1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn một số biện pháp giúp trẻ 3 4 tuổi hứng thú với hoạt động khám phá khoa học

27 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 1,89 MB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN ĐAN PHƯỢNG TRƯỜNG MẦM NON ĐAN PHƯỢNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ 3-4 TUỔI HỨNG THÚ VỚI HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC Lĩnh vực: Giáo dục mẫu giáo Cấp học: Mầm non Tên tác giả: Nguyễn Thị Hằng Đơn vị công tác: Trường mầm non Đan Phượng xã Đan Phượng, huyện Đan Phượng Chức vụ: Giáo viên NĂM HỌC : 2019-2020 skkn SKKN - Một số biện pháp giúp trẻ 3-4 tuổi hứng thú với hoạt động khám phá khoa học A ĐẶT VẤN ĐỀ: I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Trẻ em hạnh phúc gia đình, tương lai dân tộc, việc chăm sóc giáo dục trẻ khơng phải trách nhiệm gia đình mà cịn trách nhiệm tồn xã hội “ Trẻ em hôm nay, giới ngày mai” Muốn ngày mai có nhân tài, người có đầy đủ tri thức, hiểu biết để làm chủ đất nước lúc giáo dục mầm non điều thiết yếu cho chúng ta, đặc biệt trách nhiệm cao tất thuộc giáo viên mầm non Mỗi đứa trẻ lớn lên muốn phát triển tồn diện phải có yếu tố quan trọng giúp cho phát triển nhân cách sau trẻ Vì trẻ cần tiếp thu tồn mơn học phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý trẻ Thông qua môn học giúp trẻ làm quen tiếp xúc với giới xung quanh, hình thành trẻ biểu tượng, phong phú, đa dạng Nếu chương trình giáo dục mầm non cải cách trước giáo viên chủ yếu sử dụng phương pháp trực quan dùng lời để dạy trẻ chương trình giáo dục mầm non lại yêu cầu giáo viên phải tăng cường sử dụng nhiều biện pháp khác để lôi trẻ vào hoạt động, phương pháp thí nghiệm, thực nghiệm để trẻ trải nghiệm, khám phá tham gia hoạt động khám phá khoa học Vì để làm tốt u cầu tơi chọn đề tài “Một số biện pháp giúp trẻ 3-4 tuổi hứng thú với hoạt động khám phá khoa học ” làm đề tài nghiên cứu cho Cơ sở lý luận: Nhu cầu khám phá, tìm hiểu giới xung quanh người xuất từ nhỏ, từ sinh trẻ có nhu cầu tìm hiểu, khám phá giới xung quanh trẻ lớn nhu cầu ngày lớn trẻ nhỏ chưa có vốn sống, vốn kinh nghiệm, trẻ chưa thể tự khám phá giới xung quanh nên người lớn phải giúp đỡ trẻ, phải tổ chức, hướng dẫn trẻ tham gia vào hoạt động nhằm cho trẻ làm quen, khám phá khoa học.Tâm hồn trẻ ngây thơ sáng, trẻ “chơi mà học – học chơi”,thế giới xung quanh qua “Lăng kính chủ quan” trẻ lạ với điều kì diệu “vì lại thế?” hay “vì nhỉ”…ln câu hỏi thắc mắc, điều trẻ khao khát muốn biết, muốn tìm hiểu khám phá Qua đó, hiểu biết trẻ đối tượng củng cố xác hơn, ngôn ngữ phát triển Khi trẻ làm quen với khám phá khoa học giúp trẻ tích luỹ vốn sống, vốn kinh nghiệm, trẻ tích luỹ kiến thức, 1/25 skkn SKKN - Một số biện pháp giúp trẻ 3-4 tuổi hứng thú với hoạt động khám phá khoa học kỹ tự nhiên xã hội, giúp trẻ phát triển toàn diện mặt: Đức - Trí - Thể - Mỹ - Lao Cơ sở thực tiễn: Trong năm gần việc cho trẻ khám phá khoa học có đổi đáng khích lệ Nhiều trường mầm non mạnh dạn lựa chọn đề tài, nội dung khám phá so với đề tài quen thuộc trước Đã có trọng định việc tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ Quy trình khám phá nội dung thường bắt đầu câu hỏi cô câu trả lời trẻ, lại người nói, trẻ nghe cách thụ động Để khắc phục hạn chế nêu trên, nội dung khám phá khoa học tiến hành khám phá nào? Thì nội dung nghiên cứu đề tài minh chứng cho biện pháp khắc phục nhược điểm việc giúp trẻ khám phá khoa học II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đối với trẻ mầm non, lĩnh vực làm quen với khám phá khoa học quan trọng, đem lại cho trẻ khám phá mới, thích thú mơn Trẻ nhận thức lúc, nơi.Vì cho trẻ làm quen với khám phá khoa học việc làm quan trọng cần thiết Chính tơi mạnh dạn nghiên cứu:“ Một số biện pháp giúp trẻ - tuổi hứng thú với hoạt động khám phá khoa học ” III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU “Một số biện pháp giúp trẻ 3-4 tuổi hứng thú với hoạt động khám phá khoa học” IV ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT, THỰC NGHIỆM Nghiên cứu số biện pháp gây hứng thú cho trẻ mẫu giáo lớn - tuổi khám phá khoa học V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong đề tài tơi sử dụng nhóm phương pháp nghiên cứu sau: *Phương pháp nghiên cứu lý luận *Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp kiểm tra, đánh giá - Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động VI PHẠM VI VÀ KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU - Phạm vi thực hiện: Trẻ 3-4 tuổi lớp C1 2/25 skkn SKKN - Một số biện pháp giúp trẻ 3-4 tuổi hứng thú với hoạt động khám phá khoa học - Thời gian thực hiện: Từ tháng 9/2019 đến tháng 3/2020 B BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: I THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU: Tình trạng chưa thực hiện: Năm học 2019 - 2020, Ban giám hiệu nhà trường phân công dạy lớp - tuổi C1 Tơi nhận thấy lớp có thuận lợi khó khăn sau: a Thuận lợi: - Là trường chuẩn Quốc gia, có đầy đủ tiện nghi điều kiện để chăm sóc giáo dục trẻ - Lớp học rộng rãi, thoáng mát, trang bị đầy đủ trang thiết bị đồ dùng dạy học cần thiết - Nhà trường có góc sáng tạo riêng thuận tiện cho việc tổ chức hoạt động cho trẻ - Được quan tâm Phòng Giáo dục Đào tạo Huyện Đan Phượng tổ chức lớp học bồi dưỡng chuyên đề phát triển nhận thức theo phương pháp giáo dục tiên tiến như: Steam, Montessori tổ chức buổi kiến tập Huyện, Trường cho chị em giáo viên học hỏi nâng cao nghiệp vụ sư phạm - Ban giám hiệu nhà trường quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện tốt để chăm sóc - giáo dục trẻ - Lớp có hai giáo viên, có trình độ chuẩn, u nghề mến trẻ, nhiệt tình, có tinh thần trách nhiệm cao cơng tác chăm sóc- giáo dục trẻ, trau dồi phẩm chất đạo đức nhà giáo, ln học tập bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn b Khó khăn: Bên cạnh thuận lợi, trình thực giáo viên gặp khơng khó khăn: + Giáo viên chưa có khả khai thác việc sử dụng đồ dùng dạy học + Phần đông cha mẹ cháu cơng nhân có điều kiện, thời gian quan tâm đến Phần lớn trẻ có đồ dùng đồ chơi tự tạo, đồ chơi sáng tạo gia đình để trẻ giao lưu trực tiếp với đồ chơi + Phụ huynh chưa nhận thức tầm quan trọng việc cho trẻ khám phá khoa học + Các phương tiện cho trẻ thực hành thí nghiệm, trải nghiệm cịn hạn chế + Nhiều trẻ hiếu động Số trẻ nam số trẻ nữ có chênh lệch(10 trẻ nữ/ 20 trẻ nam) nên khó khăn việc tổ chức hoạt động vận động cho trẻ 3/25 skkn SKKN - Một số biện pháp giúp trẻ 3-4 tuổi hứng thú với hoạt động khám phá khoa học Trước thực trạng trăn trở để tìm biện pháp thiết thực để tổ chức cho trẻ học mà chúng nghĩ chơi, chơi lại mang lại hiệu tích cực * Khảo sát Khảo sát thực tế để xác định khả học khám phá khoa học trẻ cách tổ chức cho trẻ tham gia vào hoạt động tiết học Số liệu điều tra trước thực Số lượng trẻ: 30 cháu Có minh chứng bảng khảo sát cuối sáng kiến Từ việc khảo sát trên, tơi nghiên cứu tìm phương pháp thực sau: II CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN Biện pháp 1: Xây dựng môi trường phù hợp với điều kiện khám phá khoa học Quá trình khám phá khoa học có đạt hiệu hay khơng phụ thuộc vào nhiều yếu tố, mơi trường xung quanh trẻ giữ vị trí quan trọng * Mơi trường lớp Đối với góc chơi “Bé khám phá”, tơi thiết kế hình ảnh sinh động, nội dung sáng tạo, phù hợp, chứa đựng nội dung học tập, giúp trẻ hoạt động khám phá cách tích cực hiệu Ví dụ: Khám phá nảy mầm hạt chuẩn bị đồ dùng để trẻ xếp như: Củ, hạt, hộp cát, đất, nước, bông… Đồ dùng xếp lần lượt, thứ tự theo tháng khác có logic liên quan lẫn để trẻ dễ nhận biết dễ cảm nhận Ví dụ: Tháng 10: Bộ cảm giác, vật chìm vật nổi… Khám phá khơng khí có bóng bay, hộp sữa, bình nước, khám phá bột Bakingsoda… Trong hoạt động góc tơi thường xun chuẩn bị chu đáo đồ dùng để trẻ chơi tham gia hoạt động thực tế nhằm đem lại niềm vui cho trẻ, giúp trẻ phát triển tư duy, óc sáng tạo quan tâm đến khoa học cách tự nhiên Hình ảnh góc khám phá kèm phía sau sáng kiến * Mơi trường ngồi lớp Để tạo cho trẻ có mơi trường khơng gian tiếp xúc với vật tượng cách tốt tơi trọng đến việc xây dựng góc thiên nhiên cho trẻ Tôi trồng nhiều hoa lưỡi hổ, nha đam, bỏng, hoa 4/25 skkn SKKN - Một số biện pháp giúp trẻ 3-4 tuổi hứng thú với hoạt động khám phá khoa học lan Hàng ngày trẻ chăm sóc tưới nước, lau Một số loại màu cho trẻ khám phá trẻ học pha màu khám phá đổi màu hoa Qua góc thiên nhiên thấy trẻ trực tiếp quan sát vật trẻ hứng thú học tập nhận thức sâu sắc tượng Hình ảnh góc thiên nhiên kèm phía sau sáng kiến Bên cạnh tơi khối xây dựng góc sáng tạo, trẻ có tư phát triển sáng tạo sản phẩm phong phú đa dạng Ví dụ: Để trẻ “Khám phá âm thanh” cô khối tạo âm ống tre có kích thước dài, ngắn khác Và nhiều đồ dùng đá, sỏi Hình ảnh góc sáng tạo kèm phía sau sáng kiến Kết quả, mơi trường lớp học xây dựng sáng tạo hấp dẫn trẻ, bé lớp tơi tích cực tham gia vào hoạt động khám phá, qua vốn hiểu biết cho trẻ giới xung quanh, phát huy khả tư duy, sáng tạo Biện pháp 2: Đổi hoạt động khám phá khoa học a Đổi việc tạo hứng thú Việc lựa chọn hình thức để đưa vào phần giới thiệu phải phù hợp với nội dung dạy, cho sinh động, hấp dẫn với trẻ Những hình thức giới thiệu phải thay đổi tiết học trẻ khỏi bị nhàm chán Thứ nhất: Việc vào nhẹ nhàng cô cách giúp trẻ hứng thú Ví dụ: Đối với tiết dạy số vật, đưa hình thức kể câu chuyện ngắn Các vật nói mình, qua mơ hình sa bàn nơng trại vui vẻ có nhiều vật vô đáng yêu ngộ nghĩnh Thứ hai: Tạo hứng thú thơng qua trị chơi Ví dụ:“Khám phá kì diệu nước” Tơi cho trẻ tham gia trị chơi “ Nước đóng băng” Cách chơi trẻ vịng trịn hát theo nhạc có hiệu lệnh nước đóng băng trẻ đứng im, có hiệu lệnh bốc trẻ giơ tay làm động tác từ từ lên Thứ ba: Cô giao nhiệm vụ cho trẻ sưu tầm đồ dùng cần cho hoạt động hơm sau Ví dụ: Tiết khám phá củ khoai lang giao nhiệm vụ cho trẻ nhóm mang củ khoai lang sống, nhóm mang khoai lang luộc chín Hay tiết khám phá hịa tan đường muối cô yêu cầu trẻ chuẩn bị cho cô đường muối b Đổi hình thức cho trẻ khám phá 5/25 skkn SKKN - Một số biện pháp giúp trẻ 3-4 tuổi hứng thú với hoạt động khám phá khoa học  * Lựa chọn đề tài Muốn xây dựng kế hoạch khám phá khoa học thành cơng việc lựa chọn tên kiện chủ đề đề tài phù hợp với kiện hàng tháng cân nhắc lựa chọn kĩ Ví dụ: Thiết kế trị chơi thử nghiệm theo chủ đề kiện hàng tháng Tháng/Chủ đề kiện Tháng 10 Bé gia đình bé Tháng 11 Nghề nghiệp Nội dung khám phá Trò chơi thử nghiệm - Khám phá số giác -  Sờ, ngửi, nếm đoán tên đồ quan thể người vật - Tổ chức hoạt động khám - Đi thảm gai phá đồ vật, chất liệu - Nhắm mắt – Mở mắt - Khám phá nguyên vật - Hỗn hợp cát, vôi, xi măng liệu nghề - Đất nào? - Đá, sỏi Tháng 12 Động vật Tháng Thực vật - Tổ chức khám phá khoa - Sự chuyển động cá học động vật, - Tìm bóng cho vật chuyển động - Dấu chân vật cưng - Khám phá khoa học - Hoa nở nào? thực vật - Cây cần để lớn lên phát triển - Sự đổi màu hoa, - Sờ, ngửi đốn tên quả Tháng 3: Giao thơng Tháng 4: Nước tượng tự nhiên - Cho trẻ khám  phá - Đồ chơi chìm nguyên lý chìm nổi, - Xe chạy nhanh, chậm nguyên lý chuyển động - Nghe, đốn tiêng cịi PTGT Khám phá khoa học - Sủi bóng nước nào? nước số tượng - Thổi khơng khí vào nước thiên nhiên, khơng khí, ánh sáng * Hình thức tổ chức Hình thức dạy trẻ quan trọng xuyên suốt tiết học trẻ trải nghiệm trả lời câu hỏi thú vị mang tính tư cao giúp trẻ thích thú sáng tạo nhiều hơn, tư nhiều hơn.  6/25 skkn SKKN - Một số biện pháp giúp trẻ 3-4 tuổi hứng thú với hoạt động khám phá khoa học * Ví dụ: “Khám phá trứng” Tơi cho tìm hiểu để biết rõ trứng qua hoạt động + Hoạt động 1: Chia trẻ thành nhóm Cơ đưa số câu hỏi gợi mở kích thích trẻ tư trình quan sát như: Đây gì? Quả trứng có từ đâu? Cho trẻ cầm hỏi cảm nhận trứng + Hoạt động 2: Cho trẻ khám phá cấu tạo trứng thơng qua thí nghiệm ngâm trứng vào giấm Mục đích thí nghiệm giúp trẻ biết trứng sau ngâm vào giấm bị mòn lớp vỏ cứng nhờ lớp màng mỏng mà trứng mềm nảy Sau đập trứng thật cho trẻ quan sát + Hoạt động 3: Cơ thí nghiệm với trứng luộc chín Mục đích giúp trẻ biết trứng luộc chín làm rơi khơng bị vỡ Với trải nghiện trẻ có kĩ làm việc theo nhóm thu thập thơng tin, khả quan sát tư Giúp trẻ vừa dễ tiếp thu lại hứng thú với tiết học Tôi đưa âm nhạc xen kẽ phần chuyển tiếp tiết dạy để tiết dạy thêm hào hứng, sơi động Tơi thường tổ chức trị chơi tiết học Các trò chơi động, trò chơi tĩnh đan xen để tạo hứng thú, tiết dạy vui tươi, trẻ thêm phần hoạt bát nhanh nhẹn   * Đổi phương pháp dạy trẻ Trong trình tổ chức hoạt động học trọng việc lấy trẻ làm trung tâm Ở đó, tơi có vai trị người hướng dẫn, gợi ý câu hỏi trẻ người thực Cho trẻ khám phá khoa học theo phương pháp Montessori: + Ví dụ Tiết “Khám phá loại quả” Trẻ trải nghiệm khám phá đối tượng giác quan.Cho trẻ lấy giáo cụ mà chuẩn bị nhóm để khám phá Tơi u cầu: Các tìm hiểu xem có đặc điểm gì? Trẻ tự khám phá loại giác quan theo ý thích Tơi hướng dẫn trẻ/nhóm trẻ sử dụng giác quan để nhận biết đặc điểm loại yêu cầu: + Đây gì? Vì biết? Quả có đặc điểm gì? + Con nhắm mắt, sờ xung quanh xem nào? Con cảm thấy gì? Con thử cào vỏ xem có mùi gì? + Con cầm cảm nhận xem chúng khác nào? Sau tơi giới thiệu dụng cụ gọt hoa hỗ trợ nhóm 7/25 skkn SKKN - Một số biện pháp giúp trẻ 3-4 tuổi hứng thú với hoạt động khám phá khoa học sử dụng thao tác với loại nhóm mình, trẻ thao tác để nhận biết cấu tạo bên mùi vị loại Câu hỏi hướng dẫn: + Con bổ xem bên có gì? Con chia cho bạn ăn thử xem có vị gì? + Cho trẻ cất giỏ nêu đặc điểm chúng ? + Đại diện trẻ (3- trẻ) lên giới thiệu đặc điểm loại mà trẻ vừa khám phá + Cho trẻ so sánh, phân biệt loại với Ví dụ: Tiết khám phá “Sự kỳ diệu giấy” Cơ cho chơi với giấy qua hình thức: vo, gấp, xé, thả giấy vào nước không màu nước có màu, làm thí nghiệm đốt giấy cho trẻ quan sát Qua hình thức trải nghiệm thực tế sau có kiến thức trả lời câu hỏi cô như: Giấy làm gì? Giấy có tan nước khơng? Giấy nước có màu nào? Giấy gần lửa điều xảy ra?… Hình ảnh thí nghiệm với giấy kèm phía sau sáng kiến Qua việc tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc vật tượng môi trường xung quanh thí nghiệm, thử nghiệm tơi thấy trẻ chuyên tâm, tự tin nhận thức trẻ được  mở rộng, khả quan sát, tri giác trẻ phát triển tốt đa số trẻ thể tính tích cực chủ động quan sát đối tượng trình quan sát trẻ tỏ nhanh nhẹn linh hoạt phát triển nhiều vốn kinh nghiệm, vốn từ trẻ Từ đó, có kiến thức nhớ lâu nghe nói Biện pháp 3: Sử dụng đồ dùng trực quan hoạt động khám phá khoa học   Sử dụng đồ dùng trực quan dạy học chiếm vị trí quan trọng việc giúp trẻ tiếp thu kiến thức Trực quan dạy học huy động tất giác quan tham gia vào q trình nhận thức trẻ.   Ví dụ: Trong chủ đề “ Động vật” cô cho trẻ quan sát cá thật…để dạy trẻ vật thật gây ý trẻ trẻ nhìn thấy đối tượng cách tồn diện hơn, ngắm nhình xung quanh vật cách kỹ lưỡng Mặt khác, trẻ khám phá đối tượng cách hành động với đối tượng để khám phá đặc điểm đối tượng cách dễ dàng, xác Ví dụ: “Tìm hiểu khơng khí” - Chuẩn bị chai thủy tinh khơng đựng - Mục đích: Giúp trẻ biết khơng khí khơng có màu, khơng có mùi, khơng nhìn thấy 8/25 skkn SKKN - Một số biện pháp giúp trẻ 3-4 tuổi hứng thú với hoạt động khám phá khoa học - Cách tiến hành: cho trẻ quan sát chai, nhìn ngửi xem trai có khơng? Cơ cho chai nằm vào đáy chậu, cho trẻ quan sát nhận xét tượng xảy bong bóng lên từ miệng chai - Kết luận có tượng chai chứa đầy khơng khí Khơng khí khơng có màu, khơng có mùi nên khơng thể nhìn thấy Khi cho chai vào chậu nước, nước tràn vào chiếm chỗ chai nên đẩy khơng khí ngồi tạo thành bọt lên Hình ảnh thí nghiệm khơng khí kèm phía sau sáng kiến  Việc kết hợp sử dụng linh hoạt loại đồ dùng trực quan tiết học thấy trẻ hứng thú học khám phá khoa học, kiến thức truyền đạt mà dễ dàng trẻ ghi nhớ Biện pháp 4: Làm giàu vốn hiểu biết khám phá khoa học lúc, nơi Không dừng lại việc cho trẻ khám phá vật, tượng xung quanh sống phương pháp thực tiết học mà tận dụng tất hình thức, lúc nơi mà tơi cảm thấy hợp lí để giúp trẻ khắc sâu hơn, hiểu sâu vật tượng mà trẻ chưa khám phá trải nghiệm cụ thể: * Trong đón trả trẻ Tơi chào  hỏi, trị chuyện với trẻ tạo tâm tốt cho trẻ Đặc biệt trò chuyện chủ đề thực Mở chủ đề hướng trẻ vào quan sát, hỏi trẻ chủ đề kích thích khám phá tìm tịi trẻ Ví dụ:  Trong chủ điểm giới động vật tơi trị chuyện trẻ biết vật biết bay? Những vật sống gia đình chân, cánh đẻ trứng ? Tơi cịn giao nhiệm vụ cho trẻ hỏi bố mẹ anh chị xem vật gia đình có chân đẻ con ? Trẻ trả lời hứng thú trao đổi gia đình Đối với phụ huynh tơi nhờ phụ huynh sưu tầm tranh ảnh, vật thật tích luỹ kiến  thức  cho trẻ chủ đề học * Qua hoạt động trời Dạo chơi thăm quan hoạt động ngồi trời,  khơng để trẻ khám phá giới xung quanh Cụ thể góc thiên nhiên, trẻ tưới cây, nhặt lá, bắt sâu Đặc biệt trẻ chơi nhiều đồ vật thật, hoạt động nhiều với đồ vật thật, trẻ nhìn, sờ, nắm, ngửi … Từ có hình ảnh trọn vẹn xung quanh trẻ, khơng mà tơi cịn phát huy tính sáng tạo trẻ cách cho tẻ làm tranh từ nguyên liệu thiên nhiên như: Hoa, ép khô, vỏ cây, cọng rơm, vỏ thuỷ sản 9/25 skkn SKKN - Một số biện pháp giúp trẻ 3-4 tuổi hứng thú với hoạt động khám phá khoa học hịa vào giống chứng kiến cảnh trời mưa giúp trẻ hình dung nhận thúc nhanh Ví dụ: Bài dạy khám phá “ Vịng đời ếch” Trẻ chưa hình dung ếch lớn lên nào? Và phát triển sao? Chỉ thơng qua hình ảnh giới thiệu lời nói trẻ khơng thể hiểu cảm nhận Nhưng làm thành đoạn video nói q trình phát triển ếch trứng->nòng nọc-> ếch con-> ếch trưởng thành Mọi nội dung học xây dựng xuyên xuốt, gần gũi với trẻ, hình ảnh âm sinh động giúp trẻ hiểu cách dễ dàng, có hiệu Hình ảnh vịng tuần hồn ếch kèm sau sáng kiến Điều không làm thời gian theo dõi trẻ trình hình thành, phát triển chúng Ngược lại cung cấp cho trẻ thêm kiến thức khoa học đời sống Nếu khơng sử dụng CNTT trẻ biết qua lời nói mà thơi trẻ khơng cảm nhận giác quan Nhờ có video hình ảnh thật, âm sống động giải đáp câu hỏi băn khoăn trẻ sao? Sao khơng này? Qua ta thấy, ứng dụng CNTT vào hoạt động khám phá trở lên cần thiết nào? Tuy nhiên khơng phải thành thạo CNTT vào tiết dạy Vì địi hỏi thân giáo viên ln ln phải tìm tịi, học tập nhằm nâng cao trình độ chất lượng tiết dạy hoạt động khám phá Biện pháp 6: Tuyên truyền phối kết hợp với với phụ huynh học sinh Để nâng cao chất lượng hoạt động trẻ trường mầm non cần có giáo dục tồn gia đình nhà trường từ đầu năm học để phụ huynh  hiểu thêm hoạt động trẻ trường tơi lập zalo nhóm lớp để tơi phụ huynh dễ dàng trao đổi tình hình học tập cập nhật thơng tin nhà trường Ví dụ: Hàng ngày thường chụp ảnh, quay video cho phụ huynh xem hoạt động trẻ hàng ngày Hơn thơng qua zalo nhóm lớp tơi giao nhiệm vụ nhà cho phụ huynh làm Qua buổi đón, trả trẻ tơi trao đổi với phụ huynh tình hình sức khỏe, tình hình học tập trẻ lớp, chủ đề chủ điểm trẻ học giúp phụ huynh nắm rõ từ tạo điều kiện cho trẻ trải nghiệm nhà, củng cố thêm kiến thức   Ví dụ:  Trong chủ đề “Thế giới thực vật” Hơm tơi cho trẻ làm tìm hiểu nảy mầm Trẻ tham gia trải nghiệm thực công việc xong thực nghiệm cần thời gian trẻ thu kết số trẻ nghỉ, thơng qua trao đổi phụ huynh nắm từ tạo điều kiện cho trẻ 12/25 skkn SKKN - Một số biện pháp giúp trẻ 3-4 tuổi hứng thú với hoạt động khám phá khoa học thực việc gieo hạt nhà, cô thường xuyên hỏi thăm sản phẩm trẻ tỏ rất  hứng thú, trẻ thực khám phá. Nhận kết giúp trẻ nhớ hơn, hiểu kích thích trí ham học hỏi Trang thiết bị đồ dùng đồ chơi mà nhà trường cấp cho lớp cịn thiếu gì, từ vận động bậc phụ huynh tham gia đóng góp thêm loại đồ dùng, nguyên vật liệu để làm đồ dùng đồ chơi, phục vụ tiết học… Trước dạy tìm hiểu tơi thường xun trao đổi với phụ huynh học ngày hôm nhà phụ huynh trò chuyện với trẻ học cung cấp cho trẻ số kiến thức trẻ học tập tốt Qua tơi nhận thấy việc kết hợp với phụ huynh tạo điều kiện cho hứng thú, tích cực tham gia hoạt động khám phá đồng thời tạo lịng tin tơi phụ huynh III KẾT QUẢ THỰC HIỆN Sau thời gian thực đề tài: “Một số biện pháp giúp trẻ 3- tuổi hứng thú tham gia vào hoạt động khám phá khoa học” tiến hành khảo sát thu kết sau Qua thời gian áp dụng biện pháp gây hứng thú cho trẻ khám phá khoa học vào trình dạy trẻ, tơi thấy có kết sau: + Về kiến thức: Trẻ nắm tên gọi, cấu tạo, đặc điểm, tính chất vật tượng Trẻ phân biệt giống khác vật tượng, biết ích lợi, cách bảo quản, cách sử dụng, mối liên hê, quan hệ….giữa vật tượng, trẻ biết đặc điểm, ý nghĩa số tượng tự nhiên , tượng xã hội + Về kỹ năng: Trong trình cho trẻ khám phá khoa học hình thành rèn luyện trẻ số kỹ khả quan sát, khả diễn đạt, khả phân tích, so sánh, tổng hợp, phân loại, phân biệt Rèn luyện kỹ tô, vẽ, đếm, kỹ vận động … + Về thái độ:Trong trình cho trẻ khám phá khoa học hình thành trẻ ý thức học tập, trẻ học ngoan, tập trung ý nghe cô giảng bài, trẻ học sôi nổi, hăng hái tham gia phát biểu ý kiến, nhiệt tình, tích cực tham gia vào hoạt động, đặc biệt hoạt động nhóm, trẻ ln có phối hợp với nhau, tích cực, chủ động tìm tịi để khám phá kiến thức - Trẻ ln u thích mơn học, yêu quý vật tượng có lợi xung quanh, trẻ có ý thức chăm sóc bảo vệ vật, tượng Như với kết đạt chứng tỏ chất lượng tiết dạy nâng lên, tỉ lệ trẻ nắm đạt theo yêu 13/25 skkn SKKN - Một số biện pháp giúp trẻ 3-4 tuổi hứng thú với hoạt động khám phá khoa học cầu hoạt động tăng lên 90% - 95% dạy nhà trường đánh giá xếp loại giỏi, kết tốt trình giáo dục trẻ * Kết quả: Sau vận dụng số trò chơi vào tiết học làm quen với hoạt động khám phá khoa học: Có minh chứng bảng khảo sát cuối sáng kiến * Kết đạt vận dụng “Một số biện pháp giúp trẻ - tuổi hứng thú với hoạt động khám phá khoa học” - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động khám phá: 100% trẻ phát huy tính tích cực lúc, nơi - Trẻ có kĩ thực hành hoạt động khám phá: 83% phát huy tính tích cực hoạt động khám phá - Trẻ có kĩ nhận biết mối quan hệ đơn giản giải vấn đề đơn giản: 80% trẻ phát huy tính tích cực lúc nơi So với năm học 2018 – 2019 dạy trẻ làm quen với khám phá khoa học, tơi đưa trị chơi vào tiết học trò chơi quen thuộc lặp lặp lại nhiều lần đồ dùng phục vụ cho trò chơi đơn giản nên chưa gây hứng thú, thu hút trẻ, chưa phát huy hết khả tham gia tích cực trẻ Nhưng năm học 2019 – 2020 tơi tìm tịi sáng tạo vận dụng số trò chơi hay vào tiết học kết hợp làm, sưu tầm đồ chơi đẹp phù hợp với trò chơi đưa thủ thuật, nghệ thuật khéo léo để giới thiệu trò chơi đặc biệt trò chơi phù hợp với nội dung bài, chủ đề phù hợp với trẻ Bên cạnh tơi mạnh dạn đưa số trò chơi ứng dụng CNTT vào nội dung dạy để trẻ trực tiếp thực hành, phát huy tính tích cực trẻ Do trẻ tham gia vào hoạt động hứng thú, tích cực, nhận thức trẻ lúc nơi mà đạt kết cao 14/25 skkn SKKN - Một số biện pháp giúp trẻ 3-4 tuổi hứng thú với hoạt động khám phá khoa học C KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Trong tiết học khám phá khoa học, muốn trẻ nhận thức cách nhanh chóng, đầy đủ, xác kiến thức mà truyền đạt phải có số biện pháp gây hứng thú cho trẻ để lôi trẻ tham gia tích cực vào hoạt động khám phá kiến thức Muốn gây hứng thú cho trẻ cô phải sử dụng số biện pháp sau: + Phải sử dụng đầy đủ đồ dùng trực quan học, đồ dùng phải phong phú chủng loại ( Tranh, ảnh, đồ chơi, mơ hình, vật thật, hình…) sử dụng xen kẽ tiết học đồ dùng trực quan phải đảm bảo tính thẩm mỹ , tính khoa học…đó phải đẹp có màu sắc hấp dẫn phù hợp với trẻ để lôi tập trung ý trẻ + Phải cho trẻ tri giác vật tượng thông qua giác quan để rèn luyện giác quan cho trẻ giúp trẻ nắm bắt kiến thức cách dễ dàng, nhanh chóng + Phải cho trẻ hoạt động, hành động với đối tượng để kích thích tìm tịi, khám phá trẻ + Phải thường xuyên sử dụng hình thức dạy sinh động, sáng tạo, hấp dẫn vào trình dạy trẻ phải thay đổi hình thức tiết dạy để trẻ khỏi bị nhàm chán + Phải tổ chức trò chơi học thay đổi trị chơi khác nhau, hình thức chơi khác để thoả mãn nhu cầu chơi trẻ để trẻ khỏi nhàm chán + Lời nói dạy phải nhẹ nhàng, rõ ràng diễn cảm thể nội dung câu nói, hồn cảnh, tình kết hợp với cử chỉ, nét mặt, ánh mắt, điệu cô để thu hút ý trẻ II KHUYẾN NGHỊ - Tôi muốn đề xuất với BGH trường đầu tư thêm trang thiết bị đại, đồ dùng, đồ chơi có chất lượng để trẻ khám phá tốt - Tạo điều kiện cho giáo viên dự đồng nghiệp để trao đổi, học hỏi kinh nghiệm Trên số kinh nghiệm nhỏ thân khơng tránh khỏi hạn chế q trình nghiên cứu áp dụng đề tài Rất mong nhận giúp đỡ, đóng góp ý kiến cấp lãnh đạo, Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Ban Giám hiệu nhà trường, tổ chuyên môn bạn đồng nghiệp, để tơi hồn thành đề tài tốt Tôi xin trân thành cảm ơn! 15/25 skkn SKKN - Một số biện pháp giúp trẻ 3-4 tuổi hứng thú với hoạt động khám phá khoa học D.BẢNG KHẢO SÁT SỐ LIỆU 1.Số liệu khảo sát đầu năm STT Nội dung khảo sát Trẻ hứng thú tham gia hoạt động khám phá Trẻ có kĩ thực hành hoạt động khám phá Trẻ biết mối quan hệ đơn giản giải vấn đề đơn giản Trẻ biết thu thập thông tin, phân loại đối tượng Đồ dùng sáng tạo, có tính thẩm mỹ Đầu năm Số trẻ đạt Tỷ lệ (%) 12/30 40% 10/30 33% 10/30 33% 11/30 37% 80% 2.Số liệu khảo sát cuối năm Đầu năm STT Nội dung khảo sát Trẻ hứng thú tham gia hoạt động khám phá Trẻ có kĩ thực hành hoạt động khám phá Trẻ biết mối quan hệ đơn giản giải vấn đề đơn giản Trẻ biết thu thập thông tin, phân loại đối tượng Đồ dùng sáng tạo, có tính thẩm mỹ Cuối năm Đối chứng Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) 12/30 40% 30/30 100% 60% 10/30 33% 25/30 83% 50% 10/30 33% 24/30 80% 47% 11/30 37% 26/30 87% 50% 95% 15% 80% 16/25 skkn Tăng Giảm (%) (%) SKKN - Một số biện pháp giúp trẻ 3-4 tuổi hứng thú với hoạt động khám phá khoa học BẢNG TỔNG HỢP ĐIỀU TRA CUỐI NĂM STT Họ tên NỘI DUNG KHẢO SÁT Trẻ Trẻ có Trẻ biết Trẻ biết hứng kĩ mối thu thập thú thực quan hệ thông tin, tham gia hành đơn giản phân loại hoạt hoạt giải đối động động tượng khám khám vấn đề phá phá đơn giản Đ 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 CĐ Đ Nguyễn Bảo An Nguyễn Chí An Nguyễn H Anh Nguyễn Q Chi Vương P Chi Nguyễn Hải Đăng Nguyễn Hữu Đức Nguyễn Minh Đức Nguyễn Ngọc Hân Phạm Minh Hằng Nguyễn Minh Hiếu Tạ Kim Hiếu Nguyễn H.Hoàng Nguyễn Văn Huy Chu Đức Khang Nguyễn Ngọc Khôi Nguyễn P Linh Tạo Bảo Long Bùi Tuyết Mai Phạm Tuyết Mai Nguyễn Q.Minh Bùi Bảo Ngọc Nguyễn T.Nguyên Nguyễn T.Nguyên Nguyễn Đ Nhật Nguyễn T.Nhi Nguyễn N.Quỳnh Bùi Thủy Sinh Đỗ Minh Trí Trương Quốc Văn 17/25 skkn CĐ C CĐ Đ CĐ Đồ dùng sáng tạo, có tính thẩm mĩ SL SKKN - Một số biện pháp giúp trẻ 3-4 tuổi hứng thú với hoạt động khám phá khoa học Tổng Tỷ lệ (%) 18/25 skkn SKKN - Một số biện pháp giúp trẻ 3-4 tuổi hứng thú với hoạt động khám phá khoa học PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ 3-4 TUỔI HỨNG THÚ VỚI HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC Họ tên trẻ: Lớp: 3T- C1 STT NỘI DUNG KHẢO SÁT ĐẦU NĂM Đ Trẻ hứng thú tham gia hoạt động khám phá Trẻ có kĩ thực hành hoạt động khám phá Trẻ biết mối quan hệ đơn giản giải vấn đề đơn giản Trẻ biết thu thập thông tin, phân loại đối tượng 1.Trẻ hào hứng với nhiệm vụ giao hoạt động 2.Trẻ tò mò khám phá vật, tượng gần gũi, chăm quan sát vật, tượng; hay đặt câu hỏi đối tượng 3.Trẻ thích đặt câu hỏi đối tượng Tổng: 1.Trẻ có kĩ sử dụng đồ dùng thí nghiệm 2.Trẻ biết tham gia thực hành thí nghiệm 3.Trẻ biết phân loại đối tượng theo dấu hiệu bật Tổng: Trẻ nhận thay đổi vật tượng Tổng: Trẻ biết thu thập thông tin thể hình ảnh Trẻ thu thập thông tin qua giao tiếp ngôn ngữ Trẻ biết nhận dấu hiệu đặc trưng đối tượng Trẻ biết mô tả dấu hiệu bật đối tượng 19/25 skkn CĐ CUỐI NĂM Đ CĐ SKKN - Một số biện pháp giúp trẻ 3-4 tuổi hứng thú với hoạt động khám phá khoa học Tổng: PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ 3-4 TUỔI HỨNG THÚ VỚI HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC Họ tên trẻ: Lớp: 3T- C1 ĐẦU CUỐI STT NỘI DUNG KHẢO SÁT NĂM NĂM SL SL Đồ dùng Đồ dùng mua sáng tạo có tính thẩm mỹ Đồ dùng tự tạo Tổng: 20/25 skkn SKKN - Một số biện pháp giúp trẻ 3-4 tuổi hứng thú với hoạt động khám phá khoa học E HÌNH ẢNH MINH CHỨNG Hình ảnh góc khám phá Hình ảnh bé khám phá góc thiên nhiên 21/25 skkn SKKN - Một số biện pháp giúp trẻ 3-4 tuổi hứng thú với hoạt động khám phá khoa học 22/25 skkn SKKN - Một số biện pháp giúp trẻ 3-4 tuổi hứng thú với hoạt động khám phá khoa học Hình ảnh góc sáng tạo Hình ảnh thí nghiệm với giấy 23/25 skkn SKKN - Một số biện pháp giúp trẻ 3-4 tuổi hứng thú với hoạt động khám phá khoa học Hình ảnh thí nghiệm khơng khí Hình ảnh trẻ tham gia hoạt động ngồi trời Hình ảnh vịng tuần hồn ếch 24/25 skkn SKKN - Một số biện pháp giúp trẻ 3-4 tuổi hứng thú với hoạt động khám phá khoa học G.MỤC LỤC STT MỤC LỤC Trang A ĐẶT VẤN ĐỀ 1 2 2 2 3 I Lý chọn đề tài 1.Cơ sở lý luận 2.Cơ sở thực tiễn II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU IV ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT, THỰC NGHIỆM V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VI PHẠM VI VÀ KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU B NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ Tình trạng chưa thực a Thuận lợi b Khó khăn Số liệu điều tra trước thực II CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN Biện pháp 1: Xây dựng môi trường phù hợp với điều kiện khám phá khoa học Biện pháp 2: Đổi hoạt động khám phá khoa học Biện pháp 3: Sử dụng đồ dùng trực quan hoạt động khám phá khoa học Biện pháp 4: Làm giàu vốn hiểu biết khám phá khoa học lúc, nơi Biện pháp 5: Ứng dụng công nghệ thông tin vào tiết khám phá khoa học Biện pháp 6: Tuyên truyền phối kết hợp với phụ huynh học sinh III KẾT QUẢ THỰC HIỆN C KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ D BẢNG KHẢO SÁT - PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRANG E.HÌNH ẢNH MINH CHỨNG G.MỤC LỤC 25/25 skkn 3 3 4 11 12 13 15 16 19 23 SKKN - Một số biện pháp giúp trẻ 3-4 tuổi hứng thú với hoạt động khám phá khoa học 26/25 skkn ... skkn SKKN - Một số biện pháp giúp trẻ 3- 4 tuổi hứng thú với hoạt động khám phá khoa học 22/25 skkn SKKN - Một số biện pháp giúp trẻ 3- 4 tuổi hứng thú với hoạt động khám phá khoa học Hình ảnh góc... giúp trẻ 3- 4 tuổi hứng thú với hoạt động khám phá khoa học PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ 3- 4 TUỔI HỨNG THÚ VỚI HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC Họ tên trẻ: Lớp: 3T-... 12 /30 40 % 30 /30 100% 60% 10 /30 33 % 25 /30 83% 50% 10 /30 33 % 24 /30 80% 47 % 11 /30 37 % 26 /30 87% 50% 95% 15% 80% 16/25 skkn Tăng Giảm (%) (%) SKKN - Một số biện pháp giúp trẻ 3- 4 tuổi hứng thú với hoạt

Ngày đăng: 09/02/2023, 14:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w