Thiết kế một số hoạt động ngoài trời nhằm hình thành kĩ năng tự bảo vệ bản thân cho trẻ 3 4 tuổi

95 321 0
Thiết kế một số hoạt động ngoài trời nhằm hình thành kĩ năng tự bảo vệ bản thân cho trẻ 3   4 tuổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xã hội ngày phát triển, đời sống người nâng cao nảy sinh vấn đề phức tạp, bất ổn người Trong xã hội nay, người phải đối mặt với nguy gây nguy hiểm rủi ro hành động theo cảm tính, khơng có lực ứng phó, vượt qua thử thách sống Điều đòi hỏi người xã hội cần trang bị cho kĩ tự bảo vệ để ứng phó với nguy hiểm, vượt qua thử thách sống Kĩ tự bảo vệ cần hình thành cho trẻ từ nhỏ Ở lứa tuổi mầm non, trẻ hạn chế kiến thức lẫn kĩ tự bảo vệ vật cho dù đơn giản nhất, hành động, nơi không nguy hiểm cho người lớn, lại gây nguy hiểm cho trẻ Điều không ảnh hưởng đến phát triển thể chất mà ảnh hưởng đến phát triển trí tuệ tinh thần, chí ảnh hưởng đến tính mạng trẻ Trẻ mầm non ln ln hiếu động, thích khám phá điều lạ sống Vì trẻ dễ gặp phải nguy hiểm có nguy bị tai nạn chấn thương cao Trên phương tiện thông tin đại chúng ngày vừa qua đăng tải nhiều tai nạn thương tâm xảy lứa tuổi từ – tuổi bất cẩn người lớn hạn chế kĩ tự bảo vệ trẻ Vì thế, giải pháp tốt việc tập luyện cho trẻ kĩ tự bảo vệ thân nhận biết, ứng xử phù với tình nguy hiểm để đảm bảo an toàn cho thân cách hiệu Đây điều thiết yếu để giúp trẻ sẵn sàng bước vào sống đại ln biến động đầy thử thách Việc hình thành kĩ tự bảo vệ cho trẻ trở nên dễ dàng quan tâm rèn dũa từ lứa tuổi mẫu giáo bé (3 - tuổi) Bước vào tuổi mẫu giáo, phát triển trẻ diễn mạnh mẽ mặt, khác hẳn tuổi nhà trẻ, trẻ mẫu giáo bé bắt đầu ý thức số hành động việc làm mình, biết phân biệt việc làm - sai, tốt - xấu, nguy hiểm – an tồn, nên hành động – khơng nên hành động tình cụ thể Do giáo viên biết sử dụng biện pháp đơn giản, hấp dẫn trẻ tổ chức cách hợp lí việc “hình thành kĩ kĩ bảo vệ cho trẻ mẫu giáo - tuổi” phù hợp với phát triển khả trẻ Ở trường mầm non việc “Hình thành kĩ tự bảo vệ thân” cho trẻ nói chung trẻ – tuổi nói riêng lồng ghép trong tất hoạt động trẻ hàng ngày Trong đó, hoạt động ngồi trời có nhiều hội tốt để hình thành kĩ tự bảo vệ cho trẻ Trong hoạt động trời, trẻ tiếp xúc trực tiếp với môi trường thiên nhiên chứa đựng tình phong phú, đa dạng, tiềm ẩn tình bất lợi có nguy gây nguy hiểm cho người Đây hội thực tế để trẻ trải nghiệm tình có nguy gây nguy hiểm đó, giúp trẻ biết cách đối phó với để đảm bảo an tồn cho thân Hoạt động trời diễn hàng ngày chế độ sinh hoạt trẻ trường mầm non, việc hình thành kĩ tự bảo vệ cho trẻ giúp trẻ luyện tập kĩ cách thường xuyên, bền vững trở thành thói quen tự bảo vệ cho trẻ sau Thực tế giáo dục mầm non có quan tâm đến việc hình thành KNTBV cho trẻ Tuy nhiên, chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng kĩ này, cho lứa tuổi cịn q nhỏ để hình thành rèn luyện KNTBV cho trẻ nên giáo viên không quan tâm nhiều đến việc tìm tịi biện pháp giáo dục cho phù hợp với khả hứng thú trẻ nên trẻ chưa có khả bảo vệ tình bình thường xảy sống Vì lý trên, chúng tơi chọn đề tài: “Thiết kế số hoạt động trời nhằm hình thành kĩ tự bảo vệ thân cho trẻ - tuổi” làm đề tài nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn 2.1 Về lý luận Làm rõ sở lý luận việc hình thành kĩ tự bảo vệ cho trẻ mẫu giáo - tuổi hoạt động trời 2.2 Về thực tiễn - Làm rõ thực trạng việc hình thành kĩ tự bảo vệ thân cho trẻ mẫu giáo - tuổi thơng qua hoạt động ngồi trời - Đề xuất số biện pháp thiết kế số hoạt động ngồi trời hình thành kĩ tự bảo vệ thân cho trẻ mẫu giáo - tuổi - Sản phẩm đề tài tài liệu tham khảo cần thiết cho sinh viên ngành Giáo dục mầm non giáo viên quan tâm đến vấn đề việc hình thành kĩ tự bảo vệ cho trẻ Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận, thực tiễn thiết kế số hoạt động ngồi trời hình thành kĩ tự bảo vệ thân cho trẻ 3- tuổi, góp phần thực “quyền bảo vệ” trẻ em Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận việc hình thành KNTBV thân cho trẻ - tuổi thơng qua hoạt động ngồi trời - Xác định thực trạng tổ mức độ kĩ tự bảo vệ thân cho trẻ - tuổi hoạt động trời - Đề xuất số biện pháp thiết kế hoạt động trời nhằm hình thành kĩ tự bảo vệ thân cho trẻ - tuổi - Thực nghiệm sư phạm kiểm nghiệm tính hiệu hoạt động ngồi trời thiết kế nhằm hình thành kĩ tự bảo vệ thân cho trẻ - tuổi Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Thiết kế số hoạt động ngồi trời nhằm hình thành kĩ tự bảo vệ thân cho trẻ - tuổi 5.2 Phạm vi nghiên cứu Chúng giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài số vấn đề sau: - Nghiên cứu số hoạt động nhằm hình thành kĩ tự bảo vệ thân cho trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua hoạt động trời Đề tài tập trung nghiên cứu kĩ tự bảo vệ mặt thể chất - Nghiên cứu làm thực nghiệm trẻ mẫu giáo - tuổi trường mầm non Tạ Xá, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Sưu tầm, đọc phân tích vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài nghiên cứu nhằm xây dựng sở lý luận cho đề tài 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn a Phương pháp quan sát: - Quan sát rõ biểu kĩ tự bảo vệ thân trẻ - tuổi hoạt động sinh hoạt hàng ngày trường mầm non - Quan sát việc tổ chức hình thành kĩ tự bảo vệ thân cho trẻ - tuổi giáo viên trường mầm non b Phương pháp điều tra : Chúng sử dụng phương pháp điều tra phiếu (Ankét) để tìm hiểu ý kiến giáo viên nội dung, hình thức, biện pháp cách thức tổ chức trình hình thành kĩ tự bảo vệ thân cho trẻ - tuổi thơng qua hoạt động ngồi trời làm rõ khó khăn giáo viên trình hình thành kĩ cho trẻ c Phương pháp đàm thoại + Đàm thoại với giáo viên nhằm làm rõ thuận lợi khó khăn mà giáo viên gặp phải cách thức tổ chức việc hình thành kĩ tự bảo vệ thân cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động ngồi trời + Trị chuyện với trẻ nhằm tìm hiểu hứng thú trẻ với hoạt động trời khả tham gia hoạt động trẻ d Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Tổng kết kinh nghiệm giáo viên việc hình thành kĩ tự bảo vệ bảo thân cho trẻ tuổi nói chung hoạt động ngồi trời nói riêng e Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Sử dụng biện pháp hoạt động thiết kế việc hình thành kĩ tự bảo vệ thân cho trẻ - tuổi q trình tổ chức hoạt động ngồi trời nhằm xác định tính hiệu quả, tính khả thi biện pháp đề 6.3 Phương pháp xử lý số liệu Nhằm thu thập, xử lý số liệu trình nghiên cứu Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục Nội dung khóa luận chia làm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài Chương 2: Thiết kế số hoạt động trời nhằm hình thành kĩ tự bảo vệ cho trẻ – tuổi Chương : Thực nghiệm sư phạm Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1.1 Các nghiên cứu giới Nghiên cứu việc giáo dục KNTBV thân cho trẻ mẫu giáo đề cập đến theo hướng nghiên cứu * Hướng 1: Nghiên cứu KNTBV chương trình chăm sóc giáo dục trẻ mầm non Xã hội đại mang đến cho sống người nhiều tiện ích, thoải mái tiềm ẩn nhiều mối nguy hiểm, đặc biệt trẻ Điều đòi hỏi trẻ phải có kĩ để xử lý bảo vệ thân Kĩ tự bảo vệ coi kĩ sống cần thiết cho trẻ, nhiệm vụ quan trọng chương trình giáo dục trẻ nước có giáo dục tiên tiến giới Anh, Mỹ, Australia, Nhật bản, Hàn Quốc, Trung Quốc… Công ước Liên Hiệp Quốc quyền trẻ em (1989) điều 19 khẳng định " Vì chưa đạt đến trưởng thành mặt thể chất trí tuệ, trẻ em cần phải bảo vệ chăm sóc đặc biệt, trước sau đời Các bậc cha mẹ người chịu trách nhiệm việc ni nấng giáo dục mình" " Không phép làm tổn hại đến trẻ em Các nước kí phê chuẩn cơng ước phải thực biện pháp nhằm bảo vệ trẻ em, đồng thời có biện pháp giáo dục phù hợp nhằm hình thành kĩ tự bảo vệ cho mình" Trong giai đoạn 1990-1995, dự án "Trẻ em mơi trường gia đình" Unesco phối hợp với Unicef tổ chức Y tế giới tập trung cơng sức vào lĩnh vực có ý nghĩa sống cịn dinh dưỡng, kích thích trẻ phát triển tồn diện, cách ni dạy trẻ an tồn Unesco tìm cách góp phần cách lâu dài có hiệu để giúp trẻ phát triển tự tin vào đời Hội nghị cộng đồng an toàn khu vực châu Á lần thứ sáu tổ chức Toshiba , Nhật Bản tháng 12/2012 với chủ đề "Hãy xây dựng lực cộng đồng để an tồn ngày phịng chống thảm hoa" Nội dung Hội nghị nhằm đánh giá sách chương trình can thiệp cộng đồng, ngơi nhà an tồn, trường học an tồn an toàn cho trẻ em Nội dung giáo dục kĩ tự bảo vệ cho trẻ thực theo độ tuổi khác từ lứa tuổi mầm non bậc học cao Quan điểm dạy trẻ em nói chung kĩ tự bảo vệ thân nói riêng từ tuổi mầm non bậc cha mẹ, nhà giáo dục nước có đôi chút khác so với cách dạy truyền thống nước ta [5], [13], [14], [18] Ngay từ lứa tuổi mầm non, trẻ rèn luyện chịu đựng trước khó khăn phải chủ động, tự lập sẵn sàng ứng phó với biến cố xảy ra; Rèn kĩ tự bảo vệ cho trẻ thông qua nguyên tắc học đôi với chơi, tổ chức hoạt động giáo dục tạo cho trẻ hội cho trẻ trải nghiệm thơng qua trị chơi vui vẻ, thoải mái; Trẻ em học cách sử dụng vật nguy hiểm như: dao, kéo,… từ sớm Không phải né tránh vật nguy hiểm mà trẻ học cách sử dụng cách an toàn để tránh nguy hiểm rủi ro Trong sống, vấn đề mà sớm muộn trẻ phải đối diện trẻ khơng cần né tránh mà làm chủ sớm tốt Vì đảm bảo an tồn cho trẻ khơng phải người lớn loại bỏ gây nguy hiểm cho trẻ mà dạy trẻ cách ứng xử phù hợp với nguy gây nguy hiểm cho thân, từ trẻ chủ động tạo mơi trường an toàn cho thân * Hướng 2: kĩ tự bảo vệ đề cập đến vấn đề cấp thiết xã hội Ở Hoa Kỳ có nhiều trung tâm hỗ trợ đưa chương trình giáo dục kĩ tự bảo vệ vào q trình chăm sóc giáo dục trẻ, có trung tâm tài nguyên quốc gia sức khỏe an tồn chăm sóc trẻ em giáo dục sớm, viết tắt “RNC” giúp nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ em thúc đẩy chương trình giáo dục sớm chăm sóc trẻ em khỏe mạnh an tồn Ngồi cịn có tổ chức quốc tế lớn UNICEF, UNESCO, UFPA tổ chức đầu nghiên cứu, hỗ trợ, triển khai chương trình bảo vệ trẻ em [2] Các chương trình triển khai: chiến dịch “Một triệu trẻ em an toàn hơn”, Chương trình quốc gia chơi ngồi trời an tồn Cuốn sách điện tử dạy kĩ " an toàn" cho trẻ nhằm trang bị cho trẻ chịu trách nhiệm an tồn tình cảm thể chất trẻ, giúp trẻ tăng tự tin Đây kĩ mà kéo dài suốt đời giúp trẻ em an toàn lớp học, công viên, sân chơi phịng khách ngày cộng đồng tồn giới Nhu cầu vận dụng kĩ sống có kĩ tự bảo vệ cách trực tiếp hay gián tiếp nhấn mạnh nhiều khuyến nghị mang tính quốc tế, bao gồm việc thực Công ước Quyền trẻ em; Hội nghị quốc tế dân số phát triển… Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc kêu gọi tất Quốc gia thành viên “giảm thương tích trẻ em tai nạn nguyên nhân khác” thông qua việc xây dựng thực biện pháp phòng ngừa thích hợp Và biện pháp quan trọng mà liên hợp quốc đưa “Giáo dục, kĩ thay đổi hành vi” cách sử dụng chương trình giáo dục hình thức phịng chống thương tích cho trẻ lĩnh vực thương tích trẻ em, họ khẳng định giáo dục làm sở cho nhiều chiến lược khác – pháp chế, tăng cường thiết bị an toàn thăm vấn nhà Giáo dục KNTBV cho trẻ dẫn đến cải thiện kiến thức trẻ em thay đổi hành vi quan sát nhận nguy hiểm Ngoài ra, họ đưa số biện pháp khác khai thác cách thức để đưa thơng điệp an tồn vào chương trình truyền hình… Nghiên cứu tiến hành cộng đồng Scotland, quốc gia thu nhập cao kiểm chứng chương trình đào tạo kĩ tự bảo vệ cho trẻ, cho thấy kĩ tự bảo vệ cải thiện trẻ em [15] Theo hướng này, KNTBV thân thể nghiên cứu, tài liệu tham khảo, tổ chức, chương trình, dự án, khóa học khác với mục đích nhằm giảm thiểu tai nạn rủi ro trẻ em nói chung trẻ mầm non nói riêng 1.1.1.2 Các nghiên cứu Việt Nam * Hướng 1: Nghiên cứu KNTBV nội dung chương trình chăm sóc giáo dục trẻ mầm non Trong đề tài nghiên cứu " Giáo dục kĩ sống Việt Nam" nhóm tác giả Nguyễn Thanh Bình, Lưu Thu Thủy, Nguyễn Kim Dung, Vũ Thị Sơn kĩ giữ an tồn thân thể thơng qua kĩ phịng tránh tai nạn thương tích kĩ quan trọng trẻ mẫu giáo Đề tài khám phá nội dung giáo dục kĩ phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ em, kĩ để thực quyền trẻ em Tuy nhiên, chưa có đánh giá cụ thể biểu thực trạng kĩ trẻ mầm non Theo hướng này, kĩ tự bảo vệ nội dung phần giáo dục dinh dưỡng – sức khỏe chương trình GDMN ban hành theo định Bộ GDĐT từ tháng năm 2009 Trong có số nghiên cứu hành vi giáo dục sức khỏe cho trẻ mẫu giáo với mục đích giúp trẻ có hành vi sức khỏe, thói quen lành mạnh, giữ gìn vệ sinh… để tự giữ gìn sức khỏe như: Tác giả Hồng Thị Phương nghiên cứu biện pháp giáo dục thói quen vệ sinh cho trẻ mầm non đưa vào giáo trình giảng dạy trường đại học đào tạo giáo viên mầm non nhằm giáo dục trẻ thói quen lành mạnh cho trẻ, trẻ biết tự giữ gìn vệ sinh cá nhân để đảm sức khỏe cho thân góp phần nâng cao ý thức kĩ tự bảo vệ thân cho trẻ [17] Hướng 2: Giáo dục KNTBV thân đề cập đến vấn đề cấp thiết Theo hướng này, KNTBV thể nghiên cứu, tài liệu tham khảo số tác giả sau: 10 Luận văn thạc sĩ tác giả Nguyễn Vũ Huyền Trân “Một số biện pháp rèn luyện kĩ tự bảo vệ cho trẻ – tuổi thông qua hoạt động khám phá môi trường xung quanh”, tác giả coi giáo dục KNTBV phần GDKNS, tác giả sở lý luận biện pháp rèn luyện KNTBV, đánh giá thực trạng biện pháp rèn KNTBV thực trạng KNTBV trẻ – tuổi đề xuất biện pháp rèn luyện KNTBV cho trẻ.[18] Tác giả Nguyễn Thị Thu Hà chủ nhiệm (năm 2012), nghiên cứu đề tài “Thực trạng giáo dục trẻ mẫu giáo – tuổi nhận biết phịng tránh nguy khơng an tồn số trường mầm non địa bàn Hà Nội” thực trạng giáo dục trẻ mẫu giáo – tuổi nhận biết phòng tránh số nguy khơng an tồn số trường mầm non đưa biện pháp nhằm giúp giáo viên tổ chức giáo dục trẻ nội dung đạt hiệu hơn[5] KNTBV đề cập đến giải pháp nhằm giảm thiểu rủi ro, tai nạn cho trẻ em nói chung trẻ MN nói riêng Nội dung giáo dục KNTBV đề cập đến ấn phẩm, sách, báo, tạp chí, mạng internet…do tác giả Việt Nam tổng hợp từ tài liệu nước Tuy vậy, có số truyện tranh viết nguy thường gặp trẻ song sách dịch từ nước (Trung Quốc) phần lớn dành cho bậc tiểu học, phụ huynh giáo viên mầm non dùng để tham khảo sau chuyển thể sang nội dung gần gũi, phù hợp với lứa tuổi mầm non Việt Nam Chỉ có vài phim hoạt hình đề tài phịng tránh số tai nạn nguy hiểm trẻ em, không đặc sắc không gây ấn tượng với trẻ Ngồi cịn có tổ chức, chương trình, khóa học sở tư thục giáo dục KNTBV cho trẻ như: Efcap, số trường mầm non quốc tế thành phố lớn Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh Như vậy, việc đảm bảo an tồn cho trẻ em nói chung kĩ tự bảo vệ nói riêng vấn đề nhiều cá nhân tổ chức quốc tế ngồi 81 Ở tiêu chí 2: Ở nhóm ĐC, trẻ chưa chủ động lựa chọn cách ứng xử với tình lựa chọn cách ứng xử không phù hợp với tình huống, trẻ thường chờ đợi gợi ý giúp đỡ nhiều lựa chọn cách ứng xử phù hợp với tình Trong đó, trẻ lớp TN chủ động lựa chọn cách ứng xử phù hợp với tình huống, tình trẻ luyện tập, ngồi trẻ cịn đưa cách giải phù hợp với tình phù hợp với lực trẻ có trẻ lấy giẻ lau sàn ướt, có trẻ nhảy qua, có trẻ từ từ qua - Ở tiêu chí 3: Ở nhóm ĐC trẻ giải tình có hiệu người khác giúp đỡ Như trẻ thực sàn trơn trượt, gần tới sàn, trẻ chạy nhanh trẻ không để ý đến sàn ướt, phải nhắc nhở dừng trẻ lại Trong trẻ nhóm TN, với tình sàn trơn, trẻ biết tránh đường khác, số trẻ qua từ từ… Điều cho thấy trẻ biết giải tình có hiệu 3.6.2.2 So sánh mức độ hình thành KNTBV trẻ nhóm thực nghiệm trước sau thực nghiệm So sánh mức độ hình thành kĩ tự bảo vệ trẻ nhóm TN trước sau TN Bảng 3.5 So sánh mức độ hình thành kĩ tự bảo vệ thân trẻ nhóm TN trước sau TN Đối tượng khảo sát Trước TN Sau TN Số Lượng trẻ 20 trẻ 20 trẻ Mức độ Tốt SL Khá % SL TB % 10 35 SL 10 Yếu % 40 50 SL 10 % 50 10 82 Biểu đồ 3.5 mức độ hình thành kĩ tự bảo vệ thân trẻ nhóm TN trước sau thực nghiệm Sau TN, mức độ hình thành kĩ tự bảo vệ trẻ có thay đổi đáng kể Mức độ Tốt, nhóm TN từ khơng có trẻ trước thực nghiệm (TTN) mà sau thực nghiệm (STN) tăng lên tăng lên trẻ (5%), chênh lệch TTN STN 5% Trẻ đạt mức độ Khá có chênh lệch cao TTN STN trẻ (25%), TTN có trẻ (10%) mà STN vượt lên trẻ (35%) Ở mức TB, nhóm TN TTN có trẻ (40%) STN tăng lên 10 trẻ (50%), chênh lệch nhóm TTN STN trẻ (10%) Trẻ đạt mức độ Yếu, TTN có 10 trẻ (50%) sau TN giảm xuống cịn trẻ (10%), chênh lệch nhóm cao TTN STN trẻ (40%) Như TTN, mức độ hình thành kĩ tự bảo vệ trẻ đa số mức TB Yếu chiếm đến 90% STN, trẻ mức độ TB Yếu 60%, giảm xuống 30% Bên cạnh đó, STN trẻ tập trung mức Khá TB chiếm 85% Mặc dù mức Khá chưa có nhiều dấu hiệu chuyển biến tích cực hành vi TBV trẻ Đặc biệt sau TN mức Yếu 10% chứng tỏ mức độ KNTBV trẻ nâng lên đồng so với trước TN Ngoài cịn có trẻ (chiếm 5%) đạt mức độ Tốt mà trước TN trẻ mức độ TB Điều cho thấy tính hiệu 83 biện pháp sử dụng, thực nhiệm vụ đề nâng cao hiệu việc hình thành kĩ tự bảo vệ cho trẻ MG tuổi thông qua hoạt động trời trường MN Trước tác động trước thực nghiệm, đánh giá trẻ qua tập thông qua quan sát, ghi chép lại mức độ hình thành kĩ tự bảo vệ cho trẻ MG - tuổi hoạt động trời, kết hợp với việc dự quan sát trình hoạt động trẻ hoạt động khác trường MN, nhận thấy kĩ tự bảo vệ trẻ hạn chế nhiều, trẻ khơng quan tâm đến an tồn thân người xung quanh, trẻ biết dấu hiệu nguy hiểm hậu Trẻ khơng để ý đến an tồn thân trước có cảnh báo hay gợi ý, trẻ khơng có thói quen quan sát để nhận dấu hiệu có nguy gây nguy hiểm, dẫn tới việc trẻ thường không chủ động lựa chọn cách ứng xử với tình có nguy gây nguy hiểm, kết trẻ dễ bị tai nạn như: bầm sưng, trầy xước, cháy máu, dị vật đường thở, đường ăn, ngạt, té ngã, chảy máu… Tuy nhiên sau TN, nhiều trẻ nhận dấu hiệu có nguy gây nguy hiểm cho thân người xung quanh, trẻ chủ động lựa chọn cách ứng xử với tình có nguy gây nguy hiểm khác nhau, giải tình có hiệu quả, cho dù hiệu chưa đạt mức cao Song bước đầu trẻ có kĩ ý thức tự bảo vệ Ví dụ: trẻ nhận có vũng nước bẩn, sàn nhà trơn trượt, trang phục chưa phù hợp, dùng que chơi trị đánh nguy hiểm, trẻ khơng đứng gần xích đu đu quay, biết chờ đến lượt chơi, không chen lấn xô đẩy… Tuy nhiên, đôi lúc trẻ có số hành vi như: đánh bạn, chen lấn xô đẩy nhau, giáo viên gợi ý trẻ nhận hành dộng gây nguy hiểm cho bạn, vá trẻ tự điều chỉnh hành vi Qua quan sát, chúng tơi thấy biểu KNTBV trẻ nhóm TN trước sau thực nghiệm mức độ sau: - Ttrẻ nhận nhanh chóng dấu hiệu có nguy gây nguy hiểm cho trẻ người xung quanh, trẻ nhanh chóng lựa chọn phương án 84 giải phù hợp giữ an toàn cho thân Tuy nhiên mức độ có trẻ bạn Phạm Đăng Khoa, tình Mạnh ln phát nhanh cháu nhắc nhở bạn sau cẩn thận, tình giả vờ đánh đổ nước sàn lúc xách nước xuống sân trường Trước TN Đăng Khoa đạt mức Khá, sau TN mức độ KNTBV trẻ có tiến đạt mức Tốt - Số trẻ mức độ chiếm 35% Đây trẻ ln tích cực hứng thú tham gia vào công việc tổ chức hoạt động ngồi trời Trẻ ln hào hứng tham gia vào tình huống, trị chơi: sửa soạn trang phục để chuẩn bị cho hoạt động ngồi trời an tồn Khi di dạo, trẻ thích trả lời câu hỏi cô Trẻ đạt mức Khá trẻ hay quan sát trước hoạt động, trẻ nhận nhanh thay đổi vật tượng xung quanh có dấu hiệu gây nguy hiểm cho thân người xung quanh Trẻ chủ động tích cực việc tìm phương án giải tình huống, trẻ hay đưa ý kiến để giải tình so với trước thực nghiệm, đặc biệt tình trẻ trẻ làm quen giai đoạn thực nghiệm tác động “con bước qua, hay để lôi khác” Khi chơi với thiết bị trời, trẻ biết quan sát, biết chờ đến lượt chơi biết ý đến an toàn thân như: trẻ thường quan sát trước chơi thay chơi trước TN, phát dấu hiệu có nguy gây nguy hiểm đơi trẻ nhắc bạn cẩn thận Tuy nhiên đa số trẻ lựa chọn cách ứng xử phù hợp với tình để đảm bảo an tồn cho thân chưa quan tâm đến an toàn bạn Ví dụ: bạn Đặng Bảo Nam, bạn Hồng Quỳnh Chi, bạn Trần Trung Hiếu, Việt Anh Các bạn kể thể qua mức độ, trước TN trẻ đạt mức độ TB thâm chí mức độ yếu Vũ Bảo Yến; Đinh Hồng Nhung; Phạm Tiến Đạt, … sau TN trẻ đạt mức độ Cụ thể, tổ chức tạo tình có nguy gây nguy hiểm lồng ghép HĐNT để trẻ tự giải quyết, trước TN trẻ khó nhận nguy gây nguy hiểm, phát trẻ mong chờ giúp đỡ từ phía trẻ 85 chưa hiểu hậu nguy hiểm sau TN kĩ nhận nguy gây nguy hiểm trẻ hẳn, trẻ biết ngun nhân hậu nguy hiểm đó, đơi trẻ không nhớ rõ hậu nguy hiểm trẻ nhận nguy gây nguy hiểm cho thân có gợi ý giáo viên Bên cạnh có số trẻ, trước tiến hành thực nghiệm khơng có KNTBV có KNTBV mức Yếu có biểu rõ rệt: Đức Huy chơi, thấy Bòng chơi đánh với Đức Trọng chạy lại nói “Đừng chơi đánh nữa, đau đấy!”, chạy lại báo cho cô biết Trước Đức Huy khơng thường xun nhận dấu hiệu nguy hiểm, trẻ quan tâm phát dấu hiệu nguy hiểm, nhiên trẻ thường xuyên chọn phương án tìm người lớn giúp đỡ - Ở mức trung bình: trẻ nhận nguy gây nguy hiểm, không ổn định, lúc trẻ nhận có gợi ý giáo viên (thông qua hệ thống câu hỏi tranh ảnh minh họa) Những trẻ nhận dấu hiệu có nguy gây nguy hiểm cịn hạn chế, nhiều trẻ lựa chọn cách ứng xử với tình có nguy gây nguy hiểm chưa thực phù hợp, giải tình khơng đạt hiệu cao, trẻ cần gợi ý cô giáo Và điều mà thấy rõ trẻ thể kĩ TBV trẻ bắt đầu ngập ngừng, dự trước tình có nguy gây nguy hiểm thay việc hoạt động hay không để ý đến an toàn thân trước thực nghiệm Ví dụ tình thiết bị bập bênh kê vũng nước, hầu hết trẻ mức độ TB phát dấu hiệu nguy hiểm trẻ thường nhờ cô tới xử lí, chưa chủ động tìm cách tự giải Những hành động trẻ dự, chậm thường xun cần gợi ý sở để hình thành KNTBV trẻ sau - Trẻ mức yếu: trẻ nhóm thường thiếu tập trung vào hoạt động giáo dục có hoạt động giáo dục KNTBV giáo viên Khi tham gia tất hoạt động Văn Thành khơng có tập trung, 86 nghịch ngợm thường xuyên có hành động nguy hiểm chơ như: đấm, đá, đánh với bạn, Trung thường tỏ hăng, chơi cầu trượt Trung lộn đầu xuống đất, nhắc nhở trẻ ngồi quay lưng lại để trượt, bắt buộc cô phải dừng Trung lại, để Trung quan sát bạn chơi cách để đảm bảo an toàn cho thân yêu cầu trẻ chơi cầu trượt cách để đảm bảo an toàn cho thân, nhiên trẻ thực theo yêu cầu cô lúc đó, hoạt động khác Trung tỏ liều lĩnh, hiếu thắng, bất chấp đu quay quay Trung cố bám vào để nhảy lên chơi… Nhưng số trẻ giảm xuống so với TTN Mức độ hình thành KNTBV nhóm TN sau TN tăng cao, điều cho thấy biện pháp tác động đến nhóm trẻ nhóm TN có hiệu Bảng 3.6 Mức độ hình thành kĩ tự bảo vệ thân trẻ nhóm TN trước sau thực nghiệm (theo tiêu chí) Đối tượng Số trẻ Trước TN 20 Sau TN 20 Điểm chênh lệch Tiêu chí 1.14 1.75 0.61 Tiêu chí Tiêu chí 2.0 2.71 0.71 Tiêu chí 2.03 2.5 0.62 X 5.17 6.96 1.79 Biểu đồ 3.6 So sánh mức độ hình thành kĩ tự bảo thân vệ trẻ nhóm TN trước sau thực nghiệm (theo tiêu chí) 87 Kết bảng 3.6 biểu đồ 3.6 cho thấy: TTN STN, điểm trung bình chung (TBC) tiêu chí có thay đổi rõ nét Tiêu chí 1: “nhận dấu hiệu nguy hiểm mơi trường có nguy gây nguy hiểm cho thân” tăng từ 1,14 điểm TTN lên 1,75 điểm STN (mức chênh lệch TTN STN 0,61 điểm); Tiêu chí 2: “chủ động lựa chọn cách ứng xử phù hợp với tình huống”, TTN 2,0 điểm STT tăng lên 2,71 điểm (điểm chênh lệch 0,71 điểm); Tiêu chí 3: “giải tình có hiệu quả”, TTN 2,03 điểm STT tăng lên 2,5 điểm (điểm chênh lệch 0,62 điểm) Sự chênh lệch lựa chọn cách ứng xử phù hợp với tính có nguy gây nguy hiểm trước sau TN cao nhất, kĩ nhận dấu hiệu nguy hiểm môi trường có nguy gây nguy hiểm cho thân kĩ giải tình cách hiệu có mức độ tăng tương đương Vì khả trẻ lứa tuổi MG - tuổi nhiều mặt hạn chế phối hợp giác quan, phối hợp vận động độ khéo léo…, kết đạt tiêu chí giải tình có hiệu thấp so với tiêu chí cịn lại Tuy nhiên, trẻ trì luyện tập thường, với phát triển tâm sinh lí, phối hợp giác quan phối hợp vận động khéo léo giúp trẻ giải tình có nguy gây nguy hiểm đạt hiệu Mặc dù thời gian tác động không dài trẻ nhóm TN có chuyển biến tích cực.Trẻ từ chỗ khơng quan tâm để ý đến việc bảo vệ thân, trẻ không nhận dấu hiệu mơi trường có nguy gây nguy hiểm cho thân, trẻ lựa chọn cách ứng xử giải tình có nguy gây nguy hiểm gợi ý sau thực nghiệm trẻ quan tâm ý đến dấu hiệu có nguy gây nguy hiểm, trẻ thích tự bảo vệ thân Sau TN trẻ bớt chơi trò chơi nguy hiểm như: đánh nhau, sử dụng que gậy để đấu kiếm, sử dụng túi chụp vào đầu, hay chơi trẻ biết chờ đến lượt, không chen lấn ùn đẩy trước, trẻ từ tốn xếp theo hàng cao cầu thang… Đồng thời giảm thiểu số tai nạn trẻ như: sưng bầm, trầy xước, té ngã…Trẻ khơng cịn chờ giúp đỡ mà trẻ chủ động lựa 88 chọn cách giải gặp tình có nguy gây nguy hiểm, giải tình cách hiệu quả, chưa thành thạo trẻ có cách ứng xử phù hợp hiệu đạt từ mức trung bình đến Dù kĩ tự bảo vệ thân trẻ chưa mức tốt rõ ràng trẻ có thay đổi tiến kĩ tự bảo vệ thân trẻ Những biện pháp giáo dục không áp dụng vào thời điểm định mà cần tiếp tục thực thời gian dài biến thay đổi tích cực trẻ thành thói quen nhu cầu xuất phát từ bên cá nhân trẻ để trẻ ngày phát triển kĩ tự bảo vệ thân sống hàng ngày trẻ 89 Kết luận chương - Trước TN, mức độ hình thành kĩ tự bảo vệ thân nhóm TN ĐC tương đối chưa cao, chủ yếu mức độ TB Yếu Sau TN, mức độ hình thành kĩ tự bảo vệ nhóm TN cao nhóm ĐC - Sau thực nghiệm, hiệu việc hình thành kĩ tự bảo vệ thân cho trẻ MG - tuổi thông qua hoạt động ngồi trời có tiến so với trước thực nghiệm so với lớp đối chứng sử dụng hoạt động thông thường trường mầm non hoạt động trời - Sự tiến thể ba tiêu chí: kĩ nhận dấu hiệu mơi trường gây nguy hiểm cho thân người xung quanh; chủ động lựa chọn cách ứng xử phù hợp với tình có nguy gây nguy hiểm; giải tình có hiệu Sự tiến nhận biết dấu hiệu có nguy gây nguy hiểm trẻ quan tâm đến dấu hiệu môi trường gây nguy hiểm với nguyên nhân hậu tình đó, từ trẻ chủ động lựa chọn cách giải khác để đảm bảo an toàn cho thân đạt kết định Kết TN cho thấy tính phù hợp, hiệu khả thi hoạt động thiết kế Giả thuyết khoa học đề tài đưa kiểm chứng Nếu hoạt động thực cách thường xuyên linh hoạt trình hình thành kĩ tự bảo vệ cho trẻ thông qua HĐNT sử dụng cách linh hoạt, sáng tạo hài hịa hiệu việc hình thành kĩ tự bảo vệ cho trẻ đạt hiệu cao 90 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SƯ PHẠM Kết luận Qua trình nghiên cứu lý luận, thực tiễn thực nghiệm số biện pháp hình thành KNTBV thân cho trẻ MG – tuổi thông qua HĐNT, rút số kết luận sau: 1.1 KNTBV thân khả chủ động vận dụng kiến thức, kinh nghiệm thu nhận cá nhân để phòng ngừa, ngăn chặn, đối phó với yếu tố bất lợi từ bên ngồi gây nguy hiểm cho thân nhằm đảm bảo an toàn cho thân người xung quanh cách có hiệu KNTBV thân trẻ – tuổi bao gồm: Kĩ nhận tình có nguy gây nguy hiểm cho thân người xung quanh, kĩ chủ động lựa chọn giải pháp để giải tình có nguy gây nguy hiểm kĩ giải vấn đề có hiệu Việc hình thành KNTBV trải qua giai đoạn định giai đoạn 1: cung cấp, củng cố kiến thức tình khơng an tồn cho trẻ, giai đoạn 2: Hình thành kĩ năng, trẻ thực hành động tự bảo vệ hoàn cảnh quen thuộc, giai đoạn 3: Trẻ vận dụng kiến thức, kinh nghiệm kĩ có để giải vấn đề có hiệu cao KNTBV thân hình thành qua hoạt động sinh hoạt trẻ trường MN, HĐNT ngồi trời có nhiều ưu trong việc hình thành KNTBV cho trẻ (có nhiều tình huống, thay đổi tình theo thời gian, khơng gian hoạt động đòi hỏi trẻ phải chủ động, độc lập cao hơn…) Việc hình thành KNTBV thân cho trẻ MG - tuổi chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố thân trẻ, môi trường, cách tổ chức giáo viên 1.2 Thực tiễn GDMN cho thấy việc hình thành KNTBV thân cho 91 trẻ – tuổi số trường MN huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ chưa tốt Nguyên nhân chủ yếu giáo viên chưa thực coi trọng việc hình thành KNTBV q trình chăm sóc giáo dục trẻ Quan niệm đảm bảo an toàn cho trẻ giáo dục KNTBV thân hạn chế Giáo viên chưa biết sử dụng biện pháp phù hợp với trẻ chưa biết vận dụng điều kiện sẵn có thực tế để hình thành KNTBV thân cho trẻ 1.3 Dựa vào nghiên cứu sở lí luận, thực tiễn việc hình thành KNTBV thân cho trẻ MG – tuổi, thiết kế số hoạt động cụ thể nhằm hình thành KNTBV cho trẻ MG - tuổi thông qua hoạt động ngồi trời Đó là: Sử dụng tranh ảnh minh họa có nội dung liên quan đến tình huống, cá địa điểm, vật dụng có teher gây nguy hiểm hướng dẫn trẻ cách phòng tránh; Tổ chức trò chơi giúp trẻ nhận diện rèn luyện KNTBV thân; Tổ chức kể chuyện đàm thoại với trẻ nhằm hình thành KNTBV thân cho chúng 1.4 Kết thực nghiệm hoạt động thiết kế nhằm hình thành KNTBV thân cho trẻ MG - tuổi thông qua HĐNT cho thấy kết nhóm thực nghiệm cao trước thực nghiệm cao so với nhóm đối chứng, điều chứng tỏ hoạt động thiết kế có tác dụng tích cực đến việc hình thành KNTBV thân cho trẻ MG - tuổi Kiến nghị Để việc hình thành kĩ tự bảo vệ cho trẻ MG - tuổi trường mầm non đạt hiệu cao, chúng tơi có số kiến nghị sau: 2.1 Đối với cấp quản lí giáo dục Mầm non Đưa vấn đề rèn luyện kĩ TBV thân cho trẻ vào nội dung trọng tâm chương trình giáo dục thân cho trẻ Triển khai cụ thể vấn đề trình thực chương trình giáo dục mầm non chương trình giáo dục kĩ sống cho trẻ mầm non 92 - Thường xuyên tổ chức chuyên đề, buổi trao đổi kinh nghiệm giáo viên, lớp trường việc rèn luyện kĩ TBV thân cho trẻ - Nhà trường cần có cách thức khuyến khích, động viên giáo viên tích cực quan tâm, trì phát huy sáng kiến, sáng tạo q trình giáo dục trẻ nói chung, việc hình thành KNTBV thân cho trẻ nói riêng biện pháp thiết thực có hiệu 2.2 Đối với giáo viên - Giáo viên cần hiểu rõ quan điểm giáo dục, lấy trẻ làm trung tâm vận dụng vào thực tế hình thành KNTBV thân cho trẻ, nghĩa phải nhận thức rõ ràng trẻ nhỏ sớm có hiểu biết việc tự bảo vệ lĩnh hội kĩ Từ tin tưởng trẻ tạo điều kiện cho trẻ có hội rèn luyện KNTBV thân cho trẻ từ nhỏ, chí trước tuổi trì lứa tuổi sau - Mặt khác, giáo viên mầm non cần phải tích cực tự bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn, cần nắm nội dung, phương pháp, biện pháp hình thành KNTBV thân cho trẻ tạo điều kiện cần thiết để triển khai việc hình thành KNTBV thân cho trẻ có hiệu - Cần có phối hợp chặt chẽ nhà trường gia đình việc hình thành KNTBV thân cho trẻ, nhà trường giữ vai trị chủ đạo việc định hướng giáo dục: cung cấp thông tin đặc điểm tâm sinh lý trẻ, nội dung, phương pháp giáo dục tổ chức hoạt động giáo dục có hiệu 2.3 Đối với phụ huynh Phụ huynh không nên làm hộ con, phải dạy trẻ tính tự lập từ bé Trẻ hướng dẫn sớm cách giữ an toàn thân thể, nhận biết mối nguy hiểm từ xung quanh cách xử lý vững vàng vượt qua thử thách tình 93 Phụ huynh cần kết hợp với giáo viên dạy trẻ kĩ cảnh báo trẻ mối nguy hiểm xảy với đồ vật gia đình 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn An (2002), Hệ thống kĩ giáo dục lớp môn giáo dục học quy trình rèn luyện kĩ sư phạm cho giáo sinh Luận án Tiến sĩ, ĐHSPHN Nguyễn Thanh Bình, Lưu Thu Thủy, Trịnh Thị Giang (2009), Giáo trình chuyên đề Giáo dục kĩ sống, NXB Đại học Sư phạm Mai Huy Bổng(2010), An toàn cho trẻ em trường học, NXB Trẻ Thái Hà (2009), Hoàn thiện kĩ sống cho trẻ-Hướng dẫn bé tự bảo vệ, NXB Thời Đại Nguyễn Thị Thu Hà (2012), Thực trạng giáo dục trẻ MG – tuổi nhận biết phòng tránh nguy khơng an tồn số trường mầm non địa bàn Hà Nội, Báo cáo khoa học - Viện khoa học giáo dục Việt Nam Nguyễn Thị Bích Hạnh, Trần Thị Ngân (2010), Các vấn đề sức khỏe thường gặp trẻ mầm non cách xử trí, NXB Y học Nguyễn Thị Hịa (2009), Giáo trình Giáo dục học mầm non, NXB Đại học Sư phạm Lê Xuân Hồng, Hồ Lai Châu, Hoàng Mai (2000), Những kĩ mầm non, phát triển kĩ cần thiết cho trẻ mầm non (Tập 1,2,3), NXB Giáo dục Nam Hồng, Dương Phong,Trần Thị Ngọc Lan (2009), Tủ sách trường học an toàn (Tập 1,2,3), NXB Đại học Sư phạm 10 Ngô Thị Hợp, Nguyễn Thị Bích Hạnh (2010), Những kiến thức ban đầu hình thành kĩ sống cho trẻ mầm non, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Lê Thu Hương – Lê Thị Ánh Tuyết (2017), Hướng dẫn thực chương trình giáo dục mầm non mẫu giáo bé – tuổi, NXB Bộ giáo dục đào tạo 12 Nguyễn Đức Hưởng, Phân loại kĩ nghề nghiệp điều tra viên, tạp chí tâm lý học số 5, 2003 95 13 Vũ Yến Khanh (2008), Một số tai nạn thương tích thường gặp trẻ em trông tường mầm non, nguyên nhân giải pháp, Viện khoa học giáo dục Việt Nam 14 Cù Thị Thúy Lan,Dương Minh Hào (2009), Rèn luyện kĩ sống cho học sinh tránh xa cám dỗ nguy hiểm,NXB Giáo dục Việt Nam 15 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đinh Thị Kim Thoa, Phan Thị Thảo Hương, Giáo dục giá trị sống kĩ sống cho trẻ mầm non, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 16 M Petroxki (1999) Từ điểm Tâm lý học, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Hồng Thị Phương (2012), Giáo trình vệ sinh cho trẻ mầm non, NXB Đại học Sư phạm 18 Nguyễn Vũ Huyền Trân , Một số biện pháp rèn luyện kĩ tự bảo vệ cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động khám phá môi trường xung quanh, Luận văn Thạc sỹ, Trường ĐHSP Hà Nội 19 Nguyễn Như Ý, Từ điển tiếng Việt, NXB KHXH, 1998 ... THIẾT KẾ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI NHẰM HÌNH THÀNH KỸ NĂNG TỰ BẢO VỆ BẢN THÂN CHO TRẺ - TUỔI 2.1 Cơ sở khoa học để thiết kế số hoạt động ngồi trời nhằm hình thành kĩ tự bảo vệ thân cho trẻ -. .. việc hình thành kĩ tự bảo vệ thân cho trẻ mẫu giáo - tuổi thơng qua hoạt động ngồi trời - Đề xuất số biện pháp thiết kế số hoạt động ngồi trời hình thành kĩ tự bảo vệ thân cho trẻ mẫu giáo - tuổi. .. - tuổi thơng qua hoạt động ngồi trời - Xác định thực trạng tổ mức độ kĩ tự bảo vệ thân cho trẻ - tuổi hoạt động trời - Đề xuất số biện pháp thiết kế hoạt động trời nhằm hình thành kĩ tự bảo vệ

Ngày đăng: 26/06/2022, 10:30

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1. Mức độ sử dụng các hoạt động để hình thành kĩ năng tự bảo vệ bản thân cho trẻ mẫu giáo 3 - 4 tuổi ở trường mầm non  - Thiết kế một số hoạt động ngoài trời nhằm hình thành kĩ năng tự bảo vệ bản thân cho trẻ 3   4 tuổi

Bảng 1.1..

Mức độ sử dụng các hoạt động để hình thành kĩ năng tự bảo vệ bản thân cho trẻ mẫu giáo 3 - 4 tuổi ở trường mầm non Xem tại trang 36 của tài liệu.
* Nhận thức của giáo viên mầm non về việc hình thành kĩ năng tự bảo vệ bản thân cho trẻ mẫu giáo 3 - 4 tuổi thông qua hoạt động ngoài trời   - Thiết kế một số hoạt động ngoài trời nhằm hình thành kĩ năng tự bảo vệ bản thân cho trẻ 3   4 tuổi

h.

ận thức của giáo viên mầm non về việc hình thành kĩ năng tự bảo vệ bản thân cho trẻ mẫu giáo 3 - 4 tuổi thông qua hoạt động ngoài trời Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 1.2. Thực trạng về kĩ năng tự bảo vệ bản thân của trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi trong hoạt động ngoài trời ở trường mầm non - Thiết kế một số hoạt động ngoài trời nhằm hình thành kĩ năng tự bảo vệ bản thân cho trẻ 3   4 tuổi

Bảng 1.2..

Thực trạng về kĩ năng tự bảo vệ bản thân của trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi trong hoạt động ngoài trời ở trường mầm non Xem tại trang 38 của tài liệu.
- Thực trạng về mức độ sử dụng biện pháp hình thành kĩ năng tự bảo vệ cho trẻ MG 3 – 4 tuổi trong hoạt động ngoài trời của giáo viên mầm non. - Thiết kế một số hoạt động ngoài trời nhằm hình thành kĩ năng tự bảo vệ bản thân cho trẻ 3   4 tuổi

h.

ực trạng về mức độ sử dụng biện pháp hình thành kĩ năng tự bảo vệ cho trẻ MG 3 – 4 tuổi trong hoạt động ngoài trời của giáo viên mầm non Xem tại trang 38 của tài liệu.
Có 44,7% giáo viên cho rằng việc hình thành kĩ năng tự bảo vệ bản thân cho trẻ MG 3 – 4 tuổi cần thực hiện theo các khâu: “Hình thành ý thức  (kiến  thức)  →  Giáo  dục  thái  độ  →  Hình  thành  kĩ  năng  cho  trẻ” - Thiết kế một số hoạt động ngoài trời nhằm hình thành kĩ năng tự bảo vệ bản thân cho trẻ 3   4 tuổi

44.

7% giáo viên cho rằng việc hình thành kĩ năng tự bảo vệ bản thân cho trẻ MG 3 – 4 tuổi cần thực hiện theo các khâu: “Hình thành ý thức (kiến thức) → Giáo dục thái độ → Hình thành kĩ năng cho trẻ” Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 1.4. Mức độ hình thành kĩ năng tự bảo vệ bản thân của trẻ MG 3-4 tuổi ở trường mầm non (tính %)  - Thiết kế một số hoạt động ngoài trời nhằm hình thành kĩ năng tự bảo vệ bản thân cho trẻ 3   4 tuổi

Bảng 1.4..

Mức độ hình thành kĩ năng tự bảo vệ bản thân của trẻ MG 3-4 tuổi ở trường mầm non (tính %) Xem tại trang 44 của tài liệu.
Sau khi khảo sát mức độ hình thành KNTBV ở2 nhóm TN và ĐC, chúng tôi tiến hành TN tác động - Thiết kế một số hoạt động ngoài trời nhằm hình thành kĩ năng tự bảo vệ bản thân cho trẻ 3   4 tuổi

au.

khi khảo sát mức độ hình thành KNTBV ở2 nhóm TN và ĐC, chúng tôi tiến hành TN tác động Xem tại trang 73 của tài liệu.
3.6.1.2. Mức độ hình thành KNTBV bản thân của trẻ ở2 nhóm TN và ĐC - Thiết kế một số hoạt động ngoài trời nhằm hình thành kĩ năng tự bảo vệ bản thân cho trẻ 3   4 tuổi

3.6.1.2..

Mức độ hình thành KNTBV bản thân của trẻ ở2 nhóm TN và ĐC Xem tại trang 75 của tài liệu.
Biểu đồ 3.3. Mức độ hình thành kĩ năng tự bảo vệ bản thân của nhóm ĐC và TN sau TN   - Thiết kế một số hoạt động ngoài trời nhằm hình thành kĩ năng tự bảo vệ bản thân cho trẻ 3   4 tuổi

i.

ểu đồ 3.3. Mức độ hình thành kĩ năng tự bảo vệ bản thân của nhóm ĐC và TN sau TN Xem tại trang 78 của tài liệu.
Bảng 3.4. Mức độ hình thành kĩ năng tự bảo vệ bản thân của nhóm ĐC và TN sau TN (theo tiểu chí)  - Thiết kế một số hoạt động ngoài trời nhằm hình thành kĩ năng tự bảo vệ bản thân cho trẻ 3   4 tuổi

Bảng 3.4..

Mức độ hình thành kĩ năng tự bảo vệ bản thân của nhóm ĐC và TN sau TN (theo tiểu chí) Xem tại trang 79 của tài liệu.
3.6.2.2. So sánh mức độ hình thành KNTBV của trẻ nhóm thực nghiệm trước và sau thực nghiệm  - Thiết kế một số hoạt động ngoài trời nhằm hình thành kĩ năng tự bảo vệ bản thân cho trẻ 3   4 tuổi

3.6.2.2..

So sánh mức độ hình thành KNTBV của trẻ nhóm thực nghiệm trước và sau thực nghiệm Xem tại trang 81 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan