1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Công tác xã hội đối với người tâm thần từ thực tiễn trung tâm chăm sóc và nuôi dưỡng người tâm thần Hà Nội

106 111 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐOÀN VĂN SỸ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƢỜI TÂM THẦN TỪ THỰC TIỄN TRUNG TÂM CHĂM SÓC VÀ NUÔI DƢỠNG NGƢỜI TÂM THẦN HÀ NỘI Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số: 60.90.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN HỒI LOAN HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Đề tài nghiên cứu: “Công tác xã hội người tâm thần từ thực tiễn trung tâm chăm sóc nuôi dưỡng người tâm thần Hà Nội” kết trình nghiên cứu tìm hiểu nỗ lực thân thực tế với hướng dẫn tận tình giảng viên hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Hồi Loan Tôi xin cam đoan lời hoàn toàn thật xin chịu toàn trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, tháng 02 năm 2017 Học viên Đoàn Văn Sỹ LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập Học viện Khoa học xã hội, với vai trò học viên sau đại học ngành công tác xã hội, em học hỏi tiếp thu nhiều kiến thức, kỹ nghề nghiệp, phương pháp học tập nghiên cứu từ giảng viên truyền đạt Em xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô giáo khoa cho em có hội tiếp thu kiến thức chuyên môn kỹ năng, đạo đức nghề nghiệp quý báu; suốt thời gian em theo học, cảm ơn thầy, cô giáo Học Viện Xã Hội Châu Á Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Hồi Loan tận tình hướng dẫn em trình em thực luận văn Ngoài ra, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến đồng chí lãnh đạo Trung tâm Chăm sóc nuôi dưỡng người tâm thần Hà Nội, bạn bè đồng nghiệp, bệnh nhân chăm sóc nuôi dưỡng Trung tâm có phối hợp trình thực đề tài Với nỗ lực cố gắng, nỗ lực thân, tập trung chuẩn bị điều kiện cho việc nghiên cứu đề tài, hạn chế số kỹ định, nên đề tài chưa thành công mong đợi Em mong nhận đóng góp tận tình quý thầy cô giáo để luận văn em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Đoàn Văn Sỹ MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƢỜI TÂM THẦN 11 1.1 Lý luận sức khỏe, sức khỏe tâm thần 11 1.2 Lý luận công tác xã hội người tâm thần 16 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác xã hội người tâm thần 22 1.4 Cơ sở pháp lý công tác xã hội người tâm thần 26 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƢỜI TÂM THẦN TỪ THỰC TIỄN TRUNG TÂM CHĂM SÓC VÀ NUÔI DƢỠNG NGƢỜI TÂM THẦN HÀ NỘI 30 2.1 Vài nét địa bàn khách thể nghiên cứu .30 2.2 Thực trạng hoạt động công tác xã hội người tâm thần từ thực tiễn Trung tâm chăm sóc nuôi dưỡng người tâm thần Hà Nội .34 Chƣơng 3: CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƢỜI TÂM THẦN TỪ THỰC TIỄN TRUNG TÂM CHĂM SÓC VÀ NUÔI DƢỠNG NGƢỜI TÂM THẦN HÀ NỘI 56 3.1 Nhóm biện pháp tuyên truyền để nâng cao nhận thức gia đình cộng đồng người tâm thần vấn đề họ 56 3.2 Nhóm biện pháp nâng cao lực lĩnh vực công tác xã hội chăm sóc sức khỏe tâm thần 57 3.3 Nhóm biện pháp đổi hoạt động can thiệp phương thức xây dựng chương trình hoạt động trợ giúp người tâm thần 58 3.4 Nhóm biện pháp khuyến khích tham gia hoạt động .58 3.5 Nhóm biện pháp nâng cao kỹ nghề nghiệp cho cán Trung tâm lĩnh vực công tác xã hội người tâm thần 59 KẾT LUẬN 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTXH Công tác xã hội NTT Người tâm thần NXB Nhà xuất DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Trình độ chuyên môn cán trung tâm 33 Bảng 2.2.Tần suất tổ chức hoạt động giáo dục qua đánh giá người tâm thần 47 Biểu đồ 2.8 Mức độ hiệu hoạt động giáo dục qua đánh giá người tâm thần 48 Bảng 2.3 Kinh phí hỗ trợ qua đánh giá cán Trung tâm 54 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Các hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng người tâm thần Trung tâm qua đánh giá người tâm thần .35 Biểu đồ 2.2 Mức độ tổ chức hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng người tâm thần Trung tâm tâm thần Hà Nội qua đánh giá người tâm thần 38 Biểu đồ 2.3 Các nguồn lực hỗ trợ cho người tâm thần qua đánh giá cán Trung tâm 39 Biểu đồ 2.4 Mức độ hiệu nguồn lực hỗ trợ qua đánh giá người tâm thần 41 Biểu đồ 2.5 Hình thức tổ chức hoạt động hướng nghiệp – việc làm qua đánh giá người tâm thần 44 Biểu đồ 2.7 Nội dung giáo dục cho người tâmthần qua đánh giá người tâm thần 46 Bảng 2.2.Tần suất tổ chức hoạt động giáo dục qua đánh giá người tâm thần 47 Biểu đồ 2.8 Mức độ hiệu hoạt động giáo dục qua đánh giá người tâm thần 48 Biểu đồ 2.9 Đặc điểm người tâm thần qua đánh giá người tâm thần .50 Biểu đồ 2.10 Các yếu tố thuộc đặc điểm Nhân viên công tác xã hội qua đánh giá cán Trung tâm 51 Biểu đồ 2.11 Các yếu tố thuộc nhận thức lãnh đạo quan, qua đánh giá cán Trung tâm 53 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh đất nước với trình thúc đẩy tăng trưởng kinh tế vấn đề xã hội Đảng, Nhà nước ta đặc biệt quan tâm, thể qua hệ thống sách xã hội công tác bảo trợ xã hội, an sinh xã hội hướng tới mục tiêu công bằng, bình đẳng xã hội, trợ giúp nhóm xã hội yếu Cụ thể Chính phủ phê duyệt đề án 1215 trợ giúp xã hội phục hồi chức cho người tâm thần người rối nhiễu tâm trí dựa vào cộng đồng giai đoạn 2011 – 2020, Nghị định 136 Quy định sách xã hội đối tượng bảo trợ xã hội Để triển khai thực hiệu đề án, nghị định Chính phủ vào thực tế nâng cao công tác bảo trợ phạm vi nước cần cấp ngành quyền cấp vào Trong đó, sở bảo trợ xã hội chăm sóc nuôi dưỡng đối tượng bảo trợ xã hội nay, cần đặc biệt trọng tới công tác Y tế Nghiệp vụ công tác xã hội hoạt động trợ giúp đối tượng, để nâng cao chất lượng sống vật chất tinh thần cho người tâm thần Đối với hoạt động công tác xã hội trung tâm hoạt động mẻ, số lượng cán có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, kỹ nghề nghiệp hoạt động công tác xã hội hoạt động trợ giúp xã hội phục vụ nhu cầu cho đối tượng thụ hưởng yếu thiếu Đội ngũ cán trung tâm thiếu người có đủ kiến thức, kỹ thái độ phục vụ với loại hình bệnh nên hoạt động công tác xã hội bệnh nhân tâm thần chưa thực hiệu Để công tác xã hội nâng cao vai trò hoạt động trợ giúp người bệnh tâm thần đạt hiệu tốt cần nâng cao nhận thức cộng đồng mạng lưới sở bảo trợ xã hội hoạt động công tác xã hội với người tâm thần Từ xây dựng kế hoạch, chương trình hành động, sách khả thi chăm sóc sức khỏe tâm thần cho người dân phòng ngừa bệnh tật Đối với công tác chăm sóc sức khỏe tâm thần theo hướng phát triển dịch vụ công tác xã hội, trợ giúp xã hội kết hợp với điều trị y tế để phục hồi lực hành vi chức xã hội cho người tâm thần Hiện nay, số người bị rối nhiễu tâm trí Việt Nam ước tính chiếm khoảng 10% dân số, tương đương khoảng triệu người, số người tâm thần nặng chiếm 2,5% số người rối nhiễu tâm trí (tương đương 200 ngàn người) Số người có hành vi nguy hiểm cho gia đình, cộng đồng khoảng 154.000 người Số người tâm thần có xu hướng gia tăng, đặc biệt thành phố, đô thị lớn (Báo cáo sơ kết bốn năm thực “đề án 1215” Quảng Ninh vào ngày 29 30 tháng 10 năm 2015) Việc chăm sóc, phục hồi chức cho người tâm thần thách thức lớn gánh nặng cộng đồng, xã hội Đới với thủ đô Hà Nội đô thị lớn nước, số lượng người tâm thần mãn tính đưa vào trung tâm năm sau cao năm trước Đối với trung tâm chăm sóc nuôi dưỡng người tâm thần Hà Nội đơn vị tiếp nhận chăm sóc nuôi dưỡng người tâm thần với công xuất lớn đa số bệnh nhân tâm thần phân liệt, họ người tâm thần nhiều trạng thái bệnh lý khác Trong đó, hoạt động công tác xã hội hoạt động trợ giúp người tâm thần trung tâm mẻ nhận thức, kỹ nghề nghiệp công tác xã hội với người tâm thần Đặc biệt số lượng cán đào tạo nghề công tác xã hội người tâm thần mỏng, đội ngũ cán trẻ đông có tâm lý ghê sợ, e ngại tiếp xúc trực tiếp với đối tượng Xuất phát từ lý chọn đề tài: “Công tác xã hội người tâm thần từ thực tiễn Trung tâm chăm sóc nuôi dưỡng người tâm thần Hà Nội” làm luận văn tốt nghiệp 2.Tình hình nghiên cứu đề tài Trong thực trạng xã hội áp lực công việc, vòng quay sống số lượng người mắc phải trạng thái mang biểu rối nhiễu tâm trí, dạng biểu khác bệnh tâm thần không ngừng tăng Do vậy, giới Việt Nam có nhiều nhà khoa học, bác sỹ chuyên khoa nhà nghiên cứu, chuyên gia nước quan tâm nghiên cứu Trong phạm vi nghiên cứu luận văn này, tác giả lựa chọn phân tích số công trình nghiên cứu, viết tạp chí tiêu biểu Thứ nhất, nghiên cứu pháp luật, sách xã hội người khuyết tật Việc đảm bảo quyền người khuyết tật trở thành yêu cầu quan trọng để đảm bào công bằng, người phát triển bền vững quốc gia Chính thế, có nhiều công trình nghiên cứu khung pháp lý nhằm đảm bảo quyền người khuyết tật Tác giả Trần Thị Thùy Lâm có viết phân tích đánh giá thực trạng pháp luật Việt Nam hành dạy nghề cho người khuyết tật phương diện; sách sở dạy nghề, người khuyết tật học nghề giáo viên dạy nghề cho người khuyết tật, đồng thời đưa khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu việc học nghề người khuyết tật phương diện hoàn thiện pháp luật biện pháp tổ chức thực Tác giả Trần Thái Dương ( Đại học Luật Hà Nội ) nghiên cứu đặc điểm khác biệt pháp luật Việt Nam với pháp luật quốc tế, đặc biệt quy định Công ước quyền người khuyết tật việc bảo đảm quyền tiếp cận công lý, quyền trợ giúp pháp lý người khuyết tật, từ đề xuất số ý kiến nhằm hoàn thiện pháp luật, thực trọn vẹn nghĩa vụ quốc gia Việt Nam phê chuẩn trở thành thành viên thức Công ước [8, tr 12] Đề tài: Hoàn thiện pháp luật quyền người khuyết tật Việt Nam nay, Luận án tiến sỹ Luật học Nguyễn Thị Báo - Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Thứ hai, nghiên cứu lý luận phục vụ đào tạo công tác xã hội người khuyết tật Về vấn để nghiên cứu lý luận phục vụ đào tạo Công tác xã hội người khuyết tật nói chung, người tâm thần nói riêng Chúng ta kể đến số công trình tiêu biểu sau: Giáo trình tham vấn chăm sóc sức khỏe tâm thần chủ biên Tiêu Thị Minh Hường trình bày tiến trình trợ giúp tâm lý nâng cao kiến thức kỹ cho người tham vấn trực tiếp Giáo trình đại cương chăm sóc sức khỏe tâm thần tác giả Nguyễn Sinh Phúc trình bày tổng quát chăm sóc sức khỏe tâm thần giáo trình phục vụ cho cán làm công tác xã hội chăm sóc sức khỏe tâm thần 1.6 Anh (chị) cho biết tình trạng sức khỏe nào? a Rất tốt : phiếu b Tốt : 17 phiếu (34%) c Bình thường : 31 phiếu (62%) d Yếu : phiếu (4%) e Rất yếu : phiếu 1.7 Anh (chị) sống Trung tâm rồi? a Dưới tháng : phiếu (10%) b Từ – 12 tháng : 07 phiếu (14%) c Trên năm : 38 phiếu (76%) 1.8 Nhu cầu anh (chị) gì? a Hỗ trợ sinh kế : phiếu b Chăm sóc sức khỏe, y tế : 14 phiếu (28%) c Giáo dục, học nghề, việc làm : 11 phiếu (22%) d Mối quan hệ gia đình xã hội : phiếu (12%) e Các kỹ sống : phiếu (18%) f Tham gia, hòa nhập cộng đồng : phiếu (8%) g Tâm lý, tình cảm : phiếu (12%) h Khác:……………………… : phiếu 1.9 Gia đình anh (chị) có thành viên? a Dưới thành viên : 16 phiếu (32%) b Từ – thành viên : 17 phiếu (34%) c Từ thành viên trở lên : 17 phiếu (34% 1.10 Hoàn cảnh kinh tế gia đình anh (chị) a Nghèo : 29 phiếu (58%) b Cận nghèo : 21 phiếu (42%) c Không nghèo : phiếu 1.11 Gia đình anh (chị) có liên hệ với không? a Có : 41 phiếu (82%) b Không : phiếu (18%) 84 1.12 Mức độ liên hệ gia đình anh (chị) nào? a Rất thường xuyên : phiếu (14%) b Thường xuyên : 10 phiếu (20%) c Thỉnh thoảng : 24 phiếu (48%) d Không có : phiếu (18%) Phần 2: Thông tin lĩnh vực hoạt động CTXH ngƣời tâm thần Trung tâm tâm thần A Hoạt động chăm sóc, nuôi dƣỡng A1 Theo anh (chị), hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng Trung tâm tâm thần nhằm thực mục đích gì? a Cung ứng dịch vụ hỗ trợ (nơi sinh hoạt, chế độ dinh dưỡng, chăm sóc sức khỏe, chăm sóc đời sống tinh thần…) để phục hồi chức cho người tâm thần hòa nhập cộng đồng: phiếu b Hỗ trợ gia đình người tâm thần việc trị liệu phục hồi chức quay trở gia đình phiếu c Giúp cho người tâm thần có chỗ ở, nuôi dưỡng, đảm bảo an toàn, cải thiện sức khỏe hòa nhập xã hội phiếu d Tất ý trên: 50 phiếu (100%) e Khác:………………………… phiếu A2 Hiện nay, hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng Trung tâm gồm nội dung gì? (có thể chọn nhiều phương án trả lời) a Chăm sóc sức khỏe, phục hồi vật lý trị liệu : 26 phiếu (52%) b Cung cấp nơi sinh hoạt thuận tiện : 24 phiếu (48%) c Có chế độ ăn uống dinh dưỡng : 50 phiếu (100%) d Tham vấn tâm lý tình cảm : 23 phiếu (46%) e Tổ chức hoạt động vui chơi – giải trí : 26 phiếu (52%) f Khác:………………………………… : phiếu A3 Anh (chị) cho biết hình thức tổ chức hoạt động nào? a Tập trung chăm sóc, nuôi dưỡng tạiTrung tâm: 50 phiếu (100%) b Bán tập trung (ban ngày tuần ởTrung tâm, sau gia đình) 85 c Không tập trung (chăm sóc, nuôi dưỡng thay dựa vào gia đình cộng đồng) A4 Anh (chị) đánh giá mức độ tổ chức hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng Trung tâm nào? a Rất hiệu : phiếu (18%) b Hiệu : 26 phiếu (52%) c Ít hiệu quả, hạn chế : 13 phiếu (26%) d Không hiệu : phiếu (4%) A5 Khi chăm sóc, nuôi dưỡng anh (chị) có nhận quan tâm, hỗ trợ từ nhân viên CTXH không? a Có : 50 phiếu (100%) b Không: phiếu A6 Anh (chị) có hài lòng với cách phục vụ nhân viên CTXH hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng không? a Rất hài lòng b Hài lòng : phiếu : 22 phiếu (44%) c Ít hài lòng : 25 phiếu (50%) d Không hài lòng : phiếu (6%) A7 Anh (chị) có mong muốn, nguyện vọng để nâng cao hiệu hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng không? - Mong muốn bữa ăn cải thiện phục hồi vật lý trị liệu nhiều B Hoạt động kết nối nguồn lực B1 Trong thời gian vừa qua, anh (chị) có nhận hỗ trợ nguồn lực không? a Có : 50 phiếu (100%) b Không : phiếu B2 Nguồn lực mà anh (chị) nhận gì?(có thể chọn nhiều phương án) a Hỗ trợ tiếp cận sách trợ giúp : 31 phiếu (62%) b Được hỗ trợ dụng cụ học nghề : 18 phiếu (36%) c Hỗ trợ vay vốn :0 phiếu d Hỗ trợ việc làm : phiếu (10%) f Hỗ trợ tiếp cận nguồn lực thông tin : 22 phiếu (44%) 86 g Khác:………………… : phiếu B3 Anh (chị) có biết nguồn gốc nguồn lực nhận từ đâu: a Ngân sách Nhà nước : 50 phiếu (100%) b Từ tổ chức phủ (Hội phụ nữ, Đoàn Thanh niên…) phi phủ (NGO) : 50 phiếu (100%) c Từ gia đình, hàng xóm : phiếu d Từ cộng đồng, địa phương : phiếu e Khác:………………… : phiếu B4 Anh (chị) nhận hỗ trợ nguồn lực hình thức nào? a Trực tiếp : phiếu (0%) b Gián tiếp : 50 phiếu (100%) B5 Anh (chị) đánh mức độ hiệu nguồn lực hỗ trợ? a Rất hiệu : phiếu (14%) b Hiệu : 20 phiếu (40%) c Bình thường : 18 phiếu (36%) d Không hiệu : phiếu (10%) C Hoạt động hƣớng nghiệp – việc làm C1 Theo anh (chị), việc tổ chức hoạt động hướng nghiệp – việc làm nhằm mục đích gì? a Chọn nghề phù hợp với khả để đảm bảo sống : phiếu b Giúp cho người tâm thần nhận giá trị thân : phiếu c Đáp ứng nhu cầu thị trường lao động : phiếu d Tất ý kiến : 50 phiếu (100%) e Khác:…………………………………… : phiếu C2 Nghề nghiệp mà anh (chị) hướng nghiệp – dạy nghề nay: a.Trồng trọt chăn nuôi : 37 phiếu (74%) b Xoa bóp bấm huyệt : phiếu c Nghề Chổi : 13 phiếu (26%) d Nghề Mộc : phiếu 87 e Nghề May – thêu : phiếu f Khác:………………… : phiếu C3 Theo anh (chị), hoạt động hướng nghiệp tổ chức hình thức nào? a Qua hoạt động lao động sản xuất ngày; : phiếu (14%) b Qua hoạt động vui chơi, giải trí, : phiếu (6%) c Qua buổi trò chuyện, tham vấn; : 19 phiếu (38%) d Qua việc giới thiệu nghề : 21 phiếu (42%) e Khác:…………… : phiếu C4: Nghề nghiệp anh (chị) là: a Trồng trọt chăn nuôi : 37 phiếu (74%) b Xoa bóp bấm huyệt : phiếu c Nghề Chổi : 13 phiếu (26%) d Nghề Mộc : phiếu e Nghề May – thêu : phiếu f Khác:………………… : phiếu C5 Anh (chị) có hài lòng công việc mà anh (chị) hướng nghiệp – tạo việc làm không? a Rất hài lòng : phiếu (4%) b Hài lòng : 38 phiếu (76%) c Ít hài lòng : phiếu (18%) d Không hài lòng : phiếu (2%) C6 Anh (chị) có mong muốn, nguyện vọng để hoạt động hướng nghiệp – dạy nghề tổ chức có hiệu Trung tâm? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …… D Hoạt động giáo dục D1 Tại Trung tâm, anh (chị) giáo dục nội dung gì?(có thể chọn nhiều phương án) 88 a Cách tự chăm sóc thân : 50 phiếu (100%) b Sử dụng công nghệ thông tin :0 phiếu (8%) c Kiến thức sức khỏe, bệnh tật : 37 phiếu (74%) d Kiến thức hôn nhân, gia đình… : 27 phiếu (54%) e Dạy nghề : phiếu (10%) g Học kỹ sống : phiếu (26%) h Khác:………… : phiếu D2 Anh (chị) giáo dục hình thức nào? a Tập trung : 45 phiếu (90%) b Không tập trung : phiếu (10%) D3 Tần suất tổ chức hoạt động giáo dục Trung tâm nào? a Rất thường xuyên : phiếu (18%) b Thường xuyên : 34 phiếu (68%) c Thỉnh thoảng : phiếu (14%) d Không thường xuyên : phiếu D4 Anh (chị) đánh hoạt động giáo dục tổ chức Trung tâm? a Rất hiệu : 17 phiếu (34%) b Hiệu : 30 phiếu (60%) c Ít hiệu : phiếu (6%) d Không hiệu : phiếu D5 Anh (chị) có đề xuất để hoạt động giáo dục tổ chức hiệu ? Đa dạng hình thức tổ chức đưa thêm nhiều nội dung tình yêu, sống xã hội bên Phần 3: Các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động Công tác xã hội Trung tâm 3.1 Theo anh (chị) yếu tố sau ảnh hưởng đến hoạt động Công tác xã hội Trung tâm? (có thể chọn nhiều phương án trả lời) a Nhận thức lãnh đạo quan : 38 phiếu (76%) b Năng lực, trình độ chuyên môn nhân viên Công tác xã hội (78%) 89 : 39 phiếu c Đặc điểm người tâm thần: 40 phiếu (80%) : 23 phiếu (46%) d Kinh phí e Khác:……………………………… : phiếu 3.2 Theo anh (chị) mức độ ảnh hưởng yếu tố đến hoạt động Công tác xã hội Trung tâm tâm thần nào? (Sắp xếp theo thứ tự sau: 1: Ít ảnh hưởng, 4: Ảnh hưởng nhiều nhất) Nội dung TT Mức độ ảnh hƣởng 1 Nhận thức lãnh đạo quan phiếu 11 phiếu 23 phiếu phiếu (18%) (22%) (46%) (14%) Năng lực, trình độ chuyên môn phiếu phiếu 16 phiếu 22 phiếu nhân viên Công tác xã hội (14%) (10%) (32%) (44%) Đặc điểm người tâm thần phiếu phiếu 15 phiếu 25 phiếu (4%) (16%) (30%) (50%) 14 phiếu 24 phiếu phiếu phiếu (28%) (48%) (18%) (6%) phiếu phiếu Kinh phí phiếu Khác phiếu 3.3 Theo anh (chị) yếu tố sau thể nhận thức lãnh đạo quan? (có thể chọn nhiều phương án trả lời) a Quan tâm thăm hỏi, động viên : 39 phiếu (78%) b Hỗ trợ dịch vụ xã hội : 22 phiếu (44%) c Kêu gọi nguồn lực trợ giúp : 32 phiếu (64%) d Tổ chức phong trào liên quan đến người tâm thần : 27 phiếu (54%) e Khác:………………………… : phiếu (10%) 3.4 Anh (chị) đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố đến hoạt động Công tác xã hội Trung tâm? (Sắp xếp theo thứ tự sau: 1: Ít ảnh hưởng, 4: Ảnh hưởng nhiều nhất) 90 Nội dung TT Mức độ ảnh hƣởng Quan tâm thăm hỏi, động phiếu phiếu 11 phiếu 29 phiếu viên (10%) (10%) (22%) (58%) Hỗ trợ dịch vụ xã hội 10 phiếu phiếu 25 phiếu phiếu (20%) (16%) (50%) (14%) Kêu gọi nguồn lực trợ phiếu 11 phiếu 16 phiếu 21 phiếu giúp (4%) (22%) (32%) (42%) Tổ chức phong trào liên phiếu phiếu 16 phiếu 23 phiếu quan đến người khuyết tật (4%) (18%) (32%) (46 %) Khác phiếu phiếu phiếu phiếu (40%) (60%) 3.5 Bản thân anh (chị) có yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động Công tác xã hội? a Khiếm khuyết mặt tinh thần : 28 phiếu (56%) b Mặc cảm, tự ty : 29 phiếu (58%) c Ngôn ngữ (diễn đạt không rõ ràng, dùng ngôn ngữ cử điệu bộ…) : 32 phiếu (64%) d Khả tự lập : 31 phiếu (62%) e Nhận thức, suy nghĩ : 19 phiếu (38%) f Khác:……………………………… : phiếu 3.6 Trong yếu tố sau, theo anh (chị) yếu tố thân ảnh hưởng nhiều đến hoạt động Công tác xã hội? (Sắp xếp theo thứ tự sau: 1: Ít ảnh hưởng, 4: Ảnh hưởng nhiều nhất) TT Nội dung Mức độ ảnh hƣởng Khiếm khuyết mặt tinh phiếu 29 phiếu 11 phiếu 10 phiếu (58%) (22%) (20%) 10 phiếu 16 phiếu 15 phiếu phiếu (20%) (32%) (30%) (18%) thần Mặc cảm, tự ty 91 Ngôn ngữ 10 phiếu phiếu 31 phiếu (20%) (18%) (62%) phiếu phiếu 27 phiếu phiếu (14%) (16%) (54%) (16%) 31 phiếu 19 phiếu phiếu phiếu (62%) (38%) phiếu phiếu phiếu phiếu Khả tự lập Nhận thức, suy nghĩ Khác phiếu 3.7 Anh (chị) có biết yếu tố sau thuộc đặc điểm nhân viên Công tác xã hội? (có thể chọn nhiều phương án trả lời) a Tâm lý : 32 phiếu (64%) b Có kiến thức chuyên môn : 41 phiếu (82%) c Có khả giao tiếp tốt : 25 phiếu (50%) d Có kỹ chuyên nghiệp : 43 phiếu (86%) e Nhiệt tình : 37 phiếu (74%) f Khác:…… : phiếu 3.8 Trong yếu tố thuộc đặc điểm nhân viên Công tác xã hội theo anh (chị) yếu tố ảnh hƣởng nhiều đến hoạt động Công tác xã hội Trung tâm tâm thần? (Sắp xếp theo thứ tự sau: 1: Ít ảnh hưởng, 4: Ảnh hưởng nhiều nhất) TT Nội dung Tâm lý Mức độ ảnh hƣởng phiếu 30 phiếu 11 phiếu phiếu (6%) (60%) (22%) (12%) Có kiến thức chuyên phiếu 17 phiếu 14 phiếu 13 phiếu môn (12%) (34%) (28%) (26%) Có khả giao tiếp phiếu 12 phiếu 29 phiếu phiếu tốt (18%) (24 %) (58%) Có kỹ chuyên phiếu 10 phiếu 16 phiếu 17 phiếu nghiệp (14%) (20%) (32%) (34%) 92 Nhiệt tình Khác 25 phiếu 22 phiếu phiếu phiếu (50%) (44%) (4%) (2%) phiếu phiếu phiếu phiếu 3.9 Theo anh (chị), nguồn kinh phí hoạt động CTXH người tâm thần lấy từ đâu? (có thể chọn nhiều phương án) a Một phần kinh phí Nhà nước, Tỉnh hỗ trợ : 50 phiếu (100%) b Quyên góp từ nhà hảo tâm, mạnh thường quân : 27 phiếu (54%) c Các tổ chức, quan, doanh nghiệp tư nhân địa phương : 22 phiếu (44%) d Các tổ chức dự án nước : 44 phiếu (88%) e Nguồn khác:……………………………………… : phiếu 3.11 Anh (chị) có đề xuất để giúp cho hoạt động công tác xã hội người tâm thần tốt hơn? - Quan tâm đến NTT - Giúp đỡ NTT hướng nghiệp, dạy nghề tạo việc làm - Hỗ trợ NTT gia đình sách trợ giúp 93 Phụ lục BẢNG XỬ LÝ SỐ LIỆU (Phiếu khảo sát dành cho cán làm việc với ngƣời tâm thần) Câu 1: Anh (chị) làm việc với người tâm thần Trung tâm rồi? a Dưới tháng : phiếu b Từ tháng – 12 tháng : phiếu (20%) c Từ năm – năm : 15 phiếu (50%) d Trên năm : phiếu (30%) Câu 2: Vị trí công việc anh (chị) là: a Nhân viên CTXH : phiếu (20%) b Nhân viên nuôi dưỡng trực tiếp : phiếu (20%) c Nhân viên y tế : phiếu (16,7%) d Nhân viên cấp dưỡng : phiếu (6,7%) e Cán quản lý Trung tâm : 11 phiếu (36,6%) f Khác:……………………… : phiếu Câu 3: Anh (chị) có tạo điều kiện đào tạo, tập huấn chuyên môn không? a Có : 25 phiếu (83,3%) b Không : phiếu (16,7%) Câu 4: Anh (chị) tốt nghiệp chuyên ngành gì? a Công tác xã hội : phiếu (6,7%) b Xã hội học : phiếu (20%) c Y : 11 phiếu (36,7%) d Tâm lý : phiếu e Giáo dục đặc biệt : phiếu (3,3%) f Khác:…… : 10 phiếu (33,3%) Câu 5: Trình độ chuyên môn anh (chị): a Trung cấp : phiếu (20%) b Cao đẳng : phiếu (20%) c Đại học : 16 phiếu (53,3%) d Sau đại học : phiếu 94 e Khác:…… : phiếu (6,7%) Câu 6: Anh (chị) có biết nhân viên CTXH làm công việc gì? (có thể chọn nhiều phương án) a Xác định mức độ tâm thần người vào Trung tâm: phiếu b Đánh giá nhu cầu, vấn đề người tâm thần: phiếu c Cung cấp dịch vụ hỗ trợ : phiếu d Tư vấn vấn đề liên quan đến người tâm thần (về sức khỏe, cách điều trị, tâm lý …) : phiếu e Vận động nguồn lực hỗ trợ : phiếu f Hỗ trợ người tâm thần thụ hưởng sách chương trình trợ giúp xã hội : phiếu g Tất ý kiến : 30 phiếu (100%) h Khác:………… : phiếu Câu 7: Theo anh (chị) Trung tâm có hoạt động CTXH người tâm thần? a Hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng : 30 phiếu (100%) b Hoạt động giáo dục : 30 phiếu (100%) c Hoạt động hướng nghiệp – dạy nghề, việc làm : 30 phiếu (100%) d Hoạt động kết nối nguồn lực : 30 phiếu (100%) e Khác: hoạt động tư vấn, hoạt động hỗ trợ pháp lý… : 30 phiếu (100%) Câu 8: Anh (chị) đánh chế độ dinh dưỡng cho người tâm thần Trung tâm a Rất đảm bảo dinh dưỡng : phiếu b Vừa đủ dinh dưỡng : 24 phiếu (80%) c Kém dinh dưỡng : phiếu (20%) d Không dinh dưỡng : phiếu Câu 9: Không gian sinh hoạt Trung tâm có thiết kế phù hợp với đặc điểm người tâm thần không? a Có : 20 phiếu (66,7%) Cụ thể: Khu nội trú, thèm nhà, hành lang, bậc thang cấp, nhà vệ sinh… 95 b Không : 10 phiếu (33,3%) Cụ thể: Khu làm việc cán bộ, nhà ăn… Câu 10: Việc chăm sóc y tế người tâm thần thực nào? a Rất thường xuyên : 11 phiếu (36,7%) b Thường xuyên : 19 phiếu (63,3%) c Thỉnh thoảng : phiếu d Không thường xuyên : phiếu Câu 11: Anh (chị) có dành thời gian cho việc thăm hỏi, trò chuyện với người tâm thần không? a Có : 30 phiếu (100%) b Không : phiếu Câu 12: Anh (chị) thường nói chuyện với người tâm thần? a Học tập : 12 phiếu (40%) b Mối quan hệ với bạn bè : 10 phiếu (33,3%) c Gia đình : 15 phiếu (30%) d Sức khỏe : 15 phiếu (30%) e Khác: ……… : 20 phiếu (66,7%) Câu 13: Mức độ người tâm thần tham gia vào hoạt động vui chơi – giải trí Trung tâm nào? a Rất nhiệt tình : phiếu b Nhiệt tình : 23 phiếu (76,7%) c Thờ õ : phiếu (23,3%) c Không tham gia : phiếu Câu 14: Theo anh (chị), nội dung hoạt động giáo dục có đáp ứng nhu cầu người tâm thần không? a Có : 30 phiếu (100%) b Không : phiếu Câu 15: Theo anh (chị) chủ đề giáo dục mà người tâm thần thích nhất? a Cách tự chăm sóc thân : phiếu (23,4%) b Sử dụng công nghệ thông tin : 10 phiếu (33,3%) c Kiến thức sức khỏe : phiếu (10%) 96 d Kiến thức hôn nhân, gia đình… : phiếu (13,3%) e Dạy nghề : phiếu f Học kỹ sống : phiếu (20%) g Khác:………… : phiếu Câu 16: Nội dung hướng nghiệp – việc làm triển khai Trung tâm nay: Trồng trọt chăn nuôi Vì chọn nội dung đó? Đa phần NTT vận động, thị trường cung cấp Trung tâm cho bệnh nhân cán bộ, điều kiện sở vật chất Trung tâm phù hợp, nghề truyền thống địa phương dễ làm không cần phải học nhiều Bên cạnh đó, Trung tâm thiếu đội ngũ giáo viên dạy nghề nên nghề phù hợp Câu 17: Theo anh (chị) hoạt động hướng nghiệp – việc làm có đáp ứng mong muốn người tâm thần không? a Có : 10 phiếu (33,3%) b Không : 20 phiếu (66,7%) Câu 18: Anh (chị) thường huy động nguồn lực từ đâu? - Đa số cho từ nguồn lực từ ngân sách nhà nước phần từ việc huy động tổ chức nước, doanh nghiệp Câu 19: Theo anh (chị) hàng năm trung bình lượng kinh phí huy động từ nguồn đạt nào? a Dưới 100 triệu : phiếu b Từ 100 – 150 triệu : 21 phiếu (70%) c Từ 150 – 200 triệu : phiếu (30%) d Trên 200 triệu : phiếu Câu 20: Anh (chị) có gặp thuận lợi khó khăn việc thực hoạt động hỗ trợ người tâm thần? - Thuận lợi: đa số cho quan tâm, tạo điều kiện lãnh đạo có trình độ, kinh nghiệm chăm sóc NTT - Khó khăn: Trình độ hạn chế, đặc điểm, khó khăn NTT gây trở ngại việc hỗ trợ NTT nguồn kinh phí hạn chế 97 Câu 21: Anh (chị) đánh giá hoạt động hỗ trợ người tâm thần Trung tâm nào? a Rất hiệu : phiếu b Hiệu : 24 phiếu (80%) c Ít hiệu : phiếu (20%) d Không hiệu : phiếu Câu 22: Theo anh (chị) làm để nâng cao hiệu hoạt động trợ giúp người tâm thần? - Nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ cán bộ, nhân viên - Tổ chức tuyền truyền NTT - Nâng cao hiểu biết cho NTT gia đình họ - Có biện pháp phòng ngừa tâm thần - Luôn đổi mới, đa dạng hình thức tổ chức hoạt động cho NTT 98 ... Công tác xã hội vào nghiên cứu hoạt động công tác xã hội người tâm thần trung tâm nuôi dưỡng chăm sóc người tâm thần tỉnh Tiêu biểu luận văn công tác xã hội nhóm người tâm thần từ thực tiễn trung. .. công tác xã hội người tâm thần 22 1.4 Cơ sở pháp lý công tác xã hội người tâm thần 26 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƢỜI TÂM THẦN TỪ THỰC TIỄN TRUNG TÂM CHĂM SÓC VÀ NUÔI DƢỠNG... giá thực trạng hoạt động công tác xã hội với người tâm thần Trung tâm chăm sóc nuôi dưỡng người tâm thần Hà Nội Tìm hiểu, phân tích yếu tố ảnh hưởng tới công tác xã hội người tâm thần từ thực tiễn

Ngày đăng: 19/06/2017, 16:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bộ Y Tế (2010), Hướng dẫn quản lý thực hiện phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng, Nxb Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn quản lý thực hiện phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng
Tác giả: Bộ Y Tế
Nhà XB: Nxb Y học
Năm: 2010
4. Bộ Lao Động Thương Binh Và Xã Hội(2011), Hướng dẫn triển khai đề án trợ giúp xã hội và phục hồi chức năng cho người có vấn đề tâm thần, người rối nhiễu tâm trí dựa vào cộng đồng giai đoạn 2011 – 2020, Nxb Thông tin truyền thông Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn triển khai đề án trợ giúp xã hội và phục hồi chức năng cho người có vấn đề tâm thần, người rối nhiễu tâm trí dựa vào cộng đồng giai đoạn 2011 – 2020
Tác giả: Bộ Lao Động Thương Binh Và Xã Hội
Nhà XB: Nxb Thông tin truyền thông
Năm: 2011
8. Trần Thái Dương (2014), Bảo đảm quyền tiếp cận công lý, quyền được trợ giúp pháp lý của người khuyết tật, sự tương thích của pháp luật Việt Nam với pháp luật Quốc tế, Tạp chí Luật học, Đại học Luật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo đảm quyền tiếp cận công lý, quyền được trợ giúp pháp lý của người khuyết tật, sự tương thích của pháp luật Việt Nam với pháp luật Quốc tế
Tác giả: Trần Thái Dương
Năm: 2014
14. Bùi Thị Xuân Mai (2010), Nhập môn công tác xã hội, Nxb lao động – xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhập môn công tác xã hội
Tác giả: Bùi Thị Xuân Mai
Nhà XB: Nxb lao động – xã hội
Năm: 2010
15. Bùi Thị Xuân Mai (2012), Thực trạng nhu cầu đào tạo công tác xã hội cho cán bộ làm việc với người khuyết tật trong các trung tâm bảo trợ xã hội thuộc ngành lao động thương binh và xã hội, Đề tài nghiên cứu cấp cơ sở Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng nhu cầu đào tạo công tác xã hội cho cán bộ làm việc với người khuyết tật trong các trung tâm bảo trợ xã hội thuộc ngành lao động thương binh và xã hội
Tác giả: Bùi Thị Xuân Mai
Năm: 2012
16. Nguyễn Thị Oanh (1998), Công tác xã hội đại cương, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác xã hội đại cương
Tác giả: Nguyễn Thị Oanh
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
17. Ngô Ngọc Tản, Nguyễn Văn Ngân, Nguyễn Sinh Phúc ( 2007), Tâm thần học và tâm lý Y học, Nxb Quân đội nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm thần học và tâm lý Y học
Nhà XB: Nxb Quân đội nhân dân
18. Vikram Patel (2012), Nơi không có bác sỹ tâm thần – cẩm nang chăm sóc sức khỏe tâm thần, Nxb Văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nơi không có bác sỹ tâm thần – cẩm nang chăm sóc sức khỏe tâm thần
Tác giả: Vikram Patel
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 2012
21. Nguyễn Văn Siêm (1996), Nghiên cứu dịch tễ học lâm sàng bệnh nhân tâm thần phân liệt tại cộng đồng, Luận văn tiến sỹ Y khoa bảo vệ tại Đại Học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu dịch tễ học lâm sàng bệnh nhân tâm thần phân liệt tại cộng đồng
Tác giả: Nguyễn Văn Siêm
Năm: 1996
22. Nguyễn Văn Siêm (2011), Dược lý học tâm thần, hóa liệu pháp trong một số rối loạn tâm thần trẻ em và thanh thiếu niên, Nxb Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dược lý học tâm thần, hóa liệu pháp trong một số rối loạn tâm thần trẻ em và thanh thiếu niên
Tác giả: Nguyễn Văn Siêm
Nhà XB: Nxb Y học
Năm: 2011
24. Tâm thần học đại cương và điều trị các bệnh tâm thần (2013), Nxb Quân đội nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm thần học đại cương và điều trị các bệnh tâm thần (2013)
Tác giả: Tâm thần học đại cương và điều trị các bệnh tâm thần
Nhà XB: Nxb Quân đội nhân dân
Năm: 2013
26. Hà Thị Thư (2012), Giáo trình trung cấp nghề công tác xã hội với người khuyết tật, Nxb Lao động – xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình trung cấp nghề công tác xã hội với người khuyết tật
Tác giả: Hà Thị Thư
Nhà XB: Nxb Lao động – xã hội
Năm: 2012
27. Hà Thị Thư (2013), Kỹ năng công tác xã hội nhóm của sinh viên ngành công tác xã hội, Nxb từ điển bách khoa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ năng công tác xã hội nhóm của sinh viên ngành công tác xã hội
Tác giả: Hà Thị Thư
Nhà XB: Nxb từ điển bách khoa
Năm: 2013
28. Hà Thị Thư (2008), Tâm lý học phát triển, Nxb Lao động – xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học phát triển
Tác giả: Hà Thị Thư
Nhà XB: Nxb Lao động – xã hội
Năm: 2008
29. Hà Thị Thư (2012), Công tác xã hội đối với người khuyết tật, Nxb Lao động – xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác xã hội đối với người khuyết tật
Tác giả: Hà Thị Thư
Nhà XB: Nxb Lao động – xã hội
Năm: 2012
32.Nguyễn Minh Tuấn (1992), Sử dụng các thuốc hướng tâm thần trong tâm thần học – Viện sức khỏe tâm thần và bệnh viện tâm thần Trung ương, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng các thuốc hướng tâm thần trong tâm thần học – Viện sức khỏe tâm thần và bệnh viện tâm thần Trung ương
Tác giả: Nguyễn Minh Tuấn
Năm: 1992
33. Nguyễn Ngọc Tùng (2015), Công tác xã hội cá nhân trong việc trợ giúp người khuyết tật từ thực tiễn trung tâm dạy nghề từ thiện Quỳnh Hoa, Huyện Thanh Trì Hà Nội, Luận văn thạc sỹ công tác xã hội. Học Viện Khoa Học Xã Hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác xã hội cá nhân trong việc trợ giúp người khuyết tật từ thực tiễn trung tâm dạy nghề từ thiện Quỳnh Hoa, Huyện Thanh Trì Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Ngọc Tùng
Năm: 2015
35. Nguyễn Quang Uẩn (2005), Tâm lý học đại cương, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học đại cương
Tác giả: Nguyễn Quang Uẩn
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 2005
36. Nguyễn Việt (2000), Bệnh tâm thần phân liệt, những hiểu biết cơ bản về điều trị, chăm sóc, quản lý và phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng (chương trình Quốc gia về chăm sóc sức khỏe tâm thần tại cộng đồng) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh tâm thần phân liệt, những hiểu biết cơ bản về điều trị, chăm sóc, quản lý và phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng
Tác giả: Nguyễn Việt
Năm: 2000
1. Ban điều phối các hoạt động hỗ trợ người khuyết tật Việt Nam (NCCD) Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w