(LUẬN án TIẾN sĩ) vai trò của văn học dân gian trong sáng tác của một số nhà văn hiện đại dấu ấn của truyện cổ dân gian trong một số tác giả, tác phẩm tự sự việt nam sau 1945

180 85 0
(LUẬN án TIẾN sĩ) vai trò của văn học dân gian trong sáng tác của một số nhà văn hiện đại  dấu ấn của truyện cổ dân gian trong một số tác giả, tác phẩm tự sự việt nam sau 1945

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN PHẠM THỊ TRÂM VAI TRÒ CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN TRONG SÁNG TÁC CỦA MỘT SỐ NHÀ VĂN HIỆN ĐẠI (Dấu ấn truyện cổ dân gian số tác giả, tác phẩm tự Việt Nam sau 1945) Chuyên ngành: VĂN HỌC DÂN GIAN Mã số: 5.04.07 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS TS Lê Chí Quế PGS TS La Khắc Hồ HÀ NỘI - NĂM 2002 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com mục lục Trang a phần mở đầu I Lý chọn đề tài II Lịch sử vấn đề III Phạm vi đề tài phương pháp nghiên cứu 18 B phần Nội dung Chương I: vai trò truyện cổ dân gian 21 đời sống văn hóa, xã hội văn học 1.Vai trị văn hóa dân gian nói chung, truyện cổ dân 21 gian nói riêng đời sống xã hội đại 1.1 Văn hóa dân gian nói chung, truyện cổ dân gian nói 23 riêng tâm thức người đại 1.2 Văn hóa dân gian nói chung, truyện cổ dân gian nói riêng q 29 trình phát triển xã hội Vai trò truyện cổ dân gian trình hình thành phát triển 36 văn học 2.1 Vai trò truyện cổ dân gian hình thành 37 phát triển thể loại tự văn học Việt Nam 2.2 Truyện cổ dân gian dấu ấn sáng tạo 41 văn xuôi tự từ 1945 đến Chương II: truyện cổ dân gian số hình thức 56 mô phỏng, phát triển cốt truyện văn học việt nam giai đoạn trước 1975 Nhà văn viết truyện cổ tích 1.1 Cổ tích dân gian cổ tích văn học - hai hệ thống nghệ 56 56 thuật thẩm mĩ tương đồng 1.2 Truyện cổ dân gian chế tác nhà văn 66 1.3 Vai trị truyện cổ dân gian việc hình thành 75 nội dung hình thức truyện cổ tích văn học TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Truyện cổ dân gian xu hướng tiểu thuyết hóa 91 2.1 Cơ sở hình thức hư cấu nghệ thuật 91 2.2 Những thủ pháp nghệ thuật phát triển cốt truyện 97 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com A Phần mở đầu I Lý chọn đề tài Mục đích, ý nghĩa Văn học dân gian văn học viết hai hệ thống nghệ thuật riêng biệt Chúng tồn độc lập có đặc trưng riêng, dẫn đến khả nghệ thuật việc nhận thức tái tạo thực văn học dân gian văn học viết không giống Tuy nhiên, trình tồn phát triển, hai hệ thống nghệ thuật ln ln có ảnh hưởng tác động qua lại lẫn cách sâu sắc, thúc đẩy văn học dân tộc ngày phát triển Nghiên cứu mối quan hệ văn học dân gian văn học viết nước ta từ trước đến vấn đề thu hút nhiều nhà khoa học quan tâm Mối quan hệ nhà nghiên cứu xem xét nhiều góc độ, nhiều khía cạnh, nhiều bình diện, cuối cùng, dù nghiên cứu mức độ nào, mục đích vào nghiên cứu ảnh hưởng văn học dân gian văn học viết để xem xét số phận lịch sử tượng nghệ thuật nói riêng, tượng văn hóa nói chung Chẳng hạn nhà nghiên cứu Phan Ngọc so sánh câu lục bát ca dao câu lục bát Truyện Kiều Nguyễn Du Tác giả chứng minh, từ lục bát ca dao đến lục bát Truyện Kiều có q trình vận động lớn, biến câu lục bát thơ mộc thành câu thơ (hiểu theo nghĩa gia công, sáng tạo) Đặt phân tích đối sánh hai loại thấy trình phát triển câu thơ lục bát tiến trình phát triển Cũng vậy, Phan Ngọc vào nghiên cứu câu lục bát để số phận lịch sử nó, nhà nghiên cứu Kiều Thu Hoạch “Vai trò truyện kể dân gian hình thành thể loại tự văn học Việt Nam”[102, tr.74] lại quan tâm đến ảnh hưởng, tác động trực tiếp truyện kể dân gian việc hình thành thể loại tự văn học Việt Nam, qua vai trị, sức sống vận động phát triển văn học viết TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Chính vậy, đề tài mà lựa chọn, giải tốt có ý nghĩa quan trọng phương diện lịch sử văn học Bởi, thực tế mối quan hệ qua lại văn học dân gian văn học viết diễn vô phong phú, sinh động thường xuyên nảy sinh với phát triển lịch sử văn học, cần tiếp tục nghiên cứu, cần tiếp tục cập nhật thực tiễn lí luận Dựa kết thực đề tài, luận án đưa khái quát lí thuyết, quy luật kế thừa tiếp nhận văn học, nhằm đóng góp bổ sung vào hệ thống lí luận chung Trên sở đó, áp dụng cho việc tiếp tục nghiên cứu diễn biến tượng văn học giai đoạn Đề tài mà chúng tơi thực cịn có ý nghĩa thời cấp thiết Như biết, thời đại ngày diễn xu hướng tồn cầu hóa nhanh chóng Thế giới, phát triển phương tiện thông tin, dần thu nhỏ lại Các vấn đề chung giới kinh tế, trị, văn hóa, xã hội đặt mối quan hệ liên đới trách nhiệm cao Chứng kiến thời kì lịch sử tồn cầu hóa, dân tộc buộc phải mở cửa tiếp thu hội nhập tác động nhiều chiều Bên cạnh mặt tích cực việc mở cửa giao lưu với bên ngồi khơng tránh khỏi mặt trái, mặt tiêu cực, chủ yếu thuộc lĩnh vực văn hóa Nhiều luồng tư tưởng lối sống văn hóa phương Tây nhiều ảnh hưởng đến đời sống người, đặc biệt hệ trẻ Có khơng biểu lai căng, gốc, coi thường giá trị truyền thống Nhiều nhà khoa học xã hội giới đưa dự báo xã hội tương lai mà nhiều người gọi xã hội “hậu công nghiệp” Tuy nhiên không phủ nhận hậu họa xảy ý đến phát triển kinh tế mà không quan tâm đến văn hóa, đến người có văn hóa Nhiều tác giả, Alvin Toffler tác phẩm tiếng “Làn sóng thứ ba” (The third wave) phê phán kĩ trị, chế xã hội với mâu thuẫn gay gắt nan giải Ngay thân người, phát triển cao nhiều sa vào xu hướng lệch lạc, phiến diện, cứng nhắc, đơn điệu, chí vơ cảm tính chất chương trình TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com hóa điều kiện hóa nặng nề, tạo nên cảm xúc thị hiếu “nhãn hiệu”, “đóng hộp” Vậy, giữ sắc dân tộc, giữ giá trị truyền thống tốt đẹp, giữ cá tính người, giữ trạng thái “hồn nhiên”, “tự nhiên” vốn có người vấn đề thời Vấn đề Đảng ta thể rõ nghị Hội nghị lần thứ IV Ban chấp hành Trung ương Đảng (Khóa VII), việc xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, tâm đẩy lùi ảnh hưởng xấu từ bên du nhập; giữ gìn phát huy giá trị truyền thống nhân văn tốt đẹp dân tộc; tiếp thu tinh hoa, tư tưởng, trình độ đại giới Điều đáng ý là, năm gần đây, nước cơng nghiệp phát triển có xu hướng quay giá trị văn hóa dân gian phản ứng tự nhiên phát triển không lành mạnh công nghiệp nước họ Bản sắc văn hóa Việt Nam, phần chủ yếu nằm vào phần dân gian - dân tộc, có sáng tác dân gian Chính vậy, giải vấn đề đặt đề tài chắn có tác động tích cực đến tình hình sáng tác việc vận dụng tinh hoa nghệ thuật truyền thống phục vụ cho sống đại, gợi mở nhiều xu hướng sáng tạo, xu hướng nghiên cứu ngành nghệ thuật góp phần xây dựng văn nghệ mới, đậm đà sắc dân tộc Là giáo viên giảng dạy môn văn đồng thời làm công tác biên tập xuất mảng sách khoa học xã hội, với đề tài cịn có ý nghĩa thiết thực mặt nghiệp vụ Một mặt cung cấp hệ thống tư liệu phong phú tác phẩm hình thức kế thừa sáng tạo nhiều nhà văn giai đoạn văn học dài Mặt khác, giúp tơi nhận thức tính chiều sâu văn hóa, văn học dân tộc, thấy vai trò tác động sâu sắc đời sống xã hội đại Đó sở lí luận thực tiễn giúp tơi có ý thức giảng dạy biên tập ngày tốt Nhiệm vụ đề tài Dựa mục đích ý nghĩa đề tài, tình hình nghiên cứu Việt Nam, luận án đặt nhiệm vụ cụ thể sau: TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com - Chỉ vai trò sức sống tiềm tàng truyện cổ, phạm vi ảnh hưởng, tác động to lớn sâu sắc đời sống văn hóa, xã hội văn học mức độ tổng thể, khái quát - Luận án đặt nhiệm vụ khảo sát cụ thể tác giả, tác phẩm mà chủ yếu tập trung vào sáng tác nhà văn tiêu biểu để tượng Fakelore (là thuật ngữ đặt để gọi chung tác phẩm phóng tác theo khn thức Folklore hay cịn gọi giả dân gian) nhằm tượng đồng sáng tạo, tượng mô phát triển cốt chuyện cách tuý tác phẩm dân gian; cách tân nghệ thuật nhà văn đại sử dụng văn học dân gian cội nguồn khơi gợi để phản ánh vấn đề thời đại - Tìm hiểu nét truyền thống đại việc kế thừa sáng tạo nhà văn tác phẩm, xu hướng, cấp độ khảo sát - Xác định mục đích lí giải nguyên nhân xu hướng sáng tạo nhà văn quay trở vận dụng kinh nghiệm nghệ thuật truyền thống dân gian thời kì lịch sử khác Đặc biệt giai đoạn lịch sử có biến cố trọng đại Trên sở thấy sức sống tiềm tàng truyện cổ dân gian nói riêng, văn học dân gian nói chung, thấy sứ mạng lịch sử văn học dân gian trình phát triển xã hội, thấy tài sáng tạo người nghệ sĩ kế thừa tinh hoa nghệ thuật truyền thống, giá trị tinh thần khứ kết tinh văn học - Nghiên cứu mối quan hệ truyện cổ tác phẩm truyện sáng tác số nhà văn tiêu biểu nhằm đưa khái quát lí thuyết mối quan hệ hai hệ thống nghệ thuật văn học dân gian văn học viết tiến trình lịch sử văn học Tìm nguyên tắc tiếp nhận sáng tạo văn học văn học dân gian xu hướng cấp độ ảnh hưởng khác Những đóng góp luận án Lần luận án xác định cách cụ thể truyện cổ truyện sáng tác nhà văn hai hệ thống nghệ thuật đặc trưng, TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com chuyên biệt thường xuyên có tác động ảnh hưởng sâu sắc lẫn phạm vi rộng lớn, tiến trình lịch sử lâu dài Luận án cơng trình vận dụng lí luận nhiều chiều để khảo sát cách cụ thể hàng loạt tượng đồng sáng tạo qua sáng tác số nhà văn khuôn thức nghệ thuật dân gian để bắt chước, mô phát triển cốt truyện nhằm tạo tác phẩm nghệ thuật theo kiểu có địa tiếp nhận (viết cho thiếu nhi) Luận án công trình khảo sát vệt tượng nhà văn sau năm 1975 dùng truyện cổ dân gian xuất phát điểm để khơi thơng hình thức sáng tạo mới, hướng tới mục đích phản ánh vấn đề sự, nhân sinh xã hội Việt Nam thời kỳ đổi mới, đánh động nhiều suy ngẫm cho người đọc đại II Lịch sử vấn đề Như trình bày trên, mối quan hệ văn học dân gian văn học viết có từ lâu hút quan tâm ý nhiều nhà nghiên cứu Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu nước, ngồi nước xuất thành sách đăng tải báo, tạp chí chuyên ngành Tuy nhiên, tính chất giới hạn đề tài nên phần lịch sử vấn đề điểm lại cơng trình tiêu biểu Việt Nam bàn mối quan hệ văn học dân gian - văn học viết từ góc độ lí luận chung qua số tác gia, tác phẩm văn học Về phương diện lí luận chung, trước tiên phải kể đến cơng trình nghiên cứu tác giả Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn “Văn học dân gian Việt Nam”[46], cơng trình nghiên cứu Cao Huy Đỉnh “Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam”[16], cơng trình Đỗ Bình Trị “Nghiên cứu tiến trình lịch sử văn học dân gian Việt Nam” [87] Nhìn chung, cơng trình nói khơng trình bày thành hệ thống chuyên sâu, rải rác chương mục, nhà nghiên cứu đề cập đến mối quan hệ văn học dân gian văn học viết thông qua đặc trưng văn học dân gian, tính đặc thù phát TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 10 triển văn học viết mối tương quan với văn học dân gian Việt Nam Gần đây, Đinh Gia Khánh cơng trình nghiên cứu “Văn hóa dân gian Việt Nam với phát triển xã hội Việt Nam” đánh giá cao sức sống văn hố dân gian có phận văn học dân gian xã hội đại, “vừa chứa đựng tiềm năng, vừa chứa đựng động lực cho việc không ngừng xây dựng nên giá trị thẩm mĩ mới” [45, tr.160] Không thế, tác giả cơng trình cịn khẳng định ý nghĩa trị xã hội to lớn văn hóa dân gian Tác giả cho “các nhà hoạt động trị, xã hội tơn giáo, tổ chức trị, xã hội tôn giáo lại luôn quan tâm đến vấn đề văn hóa dân gian tìm cách khai thác giá trị văn hóa dân gian mục đích mình”[45, tr.18] Xem xét tác động ảnh hưởng văn học dân gian - văn học viết lịch sử từ văn học hình thành, nhà nghiên cứu mối quan hệ sâu sắc hai phận tác động qua lại hỗ trợ lẫn q trình phát triển Tuy nhiên mức độ, tính chất ảnh hưởng tuỳ thuộc vào thời kì lịch sử, thời kì phát triển văn học Chẳng hạn, thời kì đầu, văn học viết gần gũi với văn học dân gian nhiều phương diện, hình thức vay mượn dạng mơ phỏng, chép Văn học dân gian lúc chất liệu, nguồn cảm hứng trực tiếp sáng tác văn học Cùng với thời gian, văn học dân gian không tồn văn học viết cách thụ động, bột phát mà trở thành kho báu kinh nghiệm nghệ thuật phong phú cho sáng tạo văn học Nghiên cứu bình diện lí luận chung ảnh hưởng văn học dân gian trình phát triển văn học dân tộc có số báo đáng ý Tiêu biểu viết tác giả Lê Kinh Khiên bàn “Một số vấn đề lí thuyết chung mối quan hệ văn học dân gian - văn học viết”[39] Tác giả viết nhìn nhận vấn đề dựa sở lịch sử văn học dân tộc để điều kiện, hoàn cảnh đời, đặc trưng thi pháp chung tác động qua lại hai hệ thống nghệ thuật Tác giả viết TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 11 chất mối quan hệ văn học dân gian - văn học viết “là mối quan hệ tác động qua lại hai hệ thống thẩm mĩ độc lập, đời tồn tại, phát triển hoàn cảnh, điều kiện cụ thể khác theo quy luật riêng hai có chung thực tiễn đời sống dân tộc, văn hóa dân tộc, chịu chi phối qui luật chung hoạt động sáng tạo nghệ thuật ngôn từ Những chung sở, đồng thời điều kiện văn học dân gian văn học viết phát sinh quan hệ tác động lẫn nhau” [39, tr.70] Sau khảo sát ảnh hưởng văn học dân gian văn học viết, tác giả cho “có thể nghiên cứu ảnh hưởng văn học dân gian văn học viết theo qui mô cấp độ khác nhau” Mặc dù dừng lại vấn đề có tính chất lí thuyết vấn đề mà tác giả đặt có sở khoa học tính thuyết phục cao Có thể nói viết ơng gợi nhiều ý tưởng cho việc vào nghiên cứu mối quan hệ hai loại hình văn học theo nhiều hướng khác nhau, có cơng trình chúng tơi Nhà nghiên cứu Hà Công Tài viết “Để nghiên cứu mối quan hệ văn học dân gian văn học viết” cho rằng: Nghiên cứu mối quan hệ phải nghiên cứu qua tác phẩm cụ thể Tác giả viết tương đồng thơ ca dân gian thơ ca tác giả “Đó kế thừa yếu tố nghệ thuật: Thể thơ, cấu trúc, mơtíp, nhân vật” tất yếu tố làm nên phong cách dân gian Tác giả viết khẳng định: “phong cách thể loại văn học dân gian vấn đề then chốt việc tìm hiểu quan hệ văn học dân gian văn học” [78, tr.46 - 49] Chu Xuân Diên lại mượn lời M Goocki “nhà văn đến văn học dân gian nhà văn tồi” để mở đầu cho viết “Nhà văn sáng tác dân gian”, tác giả hàng loạt văn nghệ sĩ có tên tuổi văn đàn nước ta gắn bó mật thiết với văn học dân gian Tơ Hồi, Tú Mỡ, Xn Diệu Cuối tác giả báo đến khẳng định “sáng tác dân gian cung cấp nhiều tài liệu quí cho nhà văn xây dựng biện pháp nghệ thuật ngôn ngữ văn học phù hợp với yêu cầu thẩm mĩ có truyền thống từ lâu đời quảng đại quần chúng lao động Nhưng TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 167 sinh hạ cho ông đứa bé đẹp tiên đồng Từ tuổi ơng cho vào rừng, kèm cặp trở thành tay thợ săn lão luyện; 12 tuổi cha cho săn chó sói Và lần săn, ông, ông phường săn cơng tiêu diệt gần hết đàn sói Thậm chí ông Nhân lia chùm đạn ghém vào sói đầu đàn đè lên che chở cho đàn sói Sói mẹ chết, phường săn bắt lấy sói Thằng San lúc gỡ sói từ miệng mẹ mang ni Chính sói sau này, giây phút bất thần cắn chết thằng San đứa trai người thợ săn Vì lịng tham vụn vặn mà người thợ may phải hứng lấy hậu quả, hỏng đời đứa nối dõi (Thợ may) Vì ăn chơi trác táng, nỗi đam mê trước cám dỗ tiền bạc, tình mà cảnh gia đình lụn bại, tan nát, nhục nhã: dâu bị tử, trai chết bất đắc kì tử (Huyền thoại người đẹp) Cũng ăn chơi trác táng triền miên quên vợ con, gia đình mà cuối nhân vật Thuật truyện Trái tim rắn quằn quại, đau đớn chết bị nhồi máu tim “Sự trác táng tới giới hạn cuối nó” [68,tr.766] Chi tiết kết thúc tác phẩm: “Khi giải phẫu tử thi, người chứng kiến sởn gai ốc thấy lồng ngực trái Thuật trái tim nhỏ xíu, đầu ngón tay, bị vỡ đôi” [68, tr.766] ngầm ý biến chất, biến dạng người Hay nói cách khác, trái tim người hố thành trái tim rắn, khơng cịn sống sống người nữa, dạng tha hoá đáng sợ Sự độc ác, dối trá, vô trách nhiệm thuyền trưởng Nguyễn Hân, sói biển già hãnh tiến chàng thuỷ thủ tàu “TC.9071” dẫn đến kết cục hộc máu tươi mà chết “Con tàu bị ném dạt vào vách đá vĩnh viễn nằm lại lòng biển” (Xác chết trả thù) [68, tr 767] Nhiều tội ác người gây ra, lừa lọc man trá người khơng biết, khơng nhìn thấy, điều khơng có nghĩa tội ác, lừa lọc, man trá chung sống với lương thiện, chân thành Tội ác bị trừng phạt Sự trừng phạt nhiều bí hiểm, siêu hình triết lí đời này, TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 168 tồn hốc đen bí mật giới tâm linh người Cảm nhận điều giúp người điều chỉnh hành vi mình, giảm bớt điều ác Các thuỷ thủ Xác chết trả thù không dũng cảm nhận kẻ phạm trọng tội, trước chết không kịp thú nhận họ ngụp lặn cứu đồng đội cách hoàn tồn hình thức, vờ vịt, chí cịn bịa chuyện cá mập để trốn trách nhiệm Và họ bị trừng phạt mức cao hơn, tội ác sinh tội ác Cô gái tên X, 16 tuổi (Tội ác trừng phạt) phạm tội giết bố đứa em cách tỉnh táo, lạnh lùng, với lòng hận thù phẫn uất bốc cháy “Cơ ta giết bố rìu, ơng ngủ say Ơng bố nằm ngửa, tay vắt lên trán Cơ gái đứng dạng hai chân, nâng rìu lên ngắm nghía, giống ta lựa bổ củi: - “Ban đầu cháu định bổ vào mặt ông ta, cháu sợ lưỡi rìu trượt theo sống mũi, khơng chết được”[82, tr.169] Sau nhà khóa cửa lại đốt nhà, thiêu sống ba đứa em Khi hỏi có biết đến tình u hay khơng? Cơ ta nói khơng biết “Tội ác khơng biết đến “tình u” Ngun nhân ơng bố lần khơng kìm thú tính hiếp ác giả ác báo, hại nhân nhân hại tội ác nhân lên Như vậy, nhiều cấp độ thể khác nhau, câu chuyện nhà văn thể nhiều ý nghĩa sâu xa Thậm chí câu chuyện chứa đựng nhiều nghĩa lúc, xen kẽ, đan cài Bên cạnh lối kể chuyện tự nhiên, lạnh lùng, nội dung chắp vá dấu lặng gợi bao điều suy tư trăn trở, buộc người đọc phải chiêm nghiệm, phải liên tưởng, phải so sánh nhiều lĩnh vực để nhận giá trị đích thực sống Vì học đời khơng xưa cũ, khơng xem thường Các câu chuyện nhà văn vào khơi sâu vấn đề nảy sinh từ sống tại, nỗi đau khổ người, khuất tất, xấu xa thời kì đất nước chuyển Nhà văn muốn nhận thấy, hiểu thực tế sống Không phải tô hồng bôi đen sống theo mục đích ngồi văn chương mà văn chương đời, người Mục TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 169 đích tác giả mong muốn hiểu người, nỗi đau khổ niềm hạnh phúc, khát vọng người, ta sống người Tuy nhiên, cịn có điều mà phải thừa nhận, thực tế người tồn trình mưu sinh phát triển làm nên điều kì diệu, đáng khâm phục Đó đấu tranh, vật lộn, giành dật với xấu, ác, thấp hèn trước sống, nhiều thân mình: đức hi sinh, lịng vị tha người khác Vì chung mà người tự thấy dịu vợi trước nỗi đau khổ để tiếp tục sống, tiếp tục hướng phía trước Trong số truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, nhà văn chưa sâu gia công khía cạnh Chính mà đâu đó, rải rác số truyện nhà văn, lối miêu tả, diễn đạt ảnh hưởng chủ nghĩa sinh kiểu phương Tây Tuy nhiên, xử lí nghệ thuật nhà văn không làm ảnh hưởng đến khả vận dụng văn học dân gian tác giả Tiểu kết Như vậy, chương vào khảo sát tượng nhà văn sử dụng nguồn chất liệu truyện cổ thủ pháp nghệ thuật để hướng tới mục đích sáng tạo mới; dùng truyền thống để đối lập với tại, dùng truyền thống để nói đến tại, mức độ cao hơn, dùng truyền thống để đánh động suy tư, ám ảnh người Sau 1975, đặc biệt thời kì đất nước hướng vào đường đổi (1986), văn học vận động có điều kiện để thực khát vọng đổi mới, có điều kiện sâu vào chất đời sống xã hội, vào chất người Trên văn đàn Việt Nam có xu hướng quay văn học dân gian, vận dụng kinh nghiệm nghệ thuật truyền thống cách linh hoạt, sáng tạo (như mượn nhân vật, chêm xen vài yếu tố thi pháp, sử dụng lối nói ngụ ý dân gian ) để tạo nên tác phẩm đại có hình thức giả cổ tích, bình cũ rượu thực chất truyện ngắn đại Sự xuất nhiều bút sở trường kiểu với hàng loạt tác phẩm tạo nên vệt tượng văn học đương đại Tiêu biểu cho xu hướng nhà văn Hoà Vang, TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 170 Nguyễn Huy Thiệp, Lưu Sơn Minh, Bão Vũ, Ngô Tự Lập, Nguyễn Quang Thiều, Kiều Bích Hậu, Phạm Hải Vân, Nguyễn Đông Thức Sự xuất yếu tố thi pháp truyện cổ có vai trị quan trọng việc tạo nền, ấn tượng, tạo khơng khí, tạo chất kích thích cho tác phẩm, đẩy câu chuyện ranh giới hai bờ hư -thực, tạo nên độ lùi cần thiết phản ánh thực góc độ khác, yếu tố truyện cổ lại sử dụng chất tạo phản ứng để làm nên độ thâm ý sâu sắc cho tác phẩm Với xu hướng sáng tạo này, truyện cổ dân gian thực có sức sống mới, mở cho văn học khả sáng tạo mới, hứa hẹn nhiều đơm hoa kết trái Ngược lại xu hướng khẳng định chủ động nhà văn việc “nhại” lại văn học dân gian “không chút nhân nhượng lĩnh sáng tạo mình” [49, tr.31] Truyện cổ dân gian thực điểm tựa, điểm xuất phát để nhà văn khai thông nguồn mạch sáng tạo Sự sáng tạo mở triển vọng trình hư cấu nghệ thuật Lấy điểm tựa xuất phát từ truyện cổ dân gian hướng sáng tạo mẻ, đáng khích lệ nhà văn Nó thể say mê tìm tịi, phá cách người nghệ sĩ vai trò mở đường tìm kiếm nhiều hình thức nghệ thuật mẻ hấp dẫn, làm cho văn học dân tộc ngày phát triển phong phú, đa dạng; ngày phát huy khả to lớn sứ mạng cao phản ánh người, phản ánh sống; hướng người, hướng sống tới giá trị cao đẹp chân - thiện - mĩ Xu hướng sáng tạo nhà văn (theo tôi) kích thúc (1) thời mới, tâm lí tiếp nhận mới, mối giao lưu mở rộng trước, thập niên cuối kỉ XX, (2) khát vọng khẳng định tiếng nói riêng nhà văn bối cảnh tự tạo biên độ rộng nhiều chục năm trước TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 171 Kết luận Qua ba chương luận án, nhiều phương pháp tiếp cận khác để nhận diện khảo sát ảnh hưởng, dấu ấn phận truyện cổ dân gian vận động phát triển đời sống văn học đại, chúng tơi đến số kết luận sau: Trong văn học dân gian, truyện cổ dân gian loại hình nghệ thuật đặc sắc, chứa đựng nội dung thẩm mĩ cao đẹp, hình thức nghệ thuật phong phú hấp dẫn có khơng hai, say mê khơng kết thúc người qua thời đại Chính mà có ảnh hưởng vơ to lớn, vô sâu rộng chiều sâu tâm thức người qua thời đại, ăn sâu bám rễ tầng văn hóa nhân loại Cùng với thời gian, câu chuyện xa xưa sống tiếp tục tiếp biến, tiếp tục tái sinh nhiều hình thức xử lí nghệ thuật người nghệ sĩ Tuy nhiên, thời điểm khác nhau, hoàn cảnh lịch sử tính chất xã hội khác nhau, mức độ vận dụng văn học dân gian nói chung, truyện cổ dân gian nói riêng khác nhau, tương ứng mục đích sáng tạo khác người nghệ sĩ Sự vận dụng diễn ngày phong phú, đa dạng với hình thức độc đáo, hấp dẫn Đặt truyện cổ dân gian đối sánh với vận động phát triển văn học, đằng cội nguồn, đằng “diện mạo đại”, biến đổi không ngừng - nhiều biến đổi, cịn lưu lại hình hài, dấu tích, thần cốt; tìm hiểu từ hai phía vấn đề cách gắn nối hai đầu lịch sử, gắn nối hai loại hình sáng tác, gắn nối khát vọng nhận thức không người hành trình vơ tận lịch sử thấy rõ sức sống mãnh liệt, tiềm tàng truyện cổ nguồn mạch sáng tạo không ngừng nghệ thuật; thấy vai trò to lớn truyện cổ tổng thể chung Folklore với tính chất động lực thúc đẩy xã hội, sức mạnh nhân văn Đó sở để hiểu sáng tác dân gian nói chung, truyện cổ nói riêng, cịn có đời sống, nữa, cịn có triển vọng để gắn nối kết hợp TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 172 với đời sống xã hội đại, với tư người đại Hơn nữa, sở để có ý thức cách sâu sắc việc khai thác phát huy tối đa khả to lớn văn hóa dân gian nói chung, văn học dân gian nói riêng (trong có phận truyện cổ) việc xây dựng văn nghệ tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, nghiệp đổi toàn diện đất nước Trên văn đàn Việt Nam từ năm 1945 đến nay, đặc biệt văn học giai đoạn sau đổi có vệt tượng nhà văn đại dùng cốt truyện cổ dân gian, thi pháp truyện cổ dân gian, nhân vật dân gian chất liệu, thủ pháp, chất kích thích hư cấu nghệ thuật Truyện cổ nhà văn vận dụng cách linh hoạt, sáng tạo diễn vô sống động nhiều xu hướng, nhiều cấp độ, nhiều mục đích (từ nhỏ đến lớn, từ chiều rộng đến chiều sâu, từ rải rác đến kết tụ đậm đặc, từ truyền thống đến cách tân ) Sự sáng tạo không ngừng đưa đến cho mặt văn học nhiều hình thức nghệ thuật dùng truyện cổ để sáng tạo hình thức cổ tích văn học, dùng truyện cổ để phát triển thành tiểu thuyết, dùng truyện cổ để tạo hình thức bình cũ rượu mới, dùng truyện cổ để tạo tượng giả cổ tích văn học Các tác phẩm vừa gợi lên gần gũi, thân quen, vừa tạo cảm giác lạ Yếu tố đại - truyền thống phối nhạc, hịa âm việc tạo hình hài nghệ thuật có nhiều âm sắc độc đáo, hấp dẫn, làm phong phú thêm kho tàng nghệ thuật dân tộc Truyện cổ dân gian với nội dung tư tưởng phong phú, với hình thức nghệ thuật đặc sắc thực để lại nhiều lối ngỏ cho nhà văn, mở chân trời hư cấu nghệ thuật vơ tận, văn học cịn tồn phương thức nghệ thuật phản ánh người, phản ánh sống Sự gặt hái thành cơng nói nhà văn đại tiếp thu tác phẩm dân gian, yếu tố nêu phải khẳng định tài năng, niềm say mê tâm huyết, nhạy cảm khát vọng đổi mới, khát vọng sáng tạo người nghệ sĩ Nói nhà nghiên cứu Lê Đình Kỵ, nhà văn biết “nương bóng thiên tài dân gian” để sáng tạo TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 173 Nhưng họ ăn theo mà không nhai lại, nhại lại không chút nhân nhượng lĩnh sáng tạo mình”[49, tr.31] Qua khảo sát số hình thức sáng tạo nhà văn từ sau 1945 đến cho phép khẳng định: Sự tiếp nhận kinh nghiệm nghệ thuật truyền thống để làm phong phú sâu sắc cho văn học viết động thái cần thiết, phù hợp với qui luật phát triển nghệ thuật giới Việt Nam Q trình tiếp nhận ln ln diễn trình phát triển văn học luôn cần khảo sát nghiên cứu cách có hệ thống Tuy nhiên, hạn chế thời gian giới hạn luận án, nên luận án chưa sâu vào khảo sát dấu ấn truyện cổ tầng bậc sâu hơn, chưa có điều kiện khảo sát hết toàn tác phẩm nhà văn dù dù nhiều, dù góc độ hay góc độ khác có sử dụng truyện cổ dân gian Chắc chắn, nghiên cứu tiếp vấn đề hứa hẹn nhiều điều bổ ích hấp dẫn Bởi, thực tế ảnh hưởng, tác động văn học dân gian vào văn học viết bên cạnh ta nhìn thấy rõ, nắm bắt cách cụ thể cịn có trừu tượng, vơ hình, có hồ tan khơng dễ nhìn thấy nắm bắt Kể ý tưởng sáng tạo gợi từ truyện cổ dân gian, gợi từ tưởng nhà văn khơng dễ đốn định, ln gây bất ngờ, lí thú Chính vậy, “cơng việc tìm tịi phát tính chất dân gian sáng tạo văn học ln mở phía trước chờ đón thành tựu mới” [91, tr.219] TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 174 Tài liệu tham khảo Phan Thị Vàng Anh, Võ Thị Hảo, Lý Lan, Nguyễn Thị Thu Huệ (2001), Truyện ngắn bốn bút nữ, NXB Văn học, Hà Nội Hà Châu (1970), “Bác Hồ với nguồn tục ngữ dân tộc”, Tạp chí Văn học (số 3), tr.49-60 Nguyễn Đổng Chi (1956), Lược khảo thần thoại Việt Nam, NXB Văn sử địa, Hà Nội Nguyễn Đổng Chi (1993), Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, Tập 1, 2, 3, 4, 5, Viện Văn học, Hà Nội Nguyễn Đổng Chi (sưu tầm biên soạn) (1993), Nghiên cứu truyện cổ tích nói riêng truyện cổ tích Việt Nam Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, tập I, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Đình Chú (1980), “Để tiến tới xác định rõ ràng vai trò làm văn học dân gian lịch sử văn học dân tộc”, Tạp chí Văn học (số 5), tr.86 Mai Ngọc Chừ (1998), Văn hóa Đơng Nam á, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Văn Dân (2000), Lí luận văn học so sánh, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Chu Xuân Diên (1966), “Nhà văn sáng tác dân gian”, Tạp chí Văn học (số 1), tr.13 10 Chu Xuân Diên (1969), “Vấn đề nghiên cứu văn học dân gian đại”, Tạp chí Văn học (số 4), tr.34 11 Chu Xuân Diên (1989), Truyện cổ tích mắt nhà khoa học, Khoa Ngữ văn Trường Đại học Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 12 Đại học Quốc gia HN, Trường Viết văn Nguyễn Du, Tạp chí Văn nghệ quân đội (1996), 50 năm văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Đặng Anh Đào (1992), “Hai hình thức truyện ngắn nay”, Tạp chí Tác phẩm (số 4), tr.57-58 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 175 14 Đặng Anh Đào (1995), Biển khơng có thuỷ thần, tập “Tài người thưởng thức”, Tập phê bình nghiên cứu văn học, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 15 Phan Cự Đệ (1974), Tiểu thuyết Việt Nam đại, tập 1, 2, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp 16 Cao Huy Đỉnh (1974), Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, NXB Khoa học - Xã hội, Hà Nội 17 Trịnh Bá Đĩnh (1994), “Tìm hiểu phong cách dân gian thơ Nơm Nguyễn Khuyến”, Tạp chí Văn học (số 1), tr.27-30 18 Hà Minh Đức (chủ biên), Trương Đăng Dung, Phan Trọng Thường (1999), Những vấn đề lí luận lịch sử văn học, Viện văn học 19 Hà Minh Đức (2000), Sự nghiệp báo chí văn học Hồ Chí Minh, NXB Giáo dục Hà Nội 20 Nguyễn Xuân Đức (1995), Thi pháp truyện cổ tích thần kì người Việt (tài liệu cho học viện thạc sĩ chuyên ngành Lý thuyết Lịch sử văn học), Trường ĐHSP Vinh 21 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phê (1997), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Vũ Tố Hảo (1980), “Mối quan hệ truyện Nơm bình dân văn học dân gian”, Tạp chí Văn học (số 4) 23 Nguyễn Văn Hải, Vũ Minh Toàn dịch (1976), Truyện ANDECXEN, NXB Văn học Giải phóng, Hồ Chí Minh 24 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, NXB Hội nhà văn Hà Nội 25 Tơ Hồi (2000), Đảo hoang, NXB Kim Đồng, Hà Nội 26 Tơ Hồi (2000), Truyện nỏ thần, NXB Kim Đồng, Hà Nội 27 Tơ Hồi (2000), Nhà Chử, NXB Kim Đồng, Hà Nội 28 Phạm Hổ (1961), Cất nhà hồ, NXB Kim Đồng, Hà Nội 29 Phạm Hổ (1985), Tiếng sáo rắn, NXB Kim Đồng, Hà Nội 30 Phạm Hổ (1986), Ngựa thần từ đâu đến, NXB Kim Đồng, Hà Nội 31 Phạm Hổ (1993), Quả tim ngọc, NXB Phụ nữ, Hà Nội TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 176 32 Hội văn nghệ dân gian Việt Nam (2000), Góp phần nâng cao chất lượng sưu tầm nghiên cứu văn hóa văn nghệ dân gian, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 33 Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam (2001), Một kỉ sưu tầm nghiên cứu văn hóa văn nghệ dân gian, NXB Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 34 Văn Hồng (1985), “Chuyện nỏ thần - thực huyền thoại”, Tạp chí Văn học (số 4), tr.118 35 Nguyễn Thị Huế (1994), “Bước tiến lí luận nghiên cứu văn học dân gian năm qua”, Tạp chí Văn học (số 2), tr.38 36 Nguyễn Thị Huế (1999), Những nhân vật xấu xí mà tài ba truyện cổ tích Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội 37 I.Putilốp B.N, Phương pháp luận nghiên cứu lịch sử so sánh Folklore, Phan Ngọc dịch (bản đánh máy), Thư viện Viện văn học 38 Nguyễn Xuân Kính (1994), “Về việc sử dụng ca dao thơ trữ tình nay”, Tạp chí Văn học (số 11), tr.44-47 39 Lê Kinh Khiên (1980), “Một số vấn đề lí thuyết chung mối quan hệ văn học dân gian văn học viết”, Tạp chí Văn học (số 1), tr.69 40 Đinh Gia Khánh (1968), Sơ tìm hiểu vấn đề truyện cổ tích qua truyện Tấm Cám, NXB Văn học, Hà Nội 41 Đinh Gia Khánh (1973), Văn hóa dân gian Việt Nam bối cảnh văn hóa Đông Nam á, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 42 Đinh Gia Khánh (1977), “Để nắm bắt thực chất văn học dân gian”, Tạp chí Văn học (số 6), tr.76 43 Đinh Gia Khánh (1989), Trên đường tìm hiểu văn hóa dân gian, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 44 Đinh Gia Khánh (1989), Truyện hay nước Việt, NXB Thông tin, Hà Nội TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 177 45 Đinh Gia Khánh (1995), Văn hóa dân gian với phát triển xã hội Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 46 Đinh Gia Khánh (chủ biên), Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn (2000), Văn học dân gian Việt Nam, NXB Giáo dục 47 Vũ Ngọc Khánh (1991), Dẫn luận nghiên cứu Folklore Việt Nam, NXB Sở Giáo dục Thanh Hóa, Thanh Hóa 48 Vũ Ngọc Khánh (1998), “Truyện cổ tích phát triển”, Tạp chí Văn học (số 3), tr.28 49 Lê Đình Kỵ (1991), “Đối thoại với dân gian lĩnh người viết”, Tạp chí Văn học (số 5), tr.30 50 Ngô Tự Lập (1898), Mộng du truyện khác NXB Văn học, Hà Nội 51 Đặng Thanh Lê (1982), “Từ kiệt tác văn học - suy nghĩ mối quan hệ ảnh hưởng văn học dân gian văn học viết”, Tạp chí Văn học (số 1), tr.47-55 52 Đặng Thanh Lê (1983), “Hồ Xuân Hương - Bài thơ Mời trầu, cộng đồng truyền thống cá tính sáng tạo mối quan hệ văn học dân gian văn học viết”, Tạp chí Văn học (số 5), tr.6879 53 Phong Lê (1997), Văn học hành trình kỉ XX, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 54 Phan Trọng Luận (2001), “Tản mạn sức hấp dẫn tự qua truyện ngắn đầu tay Bảo Vũ”, Hội thảo tự học 2001, Đại học Sư phạm Hà Nội, Khoa Ngữ văn, tr.373 55 Đặng Văn Lung (1969), “Điểm qua ý kiến số tác giả xung quanh vấn đề văn học dân gian đại”, Tạp chí Văn học (số 6), tr.59 56 Đặng Văn Lung (1969), “Vai trò văn học dân gian phát triển văn học dân tộc”, Tạp chí Văn học (số 2), tr.92 57 Đặng Văn Lung (1982), “Nguyễn Đình Chiểu văn học dân gian”, Tạp chí Văn học (số 4), tr.49-57 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 178 58 Nguyễn Đăng Mạnh, Lại Ngun Ân, Vương Trí Nhàn, Trần Đình Sử, Ngô Thảo (1996), Một thời đại văn học, NXB Văn học 59 Lưu Sơn Minh (1999), Mưa sâm cầm (tập truyện ngắn), NXB Trẻ thành phố Hồ Chí Minh 60 M.Bakhtin (1995), Thi pháp tiểu thuyết, Trường viết văn Nguyễn Du xuất bản, Hà Nội 61 Nguyễn Đăng Na (1986), “Tìm hiểu quan điểm biên soạn phương pháp biên soạn Việt điện u linh tập Lý Tế Xuyên”, Tạp chí Văn học (số 1), tr.130-143 62 Nguyễn Đăng Na (1991), “Thơ Hồ Xuân Hương với văn học dân gian”, Tạp chí Văn học (số 2), tr.36-43 63 Niculin (1996), “Vai trò cốt truyện cổ”, Tạp chí Văn học (số 1), tr.46 64 Phan Đăng Nhật (1983), “Khơi thêm nguồn văn nghệ dân gian truyền thống để góp phần phát triển văn học viết đại”, Tạp chí Văn hóa dân gian (số 1) 65 Bùi Mạnh Nhi (chủ biên), Hồ Quốc Hùng, Nguyễn Thị Ngọc Điệp (1999), Văn học Việt Nam, văn học dân gian, cơng trình nghiên cứu, NXB Giáo dục, Hà Nội 66 Nhiều tác giả (2001), Văn học 10, T1, phần Văn học Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 67 Nhiều tác giả (2001) Hội thảo tự học 2001, Đại học Sư phạm Hà Nội 68 Nhiều tác giả (2001), Đêm bướm ma, NXB Văn học, Hà Nội 69 Tăng Kim Ngân (1983), “Nghiên cứu Folklore theo típ mơtíp”, Tạp chí Văn hóa dân gian (số - 4) 70 Tăng Kim Ngân (1995), “Khái niệm cốt truyện phân biệt cốt truyện truyện kể dân gian”, Văn hóa dân gian (số 3), Hà Nội, tr.16 - 20 71 Phan Ngọc (1994), Văn hóa Việt Nam cách tiếp cận mới, NXB Văn hóa - Thơng tin TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 179 72 Phạm Xuân Nguyên (sưu tầm biên soạn) (2001), Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, NXB Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 73 Bùi Văn Nguyên (1999), “Bàn yếu tố văn học dân gian Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ”, Tạp chí Văn học (số 11), tr.52 74 Vũ Ngọc Phan, Tạ Phong Châu, Phạm Ngọc Hy (1977), Hợp truyển thơ văn Việt Nam, tập 1, Văn học dân gian, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 75 Vũ Ngọc Phan (1965), “ảnh hưởng qua lại Truyện Kiều thơ ca dân gian Việt Nam”, Tạp chí Văn học (số 12), tr.40-43 76 Võ Quảng (1982), Bài học tốt, NXB Kim Đồng, Hà Nội 77 Lê Chí Quế (chủ biên), Võ Quang Nhơn, Nguyễn Hùng Vĩ (1993), Văn học dân gian Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 78 Hà Công Tài (1989), “Để nghiên cứu quan hệ văn học dân gian văn học viết”, Tạp chí Văn học (số 5), tr.46 - 49 79 Vân Thanh (1999), Phác thảo văn học thiếu nhi Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 80 Phạm Minh Thảo, Bùi Xuân Mỹ (1998), Các nhà văn kể chuyện cổ tích (tập 1, 2), NXB Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 81 Nguyễn Huy Thắng (1996), Nguyễn Thị Hạnh (sưu tầm biên soạn), Nguyễn Huy Tưởng toàn tập, NXB Văn học, Hà Nội 82 Nguyễn Huy Thiệp (2000), Thương cho đời bạc, Truyện ngắn, NXB Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 83 Nguyễn Huy Thiệp (2001), Mưa nhã nam, Anh Trúc tuyển chọn, NXB Văn học, Hà Nội 84 Nguyễn Trọng Thuật (2001), Quả dưa đỏ, NXB Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 85 Trần Hữu Thung (1978), “Từ nguồn văn học dân gian”, Tạp chí Văn học (số 5), tr.56 86 Phạm Thị Trâm (1996), Truyện cổ dân gian sáng tác nhà văn đại, Luận án Thạc sĩ Đại học Sư phạm Vinh TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 180 87 Đỗ Bình Trị (1978), Nghiên cứu tiến trình lịch sử văn học dân gian Việt Nam, Trường ĐHSP Hà Nội I, Hà Nội 88 Đỗ Bình Trị (1989), “Mấy ý kiến vấn đề nghiên cứu mối quan hệ văn học với văn học dân gian”, Tạp chí Văn học (số 1), tr 51 - 57 89 Nguyễn Phú Trọng (1968), “Phong vị ca dao dân ca thơ Tố Hữu”, Tạp chí Văn học (số 11), tr.13-21 90 Võ Quang Trọng (1995), “Một vài đặc điểm truyện cổ tích văn học mối quan hệ thể loại với truyện cổ tích dân gian”, Văn hóa dân gian (số 2), tr.47 – 50 91 Võ Quang Trọng (1997), Vai trò văn học dân gian văn xuôi đại Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 92 Nguyễn Khánh Toàn (1995), “Vai trò văn học dân gian văn học Việt Nam nói chung, truyện Kiều nói riêng”, Tạp chí văn học (số 11), tr.1-19 93 Nguyễn Quốc Tuý (1994), “Thi pháp dân gian thơ Nguyễn Bính”, Tạp chí Văn học dân gian (số 1), tr.70 94 Hoàng Tiến Tựu (1971), “Mấy suy nghĩ bước đầu phương pháp nghiên cứu văn học dân gian”, Tạp chí Văn học (số 4), tr.116 95 Hoàng Tiến Tựu (1990), “Văn học dân gian Việt Nam với văn phong Chủ tịch Hồ Chí Minh”, Tạp chí Văn hóa dân gian, (số 1), tr 16-18 96 V Guxep (1999), Mỹ học Folklore, NXB Đà Nẵng 97 Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Văn hóa dân gian (1990), Văn hóa dân gian, phương pháp nghiên cứu, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 98 V Prop, Folklore thực tại, Chu Xuân Diên dịch (bản đánh máy) 99 Hoà Vang (1966), Sự tích ngày đẹp trời, NXB Hội nhà văn Hà Nội TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 181 100 Bảo Vũ (1999), Mây núi thái hàng, tập truyện ngắn, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 101 Trần Ngọc Vương (1997), Văn học Việt Nam – Dòng riêng nguồn chung, NXB Giáo dục, Hà Nội 102 Uỷ ban Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Văn hóa dân gian (1989), Văn hóa dân gian lĩnh vực nghiên cứu, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 103 Nguyễn Khắc Xương (1986) “Tản Đà văn học dân gian”, Tạp chí Văn học (số 6), tr.63-78 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... hội Vai trò truyện cổ dân gian trình hình thành phát triển 36 văn học 2.1 Vai trò truyện cổ dân gian hình thành 37 phát triển thể loại tự văn học Việt Nam 2.2 Truyện cổ dân gian dấu ấn sáng tạo... 41 văn xuôi tự từ 1945 đến Chương II: truyện cổ dân gian số hình thức 56 mô phỏng, phát triển cốt truyện văn học việt nam giai đoạn trước 1975 Nhà văn viết truyện cổ tích 1.1 Cổ tích dân gian cổ. .. tinh văn học - Nghiên cứu mối quan hệ truyện cổ tác phẩm truyện sáng tác số nhà văn tiêu biểu nhằm đưa khái quát lí thuyết mối quan hệ hai hệ thống nghệ thuật văn học dân gian văn học viết tiến

Ngày đăng: 29/06/2022, 05:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phần mở đầu

  • 1. Nhà văn viết truyện cổ tích

  • 1.2. Truyện cổ dân gian và sự chế tác của nhà văn

  • 1.3.1. Đề tài

  • 1.3.2 Không gian, thời gian nghệ thuật

  • 1.3.3 Cách tổ chức sự kiện

  • 1.3.4 Nhân vật

  • 1.3.5 Yếu tố kì diệu

  • 2. Truyện cổ dân gian và xu hướng tiểu thuyết hóa

  • 2.1. Cơ sở và hình thức hư cấu nghệ thuật

  • 2.2. Những thủ pháp nghệ thuật phát triển cốt truyện

  • 2.2.1 Lược bỏ bớt các yếu tố biến hóa kì diệu

  • 2.2.2 Thêm sự kiện, thêm chi tiết

  • 2.2.3 Tái tạo và xây dựng hệ thống nhân vật

  • 2.2.4 Xâu chuỗi móc nối các thần thoại, truyền thuyết

  • 2.1. Lấy lại tên nhân vật của truyện cổ

  • 2.2 Sử dụng một số yếu tố thi pháp đặc trưng của truyện cổ

  • 2.2.1 Thời gian, không gian nghệ thuật

  • 2.2.2 Cách tổ chức kết cấu các sự kiện

  • 2.2.3 Yếu tố kì diệu, huyền ảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan