1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN VĂN CTXH VỚI NGƯỜI TÂM THẦN

103 70 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 231,58 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI (CS2) NGÔ THỊ NHỊ CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI TÂM THẦN TỪ THỰC TIỄN TRUNG TÂM CÔNG TÁC XÃ HỘI TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI Hà Nội, năm 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ LAO ĐỘNG THƯ BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI (CS2) NGÔ THỊ NHỊ CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI TÂM THẦN TỪ THỰC TIỄN TRUNG TÂM CÔNG TÁC XÃ HỘI TỈNH ĐỒNG NAI Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã ngành: 876011 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM VĂN TUÂN Hà Nội, năm 2021 Mục lục LỜI CAM ĐOAN Đề tài nghiên cứu “Công tác xã hội với người tâm thần từ thực tiễn Trung tâm Công tác xã hội tỉnh Đồng Nai” Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu thực cá nhân tôi, chưa công bố cơng trình nghiên cứu Các số liệu, nội dung trình bày luận văn hoàn toàn hợp lệ đảm bảo tuân thủ quy định bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Tôi xin chịu trách nhiệm đề tài nghiên cứu Tác giả Ngơ Thị Nhị LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu thực đề tài luận văn tốt nghiệp, thân gặp số khó khăn định thời gian, không gian thực nhiệm vụ cấp bách đơn vị tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn phức tạp thời gian dài, khó khăn xử lý số liệu mẫu thống kê, kỹ thuật phân tích số liệu, chọn mẫu nghiên cứu,…Tuy nhiên, tơi hướng dẫn, giúp đỡ tận tình, động viên, khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi thầy cơ, gia đình bạn bè suốt q trình nghiên cứu Với lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành tới thầy cô Khoa Sau Đại học, Khoa Công tác xã hội, Trường Đại học Lao động Xã hội, trang bị kiến thức, kỹ quan trọng tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian học tập nghiên cứu để thực luận văn trường Đặc biệt xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới giảng viên TS.Phạm Văn Tuân – thầy người trực tiếp hướng dẫn, đóng góp ý kiến giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cám ơn tới Ban giám đốc, tập thể cán viên chức làm việc Trung tâm Cơng tác xã hội tỉnh Đồng Nai, tồn thể cụ sống Trung tâm vui vẻ, nhiệt tình, hợp tác tạo điểu kiện giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè ln quan tâm khuyến khích, động viên chia sẻ, nhiệt tình hỗ trợ tơi lúc khó khăn, chỗ dựa tinh thần lớn cho suốt trình học tập nghiên cứu Đối với tơi nghiên cứu thành đáng khích lệ cho cố gắng thân suốt trình dài Vì thời gian kinh nghiệm cịn hạn chế Dù thân có nhiều cố gắng xong chắn không tránh khỏi thiếu sót định Tơi mong nhận đóng góp ý kiến q thầy giáo, giáo, nhà khoa học để luận văn tơi hồn chỉnh Một lần xin chân thành cám ơn! Tác giả Ngô Thị Nhị DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CTXH Công tác xã hội NVCTXH Nhân viên Công tác xã hội CSSKTT Chăm sóc sức khỏe tâm thần LĐ - TBXH Lao động – Thương binh Xã hội WHO Tổ chức Y tế Thế giới DANH MỤC BIỂU ĐỔ Biểu đồ 2.1 Giới tính người tâm thần Trung tâm Bảng 2.1 Độ tuổi người tâm thần Trung tâm Biểu đồ 2.2 Trình độ học vấn người tâm thần trước vào Trung tâm Biểu đồ 2.3 Nghề nghiệp người tâm thần trước vào Trung tâm Biểu đồ 2.4 Thời gian sống Trung tâm người tâm thần Bảng 2.2 Trước người tâm thần vào Trung tâm Biểu đồ 2.5 Các dạng bệnh người tâm thần Trung tâm Biểu đồ 2.6 Nhu cầu trợ giúp người tâm thần Trung tâm MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cùng với phát triển xã hội, rối loạn tâm thần có tỷ lệ cao tất nước giới, tạo thành gánh nặng kinh phí mà tâm lý- xã hội.Trên giới, theo Tổ chức Y tế giới (WHO), giới, người bị tâm thần phân liệt chiếm khoảng 1% dân số; động kinh từ – 5% dân số; trầm cảm: – 3% dân số - đối tượng ngày tăng, diễn biến tâm lý phức tạp dẫn đến tự tử; khoảng 1triệu người tự tử năm chứng rối loạn tâm thần Tại Việt Nam, theo số liệu điều tra Bộ Lao động Thương binh Xã hội ước tính Tổ chức Y tế giới (WHO), số người bị mắc bệnh tâm thần Việt Nam lớn, ước tính chiểm khoảng 10% dân số, tương đương gần 10 triệu người.Trong số người tâm thần nặng, có hành vi nguy hiểm cho gia đình cộng đồng khoảng 200 ngàn người, đặc biệt số người tâm thần Việt Nam có xu hướng gia tăng, thành phố, thị lớn Trong mạng lưới sở phòng điều trị, bảo trợ xã hội, chăm sóc, phục hồi chức cho người tâm thần thiếu số lượng yếu chất lượng Tại tỉnh Đồng Nai, theo số liệu Báo cáo ngành Lao động – Thương binh Xã hội năm 2011, tỉnh Đồng Nai có 23.235 người khuyết tật, đó: có 5.847 người khuyết tật thần kinh, tâm thần; 3.709 người khuyết tật trí tuệ Tại Trung tâm Công tác xã hội tỉnh Đồng Nai, theo số liệu báo cáo năm 2019 Trung tâm, Trung tâm có 355 đối tượng, có 227 đối tượng người tâm thần đặc biệt nặng, có hành vi gây nguy hiểm cho gia đình cộng đồng; Trong năm 2019 Trung tâm tiếp nhận 87 người có 24 trẻ em, 14 người cao tuổi, 04 người khuyết tật, 19 người lang thang độ tuổi lao động, 26 người tâm thần Cơng tác quản lý, chăm sóc, nuôi dưỡng phục hồi chức cho người tâm thần năm qua tương đối tốt góp phần đảm bảo an sinh xã hội địa bàn tỉnh Tuy nhiên cơng tác quản lý, chăm sóc, ni dưỡng phục hồi chức cho người tâm thần Trung tâm cịn gặp khơng khó khăn, thiếu quy trình chăm sóc phục hồi chức năng; việc can thiệp điều trị bệnh tâm thần chủ yếu can thiệp trị thuốc hoạt động phục hồi chức cho bệnh nhân mà chưa trọng bình diện can thiệp lĩnh vực tâm lý - xã hội; nguồn lực hỗ trợ người tâm thần hạn chế chủ yếu dựa vào kinh phí Nhà nước, có quan tâm, chia sẻ tổ chức xã hội, doanh nghiệp, nhà hảo tâm ; sở vật chất, trang thiết bị đơn vị đầu tư lâu đến xuống cấp; cán thiếu nhiều so với quy định, đặc biệt thiếu cán Y tế có trình độ chuyên môn cao, đa số cán trực tiếp trợ giúp người tâm thần thiếu kiến thức chuyên môn tâm thần công tác xã hội; mặt khác gia đình đối tượng phải chăm sóc lâu ngày nên chán nản, với khó khăn kinh tế bng xi phó mặc cho Trung tâm quan tâm thăm hỏi Chuyên ngành công tác xã hội chăm sóc sức khỏe tâm thần nước giới đánh giá nguồn lực lớn có vai trị quan trọng việc đảm bảo an sinh xã hội nói chung làm giảm tái phát bệnh, giải vấn đề việc chữa bệnh cho người mắc bệnh tâm thần Ở Việt Nam nói chung, Trung tâm Cơng tác xã hội tỉnh Đồng Nai nói riêng giai đoạn đầu hình thành phát triển; cán bộ, nhân viên trực tiếp chăm sóc, phục hồi chức cho người tâm thần đào tạo, tập huấn nghiệp vụ chuyên môn lĩnh vực tâm thần, công tác xã hội (CTXH) nên hiệu hoạt động chăm sóc phục hồi chức cho người tâm thần chưa cao làm hạn chế nhiều đến chất lượng cung cấp dịch vụ xã hội y tế cho người tâm thần Từ lý trên, chọn đề tài: “Công tác xã hội với người tâm thần từ thực tiễn Trung tâm Công tác xã hội tỉnh Đồng Nai” để làm đề tài luận văn thạc sĩ, hy vọng góp phần vào phát triển toàn diện người khuyết tật nói chung người tâm thần trung tâm Cơng tác xã hội tỉnh Đồng Nai nói riêng, đặc biệt phát triển toàn diện xã hội nhằm hướng tới đảm bảo an sinh xã hội cơng xã hội Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Tại Việt Nam Tại Việt Nam, năm gần cơng tác chăm sóc sức khỏe cho người tâm thần công tác xã hội với người tâm thần quan quản lý, nhà khoa học, nhà thực hành công tác xã hội quan tâm Để thực tốt cơng tác chăm sóc sức khỏe cho người tâm thần, quan quản lý, chuyên gia nghiên cứu xây dựng ban hành nhiều văn sách, đề án có liên quan Việt Nam chưa có sách riêng chăm sóc sức khỏe tâm thần, mà số nội dung sách đề cập đến chương trình, định khác Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Một số sách hành Việt Nam có liên quan đến chăm sóc sức khỏe tâm thần chủ yếu tập trung vào hai lĩnh vực y tế xã hội, Bộ Y tế Bộ Lao động – Thương binh xã hội đạo triển khai thực Đề án 1215 Bộ Lao động Thương binh Xã hội trình Thủ tướng Chính phủ duyệt ngày 22/7/2011 Đề án đề cập đến “Trợ giúp xã hội 10 - Diện tích Trung tâm không đủ rộng so với số đối tượng đầu vào ngày tăng gây tải việc thực quản lý, chăm sóc tốt cho đối tượng - Mơi trường độc hại, có nguy lây nhiễm bệnh nghề nghiệp cao như: bệnh lao, viêm gan … Các dãy nhà ăn, nhà đối tượng khu vực vệ sinh khơng bố trí liên hồn, nhà vệ sinh cách xa nhà ở, khó khăn cho người bệnh việc vệ sinh vào ban đêm Đối tượng tâm thần, khuyết tật khơng có sân để vui chơi giải trí, khơng có khoảng khơng gian rộng để người bệnh tham gia vào hoạt động dưỡng sinh, trị liệu, phục hồi chức Hiện nay, số lượng đối tượng mang bệnh lao nhiều (trên 20 đối tượng), khả lây nhiễm cao, khơng có khu vực cách ly, khu vực nhà đối tượng ẩm thấp, thiếu ánh nắng, ngập lụt vào mùa mưa Yếu tố sở vật chất tác động lớn đến việc trợ giúp CTXH NTT, sở hạ tầng, trang thiết bị dành cho NTT nhà cho NTT, thiết bị phục hồi chức năng, Điều đặt cho Trung tâm cần xây dựng tổng thể hệ thống sở vật chất dành cho NTT đáp ứng nhu cầu họ, như: phòng ở, nhà ăn, phòng phục hồi chức năng, đường lại, khu vệ sinh, khu vui chơi…Tuy nhiên xuất phát từ thực trạng kinh tế xã hội tỉnh Đồng Nai cịn khó khăn nên việc đầu tư cải tạo sở vật chất, mua sắm trang thiết bị cho Trung tâm vấn đề khó khăn, khó thực thời gian tới Hi vọng năm tới quan tâm cấp, ngành tạo điều kiện thuận lợi cho Trung tâm có sở vật chất đáp ứng nhu cầu phục vụ cho NTT nhóm đối tượng yếu khác Trung tâm Công tác xã hội tỉnh Đồng Nai 89 Một số đối tượng có bệnh truyền nhiễm (đối tượng bị lao, viêm gan) dù có khu cách ly, chăm sóc riêng để đảm bảo phòng ngừa việc lây nhiễm đối tượng Nhưng diện tích chật hẹp (chỉ có 12 giường bệnh) khơng đủ nhu cầu phục vụ, chăm sóc cho đối tượng Trung tâm 2.2.3.3 Mức độ ảnh hưởng yếu tố với hoạt động CTXH với người tâm thần Hiệu hoạt động Công tác xã hội Trung tâm phụ thuộc vào nhiều yếu tố tác động đến hoạt động Các yếu tố ảnh hưởng ảnh hưởng tích cực tiêu cực đến trình tham vấn, tâm lý trị liệu, phục hồi chức cho người tâm thần Trung tâm Công tác xã hội tỉnh Đồng Nai CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI TÂM THẦN TẠI TRUNG TÂM CÔNG TÁC XÃ HỘI TỈNH ĐỒNG NAI 3.1 Giải pháp 1: Đầu tư xây dựng sở vật chất cho sở Bảo trợ xã hội 3.1.1 Cơ sở đề xuất: 3.1.2 Nội dung giải pháp: 90 3.1.3 Cách thức nguồn lực thực hiện: - Mở rộng, đầu tư nâng cấp sở vật chất trang thiết bị cho phòng Y tế- Phục hồi chức để đáp ứng việc chăm sóc phục hồi chức cho người tâm thần theo hướng nuôi dưỡng, tổ chức lao động trị liệu, trị liệu tâm lý kết hợp với phục hồi chức cho người bệnh - Xây dựng, sửa chữa khu nhà ở, khu vui chơi cho người bệnh tâm thần ln sẽ, thống mát phù hợp cơng tác quản lý, chăm sóc, phục vụ người bệnh - Đầu tư, mua sắm máy móc, trang thiết bị phục vụ cho cơng tác điều trị phục hồi chức cho người tâm thần 3.2 Giải pháp 2: Nâng cao lực, kỹ thực hành công tác xã hội cán bộ, nhân viên đơn vị • Cơ sở đề xuất: Công tác xã hội hoạt động chịu ảnh hưởng nhiều mối quan hệ tương tác với người, đặc biệt hoạt động Cơng tác xã hội, hoạt động nghề nghiệp mang tính chất phức tạp Chất lượng hiệu hoạt động định phần khơng nhỏ lực, trình độ nhân viên Công tác xã hội việc làm hết sưc cần thiết quan trọng Để nâng cao lực, kỹ thực hành công tác xã hội cho nhân viên Trung tâm đạt hiệu cao việc đẩy mạnh công tác tham gia vào hoạt động giáo dục, kiểm huấn đóng vai trị đặc biệt quan trọng 91 • Nội dung giải pháp: Khuyến khích, động viên tạo điều kiện cho cán bộ, nhân viên học nâng cao trình độ, chun mơn nghiệp vụ; tham gia lớp đào tạo bồi dưỡng liên quan tới công tác chuyên môn Tăng cường công tác giao lưu, liên kết sở thực hành với sở đào tạo thông qua mạng lưới công tác xã hội viên sở điều kiện để cán có hội nâng cao trình độ chuyên môn, áp dụng kiến thức, kỹ thực hành vào trợ giúp cho người bệnh tâm thần cách khoa học, hiệu Sử dụng nguồn nhân lực đào tạo chương trình nâng cao cơng tác xã hội, Cơng tác xã hội chăm sóc sứ công tác khỏe tâm thần (Do Bộ Lao động Thương binh Xã hội Sở Lao động Thương binh Xã hội tỉnh Đồng Nai tổ chức) tham gia chương trình kiểm huấn chỗ cho nhân viên cơng tác xã hội Trung tâm Tổ chức lớp tập huấn giành cho nhân viên mục đích nhằm giúp cho nhân viên công tác xã hội thấy rõ vai trị trách nhiệm cơng việc đề từ họ có thái độ đắn với nghề nghiệp Để nâng cao lực, trình độ than người nhân viên cơng tác xã hội phải trau dồi phẩm chất đạo đức, cố gắng tìm hiểu học hỏi trang bị cho kỹ năng, kiến thức hoạt động trợ giúp cho người bệnh tâm thần cách tốt nhất, đáp ứng yêu cầu ngày cao ngành nghề • Cách thức nguồn lực thực hiện: - Xây dựng thực sách kế hoạch nguồn nhân lực cho hoạt động chăm sóc sức khỏe tâm thần 92 - Rà soát, xếp đào tạo nhân lực theo yêu cầu chăm sóc sức khỏe tâm thần tất tuyến nhằm đảm bảo cung cấp hoạt động trợ giúp chăm sóc xã hội tồn diện, có chất lượng, hiệu - Bổ sung cập nhật khung chương trình, chuẩn hóa tài liệu đào tạo tâm thần chương trình đào tạo trường trung cấp, cao đẳng đại học ngành y ngành liên quan khác, với ưu tiên cho đào tạo bác sĩ đa khoa, điều dưỡng, nhân viên công tác xã hội nhân viên tâm lý - Xây dựng mã nghề thức cho cán tâm lý lâm sàng chăm sóc sức khỏe tâm thần - Nâng cao lực cho nhân viên ngành khác sức khỏe tâm thần, kiểm soát yếu tố nguy rối loạn tâm thần 3.3 Giải pháp 3: Cung cấp dịch vụ Công tác xã hội người tâm thần Cơ sở đề xuất: Nội dung giải pháp: Cách thức nguồn lực thực hiện: Tăng cường cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe tâm thần tồn diện, có chất lượng, liên tục lâu dài, có tính hệ thống cho người có rối loạn tâm thần theo quy định có liên quan: bao gồm dịch vụ nâng cao sức khỏe tâm thần, dự phịng, phát sớm, chẩn đốn, điều trị, quản lý, phục hồi chức chăm sóc xã hội 93 3.3 Giải pháp 4: Đề xuất xây dựng sách để huy động nguồn tài cho công tác trợ giúp người tâm thần; đào tạo cán lĩnh vực tâm thần, CTXH Cơ sở đề xuất: Trên sở chức năng, nhiệm vụ giao, quan nhà nước có thẩm quyền tiến hành xây dựng trình Quốc hội ban hành Luật Sức khỏe tâm thần, rà soát, sửa đổi, bổ sung ban hành văn quy phạm pháp luật sức khỏe tâm thần Xây dựng sách chiến lược đề huy động nguồn tài cho cơng tác phịng bệnh, phát sớm điều trị, phục hồi chức hoạt động công tác xã hội cho người tâm thần, đầu tư xây dựng sở vật chất cho sở Bảo trợ xã hội Đảm bảo nguồn lực: Nhà nước giữ vai trò chủ đạo bảo đảm nguồn lực cho cơng tác chăm sóc sức khỏe tâm thần, đồng thời cần huy động nguồn lực xã hội để hỗ trợ cơng tác xã hội chăm sóc sức khỏe tâm thần Trong có nguồn lực bảo đảm cho sở Bảo trợ xã hội xây dựng thực thi sách trợ giúp người tâm thần Sở Lao động – Thương binh Xã hội cần chủ động tìm nguồn lực từ ngân sách trung ương, địa phương; huy động nguồn lực tổ chức xã hội, tổ chức phi phủ sở triển khai chủ trương xã hội hóa tìm kiếm nguồn lực, tang cường cấp kinh phí trang bị sở vật chất để tổ chức hoạt động công tác xã hội: hoạt động trị liệu, phục hồi chức năng, kết nối dịch vụ cho người tâm thần ngày hiệu qủa Về phía đơn vị cần tang cường công tác tuyên truyền, kết nối dịch vụ huy động nguồn kinh phí tài trợ, ủng hộ tổ chức hoạt động công tác xã hội trợ giúp người tâm thần có them hội tái hịa nhập cộng đồng Nội dung giải pháp: Cách thức nguồn lực thực hiện: - Chú trọng việc lồng ghép, phối hợp chương trình sức khỏe tâm thần với chương trình liên quan, chương trình người khuyết tật, phục hồi chức năng, phịng, chống bệnh khơng lây nhiễm, phòng, chống tội phạm, 94 phòng, chống tệ nạn xã hội, xóa đói giảm nghèo, giới thiệu việc làm… Tăng cường ký kết nâng cao hiệu thực kế hoạch hợp tác quan nhà nước cấp với tổ chức trị - xã hội cấp, đơn vị, doanh nghiệp địa bàn bảo vệ, nâng cao sức khỏe tâm thần, phòng chống rối loạn tâm thần Xây dựng sách để đảm bảo nguồn tài cho cơng tác phịng bệnh, phát sớm điều trị, phục hồi chức chăm sóc xã hội cho rối loạn tâm thần, đặc biệt tập trung vào y tế sở Xây dựng sách giải pháp để huy động khuyến khích tổ chức trị, xã hội, tổ chức nghề nghiệp, doanh nghiệp, cá nhân tổ chức tư nhân tham gia thực chiến lược Huy động nguồn lực cho chương trình sức khỏe tâm thần từ nguồn trung ương, địa phương, quan, tổ chức, doanh nghiệp trong, nước nhân dân để bảo đảm nguồn lực cho việc thực mục tiêu, nhiệm vụ Chiến lược, xác định nguồn đầu tư từ ngân sách chính, đồng thời đẩy mạnh việc thực sách bảo hiểm y tế cho người bệnh rối loạn tâm thần Khuyến khích địa phương, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân nước đầu tư nguồn lực cho cơng tác chăm sóc sức khỏe tâm thần, phòng chống rối loạn tâm thần khuyến khích thành lập quỹ hợp pháp cho sức khỏe tâm thần - Phát huy tính chủ động quốc gia việc điều phối, quản lý, sử dụng dự án viện trợ, bảo đảm dự án phải theo nội dung chiến lược S Nội dung Đầu tư xây dựng, cải thiện sở vật TT 95 Số lượng Tỷ lệ (%) chất Trung tâm 92 92 Nâng cao nhận thức cán quản lý, nhân viên trung tâm cơng tác chăm sóc, trợ giúp người bệnh tâm thần 67 67 Nâng cao lực, kỹ nghề nghiệp cán bộ, nhân viên Trung tâm 75 75 Mở rộng dịch vụ chăm sóc, trợ giúp người tâm thần 59 59 Kết nối, huy động thêm nguồn lực trợ giúp người bệnh tâm thần 72 72 53 53 Nâng cao tính tích cực người bệnh tham gia hoạt động trung tâm KẾT LUẬN Công tác xã hội ngành nghề, môn khoa học mẻ Việt Nam Trong định hướng xây dựng Chủ nghĩa xã hội Viêt Nam “ Công BằngDân Chủ- Văn Minh” việc xây dựng phát triển ngành Cơng tác xã hội chun nghiệp đóng vai trị quan trọng Trong bối cảnh xã hội việt Nam mà ngành Công tác xã hội chưa phát triển nhân viên Cơng tác xã hội cần phải trau dồi kỹ năng, phương pháp chuyên môn ngành cần phải coi trọng đạo đức nghề nghiệp, để đón đầu phát triển ngành Mỗi cần quan tâm nhiều người có hồn cảnh bất hạnh, tất cần quan tâm giúp đỡ vật chất lẫn tinh thần toàn xã hội khơng riêng quan hay cá nhân Người tâm thần người bị suy giảm thần kinh tâm thần, trí tuệ, rối loạn hành vi kỹ sống khiến họ gặp khó khăn, hạn chế 96 tham gia hoạt động cộng đồng, học tập, giao tiếp, họ có đặc điểm tâm lý khác biệt gặp nhiều rào cản so với nhóm yếu khác xã hội Mặc dù vậy, họ có mạnh, nhu cầu, ước mơ người bình thường Bởi vậy, tham gia tư vấn, tham vấn, hỗ trợ nhân viên CTXH góp phần tạo dựng niềm tin, mở nhiều hội cho người tâm thần Mặc dù Việt Nam chưa có sách riêng chăm sóc sức khỏe tâm thần, năm gần đây, Đảng, Nhà nước ta có nhiều sách hỗ trợ người tâm thần vấn đề mà người tâm thần gặp phải kỳ thị phân biệt đối xử, số đông người tâm thần chưa biết chưa có điều kiện, khả tiếp cận, hiểu biết sách ưu đãi dành cho họ, điều dẫn đến khả hòa nhập phát triển người tâm thần bị hạn chế Mặt khác, người tâm thần thuộc nhóm yếu suy giảm thần kinh tâm thần, trí tuệ, rối loạn hành vi kỹ sống Từ thực tế này, tham gia nhân viên CTXH giúp người tâm thần tiếp cận với nguồn lực, tư vấn cho họ phát huy khả năng, trình độ để người tâm thần trở nên mạnh mẽ hơn, tự tin sống độc lập, hòa nhập cộng đồng tham gia bình đẳng vào hoạt động xã hội, có hội lao động, học tập người bình thường Nhân viên CTXH tham vấn cho người tâm thần có điều kiện tiếp cận để chăm sóc sức khỏe, phục hồi chức năng, học văn hóa, học nghề, làm việc, trợ giúp pháp lý, giúp họ hiểu nắm bắt quyền họ theo quy định Pháp luật Nhân viên CTXH có vai trị trách nhiệm quan trọng tiến trình tạo thay đổi tích cực đời sống người tâm thần, thúc đẩy mơi trường xã hội, bao gồm sách, pháp luật, cộng đồng thân thiện để người tâm thần dễ dàng hòa nhập xã hội NVCTXH người tư vấn, giới thiệu sách an sinh xã hội mà người tâm thần hưởng 97 miễn giảm số khoản đóng góp cho hoạt động xã hội, tiếp cận dễ dàng với cơng trình, phương tiện giao thơng cơng cộng, dịch vụ văn hóa, thể thao, du lịch tham gia đào tạo kỹ sống, tổ chức dịch vụ nâng cao khả sống độc lập người tâm thần Công tác xã hội chuyên nghiệp phát triển Việt Nam nhiều năm Tiến trình diễn chậm năm gần có bước tiến quan trọng tiến hành qua việc ban hành Luật NKT (năm 2010), định hướng phát triển xã hội đến năm 2020 đề án phát triển nghề CTXH, CTXH với người tâm thần, phê chuẩn chương trình khung Bộ Giáo dục Đào tạo, ủng hộ, vào từ Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Bộ ban ngành khác Trường đại học tổ chức khác chứng thừa nhận rộng rãi công tác xã hội chuyên nghiệp cần đặt tảng vững phát triển lớn mạnh nghề Các nhu cầu xã hội Việt Nam giai đoạn phát triển kinh tế thời điểm tốt làm thúc đẩy CTXH nhằm giải nhiều vấn đề xã hội nảy sinh với phát triển kinh tế Mức độ phát triển đề xuất cho thập kỷ tới khả thi, nhiên cơng tác phải đối mặt với hội thách thức lớn cần phải có nhiều hỗ trợ hành động từ phía quan tổ chức liên quan Mặt khác, đội ngũ nhân viên CTXH cần có kiến thức kỹ chuyên nghiệp, giữ vững giá trị nghề phải có linh hoạt cần thiết hoạt động thực tiễn Mong điều thực Việt Nam hưởng lợi từ đội ngũ cán CTXH đào tạo chuyên nghiệp, yếu tố trọng tâm việc cung cấp dịch vụ an sinh xã hội Trong thời gian qua công tác xã hội với người tâm thần Trung tâm Công tác xã hội tỉnh Đồng Nai hình thành Tuy nhiên, công tác xã hội với người tâm thần chưa thực chuyên nghiệp, tác giả lựa 98 chọn đề tài “Công tác xã hội với người tâm thần từ thực tiễn Trung tâm Công tác xã hội tỉnh Đồng Nai” thong qua nghiên cứu đề tài này, tác giả đã: Xây dựng khái niệm công tác xã hội người tâm thần, đưa nhu cầu người tâm thần, hoạt động trợ giúp người tâm thần: hoạt động chăm sóc ni dưỡng, chăm sóc sức khỏe, hoạt động tham vấn trị liệu, phục hồi chức Đề tài xây dựng yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động công tác xã hội với người tâm thần là: Đây tảng lý thuyết quan trọng để tác giả nghiên cứu, bên cạnh tác giả đưa vài nét địa bàn nghiên cứu, khách thể nghiên cứu Trong phần thực trạng công tác xã hội người tâm thần Trung tâm công tác xã hội tỉnh Đồng Nai, đề tài làm rõ thực trạng hoạt động: hoạt động Qua nghiên cứu thực trạng hoạt động công tác xã hội với người tâm thần Trung tâm cho thấy hoạt động có kết cịn nhiều hạn chế chưa phát huy hiệu cao như: Với kết mà đề tài “Công tác xã hội người tâm thần từ thực tiễn Trung tâm Công tác xã hộ tỉnh Đồng Nai” đạt góp phần quan trọng việc giải khó khăn người tâm thần Trung tâm Công tác xã hội tỉnh Đồng Nai Hy vọng với phát triển mạnh mẽ nghề CTXH tất nhóm đối tượng yếu xã hội quan tâm, trợ giúp nhằm hướng tới đảm bảo an sinh xã hội công xã hội 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ (2010), Nghị định số 13/2010/NĐ-CP ngày 27 tháng 02 năm 2010, sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13 tháng năm 2007 Chính phủ sách trợ giúp đối tượng bảo trợ xã hội Chính phủ (2010), Quyết định số 32/2010/QĐ-TTg ngày 25 tháng năm 2010 Thủ tướng Chính phủ “Phê duyệt Đề án Phát triển nghề Công tác xã hội giai đoạn 2010 – 2020” Chính phủ (2011), Quyết định số 1215/QĐ-TTg ngày 22 tháng năm 2011 Chính phủ, Quyết định Phê duyệt Đề án trợ giúp xã hội phục hồi chức cho người tâm thần, người rối nhiễu tâm trí dựa vào cộng đồng giai đoạn 2011- 2020 Bộ Y tế (2002), Điều tra dịch tễ học 10 rối loạn tâm thần thường gặp cộng đồng Bộ Y tế (2010), Hướng dẫn quản lý thực phục hồi chức dựa vào cộng đồng, Nxb Y học, Hà Nội Bộ Y tế (2011), Đề án Phát triển nghề Công tác xã hội ngành Y tế giai đoạn 2011 – 2020 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2011), Hướng dẫn triển khai đề án trợ giúp xã hội phục hồi chức cho người có vấn đề tâm thần, người rối nhiễu tâm trí dựa vào cộng đồng giai đoạn 2011 – 2020, Nxb thông tin truyền thông Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2015), Hội nghị sơ kết năm thực Đề án trợ giúp xã hội phục hồi chức cho người tâm thần, người rối nhiễu tâm trí Bộ Y tế (2012), Báo có kết nghiên cứu đánh giá thực trạng nhu cầu phát triển nghề Công tác xã hội ngành Y tế, tháng 4/2012 100 10.Chính phủ (2012), Nghị định số 28/2012/NĐ-CP ngày 10 tháng năm 2012, Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Người khuyết tật 11.Chính phủ (2013), Nghị định số 136/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013 Chính phủ quy định sách trợ giúp xã hội đối tượng bảo trợ xã hội 12.Chính phủ (2020), Quyết định Phê duyệt Chương trình trợ giúp xã hội phục hồi chức cho người tâm thần, trẻ em tự kỷ người rối nhiễu tâm trí dựa vào cộng đồng giai đoạn 2021 – 2030 13.RTCCD (2008), Báo cáo đánh giá dự án chăm sóc sức khỏe tâm thần dựa vào cộng đồng Hà Nam Hà Tây 14.RTCCD – MOLISA (2011), Đánh giá thực trạng hệ thống chăm sóc sức khỏe tâm thần thuộc quản lý Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, WHO Việt Nam 15.Thân Trung Dũng (2011), Công tác xã hội chăm sóc sức khỏe Việt Nam, tạp chí gia đình trẻ em số 47, ngày 24/11 16.Trần Tuấn (2008), Dịch tễ học rối nhiễu tâm trí mơ hình chăm sóc sức khỏe tâm thần dựa vào cộng đồng, Nxb Hội Khoa học tâm lý – Giáo dục Việt Nam 17.Trần Tuấn (2009), Công tác xã hội chăm sóc sức khỏe sức khỏe tâm thần, Hội thảo Quốc tế vê phát triển nghề Công tác xã hội Đà Nẵng 18.Nguyễn Thị Oanh (1998), Công tác xã hội đại cương, Nxb Giáo dục Tp.Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh, trang 29 19.Nguyễn Sinh Phúc (2013), Giáo trình đại cương chăm sóc sức khỏe tâm thần, NXB Lao động - Xã hội 20.Lê Chí An: Công tác xã hội cá nhân, Nxb Đại học Mở - BC, TP.HCM, 2006 21.Nguyễn Văn Siêm (2014), Quy trình chăm sóc phục hồi chức cho người tâm thần Trung tâm Bảo trợ xã hội 101 22.Nguyễn Việt (2000), Bệnh tâm thần phân liệt, hiểu biết điều trị, chăm sóc, quản lý phục hồi chức dựa vào cộng đồng (chương trình quốc gia chăm sóc sức khỏe tâm thần cộng đồng) 23.Giáo trình Cơng tác xã hội chăm sóc sức khỏe tâm thần, Nxb Lao động – Xã hội (2013) (Giáo trình biên soạn với hỗ trợ Đề án 1215 Dự án Atlantic Philanthropies) 24.Kế hoạch 6446 ngày 12/8/3013 Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai, Kế hoạch Thực Đề án trợ giúp xã hội phục hồi chức cho người tâm thần, người rối nhiễu tâm trí dựa vào cộng đồng giai đoạn 2013 – 2020 25.Nguyễn Trung Hải , “Phát triển dịch vụ chăm sóc xã hội trẻ em mắc bệnh tâm thần” 26.Nguyễn Trung Hải (2013), Đánh giá nhu cầu đào tạo công tác xã hội lĩnh vực chăm sóc sức khỏe tâm thần 27.Vikram Patel (2012), Nơi khơng có bác sỹ tâm thần- cầm nang chăm sóc sức khỏe tâm thần, Nxb Văn hóa thông tin 28.Tâm thần học đại cương điều trị bệnh tâm thần (2013), Nxb Quân đội nhân dân 29.Tổ chức Y tế giới, ICD – 10F (1992), rối loạn tâm thần hành vi 30.Nguyễn Minh Tuấn (1992), Sử dụng thuốc hướng tâm thần tâm thần học – Viện sức khỏe tâm thần bệnh viện tâm thần Trung ương, Hà Nội 31.Nguyễn Minh Tuấn (2002), Các rối loạn tâm thần: Chuấn đoán điều trị, Nxb Y học 32.Nguyễn Văn Hồi (2012), “Công tác trợ giúp sức khỏe người rối loạn tâm trí vấn đề đặt ra”, Tạp chí Lao động Xã hội, Số 437 từ 16-31/8/2012, trang 46 102 33.Nguyễn Văn Hồi (2015), “Kết năm thực Đề án 1215 số định hướng”,Tạp chí Lao động Xã hội, Số 516 từ 0115/12/2015, trang 02 34.Hà Thị Thư (2008), Tâm lý học phát triển, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội 35.Hà Thị Thư (2012), Công tác xã hội người khuyết tật, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội 36.Bùi Thị Xuân Mai (2010), Nhập môn công tác xã hội, Nxb Lao động – Xã hội 37.Bùi Thị Xuân Mai (2012), Thực trạng nhu cầu đào tạo Công tác xã hội cho cán làm việc với người khuyết tật trung tâm Bảo trợ xã hội thuộc ngành Lao động thương binh xã hội, Đề tài nghiên cứu cấp sở 38.Bùi Thị Xuân Mai (2014), Kỹ tham vấn cán XH bối cảnh phát triển nghề CTXH Việt Nam, NXB Lao động - Xã hội 39 103 ... tính người tâm thần Trung tâm Bảng 2.1 Độ tuổi người tâm thần Trung tâm Biểu đồ 2.2 Trình độ học vấn người tâm thần trước vào Trung tâm Biểu đồ 2.3 Nghề nghiệp người tâm thần trước vào Trung tâm. .. gian sống Trung tâm người tâm thần Bảng 2.2 Trước người tâm thần vào Trung tâm Biểu đồ 2.5 Các dạng bệnh người tâm thần Trung tâm Biểu đồ 2.6 Nhu cầu trợ giúp người tâm thần Trung tâm MỞ ĐẦU Tính... xã hội với người tâm thần 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Luận văn góp phần làm sáng tỏ thực trạng sức khỏe tâm thần hoạt động CTXH với người tâm thần Trung tâm Công tác xã hội tỉnh Đồng Nai Luận văn đánh

Ngày đăng: 26/06/2022, 21:33

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Nhìn vào bảng số liệu ta thấy, độ tuổi càng cao thì tỉ lệ mắc bệnh tâm thần càng cao, ở độ tuổi từ 30-39 chỉ chiếm tỉ lệ 22%, độ tuổi 40-49 chiếm tỉ lệ 25%, độ tuổi 50-59 chiếm tỉ lệ 24%, độ tuổi trên 60 tuổi chiếm tỉ lệ cao nhất là 29%. - LUẬN VĂN CTXH VỚI NGƯỜI TÂM THẦN
h ìn vào bảng số liệu ta thấy, độ tuổi càng cao thì tỉ lệ mắc bệnh tâm thần càng cao, ở độ tuổi từ 30-39 chỉ chiếm tỉ lệ 22%, độ tuổi 40-49 chiếm tỉ lệ 25%, độ tuổi 50-59 chiếm tỉ lệ 24%, độ tuổi trên 60 tuổi chiếm tỉ lệ cao nhất là 29% (Trang 67)
Bảng 2.2. Trước khi người tâm thần vào Trung tâm - LUẬN VĂN CTXH VỚI NGƯỜI TÂM THẦN
Bảng 2.2. Trước khi người tâm thần vào Trung tâm (Trang 69)
Qua bảng số liệu ta thấy mức độ thực hiện các hoạt động tại Trung tâm là thường xuyên, hoạt động cung cấp thực phẩm hàng ngày cho người bệnh với mức độ thường xuyên 78%, Bố trí chỗ ngủ nghỉ hàng ngày cho người bệnh chiếm 77%, Cung cấp các nhu yếu phẩm cần - LUẬN VĂN CTXH VỚI NGƯỜI TÂM THẦN
ua bảng số liệu ta thấy mức độ thực hiện các hoạt động tại Trung tâm là thường xuyên, hoạt động cung cấp thực phẩm hàng ngày cho người bệnh với mức độ thường xuyên 78%, Bố trí chỗ ngủ nghỉ hàng ngày cho người bệnh chiếm 77%, Cung cấp các nhu yếu phẩm cần (Trang 72)
Qua bảng số liệu ta thấy hoạt động Tổ chức cho người bệnh tham gia các CLB, các hoạt động vui chơi, giải trí ở mức độ thường xuyên là 24%, Người bệnh được cập nhật tin tức qua các phương tiện truyền thông (ti vi, sách, báo, đài, …) ở mức độ thỉnh thoảng l - LUẬN VĂN CTXH VỚI NGƯỜI TÂM THẦN
ua bảng số liệu ta thấy hoạt động Tổ chức cho người bệnh tham gia các CLB, các hoạt động vui chơi, giải trí ở mức độ thường xuyên là 24%, Người bệnh được cập nhật tin tức qua các phương tiện truyền thông (ti vi, sách, báo, đài, …) ở mức độ thỉnh thoảng l (Trang 79)
Qua bảng số liệu ta thấy việc Chăm sóc nuôi dưỡng người bệnh tâm thần được đánh giá là Tốt chiếm 75%, việc Điều trị bệnh và hướng dẫn tự chăm sóc, bảo bệ sức khỏe  được đánh giá ở mức độ tốt chiếm 81%, việc Tham vấn và trị liệu tâm lý được đánh giá là Tốt - LUẬN VĂN CTXH VỚI NGƯỜI TÂM THẦN
ua bảng số liệu ta thấy việc Chăm sóc nuôi dưỡng người bệnh tâm thần được đánh giá là Tốt chiếm 75%, việc Điều trị bệnh và hướng dẫn tự chăm sóc, bảo bệ sức khỏe được đánh giá ở mức độ tốt chiếm 81%, việc Tham vấn và trị liệu tâm lý được đánh giá là Tốt (Trang 81)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w