1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(LUẬN án TIẾN sĩ) những biểu hiện của chủ nghĩa tượng trưng và siêu thực trong thơ việt nam hiện đại

180 121 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 180
Dung lượng 1,94 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  VŨ THỊ LAN ANH NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA CHỦ NGHĨA TƢỢNG TRƢNG VÀ SIÊU THỰC TRONG THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC Hà Nội - 2019 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  VŨ THỊ LAN ANH NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA CHỦ NGHĨA TƢỢNG TRƢNG VÀ SIÊU THỰC TRONG THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI Chuyên ngành: Mã số: Lý luận văn học 62 22 01 20 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Trần Khánh Thành XÁC NHẬN NCS ĐÃ CHỈNH SỬA THEO QUYẾT NGHỊ CỦA HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN Người hướng dẫn khoa học Chủ tịch hội đồng đánh giá Luận án Tiến sĩ PGS.TS Trần Khánh Thành PGS.TS Đoàn Đức Phương Hà Nội - 2019 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu luận án trung thực, đảm bảo độ xác cao Các tài liệu tham khảo trích dẫn có xuất xứ rõ ràng Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Tác giả Vũ Thị Lan Anh TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu .3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4 Đóng góp luận án Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận án .5 NỘI DUNG CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .7 1.1 Giới thuyết chủ nghĩa tƣợng trƣng, siêu thực 1.1.1 Chủ nghĩa tượng trưng 1.1.2 Chủ nghĩa siêu thực .11 1.2 Nghiên cứu chủ nghĩa tƣợng trƣng, siêu thực thơ đại Việt Nam 14 1.2.1 Hướng nghiên cứu biểu chủ nghĩa tượng trưng, siêu thực tư tưởng sáng tác tác giả thơ Việt Nam đại 14 1.2.2 Hướng nghiên cứu biểu chủ nghĩa tượng trưng, siêu thực bút pháp nghệ thuật tác giả thơ Việt Nam đại 17 1.2.3 Hướng nghiên cứu biểu chủ nghĩa tượng trưng, siêu thực thơ Việt Nam qua giai đoạn từ góc nhìn so sánh 21 1.2.4 Nghiên cứu tượng trưng, siêu thực ảnh hưởng đến trình sáng tác số tác giả thơ đại tiêu biểu 27 CHƢƠNG 2: YẾU TỐ TƢỢNG TRƢNG, SIÊU THỰC TRONG PHONG TRÀO THƠ MỚI NHÌN TỪ GĨC ĐỘ BỐI CẢNH TIẾP NHẬN VĂN HÓA PHƢƠNG TÂY ĐẦU THẾ KỈ XX 31 2.1 Phong trào Thơ hành trình phát triển tƣ nghệ thuật 31 2.2 Những biểu chủ nghĩa tƣợng trƣng Thơ 43 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 2.2.1 Sự tương hợp, tương giao cảm nhận giới 43 2.2.2 Sử dụng biểu tượng Thơ .51 2.2.3 Nhạc tính Thơ .60 2.3 Những biểu chủ nghĩa siêu thực Thơ 64 2.3.1 Khám phá thực tuyệt đối giấc mơ 66 2.3.2 Khám phá siêu thực trực giác 70 2.3.3 Phương thức tạo hình độc đáo nhà thơ siêu thực 71 CHƢƠNG 3:YẾU TỐ TƢỢNG TRƢNG, SIÊU THỰC TRONG THƠ VIỆT NAMGIAI ĐOẠN 1945 – 1975 VÀ NHU CẦU CÁCH TÂN, HIỆN ĐẠI HÓA THƠ 75 3.1 Bối cảnh thơ khu vực miền Bắc giai đoạn 1945 - 1975 75 3.2 Những biểu khuynh hƣớng tƣợng trƣng, siêu thực thơ Trần Dần 77 3.2.1 Ngôn từ thơ giàu sức gợi cảm nhạc tính 77 3.2.2 Thơ Trần Dần sử dụng biểu tượng đầy ám ảnh 82 3.3 Những biểu khuynh hƣớng tƣợng trƣng, siêu thực thơ Hoàng Cầm 85 3.3.1 Lối viết tự động 85 3.3.2 Giải mã giấc mơ 87 3.3.3 Phương pháp tạo hình 93 3.3.4 Thơ Hồng Cầm mở tính chất tương giao liên tưởng bất ngờ 96 3.3.5 Những sáng tạo nhạc tính 99 3.4 Bối cảnh văn học miền Nam giai đoạn 1954 - 1975 .101 3.5 Thơ Thanh Tâm Tuyền ảnh hƣởng chủ nghĩa tƣợng trƣng, siêu thực 105 3.5.1 Những biểu chủ nghĩa tượng trưng thơ Thanh Tâm Tuyền .105 3.5.2 Những biểu yếu tố siêu thực thơ Thanh Tâm Tuyền 111 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 3.6 Bùi Giáng với ảnh hƣởng chủ nghĩa tƣợng trƣng, siêu thực 116 3.6.1 Hệ thống thi ảnh biểu tượng Bùi Giáng 118 3.6.2 Dòng chảy siêu thực thơ Bùi Giáng 123 CHƢƠNG 4:YẾU TỐ TƢỢNG TRƢNG, SIÊU THỰC TRONG THƠ VIỆT NAMSAU 1975 THỰC HÀNH SÁNG TẠO TRONG THẾ GIỚI ĐA TRỊ 128 4.1 Phác thảo diện mạo thơ Việt Nam từ sau 1975 128 4.2 Dấu ấn chủ nghĩa tƣợng trƣng thơ Việt Nam từ sau 1975 131 4.2.1 Dấu ấn chủ nghĩa tượng trưng cảm hứng tư nghệ thuật 131 4.2.2 Dấu ấn tượng trưng ngôn từ nhạc điệu 135 4.3 Dấu ấn chủ nghĩa siêu thực 139 4.3.1 Dấu ấn siêu thực cảm thức nghệ thuật .139 4.3.2 Dấu ấn siêu thực cấu trúc văn ngôn từ .148 KẾT LUẬN 161 TÀI LIỆU THAM KHẢO 165 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử văn học nhân loại trải qua nhiều giai đoạn phát triển khác nhau, có thời kì nở rộ nhiều trường phái, trào lưu nghệ thuật có sức lan tỏa sâu rộng Ở phương Tây, chủ yếu Pháp cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX hình thành chủ nghĩa tượng trưng siêu thực với hệ thống quan niệm nguyên tắc sáng tạo đặc thù, mang tầm ảnh hưởng lớn lao, không thúc đẩy thơ ca phát triển rực rỡ mà cịn thâm nhập vào nhiều loại hình nghệ thuật khác hội họa, điện ảnh, điêu khắc Bằng triết thuyết, tuyên ngôn, lý luận chặt chẽ, thực tiễn sáng tác đầy sức hút, thi phái tượng trưng, siêu thực phát triển định hình vị thơ ca giới Đối với Việt Nam, đất nước phương Đông, thuộc tiểu vùng Đông Nam Á cuối kỷ XIX, diễn gặp gỡ, giao lưu tiếp xúc văn hóa mạnh mẽ, góp phần đưa văn học Việt Nam kết nối hòa nhập quỹ đạo chung giới Trong tầm ảnh hưởng quy luật giao lưu, tiếp nhận loại hình nghệ thuật trường phái, trào lưu văn học, khẳng định thơ đại Việt Nam có dấu ấn chủ nghĩa tượng trưng, siêu thực Từ sau năm 1936, bắt đầu khuynh hướng tượng trưng sau siêu thực du nhập vào nước ta từ vận động, trải qua nhiều thăng trầm dòng chảy văn học dân tộc Phong trào Thơ (1932 – 1945) “mở thời đại thi ca” minh chứng cho công canh tân thơ Việt Nam, nỗ lực vận động vượt khỏi loại hình thơ trung đại, phát triển theo tinh thần đại, tiếp thu khai mở nhiều khuynh hướng, trào lưu phong phú Cũng 13 năm Thơ tồn tại, khoảng thời gian không dài lâu thơ Việt qua hấp thụ 100 năm thơ Pháp từ chủ nghĩa lãng mạn đầu kỷ XIX với tên tuổi Hugo, Lamartine, Chateaubriand, Musset, Vigny, đến khuynh hướng tượng trưng với Rimbaud, Verlaine, Mallarme, Baudelaire, chí chạm vào siêu thực – địa hạt độc đáo huyền bí Sau Cách mạng tháng Tám, phong trào Thơ khép lại, miền Bắc loại hình văn học cách mạng trở thành dịng chảy chủ lưu mạnh mẽ, TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com phù hợp với hồn cảnh thời đại sơi sục đấu tranh giải phóng dân tộc Vì thế, khuynh hướng tượng trưng, siêu thực phai mờ dần sáng tác tác giả, khơng mà Nó âm thầm biểu dòng mạch riêng, ẩn khuất với thử nghiệm, khám phá bút pháp, có chìm sâu vào sáng tạo vô thức, tâm linh Ngay từ giai đoạn đầu thời kì thơ kháng chiến, tác Nguyễn Đình Thi, Hồng Cầm, Trần Dần thể tín hiệu cách tân Họ khơng chủ định tiếp thu kiểu luận thuyết với chất yếu tố thi pháp thơ nên tượng trưng, siêu thực hữu trang thơ họ Từ năm 1954, đất nước bị chia cắt đôi miền Nam Bắc, văn học khu vực thuộc phạm trù văn hóa khác nhau, có đặc trưng riêng ý thức hệ ảnh hưởng nhiều tư tưởng Nếu tác giả thơ miền Bắc chủ yếu sáng tạo theo nguyên tắc tư tưởng thẩm mỹ chủ nghĩa thực xã hội chủ nghĩa văn học thị miền Nam vùng tạm chiếm bối cảnh đặc biệt chịu ảnh hưởng văn hóa Mĩ phương Tây nên tiếp cận nhiều trào lưu mang tinh thần khai phóng Khuynh hướng tượng trưng, siêu thực có điều kiện tiếp nối mảnh đất thơ Vũ Hoàng Chương, Đinh Hùng, hoạt động nhóm Sáng Tạo với ý thức làm thơ Thanh Tâm Tuyền, Bùi Giáng, Tô Thùy Yên, Nguyên Sa, Nguyễn Đức Sơn Sau năm 1975, miền Nam giải phóng, đất nước độc lập thống nhất, văn học hai miền hai dòng chảy hợp lưu, tạo nên diện mạo chung thơ Việt Nam thời kì Vượt qua cách biệt trước đó, hịa vào khơng khí chung cơng đổi văn nghệ, từ năm 1986 văn học đất nước mở rộng giao lưu, hội nhập, người nghệ sỹ chủ động, tự khám phá, sáng tạo tiếp nhận thể nghiệm nhiều phương thức sáng tác khác Tuy nhiên thời kì này, thơ chưa đạt thành tựu kết tinh văn xuôi, bước đầu xuất nhiều tiếng nói, âm hưởng, giọng điệu phong phú độc đáo Nhiều đại diện tiêu biểu Trần Dần, Lê Đạt, Dương Tường, Đặng Đình Hưng nỗ lực cách tân hình thức trình bày ngôn từ theo hướng đặt, đề xuất kiểu thơ “dòng chữ” cách phản ứng lại mòn cũ diễn ngơn trước Một số gương mặt TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com khác Thanh Thảo, Nguyễn Quang Thiều, Nguyễn Bình Phương, Vi Thùy Linh, Phan Huyền Thư, Mai Văn Phấn, Trương Đăng Dung, say sưa khai thác nội cảm giàu cung bậc, có vào vùng mờ tâm linh kết hợp với ngôn ngữ biểu đạt sắc nhọn tổ chức cấu trúc văn Có thể nói bối cảnh rộng mở, với tiền đề chủ nghĩa đại có bứt phá, chí có tính tồn cầu hóa khuynh hướng tượng trưng, siêu thực in đậm dấu ấn bút pháp, tư tưởng, nguyên tắc sáng tạo nhiều tác giả Những vấn đề mang tính lý luận văn học sử đặt bao gồm:Ở Việt Nam có tồn chủ nghĩa tượng trưng, siêu thực thơ đại không? Những điều kiện sinh thành, vận động phát triển khuynh hướng nghệ thuật nào? Thơ đại Việt Nam tiếp nhận trào lưu nghệ thuật tượng trưng, siêu thực qua giai đoạn cụ thể sao; khác biệt thời kì văn học Những nghiên cứu trước khuynh hướng đề cập đến lí thuyết thẩm mĩ thực hành sáng tạo, nhiên, nghiên cứu cách hệ thống, giới thuyết nguyên tắc sáng tác tiêu chí biểu đến lại chưa tồn diện Bởi đứng trước vấn đề khoa học hấp dẫn chúng tơi lựa chọn tập trung vào “Những biểu chủ nghĩa tượng trưng siêu thực thơ Việt Nam đại” làm đề tài luận án Đây đề tài có ý nghĩa thiết thực nghiên cứu giảng dạy văn học Việt Nam bối cảnh Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận án làm rõ biểu đặc trưng cho thấy ảnh hưởng chủ nghĩa tượng trưng, siêu thực thơ Việt Nam vai trị, đóng góp hạn chế khuynh hướng tiến trình thơ Việt Nam Quá trình tiếp nhận phản ánh hai bình diện quan niệm thẩm mỹ nguyên tắc sáng tạo, hay cụ thể thông qua nhiều cấp độ khác ý thức nghệ thuật, phương thức sáng tác, nội dung biểu đạt, bút pháp, yếu tố Đồng thời người viết hướng đến so sánh mức độ ảnh hưởng giai đoạn, khẳng định giao lưu, tiếp biến văn hóa đánh thức khả sáng tạo vô hạn người nghệ sĩ, thể TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com lĩnh nghệ thuật độc đáo họ, góp phần làm bật giá trị tầm vóc thơ dân tộc Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận án có nhiệm vụ: -Tổng quan vấn đề nghiên cứu nhằm tìm “khoảng trống” để tiếp tục nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề lý luận vềchủ nghĩa tượng trưng, siêu thực - Mô tả, lí giải, chứng minh tiếp nhận chủ nghĩa tượng trưng, siêu thực phong trào Thơ 1932 - 1945, thơ Việt Nam giai đoạn 1945-1975 sau 1975 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu ảnh hưởng chủ nghĩa tượng trưng siêu thực thông qua biểu cụ thể thơ đại Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Thơ Việt Nam đại (từ 1932 đến nay) nghiên cứu tác giả tiêu biểu, có tính đại diện cao Đóng góp luận án Luận án có đóng góp sau đây: -Đầu tiên, luận án nghiên cứu biểu cho thấy ảnh hưởng chủ nghĩa tượng trưng, siêu thực đến thơ Việt Nam đại qua giai đoạn: 1932 – 1945, 1945 – 1975, sau 1975, góp phần quan trọng làm rõ diện mạo thơ Việt Nam tiến trình văn học nước nhà, khẳng định vị văn học Việt Nam dòng chảy văn học giới - Tiếp theo, luận án ứng dụng lý thuyết tượng trưng siêu thực, loại hình học, lý thuyết nghiên cứu trường hợp để tìm hiểu tượng điển hình khuynh hướng tượng trưng, siêu thực văn học Việt Nam - Đặc biệt, bối cảnh việc nghiên cứu xu hướng tượng trưng, siêu thực lối hồn tồn mới, luận án tìm “khoảng trống” cần bổ sung cho toàn diện biểu cụ thể góc nhìn so sánh TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com mẽ hình thức thơ Tất quan niệm việc sử dụng cấu trúc, ngôn ngữ, hình ảnh, biểu tượng, thể loại thơ đổi mới, linh hoạt “lạ hóa” thi phẩm Đặc biệt, dấu ấn tượng trưng, siêu thực giai đoạn thể thống rõ nét từ tư thơ (quan niệm, tư tưởng…) đến nội dung nghệ thuật thơ Tất điều tạo kết cấu thơ kết cấu mở cho thơ tượng trưng, siêu thực sau 1975 Thơ cấu trúc tĩnh mà mang tính động, đặc biệt ngữ nghĩa Lớp nghĩa bóng ẩn sâu thể nội dung sau câu, chữ bến bờ mà tác giả hướng độc giả tới Tuy vậy, tồn mà thơ ca giai đoạn gặp phải khó khăn tiếp cận thơ ca phận độc giả Do hình thức câu thơ linh hoạt, ngữ nghĩa chìm sâu lớp câu chữ, mã ngơn ngữ lại không theo quy luật riêng, thực thực hữu mà độc giả thường thấy mà thực tâm linh, vơ thức nên khơng phải cảm nhận thơ có yếu tố tượng trưng, siêu thực sau 1975 160 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com KẾT LUẬN Chủ nghĩa tượng trưng, siêu thực thơ Pháp có sức lan tỏa tác động đến thơ đại Việt Nam trình nhiều thăng trầm chứa đựng nhiều vỉa tầng sâu sắc Có lẽ thế, mà nhà nghiên cứu dành nhiều cơng sức vào việc tìm hiểu tầm ảnh hưởng tượng trưng, siêu thực đến thơ đại Việt Nam Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu tập trung chủ yếu vào giai đoạn Thơ 1932 – 1945 với số tác giả tiêu biểu mà chưa đề cập nhiều đến giai đoạn tác giả khác, đặc biệt giai đoạn sau 1975 cách hệ thống Những cơng trình nghiên cứu so sánh ảnh hưởng chủ nghĩa tượng trưng siêu thực đến văn học Việt Nam qua thời kỳ lẻ tẻ Thơ 1932 – 1945 nhắc đến đóa hoa lạ vườn văn Việt với tên tuổi Xuân Diệu, Huy Cận, Chế Lan Viên, Hàn Mặc Tử, Bích Khê, Đinh Hùng …đánh dấu bứt phá thi ca sau thời gian dài bị bó buộc vào khn mẫu thi ca truyền thống Thơ chưa định hình rõ khuynh hướng tượng trưng, siêu thực văn học mang đến cho độc giả trải nghiệm mẻ Với sáng tạo ngôn từ nghệ thuật đậm màu sắc chủ quan, chan chứa cảm xúc cá nhân đầy cá tính, Thơ thể khao khát giới khác, khơng có xơ bồ nhiễu nhương sống đại Đó miền ký ức huy hồng thơ Thế Lữ, miền xn thơ Xuân Diệu hay khao khát muốn lên cung trăng Tản Đà Có lẽ nhà thơ tiên phong mở đường cho bứt phá, cách tân thơ ca Việt Nam nên nhà Thơ nhắc đến nhiều cơng trình nghiên cứu văn học Việt Nam, có khuynh hướng tượng trưng, siêu thực Điều dẫn đến trạng nghiên cứu bỏ quên số “khoảng trống” nghiên cứu ảnh hưởng khuynh hướng tượng trưng, siêu thực đến văn học Việt Nam giai đoạn khác, đặc biệt giai đoạn sau 1975 Giai đoạn 1945 – 1975, thi ca tượng trưng, siêu thực Việt Nam tạm lắng bề mà vào tồn cách âm thầm lặng lẽ Nếu Thơ có tiệm cận với khuynh hướng tượng trưng, siêu thực kết nối chặt chẽ với khuynh hướng lãng mạn thơ ca giai đoạn khu vực miền Bắc nhà thơ 161 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com gần rời bỏ hẳn tượng trưng, siêu thực, thấy số dấu ấn thơ Trần Dần, Hoàng Cầm Đáng trân trọng gương mặt tiêu biểu khuynh hướng đồng thời nghệ sĩ tiên phong mặt trận thơ ca kháng chiến Vượt qua ranh giới chia cắt hai miền, mảnh đất phương Nam, bối cảnh đặc biệt khuynh hướng tượng trưng, siêu thực tiếp tục dòng chảy nó, chí cịn thêm sắc thái sinh, trực giác, phân tâm học thơ Thanh Tâm Tuyền, Bùi Giáng, Quách Thoại, Nguyễn Đức Sơn, Nguyên Sa, Thời điểm này, nhà thơ nhà nghiên cứu không bàn nhiều khuynh hướng tượng trưng, siêu thực họ âm thầm, trăn trở sáng tác để chờ đợi đến ngày thống để khốc áo cho khuynh hướng độc giả sẵn sàng đón nhận Xuất phát từ cách tân, đổi thống từ tư thơ nội dung nghệ thuật, sau năm 1975, khuynh hướng tượng trưng, siêu thực trở lại mạnh mẽ nở rộ từ sau năm 1975 Nếu “tôi” thơ lãng mạn 1932 – 1945 mơ hồ hai bờ ảo vọng, hứng lấy giọt thời gian để sống vội, sống gấp “tơi” thơ tượng trưng, siêu thực sau 1975 mạnh mẽ hướng giới tâm linh, vô thức, phi logic để tìm đến giới siêu thực Kế thừa kỹ thuật ghép nghĩa chuyển nghĩa từ giai đoạn thơ Mới, sau năm 1975, thơ ca Việt Nam sáng tạo bổ sung thêm lớp nghĩa cho câu từ, hình ảnh Thơ tự văn xuôi lên mạnh mẽ Giá trị thẩm mỹ xem trung tâm điểm sáng tác văn học Với cấu trúc động cách tân táo bạo nghệ thuật thơ, qua thể “tôi” táo bạo cô đơn đến kiệt, nhà thơ thể khát khao hướng đến giới thực đằng sau thực hữu Du nhập vào Việt Nam quyện hòa với thơ ca Phương Đông, tượng trưng, siêu thực Pháp khẳng định vị thi đàn thơ ca Việt Nam Tư thơ Việt thể nghiệm trải lòng với quan niệm mẻ “tơi” tâm linh, vơ thức Cái “tơi” thể qua thể thơ truyền thống thổi vào luồng sinh khí mới, thể thơ đại với bước cách tân vô mẻ Tuy không trở thành chủ nghĩa văn học Pháp tượng trưng, siêu thực khuynh hướng tiêu biểu dòng 162 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com chảy thơ ca Việt Nam Tuy đạt đến thời điểm huy hồng ghi dấu mạnh mẽ vào lịng độc giả Việt Nam khuynh hướng tượng trưng, siêu thực Pháp có tồn định Điều thể xu “kén” độc giả Khơng phải độc giả đọc, hiểu cảm nhận thơ ca khuynh hướng Dường có độc giả có vốn hiểu biết định tượng trưng siêu thực cộng với khả cảm nhận thơ ca dòng văn học tiếp nhận thi phẩm khuynh hướng Với độc giả tiếp thu được, trình tiếp thu cần phải cơng phu lớp nghĩa ẩn sau lớp ngôn từ nghệ thuật thường đa nghĩa hướng đến nghĩa siêu thực Sân chơi trí tuệ ngơn ngữ tượng trưng, siêu thực mặt giúp người đọc bứt phá khỏi khuôn mẫu thông thường mặt loại người chơi không đủ khả thẩm thấu vơ tình loại người không đủ nhiệt huyết say mê Mặc dù vậy, hạn chế không làm giảm thành công khuynh hướng thơ ca Tượng trưng, siêu thực xứng đáng khuynh hướng mang lại nhiều hứng thú nghệ thuật, nâng tầm thi pháp thơ ca Việt Nam sánh ngang với thơ ca giới Nghiên cứu biểu chủ nghĩa tượng trưng, siêu thực thơ ca Việt Nam đại chặng đường dài gian nan Trong khuôn khổ luận án, tập trung làm rõ dấu ấn khuynh hướng vào văn học Việt Nam đại giai đoạn: 1932 – 1945, 1945 – 1975 sau 1975 điểm khác biệt, tương đồng giai đoạn Để nghiên cứu sâu hơn, hướng nghiên cứu khả thi khuynh hướng văn học Việt Nam tiếp tục như: nghiên cứu thơ ca số tác giả tiêu biểu giai đoạn; nghiên cứu ảnh hưởng tượng trưng, siêu thực đến thơ ca tác giả nữ trẻ Việt Nam sau 1975, nghiên cứu so sánh ảnh hưởng tượng trưng, siêu thực đến thơ ca Việt Nam sau 1975 đến giai đoạn khác nhau, nghiên cứu ảnh hưởng tượng trưng, siêu thực đến diện mạo thơ ca Việt Nam từ góc nhìn văn hóa Đơng – Tây, nghiên cứu tư thơ tượng trưng, siêu thực tiến trình văn học đại Việt Nam… 163 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Vũ Thị Lan Anh (2016), “Thơ Đinh Hùng, dấu hiệu tượng trưng khởi phát từ Dạ Đài”,Tạp chí Lý Luận phê bình văn học nghệ thuật (47), tr.51-54 Vũ Thị Lan Anh (2016), “Chủ nghĩa siêu thực: Khởi đầu”,Tạp chí dạy học ngày (7), tr.224-225 Vũ Thị Lan Anh (2017), “Thơ Hồng Cầm – Bài tả giấc mơ”, Tạp chí Lý Luận phê bình văn học nghệ thuật(58), tr.62-67 Vũ Thị Lan Anh (2017), “Đọc thơ Bùi Giáng, bước chân vào cõi hư vơ”,Tạp chí Văn hóa nghệ thuật (401), tr.110-115 Vũ Thị Lan Anh (2018), “Bùi Giáng – Tinh thể thi ca từ Mưa nguồn”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội(884), tr.89-92 164 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (2011), Hoàng Cầm - hồn thơ độc đáo, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Mai Bá Ấn (2016), “Bích Khê chủ nghĩa tượng trưng”,http://vanchuongviet.org Roland Barthes (1997), Nguyên Ngọc dịch giới thiệu, Độ không lối viết, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội R Barthes (2008), Những huyền thoại, Nxb Tri thức, Hà Nội Henri Benac (2005),Nguyễn Thế Công dịch,Dẫn giải ý tưởng văn chương, Nxb Giáo dục, Hà Nội H Bergson (1962), Cao Văn Luận dịch, Khảo luận kiện trực tiếp ý thức, Nxb Đại học Huế, Thừa Thiên Huế Phạm Đán Bình (1971), “Tan lỗng Hàn Mặc Tử”,Tạp chí Văn (179), tr 31-41 André Breton (2004),Phùng Kiên dịch,“Tuyên ngôn thứ chủ nghĩa siêu thực”,Tạp chíVăn học nước ngồi (5) Joseph Brodsky (2008), Đoàn Tử Huyến dịch,“Thơ lực thúc đẩy phi thường với nhận thức, tư duy, cảm nhận giới”, Tạp chí Thơ(1), Hội nhà văn Việt Nam,tr 93-95 10 A Camus (2004), Trần Thiện Đạo dịch,Tiểu luận, Giao cảm, Bề trái bề mặt, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 11 Phan Canh (1999),Thi ca Việt Nam thời tiền chiến 1932 – 1945, Nxb Đồng Nai, Đồng Nai 12 Nguyễn Phan Cảnh (2006), Ngơn ngữ thơ, Nxb Văn học, Hà Nội 13 Hồng Cầm (2011), Tác phẩm - thơ, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 14 Trần Mai Châu (1996),Thơ Pháp kỉ XIX, Nxb Trẻ, Hà Nội 15 Nguyễn Minh Châu (1987), “Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn nghệ minh họa”,Báo Văn nghệ (49&50) 16 Jean Chevalier, Alain Gheerbrant (2002),Nhiều người dịch,Từ điển biểu 165 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com tượng văn hóa giới, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 17 Lương Minh Chung (2012),Thơ Hoàng Cầm từ góc nhìn văn hóa, Luận án Tiến sĩ Văn học, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 18 Mai Ngọc Chừ (1991), Vần thơ Việt Nam ánh sáng ngôn ngữ học, Nxb Đại học GDCN, Hà Nội 19 David Stafford – Clark (2002), Lê Văn Luyện, Huyền Giang dịch,Freud thực nói gì, Nxb Thế giới, Hà Nội 20 Pierre Daco (1999),Phan Quang Định biên dịch,Giải mã giấc mộng qua ánh sáng phân tâm học, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 21 Nguyễn Văn Dân (2013), Chủ nghĩa đại văn học nghệ thuật, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 22 Nguyễn Văn Dân (2012), “Đi tìm thực khác đường siêu thực”, Tạp chí Văn học nước ngoài(3), tr 78-84 23 Nguyễn Văn Dân (2000), Lý luận văn học so sánh, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Trần Dần (2008), Thơ Trần Dần, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 25 Xuân Diệu (1991),“Bàn thơ”,Báo Văn nghệ(1618), tr 5-7 26 Trương Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 27 Lã Nhâm Thìn, Nguyễn Văn Long(2006), Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Vũ Dzũng (2015), Những tác phẩm lớn văn chương giới, Nxb Văn học, Hà Nội 29 Đặng Anh Đào (2007),Việt Nam phương Tây tiếp nhận giao thoa văn học,Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Lê Đạt (1994),Bóng chữ, Nxb Hội nhà văn,Hà Nội 31 Lê Đạt (1996), Đối thoại với thơ & đời, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 32 Phan Cự Đệ (2002), Hàn Mặc Tử, Tác phẩm, Phê bình Tưởng niệm, Nxb Văn học, Hà Nội 166 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 33 Phan Cự Đệ (1966),Phong trào Thơ mớ,Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 34 Phan Cự Đệ (2007), Về Cách mạng thơ ca, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội 36 Nguyễn Đăng Điệp (2006), Văn học Việt Nam sau 1975những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Nguyễn Đăng Điệp (2014), Thơ Việt Nam đại, tiến trình tượng, Nxb Văn học, Hà Nội 38 Nguyễn Đăng Điệp (2003), Vọng từ chữ, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 39 Trịnh Bá Đĩnh (2011), Chủ nghĩa cấu trúc văn học, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 40 C Đơ-ly-nhi, M Ru-xơ-lô (1999),Trịnh Thu Hồng, Đỗ Phương Mai dịch,Văn học Pháp, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Hà Minh Đức (2002), Một thời đại thi ca, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 42 Hà Minh Đức (1997), Nhìn lại cách mạng thi ca, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 S Freud (2005), Các viết giấc mơ giải thích giấc mơ, Nxb Thế giới, Hà Nội 44 S Freud (2002), Phân tâm học nhập môn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 45 S.Freud, A.Schopenhauer, V.Soloviev (2003), Đỗ Lai Thúy dịch,Phân tâm học tình u, Nxb văn hóa thơng tin, Hà Nội 46 S Freud, C.G Jung, G Bachelard, G Tucci, V Dundes (2000), Đỗ Lai Thúy biên soạn,Phân tâm học văn hóa nghệ thuật, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 47 Ngô Hương Giang, Nguyễn Thanh Tâm (2015), Mai Văn Phấn hành trình thơ vào cõi khác, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 48 M.B Khrapchenco (2002), Trần Đình Sử tuyển chọn, Những vấn đề lý 167 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com luận phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 49 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Tế Hanh (1997), “Cuộc gặp mặt trao đổi ý kiến nhà Thơ mới”, Tạp chí Văn học(2), tr.21-23 51 Dương Thị Thúy Hằng (2014), Hành trình cách tân thơ Việt Nam đại (từ sau phong trào Thơ mới), Luận án Tiến sĩ Văn học, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Hà Nội 52 Martin Heidegger (1973), Trần Công Tiến dịch,Hữu thể thể bao hàm ưu tư, hữu thể thời gian, Nxb Quê hương, Sài Gòn 53 Hegel (1999),Phan Ngọc dịch,Mĩ học, Nxb Văn học, Hà Nội 54 Lưu Hiệp (2007), Phan Ngọc dịch,Văn tâm điêu long, Nxb Lao động, Hà Nội 55 Đỗ Đức Hiểu (1994),Đổi phê bình văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 56 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 57 Nguyễn Hữu Hiếu (2004), Những biểu khuynh hướng tượng trưng, siêu thực Thơ Việt Nam 1932 – 1945, Luận án Tiến sĩ Văn học, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh 58 Nguyễn Hữu Hiếu (2006),“Vấn đề tiếp nhận yếu tố nghệ thuật thơ tượng trưng phương Tây Thơ Việt Nam 1932-1945”,http://khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index 59 Trần Ngọc Hiếu (2010), “Tìm hiểu quan niệm nghệ thuật ngôn từ thơ Việt Nam đại”, Văn học Việt Nam sau 1975 – Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, tr 18-21 60 Lê Huy Hịa, Nguyễn Văn Bình (1995), Những bậc thầy văn chương giới, tư tưởng quan niệm, Nxb Văn học, Hà Nội 61 Đơng Hồi, Quỳnh Thư Nhiên (1994), Chủ nghĩa siêu thực thơ Pháp kỷ XX, Nxb Văn học, Hà Nội 168 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 64 Bùi Công Hùng (2009), Quá trình sáng tạo thơ ca, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 65 Minh Huy (1962), Những khuynh hướng thi ca Việt Nam, Nxb Khai Trí, Sài Gịn 66 Inrasara (2008), Song thoại với mới, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 67 Roman Jakobson (2002),Trịnh Bá Đĩnh dịch,Chủ nghĩa cấu trúc văn học, NXB Văn học, Hà Nội 68 R Jakobson (2008), Trần Duy Châu dịch, Thi học Ngữ học, Nxb Văn học, Hà Nội 69 Trần Thiện Khanh (2010),“Lê Đạt tư thơ”, http://www.talawas.org 70 Nguyễn Vy Khanh (2011), “Thi ca miền Nam 1954 – 1975”,http://www.vanchuongviet.org 71 Thụy Khuê (2010), “Ảnh hưởng thơ Pháp Thơ thơ Bích Khê, Hàn Mặc Tử”, http://www.thuykhue.free.fr 72 Thụy Khuê (2011), “Sa mạc Hoàng Cầm: Về Kinh Bắc”,Hoàng Cầm hồn thơ độc đáo, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 73 Thụy Khuê (2011), “Tưởng tượng, hư ảo vũ trụ luận thơ Hàn Mặc Tử”,http://www.thuykhue.free.fr 74 Thụy Khuê (2007), “Văn học miền Nam”,thuykhue.free.fr, 2007 75 Lê Đình Kỵ (2008), Thơ bước thăng trầm, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh 76 Mã Giang Lân (2001), Tiến trình thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 77 Mã Giang Lân (2000), Tìm hiểu thơ, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 78 Mã Giang Lân (2010), Những cấu trúc thơ, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 79 Lê Văn Lân (2010), “Hàn Mặc Tử vần thơ mang dấu Chúa”,http://www.khoahoc.net 80 Ngô Tự Lập (2008), Văn chương trình dụng điển, Nxb Tri thức, Hà Nội 169 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 81 Nguyễn Hiến Lê (1961), “Đuổi bắt ảo ảnh”, Tạp chí Bách khoa (115) 82 Nguyễn Tấn Long, Phan Canh (1968), Khuynh hướng thi ca tiền chiến, Nxb Sống mới, Sài Gòn 83 IU Lotman (2011), Trần Đình Sử dịch, “Biểu tượng hệ thống văn hóa”,http://tapchisonghuong.com.vn 84 Vi Thùy Linh (2011), “Hồng Cầm – người mơ truyền kiếp”,http://thethaovanhoa.vn 85 Jean Francois Lyotard (2008), Ngân Xuyên dịch, Hoàn cảnh hậu đại, Nxb Tri thức, Hà Nội 86 Claudio Magris (2006), Không tưởng thức tỉnh, Nxb Hội Nhà văn, , Hà Nội 87 Trần Thanh Mại (1957), Hàn Mặc Tử, thân thi văn, Nxb Tân Việt, Sài Gòn 88 Nguyễn Đăng Mạnh (2007), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 89 Nguyễn Đăng Mạnh (200), Giáo trình Lịch sử văn học Việt Nam 1930 – 1945, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 90 Lã Nguyên (2016), “Sự tiếp nhận lý thuyết văn học đại phương Tây từ 1986 đến nay”,https://languyensp.wordpress.com 91 Phạm Xuân Nguyên (2014), “Bích Khê:“thuần túy tượng trưng”, http://www.bichkhe.org/home 92 Vương Trí Nhàn (1996), Hàn Mặc Tử hôm qua hôm nay, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 93 Hoàng Nhân (2014), “André Breton Hàn Mặc Tử”,http://www.thivien.net 94.Trần Thế Nhân (2014),“Nhìn nhận yếu tố tượng trưng siêu thực thơ mới”,http://www.thuathienhue.edu.vn 95 Trần Thị Mai Nhi (1994), Văn học đại – văn học Việt Nam giao lưu, gặp gỡ, Nxb Văn học, Hà Nội 170 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 96 Quỳnh Thư Nhiên (1992), Thơ Pháp nửa sau kỷ XIX đầu kỷ XX, Nxb Văn học, Hà Nội 97 Nhiều tác giả (2004), Lịch Sử văn học Việt Nam, tập III, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 98 Nhóm DạĐài (2004), “Bản tuyên ngôn tượng trưng”,Thơ 1932 – 1945 tác giả tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội, tr 30-35 99 Lê Lưu Oanh (2006), Văn học loại hình nghệ thuật, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 100 Vũ Ngọc Phan (2008), Nhà văn đại, Nxb Văn học, Hà Nội 101 Mai Văn Phấn (2009), Hôm sau, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 102 Hoàng Phê (2002), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 103.Võ Phiến “Văn (2008), học miền Nam: Tổng quan”, www.vietnamvanhien.net 104 Nguyễn Phú Phong (2010), “Ảnh hưởng văn học Pháp vào văn học Việt Nam”, http://chimviet.free.fr 105 Bùi Vĩnh Phúc (2014), “Hai mươi năm văn học miền Nam 1954 – 1975”,http://www.diendantheky.net 106 Phan Lạc Phúc (1967), “Nhân chết Đinh Hùng, nghĩ thơ tượng trưng”, Tạp chí Văn (91), tr.86-91 107 Đặng Thị Ngọc Phượng (2008), Ý thức tự phong trào Thơ mới, Luận án Tiến sĩ Văn học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 108 Bùi Việt Phương (2010),“Chất tượng trưng ngôn ngữ thơ Việt Nam sau 1975”,http://toquoc.vn 109 Lê Hồ Quang (2006), “Tư thơ Việt Nam sau 1975”,Thế hệ nhà văn sau 1975, Nxb Hội nhà văn Hà Nội, tr 16-20 110 Bùi Minh Quốc (1987), “Cuộc sống hôm trách nhiệm thơ”,Văn nghệ(37), tr 6-9 111 Hồ Văn Quốc (2016), Khuynh hướng thơ tượng trưng Việt Nam đại, Luận án Tiến sĩ Văn học, Đại học Huế, Huế 171 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 112 P Ricoeur (2002), Trịnh Văn Tùng dịch,Chính người khác, Nxb Thế giới, Hà Nội 113 F Saussure (1973), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 114 Lê Hồng Sâm (1990), Lịch sử văn học Pháp kỷ XIX, Nxb Ngoại văn, Hà Nội 115 Trần Huyền Sâm (2002), Tiếng nói thơ ca (tiểu luận phê bình), Nxb Văn học, Hà Nội 116 Chu Văn Sơn (2006), Ba đỉnh cao Thơ Xuân Diệu – Nguyễn Bính – Hàn Mặc Tử, Nxb Giáo dục, Hà Nội 117 Chu Văn Sơn (2007), Thơ, điệu hồn cấu trúc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 118.Trần Đình Sử (1995), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục,Hà Nội 119 Trần Đình Sử (2016), Trên đường biên lý luận văn học, Nxb Phụ nữ 120 Nguyễn Thanh Tâm (2014), Thơ mới, nhìn từ góc độ loại hình, Luận án Tiến sĩ Văn học, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội 121 Nguyễn Thanh Tâm (2009), Trường liên tưởng thơ Hàn Mặc Tử, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh, Vinh 122 Nguyễn Thanh Tâm, Vũ Thị Thu Hà (2011), Những kỷ niệm tưởng tượng, tác phẩm dư luận, Nxb Văn học, Hà Nội 123.Hoài Thanh, Hoài Chân (2000), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 124.Nguyễn Bá Thành (2012), Giáo trình tư thơ đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 125 Nguyễn Bá Thành (2012), Toàn cảnh thơ Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 126 Trần Khánh Thành (2002), Thi pháp thơ Huy Cận, Nxb Văn học, Hà Nội 127.Trần Khánh Thành (2011), Huy Cận toàn tập, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 128 Trần Khánh Thành, Nguyễn Thanh Tâm, Vũ Thị Lan Anh (2014), Khuynh 172 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com hướng tượng trưng siêu thực thơ Việt Nam đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 129.Nguyễn Quang Thiều (2010), Châu thổ, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 130 Lưu Khánh Thơ (2005), Thơ số gương mặt thơ Việt Nam đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 131 Nguyễn Bích Thu (2012),“Đi vào cõi thơ Bích Khê”,http://www.bichkhe.org/home 132 Lý Hồi Thu (1998),Thơ Xn Diệu trước Cách mạng tháng Tám 1945 (Thơ thơ, Gửi hương cho gió), Nxb Giáo dục, Hà Nội 133 Đỗ Lai Thúy (2009), Bút pháp ham muốn, Nxb tri thức, Hà Nội 134.Đỗ Lai Thúy (2012),Mắt thơ:phê bình phong cách Thơ mới,Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 135 Đỗ Lai Thúy (2012), Thơ mỹ học khác, Nxb Hội nhà văn,Hà Nội 136.Đặng Thu Thủy (2011), Thơ trữ tình Việt Nam từ thập kỷ 80 đến nay, đổi bản, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội 137 Chu Quang Tiềm (1991), Khổng Đức – Đinh Tấn Dung dịchTâm lý văn nghệ, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh 138.Liễu Trương (2007), Tiếp cận văn học Pháp, Nxb Văn học, Hà Nội 139 Nguyễn Quốc Túy (1995), Thơ – bình thơ Việt Nam đại, Nxb Văn học, Hà Nội 140.Dương Tường (2003), Đàn (Thơ ngồi lời), Nxb Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh 141.Dương Tường (2009), Mea culpa khác, Nxb Hải Phòng, Hải Phòng 142.Phùng Văn Tửu – Lê Hồng Sâm (2005), Lịch sử văn học Pháp kỉ XVIII kỉ XIX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 143 Nguyễn Khắc Viện (2007), Từ điển tâm lý, Nxb Thế giới, Hà Nội Tài liệu nƣớc 173 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 144 Allen H (1967),The complete tales and poems of Edgar Allan Poe, The Modern library, New York 145 Douglas and Mary (1970), Natural Symbols, Pantheon, New York 146 Effi Rentzou (2010), Littérature malgré elle: le surréalisme et la transformation du littéraire: la France, la Grèce, confrontations, Association des amis de Pleine marge, Paris 147 Jean Moréas (1886), Le Symbolisme, http://www.berlol.net/chrono/chr1886a.htm 148 Lesage L (1967) The French new criticism, Pennsylvania State University Press, U S of America 149 Marcel Postic (1970), Maeterlinck et le symbolisme, Michigan University, Michigan 150 Nathalia Brodskaya (2012), Le Symbolisme Art of Century, Parkstone International 151 Paul Gorceix (2000), Maurice Maeterlinck: le symbolisme de la différence, Wisconsin – Madison 152 Robert Bréton (1971), Le surrélisme, Armand Colin 174 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... trƣng, siêu thực thơ đại Việt Nam Ở Việt Nam khơng có chủ nghĩa tượng trưng, siêu thực ảnh hưởng yếu tố tượng trưng, siêu thực đến thơ đại Việt Nam phủ nhận Trong tiến trình thơ Việt Nam, ảnh... cứu biểu chủ nghĩa tượng trưng, siêu thực tư tưởng sáng tác tác giả thơ Việt Nam đại 14 1.2.2 Hướng nghiên cứu biểu chủ nghĩa tượng trưng, siêu thực bút pháp nghệ thuật tác giả thơ Việt Nam đại. .. thơ Việt Nam đại; nghiên cứu ảnh hưởng chủ nghĩa tượng trưng, siêu thực đến bút pháp sáng tác nhà thơ Việt Nam đại 1.2.1 Hướng nghiên cứu biểu chủ nghĩa tượng trưng, siêu thực tư tưởng sáng tác

Ngày đăng: 29/06/2022, 05:58

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w