Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
0,95 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH PHÚ THỌ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG TẠ THỊ HỢP QUẢN LÝ CHI BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI HUYỆN YÊN BÌNH, TỈNH YÊN BÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Phú Thọ, năm 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH PHÚ THỌ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG TẠ THỊ HỢP QUẢN LÝ CHI BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI HUYỆN YÊN BÌNH, TỈNH YÊN BÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8310110 Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Quốc Hoàn Phú Thọ, năm 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu Số liệu kết nghiên cứu trung thực chƣa đƣợc sử dụng luận văn, luận án Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn đƣợc cám ơn thông tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Phú Thọ, ngày 20 tháng 05 năm 2021 Học viên thực Tạ Thị Hợp ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài luận văn này, tơi nhận đƣợc giúp đỡ, góp ý, động viên nhiều tổ chức cá nhân, xin đƣợc bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới tất tổ chức cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Trƣớc hết, xin chân thành cảm ơn đến quý thầy cô Trƣờng Đại ọc ùng Vƣơng, quý thầy cô Khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Trần Quốc oàn, ngƣời dành nhiều thời gian tâm huyết trực tiếp hƣớng dẫn suốt trình thực luận văn tốt nghiệp với đề tài “Quản lý chi bảo hiểm xã hội bắt buộc Bảo hiểm xã hội huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái” Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám đốc, lãnh đạo Tổ nghiệp vụ anh, chị quan Bảo hiểm xã hội huyện Yên Bình tổng hợp cung cấp số liệu giúp tơi hồn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng, nỗ lực tìm tịi, nghiên cứu để hồn thiện luận văn,tuy nhiên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp q thầy cơ, nhà khoa học, Một lần xin trân trọng cảm ơn đến tất ngƣời! Yên Bình, ngày 20 tháng 05 năm 2021 Ngƣời thực Tạ Thị Hợp iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC SƠ ĐỒ viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Quan điểm, phƣơng pháp tiếp cận phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Quan điểm nghiên cứu 4.2 Phƣơng pháp tiếp cận nghiên cứu 4.3 Phƣơng pháp nghiên cứu Những đóng góp luậnvăn 5.1 Về mặt lý luận 5.2 Về mặt thực tiễn Kết cấu luận văn Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ C I BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC VÀ KIN NG IỆM THỰC TIỄN 1.1 Những vấn đề bảo hiểm xã hội bắt buộc 1.1.1 Khái niệm bảo hiểm xã hội bắt buộc iv 1.1.2 Vai trò bảo hiểm xã hội bắt buộc 1.1.3 Quỹ bảo hiểm xã hội 1.1.4 Chi bảo hiểm xã hội bắt buộc 11 1.2 Những vấn đề quản lý chi bảo hiểm bắt buộc 12 1.2.1 Khái niệm quản lý chi bảo hiểm xã hội bắt buộc 12 1.2.2 Mục tiêu quản lý chi bảo hiểm xã hội bắt buộc 12 1.2.3 Vai trò quản lý chi bảo hiểm xã hội bắt buộc 12 1.2.4 Nội dung quản lý chi bảo hiểm xã hội bắt buộc 14 1.2.5 Các nhân tố ảnh hƣởng tới quản lý chi bảo hiểm xã hội bắt buộc 22 1.3 Kinh nghiệm quản lý chi bảo hiểm xã hội bắt buộc số huyện tỉnh Yên Bái học rút cho Bảo hiểm xã hội huyện Yên Bình 26 1.3.1 Kinh nghiệm quản lý chi bảo hiểm xã hội bắt buộc B X huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái 26 1.3.2 Kinh nghiệm quản lý chi bảo hiểm xã hội bắt buộc B X Thành phố Yên Bái, tỉnh Yên Bái 27 1.3.3 Bài học kinh nghiệm tromg quản lý chi bảo hiểm xã hội bắt buộc cho bảo hiểm xã hội huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái 27 Chƣơng T ỰC TRẠNG QUẢN LÝ C I BẢO IỂM XÃ ỘI BẮT BUỘC TẠI BẢO IỂM XÃ ỘI UYỆN YÊN BÌN 29 2.1 Khái quát chung bảo hiểm xã hội huyện Yên Bình 29 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 29 2.1.2 Vị trí chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn 29 2.1.3 Tổ chức máy quản lý 31 2.2 Phân tích thực trạng quản lý chi bảo hiểm xã hội bắt buộc bảo hiểm xã hội huyện Yên Bình 33 2.2.1 Tổ chức quản lý chi bảo hiểm xã hội bắt buộc 33 2.2.2 Thực trạng lập dự toán chi bảo hiểm xã hội bắt buộc 35 2.2.3 Tổ chức chi bảo hiểm xã hội bắt buộc 38 v 2.2.4 Kiểm soát thực chi trả bảo hiểm xã hội bắt buộc 48 2.3 Đánh giá tình hình quản lý chi bảo hiểm xã hội bắt buộc bảo hiểm xã hội huyện Yên Bình 51 2.3.1 Ƣu điểm 51 2.3.2 Những hạn chế 52 2.3.3 Nguyên nhân 54 Chƣơng P ƢƠNG ƢỚNG VÀ GIẢI P ÁP OÀN T IỆN QUẢN LÝ C I BẢO IỂM XÃ ỘI BẮT BUỘC TẠI BẢO IỂM XÃ ỘI UYỆN YÊN BÌN 56 3.1 Mục tiêu, phƣơng hƣớng phát triển hoàn thiện quản lý chi bảo hiểm xã hội bắt buộc bảo hiểm xã hội huyện Yên Bình 56 3.1.1 Mục tiêu phát triển 56 3.1.2 Phƣơng hƣớng phát triển 57 3.1.3 Phƣơng hƣớng hoàn thiện quản lý chi bảo hiểm xã hội bắt buộc 57 3.2 Giải pháp hoàn thiện quản lý chi bảo hiểm xã hội bắt buộc Bảo hiểm xã hội huyện Yên Bình 60 3.2.1 Giải pháp hồn thiện cơng tác lập dự toán chi bảo hiểm xã hội bắt buộc 60 3.2.2 oàn thiện tổ chức chi bảo hiểm xã hội bắt buộc 61 3.2.3 ồn thiện kiểm sốt chi bảo hiểm xã hội bắt buộc 66 3.3 Kiến nghị 69 3.3.1 Kiến nghị với bảo hiểm xã hội Việt Nam 69 3.3.2 Kiến nghị với bảo hiểm xã hội tỉnh Yên Bái 69 KẾT LUẬN 72 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Stt Ký hiệu Diễn giải BHXH Bảo hiểm xã hội BHTN Bảo hiểm thất nghiệp BHYT Bảo hiểm y tế OĐTS Ốm đau thai sản DSPHSK MTP TT NLĐ NSDLĐ Ngƣời sử dụng lao động 10 NSNN Ngân sách nhà nƣớc 11 TCKV Trợ cấp khu vực 12 TNLĐ – BNN Dƣỡng sức, phục hồi sức khỏe Mai táng phí Tử tuất Ngƣời lao động Tai nạn lao đông – bệnh nghề nghiệp vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Dự toán đối tƣợng chi bảo hiểm xã hội bắt buộc 35 Bảng 2.2 Dự toán chi bảo hiểm xã hội bắt buộc 36 Bảng 2.3 So sánh dự toán thực chi bảo hiểm xã hội nguồn ngân sách nhà nƣớc đảm bảo 37 Bảng 2.4 So sánh dự toán thực chi bảo hiểm xã hội nguồn quỹ bảo hiểm xã hội đảm bảo 37 Bảng 2.5 Số liệu tuyên truyền bảo hiểm xã hội bắt buộc 38 Bảng 2.6 Số liệu chi bảo hiểm xã hội giai đoạn 2017 - 2019 39 Bảng 2.7 Số liệu chi từ nguồn ngân sách nhà nƣớc đảm bảo 43 Bảng 2.8 Số liệu chi từ nguồn quỹ ƣu trí - tử tuất 44 Bảng 2.9 Số liệu chi từ nguồn quỹ Ốm đau - Thai sản 45 Bảng 2.10 Số liệu chi từ nguồn quỹ Tai nạn lao động - Bệnh nghề nghiệp 46 Bảng 2.11 Số liệu tiếp công dân đơn thƣ khiếu nại 47 Bảng 2.12 Số liệu đối tƣợng thu hồi chi sai, chi thừa 49 viii DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Tổ chức chi trả chế độ B X bắt buộc B X Yên Bình 18 Sơ đồ 2.1 Tổ chức máy quản lý bảo hiểm xã hội huyện Yên Bình 31 61 cho tháng sau - Quá trình tổng hợp báo cáo tốn cơng tác chi trả phải đƣợc thực xác, phải có kết hợp kiểm tra chéo cá nhân đƣợc giao thực toán để giảm thiểu sai sót cách tối đa - Hồn thiện cơng tác phối hợp với đại diện chi trả quyền địa phương Để đạt đƣợc hiệu cơng tác quản lý đối tƣợng cần có phối hợp chặt chẽ B X huyện đại diện chi trả không công tác chi trả hàng tháng, mà cần có phối hợp công tác tuyên truyền, xử lý đơn thƣ đối tƣợng thụ hƣởng Do vậy, cần hoàn thiện quy chế phối hợp với đại diện chi trả thời gian tới Cần tổ chức tập huấn, đào tạo kỹ năng, nghiệp vụ cho nhân viên chi trả, trang bị cho họ kiến thức cần thiết để phục tốt thực hiệu cho hoạt động chi trả Một nhân viên chi trả đƣợc trang bị kiến thức có khả tiếp nhận giải đáp thông tin phản hồi từ đối tƣợng, giúp cho ngƣời dân không thiết phải đến quan B X đƣợc giải kiến nghị, giảm chi phí lại, thời gian cho ngƣời dân Để có gắn kết quan B X sở, B X với quyền địa phƣơng huyện cần tăng cƣờng phối hợp nhƣ: trực tiếp cử viên chức sở nắm bắt tình hình, trao đổi với lãnh đạo, quyền địa phƣơng để nắm bắt thơng tìn tình hình thực công tác chi trả chế độ B X địa bàn, kịp thời có giải pháp điều chỉnh có vƣớng mắc phát sinh 3.2.2 Hồn thiện tổ chức chi bảo hiểm xã hội bắt buộc - Hoàn thiện công tác quản lý đối tượng hưởng chế độ BHXH huyện n Bình Trong cơng tác quản lý đối tƣợng hƣởng B X thời gian qua, B X huyện Yên Bình huyện thực quy trình, quy định 62 Tuy nhiên, trình thực khơng thể tránh khỏi sai sót phát sinh Để hạn chế tối đa sai sót, B X Yên Bình cần thực số nội dung sau: - Định kỳ đột suất, tổ chức thực giám sát công tác chi trả, quản lý ngƣời hƣởng, rà soát danh sách ngƣời hƣởng trƣớc kỳ chi trả - Kịp thời kiến nghị với quan cấp quy trình quản lý đối tƣợng bất cập, điểm chƣa phù hợp với thực tế địa phƣơng - Khi có phát sinh đối tƣợng tăng cần kiểm tra thành phần hồ sơ, tính pháp lý đầy đủ Khi có tăng giảm đối tƣợng nhƣ chết, di chuyển, hết tuổi thụ hƣởng phải thực lập tăng giảm kịp thời, hạn chế tối đa tình trạng chi thừa, chi sai dẫn đến phải thu hồi - Hoàn thiện tổ chức máy chi trả chế độ BHXH huyện Yên Bình Để thực tốt công tác quản lý chi trả B X B X huyện cần có máy tổ chức hồn thiện iện nay, khó khăn khơng nhỏ công tác tổ chức máy chi trả B X huyện n Bình số lƣợng biên chế cịn ít, mà khơng thể bố trí nhiều cán viên chức đển thực quản lý chi trả cho đối tƣợng Trong số đối tƣợng thụ hƣởng ngày tăng cao Trong điều kiện nhân lục nhiều hạn chế, để khắc phục trì tốt cơng tác chi trả, B X huyện cần thực số nội dung sau: - Có đề xuất với B X tỉnh bổ sung thêm biên chế cho đơn vị Tuy nhiên, điều kiện cần xếp, rà soát lại nhân lực từ phận để bố trí thêm cán cho công tác quản lý chi trả đƣợc đảm bảo - Có kế hoạch tổ chức tập huấn nghiệp vụ công tác chi trả cho nhân viên điểm chi trả thuộc hệ thống bƣu điện địa bàn, từ giảm tải bớt số nghiệp vụ thơng thƣờng cho viên chức B X - Chú trọng công tác đào tạo, nâng cao nghieeph vụ chuyên môn cho viên chức ngành B X trực tiếp làm công tác quản lý chi trả, thƣờng xuyên cập nhật văn mới, sách bộ, ban, ngành, đáp ứng yêu cầu 63 công việc đƣợc giao - Quán triệt tới tồn thể viên chức đạo đức cơng vụ, hình ảnh viên chức ngành B X tận tâm, tận lực với nghề, hết lịng ngƣời dân, đối tƣợng Bên cạnh cần rà sốt lại vị trí việc làm cán bộ, viên chức cho cho phù hợp với lực, trình độ, sở trƣờng ngƣời - Đảm bảo đời sống vật chất nhƣ tinh thần cho cán bộ, viên chức, giúp cho viên chức có thu nhập ổn định, n tâm cơng tác, tạo động lực mục tiêu phấn đấu để viên chức hăng say làm việc - Hoàn thiện thực quy trình chi trả BHXH bắt buộc Do tính chất đặc thù công việc, B X cấp huyện có phận kế tốn đảm nhiệm công tác chi, công tác K TC, kế toán Đối với việc quản lý theo dõi đối tƣợng phận sách đảm nhiệm Để quản lý tốt cơng tác chi trả cần có phối hợp chặt chẽ phận kế toán phận sách, hai phận hỗ trợ lẫn kiểm soát quản lý đối tƣợng, tránh chi sai phải thu hồi khó khăn Phối hợp thƣờng xuyên với quyền địa phƣơng để nắm bắt tình hình tăng giảm đối tƣợng địa bàn, phát huy trách nhiệm quyền địa phƣơng với công tác quản lý chi trả đối tƣợng hƣởng chế độ B X địa bàn nhƣ nhiệm vụ trị ằng tháng thực rà sốt, đối chiếu danh sách chi trả để đảm bảo mục tiêu chi đúng, chi đủ, kịp thời đến tận tay đối tƣợng Trong chi trả chế độ ngắn hạn, thực triệt để tốn khơng dùng tiền mặt Một mặt yêu cầu đơn vị SDLĐ cung cấp đăng ký tài khoản cá nhân ngƣời lao động giao dịch toán chi trả chế độ OĐTS - DSP SK với quan B X Hạn chế tối đa việc chi trả gián tiếp thông qua đơn vị SDLĐ Quản lý chặt chẽ quy trình chi trả tiền mặt Cơ quan B X tuyệt đối không đƣợc dùng tiền chi trả chế độ B X để sử dụng vào 64 mục đích khác Thực đa dạng hình thức chi trả: chi trả trực tiếp; chi trả gián tiếp qua đại diện chi trả; chi qua tài khoản cá nhân ATM; chi trả qua đơn vị SDLĐ Đối với hình thức chi trả trực tiếp (chi trả quan B X ), áp dụng cho đối tƣợng toán chế độ B X lần, chế độ tử tuất, MTP, số chế độ đối tƣợng nghỉ bảo lƣu Đối với hình thức chi trả gián tiếp qua đại diện chi trả Bƣu điện huyện, hình thức chi trả phổ biến đƣợc áp dụng nƣớc ình thức chi trả đƣợc áp dụng toàn hệ thống B X , hạn chế định, nhƣng điều kiện với số lƣợng biên chế B X Yên Bình nói riêng ngành B X nói chung hình thức chi trả khắc phục đƣợc hạn chế số lƣợng biên chế B X huyện B X giai đoạn nay, đồng thời lại thuận lợi công tác chi trả cho đối tƣợng thụ hƣởng Với hình thức chi trả qua tài khoản cá nhân ATM, hình thức chƣa áp dụng đƣợc nhiều thói quen ngại giao dịch, tâm lý muốn đƣợc trực tiếp lĩnh tiền lƣơng hƣu trợ cấp hàng tháng đối tƣợng B X huyện Yên Bình cần có quy chế phối hợp với hệ thống Ngân hàng chi phí cho dịch vụ để khuyến khích ngƣời thụ hƣởng sách B X nhận tiền trợ cấp hàng tháng qua ATM Với hình thức đƣợc áp dụng thuận tiện, nhanh gọn, an tồn tiền mặt, chủ trƣơng tốn khơng dùng tiền mặt Chính Phủ có trƣờng hợp ngƣời thụ hƣởng vắng nhận đƣợc tiền lƣơng trợ cấp hàng tháng ình thức chi trả thông qua đơn vị sử dụng lao động đƣợc áp dụng chế độ OĐTS - DSPHSK ình thức chi trả gắn liền với vai trờ, trách nhiệm đơn vị SDLĐ đồng thời khắc phục đƣợc hạn chế số lƣợng biên chế quan B X ; tạo thuận lợi cho NLĐ nhận chế độ B X 65 an toàn tiền mặt chi trả Nếu thực đồng thời hình thức chi trả có hiệu quả, bên cạnh thƣờng xun kiểm tra, giám sát q trình chi trả theo hình thức giúp quan B X có điều chỉnh lựa chọn phƣơng án phù hợp với tình hình thực tế địa phƣơng - Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý chi trả BHXH Trong điều kiện kinh tế nay, vai trò CNTT vơ quan trọng có ý nghĩa sống cịn Đối với ngành B X , đối tƣợng tham gia, thụ hƣởng sách ngày tăng, máy quản lý gặp nhiều khó khăn trình vận hành Tuy nhiên ngành B X lại chƣa có phần mềm tập trung đáp ứng đƣợc tất nghiệp vụ phát sinh từ khâu đầu vào khâu cuối giải toán chế độ B X iện ngành B X áp dụng nhiều phần mềm quản lý riêng rẽ nhƣ: phần mềm TCS, phần mềm QLTC, TST, TN S Để ứng dụng công nghệ thơng tin có hiệu B X huyện n Bình cần thực số vấn đề sau: - Để nâng cao nhận thức viên chức tầm quan trọng CNTT, trƣớc tiên cần nâng cao lực quản lý, sử dụng CNTT càn viên chức quan Đồng thời cần đạo tạo, bổ sung kiến thức tin học cho viên chức có khả năng, sở trƣờng phù hợp với nhiệm vụ đƣợc giao - Tập trung nghiên cứu phát triển hệ thống phần mềm sở tập trung, liên thông phần mềm quản lý để xây dựng nên phần mềm tập trung cho toàn ngành theo tiêu chuẩn quốc gia, phận chuyên môn sử dụng, thao tác phần mềm ứng dụng với nhiều tiện ích theo mảng công việc theo phân cấp, từ khâu tiếp nhận toán chế độ cho ngƣời lao động - Tập trung hồn thiện quy trình quản lý cơng tác chi B X , hƣớng 66 tới chuyên nghiệp, đại, thuận tiện, đáp ứng đƣợc yêu cầu cao cơng việc Bên cạnh đó, xây dựng sở liệu tập trung quản lý lƣu trữ hồ sơ liệu ngƣời hƣởng, hồ sơ toán công tác chi trả chế độ B X theo quy định - Đề nghị bổ sung trang thiết bị làm việc cho viên chức đủ điều kiện đáp ứng u cầu cơng việc nhƣ: hệ thống máy vi tính tốc độ cao thay cho máy vi tính cũ khơng cịn phù hợp, giúp cho viên chức thuận tiện thao tác nghiệp vụ Đồng thời có giải pháp xây dựng phát triển phần mềm, đảm bảo an tồn thơng tin mạng phù hợp với tốc độ phát triển khoa học CNTT 3.2.3 Hồn thiện kiểm sốt chi bảo hiểm xã hội bắt buộc Trong cơng tác kiểm sốt chi chế độ B X , cần tăng cƣờng công tác kiểm tra tựu kểm tra Quá trình kiểm tra, giám sát công tác chi trả cần đƣợc thực nghiêm túc, cơng minh, có khen thƣởng có kỷ luật để tạo tính nghiêm minh có sức răn đe Chủ động phối hợp với tổ chức công đoàn sở đơn vị SDLĐ để kiểm tra, tuyệt đối khơng để xảy tình trạng ngƣời lao động xin giấy nghỉ ốm để hƣởng chế độ B X nhƣng có tên bảng chấm cơng làm thực tế đơn vị Thƣờng xuyên kiểm tra công tác chi trả đại diện nhân viên điểm chi trả Phối hợp với quyền địa phƣơng nắm bắt kịp thời trƣờng hợp phát sinh giảm nhƣ di chuyển, chết, hết hạn hƣởng để báo giảm kịp thời Thực toán kịp thời tất chế độ cho ngƣời lao động theo quy trình, thời gian ghi giấy hẹn Thƣờng xuyên đôn đốc, giám sát, kiểm tra công tác chi trả đại lý chi trả, yêu cầu đại diện chi trả thực điều khoản ký kết hợp đồng - Đẩy mạnh cải cách hành chính, cải tiến quy trình thủ tục cơng tác chi BHXH bắt buộc 67 Để đẩy mạnh cải cách TTHC lĩnh vực B X , trƣớc tiên cần nghiêm chỉnh chấp hành quy định quy trình giải chế độ BHXH theo Quyết định số166/QĐ-BHXH ngày 31/01/2019 B X Nam Việc việc giải chế độ B X Việt luôn phải tuân thủ nguyên tắc chi đúng, chi đủ, kịp thời đến tận tay ngƣời NLĐ Xây dựng quy chế làm việc phận nghiệp vụ quan B X phải có phối hợp chặt chẽ với nhau, tuyệt đối tuân thủ thời gian quy trình giải chế độ B X Hồn thiện phần mềm nghiệp vụ, đảm bảo chế độ BHXH đƣợc xét duyệt, giải xác, nhanh gọn, thuận tiện Xây dựng sở liệu tập trung để kiểm soát từ khâu hồ sơ đầu vào giải chi trả xong chế độ B X Kiểm tra, giám sát đơn vị SDLĐ thực chế độ B X , BHYT, NLĐ Áp dụng hệ thống quản lý chất lƣợng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001 - 2008 vào hoạt động lĩnh vực quan B X , tạo điều kiện cho đơn vị SDLĐ, NLĐ, ngƣời tham gia, ngƣời thụ hƣởng chế độ B X , B YT Đề nghị sửa đổi, bổ sung điều bất cập Luật B X , B YT cho sát với thực tế sống nhƣ phối hợp với ngành LĐ-TB&XH, tạo điều kiện cho đối tƣợng hƣởng tuất 80 tuổi, không nơi nƣơng tựa đƣợc hƣởng hai chế độ trợ cấp hai ngành - Hoàn thiện quản lý chi trả đại lý chi Đối với nhân viên điểm chi trả Bƣu điện huyện, thƣờng xuyên mở lớp tập huấn, triển khai văn liên quan đến sách B X để nhân viên chi trả có kiến thức kỹ kịp thời giải trƣờng hợp vƣớng mắc phát sinh Đồng thời quy rõ trách nhiệm nhân viên đại diện chi trả việc báo tăng giảm đối tƣợng hàng tháng Thƣờng xuyên kiểm tra công tác chi trả, tra đặc biệt trƣờng hợp ủy quyền lĩnh 68 thay lƣơng hƣu trợ cấp hàng tháng, đảm bảo nguyên tắc chi trả ngƣời đối tƣợng ồn thiện cơng tác kiểm sốt nội bộ, định kỳ năm luân chuyển cán phận để nâng cao nghiệp vụ phối hợp với tốt 69 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị với bảo hiểm xã hội Việt Nam Đề nghị BHXH Việt Nam cần hoàn thiện hệ thống văn quy định sách B X cho thống nhất, tránh tình trạng chồng chéo, khơng đồng văn dẫn tới khó khăn cơng tác quản lý chi BHXH Khi thay đổi quy trình, thủ tục, mẫu biểu cần tham khảo ý kiến đơn vị làm trực tiếp, tránh tình trạng sửa đổi khơng phù hợp với thực tế; bên cạnh cần có văn hƣớng dẫn kịp thời thay đổi sách BHXH B X Việt Nam cần phát huy vai trị chủ chốt cơng tác phối hợp với bộ, ngành liên quan, không bỏ sót đối tƣợng hƣởng, khơng giải sai mức hƣởng, ảnh hƣởng đến quyền lợi ngƣời tham gia thụ hƣởng chế độ B X 3.3.2 Kiến nghị với bảo hiểm xã hội tỉnh Yên Bái BHXH tỉnh cần có giải pháp hỗ trợ cho BHXH cấp huyện việc thực quản lý công tác chi BHXH, chủ yếu hỗ trợ đào tạo, tập huấn chuyên môn nghiệp vụ công tác chi trả B X Có văn đạo, hƣớng dẫn chi tiết nghiệp vụ cho BHXH cấp huyện Thƣờng xuyên tổ chức đào tạo lại cán bộ, kiểm tra, giám sát hoạt động BHXH cấp huyện để nâng cao hiệu công tác quản lý Thực nâng cấp sở hạ tầng phục vụ cho hoạt động quản lý chi trả BHXH đơn vị B X cấp huyện Căn nhu cầu thực tế để xem việc nâng cấp sở vật chất huyện, đề phƣơng án lựa chọn đơn vị nâng cấp Không để xảy tình trạng đầu tƣ giàn trải, khơng thiết thực, ảnh hƣởng đến nguồn kinh phí xây dựng Thƣờng xuyên kiểm tra, giám sát công tác quản lý đối tƣợng hƣởng Đối với trƣờng hợp tăng, giảm phát sinh hàng tháng nhƣ: tăng nghỉ hƣởng chế độ, chuyển nơi nhận lƣơng hƣu, giảm đối tƣợng chết, hết tuổi hƣởng chế độ Tránh xảy tƣợng khiếu kiện, chi sai, hƣởng sai 70 không quy định Thực trạng công tác quản lý chi B X huyện n Bình, thấy đội ngũ viên chức lãnh đạo quản lý B X cố gắng công tác quản lý chi BHXH, đồng thời nỗ lực nâng cao nghiệp vụ chuyên môn, kỹ nghề nghiệp thân Trong thời gian tới, để tiếp tục hồn thiện cơng tác quản lý chi BHXH B X Yên Bình, cần thực số nội dung sau: Một là, tiếp tục thực đào tạo lại cán viên chức kỹ năng, nghiệp vụ chuyên ngành để đáp ứng thay đổi công tác quản lý chi BHXH Tổ chức đào tạo kiến thức sách B X , nghiệp vụ, kỹ chi trả cho nhân viên chi trả bƣu điện viên chức BHXH huyện để thống quy trình cấp quản lý, nâng cao hiệu cơng tác chi BHXH Tiếp tục phối hợp với quyền địa phƣơng cấp để quản lý đối tƣợng hƣởng B X phát sinh tăng, giảm hàng tháng, giảm thiểu tối sai sót q trình quản lý đối tƣợng chi trả chế độ BHXH Định kỳ đột xuất lấy ý kiến ngƣời thụ hƣởng quyền địa phƣơng để nắm bắt đƣợc chất lƣợng phục vụ, kỹ nghề nghiệp cán Phân cơng, bố trí hợp lý cán làm công tác chi trả, ngƣời đƣợc phân công phải có trình độ chun mơn vững, đạo đức nghề nghiệp, đồng thời nắm nguyên tắc công tác chi trả B X Bên cạnh đó, cần có chế khen thƣởng, động viên, khích lệ kịp thời cá nhân xuất sắc, nêu gƣơng ngành, gƣờng cho cán khác học tập theo Hai là, tiếp tục phối hợp với quan, đồn thể huyện n Bình để tun truyền nhằm nâng cao nhận thức nhân dân quan điểm, chủ trƣơng Đảng, sách pháp luật Nhà nƣớc việc tổ chức thực chế độ, sách BHXH-BHYT-BHTN nhƣ quyền lợi, trách nhiệm nghĩa vụ tham gia Cung cấp kịp thời thơng tin, tình hình, 71 kết hoạt động đơn vị, đơn vị sử dụng lao động, văn liên quan đến chế độ, sách B X , B YT cho quan truyền thông ngành, địa phƣơng để tuyên truyền đến thơn bản, để ngƣời dân tự đối chiếu chuẩn bị hồ sơ cần thiết phục vụ cho quyền lợi thiết thực Ba là, ban hành nội quy quy định cụ thể tác phong, thái độ làm việc, thái độ phục vụ viên chức BHXH q trình thực thi cơng vụ, tiếp xúc với đối tƣợng đơn vị đến giao dịnh Xóa bỏ tƣ cửa quyền, hách dịch, nhũng nhiễu ngƣời dân, đối tƣợng tồn phận cán Bốn là, đẩy mạnh ứng dụng CNTT vào công tác quản lý, tập huấn sử dụng phần mềm nghiệp vụ quản lý viên chức chuyên môn 72 KẾT LUẬN Ở quốc gia nay, B X yếu tố thiếu hệ thống an sinh xã hội, yếu tố sống thân NLĐ ngƣời SDLĐ không may gặp phải rủi ro, biến cố trình lao động, sản xuất, hết tuổi lao động Quản lý chi BHXH nhằm mang lại quyền lợi tốt cho NLĐ, góp phần hồn thiện hệ thống an sinh xã hội, ổn định đời sống - kinh tế, trật tự an toàn xã hội Với đề tài “Quản lý chi BHXH bắt buộc BHXH huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái”, tác giả hệ thống lại lý thuyết liên quan đến công tác quản lý chi BHXH bắt buộc giai đoạn Bên cạnh đó, qua nghiên cứu yếu tố ảnh hƣởng tới hiệu hoạt động quản lý chi B X bắt buộc BHXH Yên Bình, đánh giá hiệu yếu tố giai đoạn Luận văn sâu vào đánh giá thực trạng công tác quản lý chi BHXH bắt buộc B X huyện Yên Bình, đồng thời đƣợc ƣu điểm, mặt tích cực cơng tác quản lý chi B X bắt buộc BHXH huyện Yên Bình thực tốt quy trình quản lý, việc ứng dụng tốt CNTT nghiệp vụ, công tác quản lý; đội ngũ viên chức có trình độ chun mơn cao, có kỹ nghề nghiệp, có kiến thức nghiệp vụ BHXH Tuy nhiên, số tồn công tác quản lý chi BHXH bắt buộc B X huyện n Bình là, cịn sai sót cơng tác quản lý đối tƣợng, cơng tác chi trả, có lúc, có nơi, áp lực công việc dẫn đến viên chức chƣa tập trung, chƣa nhiệt tình cơng việc, sở vật chất hệ thống văn quy định công tác quản lý chi B X hợp quan B X cịn nhiều bất cập, phối quyền địa phƣơng cấp chƣa thực mang lại hiệu thông tin chủ động vào địa phƣơng với 73 sách B X Luận văn đƣa đƣợc số giải pháp, kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác quản lý chi B X B X huyện n Bình Có thể kể đến giải pháp thực việc giám sát, đối chiếu sổ sách thƣờng xuyên hơn, đào tạo kỹ nghiệp vụ đồng thời đào tạo tác phong, văn hóa ứng xử cho đội ngũ cán bộ, viên chức ngành BHXH, đẩy mạnh ứng dụng CNTT, với điều kiện thực tế địa phƣơng phù hợp y vọng rằng, kiến thức thực trạng giải pháp, kiến nghị đƣợc trình bày luận văn đƣợc sử dụng cách hiệu công tác quản lý chi B X bắt buộc huyện n Bình, tỉnh n Bái thời gian tới, góp phần nâng cao tính thực tiễn nghiên cứu 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO B X huyện n Bình (2018), Báo cáo tài năm 2017, Yên Bái B X huyện Yên Bình (2019), Báo cáo tài năm 2018, Yên Bái B X huyện n Bình (2020), Báo cáo tài năm 2019, Yên Bái B X Việt Nam (2012), Quyết định 01/QĐ - BHXH việc “Ban hành hồ sơ quy trình giải chế độ hưởng BHXH”, ban hành ngày 03 tháng năm 2014 B X Việt Nam (2015), Quyết định 919/QĐ - BHXH việc sửa đổi bổ sung Quy định hồ sơ, quy trình giải hưởng chế độ BHXH, ban hành ngày 26 tháng năm 2015 B X Việt Nam (2019), Quyết định sô 166/QĐ - BHXH BHXH Việt Nam việc ban hành quy trình giải hưởng chế độ BHXH, chi trả chế độ BHXH, BHTN, ban hành ngày 31 tháng 01 năm 2019 B X Việt Nam (2019), Quyết định 969/QĐ-BHXH BHXH Việt Nam quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức BHXH địa phương, ban hành ngày 29 tháng 07 năm 2019 Bộ Tài (2017), Thơng tư 107/2017/TT-BTC hướng dẫn chế độ kế tốn hành nghiệp, ban hành ngày 10 tháng 10 năm 2017 Bộ Tài (2018), Thơng tư 102/2018/TT-BTC hướng dẫn chế độ kế tốn BHXH, ban hành ngày 14 tháng 11 năm 2018 10 Nguyễn Văn Định, Nguyễn Thị Định (2015), Kinh tế bảo hiểm, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Nội 11 Đỗ Thanh ải (2020), Hồn thiện cơng tác quản lý chi BHXH tỉnh Lai Châu,Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh Thái Nguyên, Thái Nguyên 75 12 Nguyễn Thị Ngọc uyền, Đoàn Thị Thu à, Đỗ Thị ải (2013), Quản lý học, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Nội 13 Nguyễn Thị Ngọc uyền, Đoàn Thị Thu (2010), Chính sách kinh tế, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Nội 14 Trần Kiên (2020), “Bịt “lỗ hổng” chi trả chế độ BHXH”, truy cập ngày 02 tháng 05 năm 2020, 15 Phạm Thị Phƣơng Lan (2019), Quản lý chi trả chế độ BHXH ngắn hạn BHXH tỉnh Phú Thọ, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh Thái Nguyên, Thái Nguyên 16 Nguyễn Thị Thuý Nga (2018), Quản lý chi BHXH bắt buộc BHXH tỉnh Bắc Ninh, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh Thái Nguyên, Thái Nguyên 17 Trần Nguyên Phúc (2018), Hoàn thiện cơng tác kiểm sốt chi BHXH BHXH thành phố Hội An, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Trƣờng Đại kinh tế - Đại học Đà Nẵng 18 Quốc hội (2014), Luật BHXH số 58/2014/QH13, ban hành ngày 20 tháng 11 năm 2014 19 oa Quỳnh (2020),“Chi trả chế độ BHXH – khắc phục lỗ hổng”, truy cập ngày 29 tháng 04 năm 2020, 20 Dƣơng Xuân Triệu (2009), Quản trịBHXH, NxbLao động Xã hội, Nội ... nghiệm quản lý chi bảo hiểm xã hội bắt buộc số huyện tỉnh Yên Bái học rút cho Bảo hiểm xã hội huyện Yên Bình 1.3.1 Kinh nghiệm quản lý chi bảo hiểm xã hội bắt buộc BHXH huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái. .. tới quản lý chi bảo hiểm xã hội bắt buộc 22 1.3 Kinh nghiệm quản lý chi bảo hiểm xã hội bắt buộc số huyện tỉnh Yên Bái học rút cho Bảo hiểm xã hội huyện Yên Bình 26 1.3.1 Kinh nghiệm quản lý chi. .. quản lý chi bảo hiểm xã hội bắt buộc bảo hiểm xã hội huyện Yên Bình 33 2.2.1 Tổ chức quản lý chi bảo hiểm xã hội bắt buộc 33 2.2.2 Thực trạng lập dự toán chi bảo hiểm xã hội bắt