1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÁO cáo THỰC tập tốt NGHIỆP đơn vị thực tập CÔNG TY TNHH THỰC PHẨM LONG PHƯỚC 11

66 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HCMUTE University of Technology and Education KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO BÁO CÁO THỰC TỐT NGHIỆP CÔNGTẬP TY TNHH THỰC PHẨM GVHD: ThS Hồ Thị Thu Trang CBHD: Trần Nguyễn Thiên Thanh Thời gian thực tập: 15/08/2020 – 15/09/2020 Nhóm sinh viên: MSSV w Nguyễn Lê Minh Khoa 17116083 w Phan Tuấn Kiệt 17116086 w Phương Thế Sơn 17116119  Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2020  NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………… TP Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2020 MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH iii DANH MỤC BẢNG BIỂU .iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi LỜI CẢM ƠN vii CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY 1.1 Giới thiệu chung .1 1.2 Cơ cấu tổ chức công ty 1.2.1 Sơ đồ tổ chức .3 1.2.2 Bố trí nhân 1.3 Phương hướng sản xuất phát triển Công ty .10 1.3.1 Các mục tiêu chủ yếu công ty 10 1.3.3 Các hệ thống quản lý chất lượng 11 1.4 Vị doanh nghiệp đối thủ cạnh tranh 12 1.5 Các loại sản phẩm có cơng ty 12 CHƯƠNG 2: NGUYÊN LIỆU DÙNG TRONG SẢN XUẤT .15 2.1 Nguyên liệu 15 2.1.1 Giới thiệu sữa nguyên liệu 15 2.1.2 Tính chất vật lý 16 2.1.3 Thành phần hóa học .17 2.1.4 Một số hoạt động sữa nguyên liệu .22 2.2 Nguyên liệu phụ .27 2.2.1 Nước 27 2.2.2 Đường .28 2.2.3 Pectin 30 2.2.4 Gelatin 32 3.2.3 Chất nhũ hóa 32 3.2.4 Men giống 33 2.3 Bao bì 33 CHƯƠNG 3: QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT .36 i 3.1 Sữa trùng .36 3.1.1 Sơ đồ quy trình 36 3.1.2 Thuyết minh quy trình 37 3.2 Sữa chua hủ 41 3.2.1 Sơ đồ quy trình 41 3.2.2 Thuyết minh quy trình 41 3.3 Sữa chua uống 45 3.3.1 Sơ đồ quy trình 45 3.3.2 Thuyết minh quy trình 46 CHƯƠNG 4: SẢN PHẨM .49 4.1 Kiểm tra chất lượng sản phẩm .49 4.1.1 Sữa trùng 49 4.1.2 Các sản phẩm sữa chua lên men 50 4.2 Bảo quản sản phẩm .51 CHƯƠNG 5: AN TOÀN – VỆ SINH LAO ĐỘNG VÀ PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY TẠI NHÀ MÁY 52 5.1 Quy định an toàn, vệ sinh lao động 52 5.2 Phòng cháy chữa cháy 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO .55 ii DANH MỤC HÌNH Hình Logo cơng ty TNHH Thực phẩm Long Phước Hình Thơng tin Cơng Ty TNHH Thực phẩm Long Phước Hình Sơ đồ cấu tổ chức công ty TNHH Thực phẩm Long Phước Hình Sữa bị tươi trùng (từ trái sang phải: 980 – 480 – 180ml) 13 Hình Sữa chua uống (từ trái sang phải: 980 – 480 – 180ml) 14 Hình Sữa chua hũ (đóng gói lóc gồm hủ) 14 Hình Cơng thức HMP LMP 31 Hình Sơ đồ quy trình sản xuất sữa trùng 36 Hình Bồn trùng sữa tươi 37 Hình 10 Thiết bị đồng hóa áp lực cao 38 Hình 11 Bồn làm nguội sữa 39 Hình 12 Hệ thống in date sản phẩm 40 iii Hình 13 Sơ đồ quy trình sản xuất sữa chua hủ 41 Hình 14 Thiết bị phối trộn nguyên liệu 42 Hình 15 Thiết bị trùng (trái) thiết bị làm lạnh (phải) 44 Hình 16 Sơ đồ quy trình sản xuất sữa chua uống 45 Hình 17 Thiết bị khuấy trộn 47 Hình 18 Thiết bị làm nguội 48 iv DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Chính sách giao hàng công ty .2 Bảng Chỉ tiêu cảm quan sữa tươi theo TCVN 15 Bảng Chỉ tiêu hóa lý sữa tươi theo TCVN 16 Bảng Chỉ tiêu vi sinh sữa tươi theo TCVN 16 Bảng Tiêu chuẩn chất lượng nước (QCVN 01:2009/BYT) 28 Bảng Tiêu chuẩn chất lượng đường (TCVN 6959:2001) 29 Bảng Chỉ tiêu cảm quan sữa trùng 49 Bảng Chỉ tiêu hóa học vật lý sữa trùng 49 Bảng Chỉ tiêu cảm quan sữa chua 50 Bảng 10 Các tiêu hóa lý sữa chua 50 v Bảng 11 Hàm lượng kim loại nặng sữa chua 50 Bảng 12 Chỉ tiêu vi sinh vật sữa chua 51 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ATVSTP An toàn vệ sinh thực phẩm BGD Ban giám đốc CB – CNV Cán - công nhân viên CNV Công nhân viên DLKS Dư lượng kháng sinh GTGT Giá trị gia tăng vi TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam LỜI CẢM ƠN Nhóm em xin gửi đến tập thể Cơng ty TNHH thực phẩm Long Phước lời cám ơn chân thành sâu sắc nhất, đặc biệt cô giám đốc Trần Nguyễn Thiên Thanh Đồng thời, nhóm em xin cám ơn hướng dẫn nhiệt tình, ân cần chị Huỳnh Ly, chị người người phụ trách hướng dẫn nhóm suốt q trình thực tập Trong suốt thời gian thực tập nhà máy, cán nhân viên cơng ty hết lịng tạo điều kiện tốt để nhóm em học hỏi, tiếp xúc với công nghệ, biết thêm nhiều kỹ mềm, có thêm kinh nghiệm gặp vấn đề giải vấn đề Xin cám ơn anh Hoàng lớn, vii anh Hoàng nhỏ, anh Trường, anh Hồng, anh Luân, chị Hằng giúp đỡ hết lịng để nhóm em hồn thành tốt tập vừa qua Nhóm em chân thành cám ơn cô Hồ Thu Trang hướng dẫn tận tình cho chúng em để hồn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp viii Hình 14 Thiết bị phối trộn nguyên liệu b Đun sữa khuấy Mục đích: Giúp hỗn hợp hịa tan hồn toàn Cách tiến hành: Cho sữa, nước, nguyên liệu trộn vào nồi tiến hành gia nhiệt đến hỗn hợp đạt nhiệt độ từ 60 – 650C Trong trình cần phải khuấy liên tục với tốc độ 3000 – 3500rpm Tiếp tục cho thêm lượng đường vào hỗn hợp khuấy đến tạo hỗn hợp đồng c Đồng hóa Cách tiến hành: Cho hỗn hợp sữa qua máy đồng hóa cấp Mục đích: Giảm kích thước hạt cầu béo phân bố hạt cầu béo sữa, tránh tượng tách pha chất béo, tạo cấu trúc đồng cho sản phẩm Theo Luquet (1985), trình sản xuất sữa chua có hàm lượng chất béo thấp, nhà sản xuất khơng nên bỏ qua giai đoạn đồng hóa sữa ngun liệu Q trình đồng hóa ảnh hưởng tốt đến cấu trúc micelle sữa cải thiện cấu trúc gel sữa chua thành phẩm 42 Các yếu tố ảnh hưởng tới q trình đồng hóa:  Tỷ lệ phần trăm thể tích pha phân tán tổng thể tích hệ nhũ tương  Nhiệt độ đồng hóa  Áp suất đồng hóa d Thanh trùng Cách tiến hành: Cho hỗn hợp sữa đồng hóa qua nồi trùng nhiệt độ 850C 15 phút Mục đích: Tiêu diệt ức chế đến mức tối đa hệ vi sinh vật enzyme có sữa Ngồi ra, q trình cịn làm biến tính sơ protein sữa, đặc biệt whey protein Nhờ đó, q trình lên men lactic, khối đơng hình thành với cấu trúc ổn định, hạn chế thoát huyết khỏi cấu trúc gel bảo quản sữa chua Theo Bylun Gosta (1995), ß – lactoglobulin – thành phần whey protein – tương tác với k – casein cấu trúc micelle làm cải thiện cấu trúc khối đông sữa chua Các yếu tố ảnh hưởng tới trình trùng:  Hệ vi sinh vật enzyme nguyên liệu  Thành phần hóa học nguyên liệu, phụ gia gia vị  Các tính chất vật lý nguyên liệu  Phương pháp thiết bị trùng  Chế độ trùng e Làm nguội lần Cách tiến hành: Để nguội sữa đến đạt nhiệt độ 430C Mục đích: Chuẩn bị cho q trình bổ sung men Việc làm nguội giúp hạ xuống nhiệt độ phù hợp để tránh ảnh hưởng đến hoạt động men giống f Cấy giống Mục đích: Phân bố tế bào vi khuẩn lactic mơi trường sữa, q trình lên men diễn nhanh đồng Cách tiến hành: Cấy chủng giống Streptococcus thermophilus Lactobacillus bulgaricus vào bồn, trước cấy nên cho cánh khuấy hoạt động khoảng thời gian định Quá trình lên men thực thiết bị hình trụ có cánh khuấy với nhiệt độ từ 42 – 43oC Thời gian lên men phụ thuộc vào thời tiết, chủng 43 vi khuẩn sử dụng, trạng thái sinh lý giống yêu cầu độ chua sản phẩm, thơng thường sau 2,5 – 3h kết thúc q trình lên men, pH dịch sữa dao động từ 4,55 – 4,6, độ chua đạt 70 – 80oD Hình 15 Thiết bị trùng (trái) thiết bị làm lạnh (phải) g Làm nguội lần Mục đích: Để hạn chế trình lên men đạt đến tiêu yêu cầu, làm chậm tốc độ sinh tổng hợp axit lactic Cách tiến hành: Bơm qua thiết bị làm lạnh để giảm nhiệt độ sữa xuống 20 – 250C khoảng 30 phút h Khuấy Trong quy mô công nghiệp, sản xuất với số lượng lớn, người ta có thêm cơng đoạn khuấy trộn sau lên men Mục đích phá vỡ hồn tồn cấu trúc gel khối đơng tụ q trình lên men để dễ dàng chiết rót vơ hủ i Chiết rót Mục đích: Cho thể tích sữa chua cụ thể thiết lập máy vào bao bì, đóng nắp sản phẩm để dễ dàng bảo quản vận chuyển, tránh tiếp xúc vi sinh vật với sản phẩm tăng thời gian bảo quản sản phẩm Cách tiến hành: Sữa chua rót vào chai, gắn dán nhãn tiệt trùng, đóng nắp thiết bị sealing 44 j Bảo quản lạnh: Mục đích: Tạo cho sản phẩm có mùi, vị, trạng thái đặc trưng sữa chua hủ Tăng thời gian sử dụng cho sản phẩm sữa chua hủ Cách tiến hành: Sau chiết rót, sữa chua đưa vào kho lạnh để bảo quản nhiệt độ – 40C – ngày trước tiêu thụ 3.3 Sữa chua uống 3.3.1 Sơ đồ quy trình Sữa nguyên liệu Đường Xử lý nhiệt Làm nguội lần Con men IC381 Lên men Khuấy gia nhiệt Làm nguội lần Chiết rót Bảo quản lạnh Sản phẩm Hình 16 Sơ đồ quy trình sản xuất sữa chua uống 45 Pectin, đường 3.3.2 Thuyết minh quy trình a Xử lý nhiệt Mục đích:  Tiêu diểt, ức chế tối đa hệ vi sinh vật enzyme có sữa  Biến tính sơ protein sữa, đặc biệt whey protein Nhờ trình lên men lactic, khối đơng hình thành với cấu trúc ơn định  Hạn chế huyết khỏi cấu trúc Cách tiến hành:  Sữa nguyên liệu 3,5 kg đường cát phối trộn đun hỗn hợp sữa lên 70 – 80℃ 15 phút b Làm nguội lần Mục đích:  Chuẩn bị cho trình lên men  Rút ngắn thời gian sản xuất sữa chua  Tạo điều kiện cho trình lên men diễn tốt Cách thực hiện:  Đưa dòng nước lạnh qua chỗ rỗng lớp nhiệt đến hỗn hợp nguội đến 45℃ sau bổ sung men c Lên men Mục đích:  Tạo mùi vị đặc trưng chất lượng cho sản phẩm sữa chua  Tăng thời gian bảo quản cho sản phẩm cuối Cách thực hiện:  Để hỗn hợp sữa lên men nhiệt độ 45℃ 3-3.5h đến pH = 4,2 kết thúc trình lên men d Khuấy gia nhiệt Mục đích:  Bổ sung hỗn hợp pectin Pectin chất ổn định ưa nước, liên kết với nước để tạo cấu trúc, độ nhớt cho thành phẩm theo yêu cầu, tránh tượng tách pha  Phối trộn hoàn toàn phụ gia gia vị thêm vào lúc sau cho đồng  Gia nhiệt để giảm thời gian khuấy trộn 46 Cách thực hiện:  Hỗn hợp pectin: đường trộn kỹ với tỉ lệ 1:5, nước gấp 25 lần pectin, khuấy liên tục điều kiện nhiệt độ 60 – 80℃  Sau tiến hành làm nguội  Lưu ý: Pectin phải tan hồn tồn, tạo thành dịch suốt (khơng đốm trắng, khơng vón cục) Hình 17 Thiết bị khuấy trộn e Làm nguội lần Mục đích:  Để hạn chế trình lên men  Làm chậm tốc độ sinh tổng hợp axit lactic Cách tiến hành:  Bơm qua thiết bị làm lạnh để giảm nhiệt độ sữa xuống 20 – 250C khoảng 20 – 30 phút  Sau đưa sữa chua vào bồn chứa tạm chuẩn bị cho giai đoạn chiết rót sản phẩm 47 Hình 18 Thiết bị làm nguội f Chiết rót đóng nắp Mục đích :  Cho thể tích sữa chua cụ thể thiết lập máy vào bao bì  Đóng nắp sản phẩm để dex dàng bảo quản vận chuyển  Tránh tiếp xúc vi sinh vật với sản phẩm  Tăng thời gian bảo quản sản phẩm Cách tiến hành:  Sữa chua rót vào chai  Gắn dán nhãn tiệt trùng  Đóng nắp thiết bị sealing g Bảo quản lạnh Mục đích:  Bảo quản, lưu trữ sản phẩm  Ức chế phát triển vi khuẩn lactic  Chuẩn bị cho trình vận chuyển Cách thực hiện:  Sau chiết rót dán nhãn ngày sản xuất  Sau bảo quản lạnh nhiệt độ – 10℃ 48 CHƯƠNG 4: SẢN PHẨM 4.1 Kiểm tra chất lượng sản phẩm 4.1.1 Sữa trùng Đối với sản phẩm sữa bị tươi trùng, cơng ty kiểm tra chất lượng sản phẩm dựa theo Tiêu Chuẩn Việt Nam (TCVN 5860 : 1994) Bảng Chỉ tiêu cảm quan sữa trùng Chỉ tiêu Yêu cầu Trạng thái Dịch thể đồng Màu sắc Màu trắng đặc trưng sữa Mùi Mùi thơm đặc trưng sữa trùng, khơng có mùi lạ Vị Vị / khơng đặc trưng sửa, khơng có vị lạ Bảng Chỉ tiêu hóa học vật lý sữa trùng Chỉ tiêu Mức yêu cầu Hàm lượng chất khô, % khối lượng, không nhỏ 11,5 Hàm lượng chất béo, % khối lượng, không nhỏ 3,2 Hiệu trùng (thử photphataza) Hàm lượng protein, % khối lượng, không nhỏ Tỷ trọng sữa 20oC, g/ml, không nhỏ Phù hợp với phép thử 1026 - 1033 Độ axit chuẩn độ, oT 17 – 19 Điềm đóng băng, oC Từ -0,51 – 0,55 Độ Phù hợp với phép thử 49 4.1.2 Các sản phẩm sữa chua lên men Đối với sản phẩm sữa lên men (sữa chua hủ, sữa chua uống), công ty kiểm tra chất lượng sản phẩm dựa theo Tiêu Chuẩn Việt Nam (TCVN 7030 : 2002) Bảng Chỉ tiêu cảm quan sữa chua Chỉ tiêu Yêu cầu Trạng thái Mịn, đồng Màu sắc Màu trắng sữa màu đặc trưng phụ liệu bổ sung Mùi, vị Đặc trưng cho loại sản phẩm Bảng 10 Các tiêu hóa lý sữa chua Mức yêu cầu Tên tiêu Sữa chua Sữa chua tách Sữa chua gầy phần béo Hàm lượng chất khô không 8,2 8,2 8,2 < 2,0 0,5 – < 0,5 béo, % khối lượng, không nhỏ Hàm lượng chất béo, % khối lượng Độ axit, oT 75 – 140 Bảng 11 Hàm lượng kim loại nặng sữa chua Chỉ tiêu Yêu cầu Asen, mg/l 0,5 Chì, mg/l 0,5 Cadimi, mg/l 1,0 Thủy ngân, mg/l 0,05 50 Bảng 12 Chỉ tiêu vi sinh vật sữa chua Mức cho phép Tên tiêu Không xử lý nhiệt Xử lý nhiệt 104 10 10 0 E coli, số vi khuẩn 1g sản phẩm 0 Salmonella, só vi khuẩn 25g sản phẩm 0 10 Tổng số vi sinh vật hiếu khí, số khuẩn lạc 1g sản phẩm Nhóm coliform, số vi khuẩn 1g sản phẩm Staphylococcus Aureus, số vi khuẩn 1g sản phẩm Nấm men nấm móc, số khuẩn lạc 1g sản phẩm 4.2 Bảo quản sản phẩm Các sản phẩm sữa trùng, sữa chua uống sau rót chai, đóng nắp, chất vào thùng nhựa lớn cho vào kho lạnh Sữa chua hủ seal thành lóc gồm hủ, đính kèm muỗng, xếp vào thùng nhựa cho vào kho lạnh Lượng sản phẩm tùy theo đơn đặt hàng, lưu kho không 10% Điều kiện kho lạnh:  Kho chứa sẽ, gọn gàng  Nhiệt độ kho lạnh: - 20oC 51 CHƯƠNG 5: AN TOÀN – VỆ SINH LAO ĐỘNG VÀ PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY TẠI NHÀ MÁY 5.1 Quy định an toàn, vệ sinh lao động A – CÁC ĐIỀU KHOẢNG CỤ THỂ I Đối với khu vực sản xuất Điều 1.1: Đảm bảo vệ sinh môi trường, sàn nhà xưởng, khu vực sản xuất sẽ, khô ráo,không bốc mùi ẩm mốc (quét dọn lau chùi cọ rữa sàn nhà lần ngày vào cuối ngày làm việc) không để phát sinh ruồi nhặng, côn trùng sở sản xuất (phun thuốc diệt ruồi, muỗi, côn trùng tháng lần) Điều 1.2: Thùng chứa rác phải có nắp đậy, cách xa khu vực sản xuất 20m, phải chuyển đổ hàng ngày Các loại vật liệu, phế liệu, chất thải phải để nơi quy định Điều 1.3: Hệ thống cống rãnh khu vực sản xuất phải thơng thốt, khơng ứ động, khơng lộ thiên, cống phải cố nắp đậy Điều 1.4: Những người không phận không vào khu vực Điều 1.5: Tắc thiết bị sau sử dụng, Các van nước sau sử dụng phải khóa kín II Đối với dụng cụ dùng để sản xuất Điều 2.1: Các thiết bị, máy móc, dụng cụ sản xuất trước sau làm việc phải vệ sinh Điều 2.2: Các vật dụng làm vệ sinh (cây lau nhà, chổi quét…) xong phải đem phơi để nơi quy định III Đối với nhân viên sản xuất Điều 3.1: CNV vận hành máy theo trình tự hướng dẫn huấn luyện Điều 3.2: CNV phải thực dẫn bảng cấm, bảng hướng dẫn, dẫn treo nơi sản xuất gắn máy, thiết bị Điều 3.3: CNV không sử dụng, sữa chữa máy, thiết bị chưa huấn luyện quy tắc an tồn quy tắc vận hành máy, thiết bị 52 Điều 3.4: Trong làm việc CNV phải giữ gìn trang bị ,phương tiện bảo hộ cá nhân dụng cụ cấp phát Điều 3.5: CNV không tự lại nơi không thuộc trách nhiệm Điều 3.6: Nhân viên sản xuấ khơng đeo nữ trang làm việc, phải sử dụng trang thiết bị bảo hộ lao động cấp phát : áo đồng phục, nón,khẩu trang, găng tay, dép Điều 3.7: CB – CNV phải giữ gìn sẽ, gịn gang nơi làm việc mình, vệ sinh khu vực sản xuất, máy thiết bị phụ trách sau ngày làm việc định kì theo công ty quy định, Không để quần áo , tư trang khu vực sản xuất Điều 3.8: Giữ gìn vệ sinh cá nhân sẽ, cắt ngắn giữ móng tay , rửa tay xà phịng trước sau sản xuất Điếu 3.9: Khơng ăn uống, nhai kẹo cao su hay hút thuốc khu vực sản xuất khu vực nhà ăn tập thể (trừ khu vực cho phép) Điều 3.10: Nhân viên trưc tiếp sản xuất chế biến phải học kiến thức ATVSTP, phải khám sức khỏe trước tuyển dụng, khám sức khỏe định kì hàng năm sau tuyển dụng xét nghiệm phân năm lần,được hướng dẫn cơng việc quy trình cơng việc phải nắm vững trách nhiệm công việc mà làm Điều 3.11: Phải báo cho phụ trách đơn vị biết thân đồng nghiệp bị bệnh da hay truyền nhiễm (nằm danh mục nghành y tế) để tạm thời nghĩ việc khác hay chuyển việc khác điều trị khỏi IV Hồ sơ ghi chép Điều 5.1 Nguồn gốc thu mua sữa nguyên liệu từ hộ dân Điều 5.2 Mẫu lưu sữa nguyên liệu sữa thành phẩm 53 B – ĐIỀU KHOẢN CHUNG Tất CB – CNV Cơng Ty có trách nhiệm,nghĩa vụ thực nghiêm chỉnh quy định Giám Đốc Công Ty giao cho lãnh đạo phận có trách nhiệm kiểm tra nhắc nhở CB – CNV khách Công Ty thực tốt quy định BGĐ kỷ luật CB – CNV vi phạm điều khoảng nội quy C – CÁC GIẤY CHỨNG NHÂN Giấy chứng nhận Cơ sở đủ điều kiện An tồn Thực Phẩm: số 71/GCNATTP/SCT Bản tự cơng bố sản phẩm Sữa tươi nguyên chất trùng BRmilk (đã đăng ký Sở Công thương số: 01/LP/2019) Bản tự công bố sản phẩm Sữa chua uống nguyên chất trùng BRmilk (đã đăng ký Sở Công thương số: 02/LP/2019) 5.2 Phịng cháy chữa cháy  Khơng hút thuốc, đốt lửa khu vực dễ cháy  Không tùy ý mắc điện  Các thiết bị có nhiệt độ cao phải đặt xa tường vật dễ cháy  Thiết bị chữa cháy phải nơi thuận tiện (các bình chữa cháy đặt kệ bố trí vị trí dễ thấy)  Nhà xưởng phải có nhiều lối hiểm  Lị hơi, ngun liệu phải đặt khu vực riêng thường xuyên kiểm tra  Công nhân điều hành phận phải trang bị kiến thức phòng cháy chữa cháy  Đảm bảo an tồn lao động phịng chống cháy nổ sản xuất việc nhập, xuất, bảo quản vật tư, hàng hóa Thực tốt việc kiểm tra nguồn điện, nguồn nhiệt để phòng chống cháy nổ có hiệu 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt 1) Lê Văn Việt Mẫn (2016) Công nghệ sản xuất sản phầm từ sữa thức uống pha chế, NXB Đại Học Quốc Gía TP Hồ Chí Minh 2) TS Lâm Xuân Thanh (2006) Công nghệ chế biến sữa sản phẩm từ sữa Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 3) Nguyễn Công Khẩn, Hà Thị Anh Đào (2007) Bảng thành phần thực phẩm Việt Nam, Bộ y tế viện dinh dưỡng, NXB Y học 4) Đặng Thị Ngọc Dung, giáo trình Cơng nghệ chế biến rau nước giải khát 5) Trịnh Khánh Sơn, giáo trình Cơng nghệ Bao bì 6) ThS Nguyễn Đặng Mỹ Dyên (2020) Giáo trình Phụ gia Hương Liệu Thực phẩm 7) TS Đỗ Văn Chương (Cb), 2010 Phụ gia Bao bì thực phẩm NXB Lao động Hà Nội, trang 60 – 70 Tài liệu tiếng Anh 8) Barbano, D M., Ma, Y., & Santos, M V (2006) Influence of Raw Milk Quality on Fluid Milk Shelf Life Journal of Dairy Science, 89, E15–E19 9) Domozych, D S., Serfis, A., Kiemle, S N., Gretz, M R The structure and biochemistry of charophycean cell walls: I Pectins of Penium margaritaceum Protoplasma, 2007, 230, 99 – 115 10)Willats, W G T., Knox, J P., Mikkelsen, J D Pectin: New insights into an old polymer are starting to gel Trends in Food Science and Technology, 2006 17(3), 97 – 104 11) Phillip L.Bush (2014) Pectin Chemical Properties, used and health benefits 12) Chandan, Ramesh C.; Kilara, Arun (2013) Manufacturing Yogurt and Fermented Milks (Chandan/Manufacturing Yogurt and Fermented Milks) 55 13) Williams, P.A & Phillips, G.O (2000) Introduction to food hydro-colloids In: Handbook of Hydrocolloids 14) Cunha, P.L.R., Vieira, I.G.P., Arriaga, A.M.C., de Paula, R.C.M &Feitosa, J.P.A (2009) Isolation and characterization of galacto-mannan from Dimorphandra gardneriana Tul seeds as a potential guar gum substitute Food Hydrocolloids, 23, 880–885 15) Nagendra P.Shah and etc Yogurt in Health and Disease Prevention 16) A.Y.Tamine and H.C.Deeth, 1979 Journal of Food Protection Vol 43, No.12, Pages 939 – 977 56 ... DANH MỤC HÌNH Hình Logo cơng ty TNHH Thực phẩm Long Phước Hình Thông tin Công Ty TNHH Thực phẩm Long Phước Hình Sơ đồ cấu tổ chức công ty TNHH Thực phẩm Long Phước Hình Sữa bị tươi trùng... NHÀ MÁY 1.1 Giới thiệu chung Hình Logo công ty TNHH Thực phẩm Long Phước Công ty trách nghiệm hữu hạn Thực phẩm Long Phước thành lập vào năm…Sản phẩm công ty đặc trưng bao bì với logo độc quyền,... viên QC Hình Sơ đồ cấu tổ chức công ty TNHH Thực phẩm Long Phước Hội đồng quản trị: quan quản lý cơng ty, có tồn quyền nhân danh công ty để thực quyền nghĩa vụ công ty không thuộc thẩm quyền Đại

Ngày đăng: 27/06/2022, 15:18

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 11. Hàm lượng kim loại nặng của sữa chua - BÁO cáo THỰC tập tốt NGHIỆP đơn vị thực tập CÔNG TY TNHH THỰC PHẨM LONG PHƯỚC 11
Bảng 11. Hàm lượng kim loại nặng của sữa chua (Trang 8)
Hình 1. Logo công ty TNHH Thực phẩm Long Phước - BÁO cáo THỰC tập tốt NGHIỆP đơn vị thực tập CÔNG TY TNHH THỰC PHẨM LONG PHƯỚC 11
Hình 1. Logo công ty TNHH Thực phẩm Long Phước (Trang 11)
1.2. Cơ cấu tổ chức công ty 1.2.1. Sơ đồ tổ chức - BÁO cáo THỰC tập tốt NGHIỆP đơn vị thực tập CÔNG TY TNHH THỰC PHẨM LONG PHƯỚC 11
1.2. Cơ cấu tổ chức công ty 1.2.1. Sơ đồ tổ chức (Trang 13)
Hình 2. Thông tin Công Ty TNHH Thực phẩm Long Phước - BÁO cáo THỰC tập tốt NGHIỆP đơn vị thực tập CÔNG TY TNHH THỰC PHẨM LONG PHƯỚC 11
Hình 2. Thông tin Công Ty TNHH Thực phẩm Long Phước (Trang 13)
Hình 4. Sữa bò tươi thanh trùng (từ trái sang phải: 98 0– 48 0– 180ml) - BÁO cáo THỰC tập tốt NGHIỆP đơn vị thực tập CÔNG TY TNHH THỰC PHẨM LONG PHƯỚC 11
Hình 4. Sữa bò tươi thanh trùng (từ trái sang phải: 98 0– 48 0– 180ml) (Trang 23)
Hình 5. Sữa chua uống (từ trái sang phải: 98 0– 48 0– 180ml) - BÁO cáo THỰC tập tốt NGHIỆP đơn vị thực tập CÔNG TY TNHH THỰC PHẨM LONG PHƯỚC 11
Hình 5. Sữa chua uống (từ trái sang phải: 98 0– 48 0– 180ml) (Trang 24)
Hình 6. Sữa chua hũ (đóng gó i1 lóc gồm 9 hủ) - BÁO cáo THỰC tập tốt NGHIỆP đơn vị thực tập CÔNG TY TNHH THỰC PHẨM LONG PHƯỚC 11
Hình 6. Sữa chua hũ (đóng gó i1 lóc gồm 9 hủ) (Trang 24)
Bảng 2. Chỉ tiêu cảm quan của sữa tươi theo TCVN - BÁO cáo THỰC tập tốt NGHIỆP đơn vị thực tập CÔNG TY TNHH THỰC PHẨM LONG PHƯỚC 11
Bảng 2. Chỉ tiêu cảm quan của sữa tươi theo TCVN (Trang 25)
Bảng 3. Chỉ tiêu hóa lý của sữa tươi theo TCVN - BÁO cáo THỰC tập tốt NGHIỆP đơn vị thực tập CÔNG TY TNHH THỰC PHẨM LONG PHƯỚC 11
Bảng 3. Chỉ tiêu hóa lý của sữa tươi theo TCVN (Trang 26)
Bảng 5. Tiêu chuẩn chất lượng của nước (TCVN 01:2009/BYT) - BÁO cáo THỰC tập tốt NGHIỆP đơn vị thực tập CÔNG TY TNHH THỰC PHẨM LONG PHƯỚC 11
Bảng 5. Tiêu chuẩn chất lượng của nước (TCVN 01:2009/BYT) (Trang 38)
Bảng 6. Tiêu chuẩn chất lượng của đường (TCVN 6959:2001) - BÁO cáo THỰC tập tốt NGHIỆP đơn vị thực tập CÔNG TY TNHH THỰC PHẨM LONG PHƯỚC 11
Bảng 6. Tiêu chuẩn chất lượng của đường (TCVN 6959:2001) (Trang 39)
Hình 7. Công thức HMP và LMP - BÁO cáo THỰC tập tốt NGHIỆP đơn vị thực tập CÔNG TY TNHH THỰC PHẨM LONG PHƯỚC 11
Hình 7. Công thức HMP và LMP (Trang 41)
Hình 8. Sơ đồ quy trình sản xuất sữa - BÁO cáo THỰC tập tốt NGHIỆP đơn vị thực tập CÔNG TY TNHH THỰC PHẨM LONG PHƯỚC 11
Hình 8. Sơ đồ quy trình sản xuất sữa (Trang 46)
Hình 9. Bồn thanh trùng sữa tươi - BÁO cáo THỰC tập tốt NGHIỆP đơn vị thực tập CÔNG TY TNHH THỰC PHẨM LONG PHƯỚC 11
Hình 9. Bồn thanh trùng sữa tươi (Trang 47)
Hình 10. Thiết bị đồng hóa áp lực cao - BÁO cáo THỰC tập tốt NGHIỆP đơn vị thực tập CÔNG TY TNHH THỰC PHẨM LONG PHƯỚC 11
Hình 10. Thiết bị đồng hóa áp lực cao (Trang 48)
Hình 11. Bồn làm nguội sữa - BÁO cáo THỰC tập tốt NGHIỆP đơn vị thực tập CÔNG TY TNHH THỰC PHẨM LONG PHƯỚC 11
Hình 11. Bồn làm nguội sữa (Trang 49)
Hình 12. Hệ thống in date các sản phẩm - BÁO cáo THỰC tập tốt NGHIỆP đơn vị thực tập CÔNG TY TNHH THỰC PHẨM LONG PHƯỚC 11
Hình 12. Hệ thống in date các sản phẩm (Trang 50)
Hình 13. Sơ đồ quy trình sản xuất sữa chua hủ. - BÁO cáo THỰC tập tốt NGHIỆP đơn vị thực tập CÔNG TY TNHH THỰC PHẨM LONG PHƯỚC 11
Hình 13. Sơ đồ quy trình sản xuất sữa chua hủ (Trang 51)
Hình 14. Thiết bị phối trộn nguyên liệu - BÁO cáo THỰC tập tốt NGHIỆP đơn vị thực tập CÔNG TY TNHH THỰC PHẨM LONG PHƯỚC 11
Hình 14. Thiết bị phối trộn nguyên liệu (Trang 52)
Hình 15. Thiết bị thanh trùng (trái) và thiết bị làm lạnh (phải) - BÁO cáo THỰC tập tốt NGHIỆP đơn vị thực tập CÔNG TY TNHH THỰC PHẨM LONG PHƯỚC 11
Hình 15. Thiết bị thanh trùng (trái) và thiết bị làm lạnh (phải) (Trang 54)
Hình 16. Sơ đồ quy trình sản xuất sữa chua uống - BÁO cáo THỰC tập tốt NGHIỆP đơn vị thực tập CÔNG TY TNHH THỰC PHẨM LONG PHƯỚC 11
Hình 16. Sơ đồ quy trình sản xuất sữa chua uống (Trang 55)
Hình 17. Thiết bị khuấy trộn - BÁO cáo THỰC tập tốt NGHIỆP đơn vị thực tập CÔNG TY TNHH THỰC PHẨM LONG PHƯỚC 11
Hình 17. Thiết bị khuấy trộn (Trang 57)
Hình 18. Thiết bị làm nguội - BÁO cáo THỰC tập tốt NGHIỆP đơn vị thực tập CÔNG TY TNHH THỰC PHẨM LONG PHƯỚC 11
Hình 18. Thiết bị làm nguội (Trang 58)
Bảng 8. Chỉ tiêu hóa học và vật lý sữa thanh trùng - BÁO cáo THỰC tập tốt NGHIỆP đơn vị thực tập CÔNG TY TNHH THỰC PHẨM LONG PHƯỚC 11
Bảng 8. Chỉ tiêu hóa học và vật lý sữa thanh trùng (Trang 59)
Bảng 7. Chỉ tiêu cảm quan sữa thanh trùng - BÁO cáo THỰC tập tốt NGHIỆP đơn vị thực tập CÔNG TY TNHH THỰC PHẨM LONG PHƯỚC 11
Bảng 7. Chỉ tiêu cảm quan sữa thanh trùng (Trang 59)
Bảng 9. Chỉ tiêu cảm quan sữa chua - BÁO cáo THỰC tập tốt NGHIỆP đơn vị thực tập CÔNG TY TNHH THỰC PHẨM LONG PHƯỚC 11
Bảng 9. Chỉ tiêu cảm quan sữa chua (Trang 60)
Bảng 12. Chỉ tiêu vi sinh vật của sữa chua - BÁO cáo THỰC tập tốt NGHIỆP đơn vị thực tập CÔNG TY TNHH THỰC PHẨM LONG PHƯỚC 11
Bảng 12. Chỉ tiêu vi sinh vật của sữa chua (Trang 61)

Mục lục

    DANH MỤC BẢNG BIỂU

    DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY

    1.2. Cơ cấu tổ chức công ty

    1.2.1. Sơ đồ tổ chức

    1.2.2. Bố trí nhân sự

    1.3. Phương hướng sản xuất và phát triển của Công ty

    1.3.1. Các mục tiêu chủ yếu của công ty

    1.3.3. Các hệ thống quản lý chất lượng

    1.4. Vị thế doanh nghiệp và đối thủ cạnh tranh

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w