BỘ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI TIỂU LUẬN HỌC PHẦN CAN THIỆP HỖ TRỢ NGƯỜI KHUYẾT TẬT Đề tài VẤN ĐỀ CHÍNH SÁCH VÀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ NGƯỜI KHUYẾT TẬT Ở TỈNH BÌNH DƯƠNG Họ và tên học viên Vi Hồng Thắm Mã số học viên CT05028 Lớp K5CT2 Giảng viên giảng dạy TS Huỳnh Văn Chẩn Hà Nội 2021 17 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1 Tính cấp thiết của đề tài 1 2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2 2 1 mục đích nghiên cứu 2 2 2 nhiệm vụ nghiên cứu 2 3 Đối tượng và phạm vi nghiên c.
BỘ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI -*** TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: CAN THIỆP HỖ TRỢ NGƯỜI KHUYẾT TẬT Đề tài: VẤN ĐỀ CHÍNH SÁCH VÀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ NGƯỜI KHUYẾT TẬT Ở TỈNH BÌNH DƯƠNG Họ tên học viên: Vi Hồng Thắm Mã số học viên: CT05028 Lớp: K5CT2 Giảng viên giảng dạy: TS Huỳnh Văn Chẩn Hà Nội-2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 mục đích nghiên cứu .2 2.2 nhiệm vụ nghiên cứu .2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sợ lý luận phương pháp nguyên cứu .3 4.1 sở lý luận 4.2 phương pháp nghiên cứu Kết cấu tiểu luận .4 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ CHÍNH SÁCH VÀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ NGƯỜI KHUYẾT TẬT 1.1 Khái niệm sách sách công .5 1.1.1 Chính sách: 1.1.2 Chính sách cơng 1.1.3 Khaí niệm người khuyết tật 1.1.4 Chính sách hỗ trợ người khuyết tật 10 1.1.5 Ý nghĩa việc thực sách hỗ trợ cho người khuyết tật 12 1.2 Thực sách hỗ trợ người khuyết tật .12 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến thực sách hỗ trợ cho người khuyết tật 13 1.3.1 Chủ thể thực sách 14 1.3.2 Đối tượng thụ hưởng sách .14 Chương 2: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ CHÍNH SÁCH VÀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ NGƯỜI KHUYẾT TẬT Ở TỈNH BÌNH DƯƠNG .15 2.1 Tổng quan tỉnh Bình Dương tình hình người khuyết tật địa bàn tỉnh 15 2.1.1 lịch sử hình thành tỉnh bình dương 15 2.1.2 khái quát tình hình người khuyết tật tỉnh bình dương .15 2.2 Thực trạng vấn đề sách thực sách hỗ trợ cho người khuyết tật tỉnh Bình Dương 15 2.2.1 xây dựng kế hoạch triển khai thực sách 15 2.2.2 phổ biến, tuyên truyền sách 16 2.2.3 phân cơng, phối hợp thực sách hỗ trợ cho người khuyết tật 17 2.2.4 trì sách hỗ trợ người khuyết tật 18 2.2.5 điều chỉnh sách 19 2.2.6 theo dõi, kiểm tra, đơn đốc việc thực sách 19 2.2.7 đánh giá, tổng kết rút kinh nghiệm .20 2.3 Những kết chủ yếu q trình thực sách hỗ trợ cho người khuyết tật địa bàn tỉnh Bình Dương giai đoạn 2012 – 2020 20 2.3.1 hoạt động trợ giúp tiếp cận giáo dục 20 2.3.2 hoạt động trợ giúp học nghề, việc làm cho người khuyết tật 21 2.3.3 hoạt động trợ giúp tiếp cận sử dụng cơng trình xây dựng 22 2.3.4 hoạt động trợ giúp tiếp cận tham gia giao thông .22 2.3.5 hoạt động trợ giúp tiếp cận sử dụng công nghệ thông tin truyền thông 22 2.3.6 hoạt động trợ giúp pháp lý cho người khuyết tật 23 2.3.7 hoạt động trợ giúp người khuyết tật hoạt động văn hóa, thể thao du lịch 23 2.4 Đánh giá chung vấn đề sách thực trạng thực sách hỗ trợ cho người khuyết tật tỉnh Bình Dương .24 2.4.1 ưu điểm: 24 2.4.2 hạn chế: 25 2.4.2.1 xác định mức độ khuyết tật 26 2.4.2.2 Nhận thức người khuyết tật 26 2.4.2.3 pháp luật người khuyết tật .27 2.4.3 nguyên nhân hạn chế 27 chương 3: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH HỖTRỢ NGƯỜI KHUYẾT TẬT Ở TỈNH BÌNH DƯƠNG .28 3.1 định hướng thực sách hỗ trợ người khuyết tật tỉnh bình dương 28 3.1.1 định hướng thực sách hỗ trợ người khuyết tật nước ta 28 3.1.2 Định hướng thực sách hỗ trợ người khuyết tật tỉnh Bình Dương .29 3.2 số giải pháp nhằm hồn thiện sách hỗ trợ cho người khuyết tật tỉnh bình dương .31 3.2.1 Hồn thiện sách Nhà nước 31 3.2.2 nâng cao chất lượng đào tạo nghề việc làm cho người khuyết tật 32 3.2.3 nâng cấp chất lượng nhân lực thực sách hỗ trợ NKT 33 KẾT LUẬN 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO .37 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nội dung đầy đủ NKT Người khuyết tật CTXH Công tác xã hội CSSK Chăm sóc sức khỏe LĐ-TBXH Lao động - thương binh xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong Điều 2, Chương 1, Luật Người khuyến tật (NKT) năm 2010 qui định rõ: “Người Khuyết tật người bị khuyết điểm nhiều phận thể bị suy giảm chức biểu dạng tật khiến cho lao động, sinh hoạt, học tập gặp khó khăn” NKT nhận biết nhiều hình thức như: khuyết tật bẩm sinh, khuyết tật chiến tranh, khuyết tật tai nạn giao thông, khuyết tật tai nạn lao động Việt Nam trải qua thăng trầm lịch sử đấu tranh chống giặc thống đất nước, giữ gìn tồn vẹn lãnh thổ với cường quốc như: Mỹ, Pháp, Nhật,… Trong chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trước thực dân Pháp đế quốc Mỹ, nước ta hứng chịu hàng nghìn bom mìn, chất độc đi-ơ-xin (DOX) trải khắp Việt Nam, khiến chiến sĩ hy sinh, gia đình ly tán, hàng ngàn đứa sinh bị dị tật bẩm sinh phải sống đau đớn khốn mà phải hưởng sống n bình, hạnh phúc Chỉ tính riêng chiến tranh Mỹ Việt Nam, giai đoạn 1961 - 1971, quân đội Mỹ tiến hành 19.000 vụ rải với 80 triệu lít chất đọc hố học chứa 366 kg chất DOX cực độc xuống 26 nghìn làng, Việt Nam Hậu gần triệu người Việt Nam bị chết bị thương tật, 4,8 triệu bị di chứng chất độc DOX, với triệu người chết 150.000 trẻ em hệ thứ 2, thứ bị di chứng đau đớn ngày Ngày nay, sống hịa bình, thịnh vượng, đất nước đà phát triển mặt, sống gắn liền với công việc lao động cao tránh khỏi cố tai nạn lao động, tai nạn giao thông, thiên tai Các tai nạn làm khả lao động nhiều người lao động, khiến họ khơng cịn khả lao động sản xuất trước; từ tạo gánh nặng cho gia đình xã hội Hiện tại, doanh nghiệp có hỗ trợ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm tai nạn cho người lao động theo quy định Tuy nhiên, điều biểu phần hệ thống sách nước ta dành cho NKT, chưa hẳn giải toàn khó khăn, vướng mắc vất vả mà NKT gặp phải sống Vì vậy, nghiên cứu đảm bảo thực thi hệ thống sách hỗ trợ toàn diện, hệ thống cho NKT cần thiết có ý nghĩa định Tỉnh Bình Dương tỉnh thuộc khu vực miền Đông Nam (ĐNB), vùng kinh tế trọng điểm phía Nam với tổ chức đơn vị hành gồm 03 thành phố: Thành phố Thủ Dầu Một, Thành phố Dĩ An, Thành phố Thuận An; 02 Thị xã: Thị xã Tân Uyên Thị xã Bên Cát; 04 Huyện: Huyện Bắc Tân Uyên, Huyện Phú Giáo, Huyện Dầu Tiếng Huyện Bầu Bàng Với diện tích tự nhiên lên tới 2.695,22 km2, dân số gần 2,5 triệu người, thu hút 972.425 lao động làm việc doanh nghiệp có 700.000 người từ tỉnh thành khác đến Chính lý đó, để góp phần triển khai thực tốt hồn thành mục tiêu sách hỗ trợ NKT địa phương, chọn đề tài nghiên cứu: “vấn đề sách Thực sách hỗ trợ cho người khuyết tật tỉnh Bình Dương” làm luận luân kết thúc môn Can thiệp hỗ trợ người khuyết tật Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 mục đích nghiên cứu Tiểu luận hướng đến mục đích đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực sách hỗ trợ cho người khuyết tật tỉnh Bình Dương 2.2 nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích nghiên cứu trên, tiểu luận tiến hành thực nhiệm vụ sau: Làm rõ sở lý luận thực sách hỗ trợ cho NKT Đánh giá thực trạng việc thực sách hỗ trợ cho NKT tỉnh Bình Dương Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu vấn đề sách Thực sách hỗ trợ cho người khuyết tật tỉnh Bình Dương Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng: vấn đề sách Thực sách hỗ trợ trợ cho NKT tỉnh Bình Dương Phạm vi Về thời gian: Dữ liệu phục vụ nghiên cứu giai đoạn từ năm 2012 đến năm 2020 Thời gian làm bài: từ tháng đến tháng năm 2021 Về khơng gian: Tỉnh Bình Dương Về nội dung: vấn đề sách Thực sách hỗ trợ cho NKT tỉnh Bình Dương Cơ sợ lý luận phương pháp nguyên cứu 4.1 sở lý luận Tiểu luận sử dụng phương pháp luận vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử, quan điểm lịch sử - cụ thể, quan điểm toàn diện, nguyên lý phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin để nhìn nhận, khám phá đối tượng nghiên cứu Ngoài ra, Đề tài sử dụng sở lý luận khoa học ngành sách công kết hợp tri thức số ngành khoa học có liên quan khác luật học, quản lý học, xã hội học, Vận dụng lý thuyết sách cơng qua thực tiễn giúp hình thành lý luận thực sách hỗ trợ cho NKT địa bàn 4.2 phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập số liệu qua sách vở, Internet, trang web, giáo chình… nhằm tìm kiếm thơng tin cách tổng thể khách quan vấn đề sách hỗ trợ NKT Bình Dương Phương pháp phân tích đánh giá số liệu: nhằm đưa quan điểm khách quan vấn đề sách thực sách hỗ trợ cho NKT tỉnh Bình Dương Phương pháp thống kê: để xử lý phân tích số liệu thu thập đánh giá thực trạng vấn đề sách thực sách hỗ trợ cho NKT tỉnh Bình Dương Kết cấu tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn chia làm chương, cụ thể sau: Chương 1: Cơ sở lý luận thực sách hỗ trợ cho NKT Chương 2: Thực trạng vấn đề sách thực sách hỗ trợ cho NKT tỉnh Bình Dương Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực sách hỗ trợ cho NKT tỉnh Bình Dương CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ CHÍNH SÁCH VÀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ NGƯỜI KHUYẾT TẬT 1.1 Khái niệm sách sách cơng Để hiểu rõ chất đối tượng nghiên cứu luận văn việc tiếp cận làm rõ khái niệm sách, sách cơng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng 1.1.1 Chính sách: Thuật ngữ “chính sách” dù sử dụng phổ biến nhiều phương diện đời sống xã hội đến chưa có nhận thức thống nội hàm Theo từ điển tiếng Anh (Oxford English Dictionary), sách “đường lối hành động thông qua quyền, nhà cai trị khách” Đáng ý định nghĩa (i) xác định rõ chất sách - “đường lối” (nhấn mạnh đến cách thức, biện pháp giải vấn đề phát sinh nhằm đạt mục tiêu cuối cùng), (ii) Sự đa dạng chủ thể sách (chính sách cơng cụ nhiều chủ thể nhằm đạt mục tiêu, khu vực công khu vực tư) Theo nhà nghiên cứu Hugh Heclo (1972), sách đường lối hành động khơng hành động thay định/ hành động cụ thể Có lẽ, sách cơng theo quan điểm Helco giải pháp có tính định hướng, dẫn dắt hoạt động, kế hoạch để giải công việc cụ thể chủ thể Đối với Smith (1976), nhà nghiên cứu cho rằng, sách bao hàm lựa chọn có tính chủ đích hành động khơng hành động Quan điểm nhiều trường hợp song tất Trong chínhsách, việc ứng phó với vấn đề “im lặng” (tức không hành động) phản ánh hạn chế tầm nhìn, tư sách, yếu đuối chủ thể để giải vấn đề đặt Từ điển Bách khoa Việt Nam cho rằng: “chính sách chuẩn tắc cụ thể để thực đường lối, nhiệm vụ Chính sách thực thời gian định lĩnh vực cụ thể Bản chất, nội dung phương hướng sách tùy thuộc vào tính chất đường lối, nhiệm vụ trị, kinh tế, văn hóa, ” Trong đó, Từ điển tiếng Việt định nghĩa, sách “là sách lược kế hoạch cụ thể nhằm đạt mục đích định, dựa vào đường lối trị tình hình thực tế mà đề ra” Như vậy, kế thừa nghiên cứu đây, sách nghiên cứu hiểu tập hợp định (chứa đựng mục tiêu, nội dung giải pháp) chủ thể ban hành nhằm giải vấn đề phát sinh quan tâm 1.1.2 Chính sách cơng Nội hàm chính sách cơng khơng đơn gắn ghép cách học hai thuật ngữ thành phần mà thân phản ánh khác biệt chất, đặc trưng cốt lõi Q trình nhận thức sách cơng lâu dài, ngày hoàn thiện với khuynh hướng tiếp cận đa dạng Quan điểm Thomas Dye (1972) cho “chính sách cơng nhà nước lựa chọn làm khơng làm” Cách tiếp cận giống với nhận thức sách Hugh Heclo Smith giới thiệu hay cách mà nhà nghiên cứu Pal bàn luận Đáng lưu ý, sách cơng theo cách tiếp cận Dye sản phẩm hành động nhà nước chủ thể phi nhà nước Nhà nghiên cứu William Jenkins (1978) cho rằng, “chính sách công tập hợp định liên quan với ban hành nhóm nhà hoạt động trị liên quan đến lựa chọn mục tiêu phương tiện để đạt mục tiêu tình xác định thuộc phạm vi thẩm quyền” Quan điểm Jenkins giúp nhận thức chất sách cơng rõ ràng Đó mở rộng chủ thể sách cơng - nhà hoạt động trị (ngồi thiết chế ( nhà nước), xác định tính hệ thống sách cơng - “tập hợp định có liên quan với nhau” làm rõ cấu trúc sách bao gồm mục tiêu phương tiện thực sách William N Dunn (1992) nghiên cứu cho rằng, sách cơng kết hợp phức tạp lựa chọn liên quan lẫn nhau, bao gồm định không hành động, qun nhà nước hay công chức nhà nước đề Như nhiều nghiên cứu tác giả trước, N Dunn khẳng định tính tập hợp, thống sách cơng, chủ thể nhà nước Đặc biệt, ông dùng “sự lựa 23 cận thông tin truyền thơng năm 2018” Theo đó, tỉnh bàn giao trang thiết bị cho Hội Người mù; Trung tâm Bảo trợ xã hội; Trung tâm Dạy nghề Người khuyết tật tỉnh Bình Dương với tổng số 278 thiết bị, bao gồm: Máy trợ thính, tivi thơng minh, máy nghe đài FM, tai nghe sam sung, máy đọc đĩa DVD, loa kéo di động… 2.3.6 hoạt động trợ giúp pháp lý cho người khuyết tật Hoạt động khảo sát nhu cầu hiểu biết quyền trợ giúp pháp lý người khuyết tật địa bàn tỉnh Từ năm 2012 đến nay, tỉnh Bình Dương tổ chức 36 đợt khảo sát, có 5.272 lượt người khảo sát (bao gồm người khuyết tật, người thân người khuyết tật người trợ giúp người khuyết tật) Trong đó: 22 đợt khảo sát xã, phường, thị trấn 14 đợt khảo sát sở bảo trợ xã hội địa bàn tỉnh Kết khảo sát cho thấy: Đa số người khuyết tật, người sống sở bảo trợ xã hội chưa biết đến quyền trợ giúp pháp lý miễn phí Vì người khuyết tật dạng khuyết tật (câm, điếc, thần kinh, bệnh Đao…) nên thường phải phụ thuộc hồn tồn vào gia đình chủ sở bảo trợ xã hội, hạn chế khả tìm hiểu pháp luật; trình độ dân trí thấp; điều kiện kinh tế khó khăn, phải bươn chải với sống nên người khuyết tật gia đình người khuyết tật khơng quan tâm đến việc tìm hiểu pháp luật, quyền lợi người khuyết tật 2.3.7 hoạt động trợ giúp người khuyết tật hoạt động văn hóa, thể thao du lịch Trong năm qua, công tác phát triển thể dục, thể thao Người khuyết tật địa bàn tỉnh có nhiều chuyển biến tiến Các cấp ủy, tổ chức Đảng, ban ngành, địa phương, đơn vị có nhận thức đắn quan điểm Đảng nhà nước người khuyết tật Các thị, Nghị Trung ương, địa phương công tác phát triển thể dục, thể thao nói chung thể dục thể thao cho Người khuyết tật nói riêng tình hình truyền tải kịp thời Các địa phương xây dựng chương trình, kế hoạch để cụ thể hóa triển khai thực văn đạo Đảng, nhà nước phát triển thể dục, thể thao dành cho người khuyết tật, thơng qua góp phần giáo dục, nâng cao nhận thức 24 cán bộ, đảng viên nhân dân, tạo trí cao tồn Đảng đồng thuận xã hội người may mắn, góp phần thúc đẩy tiến trình phát triển, ổn định dân sinh, kinh tế - xã hội địa phương; hướng dẫn thực quy chế hoạt động câu lạc thể dục thể thao người khuyết tật, tăng cường đào tạo đội ngũ huấn luyện viên, hướng dẫn viên, cộng tác viên thể dục thể thao người khuyết tật, xây dựng, đa dạng hóa tập thể dục thể thao cho người khuyết tật, giúp người khuyết tật tiếp cận với hoạt động thể dục thể thao phù hợp với sức khỏe, loại thương tật, giúp người khuyết tật có điều kiện hịa nhập với cộng đồng thơng qua hoạt động thể dục thể thao, có sách hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi để người khuyết tật tập luyện sở thể dục thể thao cơng trình thể dục thể thao 2.4 Đánh giá chung vấn đề sách thực trạng thực sách hỗ trợ cho người khuyết tật tỉnh Bình Dương 2.4.1 ưu điểm: Việc thực Đề án trợ giúp người khuyết tật giai đoạn 2012 - 2020 năm qua ln tỉnh Bình Dương nói riêng nước nói chung quan tâm thực nhằm đảm bảo cho NKT thụ hưởng tất sách hỗ trợ, tạo động lực để họ vươn lên sống hòa nhập cộng đồng Những năm vừa qua, quan tâm Đảng, Nhà nước, cấp lãnh đạo Ủy ban nhân dân, Sở Lao động - Thương Binh Xã hội tạo điều kiện thuận lợi cho người khuyết tật hưởng sách Giáo dục, Y tế, Đào tạo việc làm Giới thiệu việc làm, tham gia hoạt động xã hội cơng trình cộng đồng địa bàn tỉnh Bình Dương Những năm vừa qua, có gặp nhiều khó khăn quan ban ngành cố gắng xây dựng thực nghiêm túc đề án 1019 Chính phủ, dù biết chưa thật đem lại tốt cho người khuyết tật năm tới Ủy ban nhân dân tỉnh Sở Lao động - Thương binh Xã hội đưa nhiều sách phù hợp tình hình phát triển kinh tế - xã hội địa bàn tỉnh 25 2.4.2 hạn chế: Bên cạnh kết đạt trên, thực tế cịn tồn khó khăn hạn chế như: Trong xác định mức độ khuyết tật: Còn chưa có phù hợp tiêu chuẩn giám định tỷ lệ tổn thương thể bệnh tật, khuyết tật gây nên Thông tư 01/2019/TT- BLĐTBXH gây khó khăn định việc xác định mức độ khuyết tật Hội đồng xác định mức độ khuyết tật cấp xã Chưa có Danh mục loại bệnh để làm cứ, sở cho Hội đồng xác định mức độ khuyết tật cấp xã xác định dạng khuyết tật khác Nhận thức người khuyết tật: Tuy nhận thức xã hội người khuyết tật bước thay đổi so với trước hạn chế, đặc biệt vùng nơng thơn, vùng sâu Vẫn cịn số người khuyết tật chưa tự nỗ lực vươn lên sống mà tự ti với thân Đây vấn đề khó thực trợ giúp, tạo điều kiện cho người khuyết tật vươn lên, người khuyết tật tự ti với thân họ có tâm lý trơng chờ, ỷ lại giúp đỡ gia đình xã hội Hiện nay, Trung tâm Dạy nghề người khuyết tật gặp nhiều khó khăn việc tuyển sinh người khuyết tật học nghề Họ đa phần sống cộng đồng, chưa có nghề nghiệp ổn định khơng muốn tham gia học nghề, có nguyện vọng giới thiệu việc làm để có thu nhập Mặt khác, người khuyết tật tham gia học nghề Trung tâm người khuyết tật khiếm thính, thiểu trí tuệ chiếm đa số, trình truyền đạt kiến thức kỹ nghề em tiếp thu kiến thức hạn chế Rất nhiều em khoảng 2, năm tốt nghiệp sơ cấp nghề Số sở có nhu cầu tuyển dụng người khuyết tật thực tế hạn chế so với nhu cầu tìm việc làm người khuyết tật Các thơng tin sách, tiếp cận giao thông tiếp cận công nghệ thông tin người khuyết tật hạn chế: người khiếm thị chưa thể tiếp cận trường lớp thiếu giáo trình (phần mềm đọc chữ, chữ nổi, ) chưa có phương pháp giảng dạy phù hợp Gia đình có người khuyết tật thường cưng chiều họ bị thiệt thòi nên nguyên nhân quan trọng để người khuyết tật ỉ lại không muốn tự lực vươn lên 26 Pháp luật người khuyết tật: Luật người khuyết tật chưa quy định ghi nhận đảm bảo thực hóa nguyện vọng làm việc người khuyết tật, chưa quy định rõ chế tài xử phạt, đặc biệt hành vi ngược đãi, phân biệt đối xử với người khuyết tật, vấn đề kì thị xã hội người khuyết tật, không thực vấn đề quy định luật liên quan đến nhu cầu quyền người khuyết tật vấn đề giải việc làm 2.4.2.1 xác định mức độ khuyết tật Cịn chưa có phù hợp tiêu chuẩn giám định tỷ lệ tổn thương thể bệnh tật, khuyết tật gây nên Thông tư 01/2019/TT- BLĐTBXH gây khó khăn định việc xác định mức độ khuyết tật Hội đồng xác định mức độ khuyết tật cấp xã Chưa có Danh mục loại bệnh để làm cứ, sở cho Hội đồng xác định mức độ khuyết tật cấp xã xác định dạng khuyết tật khác 2.4.2.2 Nhận thức người khuyết tật Tuy nhận thức xã hội người khuyết tật bước thay đổi so với trước hạn chế, đặc biệt vùng nông thôn, vùng sâu Vẫn số người khuyết tật chưa tự nỗ lực vươn lên sống mà tự ti với thân Đây vấn đề khó thực trợ giúp, tạo điều kiện cho người khuyết tật vươn lên, người khuyết tật tự ti với thân họ có tâm lý trơng chờ, ỷ lại giúp đỡ gia đình xã hội Hiện nay, Trung tâm Dạy nghề người khuyết tật cịn gặp nhiều khó khăn việc tuyển sinh người khuyết tật học nghề Họ đa phần sống cộng đồng, chưa có nghề nghiệp ổn định khơng muốn tham gia học nghề, có nguyện vọng giới thiệu việc làm để có thu nhập Mặt khác, người khuyết tật tham gia học nghề Trung tâm người khuyết tật khiếm thính, thiểu trí tuệ chiếm đa số, trình truyền đạt kiến thức kỹ nghề em tiếp thu kiến thức hạn chế Rất nhiều em khoảng 2, năm tốt nghiệp sơ cấp nghề 27 2.4.2.3 pháp luật người khuyết tật Luật người khuyết tật chưa quy định ghi nhận đảm bảo thực hóa nguyện vọng làm việc người khuyết tật, chưa quy định rõ chế tài xử phạt, đặc biệt hành vi ngược đãi, phân biệt đối xử với người khuyết tật, vấn đề kì thị xã hội người khuyết tật, không thực vấn đề quy định luật liên quan đến nhu cầu quyền người khuyết tật vấn đề giải việc làm 2.4.3 nguyên nhân hạn chế Trong xác định mức độ khuyết tật: lý thuyết đặt số đo lường tuyệt đối việc giám định mức độ khuyết tật địa phương áp vào thực tiễn lại thuyết tương đối, gây khó khăn Hội đồng giám định mức độ khuyết tật cấp xã, phường, thị trấn tỉnh Bên cạnh đó, với mơi trường phát triển kinh tế xã hội gắng liền với kinh tế công nghiệp sinh biến thể dị tật mà chưa đưa vào danh mục hỗ trợ Nhận thức người khuyết tật: Nguyên nhân người khuyết tật họ bị mặc cảm, tự ti với thân Và nhận thức xã hội người khuyết tật hạn chế, người khuyết tật sinh sống gia đình chưa thực muốn li xã hội để hịa nhập cộng đồng Chính điều góp phần làm cho người khuyết tật khơng tiếp cận với sách mà Đảng Nhà nước đưa Sự nhận thức, động viên từ gia đình người khuyết tật nguồn động lực để họ cố gắng vượt qua khó khăn thử thách học nghề, hòa nhập cộng đồng Một mặt hạn chế người khuyết tật không muốn bị gị bó mà tự ngồi mưu sinh như: bán vé số, xin ăn, đánh giầy… gây khó khăn cơng tác vận động người khuyết tật tham gia vào sách hỗ trợ Nhà nước 28 chương GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH HỖTRỢ NGƯỜI KHUYẾT TẬT Ở TỈNH BÌNH DƯƠNG 3.1 định hướng thực sách hỗ trợ người khuyết tật tỉnh bình dương 3.1.1 định hướng thực sách hỗ trợ người khuyết tật nước ta Trong công đổi đất nước, người dân có ăn mặc, người dân bình đẳng tham gia tất hoạt động xã hội, người khuyết tật Theo mục tiêu chung đề án hỗ trợ người khuyết tật phát huy khả để đáp ứng nhu cầu thân; tạo điều kiện giúp họ vươn lên tham gia bình đẳng vào hoạt động kinh tế - xã hội, góp phần xây dựng cộng đồng xã hội Quyết định 1019/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt đề án Trợ giúp người khuyết tật giai đoạn 2012 - 2020 đưa 02 giai đoạn thực hiện: Giai đoạn 2012 -2015: cố gắng phấn đấu nước đạt 70% người khuyết tật tiếp cận dịch vụ y tế hình thức khác nhau; 70% trẻ từ đến tuổi sàn lọc sớm phát khuyết tật bẩm sinh; 60% trẻ em người khuyết tật phẩu thuật chỉnh hình, phục hồi chức năng; 60% trẻ en khuyết tật có khả học tập tiếp cận giáo dục; 250.000 người khuyết tật độ tuổi lao động học nghề tạo việc làm phù hợp… Giai đoạn 2016 - 2020: tiếp tục thực giai đoạn 2012 - 2015, tiêu cao tiếp cận y tế 90%; tiếp cận giáo dục 70%; tạo việc làm cho 300.000 người khuyết tật; tiếp cận xây dựng 100%; tiếp cận giao thông 80% trợ giúp pháp lý 100% Chính sách hỗ trợ người khuyết tật Bộ Lao động Thương binh Xã hội chủ trì thực có trách nhiệm với Bộ, ban ngành liên quan xây dựng thực hoạt động Để hoàn thành tốt đề án, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội giao cho Chủ tịch Ủy ban nhân dân Thành phố, tỉnh thành trực 29 thuộc Trung ương đạo Sở Lao động - Thương binh Xã hội, ban ngành liên quan địa phương thực tốt nhiệm vụ giao 3.1.2 Định hướng thực sách hỗ trợ người khuyết tật tỉnh Bình Dương Căn Chỉ thị số 39-CT/TW ngày 01/11/2019 Ban Bí thư Trung ương Đảng tăng cường lãnh đạo Đảng công tác người khuyết tật, kết quả, tồn tình hình kinh tế - xã hội địa bàn tỉnh Bình Dương thời gian qua, việc thực sách hỗ trợ NKT thời gian tới tỉnh cần bám sát định hướng sau: Một là, cần nâng cao nhận thức, trách nhiệm cấp uỷ, tổ chức đảng, quan, tổ chức nhân dân thực chủ trương, quan điểm Đảng, sách, pháp luật Nhà nước trợ giúp người khuyết tật Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động, tạo chuyển biến sâu sắc nhận thức, trách nhiệm cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức tầng lớp nhân dân cơng tác người khuyết tật Tích cực đổi nội dung, hình thức tuyên truyền, phổ biến đường lối, quan điểm Đảng, sách, pháp luật Nhà nước cho người khuyết tật hình thức phù hợp Tăng cường công tác lãnh đạo, đạo, kiểm tra, giám sát cấp uỷ, tổ chức đảng thực đường lối, quan điểm Đảng sách, pháp luật Nhà nước người khuyết tật; hỗ trợ, tạo điều kiện phát huy lực người khuyết tật tổ chức người khuyết tật để làm tốt vai trị đại diện, tập hợp, đồn kết, cầu nối người khuyết tật với Đảng, Nhà nước; bảo đảm kết hợp chặt chẽ, hợp lý phát triển kinh tế với phát triển văn hoá, xã hội, thực tiến công xã hội, hướng tới xã hội không rào cản người khuyết tật Hai là, tăng cường hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước thực sách, pháp luật người khuyết tật Tiếp tục thể chế chủ trương, quan điểm Đảng; sửa đổi, bổ sung, hồn thiện sách, pháp luật người khuyết tật bảo đảm thống nhất, đồng bộ, khả thi, phù hợp với giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội đất nước cam kết quốc tế, 30 góp phần hồn thiện hệ thống sách xã hội an sinh xã hội, thực mục tiêu công xã hội Nâng dần mức trợ cấp xã hội phù hợp với mức sống xã hội, khả ngân sách nhà nước; có sách tăng số lượng người khuyết tật tham gia mạng lưới an sinh xã hội; tạo điều kiện thuận lợi để người khuyết tật tiếp cận sách giáo dục, học nghề, việc làm, tín dụng, bảo trợ xã hội, hoạt động văn hố, thể dục, thể thao, giải trí, du lịch, lại Xây dựng tổ chức thực có hiệu chương trình trợ giúp người khuyết tật; khuyến khích người khuyết tật có khả học tập, lao động khắc phục khó khăn, vươn lên sống độc lập, hồ nhập xã hội, góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội giúp đỡ người khuyết tật khác Xây dựng tiêu chuẩn sở hạ tầng thiết yếu phù hợp sống người khuyết tật, tạo hội bình đẳng cho người khuyết tật Tăng cường kiểm tra, tra, xử lý vi phạm pháp luật việc thực sách, pháp luật người khuyết tật Ba là, đẩy mạnh xã hội hoá hoạt động trợ giúp người khuyết tật Nâng cao trách nhiệm toàn xã hội việc chăm lo, giúp đỡ người khuyết tật tổ chức người khuyết tật; vận động nguồn lực xã hội hỗ trợ cho sống người khuyết tật hội viên tổ chức người khuyết tật Có chế, sách khuyến khích tham gia khu vực ngồi nhà nước đầu tư cho mơ hình phi lợi nhuận chăm sóc người khuyết tật, người khuyết tật nặng, đặc biệt nặng, phụ nữ, trẻ em khuyết tật, người khuyết tật cao tuổi Tạo điều kiện cho tổ chức người khuyết tật có đủ lực tham gia thực dịch vụ công Nhà nước Bốn là, phát huy vai trò, trách nhiệm Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức trị - xã hội tổ chức xã hội tổ chức người khuyết tật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội tiếp tục nâng cao hiệu vận động, phong trào chăm lo, giúp đỡ người khuyết tật; tăng cường quan hệ phối hợp hoạt động trợ giúp người khuyết tật; lồng ghép vận động, phong trào thi đua gắn với việc chăm lo đời 31 sống người khuyết tật ngày tốt Tạo điều kiện thúc đẩy quan hệ phối hợp tổ chức người khuyết tật với tổ chức nước nhằm trao đổi kinh nghiệm, hỗ trợ, giúp đỡ lẫn nâng cao hiệu hoạt động Năm là, nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động tổ chức người khuyết tật Tích cực đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động tổ chức người khuyết tật theo phương châm “Tăng cường đoàn kết, chủ động vươn lên, bình đẳng, hồ nhập với cộng đồng” Đề cao trách nhiệm chủ động tổ chức người khuyết tật việc triển khai thực nhiệm vụ, phong trào, vận động người khuyết tật Thường xuyên giới thiệu, tuyên truyền để nhân rộng nước gương tiêu biểu vượt khó vươn lên người khuyết tật, cách làm hay hoạt động tổ chức người khuyết tật 3.2 số giải pháp nhằm hồn thiện sách hỗ trợ cho người khuyết tật tỉnh bình dương 3.2.1 Hồn thiện sách Nhà nước Đối với Thông tư 01/2019/TT-BLĐTBXH ngày 02/01/2019 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội việc xác định mức độ khuyết tật Hội đồng xác định mức độ khuyết tật thực hiện, tỉnh kiến nghị Bộ số nội dung: + Sớm tổ chức tập huấn, hướng dẫn thực cho địa phương + Có ý kiến với Bộ Y tế điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung tiêu chuẩn giám định tỷ lệ tổn thương thể bệnh tật, khuyết tật gây nên để có phù hợp với quy định Thơng tư 01/2019/TT-BLĐTBXH có thống việc xác định mức độ khuyết tật Hội đồng giám định y khoa Hội đồng xác định mức độ khuyết tật cấp xã + Ban hành danh mục loại bệnh để làm cứ, sở cho Hội đồng xác định mức độ khuyết tật cấp xã xác định dạng khuyết tật khác 32 Điều chỉnh tăng sách trợ cấp xã hội cộng đồng trợ cấp nuôi dưỡng người khuyết tật đặc biệt nặng sở bảo trợ xã hội theo quy định Nghị định 28/2012/NĐ-CP ngày 10/4/2012 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật NKT, trợ cấp ni dưỡng sở BTXH cho NKT đặc biệt nặng trẻ em người cao tuổi (NKT đặc biệt nặng độ tuổi lao động) lại mức nuôi dưỡng người lang thang ăn xin (hệ số 3.0, mức trợ cấp 1.020.000 đồng/tháng), đời sống gia đình có NKT nặng, NKT đặc biệt nặng cịn khó khăn 3.2.2 nâng cao chất lượng đào tạo nghề việc làm cho người khuyết tật Trước hết cần quy định trách nhiệm doanh nghiệp bắt buộc phải nhận tỉ lệ lao động NKT định nhằm nâng cao trách nhiệm doanh nghiệp giải việc làm NKT kèm theo sách ưu đãi họ Về trách nhiệm bảo đảm điều kiện môi trường làm việc thuận lợi cho NKTcủa quan, tổ chức, doanh nghiệp trang thiết bị phù hợp với NKT, làm việc linh hoạt, bàn phím máy tính với hệ thống chữ Braille (cho người mù) … Việc quy định cụ thể giúp tránh hiểu nhầm giúp người sử dụng lao động hiểu rõ trách nhiệm việc tạo mơi trường làm việc phù hợp cho NKT Quy định chặt chẽ tổ chức dạy nghề cho NKT như: giáo án phù hợp, sách thỏa đáng cho giáo viên dạy văn hóa, dạy nghề phiên dịch cho người khiếm thính Thời gian học nghề cần phải linh hoạt Bên cạnh đó, tỉnh cịn triển khai số nội dung thực giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật năm học sau: Kiện toàn hệ thống quản lý chun mơn giáo dục hịa nhập trẻ em khuyết tật địa phương Tổ chức tuyên truyền, nâng cao nhận thức giáo dục khuyết tật cho cán bộ, giáo viên học sinh Làm rõ vai trò trách nhiệm nhà trường, cộng đồng gia đình việc chăm sóc, giáo dục, phục hồi chức năng, đáp ứng nhu cầu trẻ gia đình trẻ khuyết tật, bảo đảm quyền bình đẳng phát triển giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật 33 Tiến hành tập huấn bồi dưỡng cán quản lý, giáo viên để thực giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật Triển khai thực chương trình giáo dục phù hợp với trẻ em khuyết tật, trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn tạo hội cho trẻ em hòa nhập cộng đồng Các Phòng giáo dục đòa tạo cử cán theo dõi, giám sát, đánh giá giáo dục hòa nhập địa phương Mỗi trường có cán quản lý chịu trách nhiệm kiểm tra, đánh giá hỗ trợ giáo viên dạy hòa nhập Cán quản lý giáo viên trực tiếp dạy trẻ khuyết tật theo dõi chất lượng học tập trẻ em khuyết tật, quản lý hồ sơ, tổ chức hoạt động chun mơn giáo dục hịa nhập Hướng dẫn sở giáo dục, trường thực chế độ ưu tiên hỗ trợ cho trẻ em khuyết tật, trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn học tập thơng qua hình thức miễn, giảm học phí khoản đóng khác Đối với hoạt động trợ giúp dạy nghề, việc làm cho NKT tỉnh đạo tạo điều kiện như: Tổ chức cho NKT học nghề ngắn hạn, NKT tạo việc làm huyện Phú Giáo với thu nhập hàng tháng từ 2,5 triệu đến triệu đồng/1 người/ tháng Đào tạo nghề thủ công như: nghề dệt, massage, in lụa, làm tăm tre, làm chổi, sơn mài, điện gia dụng Trung tâm Dạy nghề NKT sở dạy nghề Hội Người mù, Hội Nông Dân 3.2.3 nâng cấp chất lượng nhân lực thực sách hỗ trợ NKT Nâng cao chất lượng nhân lực thực sách hỗ trợ NKT Công tác bồi dưỡng nâng cao lực thực sách cho quan, đồn thể, chủ thể tham gia q trình thực sách hỗ trợ NKT thời gian tới cần quan tâm mức Qua đánh giá thực trạng q trình thực sách hỗ trợ NKT địa bàn tỉnh thời gian qua, tồn dễ thấy có tác động mạnh đến hiệu thực sách lực thực chủ thể có liên 34 quan, đó, có quan lãnh đạo, quản lý có thẩm quyền Trong số tồn ấy, chủ yếu chưa nhận thức cách đầy đủ, đắn tính thiết sách hỗ trợ NKT trình phát triển địa phương, chưa có kinh nghiệm việc điều tra, thu thập thơng tin có giá trị từ ý kiến NKT để phục vụ cho hoạt động thực sách, chưa nhận thấy điểm mạnh, yếu, thời cơ, thuận lợi đặc thù địa phương cơng tác thực sách hỗ trợ NKT quan trọng thiếu tri thức - khoa học sách cơng, thực sách công để tiếp cận, lãnh đạo, quản lý trình thực sách thực tế Điều dẫn đến trình tổ chức thực xa rời mục tiêu, thiếu tính tồn diện, chưa khoa học, chủ quan, lúng túng, trì trệ, 35 KẾT LUẬN Chính sách hỗ trợ cho người khuyết tật 2012 - 2020 chủ trương lớn Đảng, Nhà nước ta nhằm cải thiện đời sống vật chất tinh thần người khuyết tật, góp phần thu hẹp khoảng cách người dân với người khuyết tật, tạo mối quan hệ thân thiết, tình thân ái, hỗ trợ “lá lành đùm rách” dân tộc Việt Nam Người khuyết tật quan tâm Đảng Nhà nước ta số tổ chức quốc tế Nhà nước ta ban hành nhiều hệ thống văn với việc thực công ước Quốc tế người khuyết tật nhằm giúp đỡ họ có sống tốt, tạo hội giúp họ hồ nhập với cộng đồng phát triển người bình thường khác Việt Nam bước vào giai đoạn hội nhập mạnh mẽ với giới nhiều phương diện lĩnh vực Trong đó, khơng thể khơng kể đến cơng phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo, đấu tranh chống lại bất bình đẳng xã hội, nâng cao chất lượng sống cho tầng lớp dân cư chung tay cộng đồng lộ trình thúc đẩy quyền lợi khả hỗ trợ cho người khuyết tật Việt Nam triển khai nhiều chiến lược hành động cấp độ khác nhằm theo đuổi mục tiêu xóa bỏ rào cản để tạo xã hội hòa nhập tiếp cận cho tất NKT lĩnh vực đời sống Cùng thực chung tâm nước ta, thời gian qua Tỉnh ủy - Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương tập trung đạo triển khai sách hỗ trợ người khuyết tật gắn liền với phát triển kinh tế - xã hội địa phương Trên sở nghiên cứu, khái quát hệ thống lý luận thực sách hỗ trợ NKT từ góc nhìn sách cơng; phân tích, đánh giá thực trạng q trình thực sách địa bàn tỉnh Bình Dương giai đoạn 2012 - 2020, luận văn đưa số đề xuất 04 nhóm giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu thực sách hỗ trợ người khuyết tật, tập trung vào việc xây dựng ban hành chương trình, kế hoạch, tổ chức thực thi 36 sách hỗ trợ, phân cơng xếp tổ chức máy nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước hỗ trợ người khuyết tật địa bàn tỉnh, xây dựng Bình Dương 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Nguyễn Thị Quế Anh Quyền người khuyết tật, (2012) khoa luật ĐH QG HN (sách) Michael Oliver Bob Sapey, Công tác xã hội với người khuyết tật TS Vũ Thị Thanh (2014) Hòa Nhập Xã Hội Của Người Khuyết Tật Từ Tiếp Cận Phát Triển Con Người (sách chuyên khảo) Công tác xã hội với người khuyết tật (Hà Nội 2016) (tài liệu hướng dẫn thực hành) http://lrc.quangbinhuni.edu.vn:8181/dspace/bitstream/DHQB_123456789/2874/ 1/Tran%20Anh%20Tuyet%20%281%29.pdf https://baodansinh.vn/binh-duong-dam-bao-an-sinh-xa-hoi20200908164242836.htm http://btxh.gov.vn/danh-muc-tin/an-sinh-xa-hoi/binh-duong-chung-tay-giupnguoi-khuyet-tat-vung-tin-hoa-nhap-cong-dong_t114c149n556 http://baobinhduong.vn/an-sinh-xa-hoi-diem-sang-cua-binh-duong-a129661.html https://soldtbxh.binhduong.gov.vn/Lists/TinTuc/DispForm.aspx?ID=1182 10 https://nhandan.vn/tin-tuc-xa-hoi/ieu-chinh-hoan-thien-chinh-sach-ho-tro-nguoikhuyet-tat-353140/ 11 https://nhandan.vn/tin-tuc-xa-hoi/day-manh-cong-tac-xa-hoi-doi-voi-nguoikhuyet-tat-626625/ ... HỖTRỢ NGƯỜI KHUYẾT TẬT Ở TỈNH BÌNH DƯƠNG 3.1 định hướng thực sách hỗ trợ người khuyết tật tỉnh bình dương 3.1.1 định hướng thực sách hỗ trợ người khuyết tật nước ta Trong công đổi đất nước, người. .. thể dị tật mà chưa đưa vào danh mục hỗ trợ Nhận thức người khuyết tật: Nguyên nhân người khuyết tật họ bị mặc cảm, tự ti với thân Và nhận thức xã hội người khuyết tật hạn chế, người khuyết tật sinh... 1.1.4 Chính sách hỗ trợ người khuyết tật 10 1.1.5 Ý nghĩa việc thực sách hỗ trợ cho người khuyết tật 12 1.2 Thực sách hỗ trợ người khuyết tật .12 1.3 Các yếu