Kết luận chương 3

Một phần của tài liệu Khai thác phần mềm geometer’s sketchpad hỗ trợ dạy học các tình huống điển hình trong hình học 7 (Trang 81 - 90)

CHƯƠNG 3 : THỬ NGHIỆM SƯ PHẠM

3.5. Kết luận chương 3

Sau khi hoàn thành việc thiết kế các bài giảng hình học lớp 7 với sự hỗ trợ của phần mềm Geometer’s Sketchpad dạy học theo hướng khám phá, chúng em đã tiến hành thử nghiệm sư phạm để kiểm định giả thuyết khoa học và xác nhận tính khả thi của đề tài. Các kết quả thu được trong quá trình thử nghiệm sư phạm về mặt định tính, định lượng cũng như trong việc xử lý các số liệu và kiểm định giả thuyết thống kê đã giúp chúng em có đủ cơ sở chắc chắn để khẳng định về tính hiệu quả của khóa luận, khẳng định tính đúng đắn của giả thiết khoa học.

Theo kết quả thống kê và phân tích số liệu điều tra thu được cho thấy chất lượng học tập cuả HS được nâng cao, điểm trung bình của nhóm thử nghiệm cao hơn điểm trung bình của nhóm đối chứng.

Rõ ràng, việc sử dụng phần mềm Geometer’s Sketchpad hỗ trợ dạy học theo hướng khám phá đã làm cho chất lượng dạy học được nâng lên. HS tỏ ra rất thích thú trong tiết học, tham gia xây dựng bài hết sức tích cực, sôi nổi.

78

GIÁO ÁN THỬ NGHIỆM

Giáo án giảng dạy theo các phương án chuẩn bị

Sở giáo dục và Đào Tạo Tỉnh Phú Thọ Trường THCS Phú Hộ

Giáo án giảng dạy: Hình học 7

CHƯƠNG III: QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TRONG TAM GIÁC CÁC

ĐƯỜNG ĐỒNG QUY CỦA TAM GIÁC

Tiết 47:§1: Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Học sinh biết được nội dung hai định lí về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác

- Học sinh biết vận dụng định lí để giải các bài

2 Kỹ năng

- Rèn kỹ năng vẽ hình

- Rèn kỹ năng vận dụng định lí để giải các bài tập

3 Thái độ

- Rèn tính cẩn thận , trung thực, sự hợp tác kihi thực hiện nhiệm vụ học tập

4 Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất

- Phát triển các năng lực giải quyết vấn đề - Phát triển năng lực tự học

- Phát triển năng lực tư duy, sáng

- Phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học - Rèn luyện và phát triển phẩm chất tự lập tự tin

II. Tài liệu và phương tiện

- GV: Giáo án, SGK, SBT

79

III. Tiến trình dạy học Hoạt động 1

1 Tổ chức

Ngày dạy Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng

2Kiểm tra bài cũ

- Nêu tính chất góc ngoài của tam giác? - GV: Chuẩn hóa và cho điểm

- HS: Góc ngoài của một tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó

3. Bài mới

Hoạt động 2

4.Dạy học bài mới

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1Góc đối diện với cạnh lớn hơn ?1

- Trên màn hình GSP vẽ tam giác ABC với

ACAB. Sau đó cho học sinh quan sát hình và so sánh góc B C, .

- Trong mục Measure thực hiện phép đo góc B C, và hai cạnh AB, AC.

- Di chuyển một đỉnh A của tam giác ABC. +) Gọi học sinh so sánh độ dài hai cạnh AB và AC, so sánh hai góc đối diện của hai cạnh AB, AC. ?1 - HS quan sát và trả lời. Ta thấy BC - Định lí 1SGK/T54) B2: Thực hiện nhiệm vụ

80

- GV chuẩn hóa và giới thiệu định lí 1

B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS viết giả thiết kết luận của bài toán sau đó hoạt động nhóm

- GVHD HS các bước chứng minh + Trên tia AC lấy điểm B’ sao cho

AB’=AB. Do ACAB nên B’ nằm giữa A và C

+ Kẻ tia phân giác AD của góc A (DBC)

Hãy chứng minh ABD AB D ?

- HS hoạt động nhóm

B3: Báo cáo kết quả và thảo luận

- HS:

GT ABC AC 

KL  C

Chứng minh:

+ Trên tia AClấy điểm B’ sao cho

AB’=AB Do ACAB nên B’ nằm giữa A và C

+ Kẻ tia phân giác AM của góc A

DBC)

+ Hai tam giác ABDvà AB D có:

 AB’=AB do cách lấy điểm B’)

  1 2do AD là tia phân giác của góc A)

 Cạnh AD chung

Do đó ABD AB D cgc) suy ra: BAB D 1)

Góc AB’D là một góc ngoài của tam giác B’DC Theo tính chất của góc ngoài của một tam giác ta có:

AB D C 2) Từ 1) và 2) suy ra  C

81

B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV gọi HS nhận xét

- GV chuẩn hóa và chốt lại kiến thức - GV: Trong trường hợp ABC ACAB

 C ngược lại có còn đúng không?

- HS nhận xét

2 Cạnh đối diện với góc lớn hơn

- Trên màn hình GSP vẽ tam giác ABC sao cho góc BC. Sau đó cho học sinh so sánh hai cạnh AB và AC.

- Trong mục Measure thực hiện phép đo hai góc B C, và hai cạnh AB, AC.

- Di chuyển một đỉnh của tam giác ABC. +) Gọi HS so sánh độ lớn hai góc B C, và độ dài hai cạnh đối diện của hai góc đó.

B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS làm ?3

B2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS suy nghĩ

B3: Báo cáo kết quả và thảo luận

- HS quan sát và dự đoán: ACAB

82

B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV gọi HS nhận xét

- GV nhận xét và giới thiệu ra định lí 2

- GV: Cho ABC vuông tại A cạnh nào là cạnh lớn nhất? Tại sao?

Cho tam giác tù ABC góc A tù) cạnh nào lớn nhất? Tại sao?

- GV giới thiệu nhận xét và chốt lại kiến thức

- GV cho ví dụ: So sánh các cạnh của tam giác ABC biết 0 0

70 ; 30     - Định lí 2: SGK/T55) GT ABC  C KL AC  - Nhận xét: 1) ABC   C AC 

2)ABC vuông tại A BC là cạnh lớn nhất Tam giác tù ABC góc A tù) cạnh BC là cạnh lớn nhất - Ví dụ: Trong ABC có: 0 0 0 0 0 0 0 0 0 180 70 30 180 100 180 180 100 80 C C C C C                  Hoạt động 3 5 Luyện tập củng cố

- GV yêu cầu HS làm bài tập 1 2

- Gọi HS nhận xét

- HS:

BT1: SGK/T55)

Trong tam giác ABCta có: ACBCAB

Theo định lí 1 suy ra:    C

BT2: SGK/T55)

Trong tam giác ABCta có:

C    vì 800 700 300  ABBCAC theo định lí 2) - HS nhận xét

83 6 Hoạt động nối tiếp

- Về nhà ôn tập bài cũ đọc trước bài mới

- Giải các bài tập trong SBT Giờ sau chuẩn bị bài: “Luyện tập” 7 Dự kiến kiểm tra đánh giá

84

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Trong khóa luận đã thiết kế được một số tình huống dạy học điển hình môn Hình Học lớp 7 với sự hỗ trợ của phần mềm Geometer’s Sketpad nhờ đó đã giúp học sinh nắm vững hơn các khái niệm, khám phá lại tính chất định lý, hỗ trợ tìm tòi lời giải và

khai thác lời giải của bài toán.

Khóa luận đã thiết kế được một số tình huống trong hình học 7 hỗ trợ cho việc giảng dạy của giáo viên và việc học của học sinh trở nên dễ dàng hơn.

Việc sử dụng phần mềm Geometer’s Sketchpad trong dạy học môn Hình học 7 có thể gặp phải một số khó khăn như sau trang thiết bị của một số trường có hạn chế, năng lực sử dụng phần mềm của giáo viên còn chưa cao, giáo viên chưa được hướng dẫn tập huấn về việc khai thác sử dụng có hiệu quả phần mềm trong dạy học toán.

Để triển khai có hiệu quả phần mềm Sketchpad trong dạy học môn toán ở trường trung học cơ sở cần có những khảo sát thực tiễn về việc sử dụng phần mềm nghiên cứu nănglực ứng dụng công nghệ thông tin nói chung và phần mềm GSP nói riêng.

85

TÀI LIỆU THAM KHẢO.

[1] Vũ Hữu Bình (2004), Một số vấn đề phát triển hình học 7, NXB Giáo dục, Hà Nội. [2] Phan Đức Chính, Tôn Thân, Vũ Hữu Bình, Phạm Gia Đức, Trần Luận (2017),

Toán 7,tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam.

[3] Phan Đức Chính, Tôn Thân, Vũ Hữu Bình, Phạm Gia Đức, Trần Luận (2017), Toán 7, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam.

[4] Trần Anh Tuấn, Lê Ngọc Sơn (2015), Đề cương bài giảng ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học môn Toán, Trường Đại học Hùng Vương, Phú Thọ.

[5] Hồ Xuân Thắng, Khai thác phần mềm Geometer’s Sketchpad nhằm hướng dẫn cho sinh viên ngành Cao đẳng sư phạm toán sử dụng trong day học hình học ở trung học cơ sở.

Ý KIẾN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… Phú Thọ, tháng 5 năm 2019 Chữ ký của GVHD ……… ……….

Một phần của tài liệu Khai thác phần mềm geometer’s sketchpad hỗ trợ dạy học các tình huống điển hình trong hình học 7 (Trang 81 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)