1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thúc đẩy hoạt động Xúc tiến XK hàng nông sản của VN

64 202 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 829 KB

Nội dung

Luận văn : Thúc đẩy hoạt động Xúc tiến XK hàng nông sản của VN

Chuyên đề thực tập GVHD: TS.Ngô Thị Tuyết MaiTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂNKHOA THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾCHUYÊN NGÀNH KINH TẾ QUỐC TẾ------------*******----------CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP Đề tài:THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAMHà nội 2010Dương Thị Ánh Dương Lớp: KTQT K48Giáo viên hướng dẫn TS. NGÔ THỊ TUYẾT MAISinh viên thực hiện DƯƠNG THỊ ÁNH DƯƠNGLớp KINH TẾ QUỐC TẾ BMã sinh viên CQ480470Khoá 48Hệ Chính quy Chuyên đề thực tập GVHD: TS.Ngô Thị Tuyết MaiLỜI CAM ĐOANChuyên đề thực tập với đề tài: “Thúc đẩy hoạt động Xúc tiến xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam” do em thực hiện dưới sự hướng dẫn của TS.Ngô Thị Tuyết Mai. Em xin cam đoan những nội dung được viết trong chuyên đề thực tập là của em viết ra và tổng hợp lại, không sao chép từ bất kỳ luận văn hay tài liệu nào. Nếu sai em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm và chịu kỷ luật của Khoa và nhà trường Hà Nội, Ngày 7 tháng 5 năm 2010 Sinh viên thực hiện Dương Thị Ánh DươngDương Thị Ánh Dương Lớp: KTQT K48 Chuyên đề thực tập GVHD: TS.Ngô Thị Tuyết MaiLỜI CẢM ƠNĐể hoàn thành được chuyên đề thực tập này, trước tiên em xin được gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến TS. Ngô Thị Tuyết Mai người trực tiếp hướng dẫn em thực hiện chuyên đề thực tập này.Em cũng xin được cám ơn các thầy cô giáo trong khoa Thương mại và Kinh tế quốc tế đã truyền cho em những kiến thức trong suốt những năm học ở trường.Cuối cùng, em xin được gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến tập thể cán bộ nhân viên Cục XTTM – Bộ Công Thương và đặc biệt là Phòng chính sách phát triển xuất khẩu đã tạo điều kiện cho em thực tập và hoàn thành tốt những công việc được giao ở Cục qua đó em có thể nắm bắt được các vấn đề thực tiễn về chuyên môn để phục vụ cho chuyên đề thực tập.Hà Nội Ngày 7 tháng 5 năm 2010 Sinh viên thực hiện Dương Thị Ánh DươngDương Thị Ánh Dương Lớp: KTQT K48 Chuyên đề thực tập GVHD: TS.Ngô Thị Tuyết MaiMỤC LỤCDANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 6 LỜI MỞ ĐẦU 9 CHƯƠNG 1: CÁC QUY ĐỊNH CỦA NHÀ NƯỚC VỀ XTTM VÀ HỆ THỐNG CÁC TỔ CHỨC XTTM TẠI VIỆT NAM 12 1.2.Hệ thống các tổ chức XTTM tại Việt Nam 18 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM 22 2.1.Khái quát tình hình sản xuất và xuất khẩu hàng nông sản . 22 2.1.1.Tình hình sản xuất nông sản . 22 Hình 2.1: Tổng sản phẩm trong nước theo giá so sánh 1994 phân theo khu vực kinh tế giai đoạn 2006-2009 . 23 Bảng 2.1: Giá trị sản xuất nông nghiệp theo giá so sánh 1994 phân theo ngành hoạt động 25 Bảng 2.2: Diện tích trồng rừng tập trung và sản lượng gỗ khai thác giai đoạn 2006 - 2009 26 Bảng 2.3: Giá trị sản xuất thuỷ sản theo giá so sánh 1994 phân theo ngành hoạt động giai đoạn 2006-2009 . 27 2.1.2.Tình hình xuất khẩu nông sản 28 Bảng 2.4: Kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng NLTS chủ yếu . 28 2.2.Thực trạng hoạt động xúc tiến xuất khẩu hàng nông sản 33 2.2.1.Hoạt động XTXK ở cấp quốc gia . 33 Bảng 2.5: Kinh phí nhà nước hỗ trợ hàng nông sản theo mặt hàng giai đoạn 2006-2009 36 2.2.2.Hoạt động XTXK ở các Hiệp hội ngành hàng 37 Hình 2.2: Số lượng đề án XTTM của các hiệp hội NLTS 37 Hình 2.3: Số lượng đề án XTTM phân theo nhóm ngành hàng 38 Bảng 2.6: Nội dung hỗ trợ XTTM của hàng NLTS năm 2006 và 2009 39 Hình 2.4: Nội dung hỗ trợ XTTM của hàng NLTS năm 2006 – 2009 . . 39 Hình 2.5: Nhóm hàng XTTM phân theo thị trường năm 2006 – 2009 . 41 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM . 44 3.1.Những mặt thành công 44 3.2.Những tồn tại và nguyên nhân của những tồn tại đó . 47 Về cơ chế chính sách: chưa có chiến lược tổng thể cho sự phát triển hoạt động XTTM từ cấp Trung ương đến các địa phương một cách thống nhất và đồng bộ. Do đó, hoạt động XTTM nông sản chưa tương xứng với yêu cầu ngày càng cao của cạnh tranh thương mại quốc tế, nhất là trong bối Dương Thị Ánh Dương Lớp: KTQT K48 Chuyên đề thực tập GVHD: TS.Ngô Thị Tuyết Maicảnh hội nhập hiện nay đã gây không ít khó khăn cho doanh nghiệp trong xuất khẩu nông sản. . 47 Về nguồn nhân lực: Số lượng cán bộ thực hiện công tác XTTM còn thiếu và yếu. Đội ngũ cán bộ XTTM ở các tỉnh/thành phố vẫn còn tồn tại 2 hạn chế lớn đó là trình độ chuyên môn nghiệp vụ và ngoại ngữ. Hiện nay, ở các địa phương rất khó khăn trong việc thu hút nguồn nhân lực cho hoạt động XTTM có trình độ cao và kỹ năng giỏi. Bên cạnh đó, kỹ năng tiếng anh chuyên ngành để làm cầu nối thực hiện XTTM giữa doanh nghiệp trong nước với doanh nghiệp nước ngoài còn là một vấn đề cần phải quan tâm, đào tạo để nâng cao trình độ. Do công việc này cần đến sự phối hợp, liên kết, ký kết các hợp đồng…với các đối tác nước ngoài. . 47 Về khả năng liên kết, phối hợp hoạt động: Hiện tại công tác XTTM hàng nông sản của chúng ta vẫn còn rời rạc, không có sự gắn kết và thiếu tính thống nhất giữa các cơ quan của Chính phủ, các hiệp hội ngành hàng với các doanh nghiệp, người nông dân . Từ đó, ảnh hưởng đến khâu tiêu thụ sản phẩm cho doanh nghiệp sản xuất và xuất khấu. Bên cạnh đó, việc kết nối các đối tác trước và tổ chức tiếp xúc tại hội chợ lại hạn chế, các đoàn khảo sát thường mang tính chất du lịch nhiều hơn là việc tìm kiếm cơ hội kinh doanh thực sự. . 47 CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM 49 4.1.Nhóm giải pháp về cơ chế chính sách 49 4.2.Nhóm giải pháp về hệ thống tổ chức . 50 4.3.Nhóm giải pháp về phát triển nguồn nhân lực . 51 4.4.Nhóm giải pháp về thông tin thị trường 53 4.5.Nhóm giải pháp về nâng cao năng lực tài chính 55 4.6.Nhóm giải pháp về hoàn thiện và phát triển cơ sở hạ tầng . 56 KẾT LUẬN 58 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO . 60 Dương Thị Ánh Dương Lớp: KTQT K48 Chuyên đề thực tập GVHD: TS.Ngô Thị Tuyết MaiDANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTDương Thị Ánh Dương Lớp: KTQT K48 Chuyên đề thực tập GVHD: TS.Ngô Thị Tuyết MaiDANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼDANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 6 LỜI MỞ ĐẦU 9 CHƯƠNG 1: CÁC QUY ĐỊNH CỦA NHÀ NƯỚC VỀ XTTM VÀ HỆ THỐNG CÁC TỔ CHỨC XTTM TẠI VIỆT NAM 12 Dương Thị Ánh Dương Lớp: KTQT K48Bộ NN&PTNT Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thônHCTL Hội chợ triển lãmNLTS Nông lâm thủy sảnTPHCM Thành phố Hồ Chí MinhVFA Hiệp hội Lương thực Việt NamVAFEC Trung tâm Tiếp thị Triển lãm Nông nghiệp và phát triển nông thôn VASEP Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt NamVietfores Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt NamWTO Tổ chức thương mại thế giớiXTTM Xúc tiến thương mạiXTXK Xúc tiến xuất khẩuEU Liên minh châu Âu Chuyên đề thực tập GVHD: TS.Ngô Thị Tuyết Mai1.2.Hệ thống các tổ chức XTTM tại Việt Nam 18 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM 22 2.1.Khái quát tình hình sản xuất và xuất khẩu hàng nông sản . 22 2.1.1.Tình hình sản xuất nông sản . 22 Hình 2.1: Tổng sản phẩm trong nước theo giá so sánh 1994 phân theo khu vực kinh tế giai đoạn 2006-2009 . 23 Bảng 2.1: Giá trị sản xuất nông nghiệp theo giá so sánh 1994 phân theo ngành hoạt động 25 Bảng 2.2: Diện tích trồng rừng tập trung và sản lượng gỗ khai thác giai đoạn 2006 - 2009 26 Bảng 2.3: Giá trị sản xuất thuỷ sản theo giá so sánh 1994 phân theo ngành hoạt động giai đoạn 2006-2009 . 27 2.1.2.Tình hình xuất khẩu nông sản 28 Bảng 2.4: Kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng NLTS chủ yếu . 28 2.2.Thực trạng hoạt động xúc tiến xuất khẩu hàng nông sản 33 2.2.1.Hoạt động XTXK ở cấp quốc gia . 33 Bảng 2.5: Kinh phí nhà nước hỗ trợ hàng nông sản theo mặt hàng giai đoạn 2006-2009 36 2.2.2.Hoạt động XTXK ở các Hiệp hội ngành hàng 37 Hình 2.2: Số lượng đề án XTTM của các hiệp hội NLTS 37 Hình 2.3: Số lượng đề án XTTM phân theo nhóm ngành hàng 38 Bảng 2.6: Nội dung hỗ trợ XTTM của hàng NLTS năm 2006 và 2009 39 Hình 2.4: Nội dung hỗ trợ XTTM của hàng NLTS năm 2006 – 2009 . . 39 Hình 2.5: Nhóm hàng XTTM phân theo thị trường năm 2006 – 2009 . 41 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM . 44 3.1.Những mặt thành công 44 3.2.Những tồn tại và nguyên nhân của những tồn tại đó . 47 Về cơ chế chính sách: chưa có chiến lược tổng thể cho sự phát triển hoạt động XTTM từ cấp Trung ương đến các địa phương một cách thống nhất và đồng bộ. Do đó, hoạt động XTTM nông sản chưa tương xứng với yêu cầu ngày càng cao của cạnh tranh thương mại quốc tế, nhất là trong bối cảnh hội nhập hiện nay đã gây không ít khó khăn cho doanh nghiệp trong xuất khẩu nông sản. . 47 Về nguồn nhân lực: Số lượng cán bộ thực hiện công tác XTTM còn thiếu và yếu. Đội ngũ cán bộ XTTM ở các tỉnh/thành phố vẫn còn tồn tại 2 hạn chế lớn đó là trình độ chuyên môn nghiệp vụ và ngoại ngữ. Hiện nay, ở các địa phương rất khó khăn trong việc thu hút nguồn nhân lực cho hoạt động XTTM có trình độ cao và kỹ năng giỏi. Bên cạnh đó, kỹ năng tiếng anh Dương Thị Ánh Dương Lớp: KTQT K48 Chuyên đề thực tập GVHD: TS.Ngô Thị Tuyết Maichuyên ngành để làm cầu nối thực hiện XTTM giữa doanh nghiệp trong nước với doanh nghiệp nước ngoài còn là một vấn đề cần phải quan tâm, đào tạo để nâng cao trình độ. Do công việc này cần đến sự phối hợp, liên kết, ký kết các hợp đồng…với các đối tác nước ngoài. . 47 Về khả năng liên kết, phối hợp hoạt động: Hiện tại công tác XTTM hàng nông sản của chúng ta vẫn còn rời rạc, không có sự gắn kết và thiếu tính thống nhất giữa các cơ quan của Chính phủ, các hiệp hội ngành hàng với các doanh nghiệp, người nông dân . Từ đó, ảnh hưởng đến khâu tiêu thụ sản phẩm cho doanh nghiệp sản xuất và xuất khấu. Bên cạnh đó, việc kết nối các đối tác trước và tổ chức tiếp xúc tại hội chợ lại hạn chế, các đoàn khảo sát thường mang tính chất du lịch nhiều hơn là việc tìm kiếm cơ hội kinh doanh thực sự. . 47 CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM 49 4.1.Nhóm giải pháp về cơ chế chính sách 49 4.2.Nhóm giải pháp về hệ thống tổ chức . 50 4.3.Nhóm giải pháp về phát triển nguồn nhân lực . 51 4.4.Nhóm giải pháp về thông tin thị trường 53 4.5.Nhóm giải pháp về nâng cao năng lực tài chính 55 4.6.Nhóm giải pháp về hoàn thiện và phát triển cơ sở hạ tầng . 56 KẾT LUẬN 58 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO . 60 LỜI MỞ ĐẦUTính tất yếu của đề tàiĐẩy mạnh xuất khẩu nông sản là một trong những chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước ta từ khi đổi mới đến nay. Việt Nam là một nước nông nghiệp với hơn 70% lực lượng lao động làm nghề nông, đất đai màu mỡ và khí hậu nhiệt đới gió mùa tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của các loại nông sản như lúa gạo, cà phê, cao su, chè, hạt tiêu, điều, hải sản, gỗ và Dương Thị Ánh Dương Lớp: KTQT K48 Chuyên đề thực tập GVHD: TS.Ngô Thị Tuyết Maisản phẩm gỗ . Do đó, chúng ta luôn tự hào về những thành tựu trong xuất khẩu thời gian gần đây như: đứng thứ hai về xuất khẩu gạo của thế giới, đứng đầu về xuất khẩu cà phê-ca cao, hồ tiêu . Năm 2009, mặc dù vẫn chịu những ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng và suy thoái kinh tế toàn cầu nhưng kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng này vẫn đạt hơn 15,2 tỷ USD, vượt 8,5% chỉ tiêu mà Chính phủ đề ra (14 tỷ USD). Tuy nhiên, tổng giá trị xuất khẩu nông sản vẫn chưa tương xứng với tiềm năng vốn có của nó. Người nông dân và doanh nghiệp vẫn chưa nhận thức được đầy đủ tầm quan trọng của vấn đề này và cũng chưa nhận được sự hỗ trợ kịp thời. Bên cạnh đó, nền nông nghiệp còn bộc lộ những lỗ hổng cần phải giải quyết ngay như vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm, dây chuyền công nghệ sản xuất, bảo quản sản phẩm, quy trình đóng gói . Bênh cạnh đó là xu thế toàn cầu hóa và khu vực hóa nền kinh tế thế giới đã và đang ảnh hưởng sâu rộng đến từng quốc gia trong đó có Việt Nam. Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta được đánh dấu bởi những sự kiện quan trọng như: gia nhập vào Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), tham gia vào diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC), là thành viên của tổ chức thương mại thế giới (WTO) . Đó thực sự là cơ hội và cũng là thách thức không nhỏ đối với hàng nông sản của Việt Nam. Do đó, để đưa nông sản Việt Nam vươn ra thị trường thế giới và khẳng định được vị thế của nó thì cần phải đẩy mạnh hơn nữa hoạt động XTTM.Sau một thời gian thực tập ở Cục xúc tiến thương mại, em nhận thấy hoạt động XTTM đối với hàng nông sản xuất khẩu bên cạnh những thành công nhất định thì vẫn còn những tồn tại cần khắc phục. Do đó, em đã chọn đề tài nghiên cứu: “Thúc đẩy hoạt động xúc tiến xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam”.Mục đích nghiên cứuDương Thị Ánh Dương Lớp: KTQT K48 [...]... đồ các tổ chức Xúc tiến thương mại của Việt Nam Nguồn: Sinh viên tự tổng hợp CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM 2.1 Khái quát tình hình sản xuất và xuất khẩu hàng nông sản 2.1.1 Tình hình sản xuất nông sản 2.1.1.1 Tình hình sản xuất chung Dương Thị Ánh Dương Lớp: KTQT K48 Chuyên đề thực tập GVHD: TS.Ngô Thị Tuyết Mai Tình hình sản xuất các ngành nông nghiệp,... nghiên cứu Kết cấu của chuyên đề Ngoài lời mở đầu, bảng chữ cái viết tắt, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, chuyên đề được kết cấu thành 4 chương: Chương 1: Các quy định của nhà nước về xúc tiến thương mại và hệ thống các tổ chức XTTM tại Việt Nam Chương 2: Thực trạng hoạt động xúc tiến xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam Chương 3: Đánh giá hoạt động xúc tiến xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam Chương... Mai Phân tích thực trạng hoạt động XTTM đối với hàng nông sản qua đó đánh giá những kết quả đạt được, những mặt còn tồn tại trong công tác XTTM đối với mặt hàng này Từ đó đề xuất một số giải pháp phù hợp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam trong thời gian tới Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động XTTM đối với hàng nông sản của Việt nam Phạm vi nghiên... định nghĩa như sau: “XTTM là hoạt động nhằm tìm kiếm, thúc đẩy cơ hội mua bán hàng hóa và cung ứng dịch vụ thương mại, bao gồm các hoạt động quảng cáo, hội trợ triển lãm và khuyến mại” - Xúc tiến thương mại (tiếng Anh: trade promotion) là hoạt động thúc đẩy, tìm kiếm cơ hội mua bán hàng hoá và cung ứng dịch vụ, bao gồm hoạt động khuyến mại, quảng cáo, trưng bày, giới thiệu hàng hoá, dịch vụ và hội chợ,... và hỗ trợ kinh phí cho mặt hàng này để thúc đẩy xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ nhưng không nhiều như nông sản và thuỷ sản Trong số 3 nhóm hàng trên thì tỷ trọng kinh phí hỗ trợ của nhà nước cho mặt hàng nông sản là lớn nhất chiếm gần 60% sau đó là thuỷ sản (18%) và lâm sản (22%) vào năm 2006 đến năm 2009 lại có sự thay đổi về kinh phí hỗ trợ giữa các mặt hàng này trong đó nông sản giảm xuống còn Dương Thị... trường với gần 70 loại sản phẩm khác nhau Năm 2009 xuất sang 35 thị trường chính, nhưng chủ yếu sang Nhật Bản, Hoa Kỳ 2.2 Thực trạng hoạt động xúc tiến xuất khẩu hàng nông sản 2.2.1 Hoạt động XTXK ở cấp quốc gia Với chức năng chính là quản lý nhà nước về XTTM và điều phối các hoạt động này thì Nhà nước cũng phối hợp với các tổ chức, hiệp hội và doanh nghiệp trong việc thực hiện các hoạt động XTTM cụ thể... Chương 4: Một số giải pháp để thúc đẩy hoạt động xúc tiến xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam Dương Thị Ánh Dương Lớp: KTQT K48 Chuyên đề thực tập GVHD: TS.Ngô Thị Tuyết Mai CHƯƠNG 1: CÁC QUY ĐỊNH CỦA NHÀ NƯỚC VỀ XTTM VÀ HỆ THỐNG CÁC TỔ CHỨC XTTM TẠI VIỆT NAM 1.1 Khái quát các quy định của Nhà nước về XTTM 1.1.1 Khái niệm và vai trò của XTTM 1.1.1.1 Khái niệm XTTM Xúc tiến thương mại là thuật ngữ ra... ngoài tiến hành công tác xúc tiến thương mại - Thực hiện hợp tác quốc tế về xúc tiến thương mại Các bộ ngành có các bộ phận thực hiện công tác XTTM cũng phối hợp hoạt động XTTM với Bộ công thương mà cơ quan đảm nhiệm thực hiện là Cục XTTM Vai trò của các bộ ngành cụ thể như sau: Bộ Kế hoạch và đầu tư: thực hiện các hoạt động xúc tiến thương mại và đầu tư nước ngoài Bộ Tài chính: thực hiện các hoạt động. .. mạnh sản xuất, nâng cao sức cạnh tranh 2.1.1.2 Tình hình sản xuất ngành nông lâm thuỷ sản a Tình hình sản xuất nông sản Sau khi tìm hiểu về tình hình sản xuất chung của cả nước chúng ta xem xét đến tình hình sản xuất nông sản trong những năm gần đây Mặc dù không ít những khó khăn nhưng nỗ lực cải tiến, đổi mới phương thức hoạt độngsản xuất cũng những biện pháp hỗ trợ kịp thời, thích hợp đã giúp ngành... cho các cơ quan, doanh nghiệp của quốc gia đối tác giao lưu, xúc tiến mua bán hàng hoá, dịch vụ - Tổ chức các chương trình tập huấn về kỹ năng, cách thức tiếp cận các thị trường nước ngoài Hoạt động XTTM của nước ta được phối hợp thực hiện ở các bộ ban ngành và nhiều cơ quan của Chính phủ, trong đó Bộ Công thương là đơn vị chủ chốt đối với thực hiện các hoạt động xúc tiến thương mại Bộ Công thương: . Đánh giá hoạt động xúc tiến xuất khẩu hàng nông sản của Việt NamChương 4: Một số giải pháp để thúc đẩy hoạt động xúc tiến xuất khẩu hàng nông sản của Việt. định của nhà nước về xúc tiến thương mại và hệ thống các tổ chức XTTM tại Việt NamChương 2: Thực trạng hoạt động xúc tiến xuất khẩu hàng nông sản của Việt

Ngày đăng: 17/12/2012, 16:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. Nguyễn Việt Hòa (2009), Bài phát biểu về “Thực trạng tổ chức, thực hiện hoạt động XTTM của ngành nông nghiệp theo chương trình XTTM quốc gia”, Phòng Chính sách phát triển xuất khẩu, Cục XTTM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng tổ chức, thực hiện hoạt động XTTM của ngành nông nghiệp theo chương trình XTTM quốc gia
Tác giả: Nguyễn Việt Hòa
Năm: 2009
1. Đỗ Đức Bình, Nguyễn Thường Lạng (2005), Giáo trình kinh tế quốc tế, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội Khác
3. Cục Xúc tiến thương mại – Bộ Công thương (2006-2009), Tổng hợp báo cáo kết quả thực hiện Chương trình XTTM trọng điểm quốc gia năm 2006 - 2009 Khác
4. Tô Xuân Dân (1998), Chính sách kinh tế đối ngoại Lý thuyết và kinh nghiệm quốc tế, Nxb Thống kê, Hà Nội Khác
6. Nghị định số 37/2006/NĐ-CP ngày 04 tháng 4 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết Luật Thương mại về hoạt động xúc tiến thương mại và các quy định pháp luật hiện hành về hoạt động khuyến mại Khác
7. Quyết định số 279/2005/QĐ-TTg ngày 03 tháng 11 năm 2005 của Thủ tướng Chính phủ về ban hành Quy chế xây dựng và thực hiện Chương trình xúc tiến thương mại quốc gia giai đoạn 2006-2010 Khác
8. Quyết định Số 80/2009/QĐ-TTg sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế xây dựng và thực hiện Chương trình xúc tiến thương mại quốc gia giai đoạn 2006 - 2010 ban hành kèm theo Quyết định số 279/2005/QĐ- TTg ngày 03 tháng 11 năm 2005 của Thủ tướng Chính phủ Khác
9. Thông tư Số 86/2002/TT-BTC ngày 27 tháng 09 năm 2002 hướng dẫn chi hỗ trợ hoạt động xúc tiến thương mại đẩy mạnh xuất khẩu Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ - Thúc đẩy hoạt động Xúc tiến XK hàng nông sản của VN
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ (Trang 7)
2.1.Khái quát tình hình sản xuất và xuất khẩu hàng nông sản - Thúc đẩy hoạt động Xúc tiến XK hàng nông sản của VN
2.1. Khái quát tình hình sản xuất và xuất khẩu hàng nông sản (Trang 22)
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ các tổ chức Xúc tiến thương mại của Việt Nam - Thúc đẩy hoạt động Xúc tiến XK hàng nông sản của VN
Sơ đồ 1.1 Sơ đồ các tổ chức Xúc tiến thương mại của Việt Nam (Trang 22)
Tình hình sản xuất các ngành nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ của Việt Nam trong những năm gần đây đã cho thấy có sự thay đổi khá rõ nét và  phù hợp với quá trình Công nghiệp hoá – Hiện đại hoá đất nước, được thể  hiện dưới hình sau: - Thúc đẩy hoạt động Xúc tiến XK hàng nông sản của VN
nh hình sản xuất các ngành nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ của Việt Nam trong những năm gần đây đã cho thấy có sự thay đổi khá rõ nét và phù hợp với quá trình Công nghiệp hoá – Hiện đại hoá đất nước, được thể hiện dưới hình sau: (Trang 23)
Hình 2.1: Tổng sản phẩm trong nước theo giá so sánh 1994 phân  theo khu vực kinh tế giai đoạn 2006-2009 - Thúc đẩy hoạt động Xúc tiến XK hàng nông sản của VN
Hình 2.1 Tổng sản phẩm trong nước theo giá so sánh 1994 phân theo khu vực kinh tế giai đoạn 2006-2009 (Trang 23)
Bảng 2.1: Giá trị sản xuất nông nghiệp theo giá so sánh 1994 phân theo ngành hoạt động - Thúc đẩy hoạt động Xúc tiến XK hàng nông sản của VN
Bảng 2.1 Giá trị sản xuất nông nghiệp theo giá so sánh 1994 phân theo ngành hoạt động (Trang 25)
Bảng 2.1: Giá trị sản xuất nông nghiệp theo giá so sánh 1994 phân theo  ngành hoạt động - Thúc đẩy hoạt động Xúc tiến XK hàng nông sản của VN
Bảng 2.1 Giá trị sản xuất nông nghiệp theo giá so sánh 1994 phân theo ngành hoạt động (Trang 25)
b. Tình hình sản xuất lâm sản - Thúc đẩy hoạt động Xúc tiến XK hàng nông sản của VN
b. Tình hình sản xuất lâm sản (Trang 26)
Bảng 2.2: Diện tích trồng rừng tập trung và sản lượng gỗ khai thác giai  đoạn 2006 - 2009 - Thúc đẩy hoạt động Xúc tiến XK hàng nông sản của VN
Bảng 2.2 Diện tích trồng rừng tập trung và sản lượng gỗ khai thác giai đoạn 2006 - 2009 (Trang 26)
c. Tình hình sản xuất thuỷ sản - Thúc đẩy hoạt động Xúc tiến XK hàng nông sản của VN
c. Tình hình sản xuất thuỷ sản (Trang 27)
Bảng 2.3: Giá trị sản xuất thuỷ sản theo giá so sánh 1994 phân theo  ngành hoạt động giai đoạn 2006-2009 - Thúc đẩy hoạt động Xúc tiến XK hàng nông sản của VN
Bảng 2.3 Giá trị sản xuất thuỷ sản theo giá so sánh 1994 phân theo ngành hoạt động giai đoạn 2006-2009 (Trang 27)
2.1.2.Tình hình xuất khẩu nông sản - Thúc đẩy hoạt động Xúc tiến XK hàng nông sản của VN
2.1.2. Tình hình xuất khẩu nông sản (Trang 28)
Bảng 2.4: Kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng NLTS chủ yếu - Thúc đẩy hoạt động Xúc tiến XK hàng nông sản của VN
Bảng 2.4 Kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng NLTS chủ yếu (Trang 28)
Nhìn vào bảng 2.4 ta thấy kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam trong giai đoạn 2007-2009 liên tục tăng từ 1,48 tỷ USD năm 2006 với sản lượng là  4,55 triệu tấn lên đến 2,66 tỷ USD năm 2009 với sản lượng là 5,95 triệu tấn  tăng 1,78 lần về giá trị và 1,3 l - Thúc đẩy hoạt động Xúc tiến XK hàng nông sản của VN
h ìn vào bảng 2.4 ta thấy kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam trong giai đoạn 2007-2009 liên tục tăng từ 1,48 tỷ USD năm 2006 với sản lượng là 4,55 triệu tấn lên đến 2,66 tỷ USD năm 2009 với sản lượng là 5,95 triệu tấn tăng 1,78 lần về giá trị và 1,3 l (Trang 29)
Bảng 2.5: Kinh phí nhà nước hỗ trợ hàng nông sản theo mặt hàng giai đoạn 2006-2009 - Thúc đẩy hoạt động Xúc tiến XK hàng nông sản của VN
Bảng 2.5 Kinh phí nhà nước hỗ trợ hàng nông sản theo mặt hàng giai đoạn 2006-2009 (Trang 36)
Hình 2.2: Số lượng đề án XTTM của các hiệp hội NLTS - Thúc đẩy hoạt động Xúc tiến XK hàng nông sản của VN
Hình 2.2 Số lượng đề án XTTM của các hiệp hội NLTS (Trang 37)
Hình 2.2: Số lượng đề án XTTM của các hiệp hội NLTS - Thúc đẩy hoạt động Xúc tiến XK hàng nông sản của VN
Hình 2.2 Số lượng đề án XTTM của các hiệp hội NLTS (Trang 37)
Hình 2.3: Số lượng đề án XTTM phân theo nhóm ngành hàng - Thúc đẩy hoạt động Xúc tiến XK hàng nông sản của VN
Hình 2.3 Số lượng đề án XTTM phân theo nhóm ngành hàng (Trang 38)
Hình 2.3: Số lượng đề án XTTM phân theo nhóm ngành hàng - Thúc đẩy hoạt động Xúc tiến XK hàng nông sản của VN
Hình 2.3 Số lượng đề án XTTM phân theo nhóm ngành hàng (Trang 38)
Căn cứ vào các hình thức XTTM được tiến hành trong 4 năm thực hiện chương trình XTTM trọng điểm quốc gia như khuyến mại, quảng cáo, thông  tin thương mại, HCTL, trưng bày giới thiệu sản phẩm… Trong đó  HCTL vẫn  là một trong những hình thức được các đơn v - Thúc đẩy hoạt động Xúc tiến XK hàng nông sản của VN
n cứ vào các hình thức XTTM được tiến hành trong 4 năm thực hiện chương trình XTTM trọng điểm quốc gia như khuyến mại, quảng cáo, thông tin thương mại, HCTL, trưng bày giới thiệu sản phẩm… Trong đó HCTL vẫn là một trong những hình thức được các đơn v (Trang 39)
Bảng 2.6: Nội dung hỗ trợ XTTM của hàng NLTS năm 2006 và 2009 - Thúc đẩy hoạt động Xúc tiến XK hàng nông sản của VN
Bảng 2.6 Nội dung hỗ trợ XTTM của hàng NLTS năm 2006 và 2009 (Trang 39)
Nhìn vào bảng 2.8 và hình 2.4, ta thấy trong nhóm hàng NLTS có sự thay đổi khá rõ nét trong nội dung hỗ trợ theo hướng tăng dần hỗ trợ tổ chức  HTCL trong và ngoài nước từ 33% năm 2006 lên đến 57% vào năm 2009  điều này được lý giải bởi hoạt động này khá  - Thúc đẩy hoạt động Xúc tiến XK hàng nông sản của VN
h ìn vào bảng 2.8 và hình 2.4, ta thấy trong nhóm hàng NLTS có sự thay đổi khá rõ nét trong nội dung hỗ trợ theo hướng tăng dần hỗ trợ tổ chức HTCL trong và ngoài nước từ 33% năm 2006 lên đến 57% vào năm 2009 điều này được lý giải bởi hoạt động này khá (Trang 40)
Hình 2.5: Nhóm hàng XTTM phân theo thị trường năm 2006 – 2009 - Thúc đẩy hoạt động Xúc tiến XK hàng nông sản của VN
Hình 2.5 Nhóm hàng XTTM phân theo thị trường năm 2006 – 2009 (Trang 41)
Hình 2.5: Nhóm hàng XTTM phân theo thị trường năm 2006 – 2009 - Thúc đẩy hoạt động Xúc tiến XK hàng nông sản của VN
Hình 2.5 Nhóm hàng XTTM phân theo thị trường năm 2006 – 2009 (Trang 41)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w