Mục tiêu, phƣơng hƣớng phát triển và hoàn thiện quản lý chi bảo hiểm xã

Một phần của tài liệu Quản lý chi bảo hiểm xã hội bắt buộc tại bảo hiểm xã hội huyện Yên Bình, Tỉnh Yên Bái (Trang 66 - 70)

7. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

3.1. Mục tiêu, phƣơng hƣớng phát triển và hoàn thiện quản lý chi bảo hiểm xã

hiểm xã hội bắt buộc của bảo hiểm xã hội huyện Yên Bình

3.1.1. Mục tiêu phát triển

BHXH là một chính sách an sinh xã hội nhằm mục đích đảm bảo cuộc sống cho NLĐ khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập, giảm hoặc mất khả năng lao động, mất việc làm. Vì vậy, việc quản lý hoạt động chi trả B X bắt buộc cần làm rõ các mục tiêu để chỉ ra phƣơng hƣớng phát triển giúp giải quyết các vấn đề cơ bản trong công tác chi BHXH bắt buộc.

Quản lý chi BHXH bắt buộc nhằm các mục tiêu phát triển sau:

- Đảm bảo thu nhập và ổn định cuộc sống cho NLĐ khi không may họ gặp phải những rủi ro dẫn đến giảm hoặc mất thu nhập. Mục tiêu này rất quan trọng, nó làm cho công tác chi trả thực sự có ý nghĩa đối với NLĐ khi gặp rủi ro.

- Quản lý chi BHXH nhằm mục tiếu đảm bảo cho sự công bằng trong việc chi trả các chế độ BHXH cho NLĐ, để NLĐ thực sự yên tâm và thấy rằng BHXH là một chính sách an sinh cần thiết cho mọi NLĐ.

- Làm tốt công tác quản lý chi B X sẽ là động lực cho công tác chi trả chế độ B X đƣợc thực hiện đúng, đủ, kịp thời, đến tận tay ngƣời thụ hƣởng, thúc đẩy quá trình chi trả, tạo lòng tin của NLĐ đối với cơ quan BHXH.

- Đảm bảo cân đối nguồn quỹ B X , không để xảy ra tình trạng vỡ quỹ, thiếu hụt quỹ, đồng thời không để tình trạng trục lợi quỹ B X dẫn đến mất cân đối quỹ, mất lòng tin của NLĐ.

3.1.2. Phương hướng phát triển

B X huyện Yên Bình cũng đƣợc xây dụng trên cơ sở phƣơng hƣớng phát triển chung của ngành B X Việt Nam:

Một là, xây dựng ngành B X theo đúng định hƣớng của Đảng và Nhà nƣớc, an sinh xã hội gắn liền với đời sống kinh tế - xã hội của các tầng lớp nhân dân. Một khi chính sách an sinh xã hội đƣợc đảm bảo sẽ là cơ sở để ổn định kinh tế, chính trị và an toàn xã hội. Chính vì vậy, có thể nói, chính sách B X là chính sách ƣu việt, là chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng và Nhà nƣớc.

Hai là, Chính sách B X đƣợc ban hành nhằm mục đích huy động mọi nguồn lực để hình thành một quỹ chung nhƣ một nguồn lực tài chính để đảm bảo quyền lợi cho ngƣời thụ hƣởng các chế độ, đảm bảo an sinh xã hội, hƣớng tới mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, ổn định chính trị và an toàn xã hội. Quỹ B X cũng chính là nguồn vốn lớn để đầu tƣ phát triển các hoạt động kinh tế - xã hội của đất nƣớc, chính vì vậy phát triển ngành B X phải nhằm mục đích hƣớng tới mục tiêu dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.

Ba là, Tổ chức xây dựng và quản lý ngành B X phải thống nhất từ Trung ƣơng đến địa phƣơng theo một hệ thống dọc, hƣớng tới mục tiêu B YT toàn dân và B X cho mọi ngƣời lao động. oạt động quản lý B X phải đƣợc thực hiện một cách đồng bộ, từ hệ thống văn bản đến khâu tổ chức thực hiện. Quá trình quản lý phải đƣợc phân cấp, phân quyền, quy định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của B X các cấp, của mỗi cá nhân trong quá trình thực hiện chức trách, nhiệm vụ đƣợc giao.

3.1.3. Phương hướng hoàn thiện quản lý chi bảo hiểm xã hội bắt buộc

Đển cụ thể hoá mục tiêu của ngành B X trong công tác quản lý chi B X ; B X Yên Bình cần có một số phƣơng hƣớng cụ thể để hoàn thiện công tác quản lý chi B X nhƣ sau:

- Để đạt đƣợc mục tiêu B YT toàn dân và B X cho mọi ngƣời lao động, mọi ngƣời dân đều đƣợc đảm bảo về đời sống vật chất cũng nhƣ tinh thần khi không may bị mất thu nhập, khi hết tuổi lao động thì trƣớc tiên B X Yên Bình cần tập trung khai thác và mở rộng đối tƣợng tham gia, nhất là đối tƣợng tham gia B X tự nguyện.

- Thƣờng xuyên tập huấn để nâng cao trình độ, năng lực, kỹ năng phục vụ đối với cán bộ, viên chức ngành B X , hƣớng tới sự hài lòng của ngƣời dân và đơn vị.

- Chú trọng công tác kiểm tra, giám sát hoạt động chi trả. Tăng cƣờng công tác tuyên truyền, phổ biến chính sách B X đến mọi ngƣời dân, nâng cao tầm quan trọng của chính sách B X .

- Phối hợp chặt chẽ với chính quyền địa phƣơng các cấp, các ngành, đoàn thể, đơn vị SDLĐ trong công tác thu nộp B X , B YT, B TN. Có nhiều giải pháp phát triển đối tƣợng tham gia cũng nhƣ công tác đôn đốc thu nộp BHXH-BHYT-BHTN.

- Trong công tác chi trả lƣơng hƣu và trợ cấp B X phải đảm bảo theo đúng nguyên tắc chi đúng, chi đủ, kịp thời và đến tận tay ngƣời thu hƣởng. Việc tổ chức tốt công tác chi trả sẽ mang lại hiều quả quản lý cao.

- Không ngừng thực hiện CCTT C, rút ngắn quy trình hồ sơ giải quyết chế độ một cách tối đa. Thực hiện lƣu trữ hồ sơ khoa học hợp lý theo giá, tầng hộp trên phần mềm nghiệp vụ, thuận tiện cho việc khai thác, đáp ứng nhu cầu của mọi tổ chức, cá nhân trong quá trình tra cứu.

- Thƣờng xuyên kiểm tra, giám sát hoạt động chi trả cho ngƣời lao động và đối tƣợng thụ hƣởng tại các đại lý chi trả và đơn vị SDLĐ.

- Thực hiện nghiêm kỷ cƣơng, kỷ luật hành chính cơ quan và các quy định hiện hành của Nhà nƣớc. Phát huy những kết quả đã đạt đƣợc để làm tiền đề, động lực phát triển những năm sau.

- Kịp thời giải quyết mọi ý kiến vƣớng mắc, đơn thƣ, khiếu nại của đối tƣợng, vì mục tiêu xây dựng ngành B X chuyên nghiệp, hiện đại, hƣớng tới sự hài lòng của ngƣời dân và doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Quản lý chi bảo hiểm xã hội bắt buộc tại bảo hiểm xã hội huyện Yên Bình, Tỉnh Yên Bái (Trang 66 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)