Thực hiện chính sách chăm sóc người tâm thần từ thực tiễn trung tâm chăm sóc và nuôi dưỡng người tâm thần hà nội

83 28 0
Thực hiện chính sách chăm sóc người tâm thần từ thực tiễn trung tâm chăm sóc và nuôi dưỡng người tâm thần hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN XUÂN HÒA THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH CHĂM SĨC NGƯỜI TÂM THẦN TỪ THỰC TIỄN TRUNG TÂM CHĂM SĨC VÀ NI DƯỠNG NGƯỜI TÂM THẦN HÀ NỘI Ngành: Chính sách cơng Mã số: 34 04 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHAN THỊ MAI HƯƠNG HÀ NỘI, 2020 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện vấn đề rối loạn tâm thần phổ biến, không phân biệt giới, tuổi, chủng tộc, tôn giáo, điều kiện kinh tế Rối loạn tâm thần ngày gia tăng ảnh hưởng nghiêm trọng tới cá nhân, gia đình xã hội, nhiều gia đình người tâm thần rơi vào tình cảnh nghèo đói trả nhiều khoản phí q trình điều trị, đối diện với căng thẳng, nguy hiểm Hiện số người bị rối nhiễu tâm trí Việt Nam ước tính chiếm khoảng 10% dân số, tương đương khoảng triệu người, số người tâm thần nặng chiếm 2,5% số người rối nhiễu tâm trí (tương đương 200 ngàn người) Số người có hành vi nguy hiểm cho gia đình, cộng đồng khoảng 154.000 người Số người tâm thần có xu hướng gia tăng, đặc biệt thành phố, đô thị lớn (Báo cáo sơ kết bốn năm thực “đề án 1215” Quảng Ninh vào ngày 29 30 tháng 10 năm 2015) việc chăm sóc, phục hồi chức cho người tâm thần thách thức lớn gánh nặng cộng đồng, xã hội [Error! Reference source not found.] Cả nước có khoảng 10.000 người tâm thần nặng chăm sóc chức phục hồi 26 sở bảo trợ xã hội 20 tỉnh, thành Đối với thủ đô Hà Nội có khoảng 8.000 người mắc thể bệnh tâm thần, theo số liệu Báo cáo Sở Lao động Thương binh Xã hội năm 2018 Trong năm gần Đảng, Nhà nước ta có nhiều sách an sinh xã hội quan tâm tới đối tượng yếu thế, đặc biệt người tâm thần Cụ thể Chính phủ phê duyệt đề án 1215 trợ giúp xã hội phục hồi chức cho người tâm thần người rối nhiễu tâm trí dựa vào cộng đồng giai đoạn 2011 – 2020, Nghị định 136 Quy định sách xã hội đối tượng bảo trợ xã hội Chính sách Nhà nước dành người tâm thần lĩnh vực nghiên cứu khoa học, y tế, giáo dục, xã hội… Ngồi ra, cịn sở pháp lý để người tâm thần gia đình người tâm thần thụ hưởng đầy đủ sách ưu việt Nhà nước y tế, giáo dục, bảo trợ xã hội… Tuy nhiên thực tế nay, việc thực thi sách người tâm thần cịn bộc lộ hạn chế, cấp vĩ mơ sách chưa đầy đủ khơng rõ ràng, với thiếu thống quan điểm đạo ngành, cấp Tại sở việc thực sách pháp luật, chương trình tổ chức thực bộc lộ hạn chế quan điểm đạo cán địa phương, sở vấn đề chưa sâu rộng, chủ động, kịp thời Dẫn tới người tâm thần chưa kết nối với sách xã hội, dịch vụ xã hội, dịch vụ chăm sóc phù hợp Để triển khai thực hiệu đề án, nghị định Chính phủ vào thực tế, nâng cao công tác bảo trợ phạm vi nước cần cấp, ngành cộng tác tồn xã hội Trong vai trị hoạt động thực thi sách chăm sóc người tâm thần cần thiết, nhằm nâng cao hiệu hoạt động an sinh xã hội chăm sóc người tâm thần Đối với trung tâm chăm sóc ni dưỡng người tâm thần Hà Nội có gần 600 người tâm thần dạng mãn tính thuộc đối tượng lang thang vơ gia cư có điều kiện hồn cảnh khó khăn, họ có nhu cầu kết nối với chế độ, sách dịch vụ xã hội phù hợp đảm bảo nâng cao chất lượng sống cho người tâm thần Xuất phát từ lý tơi chọn đề tài: “Thực sách chăm sóc người tâm thần từ thực tiễn Trung tâm chăm sóc ni dưỡng người tâm thần Hà Nội” làm Luận văn tốt nghiệp Thực đề tài tác giải tập trung nghiên cứu lý luận sách, sách người tâm thần, đánh giá thực trạng, đề xuất giải pháp nhằm góp phần nâng cao hoạt động thực thi sách người tâm thần Trung tâm chăm sóc ni dưỡng người tâm thần Hà Nội thời gian tới Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Nâng cao hoạt động thực thi sách người tân thần nội dung quan trọng việc thực sách an sinh xã hội nhóm xã hội yếu thế, vấn đề nhận quan tâm nhiều nhà quản lý, nhà nghiên cứu khoa học, nhà hoạch định sách Làm để nâng cao hoạt động thực thi sách người tân thần vấn đề nhiều nhà nghiên cứu, nhà quản lý quan tâm Trong phạm vi nghiên cứu luận văn này, tác giả lựa chọn phân tích số cơng trình nghiên cứu, viết, tạp chí tiêu biểu liên quan đến việc nghiên cứu trước sau: Tác giả Thụy Bình, Tạp chí người khuyết tật, năm 2017, báo “Về vấn đề gia tăng số giải pháp gia tăng người khuyết tật” Bài báo đề cập đến dạng khuyết tật, tỷ lệ người khuyết tật trẻ em khuyết tật có xu hướng gia tăng điều kiện vị trí địa lý nước ta, thời tiết khắc nhiệt, ô nhiễm mơi trường ngun nhân nhiều gia đình có người khuyết tật người khuyết tật dấu tình trạng khuyết tật Bài báo đề cập giải pháp giảm thiểu gia tăng người khuyết tật trẻ em khuyết tật Mai Ngọc Cường (2012) phân tích thành tựu, bất cập chủ yếu hệ thống sách an sinh xã hội Việt Nam [Error! Reference source not found.] Đặc biệt, tác giả tranh luận sách an sinh xã hội hệ thống sách tổng thể sách xã hội quốc gia, bên cạnh sách an sinh xã hội cịn có nhiều sách xã hội khác Ngoài ra, tác giả đề xuất khuyến nghị quan trọng nhằm xây dựng hoàn thiện hệ thống sách an sinh xã hội Việt Nam thời gian tới Tô Thanh Hùng, 2011, bảo trợ xã hội người khuyết tật Việt Nam, Thực trạng, dự báo số khuyến nghị sách, UNFPA [Error! Reference source not found.]; Nguyễn Đình Cung, 2017, Xu hướng bảo trợ xã hội người khuyết tật giới đặc trưng bảo trợ xã hội người khuyết tật Việt nam, Tạp chí Kinh tế hội nhập [Error! Reference source not found.] Số 2, năm 2016; PGS.TS Trần Văn Nhung TS Đặng Văn Hùng, 2013, Những thách thức bảo trợ xã hội người khuyết tật trình tận phát triển bền vững đất nước, ILSSA [Error! Reference source not found.]; Giáo sư -Tiến sĩ Nguyễn Xuân Thắng, 2014, Báo cáo quốc gia bảo trợ xã hội người khuyết tật năm 2014, UNDP [Error! Reference source not found.]; PGS-TS Lê Th Hoài Thu, 2008, Hoàn thiện pháp luật bảo trợ xã hội người khuyết tật, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế - Luật 4(2018) 14-24 [Error! Reference source not found.]; Lê Thu Hoài, 2016, Pháp luật bảo trợ xã hội người khuyết tật qua Thành phố Hồ Chí Minh [Error! Reference source not found.] Tô Thanh Mùi, 2013, Chính sách bảo trợ xã hội người khuyết tật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học… [Error! Reference source not found.] Tác giả Trần Thị Thùy Lâm có viết phân tích đánh giá thực trạng pháp luật Việt Nam hành dạy nghề cho người khuyết tật phương diện; sách sở dạy nghề, người khuyết tật học nghề giáo viên dạy nghề cho người khuyết tật, đồng thời đưa khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu việc học nghề người khuyết tật phương diện hoàn thiện pháp luật biện pháp tổ chức thực Đề tài hoàn thiện luật pháp quyền người khuyết tật Việt Nam nay, Luận án tiến sỹ Luật học Nguyễn Thị Báo - Học viện trị - Hành quốc gia [Error! Reference source not found.] Đề tài “Đánh giá việc thực sách bảo trợ xã hội người khuyết tật xã Hợp Đồng, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội”, Nguyễn Thị Quỳnh, năm 2014 [Error! Reference source not found.] Tác giả thành tựu mà quyền xã Hợp Đồng làm việc thực sách bảo trợ xã hội người khuyết tật sinh sống địa bàn thời gian qua, nhiên tác giả nêu mặt hạn chế, bất cập nhiều người chưa tiếp cận với sách trợ giúp Nhà nước thiếu thơng tin liên quan đến sách trợ giúp, số cán quan hành Nhà nước gây khó khăn, phiền nhiễu cơng tác tiếp cận sách trên, đồng thời đưa giải pháp kiến nghị cho việc thực sách bảo trợ xã hội người khuyết tật thời gian tới Tác giả Nguyễn Đình Liêu năm 2002 có viết “Trợ cấp xã hội hệ thống an sinh xã hội Việt Nam” tạp chí Kinh tế Luật (số 1), Đại học Quốc gia Hà Nội [Error! Reference source not found.] Tác giả nêu lên vai trò trợ cấp xã hội hệ thống an sinh xã hội Việt Nam Trợ cấp xã hội nghiên cứu chi tiết, cụ thể từ thấy ý nghĩa, vai trị hệ thống an sinh xã hội Đó phận cấu thành, mắt xích quan trọng khơng thể thiếu việc đảm bảo an sinh xã hội Luận văn thạc sĩ “Chính sách bảo trợ xã hội số đối tượng yếu Việt Nam giai đoạn nay” năm 2011 tác giả Phạm Đại Đồng vấn đề lý luận thực tiễn sách bảo trợ xã hội người yếu thế, đánh giá tình hình thực sách bảo trợ xã hội số đối tượng yếu nước ta thời gian qua [Error! Reference source not found.] Từ đó, tác giả đề xuất phương hướng giải pháp hoàn thiện sách bảo trợ xã hội đối tượng yếu nước ta thời gian tới Nghiên cứu người khuyết tật nói chung người tâm thần nói riêng mối quan tâm cộng đồng quốc tế nói chung Việt Nam nói riêng, năm qua có nhiều báo cáo khoa học nghiên cứu người khuyết tật, người tâm thần hoạt động trợ giúp họ đời sống xã hội như: Báo cáo thường niên năm 2013 hoạt động trợ giúp người khuyết tật Việt Nam ban điều phối hoạt động hỗ trợ người khuyết tật Việt Nam (NCCD) Báo cáo tổng kết hoạt động kết chủ yếu hỗ người khuyết tật triển khai năm Bộ, Ngành, quan chức năng, tổ chức xã hội với điều phối NCCD, đánh giá kết qủa đạt được, hạn chế, tồn tại, nguyên nhân học kinh nghiệm định hướng cho hoạt động hỗ trợ người khuyết tật năm 2014 quan tổ chức thành viên NCCD [Error! Reference source not found.] Hội thảo khoa học với chủ đề “Quản lý trường hợp với người khuyết tật Việt Nam” khoa Công tác xã hội Học Viện Khoa Học Xã Hội Việt Nam tổ chức vào ngày 22/10/2015 Đây hội thảo khoa học mang nhiều ý nghĩa nội dung nghiên cứu, thảo luận hướng đến vấn đề “Quản lý trường hợp với người khuyết tật” hướng hỗ trợ người khuyết tật triển khai nhiều địa phương theo Thông tư 01/TT-BLĐTBXH công tác Quản lý trường hợp với người khuyết tật nhiều khó khăn kinh phí, sách, nguồn nhân lực, nhận thức quyền địa phương cấp vấn đề Đồng thời, thông qua báo cáo chuyên gia phần hỏi - đáp, thảo luận gợi mở định hướng nghiên cứu cho học viên cao học, nghiên cứu sinh lựa chọn để làm chủ đề, phát triển nghiên cứu đề tài luận văn cao học “Hội thảo Quốc tế Cơng ước quyền người khuyết tật vai trị hội người khuyết tật” Bộ Ngoại giao chủ trì Đây hoạt động khn khổ Dự án “Tăng cường lực đảm bảo quyền người Việt Nam” Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) tài trợ Cơng ước nhìn nhận NKT trở thành “chủ thể” có vị thế, quyền lợi hợp pháp thành viên tích cực xã hội Công ước thúc đẩy việc bảo đảm người khuyết tật thụ hưởng quyền tự tất người Qua trình tổng quan số cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài, thấy người khuyết tật, người tâm thần mối quan tâm cộng đồng Quốc tế Đảng Nhà nước Việt Nam Những cơng trình, viết nghiên cứu tổng quát an sinh xã hội, thực thi sách xã hội cho đối tượng bảo trợ xã hội cách đầy đủ song chưa có nghiên cứu, viết sâu nghiên cứu thực thi sách xã hội cho tâm thần sở bảo trợ xã hội Đặc biệt, nghiên cứu tập trung vào sách cho người khuyết tật theo Nghị định 136/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013 Chính vậy, luận văn học viên tập trung nghiên cứu sách xã hội cho người tâm thần sở Bảo trợ xã hội theo Nghị định 136/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013 quy định sách trợ giúp xã hội đối tượng bảo trợ xã hội, Nghị định 28/2012/NĐ-CP ngày 10/4/2012 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật người khuyết tật Nghị định số 103/2017/NĐ-CP ngày 12 tháng năm 2017 quy định thành lập, tổ chức, hoạt động, giải thể quản lý sở trợ giúp xã hội, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 11 năm 2017 Từ đó, tìm thực trạng người khuyết tật (khuyết tật tâm thần) hưởng chế độ sách xã hội sở bảo trợ xã hội, đề xuất kiến nghị giải pháp tăng cường hiệu việc thực sách xã hội cho người tâm thần trung tâm Đó lý để tơi thực nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu số vấn đề lý luận thực tiễn đánh giá việc thực thi sách người tâm thần Trung tâm chăm sóc người tâm thần Hà Nội, đánh giá yếu tố ảnh hưởng, nguồn lực từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động thực thi sách người tâm thần trung tâm, mở rộng mơ hình kết nối sách chăm sóc, ni dưỡng người tâm thần 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Khái quát sở lý luận, hệ thống mạng lưới sách, chương trình hỗ trợ bệnh nhân tâm thần yếu tố ảnh hưởng tới vấn đề Đánh giá thực trạng việc thực thi sách cho người tâm thần trung tâm Tìm hiểu, phân tích yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động thực thi sách chăm sóc người tâm thần từ thực tiễn Trung tâm chăm sóc nuôi dưỡng người tâm thần Hà Nội Đề xuất số giải pháp nhằm thực có hiệu hoạt động thực thi sách chăm sóc người tâm thần từ thực tiễn Trung tâm chăm sóc ni dưỡng người tâm thần Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Hoạt động thực thi sách chăm sóc người tâm thần Trung tâm Chăm sóc ni dưỡng người tâm thần Hà Nội 4.2 Khách thể nghiên cứu Cán bệnh nhân Trung tâm chăm sóc ni dưỡng người tâm thần Hà Nội (người tâm thần người điều trị ổn định, thuyên giảm tỉnh táo mặt bệnh lý, có khả trả lời câu hỏi vấn) 4.3 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi đối tượng: đề tài tập trung nghiên cứu hệ thống hóa sở lý luận thực sách thực trạng việc thực thi sách người bệnh tâm thần, cụ thể hoạt động: chăm sóc y tế; phục hồi chức năng; hoạt động nuôi dưỡng đời sống; giáo dục dạy nghề; truyền thông nâng cao nhận thức cho người tâm thần Phạm vi khơng gian: Tại Trung tâm Chăm sóc Nuôi dưỡng người tâm thần Hà Nội Phạm vi thời gian: từ tháng 03/2019 đến tháng 12/2019 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận - Nghiên cứu sở vật biện chứng lịch sử, từ đánh giá thực trạng đời sống người tâm thần, thực trạng hoạt động thực thi sách chăm sóc người tâm thần từ thực tiễn Trung tâm chăm sóc ni dưỡng người tâm thần Hà Nội, rút lý luận đưa đề xuất biện pháp để nâng cao hiệu cơng tác chăm sóc sức khỏe tâm thần bệnh nhân tâm thần Trung tâm - Trên sở vật lịch sử: đối tượng nghiên cứu đánh giá theo sở khoa học sở thực khách quan, theo trục thời gian định mang tính lịch sử rõ nét Như vấn đề liên quan đề tài nghiên cứu có so sánh đối chiếu theo lịch sử, đảm bảo tính sát thực tồn vẹn trình bày kết nghiên cứu 5.2 Phương pháp nghiên cứu * Phương pháp nghiên cứu văn tài liệu Luận văn sử dụng phương pháp để tổng hợp sách liên quan đến chăm sóc người bị tâm thần làm rõ nội hàm khái niệm Đây phương pháp thu thập thông tin trực tiếp, gián tiếp thông qua cán bệnh nhân Trung tâm gián tiếp qua nguồn tài liệu sẵn có, nguồn tài liệu có từ trước nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp để làm rõ nội hàm khái niệm, tài liệu vấn đề liên quan đến thực thi sách cho người tâm thần trung tâm Đây phương pháp quan trọng nghiên cứu đề tài, mục đích áp dụng phương pháp nhằm thu thập thông tin liên quan đến việc thực thi sách nhà nước người khuyết tật tâm thần Để nâng cao chất lượng thu thập đủ thông tin cần thiết phục vụ cho luận văn, tác giả tiến hành bước thu thập bước nghiên cứu văn Sở ngành, nội quy, quy định đơn vị Trong luận văn học viên tập trung nghiên cứu sách xã hội cho người tâm thần sở Bảo trợ xã hội quy định Nghị định 136/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013 Trong nghiên cứu điều khoản qui định chăm sóc người bị thâm thần, văn Thành phố Hà Nội, Sở LĐTB&XH chế độ chăm sóc người tâm thần Trung tâm, nghiên cứu văn đề cập đến chức nhiệm vụ Trung tâm Chăm sóc ni dưỡng người tâm thần Hà Nội chăm sóc người bị tâm thần Đây nội dung đối chiếu với hoạt động chăm sóc người bị tâm thần trung tâm nhằm làm rõ thực trạng hoạt động chăm sóc người bệnh thực trung tâm Từ có sở giữ liệu phục vụ cho trình nghiên cứu, phân tích, đưa phân tích đánh giá quan trọng nghiên cứu đề tài Những thông tin tác giả thu thập xử lý cách khoa học, mang tính chất định tính định lượng để đảm bảo tính khách quan cho thơng tin chứa đựng nội hàm luận văn * Phương pháp điều tra bảng hỏi: Đây phương pháp thường dùng điều tra xã hội học thực nghiệm, phương pháp thu thập lượng thơng tin lớn mang tính đại chúng q trình điều tra thu thập thơng tin Sử dụng phương pháp điều tra bảng hỏi nhằm khảo sát nhận thức cán bệnh nhân hoạt động thực thi sách người tâm thần trung tâm Để điều tra lấy thông tin từ người hỏi, tác giả tiến hành chọn khảo sát bảng hỏi 40 cán làm việc trung tâm 50 người tâm thần hưởng sách Trung tâm, nhằm thu thập thông tin, số liệu thực trạng hoạt động chăm sóc, ni dưỡng, hoạt động trợ giúp, khó khăn bệnh nhân tâm thần gặp phải mong muốn họ, qua so sánh thay đổi đời sống hàng ngày khó khăn, trở ngại bệnh nhân tâm thần từ trước đưa vào Trung tâm Những thông tin thu thập từ bảng hỏi làm sở cho tác giả đề xuất giải pháp thiết thực gắn với nhu cầu thực trạng đời sống người bệnh tâm thần, để đưa phương hướng, giải pháp phù hợp Phương pháp xử lý số liệu Sử dụng phần mềm SPSS 20.0 để xử lý số liệu định lượng thu thập xử lý, phân tích nhằm xử lý số liệu khảo sát xác cho nghiên cứu từ có nhận định tổng quan Để có sở phân tích liệu tốt trình thu thập số liệu phải xác định yêu cầu đề tài nghiên cứu đề thu thập đầy đủ thơng tin Qua giúp cho q trình đánh giá thực trạng tổng quan vấn đề nghiên cứu Phương pháp vấn sâu Mục đích sử dụng phương pháp nhằm xem xét nghiên cứu cách sâu sắc có để hiểu sâu chất, nguồn gốc vấn đề nghiên cứu Những nguồn lực sử dụng để giúp đỡ người tâm thần, hoạt động tổ chức để người tâm thần tham gia có hiệu chưa? Chính sách pháp luật động ikiểm itra igiám isát, ivì ivậy ikhi icác iphịng iban, icác icá inhân iphụ itrách icác ihoạt i động ithu ichi, icác ihoạt iđộng ikho iquỹ, icác ihoạt iđộng inuôi idưỡng iđời isống itriển i khai ibất ikỳ i hoạt động liên quan đến người tâm thần mà nhận chi đạo đắn lãnh đạo quan định hoạt động thành công mang lại hiệu cao ngược lại 2.6.2 Yếu tố thuộc lực, nhận thức, kỹ nghề nghiệp cán thực thi sách đối với người tâm thần Xây dựng cố máy tổ chức, cán làm cơng tác thực thi sách người tâm thần trung tâm theo hướng vừa có tâm huyết, vừa có phẩm chất đạo đức tốt, nghiệp vụ chun mơn tốt, đảm bảo thực thi sách người tâm thần nhiệm vụ trọng tâm đơn vị Trong tình hình thực tế nay, đội ngũ cán làm công tác thực thi sách có phẩm chất trị, phẩm chất đạo đức tốt, nhiệt tình, tận tuỵ cơng tác Thực tốt việc giao ban định kỳ Sở tổ chức để nhận xét đánh giá, hướng dẫn kịp thời cơng tác chun mơn sốt trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cán bộ, cử cán tham gia đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao nghiệp vụ thực thi sách, kỹ giao tiếp, tinh thần, thái độ phục vụ cho đối tượng yếu Biểu đồ 2.6 Năng lực, nhận thức, kỹ cán thực thi sách người tâm thần trung tâm (Nguồn: Kết khảo sát năm 2019) 68 Biểu đồ 2.6 cho thấy yếu tố thuộc cán thực thi sách đa số có lực, nhận thức, kỹ nghề cán thực thi sách người tâm thần Trung tâm thành thạo thành thạo Các kỹ năng, lực thực thi sách mực độ chưa thành thạo chiếm xấp xỉ 10%; mức độ thành thạo chiếm 10% Như vậy, cán làm cơng tác thực thi sách hội tụ yếu tố giúp bệnh nhân tâm thần tiếp cận thụ hưởng đầy đủ sách, nâng cao chất lượng sống người tâm thần, giúp người tâm thần tiếp tận thụ hưởng tối đa sách Yếu tố thuộc cán thực thi sách người tâm thần có vai trị quan trọng có tầm ảnh hưởng nhiều đến hoạt động thực thi sách người tâm thần chăm sóc ni dưỡng Trung tâm, lực, nhận thức, kỹ nghề nghiệp cán đóng vai trị nịng cốt, cán thực thi sách phải có kiến thức, hiểu sách vận dụng văn thực thi sách theo đạo Đây yêu cầu mà cán thực thi sách phải đáp ứng Thực tế phận cán thực thi sách phù hợp với cấp chun mơn, phận khác cịn chưa phù hợp với trình độ chun mơn điều gây ảnh hưởng khơng nhỏ tới hoạt động thực thi sách trung tâm Ví sách lao động việc làm cho người tâm thần, cán có trình độ chuyên môn lĩnh vực vừa yếu, vừa thiếu Do việc triển khai thực thi sách lĩnh vực khó khăn, dẫn tới hiệu triển khai sách người tâm thần lĩnh vực hạn chế Qua khảo sát phần lớn cán cho việc có kiến thức thực kỹ tham mưu văn Nhà nước ngành sách giúp lãnh đạo đơn vị quan điểm đạo thực thi sách cho đối tượng ảnh hưởng nhiều đến hoạt động thực thi sách 2.6.3 Yếu tố thuộc đối tượng người tâm thần Người tâm thần nhóm đối tượng yếu có bệnh lý sức khỏe tâm thần, lực hành vi giảm sút, khiếm khuyết thể, tư cùi mòn, hành động kỳ dị dẫn tới việc thực chức so với người bình thường 69 khác gặp nhiều khó khăn Chính điều ảnh hưởng đến hoạt động thực thi sách Trung tâm họ, điều thể qua biểu đồ sau: Biểu đồ 2.7 Đặc điểm người bệnh tâm thần ảnh hưởng tới hoạt động thực thi sách trung tâm (Nguồn: Kết khảo sát năm 2019) Thơng qua khảo sát, thấy đa số bệnh nhân tâm thần tình hình bệnh tật họ ảnh hưởng nhiều đến hoạt động thực thi sách trung tâm họ Từ số liệu bảng thể yếu tố mà người tâm thần cho thuộc thân họ gây ảnh hưởng nhiều đến hoạt động thực thi công vụ trung tâm giành cho họ, yếu tố chiếm 71%, yếu tố ngôn ngữ, giao tiếp chiếm tỷ lệ 60% Bởi lẽ yếu tố ngôn ngữ cản trở thân họ giao tiếp, họ bị rối loạn ngôn ngữ, bộc lộ quan điểm mong đợi họ, thân họ hiểu đánh giá hoạt động thực thi sách, chế độ họ Ngồi nhận thức suy nghĩ hạn chế, tiêu cực thân người tâm thần yếu tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động thực thi sách người tâm thần đặc biệt sách giáo dục, dạy nghề Khi hỏi anh L (trưởng phịng ni dưỡng đời sống) cho biết:“ bệnh nhân tâm thần đa số người có bệnh tâm thần mãn tính nên ảnh hưởng nhiều đến lực nhận thức hành vi, có bệnh nhân thụ hưởng sách chế độ ăn uống bữa ngày theo chế độ 3,0 hoang tưởng ảo giác có người sui khiến bị hại nên bỏ bữa không ăn”.Như 70 bệnh tật không ảnh hưởng đến nhiều đến nhận thức họ việc thực sách mà cịn ảnh hưởng tới sống người tâm thần Chính yếu tố thuộc đặc điểm người tâm thần làm ảnh hưởng đến q trình thực thi sách người tâm thần, yếu tố ảnh hưởng mạnh lực nhận thức, khả đánh giá Vì thế, trình thực thi sách cần đến kiểm tra giám sát gia đình, tổ chức đồn thể, để đem lại hiệu tốt thực thi sách người tâm thần tránh tình trạng tiêu cực, thực thi không chế độ với người tâm thần cần phát huy vai trị, đạo đức cơng vụ, công tác kiểm tra giám sát, tuyên truyền nâng cao nhận thức để nâng cao hiệu công tác thực thi sách người tâm thần chăm sóc ni dưỡng trung tâm Tiểu kết Chương Qua kết quả, số liệu thực tế đánh giá, nhấn mạnh thực trạng hoạt động thực thi sách, tác động đến q trình triển khai thực sách chăm sóc người tâm thần trung tâm Trên sở nghiên cứu, luận văn sâu đánh giá trung thực trình triển khai, tổ chức thực sách chăm sóc người tâm thần trung tâm cách nghiêm túc, đảm bảo nguyên tắc, quy trình quy định tồn tại, hạn chế, khó khăn, vướng mắc; đồng thời nguyên nhân dẫn tới tồn việc triển khai tổ chức thực thi sách người tâm thần chăm sóc, ni dưỡng trung tâm Những vấn đề thực tiễn có vai trò quan trọng việc đề quan điểm, giải pháp hoàn thiện nâng cao hiệu việc thực thi sách người tâm thần chăm sóc, ni dưỡng trung tâm, nhằm khắc phục tồn tại, hạn chế đưa sách đến gần với đối tượng thụ hưởng người yếu chăm sóc ni dưỡng trung tâm góp phần thực có hiệu cơng tác an sinh xã hội Thủ đô 71 Chương GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THỰC THI CHÍNH SÁCH CHĂM SÓC NGƯỜI TÂM THẦN TẠI TRUNG TÂM CHĂM SÓC VÀ NUÔI DƯỠNG NGƯỜI TÂM THẦN HÀ NỘI 3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp Trên sở lý luận quan điểm Đảng Nhà nước phát triển kinh tế đôi với an sinh xã hội, quan điểm định hướng phát triển ngành Lao động Thương binh Xã hội Thủ đơ, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, tồn hạn chế hoạt động thực thi sách sở Bảo trợ xã hội địa bàn Thành phố 3.1.1 Cơ sở lý luận Trích nguồn từ Nghị số 15-NQ/TW, ngày 1/6/2012, Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa XI số vấn đề sách xã hội giai đoạn 2012 – 2020: Hệ thống an sinh xã hội phải đa dạng, tồn diện, có tính chia sẻ Nhà nước, xã hội người dân, nhóm dân cư hệ hệ; bảo đảm bền vững, công Tăng cường hợp tác quốc tế để có thêm nguồn lực, kinh nghiệm việc xây dựng thực sách an sinh xã hội Nâng cao hiệu công tác trợ giúp xã hội, tiếp tục mở rộng đối tượng thụ hưởng với hình thức hỗ trợ thích hợp; nâng dần mức trợ cấp xã hội thường xuyên phù hợp với khả ngân sách nhà nước Xây dựng mức sống tối thiểu phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội làm xác định người thuộc diện hưởng trợ giúp xã hội Tiếp tục hồn thiện sách trợ giúp xã hội Củng cố, nâng cấp hệ thống sở bảo trợ xã hội, phát triển mơ hình chăm sóc người có hồn cảnh đặc biệt cộng đồng, khuyến khích tham gia khu vực tư nhân vào triển khai mơ hình chăm sóc người cao tuổi, trẻ mồ cơi, người khuyết tật, mơ hình nhà dưỡng lão Phấn đấu đến năm 2020 có khoảng 2,5 triệu người hưởng trợ giúp xã hội thường xuyên, 30% người cao tuổi 72 Tăng cường lãnh đạo, đạo quản lý cấp ủy đảng, quyền, phát huy sức mạnh hệ thống trị, tạo đồng thuận tồn xã hội việc thực chương trình, sách người có cơng bảo đảm an sinh xã hội Nâng cao nhận thức trách nhiệm cán bộ, đảng viên đạo thực Báo cáo kết công tác năm cấp ủy quyền cấp địa phương phải có nội dung thực sách người có cơng an sinh xã hội Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật, nâng cao nhận thức cấp, ngành, đoàn thể người dân, xây dựng sở liệu điện tử sách an sinh xã hội địa phương để người dân truy cập dễ dàng Đổi quản lý nhà nước lĩnh vực an sinh xã hội Rà sốt, hồn thiện hệ thống pháp luật, chế, sách bảo đảm tính hệ thống đồng bộ, đơn giản hiệu quả; vừa hỗ trợ, vừa khuyến khích nỗ lực vươn lên đối tượng thụ hưởng, khắc phục ỷ lại vào Nhà nước Thống đầu mối quản lý chương trình, sách theo hướng Chính phủ bộ, ngành Trung ương quản lý mục tiêu, hỗ trợ nguồn lực, hướng dẫn thực hiện, tổ chức tra, kiểm tra, giám sát việc thực hiện, phố biến điển hình; địa phương chịu trách nhiệm quản lý nguồn lực, tổ chức thực Nâng cao lực thực thi sách cấp sở Đổi việc phân bổ nguồn lực đáp ứng yêu cầu thực mục tiêu sách an sinh xã hội Phân cấp mạnh cho địa phương đề cao trách nhiệm địa phương việc quản lý, sử dụng, lồng ghép nguồn lực để thực Hoàn thiện quy định việc quản lý sử dụng khoản đóng góp tự nguyện tổ chức cá nhân, bảo đảm minh bạch, hiệu Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 Chính phủ sách trợ giúp đối tượng bảo trợ xã hội Nghị định số 68/2008/NĐ-CP ngày 30/5/2008 Chính phủ việc quy định điều kiện, thủ tục thành lập, tổ chức hoạt động giải thể sở bảo trợ xã hội Thông tư số 09/2007/TT-BLĐTBXH ngày 13/7/2007 Bộ Lao động TB&XH việc hướng dẫn số điều Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 Chính phủ sách trợ giúp đối tượng bảo trợ xã hội 73 Thông tư số 07/2009/TT-BLĐTBXH ngày 30/3/2009 Bộ Lao động TB&XH việc hướng dẫn thực số điều định số 68/2008/NĐ-CP ngày 30/5/2008 Chính phủ việc quy định điều kiện, thủ tục thành lập, tổ chức hoạt động giải thể sở bảo trợ xã hội Quyết định số 7322/QĐ-UBND ngày 31 tháng 12 năm 2014 UBND Thành phố Hà Nội việc đổi tên, xác định lại chức nhiệm vụ xếp, kiện toàn cấu tổ chức máy Khu điều dưỡng tâm thần Hà Nội đổi tên thành Trung tâm Chăm sóc ni dưỡng người tâm thần Hà Nội 3.1.2 Cơ sở thực tiễn Bên cạnh mặt làm công tác thực thi sách người tâm thần Trung tâm cịn có khó khăn hạn chế định Đó việc tiếp nhận, giải chế độ sách cho bệnh nhân nhiều cịn chậm chễ Chưa huy động nguồn lực vào việc thực thi sách lao động, việc làm phục hồi chức cho người tâm thần Việc tuyên truyền phổ biến sách chưa phù hợp với bệnh nhân gia đình họ, số cán chưa chủ động việc tiếp cận, tìm hiểu với văn thực thi sách người tâm thần 3.2 Các giải pháp cụ thể 3.2.1 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, phát hiện, chấn chỉnh, xử lý kịp thời trường hợp vi phạm việc thực sách chăm sóc người tâm thần trung tâm Kết nghiên cứu cho thấy việc xây dựng kiện tồn máy thực thi sách có giám sát bên khuyến khích áp dụng sáng kiến giải pháp Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực sách chưa thực đạt hiểu cao công tác kiểm tra, giám sát việc thực sách người tâm thần trung tâm cịn chưa sâu sát cơng tác giám sát, đạo, điều hành Ban giám đốc có thời điểm chưa kịp thời liệt Cơng tác giải chế độ cho đối tượng chậm chễ, cịn tình trạng tồn đọng hồ sơ, nhập liệu hồ sơ năm chưa kịp thời dẫn đến việc lập dự tốn chế độ cho bệnh nhân nhiều cịn để sót, đặc biệt chế độ 3,0 lên 4,0 năm Công tác kiểm tra, giám sát việc thực chế độ hỗ trợ hướng nghiệp, dạy nghề tạo việc làm cho người tâm thần nhiều chưa triển khai kịp 74 thời, bệnh nhân có lực tham gia vào hoạt động làm nghề hạn chế, chưa thực đầy đủ sách lĩnh vực Đặc biệt cơng tác lãnh đạo đạo hoạt động kiểm tra chéo bên đặc biệt phận tài vụ, phận kho quỹ, quy trình tiếp nhận hàng hóa tư trang phục vụ cơng tác chăm sóc, ni dưỡng cho người tâm thần cịn chưa có kiểm tra, giám sát, định giá sản phẩm Nguyên nhân công tác giám sát, đạo, điều hành Ban giám đốc có thời điểm chưa sâu sát, chưa liệt Năng lực tham mưu việc thực quản lý tài chính, kiểm tra cơng vụ cịn hạn chế, chưa nắm bắt kịp thời văn hướng dẫn Thực tế cho thấy tổng kết đánh giá, nâng cao công tác kiểm tra, giám sát giúp đơn vị phân tích thiếu sót, hạn chế triển khai thực hiện, đưa học kinh nghiệm để có giải pháp tổ chức thực tốt thời gian tới; đề xuất, kiến nghị với cấp vướng mắc, khó khăn q trình triển khai thực bổ sung, điều chỉnh Đồng thời, công tác đánh giá giúp đơn vị nhân rộng cách làm hay, mơ hình để họat động triển khai thực thi sách người có cơng ngày hiệu Vì giải pháp đưa tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát việc tổ chức thực sách người người tâm thần trung tâm khâu quan trọng việc thực thi sách Tại trung tâm, ngân sách thành phố hàng năm chi 10 tỷ đồng giành cho hoạt động thực thi sách người tâm thần vào cơng tác chăm sóc ni dưỡng trung tâm Thực khoản chi đúng, chi đủ đến tận tay người tâm thần trung tâm, phải thường xuyên thực chế độ giám sát, kiểm tra, tra, kiểm tốn để chấn chỉnh thiếu sót, đồng thời kiên xử lý trường hợp cố tình sai phạm Hàng năm, kiểm toán, tra tiến hành kiểm tra phận tài vụ đơn vị công tác thu, chi, cấp phát, sử dụng loại quỹ, kinh phí cho đối tượng trung tâm Ngồi ra, đơn vị cần thành lập tổ kiểm tra công vụ, tổ định giá, giám sát đoàn thể, người tâm thần tỉnh táo gia đình người tâm thần việc chi trả chế độ tiếp nhận, cấp phát quà từ thiện nguồn khác để có thơng tin phát chấn chỉnh sai phạm, nhằm đảm bảo công cho đối tượng 75 yếu tạo niềm tin cho gia đình sách ưu đãi đối tượng Đảng Nhà nước Thành phố Nhận thức lãnh đạo Trung tâm yếu tố ảnh hưởng lớn đến hoạt động lãnh đạo việc thực thi sách người tâm thần, cần nâng cao tinh thần trách nhiệm lãnh đạo việc nghiên cứu văn bản, nêu cao vai trò, trách nhiệm người đứng đầu ủng hộ mặt chủ trương, quan điểm Bởi vì, cán chuyên môn triển khai hoạt động liên quan đến thực thi sách cho đối tượng dựa quan điểm đạo lãnh đạo Do vậy, việc đổi tư duy, phương pháp làm việc, quan điển đạo lãnh đạo đóng vai trị quan trọng định đến việc thực thi sách Mặc dù nguồn lực tài để thực chế độ người tâm thần trung tâm ngân sách Thành phố chi trả Song Trung tâm việc tổ chức hoạt động bồi dưỡng cho người tâm thần yếu chuyển viện tuyến trên, hoạt động văn thể cho người tâm thần cần nguồn xã hội hóa việc xây dựng mơ hình hoạt động thực có hiệu việc áp dụng chế độ sách, kết hợp với việc phát huy nguồn lực phục vụ xây dựng mơ hình chăm sóc hiệu người tâm thần trung tâm 3.2.2 Nâng cao lực nhận thức, chất lượng đội ngũ cán cơng tác thực thi sách đối với người tâm thần trung tâm Đội ngũ cán người trực tiếp thực thi sách đặc biệt đối tượng thụ hưởng sách lại người bệnh nhân tâm thần, người cán cơng tác sách người tâm thần Trung tâm theo hướng vừa có tâm huyết, vừa có phẩm chất đạo đức tốt, nghiệp vụ chuyên môn tốt yêu cầu đặt Qua kết nghiên cứu cho thấy đa số cán trung tâm có lực, nhận thức, kỹ nghề cán thực thi sách người tâm thần trung tâm thành thạo thành thạo Các kỹ năng, lực thực thi sách mực độ chưa thành thạo chiếm xấp xỉ 10%; đa số cán có 05 năm kinh nghiệm với cơng tác thực thi sách cho đối tượng sở, năm tập huấn cơng tác thực thi sách cho đối tượng bảo trợ xã hội Như vậy, cán làm cơng tác thực thi sách hội tụ yếu tố giúp bệnh nhân tâm thần tiếp cận thụ hưởng đầy đủ sách, nâng 76 cao chất lượng sống người tâm thần, giúp người tâm thần tiếp tận thụ hưởng tối đa sách Vì lực nhận thức, chất lượng đội ngũ cán công tác thực thi sách người tâm thần trung tâm hoạt động đóng vai trị đặc biệt quan trọng, lực, nhận thức, kỹ nghề nghiệp cán đóng vai trị nịng cốt, cán thực thi sách phải có kiến thức, hiểu sách vận dụng văn thực thi sách theo đạo Đây yêu cầu mà cán thực thi sách phải đáp ứng Thực tế trung tâm phận cán thực thi sách phù hợp với cấp chun mơn, phận khác cịn chưa phù hợp với trình độ chun mơn điều gây ảnh hưởng khơng nhỏ tới hoạt động thực thi sách trung tâm Ví sách lao động việc làm cho người tâm thần, cán có trình độ chuyên môn lĩnh vực vừa yếu, vừa thiếu Do việc triển khai thực thi sách lĩnh vực khó khăn, dẫn tới hiệu triển khai sách người tâm thần lĩnh vực hạn chế Tình hình thực tế nay, đội ngũ cán thực thi sách chăm sóc người tâm thần trung tâm người có phẩm chất trị, phẩm chất đạo đức tốt, nhiệt tình, tận tuỵ cơng tác Thực tốt việc giao ban định kỳ (theo quý) quan chun mơn Sở có kiểm tra, giám sát để nhận xét đánh giá, hướng dẫn kịp thời công tác chuyên môn Hằng năm, từ Sở đến lãnh đạo đơn vị cần tổ chức rà sốt trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cán bộ, công chức làm cơng tác chun mơn thực thi sách Đối với với cán cần cử đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao nghiệp vụ thực thi sách, kỹ giao tiếp, tinh thần, thái độ phục vụ cho đối tượng sách, người tâm thần đối tượng đặc thù, nên cần phải có thái độ hoà nhã, nhẹ nhàng, nâng cao đạo đức nghề nghiệp 3.2.3 Giải pháp đẩy mạnh biện pháp tuyên truyền thực sách đối với người tâm thần Trung tâm nâng cao hoạt động tuyên truyền chủ trương, sách Đảng, Nhà nước thành phố công tác trợ giúp xã hội phục hồi chức cho người tâm thần, người rối nhiễu tâm trí; phục hồi chức luân phiên cho người tâm thần sở bảo trợ xã hội 77 Nâng cao nhận thức cán bộ, người tâm thần gia đình họ tầm quan trọng hoạt động thực thi sách cho người tâm thần nâng cao vai trò trách nhiệm bên để người yếu hưởng tốt từ sách trợ giúp xã hội Qua kết nghiên cứu cho thấy việc tuyên truyền, phổ biến văn chế độ, sách cho cán người tâm thần gia đình người tâm thần chưa sâu rộng, độ bao phủ chưa cao, qua nghiên cứu cho thấy hoạt động tuyên truyền chưa mang tính thường xun, liên tục, hình thức tun truyền chưa phong phú, chưa phù hợp với đối tượng Vẫn tình trạng cán chưa nắm chế độ sách cho người tâm thần, thân người tâm thần gia đình người tâm thần chưa hiểu biết chế độ, sách Nhiều hình thức tuyên truyền chưa phù hợp với lực nhận thức đối tượng người tâm thần Bởi lẽ yếu tố ngôn ngữ, nhận thức cản trở thân họ hoạt động tiếp nhận thông tin tuyên truyền Nâng cao chất lượng dịch vụ xã hội, giúp đối tượng gia đình có người tâm thần, người rối nhiễu tâm trí biết cách sử dụng dịch vụ xã hội Bên cạnh đó, Trung tâm đặc biệt trọng đến việc cải cách thủ tục hành đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin điều hành quản lý, thực tiếp nhận tiếp nhận quản lý hồ sơ bệnh nhân trung tâm thông qua mơ hình truyền thơng kết nối với gia đình, quyền địa phương phòng Lao động Thương binh xã hội quận huyện địa bàn Nâng cao hiệu công tác tham mưu tuyên truyền sâu rộng vai trị, ý nghĩa hoạt động thực thi sách người tâm thần Trung tâm; chủ trương sách, chương trình trợ giúp người khuyết tật nói chung, tâm thần nói riêng cách cập nhật kịp thời.Tuyên truyền dịch vụ hỗ trợ xã hội như: dịch vụ chăm sóc sức khỏe tâm thần, dịch vụ dạy nghề tạo việc làm cho người tâm thần người tâm thần tham gia, từ lãnh đạo đơn vị có chủ trương sách hoạt động đáp ứng số nhu cầu cần thiết người tâm thần 3.2.4 Giải pháp nâng cao lực cho người tâm thần gia đình người tâm thần Người tâm thần bệnh tật không mong muốn nên họ gặp phải nhiều rào cản xã hội, trở ngại khó khăn sống việc hịa nhập cộng đồng, 78 với gia đình họ gặp phải khó khăn việc tiếp cận với sách xã hội Do đó, nâng cao lực cho người tâm thần gia đình họ có vai trị đặc biệt quan trọng, từ họ tiếp cận với sách trợ giúp xã hội tự vươn lên sống Trong hoạt động thực thi sách cho người tâm thần trung tâm ngồi việc chăm sóc đảm bảo nhu cầu người ăn, mặc, việc thực thi sách xã hội khác cịn tạo mơi trường, hội cho họ trang bị kiến thức kỹ lĩnh vực chăm sóc sức khỏe tâm thần, phục hồi lực hành vi, khôi phục chức xã hội, hỗ trợ họ tiếp cận với dịch vụ sử dụng dịch vụ có hiệu Khuyến khích, tạo điều kiện hội cho họ tham gia vào hoạt động để giải vấn đề thân họ Người thực thi sách cần nâng cao cá kỹ tham mưu, kỹ lập kế hoạch, kỹ kết nối cho người tâm thần gia đình để hỗ trợ người tâm thần tiếp cận hưởng lợi tốt từ sách sống độc lập “sống độc lập” có nghĩa người tâm thần có quyền định sống từ việc chăm sóc thân đến việc hịa nhập cộng đồng thông qua trợ giúp người hỗ trợ thơng qua hoạt động thực thi sách ưu đãi xã hội người yếu Người tâm thần đối tượng yếu đặc biệt, việc tiếp cận với dịch vụ xã hội, chế độ sách phụ thuộc lớn vào người thực thi sách nên việc xây dựng mơ hình thực thi sách khách quan khoa học, hướng tới lợi ích đối tượng thụ hưởng việc làm cần thiết Bên cạnh nguồn ngân sách trung ương, thành phố, Trung tâm cần chủ động cân đối, bố trí thêm kinh phí để đầu tư sửa chữa, chỉnh trang nhà xưởng để nâng cao công tác thực thi sách hỗ trợ giáo dục, dạy nghề cho người tâm thần nâng cao lực cho người tâm thần Cán thực thi cách ln cần bàn bạc thảo luận với thành viên gia đình để họ hiểu hợp tác trình hỗ trợ Đồng thời thực vai trò vận động xã hội ủng hộ người tâm thần biện hộ tiếng nói mạnh mẽ để bảo đảm quyền người tâm thần tiếp cận nhà ở, việc làm, giao tiếp, phương tiện giải trí dịch vụ y tế dịch vụ xã hội cách bình đẳng người bình thường 79 3.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực thi sách cho người tâm thần Trung tâm Một là, Tham mưu cho cấp ủy - Ban giám đốc thực có hiệu đường lối, chủ trương Đảng, sách xã hội Nhà nước đối tượng bảo trợ xã hội Thường xuyên kiểm tra, giám sát nắm bắt công tác thực sách trung tâm có lớp bồi dưỡng nghiệp vụ đội ngũ cán làm công tác đội ngũ phải chun mơn hóa cơng tác thực sách người tâm thần trung tâm phải trì thường xuyên Hai là, Sở LĐTBXH Hà Nội tiếp tục nghiên cứu đề xuất để hoàn thiện hệ thống sách xã hội, Thành phố cần có sách riêng hỗ trợ cho người tâm thần có khả tham gia giáo dục, học nghề tạo việc làm nâng cao lực cho thân họ tạo hội cho trình tái hòa nhập cộng đồng Sở Lao động – Thương binh Xã hội cần chủ động tìm nguồn lực từ ngân sách; huy động nguồn lực tổ chức xã hội, tổ chức phi phủ sở triển khai chủ trương xã hội hóa tìm kiếm nguồn lực, tăng cường cấp kinh phí trang bị sở vật chất để để tổ chức hoạt động thực thi sách, kết nối dịch vụ cho người tâm thần ngày hiệu Ba là, Trung tâm cần tiếp tục đẩy mạnh hoạt động xã hội hóa cơng tác chăm sóc người tâm thần có hồn cảnh đặc biệt, trì phát triển nhiều hình thức hoạt động kết nối dịch vụ xã hội, sách xã hội với nội dung phong phú, thiết thực, phù hợp với nhóm đối tượng trung tâm Phấn đấu đổi quản trị sở xã hội, đổi lĩnh vực Chăm sóc, nuôi dưỡng, điều trị phục hồi lực hành vi cho người tâm thần chuẩn bị hành trang tái hòa nhập cộng đồng Bốn là, Lãnh đạo đơn vị cần tiếp tục triển khai, đạo ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý người tâm thần quản lý kinh phí giành cho hoạt động chăm sóc ni dưỡng bệnh nhân sở Đồng thời, phải có định hướng đào tạo đội ngũ cán nâng cao trình độ tin học để ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào quản lý toàn diện việc thực sách người tâm thần trung tâm 80 Tiểu kết Chương Như chương tác giả nêu lên sở lý luận thực tiễn tác động đến hoạt động thực thi sách người tâm thần Trung tâm chăm sóc ni dưỡng người tâm thần Hà Nội Khái quát quan điểm Đảng Nhà nước sách ưu đãi đối tượng bảo trợ xã hội nói chung người tâm thần nói riêng giải pháp nói góp phần nâng cao hiệu thực sách chăm sóc người tâm thần Trung tâm chăm sóc nuôi dưỡng người tâm thần Hà Nội Thực giải pháp nhằm giúp cho họ có hội mơi trường để tiếp cận thụ hưởng sách nâng cao lực người tâm thần việc kết nối với sách trợ giúp xã hội, để giúp họ xây dựng lại hành vi ứng xử từ họ có thêm kiến thức, kỹ để làm quen với môi trường phục hồi chức xã hội hịa nhập cộng đồng tham gia vào hoạt động sinh hoạt, lao động bình thường Ở chương tác giả xin đưa giải pháp kiến nghị để nâng cao hiệu hoạt động thực thi sách người tâm thần trung tâm 81 KẾT LUẬN Thực thi sách yếu có hồn cảnh đặc biệt khó khăn khơng mối quan tâm Đảng Nhà nước mà mối quan tâm toàn xã hội Qua nghiên cứu thực trạng hoạt động thực thi sách người tâm thần Trung tâm cho thấy hoạt động có kết định Trong hoạt động thực thi sách Trung tâm hoạt động chi trả chế độ ăn đánh giá đem lại hiệu quả, nâng cao chất lượng sống, đảm bảo sức khỏe cho người tâm thần nhiều hạn chế chưa phát huy hiệu cao hoạt động thực thi sách giáo dục, dạy nghề, hoạt động thực thi sách đơi lúc cịn chưa kịp thời Hiện trạng xảy nhiều nguyên nhân, nguyên nhân quan trọng từ cơng tác xây dựng thực sách, quan điểm lãnh đạo lãnh đạo đơn vị, kỹ lập kế hoạch tham mưu cán thực thi sách Từ phân tích, làm rõ yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng thực thi sách bệnh nhân tâm thần yếu tố nhận thức lãnh đạo quan yếu tố nhận thức, kỹ cán bộ, yếu tố đặc điểm người bệnh tâm thần, nhận thức gia đình người tâm thần Trước u cầu đổi cơng tác thực thi sách đối tượng bảo trợ xã hội địa bàn thành phố Hà Nội việc đánh giá thực trạng việc thực sách cho người tâm thần Trung tâm chăm sóc nuôi dưỡng người tâm thần Hà Nội Luận văn đưa số giải pháp kiến nghị nhằm hồn thiện hoạt động thực thi sách Tuy nhiên, phải nhấn mạnh việc thực tốt cơng tác thực thi sách khơng trách nhiệm Lãnh đạo đơn vị phận chun mơn mà cần nêu cao vai trị kiểm tra giám sát cán bộ, người tâm thần người nhà người tâm thần Chỉ có việc thực thi sách thực mang đầy đủ ý nghĩa để người tâm thần tiếp cận gần với sách 82 ... thi sách người tâm thần Trung tâm chăm sóc nuôi dưỡng người tâm thần Hà Nội chương 34 Chương THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH CHĂM SÓC NGƯỜI TÂM THẦN TẠI TRUNG TÂM CHĂM SÓC VÀ NUÔI DƯỠNG NGƯỜI TÂM... TÂM THẦN HÀ NỘI 2.1 Sơ lược Trung tâm Chăm sóc ni dưỡng người tâm thần Hà Nội 2.1.1 Lịch sử trung tâm Trại nuôi dưỡng người tâm thần (nay Trung tâm chăm sóc nuôi dưỡng người tâm thần Hà Nội) thành... thực thi sách chăm sóc người tâm thần Trung tâm Chăm sóc nuôi dưỡng người tâm thần Hà Nội 4.2 Khách thể nghiên cứu Cán bệnh nhân Trung tâm chăm sóc ni dưỡng người tâm thần Hà Nội (người tâm thần

Ngày đăng: 06/07/2020, 09:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan