1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng và sử dụng hệ thống các bài toán vui nhằm bồi dưỡng học sinh có năng khiếu toán ở tiểu học

115 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

i TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ MẦM NON CHU THỊ HỒNG NHUNG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG CÁC BÀI TOÁN VUI NHẰM BỒI DƯỠNG HỌC SINH CĨ NĂNG KHIẾU TỐN Ở TIỂU HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Giáo dục Tiểu học NGƯỜI HƯỚNG DẪN: THS LÊ VĂN LĨNH Phú Thọ, 2019 ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu thực hiện, đến khóa luận nghiên cứu khoa học thay môn học tốt nghiệp em hoàn thành Em xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, Phịng quản lí khoa học trường Đại học Hùng Vương tạo điều kiện cho em có hội học tập nghiên cứu Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy, cô Ban chủ nhiệm thầy cô Khoa giáo dục Tiểu học Mầm non - Trường Đại học Hùng Vương tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt q trình làm khóa luận Bằng lịng thành kính biết ơn, em xin gửi tình cảm tốt đẹp nhất, lời tri ân sâu sắc lời cảm ơn chân thành đến Thầy giáo – Ths Lê Văn Lĩnh người tận tình hướng dẫn, bảo động viên em suốt q trình nghiên cứu để em hồn thành tốt khóa luận nghiên cứu khoa học Em xin cảm ơn tập thể giáo viên Ban giám hiệu Trường Tiểu học Đinh Tiên Hoàng – thành phố Việt Trì - tỉnh Phú Thọ Với kinh nghiệm giảng dạy trường sở, thầy (cô) cung cấp cho em kiến thức thực tế, giúp em thu thập thông tin, điều tra số liệu thực nghiệm sư phạm khóa luận Em xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến giảng viên phản biện đóng góp ý kiến bổ sung cho khóa luận hoàn thiện Đồng thời em xin tỏ lòng biết ơn bạn bè, người thân yêu cổ vũ, động viên em hồn thành khóa luận Phú Thọ, tháng năm 2019 Chu Thị Hồng Nhung iii MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG Trang bìa phụ i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục cụm từ viết tắt vi Danh mục bảng, biểu đồ vii PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn 3 Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Cơ sở lí luận 1.2.1 Đặc điểm nhận thức học sinh tiểu học 1.2.2 Nội dung chương trình, chuẩn kiến thức kĩ mơn tốn tiểu học 10 1.2.3 Một số vấn đề chung tập, toán giải toán tiểu học………………………………… ……………… ……… 11 1.2.4 Một số vấn đề bồi dưỡng học sinh có khiếu tốn tiểu học…………………………… ……………….…………… 11 1.2.5 Một số vấn đề chung toán vui tiểu học……… 17 1.3 Cơ sở thực tiễn 20 1.3.1 Khái quát tình hình trường tiểu học Đinh Tiên Hồng – thành iv phố Việt Trì – tỉnh Phú Thọ 20 1.3.2 Thực trạng việc xây dựng sử dụng hệ thống toán vui bồi dưỡng học sinh có khiếu tốn Trường Tiểu học Đinh Tiên Hồng – thành phố Việt Trì - tỉnh Phú Thọ………………… 22 KẾT LUẬN CHƯƠNG CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG CÁC BÀI TỐN VUI NHẰM BỒI DƯỠNG HỌC SINH CĨ NĂNG KHIẾU TOÁN Ở TIỂU HỌC 2.1 Nguyên tắc yêu cầu xây dựng hệ thống toán vui nhằm bồi dưỡng học sinh có khiếu tốn tiểu học…… 28 2.1.1 Nguyên tắc xây dựng hệ thống tốn vui nhằm bồi dưỡng học sinh có khiếu toán tiểu học………………… 28 2.1.2 Những yêu cầu xây dựng toán vui tiểu học………………………………………………………………… 30 2.2 Giới thiệu hệ thống tập toán vui nhằm bồi dưỡng học sinh có khiếu tốn tiểu học…………… ………………… 32 2.2.1 Các toán theo chủ đề……………………………………… 32 2.2.1.1 Chủ đề 1: Xác định vị trí…………………………… … 32 2.2.1.2 Chủ đề 2: Hình vẽ có quy luật 35 2.2.1.3 Chủ đề 3: Quy đổi 40 2.2.1.4 Chủ đề 4: Đồng hồ 46 2.2.1.5 Chủ đề 5: Đối xứng 51 2.2.1.6 Chủ đề 6: Gấp cắt hình 53 2.2.1.7 Chủ đề 7: Điền số 58 2.2.1.8 Chủ đề 8: Tổng – hiệu, tổng – tỉ, hiệu – tỉ 63 2.3 Hướng dẫn sử dụng hệ thống toán vui cho học sinh có khiếu Tốn Tiểu học………………………….………… 70 2.3.1 Sử dụng hệ thống tập cho học sinh vào mức độ nhận thức người học…………………………………… 70 v 2.3.2 Các hình thức sử dụng hệ thống tập trình dạy học …………………………………………………………………… 71 2.3.3 Rèn luyện kĩ giải toán vui……………….…… 73 KẾT LUẬN CHƯƠNG CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm……………………… ………………… 76 3.2 Thời gian sở thực nghiệm…………………… ………… 76 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm ………………………… ………… 76 3.2.2 Thời gian thực nghiệm sở thực nghiệm…………… … 76 3.3 Nội dung thực nghiệm ………………………………………… 77 3.4 Triển khai thực nghiệm………………………………………… 77 3.5 Phương thức đánh giá kết thực nghiệm…………………… 78 3.6 Tổng hợp, đánh giá kết thực nghiệm……………………… 78 3.6.1 Phân tích định tính kết thực nghiệm……………………… 78 3.6.2 Phân tích định lượng kết thực nghiệm…………………… 79 3.7 Kết kiểm tra đầu 80 KẾT LUẬN CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT TT Viết đầy đủ Viết tắt Thực nghiệm TN Đối chứng ĐC Tiểu học TH Đánh giá ĐG Giáo viên GV Học sinh HS Giáo viên chủ nhiệm GVCN Tỉ lệ TL Số lượng SL 10 Giáo dục GD vii DANH MỤC CÁC BẢNG - BIỂU ĐỒ Danh mục bảng STT Tên bảng biểu Trang Bảng 1.1 Vai trò tầm quan trọng việc xây dựng sử dụng hệ thống toán vui nhằm bồi dưỡng học sinh có 23 khiếu tốn Bảng 1.2 Số lượng tốn vui chương trình tốn tiểu học nhằm bồi dưỡng học sinh có khiếu ( theo chuẩn 24 kiến thức kỹ mơn tốn tiểu học) Bảng 1.3 Mục đích sử dụng toán vui giải toán 24 tiểu học nhằm bồi dưỡng học sinh có khiếu Bảng 1.4 Những khó khăn sử dụng tốn vui 78 giải tốn tiểu học nhằm bồi dưỡng học sinh có khiếu Bảng 3.1 Bảng kiểm tra kết đầu vào 78 Bảng 3.2 Bảng kiểm tra kết đầu 79 Danh mục biểu đồ STT Nội dung Trang Biểu đồ 3.1 Kết đầu vào hai lớp thực nghiệm đối chứng 79 Biểu đồ 3.2 Kết kiểm tra đầu lớp thực nghiệm đối chứng 80 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nghị Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI với nội dung Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa – đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Đảng Nhà nước xác định mục tiêu đổi lần là: Tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng, hiệu giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày tốt công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc nhu cầu học tập nhân dân… Đối với giáo dục phổ thơng, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực cơng dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời Ngày khoa học phát triển với gia tốc nhanh dần chí gia tốc đột biến Điều xuất nghịch lí thời gian học nhà trường hữu hạn tri thức khoa học vừa đổi mới, vừa tăng đột biến vô hạn Do dạy học tiểu học nay, việc rèn luyện cách học, lực tư duy, phát bồi dưỡng học sinh có khiếu tốn việc làm cần thiết có ý nghĩa chiến lược quan trọng trình phát triển giáo dục nước ta Tuy nhiên, việc bồi dưỡng học sinh có khiếu tốn thơng qua hệ thống tốn nói chung, tốn vui nói riêng vấn đề trăn trở, khó khăn nhiều giáo viên tâm huyết với nghề Do thời gian có hạn, việc giải tốn tốn vui địi hỏi lực quan sát, lôgic, số học tư liên tưởng thông qua khơng tốn vui, câu đố hóc búa khiến cho nhiều người học xem chúng chướng ngại vật, hoàn thành tập họ trở thành chiến binh tinh nhuệ giải tốn Giải tốn nói chung, giải tốn vui nói riêng hoạt động trí tuệ sáng tạo hấp dẫn nhiều học sinh, đặc biệt học sinh có khiếu tốn, thầy cô giáo bậc phụ huynh Trong giải tốn vui ngồi việc học sinh củng cố kiến thức, kỹ toán học, phương pháp giải tốn biết để xử lý tình đặt mơn tốn, mơn học khác thực tế đời sống lao động sản xuất, học sinh rèn luyện đức tính phong cách làm việc khoa học ý chí khắc phục vượt qua khó khăn, lịng say mê tìm tịi sáng tạo Trong dạy học tốn phổ thơng nói chung, tiểu học nói riêng giải tốn có vị trí quan trọng coi dạy - học giải tốn hịn đá thử vàng, hoạt động có nhiều điều kiện rèn luyện kỹ năng, rèn luyện trí thơng minh cho học sinh tiểu học Thực tế việc dạy học toán trường tiểu học nay, việc phát bồi dưỡng học sinh có khiếu tốn nói chung, việc rèn luyện kỹ giải dạng toán phát triển lực tư toán học chưa ý cách mức Đồng thời việc tìm đường, biện pháp hữu hiệu để bồi dưỡng học sinh có khiếu tốn phù hợp với đặc điểm địa phương, trường tiểu học, đối tượng học sinh việc lựa chọn tập phù hợp nhằm phát huy hết tác dụng nó, chưa thực mang lại hiệu Các tốn vui chương trình tốn tiểu học chưa nhiều, song cách giải toán thường địi hỏi trí thơng minh, gây bất ngờ, thú vị Tuy nhiên tốn tạo khơng khí thư giãn, thoải mái lớp học, kích thích học sinh suy nghĩ, góp phần rèn luyện tư sáng tạo gây hứng thú học tập cho học sinh Để giải tốn vui ngồi việc nắm kiến thức kỹ toán học, kiến thức thực tiễn đời sống, nhiều tốn địi hỏi mẹo người làm tốn Các tốn cần thiết dùng để bồi dưỡng lực toán học cho học sinh, học sinh có khiếu toán Mặt khác bồi dưỡng học sinh có khiếu tiểu học, khơng giáo viên tập trung yêu cầu học sinh giải số dạng toán mà họ cho “ trọng tâm”, nên ý đến dạng tốn vui có tác dụng khơng nhỏ rèn luyện thao tác trí tuệ, lực tư học sinh Với mong muốn giúp học sinh tiểu học phát triển kỹ giải toán, phát triển lực tốn học, phát huy phẩm chất trí tuệ cịn tiềm ẩn học sinh góp phần bồi dưỡng học sinh có khiếu tốn, đồng thời tập dượt việc nghiên cứu khoa học Chúng lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Xây dựng sử dụng hệ thống toán vui nhằm bồi dưỡng học sinh có khiếu tốn tiểu học” Ý nghĩa khoa học thực tiễn 2.1 Ý nghĩa khoa học - Góp phần làm sáng tỏ sở lí luận việc rèn luyện kỹ giải toán, bồi dưỡng học sinh có khiếu tốn tiểu học thơng qua hệ thống tốn vui - Tổng hợp xây dựng bổ sung hệ thống toán vui - Hướng dẫn cách sử dụng tốn vui bồi dưỡng học sinh có khiếu tốn 2.2 Ý nghĩa thực tiễn - Góp phần làm sáng tỏ thực trạng việc bồi dưỡng học sinh có khiếu toán giáo viên trường tiểu học Đinh Tiên Hồng – thành phố Việt Trì - tỉnh Phú Thọ - Đề xuất làm phong phú thêm dạng toán vui dạy học toán tiểu học - Là tài liệu tham khảo bổ ích cho giáo viên, học sinh trường tiểu học tỉnh Phú Thọ sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học trường Đại học Hùng Vương Mục tiêu nghiên cứu Xây dựng sử dụng hệ thống toán vui nhằm bồi dưỡng học toán “Số ô vuông tích số hàng số cột”, từ tính hình dù đứng vị trí HĐ 3: Luyện tập – thực hành *Bài toán 3: Bảy xe bus nhanh BRT với màu khác nhau: xanh lam, đỏ, vàng, xanh lá, hồng, tím, nâu xếp thành 1- - HS đọc yêu cầu đề hàng để khỏi bến xe Chưa biết màu xe Biết rằng: - Có bốn xe rời bến trước xe đỏ - Có năm xe rời bến sau xe vàng - Xe tím sau xe vàng, trước xe xanh lam - Xe xanh lam trước xe đỏ Hỏi xe xanh lam xe thứ rời khỏi bến? A Thứ D Thứ B Thứ E Thứ C Thứ - GV yêu cầu học sinh phân tích đề - Yêu cầu học sinh lập luận cách làm vào - HS phân tích đề - HS làm vào - Đáp án C - HS nêu cách lập luận tìm đáp - Giáo viên nhận xét, chốt kết đúng, án tuyên dương HS * Bài tốn 4: Dưới bốn hình dãy hình có quy luật: Hỏi hình thứ năm có tam giác tơ màu xanh? A 13 B.15 C.17 D.19 - GV yêu cầu học sinh phân tích đề - Yêu cầu học sinh lập luận cách làm vào - HS phân tích đề - HS làm vào vở - HS nêu cách lập luận tìm đáp - Đáp án B án - Giáo viên nhận xét, chốt kết đúng, tuyên dương HS Hoạt động nối tiếp Như vậy, hơm trị giải tốn vui “Xác định vị trí” - HS lắng nghe “Hình vẽ có quy luật” Chúng ta biết cách tư duy, suy luận để lập luận tìm cách giải tốn dạng - GV nhận xét tiết học tinh thần học tập lớp - Ôn chuẩn bị sau Phụ lục ĐỀ BÀI VÀ ĐÁP ÁN KIỂM TRA ĐẦU VÀO, ĐẦU RA PHÒNG GD & ĐT VIỆT TRÌ BÀI KIỂM TRA KHẢO SÁT TRƯỜNG TH ĐINH TIÊN HOÀNG ( Bài kiểm tra đầu vào trước thực nghiệm sư phạm) Mơn : TỐN – Lớp ( Thời gian làm 60 phút không kể thời gian giao đề) Điểm Họ tên học sinh:………………………Lớp: ……………… Bằng số:…………… Bằng chữ:………… I Phần trắc nghiệm: Khoanh vào chữ trước câu trả lời Câu 1: Cho số Chữ số thích hợp viết vào chỗ chấm để chia hết cho là: A B C D Câu 2: Phân số số hình tơ màu hình là: A Câu 3: Phân số A B C D C D phân số đây: B Câu 4: (1 điểm) Đổi 85m2 7dm2 = dm2 A 857 C 85007 B 8507 D 85070 Câu 5: (1 điểm) Hình vẽ bên có hình bình hành? A hình C hình B hình D hình II PHẦN TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm a 31 phút = ……………… phút b 8m2 4cm2 = …………………… cm2 c 72000 cm = …………………… m d 5kg 4g = ……………………… g Câu 2: Tìm x , biết: a b x - +x= = Câu 3: (2 điểm) Một hình chữ nhật có chiều dài gấp lần chiều rộng có chu vi 160 cm Tính diện tích hình chữ nhật HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA KHẢO SÁT (Bài kiểm tra đầu vào trước thực nghiệm sư phạm) Mơn: TỐN – Lớp I PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm - Mỗi câu trả lời điểm) Câu Đáp án B C A B C II PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm) Câu (2 điểm) Tính phần 0.5 điểm Kết quả: a 451 phút c 720 m b 80004 cm2 d 5004 g Câu (1 điểm) a +x= x= - ( Tìm số hạng) x= b x - (0,25 điểm) (0,25 điểm) = x = x = + (Tìm số bị trừ) (0,25 điểm) (0,25 điểm) Câu (2 điểm) Bài giải Nửa chu vi hình chữ nhật là: 160 : = 80 (cm) Theo ta có sơ đồ: 0.25 điểm Tổng số phần là: + = (phần) 0.25 điểm Chiều dài hình chữ nhật là: 80 : x = 60 (cm) Chiều rộng hình chữ nhật là: 0.25 điểm 80 – 60 = 20 (cm) Diện tích hình chữ nhật là: 60 x 20 = 1200 (cm2) Đáp số: 1200 cm2 0.5 điểm 0.25 điểm Ghi chú: Học sinh làm theo cách khác cho điểm tối đa PHÒNG GD & ĐT VIỆT TRÌ BÀI KIỂM TRA KHẢO SÁT TRƯỜNG TH ĐINH TIÊN HOÀNG ( Bài kiểm tra đầu sau thực nghiệm sư phạm) Mơn : TỐN – Lớp (Thời gian làm 60 phút không kể thời gian giao đề) Điểm Họ tên học sinh:…………………………… Lớp: ……… Bằng số:…………… Bằng chữ:……… I Phần trắc nghiệm: Khoanh vào chữ trước câu trả lời Câu An có ghép hình Cậu muốn làm trái tim tặng mẹ nên gỡ số miếng ghép màu tím màu da cam hình vẽ Hỏi cậu gỡ miếng ghép màu tím? A 39 B 38 C 37 D 36 Câu Một tàu ngầm khởi động mật mã bảng điền hoàn chỉnh Biết bảng mật mã số tuân theo quy luật Hỏi hai số cịn thiếu bảng mật mã hình bao nhiêu? A 21 28 B 18 22 C 20 25 D 25 30 Câu Những viên gạch màu đỏ màu trắng lát mặt sàn hình vng Hai mặt sàn lát viên gạch màu đỏ viên gạch màu đỏ tương ứng Ở góc ln viên gạch màu đỏ viên gạch màu đỏ kề với gạch màu trắng Hỏi có 25 viên gạch màu đỏ sàn có viên gạch màu trắng? A 25 B 39 C 45 D 56 Câu Dưới bốn hình dãy hình có quy luật: Hỏi hình thứ năm có tam giác tô màu xanh? A 13 B.15 C.17 D.19 Câu Maya dân tộc Nam Mĩ cổ đại Họ dùng kí hiệu chấm gạch để biểu thị số Một vài số biểu thị hình vẽ đây: Hỏi dùng cách biểu thị biểu thức có kết bao nhiêu? A C B D II Phần tự luận Bài 1: Năm nay, thỏ Rabby lên tuổi Số tuổi Thỏ mẹ gấp lần số tuổi Rabby Hỏi sau năm tuổi Thỏ mẹ gấp lần tuổi Rabby? Bài 2: Tuổi trung bình ơng nội, bà nội đứa cháu 24 Tuổi trung bình đứa cháu 11 Ông nội bà nội tuổi Hãy tính số tuổi ơng nay? HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA KHẢO SÁT (Bài kiểm tra đầu sau thực nghiệm sư phạm) Môn: TOÁN – Lớp I PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm - Mỗi câu trả lời điểm) Câu Đáp án D A D B C II PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm) Đáp án Điểm Bài (3 điểm ) Khi Rabby lên tuổi tuổi mẹ gấp lần số tuổi Rabby nên số tuổi mẹ Rabby là: x = 32 ( tuổi) 0.25 điểm Mẹ Rabby số tuổi là: 32 – = 24 ( tuổi) Vì hiệu số tuổi mẹ khơng đổi theo thời gian, nên hiệu số tuổi hai mẹ 24 tuổi 0.25 điểm 0.25 điểm Ta có sơ đồ tuổi mẹ gấp lần tuổi con: điểm Theo sơ đồ, hiệu số phần là: 0.5 điểm 3– = ( phần) Tuổi Rabby là: 0.5 điểm 24 : x = 12 ( tuổi ) Tuổi mẹ gấp lần tuổi Rabby sau số năm là: 12 – = ( năm) Đáp số: năm 0.5 điểm 0.25 điểm Bài (2 điểm) Tổng số tuổi ông nội, bà nội đứa cháu là: 24 x = 168 ( tuổi) 0.25 điểm Tổng số tuổi đứa cháu là: x 11 = 55 ( tuổi) 0.25 điểm Tổng số tuổi ông nội bà nội là: 168 – 55 = 113 ( tuổi) 0.25 điểm Biết hiệu số tuổi ông nội bà nội 3, tổng số tuổi ông nội bà nội 113 , ta có sơ đồ biểu diễn số tuổi ông nội bà nội là: 0.5 điểm Số tuổi ông nội là: ( 113 + ) : = 58 ( tuổi) 0.5 điểm Đáp số: 58 tuổi 0.25 điểm Ghi chú: Học sinh làm theo cách khác cho điểm tối đa Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho đội ngũ giáo viên trường Tiểu học) Chúng tiến hành điều tra tìm hiểu, làm rõ thực trạng xây dựng sử dụng hệ thống toán vui nhằm bồi dưỡng cho học sinh có khiếu tốn trường Tiểu học Đinh Tiên Hồng- thành phố Việt Trì - tỉnh Phú Thọ Rất mong thầy giáo vui lịng trả lời câu hỏi cho ý kiến thầy cô ( Đánh dấu X vào ý kiến em cho phù hợp với thân nhất) Câu 1: Theo thầy (cơ), vai trị tầm quan trọng việc xây dựng sử dụng hệ thống tốn vui nhằm bồi dưỡng học sinh có khiếu toán tiểu học nào? Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Câu 2: Theo thầy (cơ), số lượng tốn vui chương trình tốn tiểu học nhằm bồi dưỡng học sinh có khiếu toán tiểu học (theo chuẩn kiến thức kĩ năng) nào? Nhiều Bình thường Ít Câu 3: Theo thầy (cơ), mục đích sử dụng toán vui giải toán tiểu học nhằm bồi dưỡng học sinh có khiếu nào? Mục đích sử dụng Củng cố kiến thức Hệ thống hóa kiến thức Rèn luyện kĩ giải toán Trang bị phương pháp giải toán Thường xuyên Thỉnh thoảng Không sử dụng Phát triển tư logic Phát triển khả lập luận, suy luận Câu 4: Theo thầy (cơ), khó khăn sử dụng toán vui giải toán tiểu học nhằm bồi dưỡng học sinh có khiếu tốn gì? Khơng có đủ thời gian Gây cho học sinh tải Các tốn vui địi hỏi khả tư sáng tạo, trí thơng minh học sinh Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho học sinh trường Tiểu học) Nhóm thực nghiệm lồng ghép sử dụng số dạng tập thuộc hệ thống xây dựng trình học lớp tiết dạy học buổi chiều tương ứng với nội dung kiến thức học chương trình chuẩn Bộ Giáo dục ban hành Đặc biệt giáo viên đào sâu, mở rộng kiến thức tiết bồi dưỡng học sinh có khiếu Tốn Sau q trình học tập với hệ thống toán vui mới, mong em học sinh vui lòng trả lời câu hỏi cho ý kiến em việc học toán ( Đánh dấu X vào ý kiến em cho phù hợp với thân nhất) STT Câu hỏi Các em có thấy hứng Câu trả lời Rất thích Bình thường Khơng Tốt BìnhThường Chưa tốt Tự tin Bình thường Khơng tự tin Tốt Bình thường Chưa tốt thú giải toán vui Khả giải toán vui Mức độ tự tin em gặp tốn khó Tính tích cực, chủ động, sáng tạo em giải toán giải toán vui MỘT SỐ HÌNH ẢNH HỌC SINH LÀM THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ... XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG CÁC BÀI TỐN VUI NHẰM BỒI DƯỠNG HỌC SINH CĨ NĂNG KHIẾU TOÁN Ở TIỂU HỌC 2.1 Nguyên tắc yêu cầu xây dựng hệ thống toán vui nhằm bồi dưỡng học sinh có khiếu tốn tiểu học. .. THỐNG CÁC BÀI TOÁN VUI NHẰM BỒI DƯỠNG HỌC SINH CĨ NĂNG KHIẾU TỐN Ở TIỂU HỌC 2.1 Nguyên tắc yêu cầu xây dựng hệ thống toán vui nhằm bồi dưỡng học sinh có khiếu tốn tiểu học? ??… 28 2.1.1 Nguyên tắc xây. .. Việc xây dựng hệ thống tốn vui nhằm bồi dưỡng học sinh có khiếu toán tiểu học nhu cầu cần thiết học sinh, thầy cô giáo dạy học toán tiểu học Số lượng toán vui chương trình tốn tiểu học nhằm bồi dưỡng

Ngày đăng: 26/06/2022, 10:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w