Số liệu đối tƣợng thu hồi do chi sai, chi thừa

Một phần của tài liệu Quản lý chi bảo hiểm xã hội bắt buộc tại bảo hiểm xã hội huyện Yên Bình, Tỉnh Yên Bái (Trang 59 - 85)

Đơn vị tính: Người Năm Tổng số đối tƣợng Tổng số thu hồi Tỷ lệ thu hồi/ tổng số đối tƣợng 2017 6.389 33 0,51% 2018 6.892 31 0,45% 2019 7.748 23 0,29%

Nguồn: BHXH huyện Yên Bình (2018, 2019, 2020)

Tuy nhiên trong quá trình chi trả lƣơng hƣu và trợ cấp B X hàng tháng cũng không thể tránh khỏi trƣờng hợp chi sai, chi thừa nhƣ những thời điểm tết nguyên đán, ngành B X thƣờng thực hiện chi trả 02 tháng lƣơng

hƣu và trợ cấp B X , đối tƣợng sau khi đã nhận 02 tháng trợ cấp và chết vào tháng thứ 2, việc này đồng nghĩa với việc chi thừa. Tuy nhiên trong những năm qua B X Yên Bình đã phối hợp rất tốt với đại diện chi trả và chính quyền địa phƣơng thu hồi kịp thời những trƣờng hợp chi sai, chi thừa trƣớc khi giải quyết các chế độ tiếp theo.

Qua bảng số liệu 2.12 ta thấy tỷ lệ thu hồi chi sai rất thấp và giảm dần qua các năm, năm 2018 giảm so với năm 2017 là 2 ngƣời; năm 2019 giảm so với năm 2018 là 8 ngƣời. Điều này chứng tỏ việc quản lý công tác chi trả B X tại B X huyện Yên Bình ngày càng tốt hơn.

- Kiểm soát chi bảo hiểm xã hội bắt buộc

Nhƣ trên đã phân tích, việc chi trả BHXH tại B X huyện Yên Bình hiện nay đang đƣợc thực hiện dƣới 3 hình thức: Chi trả trực tiếp; chi trả gián tiếp (đại diện chi trả Bƣu điện huyện Yên Bình); chi trả qua tài khoản cá nhân (ATM). Việc kiểm soát chi BHXH bắt buộc đƣợc B X huyện quan tâm chỉ đạo thực hiện thƣờng xuyên theo từng hình thức chi trả.

Hằng tháng, căn cứ Quyết định và danh sách hƣởng lƣơng hƣu và trợ cấp B X do Phòng Chế độ bảo hiểm xã hội chuyển cho Phòng Kế hoạch tài chính cấp kinh phí cho BHXH huyện thực hiện chi trả.

Đối với đối tƣợng lĩnh tiền mặt, trƣớc ngày mùng 3 hàng tháng, B X tỉnh chuyển danh sách và tiền trợ cấp cho Bƣu điện tỉnh để chuyển về Bƣu điện cấp huyện chi trả trực tiếp cho ngƣời thụ hƣởng. Trƣớc ngày 25 hàng tháng, Bƣu điện huyện thực hiện quyết toán kinh phí chi trả các chế độ trong tháng (Mẫu C74a, C74b) với cơ quan B X huyện.

Đối với các đối tƣợng nhận trợ cấp qua tài khoản cá nhân, trƣớc ngày mừng 5 hàng tháng, B X tỉnh chuyển danh sách hƣởng trợ cấp và thông tin tài khoản cá nhân cho Bƣu điện tỉnh, Bƣu điện thực hiện chuyển tiền vào tài khoản cá nhân ngƣời hƣởng qua hệ thống ngân hàng Liên Việt.

sơ từ bộ phận TN S thực hiện giải quyết trên phần mềm TCS, ra quyết định hƣởng trợ cấp, trình lãnh đạo phê duyệt, sau đó chuyển sang bộ phận kế toán làm căn cứ chi trả cho đối tƣợng. Tất cả các trƣờng hợp khi đến nhận trực tiếp tiền mặt tại BHXH huyện Yên Bình đều phải xuất trình chứng minh thƣ nhân dân còn thời hạn sử dụng và đúng địa chỉ đăng ký ban đầu; trƣờng hợp uỷ quyền nhận thay trợ cấp thì ngoài chứng minh thƣ nhân dân phải kèm theo giấy uỷ quyền lĩnh thay (Mẫu 13-CB ) có xác nhận của cơ quan có thẩm quyền thì bộ phận kế toán mới thực hiện chi trả. BHXH huyện chỉ thực hiện chi trả trực tiếp trợ cấp BHXH một lần theo điều 60 Luật BHXH, chế độ tử tuất và MTP đối với những trƣờng hợp có địa chỉ thƣờng trú trên địa bàn quản lý.

Đối với việc chi trả tiền trợ cấp OĐTS - DSPHSK: Bộ phận kế toán có trách nhiệm kiểm tra số tài khoản cá nhân NLĐ và đơn vị SDLĐ, tránh trƣờng hợp NLĐ hoặc đơn vị ghi không đúng số tài khoản dẫn đến việc không kịp thời chi trả chế độ cho ngƣời lao động.

2.3. Đánh giá tình hình quản lý chi bảo hiểm xã hội bắt buộc tại bảo hiểm xã hội huyện Yên Bình xã hội huyện Yên Bình

2.3.1. Ưu điểm

Có thể nói rằng, trong những năm qua, B X huyện Yên Bình đã thực sự nỗ lực cố gắng nâng cao chất lƣợng hoạt động chi trả B X trên địa bàn huyện. Qua các số liệu đã cung cấp ở trên ta thấy, số ngƣời hƣởng và số tiền hƣởng trợ cấp B X đều tăng qua các năm. Điều đó chứng tỏ công tác quản lý chi trả chế độ B X tại huyện Yên Bình đang thực hiện ngày một chặt chẽ hơn.

Ngành B X nhận đƣợc sự quan tâm, ủng hộ của chính quyền địa phƣơng các cấp, các ngành, đoàn thể vì sự nghiệp an sinh xã hội là việc chung của toàn Đảng, toàn dân, không phải của riêng ngành B X .

với nghề, viên chức trẻ đƣợc đào tạo bài bản cùng với kinh nghiệm thực tế. Viên chức làm công tác chi trả đƣợc lựa chọn có năng lực phù hợp, chính vì vậy mà đƣợc nhiều đối tƣợng khi đến giao dịch đánh giá tốt.

Bên cạnh đó, B X huyện Yên Bình cũng nhận đƣợc sự quan tâm của B X tỉnh Yên Bái, thƣờng xuyên tổ chức để viên chức cấp huyện có cơ hội đi tập huấn, đào tạo nghiệp vụ chuyên môn, giúp cho cán bộ, viên chức ngày càng nắm vững nghiệp vụ, tràn đầy nhiệt huyết với công việc.

Việc ứng dụng CNTT trong quản lý chi trả chế độ BHXH cũng đƣợc B X huyện Yên Bình quan tâm hàng đầu và triển khai thực hiện mang lại những kết quả khả quan. iện nay, toàn bộ quy trình chi trả chế độ B X cho ngƣời thụ hƣởng đều đƣợc B X huyện Yên Bình thực hiện thao tác 100% trên phần mềm ứng dụng của ngành. Từ đó rất thuận lợi trong việc quản lý hồ sơ đối tƣợng và kịp thời điều chỉnh khi có biến động về số ngƣời, số tiền hoặc khi điều chỉnh lƣơng hƣu và trợ cấp theo quy định của Chính Phủ.

Sự phối hợp chặt chẽ giữa cơ quan B X và đại diện chi trả và chính quyền địa phƣơng các cấp cũng là một thuận lợi giúp cho công tác chi trả đƣợc thực hiện một cách an toàn, đúng quy định.

Công tác cải cách TT C đƣợc đẩy mạnh đã rút ngắn thời gian quy trình giữa các bộ phận nghiệp vụ của B X huyện, tạo thuận lợi cho ngƣời hƣởng chế độ nhận đƣợc kết quả một cách nhanh nhất có thể, đảm bảo nguyên tắc chi đúng, chi đủ, kịp thời và đến tận tay ngƣời thụ hƣởng.

2.3.2. Những hạn chế

2.3.2.1. Hạn chế trong lập dự toán chi bảo hiểm xã hội bắt buộc

- Công tác lập và triển khai dự toán chi tại B X huyện Yên Bình vẫn còn một số hạn chế, đôi khi liên kết giữa các tổ nghiệp vụ còn chƣa chặt chẽ.

- Việc ban hành các chính sách về B X của Nhà nƣớc có lúc chƣa kịp thời, đơn cử nhƣ trong việc giải quyết chế độ B X 1 lần theo điều 60

Luật B X , việc giải quyết chế độ là phát sinh nghiệp vụ thƣờng xuyên, tuy nhiên nhƣ thƣờng lệ thời điểm đối tƣợng giải quyết chế độ 1 lần tháng 1 đến tháng 3 là thời điểm Nhà nƣớc chƣa ban hành văn bản quy định về hệ số trƣợt giá. Vì vậy tất cả các đối tƣợng thanh toán chế độ trợ cấp B X 1 lần trƣớc thời điểm ban hành văn bản sẽ đƣợc điều chỉnh tăng tiền trợ cấp sau khi nhà nƣớc ban hành văn bản mới. Việc này sẽ gây nhiều khó khăn trong việc xét duyệt và chi trả phần điều chỉnh theo hệ số trƣợt giá cho đối tƣợng hƣởng, thông thƣờng nếu ngƣời thụ hƣởng đƣợc điều chỉnh với số tiền lớn, họ sẽ đến nhận bổ sung, còn những đối tƣợng đƣợc điều chỉnh với số tiền thấp họ sẽ từ chối nhận do đi lại đƣờng xa, và số tiền đó cơ quan B X thực sự không thể chi trả đến tay ngƣời thụ hƣởng.

Việc xét duyệt chế độ OĐTS – DSPHSK chƣa thực sự gắn trách nhiệm của chủ SDLĐ, điều kiện hƣởng chế độ ngắn hạn chƣa chặt chẽ, tạo ra nhiều kẽ hở cho NLĐ và NSDLĐ, dẫn đến tình trạng trục lợi quỹ B X . Vì vậy việc lập dự toán chi không đƣợc chính xác do các trƣờng hợp phát sinh.

2.3.2.2. Hạn chế của tổ chức quản lý chi bảo hiểm xã hội bắt buộc

- uyện Yên Bình có 24 đơn vị hành chính cấp xã, địa bàn huyện rộng, có xã cách xa trung tâm huyện lỵ lên đến hàng 100km nên công tác quản lý đối tƣợng thụ hƣởng cũng gặp không ít khó khăn. Việc bỏi sót thông tin ngƣời hƣởng vẫn xảy ra đối với trƣờng hợp ngƣời hƣởng chế nhƣng chƣa kịp thời báo giảm, dẫn đến chi thừa, chi sai, phải thu hồi.

- Trình độ dân trí và điều kiện kinh tế - xã hội không đồng đều, khó khăn trong công tác triển khai thanh toán không dùng tiền mặt trên diện rộng.

- Viên chức làm công tác chi trả còn thiếu, nên chƣa thƣờng xuyên đi kiểm tra, giám sát công tác chi trả tại các điểm chi trả đƣợc.

- Nhân viên điểm chi trả của Bƣu điện do khối lƣợng công việc đảm nhiệm quá nhiều nên chƣa thực sự tập trung, tâm huyết với công tác chi trả, chƣa nghiên cứu sâu về chế độ, chính sách B X nên nhiều khi không giải

thích đƣợc những thắc mắc của đối tƣợng, khiến đối tƣợng không yên tâm phải về B X huyện để đƣợc giải đáp.

- Công cụ quản lý chi của ngành B X chƣa thực sự mang lại hiệu quả cao nhất trong việc trợ giúp công tác quản lý chi trả chế độ B X viên chức ngành BHXH.

2.3.2.3. Hạn chế kiểm soát chi bảo hiểm xã hội bắt buộc

- Đối với chi trả chế độ dài hạn (chi hàng tháng chế độ T, TT, TNLĐ): B X huyện không trực tiếp chi trả các chế độ này cho đối tƣợng mà thực hiện chi trả thông qua đại diện chi trả là Bƣu điện huyện. Một số nhân viên điểm chi trả của Bƣu điện còn thiếu tinh thần trách nhiệm, chƣa kịp thời báo tăng giảm đối tƣợng, quá trình chi trả còn để xảy ra tình trạng nhầm lẫn, danh sách chi trả còn tẩy xoá, chi trả không đúng ngƣời thụ hƣởng nhƣng không có giấy uỷ quyền lĩnh thay.

- Đối với chi trả chế độ ngắn hạn (Chi OĐTS - DSPHSK): Quy định bắt buộc đối với công tác chi trả chế độ ngắn hạn là việc đối chiếu chữ ký của bác sỹ trƣớc khi xét chế độ. Tuy nhiên do có quá nhiều mẫu chữ ký của các bác sỹ trên toàn tỉnh, thẩm chí ngoại tỉnh mắt thƣờng không tự phân biệt đƣợc, dẫn đến tình khó kiểm soát đúng chữ ký của các bác sỹ đã đăng ký với cơ quan BHXH.

2.3.3. Nguyên nhân

2.3.3.1. Nguyên nhân khách quan

Nhận thức về chế độ, chính sách B X của một số đơn vị SDLĐ và NLĐ còn nhiều hạn chế, còn hay đánh đồng với các loại hình bảo hiểm kinh doanh khác.

Công tác tuyên truyền, phổ biến chính sách B X chƣa đƣợc quan tâm đúng mức, hình thức tuyên truyền chƣa đƣợc phù hợp.

Ngành B X không có chế tài để xử lý đúng mức đối với lĩnh vực vi phạm về chế độ B X . Công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát các đơn vị

SDLĐ trong thực hiện chế độ B X đối với NLĐ chƣa thƣờng xuyên. Việc xử phạt đối với các đơn vị SDLĐ chậm nộp, trốn đóng B X còn nhẹ, chƣa đủ sức răn đe, không có tác động mạnh để điều chỉnh hành vi vi phạm của chủ SDLĐ.

Việc điều chỉnh mức tiền lƣơng làm căn cứ đóng B X cũng gây nhiều khó khăn cho cơ quan B X do phải đối chiếu, điều chỉnh và xác nhận nhiều mốc thời gian trên sổ B X .

Việc ban hành các văn bản quy định liên quan đến chế độ, chính sách B X nhiều khi không kịp thời, đôi lúc còn chồng chéo, dẫn đến khó khăn trong công tác giải quyết chế độ chính sách cho ngƣời tham gia.

2.3.3.2. Nguyên nhân chủ quan

Thực hiện đề án sắp xếp lại bộ máy và tinh giản biên chế theo chỉ đạo của Chính Phủ. Ngành B X những năm qua gần nhƣ không có tuyển dụng mới mặc dù hàng năm vẫn có viên chức nghỉ chế độ hƣu trí. Với khối lƣợng công việc nhiều, số lƣợng biên chế không tăng, dẫn đến việc nhiều viên chức phải làm thêm ngoài giờ và những ngày nghỉ mà vẫn không đảm bảo đƣợc lƣợng công việc cần phải giải quyết. Điều đó gây áp lực rất lớn cho viên chức. Là huyện miền núi, kinh tế - xã hội còn kém phát triển, các doanh nghiệp gần nhƣ là những doanh nghiệp vừa và nhỏ chƣa đủ sức giữ chân ngƣời lao động gắn bó lâu dài nên việc biến động tăng giảm lao động diễn ra thƣờng xuyên, nhất là ngƣời lao động phụ trách mảng B X thƣờng xuyên thay đổi hoặc chỉ là kiêm nhiệm nên không nắm bắt đƣợc các chế độ, chính sách B X để giải quyết cho ngƣời lao động tại đơn vị, dẫn đến việc thực hiện không đúng quy định, nhiều khi làm thiệt hại đến quyền lợi của NLĐ.

Chƣơng 3

PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ CHI BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI

HUYỆN YÊN BÌNH

3.1. Mục tiêu, phƣơng hƣớng phát triển và hoàn thiện quản lý chi bảo hiểm xã hội bắt buộc của bảo hiểm xã hội huyện Yên Bình hiểm xã hội bắt buộc của bảo hiểm xã hội huyện Yên Bình

3.1.1. Mục tiêu phát triển

BHXH là một chính sách an sinh xã hội nhằm mục đích đảm bảo cuộc sống cho NLĐ khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập, giảm hoặc mất khả năng lao động, mất việc làm. Vì vậy, việc quản lý hoạt động chi trả B X bắt buộc cần làm rõ các mục tiêu để chỉ ra phƣơng hƣớng phát triển giúp giải quyết các vấn đề cơ bản trong công tác chi BHXH bắt buộc.

Quản lý chi BHXH bắt buộc nhằm các mục tiêu phát triển sau:

- Đảm bảo thu nhập và ổn định cuộc sống cho NLĐ khi không may họ gặp phải những rủi ro dẫn đến giảm hoặc mất thu nhập. Mục tiêu này rất quan trọng, nó làm cho công tác chi trả thực sự có ý nghĩa đối với NLĐ khi gặp rủi ro.

- Quản lý chi BHXH nhằm mục tiếu đảm bảo cho sự công bằng trong việc chi trả các chế độ BHXH cho NLĐ, để NLĐ thực sự yên tâm và thấy rằng BHXH là một chính sách an sinh cần thiết cho mọi NLĐ.

- Làm tốt công tác quản lý chi B X sẽ là động lực cho công tác chi trả chế độ B X đƣợc thực hiện đúng, đủ, kịp thời, đến tận tay ngƣời thụ hƣởng, thúc đẩy quá trình chi trả, tạo lòng tin của NLĐ đối với cơ quan BHXH.

- Đảm bảo cân đối nguồn quỹ B X , không để xảy ra tình trạng vỡ quỹ, thiếu hụt quỹ, đồng thời không để tình trạng trục lợi quỹ B X dẫn đến mất cân đối quỹ, mất lòng tin của NLĐ.

3.1.2. Phương hướng phát triển

B X huyện Yên Bình cũng đƣợc xây dụng trên cơ sở phƣơng hƣớng phát triển chung của ngành B X Việt Nam:

Một là, xây dựng ngành B X theo đúng định hƣớng của Đảng và Nhà nƣớc, an sinh xã hội gắn liền với đời sống kinh tế - xã hội của các tầng lớp nhân dân. Một khi chính sách an sinh xã hội đƣợc đảm bảo sẽ là cơ sở để ổn định kinh tế, chính trị và an toàn xã hội. Chính vì vậy, có thể nói, chính sách B X là chính sách ƣu việt, là chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng và Nhà nƣớc.

Hai là, Chính sách B X đƣợc ban hành nhằm mục đích huy động mọi nguồn lực để hình thành một quỹ chung nhƣ một nguồn lực tài chính để đảm bảo quyền lợi cho ngƣời thụ hƣởng các chế độ, đảm bảo an sinh xã hội, hƣớng tới mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, ổn định chính trị và an toàn xã hội. Quỹ B X cũng chính là nguồn vốn lớn để đầu tƣ phát triển các hoạt động kinh tế - xã hội của đất nƣớc, chính vì vậy phát triển ngành B X phải nhằm mục đích hƣớng tới mục tiêu dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.

Ba là, Tổ chức xây dựng và quản lý ngành B X phải thống nhất từ Trung ƣơng đến địa phƣơng theo một hệ thống dọc, hƣớng tới mục tiêu

Một phần của tài liệu Quản lý chi bảo hiểm xã hội bắt buộc tại bảo hiểm xã hội huyện Yên Bình, Tỉnh Yên Bái (Trang 59 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)