1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động dự trữ mặt hàng lương thực tại cục Dự Trữ Quốc Gia

96 541 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 910 KB

Nội dung

1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu An ninh lương thực là một vấn đề mang tính chiến lược mà bất kì quốc gia nào trên thế giới đều phải quan tâm, đặc biệt là các nước đang phát triển, lư

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU 1

1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu 1

2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2

3 Phương pháp nghiên cứu 2

4 Nội dung và kết cấu của chuyên đề 3

CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG DỰ TRỮ QUỐC GIA MẶT HÀNG LƯƠNG THỰC 4

1.1 Lý luận chung về Dự Trữ Quốc Gia 4

1.1.1 Sự cần thiết của Dự Trữ Quốc Gia 4

1.1.2 Đặc điểm Dự Trữ Quốc Gia 6

1.1.3 Vai trò của Dự Trữ Quốc Gia mặt hàng lương thực 10

1.2 Nhân tố ảnh hưởng đến Dự Trữ Quốc Gia mặt hàng lương thực 11

1.2.1 Những tiêu chuẩn quy định cho mặt hàng lương thực Dự Trữ Quốc Gia 11

1.2.2 Nhân tố ảnh hưởng đến Dự Trữ Quốc Gia mặt hàng lương thực 14

1.3 Nội dung cơ bản của hoạt động Dự Trữ Quốc Gia mặt hàng lương thực171.3.1 Nghiên cứu, phân tích và dự báo xu hướng phát triển của nền kinh tế, sự biến động của tình hình chính trị và xã hội 17

1.3.2 Xây dựng chiến lược Dự Trữ Quốc Gia 18

1.3.3 Lập kế hoạch dự trữ hàng năm 19

1.3.4 Tổ chức thực hiện kế hoạch dự trữ đề ra 20

1.3.5 Tổ chức đánh giá và điều chỉnh chiến lược và kế hoạch cho phù hợp với tình hình cụ thể 20

CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DỰ TRỮ MẶTHÀNG LƯƠNG THỰC TẠI CỤC DỰ TRỮ 22

2.1 Giới thiệu khái quát về Cục Dự Trữ Quốc Gia 22

2.1.1.Quá trình hình thành và phát triển của cục Dự Trữ Quốc Gia 22

2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức củc cục Dự Trữ Quốc Gia 232.2 Phân tích thực trạng hoạt động dự trữ lương thực ở Cục Dự Trữ Quốc Gia 30

2.2.1 Thực trạng nghiên cứu, dự báo vấn đề lương thực của nền kinh tế 302.2.2 Phân tích thực trạng thực hiện chiến lược và kế hoạch dự trữ mặt hàng lương thực tại cục Dự Trữ Quốc Gia 31

2.2.2.1 Thực trạng lực lượng cán bộ tại các kho dự trữ lương thực 31

2.2.2.2 Thực trạng nhập - xuất lương thực tại các kho dự trữ lương thực 33

2.2.2.3 Thực trạng cơ sở vật chất kĩ thuật và công cụ bảo quản 482.2.2.4 Thực trạng tình hình kiểm tra, giám sát việc thực hiện dự trữ

Trang 2

2.3 Đánh giá thực trạng hoạt động dự trữ lương thực tại cục Dự Trữ Quốc

3.1 Quan điểm, định hướng đổi mới hoạt động dự trữ lương thực tại cục Dự Trữ Quốc Gia 74

3.1.1 Quan điểm đổi mới hoạt động dự trữ lương thực tại cục 74

3.2.2 Hoàn thiện xây dựng chiến lược và kế hoạch dự trữ lương thực 77

3.2.3 Đổi mới cơ chế nhập – xuất lương thực 78

3.2.4 Đổi mới việc quy hoạch, bố trí mạng lưới kho dự trữ lương thực 79

3.2.5 Nâng cao chất lượng công tác bảo quản lương thực 81

3.2.6 Đổi mới và nâng cao công tác tổ chức, quản lý lực lượng cán bộ tại các kho dự trữ lương thực 83

3.3 Những điều kiện để thực hiện tốt các giải pháp trên 84

Trang 3

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

1 BTC : Bộ Tài Chính2 BTP : Bộ Tư Pháp3 CP : Chính Phủ

4 DTQG : Dự Trữ Quốc Gia

5 DTQGKV : Dự Trữ Quốc Gia khu vực6 HĐBT : Hội Đồng Bộ Trưởng7 NĐ : Nghị Định

8 QĐ : Quyết Định

9 TCN : Tiêu chuẩn ngành10.TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam11.TT : Thông tư

12 TTg : Thủ tướng

Trang 4

DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ

Bảng 1.1 : Cơ cấu giá trị hàng hoá DTQG tại các Bộ, Ngành 8

Bảng 1.2 : Tỷ trọng hàng hoá DTQG theo giá trị 10

Bảng 1.3 : Tiêu chuẩn cho thóc ……… 12

Bảng 1.4 : Chỉ tiêu chất lượng gạo trắng 13

Bảng 2.1 : Tình hình nhập lương thực giai đoạn 2005 – 2007 35

Bảng 2.2 : Tình hình xuất lương thực DTQG từ năm 2005 – 2007 38

Bảng 2.3 : Giá mua, bán lương thực DTQG 46

Bảng 2.4 : Phân bố kho DTQG chứa lương thực theo vùng 50

Sơ đồ 3 : Sơ đồ khối công nghệ bảo quản thóc đổ dời phủ kín bằng trấu 61

Sơ đồ 4 : Sơ đồ khối công nghệ bảo quản thóc đổ rời áp suất thấp 63

Sơ đồ 5 : Sơ đồ khối công nghệ bảo quản gạo DTQG bằng CO2, N2, yếm khí

65 Sơ đồ 6 : Sơ đồ khối công nghệ bảo quản gạo DTQG bằng chất khử ôxy 67

Trang 5

LỜI MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

An ninh lương thực là một vấn đề mang tính chiến lược mà bất kì quốcgia nào trên thế giới đều phải quan tâm, đặc biệt là các nước đang phát triển,lương thực được coi như là một chiếc van đảm bảo an toàn, ứng phó kịp thời cóhiệu quả khi xảy ra thiên tai và biến động lớn của nền kinh tế xã hội Vấn đề nàyđã được Thủ Tướng Phan Văn Khải khẳng định trong hội thảo về an ninh lươngthực Việt Nam – Asean Hà Nội năm 1998 là: “Đẩy mạnh sản xuất lương thựclàm cơ sở đồng thời phải đảm bảo một lượng lương thực dự trữ hàng năm nhằmứng phó với mọi tình huống xấu xảy ra DTQG là một nhiệm vụ chiến lược rấtquan trọng Tất nhiên đây là một vấn đề rất phức tạp Hàng năm Nhà Nước phảiđầu tư một khoản ngân sách lớn cho hoạt động dự trữ lương thực quốc gia…”

Chuyển từ cơ chế kế hoạch hóa tập chung sang cơ chế thị trường, hoạtđộng DTQG nói chung và DTQG mặt hàng lương thực nói riêng đã có nhữngthay đổi cơ bản Trong những năm qua DTQG mặt hàng lương thực đã có nhữngđóng góp vô cùng quan trọng trong việc đảm bảo sự cân bằng của nền kinh tế,sự ổn định về chính trị, xã hội của đất nước trong mọi tình huống, trước sự biếnđộng phức tạp của cơ chế thị trường.

Tuy nhiên, mới bước sang cơ chế thị trường, hoạt động DTQG nói chungvà DTQG mặt hàng lương thực nói riêng còn tồn tại nhiều mặt hạn chế Để khắcphục được những hạn chế đó đòi hỏi DTQG cần phải được phân tích thực trạnghoạt động dự trữ tại cục Xuất phát từ sự cần thiết phải nghiên cứu thực trạng

DTQG mặt hàng lương thực em quyết định chọn đề tài “Hoạt động dự trữ mặt

hàng lương thực tại cục Dự Trữ Quốc Gia” làm chuyên đề thực tập tốt

nghiệp

Trang 6

2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu:

Chuyên đề nghiên cứu lý luận và thực tiễn hoạt động DTQG mặt hànglương thực, chủ yếu là trong những năm gần đây khi hoạt động DTQG bước từcơ chế kế hoạch hoá tập chung sang cơ chế thị trường Mục đích của việc nghiêncứu nhằm làm rõ những đặc trưng cơ bản của DTQG, đặc biệt là thực trạngDTQG mặt hàng lương thực trong những năm gần đây.

Phạm vi nghiên cứu:

Một là: Chuyên đề nghiên cứu những vấn đề cơ bản về DTQG mặt hànglương thực ở tầm vĩ mô cũng như một số hoạt động dự trữ lương thực ở tầm vimô chịu ảnh hưởng trực tiếp của các cơ chế chính sách ở tầm vĩ mô, chuyên đềkhông nghiên cứu cụ thể hoạt động DTQG mặt hàng lương thực tại các chi cụcDTQG khu vực.

Hai là: Chuyên đề nghiên cứu DTQG mặt hàng lương thực đối với toànngành DTQG, tập trung nghiên cứu dự trữ lương thực về mặt khối lượng trongmối quan hệ với dự trữ bằng tiền(giá trị).

Ba là: Chuyên đề chủ yếu nghiên cứu hoạt động DTQG mặt hàng lươngthực trong những năm gần đây (thời kì đổi mới, khi nền kinh tế Việt Namchuyển sang cơ chế thị trường).

3 Phương pháp nghiên cứu

Để làm rõ được mục đích nghiên cứu, chuyên đề đã sử dụng tổng hợp cácphương pháp:

- Phương pháp tổng hợp và phân tích

- Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử

- Phương pháp thống kê kinh nghiệm và thống kê toán học.- Phương pháp dự đoán và phương pháp xử lý số liệu toán học

Trang 7

4 Nội dung và kết cấu của chuyên đề

Ngoài phần mục lục, lời mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, nội dungchính của chuyên đề bao gồm 3 phần chính:

Chương 1: Những vấn đề cơ bản về hoạt động Dự Trữ Quốc Gia mặthàng lương thực.

Chương 2: Phân tích thực trạng hoạt động dự trữ mặt hàng lương thực tạicục Dự Trữ Quốc Gia

Chương 3: Phương hướng và biện pháp tăng cường hoạt động dự trữlương thực tại cục Dự Trữ Quốc Gia

Trang 8

CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG DỰTRỮ QUỐC GIA MẶT HÀNG LƯƠNG THỰC

1.1 Lý luận chung về Dự Trữ Quốc Gia

1.1.1 Sự cần thiết của Dự Trữ Quốc Gia

Thời đại ngày nay khoa học và công nghệ phát triển mạnh mẽ, xu thế hoàbình, hợp tác, phát triển, toàn cầu hoá và hội nhập nền kinh tế quốc tế ngày càngđược đẩy mạnh Song trong tình hình đó mỗi quốc gia vẫn phải đối mặt vớinhững thách thức to lớn do thiên tai (bão lụt, dịch bệnh, hoả hoạn…) gây ra.Bên cạnh đó sự xung đột chính trị giữa các quốc gia, sự biến động và cạnh tranhkhốc liệt của nền kinh tế thị trường luôn tiềm ẩn những nguy cơ đe doạ đến sựphát triển bền vững của mỗi quốc gia.

Vì vậy để phòng ngừa, hạn chế, khắc phục những tổn hại do thiên tai hoặcnhững bất ổn do chính trị và kinh tế gây ra đòi hỏi mỗi quốc gia phải hình thànhnên các quỹ dự trữ của quốc gia mình, từ đó hình thành DTQG ở mỗi nướctrong đó có Việt Nam.

DTQG được hình thành trước hết do yêu cầu thực hiện chức năng quản lýNhà Nước về kinh tế, nhằm đáp ứng nhu cầu của thực tiễn và tương lai mà nếukhông có DTQG thì không thể giải quyết được Vì vậy DTQG đóng vai trò rấtquan trọng nhằm đáp ứng các nhu cầu mà các loại dự trữ khác trong nền kinh tếquốc dân không thể đáp ứng được, đặc biệt trong những tình huống đột biến dothiên tai, dịch bệnh, lũ lụt, hạn hán, hoả hoạn hoặc chiến tranh xảy ra…

Thật vậy, lịch sử đã chứng minh trong quá trình phát triển của các hìnhthái kinh tế xã hội, ở mỗi thời kì, mỗi chế độ, con người luôn phải đối mặt vớinhững thách thức và khó khăn do thiên tai, lũ lụt, dịch bệnh, cháy rừng…xảy ra.

Đặc biệt đối với Việt Nam là một nước nhiệt đới gió mùa, do đó thiên tai,bão lụt thường xuyên xảy ra Hiện nay tình hình thời tiết ngày càng phức tạp,thiên tai, bão lụt ngày càng nhiều, phạm vi ngày càng mở rộng trên cả ba miền

Trang 9

Bắc – Trung – Nam, với mức độ ngày càng gay gắt, khó đo lường và dự báo.Theo thống kê của cục Thống kê và Trung tâm dự báo kí tượng thuỷ văn, trungbình mỗi năm nước ta phải hứng chịu từ 8 đến 13 cơn bão, trong đó có nhiềucơn bão gây thiệt hại nặng nề về người và của Tất cả những điều đó là nguy cơtiềm ẩn gây mất ổn định về sản xuất và đời sống Vì vậy đòi hỏi Nhà Nước phảicó quỹ DTQG và quỹ này phải đủ mạnh để có thể bù đắp được những thiệt hại,ổn định đời sống nhân dân.

Thứ hai, chuyển từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trường,các doanh nghiệp phải tự chủ trong việc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệpmình, lấy thu bù chi và có lãi Do đó để tồn tại và phát triển các doanh nghiệpkhông ngừng cạnh tranh, kể cả cạnh tranh không công bằng Điều đó khiến chonền kinh tế bất ổn, gây rối loạn thị trường.

Mặt khác tự do cạnh tranh Nhà Nước không thể ép buộc các doanhnghiệp gánh vác trách nhiệm dự trữ cho toàn xã hội, để ứng phó với nhữngtrường hợp bất ổn của thị trường và nền kinh tế Nhiều doanh nghiệp vì lợi íchcủa doanh nghiệp mình họ tiến hành đầu cơ để lợi dụng những lúc thiên tai, bãolụt, dịch bệnh, hoả hoạn…để ép giá nhằm thu lợi nhuận

Vì vậy để khắc phục hậu quả do thiên tai, bão lụt, ổn định thị trường vàmọi mặt đời sống nhân dân Nhà nước phải hình thành nên quỹ DTQG để thựchiện chức năng quản lý toàn xã hội.

Thứ ba, tình hình chính trị thế giới luôn diễn biến phức tạp, chiến tranhcục bộ, xung đột vũ trang, xung đột sắc tộc, tôn giáo, đặc biệt là tình hình khủngbố quốc tế luôn diễn ra với mức độ ngày càng phức tạp Điều đó luôn là hiểmhoả đối với xã hội loài người.

Lịch sử Việt Nam cho thấy từ ngày dựng nước đến nay, nhân dân ViệtNam đã phải trải qua hàng trăm cuộc kháng chiến chống kẻ thù xâm lược để bảo

Trang 10

vệ đất nước Để có được nước Việt Nam độc lập ngày hôm nay, DTQG đã đónggóp một phần quan trọng.

Ngày nay, nguy cơ chiến tranh vẫn luôn tiềm ẩn, diễn biến hoà bình ngàycàng phức tạp, xung đột khu vực và chiến tranh diễn ra ngày càng gay gắt vớimức độ ngày càng tinh vi hơn Điều đó đặt ra cho mỗi nước phải có và ngàycàng tăng cường hơn nữa hoạt động DTQG để đảm bảo vấn đề an ninh quốcphòng, bảo vệ vững chắc tổ quốc trước mọi tình huống.

Cuối cùng DTQG cần thiết vì đó là công cụ để Nhà Nước điều hành vĩmô nền kinh tế, xử lý những tình huống bất trắc xảy ra, đặc biệt trong điều kiệnnước ta đang trong quá trình hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới DTQG sẽ làcông cụ có hiệu quả để khắc phục những khó khăn trong quá trình hội nhập,khắc phục những khuyết tật của nền kinh tế thị trường, đưa nền kinh tế nước tavững bước theo con đường xã hội chủ nghĩa đã đặt ra DTQG sẽ giúp Đảng vàNhà Nước ta thực hiện được các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đã đặt rađồng thời thực hiện được các chính sách xã hội cũng như nhiệm vụ quốc tế caocả.

Chính từ những nguyên nhân trên, DTQG hình thành là tất yếu kháchquan và hết sức cần thiết của mỗi nước

1.1.2 Đặc điểm Dự Trữ Quốc Gia

DTQG là dự trữ của 1 nước, vì vậy DTQG bao gồm các đặc điểm sau:

a) Dự Trữ Quốc Gia là một dạng dự trữ đặc biệt

DTQG là dự trữ của một nước, do Nhà Nước nắm giữ và quản lý Theopháp lệnh DTQG, DTQG là nguồn dự trữ chiến lược của Nhà Nước nhằm chủđộng đáp ứng những nhu cầu cấp bách về phòng, chống, khắc phục hậu quảthiên tai, hoả hoạn, dịch bệnh, đảm bảo quốc phòng, an ninh, tham gia bình ổnthị trường, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô và thực hiện các nhiệm vụ đột xuấtbức thiết khác của nhà Nước.

Trang 11

Hoạt động DTQG là các hoạt động xây dựng và thực hiện kế hoạch, dựtoán ngân sách DTQG, xây dựng hệ thống cơ sở vật chất - kỹ thuật để quản lýDTQG, điều hành nhập, xuất, bảo quản, bảo vệ DTQG.

DTQG khác các loại dự trữ khác trong nền kinh tế, DTQG do Nhà Nướcquản lý ở tầm vĩ mô để điều tiết toàn bộ nền kinh tế, ổn định đời sống nhân dân.DTQG được tích luỹ dần từng năm theo các kế hoạch của Nhà Nước.Việc nhậpxuất các mặt hàng DTQG phải tuân theo các kế hoạch do Thủ Tướng Chính Phủphê duyệt Việc quản lý hàng DTQG có sự tham gia của nhiều Bộ, Ngành cóliên quan Hàng năm Bộ Kế Hoạch và Đầu Tư căn cứ theo tình hình dự báo vàthực tiễn hoạt động DTQG tổng hợp để Chính phủ trình Quốc hội quyết địnhtổng mức dự trữ hàng năm cũng như việc bổ sung ngân sách cho quỹ dự trữ.Quỹ DTQG là khoản tích luỹ từ ngân sách Nhà Nước, do Nhà Nước thống nhấtquản lý và sử dụng theo quy định của Pháp lệnh DTQG các văn bản pháp luậtcó liên quan DTQG bao gồm cả dự trữ bằng hiện vật và giá trị (dự trữ vật tưhàng hoá, dự trữ tiền đồng Việt Nam, dự trữ vàng và các ngoại tệ mạnh).

Sức mạnh của một nước phụ thuộc rất nhiều vào tiềm lực DTQG QuỹDTQG phải đủ mạnh để có thể ứng phó được các tình huống bất trắc xảy ra Vìvậy tuỳ theo sự phát triển kinh tế xã hội, tình hình chính trị trong nước và thếgiới…để Chính phủ và Quốc hội quy định cơ cấu hàng hoá dự trữ, tỷ lệ dự trữbằng tiền và hiện vật…cho phù hợp với từng thời kì.

b) Hàng hoá đưa vào Dự Trữ Quốc Gia phải là những mặt hàng chiến lược

DTQG là công cụ để Nhà Nước quản lý và điều tiết vĩ mô nền kinh tế vàổn định mọi mặt đời sống nhân dân Để thực hiện được những nhiệm vụ đó hànghoá đưa vào DTQG phải là những mặt hàng thiết yếu, quan trọng, đáp ứng đượccác nhu cầu để phòng chống thiên tai, bão lụt, dịch bệnh, địch hoạ, đảm bảo anninh quốc phòng, bình ổn thị trường và thực hiện các nhiệm vụ đột xuất khác

Trang 12

c) Dự Trữ Quốc Gia chịu sự điều hành tập trung thống nhất của Nhà Nước, có

sự phân công quản lý hàng DTQG cho các Bộ, Ngành theo quy định của Chínhphủ Cơ cấu giá trị hàng DTQG tại các Bộ, Ngành hiện nay như sau:

Bảng 1.1: Cơ cấu giá trị hàng hoá DTQG tại các Bộ, Ng nhành

Nguồn: Cục Dự Trữ Quốc Gia

DTQG được thực hiện theo chiến lược và kế hoạch do Nhà Nước quyđịnh Hàng năm căn cứ vào tình hình cụ thể Chính Phủ trình Quốc hội quyếtđịnh tổng mức dự trữ hàng năm, tỷ lệ dự trữ, cơ cấu hàng hoá đưa vào dự trữ.Sau đó, Chính phủ phân cho các Bộ, Ngành quản lý hàng DTQG sao cho phùhợp với chiến lược và kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo quốc phòngan ninh.

c) Nguồn vốn hình thành Dự Trữ Quốc Gia

Nếu như nguồn vốn dự trữ của các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh vàcác doanh nghiệp thương mại đều được hình thành từ vốn của các chủ thể kinhtế riêng biệt thì nguồn vốn DTQG được hình thành từ ngân sách Nhà Nước doQuốc hội quyết định Việc quản lý và điều hành quỹ DTQG được thực hiện theosự chỉ đạo tập trung thống nhất từ phía Nhà Nước Theo Pháp lệnh DTQG năm2004 quỹ DTQG phải được quản lý chặt chẽ, bí mật, an toàn, chủ động đáp ứngkịp thời yêu cầu trong mọi tình huống, quỹ DTQG sau khi được xuất phải bù lại

Trang 13

đầy đủ, kịp thời Quỹ DTQG phải được sử dụng đúng mục đích, đúng quy địnhcủa pháp luật, không được sử dụng quỹ DTQG để hoạt động kinh doanh, thờihạn bảo quản các mặt hàng dự trữ do Nhà Nước quy định.

d) Việc tính toán các đại lượng dự trữ bao gồm danh mục hàng hoá dự trữ, sốlượng, quy mô, tỷ lệ hàng hoá dự trữ là rất khó khăn và phức tạp Sở dĩ như vậy

vì tình hình kinh tế xã hội, chính trị trong nước và thế giới luôn biến động, tầnxuất thiên tai và khủng hoảng kinh tế xã hội luôn diễn ra một cách khó lường.Nếu tính toán không chính xác dẫn đến dự trữ quá nhiều sẽ gây lãng phí nguồnngân sách, dự trữ quá ít thì không thể khắc phục được các tình huống bất ngờxảy ra.

e) Cuối cùng Dự Trữ Quốc Gia trong cơ chế thị trường hoạt động không vì mụcđích lợi nhuận.

DTQG là nguồn dự trữ chiến lược của Nhà Nước nhằm chủ động đáp ứngcác nhu cầu về phòng chống, khắc phục hậu quả thiên tai, hoả hoạn, dịch bệnh,đảm bảo quốc phòng, an ninh, góp phần ổn định thị trường…và thực hiện cácnhiệm vụ đột xuất khác của Nhà Nước Quỹ DTQG được hình thành từ ngânsách Nhà Nước do Quốc hội quyết định Vì vậy hoạt động DTQG không vì mụcđích kinh doanh, không nhằm tạo ra lợi nhuận.

1.1.3 Vai trò của Dự Trữ Quốc Gia mặt hàng lương thực

Lương thực là vấn đề hàng đầu của con người, là mặt hàng thiết yếu nhất,nói cách khác, lương thực được coi là nhu cầu cơ bản số một của toàn xã hội.

Trong đời sống kinh tế xã hội, lương thực như học thuyết Mác đã chỉ rõ là“Điều kiện đầu tiên của mọi việc sản xuất nói chung” Nó cho thấy lương thựcđóng vai trò then chốt, giữ công tác mở đường, thúc đẩy sự phát triển của cácngành khác trong nền sản xuất xã hội.

Đối với nước ta, lương thực đóng vai trò cực kì quan trọng vì nước ta là

Trang 14

không chỉ đáp ứng nhu về giá trị sử dụng trong đời sống của người dân mà nócòn đóng vai trò quan trọng đối với sản xuất nông nghiệp nói riêng, sự phát triểnkinh tế xã hội, củng cố quốc phòng an ninh nói chung Chủ Tịch Hồ Chí Minhđã từng dạy: “Muốn nâng cao đời sống nhân dân, thì trước hết phải giải quyếtvấn đề ăn (rồi mới đến vấn đề mặc và các vấn đề khác) Muốn giải quyết tốt vấnđề ăn thì phải làm thế nào có được đầy đủ lương thực”.

Chính vì tầm quan trọng của lương thực đối với sự phát triển kinh tế xãhội, đảm bảo đời sống nhân dân nên hầu hết các nước đều có DTQG mặt hànglương thực Lương thực được coi là mặt hàng dự trữ chiến lược, chiếm tỷ trọnglớn trong cơ cấu hàng hóa dự trữ tại cục DTQG.

Bảng 1.2: Tỷ trọng hàng hoá DTQG theo giá trị

Nguồn: Tính toán từ số liệu của Cục Dự Trữ Quốc Gia

DTQG mặt hàng lương thực là công cụ giúp Nhà Nước đảm bảo đượccuộc sống của người dân trước những sự cố bất ngờ, đặc biệt trong điều kiệnngày nay khi mà thiên tai, bão lụt luôn hoành hành, thị trường luôn biến động,dịch bệnh luôn xảy ra Để cuộc sống của người dân có thể ổn định, không phảichịu cảnh đói ăn mỗi khi có sự cố xảy ra thì dự trữ lương thực là việc làm khôngthể thiếu được ở mỗi quốc gia.

Mặt khác mặc dù nước ta là một nước nông nghiệp, hàng năm xuất khẩugạo đứng vào tốp đầu trên thế giới nhưng vấn đề an ninh lương thực vẫn chưađược đảm bảo Vì vậy DTQG lương thực là cần thiết.

1.2 Nhân tố ảnh hưởng đến Dự Trữ Quốc Gia mặt hàng lương thực

1.2.1 Những tiêu chuẩn quy định cho mặt hàng lương thực Dự Trữ QuốcGia

Trang 15

Lương thực DTQG chỉ có thóc và gạo Vì vậy tiêu chuẩn quy định chomặt hàng lương thực chính là tiêu chẩn quy định cho thóc và tiêu chuẩn quyđịnh cho gạo.

a) Tiêu chuẩn quy định cho thóc

Căn cứ vào quyết định số 35/2004/QĐ – BTC ngày 14/4/2004, tiêu chuẩnthóc DTQG tuân theo tiêu chuẩn ngành (TCN) 04 – 2004 Theo đó tiêu chuẩnthóc như sau:

Bảng 1.3: Tiêu chuẩn cho thóc Đơn vị: %

Tiêu chí Vùng I Tỷ lệ % khối lượng tối đaVùng II Vùng III Vùng IV

- Vùng I (miền núi) gồm: 2 đơn vị DTQGKV Tây Nguyên, Tây Bắc.

- Vùng II (Đồng bằng Bắc Bộ) gồm: 11 đơn vị DTQG khu vực Hà Nội, HàSơn Bình, Vĩnh Phú, Bắc Thái, Hà Bắc, Hải Hưng, Đông Bắc, Thái Bình, HàNam Ninh, Thanh Hóa, Nghệ Tĩnh.

- Vùng III (Duyên hải Trung Bộ) gồm: 4 đơn vị DTQG khu vực Bình TrịThiên, Đà Nẵng, Nghĩa Bình, Nam Trung Bộ.

- Vùng IV (Đồng bằng Nam Bộ) gồm: 2 đơn vị DTQG khu vực Thành phốHồ Chí Minh, Hậu giang

Ngoài ra cần thêm 1 số tiêu chuẩn quy định khác như thóc phải đảm bảo khôngcó hạt mốc, màu sắc tự nhiên, mùi: Đặc trưng của thóc, vị: Không có vị lạ, hạtngắn (tròn) < 6 cm, hạt dài từ 6 – 6,7 cm, hạt rất dài > 7 cm.

Trang 16

Gạo DTQG đảm bảo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) 5644 – 1999 Theo đótiêu chuẩn quy định cho gạo DTQG như sau:

Trang 17

Loại gạo % khốilượng

Tỷ lệ hạt dàiThành phần của hạtChỉ tiêu chất lượng không lớn hơn, theo % khối lượng

Mức xátHạt

rất dàiL>7mm

HạtdàiL: 6-

HạtngắnL< 6,0

Hạtsọc đỏ

+ xayxátdối

Hạt bịhưhỏng

non Tạp chấtThóc(hạt/kg)

ĐộẩmKích thước

Tấm vàtấm nhỏ%

Trongđó tấmnhỏ %

100% loại A>=10<=10>60(0,5-0,8)L<4<=0,100,250,250,251,500,051014Rất kỹ100% loại B>=10<=10>=60(0,5-0,8)L<4,5<=0,100,50.250,51,500,051014Rất kỹ5%>=5<=15>=60(0,35-0,75)L5±2<=0,22

0,5611,50,20,11514Kỹ10%>=5<=15>=55(0,35-0,7)L10±<=0,3171,251,50,20,22014Kỹ15%<30>=50(0,35-0,65)L15±2<=0,50,571,520,30,22514Kỹ20%<50>=45(0,25-0,6)L20±2<=11,2571,520,50,32514,5Vừa phải25%<50>=40(0,25-0,5)L25±2<=21,58221,50,53014,5Bình thường35%<50>=32(0,25-0,5)L35±2<=22102220,53014,5Bình thường45%<50>=28(0,25-0,5)L45±2<=32102,5220,53014,5Bình thườngGạo

5%>75>=60(0,35-0,75)L5±2<=0,20,5611,50,20,11514Kỹ10%>75>=55(0,35-0,7)L10±2<=0,3171,251,50,20,22014Kỹ15%>70>=50(0,35-0,65)L15±2<=0,51,2571,520,30,22514Vừa phải20%>70>=45(0,25-0,6)L20±2<=11,2571,520,50,32514,5Vừa phải25%>70>=40(0,25-0,5)L25±2<=21,58221,50,53014,5Bình thường35%>70>=32(0,25-0,5)L35±2<<=22102220,53014,5Bình thường45%>70>=28(0,25-0,5)L45±2<=32102,5220,53014,5Bình thường

Bảng 1.4: Chỉ tiêu chất lượng gạo trắng

Nguồn: Ban kỹ thuật bảo quản

Trang 18

1.2.2 Nhân tố ảnh hưởng đến Dự Trữ Quốc Gia mặt hàng lương thực

DTQG mặt hàng lương thực là do quá trình phát triển tất yếu khách quancủa nền kinh tế xã hội, có sự quản lý, điều hành của Nhà Nước Dự trữ lươngthực là chiếc van an toàn cho quá trình phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốcgia, đảm bảo cho quá trình sản xuất xã hội tiến hành được liên tục trong điềukiện bình thường cũng như trong những tình huống bất ngờ xảy ra Tuy nhiênsự hình thành, duy trì quy mô dự trữ cũng như quản lý hoạt động dự trữ mặthàng lương thực phụ thuộc vào nhiều nhân tố) khác nhau Cụ thể:

a) Các nhân tố thuộc về môi trường chính trị - xã hội

DTQG là dự trữ của một nước Vì vậy hoạt động DTQG nói chung và dựtrữ lương thực nói riêng chịu ảnh hưởng rất lớn từ môi trường chính trị - xã hộicủa chính bản thân nước đó Chẳng hạn, nếu nền chính trị không ổn định, xungđột chính trị, vũ trang, sắc tộc, tôn giáo thường xuyên xảy ra, khi đó để đảm bảoan ninh quốc gia, đảm bảo đời sống vật chất của người dân trong điều kiệnchính trị biến động thì lương thực DTQG phải tăng lên Ngược lại nếu chính trịổn định, lượng lương thực không nhất thiết phải dự trữ nhiều, khi đó sẽ gây lãngphí một khoản ngân sách dành cho dự trữ.

Mặt khác quan điểm của Đảng và Nhà Nước trong việc quản lý nền kinhtế, điều hành đất nước cũng ảnh hưởng đến việc hình thành tỷ lệ, quy môDTQG về lương thực Cơ chế quản lý kinh tế sẽ ảnh hưởng tới phương thứcmua bán, giá cả lương thực nhập - xuất…

Lương thực là thức ăn chủ yếu của con người, do vậy yếu tố xã hội ảnhhưởng rất lớn tới hoạt động DTQG về lương thực Quy mô dân số, tỷ lệ gia tăngdân số, xu hướng vận động của dân số ảnh hưởng tới khối lượng, quy mô dự trữlương thực Thông thường dân số càng lớn thì quy mô lương thực dự trữ cànglớn Có như vậy lương thực mới đáp ứng đầy đủ, kịp thời nhu cầu thiết yếu chođời sống dân cư khi có tình huống xấu xảy ra.

Trang 19

b) Các nhân tố thuộc về tiềm lực kinh tế

Nguồn vốn dành cho DTQG 100% từ ngân sách Nhà nước Lương thực làmột mặt hàng chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu hàng DTQG Do vậy vốn cholương thực dự trữ cũng hoàn toàn do ngân sách Nhà Nước cấp Hàng năm NhàNước trích một tỷ lệ GDP cho ngân sách Nếu nền kinh tế phát triển, tốc độ tăngtrưởng cao thì khi đó tỷ lệ GDP dành cho DTQG nói chung và dự trữ lươngthực nói riêng càng lớn Ngược lại nếu nền kinh tế tăng trưởng thấp, tiềm lựckinh tế yếu sẽ dẫn tới tỷ lệ GDP cho DTQG thấp Khi nền kinh tế phát triển ổnđịnh, bền vững, khi đó khủng hoảng kinh tế ít xảy ra hơn thì quy mô lương thựcDTQG vừa phải, nếu nền kinh tế phát triển thiếu ổn định đòi hỏi DTQG vềlương thực phải cao

Trình độ phát triển cơ sở hạ tầng, hệ thống giao thông vận tải sẽ ảnhhưởng đến việc xây dựng và bố trí hệ thống kho tàng cũng như việc tập trunghoá cao lương thực DTQG.

c) Các nhân tố thuộc về môi trường tự nhiên

Khí hậu nước ta là khí hậu nhiệt đới gió mùa, do vậy thời tiết và khí hậunước ta vô cùng đa dạng và phức tạp Chính sự đa dạng và phức tạp này đã làmnảy sinh những tai hoạ về thiên tai, bão lụt, dịch bệnh, hạn hán…Ngày naynhững tai hoạ này xảy ra với tần xuất ngày càng dày, cường độ lớn, quy môrộng và ngày càng phức tạp và khó dự báo hơn Sự biến động phức tạp của môitrường tự nhiên sẽ ảnh hưởng tới quy mô dự trữ lương thực Chẳng hạn, nếu dựbáo năm tới sẽ có nhiều cơn bão đi qua, hạn hán kéo dài…thì lương thực dự trữphải đủ mạnh để kịp thời ứng phó nhằm khắc phục tốt thiệt hại do thiên tai gâyra.

Không những vậy, môi trường tự nhiên còn là một trong những nhân tốảnh hưởng đến công tác bảo quản lương thực DTQG Nếu thời tiết không thuận

Trang 20

lợi (mưa nhiều, độ ẩm cao…) sẽ tạo môi trường thuận lợi cho sâu mọt phát triểnvà phá hoại lương thực dự trữ Điều đó làm ảnh hưởng tới số lượng, chất lượng cũng như thời gian bảo quản lương thực tại các kho dự trữ.

d) Các nhân tố thuộc về cơ sở vật chất và công nghệ bảo quản

Nói tới cơ sở vật chất ở đây là nói tới hệ thống kho tàng dự trữ lươngthực Quy mô kho, chất lượng kho, sự phân bố của mạng lưới kho sẽ ảnh hưởngtới khối lượng, chất lượng lương thực dự trữ Nếu không đủ kho, tích lượng khonhỏ, chất lượng kho không đảm bảo thì không thể đáp ứng được khối lượnglương thực dự trữ Chất lượng kho sẽ ảnh hưởng tới chất lượng bảo quản lươngthực Nếu chất lượng kho tốt sẽ giảm đáng kể lượng lương thực bị hao hụt, mấtmát, hư hỏng…Sự phân bố mạng lưới kho sẽ ảnh hưởng đến hoạt động nhập -xuất lương thực Mạng lưới kho hợp lý sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếnhành hoạt động nhập - xuất lương thực.

Công nghệ sẽ ảnh hưởng tới quy trình bảo quản lương thực Nếu áp dụngcông nghệ bảo quản tiên tiến sẽ làm cho thời gian bảo quản lương thực đượckéo dài, chất lượng bảo quản lương thực tăng lên, giảm hao hụt, mất mát, giảmchi phí và tăng năng suất lao động Ngược lại công nghệ lạc hậu, lỗi thời sẽ làmgiảm thời gian bảo quản, giảm chất lượng bảo quản đồng thời làm gia tăng chiphí bảo quản.

e) Yếu tố con người

Con người là chủ thể tiến hành hoạt động DTQG Do vậy con người đóngvai trò quyết định tới hiệu quả hoạt động DTQG.

Thật vậy, nếu người làm công tác DTQG nhận thức đúng đắn về vai trò,chức năng của DTQG, họ là những người có trình độ, ý thức trách nhiệm, khiđó sẽ giúp cho việc tổ chức các nghiệp vụ hoạt động DTQG hiệu quả hơn.Chẳng hạn, nếu người làm công tác nghiên cứu và dự báo nhu cầu lương thực cần dự trữ có trình độ, kinh nghiệm…thì mức dự trữ lương thực hàng năm sẽđược dự báo một cách khoc học và chính xác hơn

Trang 21

Xét ở tầm vĩ mô, quan điểm của nhà lãnh đạo đất nước sẽ tác động tớiquy mô dự trữ, nguồn vốn cho dự trữ cũng như điều hành hoạt động DTQG về lương thực.

Như vậy mọi việc thành công hay thất bại đều do con người và tổ chứcquyết định Nếu có một tổ chức phù hợp, công tác tổ chức được quan tâm đúngmức, triển khai thực hiện một cách khoa học, kiểm tra chặt chẽ thì hiệu quả hoạtđộng DTQG nói chung và hoạt động dự trữ lương thực nói riêng sẽ mang lạihiệu quả cao.

1.3 Nội dung cơ bản của hoạt động Dự Trữ Quốc Gia mặt hàng lương thực

DTQG là hoạt động tất yếu khách quan của mọi nền sản xuất xã hội.DTQG hoạt động nhằm mục đích phòng, ngừa, khắc phục hậu quả do thiên tai,bão lụt, đảm bảo an ninh quốc phòng, an toàn nền kinh tế xã hội Xuất phát từmục đích đó nội dung của hoạt động DTQG bao gồm:

1.3.1 Nghiên cứu, phân tích và dự báo xu hướng phát triển của nền kinh tế,sự biến động của tình hình chính trị và xã hội

DTQG là nguồn dự trữ chiến lược của một nước nhằm khắc phục hậu quảthiên tai, bão lụt…Mà thiên tai, bão lụt…luôn xảy ra ngẫu nhiên, bất ngờ vàkhông lường trước được Do vậy để có đủ lực lượng DTQG nhằm ứng phó kịpthời với mọi tình huống xấu xảy ra thì yêu cầu phải có công tác dự báo là hếtsức cần thiết.

Dự báo là báo trước về tình hình có nhiều khả năng xảy ra trong thời giantới dựa trên những số liệu, những thông tin đã có để tổng kết những gì trong quákhứ, đánh giá hiện tại, dự đoán tương lai nhằm tìm ra quy luật vận động chungcủa điều kiện tự nhiên, xu hướng biến động chung của nền kinh tế, xã hội.

Để dự báo được xu hướng phát triển của nền kinh tế, sự biến động củatình hình chính trị, xã hội có thể sử dụng đồng thời nhiều phương pháp sau:Phương pháp thống kê kinh nghiệm, phương pháp phân tích và tính toán,

Trang 22

DTQG là một loại dự trữ bảo hiểm của nền kinh tế Suy cho cùng mụcđích của nó là đảm bảo an ninh quốc gia Do vậy để hoạt động DTQG đem lại hiệu quả, nghĩa là đảm bảo một hệ số an toàn, phù hợp với sự phát triển của nềnkinh tế, không bị bất ngờ trước những sự cố ngẫu nhiên thì đòi hỏi công tác dựbáo phải được tổ chức khoa học Nội dung của công tác này bao gồm:

- Dự báo về tình hình chính trị, xã hội, kinh tế, quân sự, ngoại giao giữanước ta với các nước trong khu vực và trên thế giới, bao gồm:

+ Các chủ trương, quan điểm, định hướng phát triển kinh tế, xã hội củaNhà Nước.

+ Khả năng xảy ra các xung đột chính trị, vũ trang, xung đột sắc tộc, tôngiáo trong nước cũng như trong khu vực và trên thế giới.

+ Khả năng tham gia vào các tổ chức thương mại khu vực và thế giới.- Dự báo về diễn biến của thời tiết và tần suất xảy ra thiên tai (bão, lũ lụt,hạn hán…), tần suất xảy ra các cuộc khủng hoảng về kinh tế, sự mất ổn định củathị trường.

Như vậy nghiên cứu, phân tích và dự báo xu hướng phát triển của nềnkinh tế, sự biến động của tình hình chính trị, xã hội là công tác quan trọng củahoạt động DTQG, nó đòi hỏi phải có sự tham gia phối hợp của nhiều cấp, nhiềungành nhằm đem lại hiệu quả cho hoạt động DTQG.

1.3.2 Xây dựng chiến lược Dự Trữ Quốc Gia

Hoạt động DTQG chỉ có thể đem lại hiệu quả thật sự khi ngành DTQG cómột chiến lược DTQG đúng đắn.

Chiến lược DTQG là định hướng hoạt động DTQG cho một thời kì dài,phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội và tổng thể các biện pháp đểhoạt động DTQG đạt được các mục tiêu đề ra đó là phòng, ngừa, khắc phục cácbiến cố do thiên tai, khủng hoảng kinh tế, chính trị, xã hội gây ra một cách chủđộng và có hiệu quả nhất.

Trang 23

Ở cục DTQG, từ năm 2007 trở về trước việc xây dựng chiến lược DTQGlà hoàn toàn không có Chiến lược DTQG bắt đầu được phê duyệt từ đầu năm2007 Tuy nhiên chiến lược vẫn ở trên giấy tờ, việc triển khai chiến lược vẫnchưa được thực hiện Nội dung của chiến lược DTQG bao gồm:

- Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động DTQG trong quá khứ, hiện tạivà dự báo về tương lai.

- Quán triệt quan điểm, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà Nước vềphát triển kinh tế xã hội trong thời kì mới, trên cơ sở đó cụ thể hoá vào hoạtđộng DTQG.

- Xác định các mục tiêu tổng quát và các mục tiêu chủ yếu của thời kìchiến lược Các mục tiêu này phải được cụ thể hoá trong từng giai đoạn và phảiđược thực hiện trong các kế hoạch ngắn hạn, trung hạn và dài hạn

- Xác định quy mô, tỷ lệ dự trữ, cơ cấu hàng hoá DTQG, danh mục cácmặt hàng DTQG.

- Các giải pháp để đạt được các mục tiêu chiến lược đã đề ra.

- Các điều kiện để thực hiện chiến lược cũng như khả năng thực hiệnchiến lược DTQG.

1.3.3 Lập kế hoạch dự trữ hàng năm

Kế hoạch DTQG là cụ thể hoá của chiến lược DTQG Kế hoạch DTQGđược xây dựng năm năm, hàng năm và được tổng hợp chung vào kế hoạch pháttriển kinh tế xã hội và dự toán ngân sách hàng năm của Nhà Nước.

Hàng năm căn cứ vào mục tiêu và yêu cầu DTQG, căn cứ vào những dựbáo về tình hình kinh tế - chính trị - xã hội trong nước và quốc tế… cũng nhưkhả năng của nguồn ngân sách Nhà Nước, ban kế hoạch tổng hợp xây dựng cáckế hoạch dự trữ hàng năm Các kế hoạch đó bao gồm: Kế hoạch nhập - xuất, kếhoạch đấu thầu, kế hoạch luân phiên đổi hàng, kế hoạch mua tăng, giảm hàng,xác định mức tồn kho đầu kì và cuối kì, kế hoạch đầu tư và xây dựng cơ bản, kế

Trang 24

hoạch đổi mới công nghệ và kĩ thuật bảo quản…Các kế hoạch này sau khi đượclập ra phải trình Chính Phủ phê duyệt

1.3.4 Tổ chức thực hiện kế hoạch dự trữ đề ra

Các kế hoạch dự trữ của cục DTQG sau khi được Chính Phủ phê duyệt vàthông qua được đưa trở lại cục Cục DTQG là nơi tiến hành triển khai các kếhoạch này.

Tổ chức thực hiện kế hoạch là các bước công việc cần phải làm để biếncác kế hoạch đã đề ra thành hiện thực Vì vậy đây được coi là giai đoạn quantrọng nhất của quá trình dự trữ.

Cụ thể của việc tổ chức thực hiện các kế hoạch hàng năm đó là các phòngban chuyên môn quyết định phương thức mua bán, thời gian nhập xuất, luânphiên đổi hàng…để duy trì lực lượng hàng hoá dự trữ đủ mạnh nhằm đáp ứngnhu cầu của nền kinh tế, đảm bảo an ninh quốc phòng.

Để hàng hoá DTQG đủ về số lượng, đảm bảo về chất lượng thì bên cạnhviệc nhập xuất hàng hoá, cục còn phải tiến hành thực hiện công tác bảo quảnhàng hoá DTQG theo đúng quy trình, quy phạm bảo quản, áp dụng công nghệmới vào bảo quản Đồng thời tổ chức chỉ đạo thực hiện nghiêm ngặt công tácbảo vệ, bảo quản hàng hoá DTQG, thường xuyên kiểm tra việc thực hiện kếhoạch theo từng năm Thực hiện nghiêm chỉnh các quy định của Nhà Nước vềquản lý hành chính, ngân sách, chế độ báo cáo tài chính…

1.3.5 Tổ chức đánh giá và điều chỉnh chiến lược và kế hoạch cho phù hợpvới tình hình cụ thể.

Chiến lược và kế hoạch được lập ra cho thời kì tương lai, mà tương lai thìluôn biến động Vì vậy để đảm bảo hoạt động DTQG có hiệu quả thì trong quátrình thực hiện đòi hỏi phải thường xuyên đánh giá và điều chỉnh chiến lược vàkế hoạch theo từng tình huống cụ thể.

DTQG là nguồn dự trữ chiến lược để phòng, chống và khắc phục hậu quảdo thiên tai, bão lụt, ổn định nền kinh tế, đảm bảo quốc phòng an ninh Để làm

Trang 25

được điều đó cục DTQG phải dự báo những tình huống xấu có thể xảy ra trongtương lai để xây dựng chiến lược và kế hoạch dự trữ hợp lý Tuy nhiên thiên tai,bão lụt, sự bất ổn của nền kinh tế…luôn xảy ra ngẫu nhiên, bất ngờ Nó có thểxảy ra ít hoặc nhiều hơn dự báo Vì vậy nó đòi hỏi cục DTQG phải điều chỉnhlực lượng dự trữ một cách phù hợp để kịp thời khắc phục những tình huống đó.

Trong điều kiện cụ thể của nước ta hiện nay, để phát triển nền kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa, ổn định mọi mặt đời sống người dân thìviệc thường xuyên đánh giá và điều chỉnh chiến lược và kế hoạch DTQG đóngmột vai trò vô cùng quan trọng, nó góp phần hoàn thiện chiến lược DTQG.

Trang 26

CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DỰTRỮ MẶT HÀNG LƯƠNG THỰC TẠI CỤC DỰ TRỮ

QUỐC GIA

2.1 Giới thiệu khái quát về Cục Dự Trữ Quốc Gia

Vài nét chung:

Tên cơ quan: Cục Dự Trữ Quốc Gia.

Ngày thành lập: 7/8/1956 theo Nghị định 997/NĐ/TTg của Thủ tướngChính phủ.

Cục Trưởng: Đồng chí Lương Hữu Kiểm.

Địa chỉ: 291 - Ngõ 343 - Đội Cấn - Ba Đình - Hà Nội

Điện thoại: 080.46465; (04).7625639; (04).7625636; (04).7625651

2.1.1.Quá trình hình thành và phát triển của cục Dự Trữ Quốc Gia

Sau năm 1954, hoà bình lặp lại trên miền Bắc, để thống nhất lực lượng dựtrữ, đủ sức phục vụ cho nhiệm vụ cách mạng trong giai đoạn mới, Thủ TướngChính Phủ đã ban hành Nghị định số 997/TTg ngày 07/08/1956 thành lập cụcQuản lý dự trữ vật tư Nhà Nước trực thuộc Thủ tướng phủ, đây là tổ chức tiềnthân của cục DTQG ngày nay.

Năm 1961, để đảm bảo cho việc phục vụ hai nhiệm vụ chính trị: đập tanâm mưu phá hoại miền Bắc của đế quốc Mỹ, sẵn sàng chi viện cho miền Nam,tổ chức bộ máy cục Quản lý vật tư Nhà Nước đã có những thay đổi quan trọng.Ngày 18/10/1961, Tổng cục vật tư được thành lập trực thuộc Hội Đồng ChínhPhủ và cục Quản lý vật tư Nhà Nước được đặt dưới sự quản lý trực tiếp củaTổng Cục vật tư.

Đế quốc Mỹ ngày càng ra sức phá hoại miền Bắc, để thích ứng với tìnhhình thời chiến đồng thời đảm bảo an toàn tuyệt đối cho hàng hoá dự trữ, phụcvụ kịp thời cho sản xuất và chiến đấu, Cục Quản lý vật tư Nhà Nước được tổchức lại theo hai hướng: Chuyển nhiệm vụ quản lý trực tiếp các mặt hàng dự trữtừ cục sang các bộ chuyên ngành, theo đó cơ quan chuyên quản lý, cung cấp

Trang 27

loại vật tư nào thì có nhiệm vụ quản lý, dự trữ Nhà Nước về loại vật tư đó Mụcđích của việc làm này là để tận dụng hệ thống kho tàng, kinh nghiệm và trình độchuyên môn của đội ngũ công nhân viên chức.

Bước vào thời kì đổi mới nền kinh tế, từ thực tiễn hoạt động dự trữ trongnhững năm qua, Nhà Nước ta nhận thấy phương thức quản lý thích hợp của dựtrữ Nhà Nước là tập trung thống nhất từ Trung ương đến cơ sở thành một hệthống dưới sự điều hành trực tiếp của Chính Phủ Ngày 18/02/1984, Hội đồngBộ Trưởng ban hành Nghị định 31/HĐBT về việc thành lập cục quản lý dự trữvật tư Nhà Nước trực thuộc Hội Đồng Bộ Trưởng (nay là Chính phủ) Trên cơsở đó Cục Quản lý dự trữ vật tư Nhà Nước thuộc Bộ Vật tư và một bộ phậnquản lý dự trữ Nhà Nước của các Bộ, Tổng cục (Bộ lương thực và thực phẩm,Nội thương, Tổng cục bưu điện…) chuyển sang.

Ngày 08/09/1988 Hội đồng Bộ Trưởng có Nghị định số 142/HĐBT đổitên cục Quản lý dự trữ vật tư Nhà Nước thành cục Dự Trữ Quốc Gia Ngày18/10/1995 Chính phủ ban hành Nghị định số 66/CP về chức năng, nhiệm vụ,quyền hạn, cơ cấu tổ chức của cục DTQG Theo Nghị định này cục DTQG là cơquan thuộc Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý Nhà nước đối với toàn bộhoạt động DTQG và trực tiếp quản lý một số mặt hàng DTQG theo sự phâncông của Chính Phủ.

Ngày 24/08/2000 Thủ Tướng Chính Phủ có quyết định số 102/QĐ-TTgchuyển cục DTQG về trực thuộc Bộ Tài Chính Hiện nay cục DTQG đặt tại địachỉ 291 - Đội Cấn – Ba Đình – Hà Nội

2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức củc cục Dự Trữ Quốc Gia * Cơ cấu tổ chức

Căn cứ vào quyết định số 270/2003/QĐ-TTg về chức năng, nhiệm vụ,quyền hạn và cơ cấu tổ chức của cục DTQG trực thuộc Bộ Tài Chính.

Trang 28

Căn cứ vào quyết định số 40/2004/QĐ-BTC của Bộ Tài Chính thì cơ cấu tổchức của cục có một số thay đổi và hoàn thiện hơn trước, cụ thể:

- Bộ máy giúp việc Cục trưởng cục DTQG gồm:

Trang 30

- Đơn vị sự nghiệp trực thuộc cục: Trung tâm khoa học bảo quản và bồidưỡng nghiệp vụ.

- 19 Chi Cục DTQG trước đây chuyển thành 19 tổ chức DTQG khu vựcnhư sau: Hà Nội, Hà Sơn Bình, Tây Bắc, Vĩnh Phú, Bắc Thái, Hà Bắc, HảiHưng, Đông Bắc, Thái Bình, Hà Nam Ninh, Thanh Hoá, Nghệ Tĩnh, Bình TrịThiên, Đà Nẵng, Nghĩa Bình, Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Thành phố Hồ ChíMinh, Hậu Giang.

Cục DTQG có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng và được mở tài khoảntại kho bạc Nhà nước theo quy định của pháp luật.

Cục DTQG có Cục trưởng và các phó Cục trưởng Cục trưởng cục DTQGdo Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm, miễn nhiệm theo đề nghị của Bộ trưởng BộTài Chính Cục trưởng cục DTQG phải chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng BộTài Chính về toàn bộ hoạt động của cục DTQG

Phó Cục trưởng cục DTQG do Bộ trưởng Bộ Tài Chính bổ nhiệm và bãinhiệm theo đề nghị của Cục trưởng và phải chịu trách nhiệm trước Cục trưởngvề nhiệm vụ được giao.

Các ban, văn phòng trực thuộc cục DTQG tổ chức làm việc theo chế độchuyên viên.

Văn phòng cục DTQG được tổ chức phòng công nghệ thông tin.

Điều hành ban, văn phòng là các trưởng ban và các chánh văn phòng.Giúp việc trưởng ban và các chánh văn phòng là các phó trưởng ban và phóchánh văn phòng Trưởng ban và chánh văn phòng chịu trách nhiệm trước Cụctrưởng cục DTQG về nhiệm vụ được giao.

Việc bổ nhiệm và miễn nhiệm đối với các chức danh lãnh đạo của ban,văn phòng được thực hiện theo quyết định của Bộ trưởng Bộ Tài Chính.

Biên chế của các ban, văn phòng do Cục trưởng cục DTQG quyết địnhtrong tổng biên chế được giao.

* Nhiệm vụ cụ thể của các phòng, ban

Trang 31

a) Ban chính sách

- Trình Cục trưởng chương trình xây dựng pháp luật hàng năm của cục, tổchức thực hiện, đôn đốc các đơn vị trực thuộc cục thực hiện chương trình saukhi phê duyệt.

- Nghiên cứu, xây dựng các văn bản pháp luật về quản lý DTQG

- Rà soát, tổng kết tình hình thực hiện các văn bản pháp luật, kiến nghị,sửa đổi, bổ sung hoặc xây mới cho phù hợp với thực tiễn, tổ chức tuyên truyềngiáo dục trong cục.

- Thẩm định về mặt pháp lý đối với dự thảo văn bản pháp luật do các bankhác soạn thảo.

- Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành quy chế quản lý DTQG đối với cácbộ, ngành, địa phương, đơn vị trực thuộc, đề xuất xử lý vi phạm theo quy địnhcủa pháp luật.

- Xây dựng chương trình cải cách hành chính để trình Cục trưởng và tổchức hướng dẫn thực hiện chương trình sau khi được phê duyệt

- Giúp Cục trưởng giải quyết khiếu nại, tố cáo theo quy định của phápluật cũng như các nhiệm vụ khác do Cục trưởng giao cho.

b) Ban Kế hoạch – Tổng hợp

- Nghiên cứu, xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển, kếhoạch tăng cường DTQG trong từng thời kì và tổ chức triển khai thực hiện

Trang 32

chương trình sau khi được phê duyệt

- Tổng hợp, xây dựng kế hoạch DTQG 5 năm, hàng năm Trên cơ sơ kếhoạch được phê duyệt thực hiện phân bổ, giao kế hoạch năm cho các đơn vị trựcthuộc cục và hướng dẫn họ thực hiện theo các kế hoạch được giao.

- Chủ trì, phối hợp với các phòng ban, các bộ ngành liên quan để quản lýhàng DTQG, huy động và sử dụng quỹ DTQG hàng năm và trong những trườnghợp đột xuất.

- Xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật về chế độ quản lý tài chính,cơ chế về mua bán, nhập, xuất, đấu thầu DTQG, xác định giá, khung giá muabán, chi phí nhập, xuất, bảo quản, bảo hiểm hàng hoá.

- Xây dựng, dự toán, phân bổ vốn bổ sung DTQG, thẩm định, tổng hợp,quyết toán việc sử dụng ngân sách Nhà nước cho hoạt động xuất nhập khẩuhàng DTQG

- Xây dựng chương trình, dự án, kế hoạch hiện đại hoá cơ sở vật chất kỹthuật, kho để thực hiện công tác bảo quản Tổ chức thực hiện, quản lý đầu tưxây dựng cơ bản.

- Kiểm tra việc thực hiện các quy định về giá, phí đối với các cơ quan,đơn vị quản lý hàng DTQG

- Thống kê, tổng hợp báo cáo định kì, đột xuất, đánh giá về tình hìnhquản lý hàng DTQG trong toàn ngành.

- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Cục trưởng giao.

c) Ban kĩ thuật và công nghệ bảo quản

- Xây dựng chiến lược phát triển kĩ thuật và khoa học công nghệ bảoquản hàng DTQG trong từng thời kì và tổ chức thực hiện chương trình sau khiđược phê duyệt

- Xây dựng các kế hoạch bảo quản hàng DTQG, bảo đảm trang thiết bị kĩthuật, nghiên cứu khoa học và công nghệ bảo quản, tổ chức hướng dẫn việc thực

Trang 33

hiện kế hoạch cho các đơn vị trực thuộc cục

- Xây dựng các tiêu chuẩn chất lượng, tiêu chuẩn kĩ thuật, quy trình, quy phạm, thời gian bảo quản hàng DTQG

- Xây dựng định mức kinh tế kĩ thuật trong công tác bảo quản, quản lýhàng DTQG do cục và các bộ ngành trực tiếp quản lý.

- Quản lý công tác nghiên cứu khoa học, công nghệ bảo quản hàngDTQG, trình Cục trưởng quyết định việc áp dụng kĩ thuật bảo quản tiên tiến vàocông tác bảo quản

- Thẩm định các chương trình nghiên cứu khoa học của cục theo quy địnhcủa Nhà nước, hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện các quy định của Nhà nướcvề tiêu chuẩn chất lượng, tiêu chuẩn kĩ thuật, quy trình, thời hạn, thời gian bảoquản

- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Cục trưởng giao.

d) Ban quản lý kho hàng

- Xây dựng kế hoạch mua, bán, nhập, xuất, kế hoạch luân phiên đổi hàng,điều chuyển nội bộ hàng dự trữ ở các DTQG khu vực.

- Phối hợp với ban kế hoạch- tổng hợp hướng dẫn các DTQG khu vựcthực hiện cấp hàng dự trữ để cứu trợ, cứu nạn, cứu hộ, viện trợ quốc tế hoặc chocác mục đích khác theo quyết định của Cục trưởng cục DTQG

- Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện công tác bảo vệ, phòngchống cháy nổ, bão lụt, bảo đảm an toàn hàng hoá, tài liệu, tài sản, kho tàngDTQG

- Tổ chức thực hiện đấu thầu, mua bán, nhập xuất tồn kho hàng dự trữ ởcác DTQG khu vực theo định kì và đột xuất

- Thực hiện nhiệm vụ khác do Cục trưởng giao.

e) Ban Tài chính - Kế toán

- Tổng hợp, xây dựng dự toán ngân sách Nhà nước hàng năm, phân bổ

Trang 34

ngân sách cho các đơn vị trực thuộc cục

- Trình Cục trưởng nhu cầu mua sắm thiết bị tài sản, trang thiết bị kĩ thuậtvật tư cho toàn cục.

- Thẩm định, duyệt quyết toán nguồn vốn đầu tư, xây dựng đối với cácđơn vị trực thuộc cục

- Tổ chức thực hiện và hướng dẫn, kiểm tra ,kiểm soát các đơn vị trựcthuộc cục về tình hình quản lý tài chính, kế toán, sử dụng vốn.

- Thực hiện hạch toán, kiểm toán nội bộ, ban hành các thông tri duyệtquyết toán hàng năm cho các đơn vị trực thuộc cục, tổng hợp báo cáo quyếttoán.

- Kiểm kê tài sản Nhà nước, vật tư hàng hoá DTQG định kì và đột xuất,theo dõi, kiểm tra, đánh giá việc sử dụng, trình Cục trưởng quyết định thanh lýtài sản, hàng hoá hư hỏng…

- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Cục trưởng giao.

- Xây dựng tiêu chuẩn nghiệp vụ các chức danh công chức, viên chức, kếhoạch biên chế, tiền lương hàng năm và phân bổ trình Cục trưởng xem xét và tổchức thực hiện chương trình sau khi được phê duyệt

- Quy hoạch, bổ nhiệm, miễm nhiệm, kỉ luật, điều động …và giải quyếtchính sách nhân lực của cục.

- Xây dựng kế hoạch đào tạo bồi dưỡng hàng năm theo tiêu chuẩn nghiệpvụ cán bộ, tổ chức, viên chức trình Cục trưởng phê duyệt và thực hiện chương

Trang 35

trình sau khi được phê duyệt

- Thống kê định kì và đột xuất công tác tổ chức cán bộ, đào tạo, tiền lương theo quy định.

- Quản lý hồ sơ cán bộ, công chức, viên chức theo quy định của Nhànước và Bộ Tài Chính, hướng dẫn thực hiện công tác bảo vệ chính trị nội bộtrong toàn cục.

- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Cục trưởng giao.

g) Văn phòng

-Xây dựng quy chế làm việc của cục, nội quy cơ quan, chương trình kếhoạch công tác hàng năm, 6 tháng, hàng quý, hàng tháng để trình lãnh đạo cụcxem xét và phê duyệt.

- Theo dõi, đôn đốc, kiểm tra các đơn vị trực thuộc cục thực hiện công tác, quy chế làm việc của cục.

- Thẩm định các dự thảo văn bản do các đơn vị soạn thảo trước khi trìnhlãnh đạo cục, tổ chức lưu trữ hồ sơ tài liệu, thực hiện quy định về bảo mật, thủtục hành chính, công tác văn thư đối với các đơn vị cục.

- Sắp xếp lịch công tác của lãnh đạo cục, chuẩn bị nội dung, tài liệu cầnthiết, điều kiện vật chất cho các buổi họp, hội nghị.

- Tổ chức mạng lưới thông tin để phục vụ công tác điều hành, chỉ đạo cáchoạt động của cục, xây dựng quy chế, hướng dẫn, chỉ đạo việc sử dụng quản lýmạng tin học.

- Phối hợp với các ban, tổ chức công đoàn để thực hiện các chính sách đãingộ vật chất theo quyết định đối với cán bộ công chức thuộc cơ quan cục.

- Xây dựng kế hoạch chương trình hợp tác quốc tế về các lĩnh vực quảnlý của cục và tổ chức thực hiện chương trình sau khi được phê duyệt

Trang 36

- Quản lý tài sản, thiết bị, máy móc cũng như các điều kiện vật chất kĩ thuật chohoạt động của cơ quan cục.

- Quản lý, phát hành “bản tin DTQG” chỉ đạo, hướng dẫn, theo dõi, kiểmtra công tác thi đua, khen thưởng, thông tin tuyên truyền trong toàn cục.

- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Cục trưởng giao.

* Quyền hạn của các phòng ban

- Yêu cầu các đơn vị trực thuộc và thuộc cục báo cáo tình hình cung cấp,số liệu, tài liệu có liên quan phục vụ cho công tác chuyên môn được giao.

- Được kí các văn bản hướng dẫn, giải thích, tổ chức thực hiện các vấn đềthuộc các lĩnh vực chuyên môn theo sự phân công phân cấp của Cục trưởng ụvà cơ cấu bộ máy của cục DTQG.

2.2 Phân tích thực trạng hoạt động dự trữ lương thực ở Cục Dự Trữ QuốcGia

2.2.1 Thực trạng nghiên cứu, dự báo vấn đề lương thực của nền kinh tế

DTQG là nguồn dự trữ chiến lược của Nhà Nước nhằm ứng phó vớinhững tình huống xấu xảy ra trong tương lai Tương lai thì luôn biến động, dovậy để có đủ lương thực nhằm khắc phục những khó khăn đó thì việc nghiêncứu, dự báo vấn đề lương thực của nền kinh tế là một hoạt động quan trọng đốivới DTQG Nghiên cứu và dự báo sẽ là cơ sở để xác định trong năm tới sẽ phảidự trữ bao nhiêu lương thực là đủ, dự trữ ở đâu là hợp lý.

Hiện nay tại cục DTQG phụ trách công tác nghiên cứu và dự báo này doban Kế hoạch - Tổng hợp đảm nhiệm Trong quá trình dự báo có phối hợp vớimột số Bộ, Ngành liên quan và do bộ Kế hoạch và Đầu tư thẩm định trình Thủtướng Chính Phủ phê duyệt Cụ thể công tác này được tiến hành như sau:

- Ban Kế hoạch - Tổng hợp tổng kết tình hình thực tế khắc phục hậu quảthiên tai của một số năm trước đó, phối hợp với Trung tâm dự báo thời tiết quốcgia nhằm xác định lượng lương thực cần phải có để đáp ứng nhu cầu khắc phục

Trang 37

hậu quả thiên tai cho năm tới.

- Ban Kế hoạch - Tổng hợp phải dự kiến được lượng lương thực sẽ phảixuất ra để viện trợ năm kế hoạch là bao nhiêu Lương thực DTQG chủ yếu xuấtviện trợ cho bốn nước là: Cuba, Lào, Campuchia, Triều Tiên.

- Ban Kế hoạch - Tổng hợp phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triểnnông thôn để đánh giá sản lượng lương thực hàng năm nhằm đảm bảo hài hoàgiữa lượng lương thực xuất khẩu và lượng lương thực đưa vào DTQG Việc xácđịnh lượng hàng hoá lương thực phải đảm bảo được tình hình an ninh lươngthực quốc gia.

Mục đích của công tác này là xác định được trong năm tới lượng lươngthự cần nhập bao nhiêu, xuất cứu trợ, viện trợ là bao nhiêu Trên cơ sở đó xâydựng kế hoạch nhập - xuất lương thực cho năm tới cho phù hợp.

Trong những năm qua, hoạt động dự báo đã góp một phần quan trọng vàohiệu quả hoạt động DTQG Lượng lương thực DTQG xuất cứu đói, cứu trợ đãđáp ứng được 100% nhu cầu khắc phục hậu quả do thiên tai gây ra Tuy nhiên,hiện nay chất lượng của công tác nghiên cứu và dự báo còn chưa cao, thiếu tínhhệ thống Do khả năng ngân sách Nhà Nước có hạn, công tác nghiên cứu và dựbáo chưa tính được lượng lương thực tham gia bình ổn thị trường và những tìnhhuống địch hoạ Vì vậy cùng với sự tăng trưởng và phát triển kinh tế, việc xácđịnh lượng lương thực này cần phải được chú trọng và khắc phục.

2.2.2 Phân tích thực trạng thực hiện chiến lược và kế hoạch dự trữ mặthàng lương thực tại cục Dự Trữ Quốc Gia

2.2.2.1 Thực trạng lực lượng cán bộ tại các kho dự trữ lương thực

Đội ngũ cán bộ tại các kho dự trữ lương thực đóng vai trò rất quan trọngđố với hoạt động DTQG mặt hàng lương thực Họ chính là những cán bộ, nhânviên nhập - xuất, thủ kho bảo quản, kĩ thuật viên, bảo vệ….Nếu không có họ,hoạt động dự trữ lương thực quốc gia không thể tiến hành, lương thực sẽ không

Trang 38

được bảo toàn cả về số lượng và chất lượng, không có đủ lương thực để đáp ứngcác nhu cầu cần thiết của nền kinh tế và xã hôi.

Nhận thức rõ tầm quan trọng của đội ngũ cán bộ tại các kho lương thực,trong những năm qua, cục DTQG luôn quan tâm tới công tác đào tạo, bồi dưỡngtrình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho lực lượng này Quyết định 874 Nghị quyếtchuyên đề về công tác cán bộ đã đặc biệt quan tâm đến công tác đào tạo, bồidưỡng Cục đã tiến hành phân loại cán bộ, công chức, đánh giá đúng nhu cầu vàgắn công tác đào tạo, bồi dưỡng với quy hoạch cán bộ Các thủ kho bảo quản vàđội ngũ nhân viên làm công tác nhập - xuất lương thực được đặc biệt chú trọng.Đến nay, cục đã đào tạo được trên 1.000 thủ kho bảo quản lương thực có trìnhđộ trung cấp, về cơ bản phổ cập trình độ trung cấp kĩ thuật bảo quản cho các đốitượng này Số cán bộ có trình độ cao đẳng, đại học và trên đại học chiếm trên30%.

Tuy nhiên hiện nay chưa có một đội ngũ cán bộ, công chức chuyênnghiệp và ổn định Trình độ và năng lực của đội ngũ này còn chưa ngang tầmvới yêu cầu, nhiệm vụ, còn bất cập và hụt hẫng, đặc biệt là khi áp dụng các côngnghệ bảo quản tiên tiến Số lượng và cơ cấu đội ngũ cán bộ, thủ kho…chưa đápứng được nhu cầu trước mắt và lâu dài Tình trạng hụt hẫng giữa các thế hệ cánbộ còn phổ biến, thiếu đội ngũ cán bộ chuyên môn giỏi, có tầm hoạch địnhchính sách Vì vậy trong nhiều trường hợp công tác dự báo tình hình lươngthực, việc xây dựng kế hoạch nhập lương thực đã không thể khắc phục được cácsự cố xảy ra.

Tinh thần trách nhiệm và ý thức tổ chức kỉ luật của một bộ phận cán bộ,công chức còn yếu, phong cách làm việc chậm đổi mới, tinh thần thái độ phụcvụ chưa cao, tệ quan liêu, tham nhũng vẫn còn mà điển hình là vụ việc xảy ra tạichi cục dự trữ thành phố Hồ Chí Minh năm 2000 Lợi dụng chủ trương mua lúadự trữ cho vụ sản xuất đông xuân, phó giám đốc chi cục dự trữ Thành phố Hồ

Trang 39

Chí Minh là Phạm Đình Hùng đã chỉ đạo cho các tổng kho ép nông dân bán8.000 tấn lúa với giá 1.500- 1.520 đồng/kg thay vì các tổng kho phải mua vớigiá quy định của cục DTQG là 1.700 – 1.785 đồng/kg Số tiền chênh lệch là hơn746,7 triệu đồng được đem chia nhau và sử dụng bất hợp pháp Ngoài ra còn một số vụ việc khác như: kê bao trấu vào kho thóc để ăn cắp hàng DTQG, tướinước vào thóc khi xuất…là những minh chứng cụ thể cho tình trạng trên.

2.2.2.2 Thực trạng nhập - xuất lương thực tại các kho dự trữ lương thực

Nhập - xuất lương thực là một trong những hoạt động quan trọng nhất củaDTQG về lương thực Nó là hoạt động cơ bản nhằm hình thành, bảo tồn và sửdụng đúng đắn quỹ DTQG Nhờ hoạt động nhập - xuất, các kế hoạch tăng -giảm và luân phiên đổi mới DTQG mới được thực hiện Trước đây nhập - xuấtlương thực được thực hiện theo cơ chế “cho vay đổi hạt” nên còn nhiều sơ hở vàtiêu cực Hiện nay hoạt động này chủ yếu thực hiện theo phương thức mua –bán Đây là một phương thức tiến bộ Theo đó mua lương thực được thực hiệntheo cơ chế đấu thầu, bán lương thực được tổ chức theo cơ chế đấu giá.

Lương thực là một mặt hàng quan trọng, vì vậy việc quản lý quỹ lươngthực DTQG được thực hiện rất chặt chẽ Việc nhập - xuất lương thực đều phảituân thủ theo những nguyên tắc rất nghiêm ngặt Cụ thể:

- Phải đảm bảo an toàn lực lượng lương thực dự trữ quốc gia, sẵn sàngđáp ứng các yêu cầu, nhiệm vụ được Chính phủ giao, góp phần đảm bảo an ninhlương thực quốc gia, thúc đẩy sản xuất, ổn định thị trường lương thực

- Đúng kế hoạch, đúng quyết định của cấp có thẩm quyền: Nhập kho nóichung và xuất luân phiên đổi lương thực được đưa vào kế hoạch hàng năm doThủ Tướng Chính Phủ xét duyệt tổng số, thủ trưởng cơ quan dự trữ quyết địnhnhập - xuất cụ thể Trong nhiều trường hợp không thể dự liệu trước theo kếhọach, khi xuất hiện thì thực hiện theo quyết định của các cấp có thẩm quyền.Chẳng hạn xuất để kkhắc phục hậu quả do thiên tai, dịch bệnh, bình ổn thị

Trang 40

- Đúng chủng loại, số lượng, chất lượng, giá cả, đối tượng, thời gian, địađiểm quy định: Khác với những trao đổi thông thường trên thị trường, lươngthực DTQG luôn được xác định trước về khối lượng và chất lượng nên khôngthể tuỳ tiện thay đổi khi nhập - xuất kho lương thực Thời gian nhập lương thực phải được xác định trước, thông thường là vào tháng 5, 6 và tháng 10, 11 khivào vụ thu hoạch lúa Xuất lương thực để luân phiên đổi hàng phải theo kếhoạch đã vạch sẵn và căn cứ vào thời gian bảo quản cho mặt hàng lương thực.Thông thường thời gian xuất đổi hàng đối với gạo là 1 năm, thóc là 2 năm

- Phải có đủ hồ sơ chứng từ theo chế độ quản lý tài chính và quy phạmbảo quản hiện hành: Nguyên tắc này xuất phát từ yêu cầu hạch toán, đánh giákết quả nhập - xuất lương thực Chứng từ hợp pháp phải được chuẩn bị trước,trong và sau nhập - xuất như: Quyết định nhập, xuất; hợp đồng kinh tế; thủ tụcmời thầu, đấu thầu; đấu giá; giấy chứng minh chất lượng lương thực; sổ nhập -xuất; hoá đơn mua bán, biên bản nhập Thủ tục nhập xuất lương thực DTQG làmột dạng thủ tục hành chính Quyết định cơ chế điều hành quy trình nhập, xuấtvề thẩm quyền, trình tự, cách thức tiến hành được coi như một nghĩa vụ buộccác chủ thể thực hiện hoặc chủ thể tham gia phải chấp hành.

- Lương thực nhập trước xuất trước Trong trường hợp cần thiết đượcquy định tại Điều 19, Điều 20 Pháp lệnh dự trữ quốc gia, lương thực nhập sauxuất trước theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ hoặc quyết định của Bộtrưởng Bộ Tài chính theo uỷ quyền của Thủ tướng Chính phủ

- Việc nhập, xuất, mua, bán lương thực dự trữ quốc gia phải được thựchiện trên cơ sở hợp đồng được ký kết giữa Dự trữ quốc gia khu vực với các bêncó liên quan

- Nhập, xuất lương thực dự trữ quốc gia phải được xác định chính xác sốlượng tại cửa kho dự trữ quốc gia Giá mua, bán lương thực dự trữ quốc gia phải

Ngày đăng: 27/11/2012, 16:23

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.3: Tiờu chuẩn cho thúc Đơn vị: % - Hoạt động dự trữ mặt hàng lương thực tại cục Dự Trữ Quốc Gia
Bảng 1.3 Tiờu chuẩn cho thúc Đơn vị: % (Trang 13)
Bảng 2.1: Tỡnh hỡnh nhập lương thực giai đoạn 2005 – 2007 - Hoạt động dự trữ mặt hàng lương thực tại cục Dự Trữ Quốc Gia
Bảng 2.1 Tỡnh hỡnh nhập lương thực giai đoạn 2005 – 2007 (Trang 38)
Bảng 2.2: Tỡnh hỡnh xuất lương thực DTQG từ năm 2005 – 2007 - Hoạt động dự trữ mặt hàng lương thực tại cục Dự Trữ Quốc Gia
Bảng 2.2 Tỡnh hỡnh xuất lương thực DTQG từ năm 2005 – 2007 (Trang 41)
Bảng 2.3: Giỏ mua, bỏn lương thực DTQG. - Hoạt động dự trữ mặt hàng lương thực tại cục Dự Trữ Quốc Gia
Bảng 2.3 Giỏ mua, bỏn lương thực DTQG (Trang 49)
Bảng 2.4: Phõn bố kho DTQG chứa lương thực theo vựng - Hoạt động dự trữ mặt hàng lương thực tại cục Dự Trữ Quốc Gia
Bảng 2.4 Phõn bố kho DTQG chứa lương thực theo vựng (Trang 53)
Bảng 2.5: Thực trạng kho lương thực DTQG ở một số DTQGKV - Hoạt động dự trữ mặt hàng lương thực tại cục Dự Trữ Quốc Gia
Bảng 2.5 Thực trạng kho lương thực DTQG ở một số DTQGKV (Trang 54)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w