1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng thiết bị dạy học Địa lý nhằm hình thành khái niệm, biểu tượng Địa lý cho học sinh lớp 5 (thực nghiệm tại trường Tiểu học Thụy Vân – Việt Trì – Phú Thọ

67 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sử dụng Thiết Bị Dạy Học Địa Lý Nhằm Hình Thành Khái Niệm, Biểu Tượng Địa Lý Cho Học Sinh Lớp 5 (Thực Nghiệm Tại Trường Tiểu Học Thụy Vân – Việt Trì – Phú Thọ)
Trường học Trường Tiểu Học Thụy Vân
Chuyên ngành Địa lý
Thể loại Đề Tài Nghiên Cứu
Thành phố Việt Trì
Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 645,32 KB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Nền kinh tế xã hội nước ta có biến chuyển mạnh mẽ từ kinh tế tập trung sang kinh tế thị trường yêu cầu hệ thống giáo dục nước nhà phải có đổi để phù hợp với yêu cầu thời đại Định hướng thể chế hóa Luật giáo dục “ Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm cấp học” Mục tiêu giáo dục nước ta giai đoạn phát triển tối đa lực người học sở khơi dậy khả suy nghĩ, tìm tịi làm việc cách chủ động, sáng tạo hoạt động học tập nhà trường trường Tiểu học Môn Địa lý Tiểu học nhiều tiềm việc khai thác nhận thức học sinh (HS) việc sử dụng thiết bị dạy học (TBDH) trình giảng dạy mơn Địa lý Các TBDH góp phần tích cực vào cơng đổi phương pháp, nâng cao chất lượng dạy học môn học nói chung mơn Địa lý Tiểu học nói riêng Ngày thành tựu khoa học công nghệ ngày ứng dụng mạnh mẽ sống kéo theo phát triển, đa dạng hóa TBDH nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Để phát huy hiệu vai trò TBDH việc giảng dạy giáo viên (GV) cần trang bị kiến thức trang bị sử dụng TBDH Thực tế cho thấy việc sử dụng TBDH trường Tiểu học chưa trọng đầu tư tương xứng với tiềm Đối với HS Tiểu học việc hình thành kiến thức có ý nghĩa định việc học tập cấp học Nếu kiến thức bậc Tiểu học chưa xác dẫn đến nhầm lẫn nghiêm trọng trình học tập sau này, môn Địa lý Một nhiệm vụ môn Địa lý Tiểu học cung cấp kiến thức kĩ Địa lý cho HS lớp 4,5 Đặc biệt khái niệm, biểu tượng địa lý phận kiến thức quan trọng mà GV cần truyền đạt đến HS cách xác dễ hiểu Vì việc nghên cứu trình nhận thức đường hình thành biểu tượng, khái niệm Địa lý cho HS Tiểu học yêu cầu cần thiết giai đoạn đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục Tiểu học nói chung nâng cao hiệu dạy học môn Địa lý nói riêng Khi học mơn Địa lý Tiểu học HS gặp nhiều khó khăn gặp phải nhiều vật, tượng lúc xảy trước mắt mà phải quan sát thơng qua hình ảnh, tranh vẽ, đồ,… Việc hình thành biểu tượng, khái niệm địa lý phận có vai trị quan trọng việc nắm vững mối liên hệ địa lý tương hỗ lẫn Trong môn Địa lý ta phải sử dụng khái niệm mà xác định dấu hiệu Vì nhiệm vụ đặt phải phát triển cho HS lực tư đắn sở biểu tượng khái niệm định việc HS phải nắm vài dấu hiệu chất việc cần thiết Các kiến thức địa lý mang tính trừu tượng cao, việc nhận thức khó khăn khơng có giúp đỡ giáo viên trợ giúp phương tiện, thiết bị dạy học Hiện việc sử dụng TBDH hình thành khái niệm, biểu tượng Địa lý cho HS Tiểu học cịn gặp nhiều khó khăn thực tế điều kiện sử dụng phương tiện nhiều hạn chế Hơn việc nghiên cứu chuyên sâu vấn đề hình thành khái niệm, biểu tượng Địa lý Tiểu học chưa trọng Chính mạnh dạn nghiên cứu đề tài “Sử dụng thiết bị dạy học Địa lý nhằm hình thành khái niệm, biểu tượng Địa lý cho học sinh lớp (thực nghiệm trường Tiểu học Thụy Vân – Việt Trì – Phú Thọ)” để nâng cao chất lượng giảng dạy môn học Lịch sử vấn đề nghiên cứu Hiện nay, nghiên cứu đổi phương pháp dạy học Địa lý hầu hết đề cập đến việc sử dụng TBDH trình giảng dạy Địa lý Phương pháp dạy học Địa lý theo hướng tích cực (Đặng Văn Đức – Nguyễn Thị Thu Hằng, 2008), Lý luận dạy học Địa lý (Nguyễn Dược – Nguyễn Trọng Phúc, 2006), Áp dụng dạy học tích cực mơn Địa lý (Trần Bá Hồnh, Nguyễn Tuyết Nga, Đặng Văn Đức, 2003), Hướng dẫn sử dụng đồ, lược đồ sách giáo khoa địa lý phổ thông (Lâm Quang Dốc, 2006)… đề cập đến vấn đề sử dụng thiết bị dạy học địa lý để hình thành biểu tượng, khái niệm địa lý Tuy nhiên nghiên cứu nằm phần phương pháp dạy học chung nên chưa có cơng trình nghiên cứu chun biệt nghiên cứu cụ thể việc sử dụng TBDH để hình thành biểu tượng, khái niệm địa lý cho HS Đi với kiến thức lý luận chung đó, số đề tài viết riêng cách sử dụng TBDH địa lý : Phương tiện, thiết bị kĩ thuật dạy học Địa lý (Nguyễn Trọng Phúc, 1997), Hướng dẫn sử dụng Át lát Địa lý Việt Nam theo hướng dạy học tích cực (Lâm Quang Dốc, 2006), Sử dụng đồ phương tiện kĩ thuật dạy học Địa lý (Nguyễn Trọng Phúc, 1997), … Những tài liệu phần đưa đường hướng, cách thức sử dụng TBDH Địa lý phổ biến làm sở lý luận cho nhiều nghiên cứu khoa học sau Ở Phú Thọ tác giả Ngô Văn Nhuận Phương pháp dạy học Địa lý (2008) khẳng định tầm quan trọng TBDH trực quan “Các phương tiện trực quan dạy học Địa lý có ý nghĩa quan trọng… Các phương tiện trực quan giúp HS quan sát vật, tượng địa lý, đối tượng mà HS điều kiện quan sát trực tiếp, sở hình thành cho HS biểu tượng, khái niệm Địa lý” Trong Lý luận dạy học Địa lý (Đặng Văn Đức, 2005) đề cập đến trình nhận thức kiến thức Địa lý HS, đề cao vai trò khái niệm, biểu tượng địa lý Nhưng việc khai thác sâu vào vấn đề chưa tác giả trọng Năm 1978, NXB Giáo dục phát hành Hình thành biểu tượng khái niệm giảng dạy Địa lý Wolfgang Doran Walter Jabn Cuốn sách nêu lên vai trị, sở lý luận chung việc hình thành biểu tượng, khái niệm Địa lý cho HS phổ thông Tuy nhiên với đối tượng nghiên cứu HS phổ thông nước Đức trải qua gần 40 năm sách nhiều điều chưa cập nhật với tình hình giáo dục Những tài liệu nói góp phần vào việc hướng dẫn sử dụng TBDH địa lý, trở thành nguồn tài liệu quan trọng cho giáo viên sinh viên sư phạm nói chung chuyên ngành Địa lý nói riêng Nhưng việc kết hợp sử dụng TBDH địa lý cho đạt hiệu cao trình hình thành khái niệm, biểu tượng địa lý cho HS đặc biệt HS Tiểu học chưa đề cập đến Dựa sở lý luận vững tài liệu mạnh dạn nghiên cứu đề tài “Sử dụng thiết bị dạy học Địa lý nhằm hình thành khái niệm, biểu tượng địa lý cho học sinh lớp (thực nghiệm trường Tiểu học Thụy Vân” 3.Mục đích nghiên cứu Xác định yêu cầu, nguyên tắc quy trình sử dụng số TBDH để hình thành biểu tượng, khái niệm địa lý cho học sinh tiểu học lớp Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, đề tài thực nhiệm vụ sau: - Tổng quan vấn đề lý luận sử dụng TBDH dạy học địa lý Tiểu học - Nghiên cứu thực trạng sử dụng TBDH dạy học Địa lý - Xây dựng quy trình chung sử dụng TBDH Địa lý để hình thành khái niệm, biểu tượng Địa lý cho HS Tiểu học - Thiết kế tổ chức thực nghiệm số giáo án mẫu để để đối chứng kết nghiên cứu đánh giá tác động giáo dục - Sử dụng công cụ đo theo phương pháp nghiên cứu tác động để thu phập phân tích kết thực nghiệm Khách thể đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu : việc sử dụng TBDH địa lý lớp - Đối tượng nghiên cứu: sử dụng TBDH địa lý Tiểu học nhằm hình thành khái niệm, biểu tượng địa lý cho HS 6.Giả thuyết khoa học Nếu vận dụng linh hoạt hợp lý TBDH Địa lý Tiểu học theo hướng trọng việc hình thành biểu tượng, khái niệm Địa lý nâng cao chất lượng dạy học môn học Tiểu học 7.Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Phương pháp nghiên cứu nhằm thu tấp tài liệu từ nhiều nguồn khác tài liệu lý luận dạy học địa lý, tâm sinh lý lứa tuổi học sinh Tiểu học phương pháp thực nghiệm đem lại kết xác, thiết thực Để thực khóa luận tiến hành thu thập tài liệu từ nhiều nguồn khác sách báo, sáng kiến kinh nghiệm GV, báo cáo khoa học, phần mềm ứng dụng nguồn tin từ mạng Internet,… để thu thập tài liệu cách đầy đủ phong phú 7.2 Phương pháp quan sát Phương pháp giúp người nghiên cứu thấy thực trạng việc sử dụng TBDH khả nhận thức khái niệm, biểu tượng địa lý cho HS Quan sát giáo viên giảng bài, HS tiếp thu từ rút kết luận cần thiết 7.3 Phương pháp thực nghiệm Phương pháp nhằm thử nghiệm rút nhận xét cần thiết liên quan đến kết nghiên cứu khóa luận Kết thực nghiệm sở để kiểm chứng độ tin cậy nội dung khóa luận 7.4 Phương pháp thống kê Chúng tơi thu thập số liệu từ đánh giá, rút kết luận Số liệu thu thập bảng điểm cuối kì I HS lớp thực nghiệm tiến hành phân tích chúng sở minh chứng cho nội dung khóa luận 7.5 Phương pháp điều tra Đối tượng điều tra em HS lớp thực nghiệm, xây dựng phiếu điều tra gồm hệ thống câu hỏi ghi phiếu điều tra Qua kết điều tra giúp người nghiên cứu nắm mức độ tiếp thu thái độ em việc hình thành biểu tượng, khái niệm địa lý 7.6 Phương pháp nghiên cứu tác động (Action research) Đây phương pháp nghiên cứu cho phép lượng hóa kết nghiên cứu thực nghiệm từ góp phần đánh giá khách quan kết thực nghiệm, cho biết việc thực nghiệm có mang lại hiệu tích cực hay khơng Theo phương pháp liệu thu thập xử lý thao bước kĩ thuật bap gồm đại lượng Mean, Mode, Median, SD, p (kiểm chứng T-test) liệu liên tục, giá trị p (khi bình phương) liệu rời rạc Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, phần nội dung đề tài có cấu trúc sau: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn việc sử dụng thiết bị dạy học Địa lý nhằm hình thành khái niệm, biểu tượng địa lý cho học sinh lớp Chương 2: Sử dụng thiết bị dạy học Địa lý nhằm hình thành khái niệm, biểu tượng địa lý cho học sinh lớp Chương 3: Thực nghiệm sư phạm NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VIỆC SỬ DỤNG THIẾT BỊ DẠY HỌC ĐỊA LÝ NHẰM HÌNH THÀNH KHÁI NIỆM, BIỂU TƯỢNG ĐỊA LÝ CHO HỌC SINH LỚP 1.1 Cơ sở lý luận thiết bị dạy học 1.1.1 Thiết bị dạy học 1.1.1.1.Khái niệm thiết bị dạy học Thiết bị dạy học phương tiện vật chất cần thiết giúp cho GV HS tổ chức trình giáo dục, giáo dưỡng hợp lý, có hiệu mơn học nhà trường Thiết bị dạy học tập hợp đối tượng vật chất giáo viên sử dụng với tư cách phương tiện điều khiển hoạt động nhận thức HS Đối với HS nguồn tri thức phong phú, sinh động, phương tiện giúp cho em lĩnh hội tri thức rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo [18] N.N.Branxki đề cập đến khái niệm “thiết bị dạy học” “Phương pháp giảng dạy địa lý kinh tế” Ông cho thiết bị dạy học phương tiện trực quan, nhân tố ảnh hưởng lớn đến tổ chức kết việc giảng dạy địa lý nhà trường Các thiết bị gồm có : phịng địa lý, đồ giáo khoa (xuất xây dựng theo nội dung bài), địa cầu địa lý, tranh treo tường, biểu đồ, đồ thị,… Đó cơng cụ sử dụng nhằm xây dung cho học sinh biểu tượng vật tượng sở hình thành khái niệm địa lý [1] Như hiểu thiết bị dạy học phần phương tiện dạy học đóng vai trị cơng cụ hay điều kiện để GV sử dụng làm khâu trung gian nhằm tác động vào đối tượng dạy học Hoặc đơn giản hơn, thiết bị dạy học công cụ mà GV HS sử dụng trình dạy học nhằm đạt mục đích dạy học 1.1.1.2 Phân loại thiết bị dạy học Có nhiều cách phân loại thiết bị dạy học Địa lý Có thể phân loại thiết bị dạy học sau: - Các vật thật: động vật, thực vật, khoáng vật sống môi trường tự nhiên gần gũi với thực tế giúp HS tiếp thu kiến thức nhanh hơn, tạo hứng thú học tập cho em - Các vật tượng trưng: loại sơ đồ, lược đồ, đồ giáo khoa, giúp HS thấy cách trực quan vật, tượng biểu diễn dạng khái quát đơn giản - Các vật tạo hình: tranh ảnh, mơ hình, hình vẽ, video, phim, đèn chiếu,… sử dụng thay cho vật khó nhìn thấy trực tiếp biển, đại dương, núi cao,… tượng khó quan sát núi lửa, sóng thần,… 1.1.1.3 Vai trò thiết bị dạy học a) Tổ chức hoạt động nhận thức Nhận thức trình phản ánh thực tiễn não người Việc dạy học trường Tiểu học nói chung dạy học mơn Địa lý nói riêng trình nhận thức mà giáo viên truyền đạt kiến thức cho HS Đối với HS Tiểu học học đối tượng Địa lý em phải tích lũy số khái niệm, biểu tượng Địa lý Những biểu tượng Địa lý hình thành khơng đồng em học sinh, mức độ xác sâu sắc khác Vì muốn học sinh nhận thức xác GV cần hình thành biểu tượng, khái niệm thông qua việc quan sát trực tiếp vật, tượng Địa lý Tuy nhiên vật, tượng Địa lý quan sát cách trực tiếp Ví dụ dạy dãy núi, đại dương, châu lục học sinh đến tận nơi quan sát được, tượng địa lý nguy hiểm núi lửa, động đất Vì GV cần trợ giúp TBDH giúp HS thu nhận thông tin vật, tượng học Các TBDH tranh ảnh, đồ, biểu đồ, đưa từ máy móc để tạo hình ảnh gián tiếp đối tượng cần quan sát Xuất phát từ tâm lý học tập ta nhận thấy học sinh tiếp nhận thông tin nhiều giác quan mức độ hiểu ghi nhớ tăng lên nhiều Trước hầu hết phương pháp dạy học cũ trọng vào việc đọc – chép tức học sinh tiếp thu qua thính giác (nghe) Theo kết thống kê tác giả Đặng Văn Đức “Lý luận dạy học địa lý” vai trò giác quan việc thu nhận ghi nhớ kiến thưc sau: việc thu nhận kiến thức qua nghe hiểu 13% qua nhìn 83% Bên cạnh nghe khối lượng kiến thức nhớ 20%, qua quan sát 30% kết hợp nghe nhìn khối lượng kiến thức lên đến 50% Từ số liệu ta thấy vai trị khơng thể thiếu phương tiện trực quan tác động vào thị giác học sinh tạo hiệu giáo dục cao nhiều so với việc giảng thông thường Mà phương tiện trực quan phần lớn tạo TBDH Như TBDH giúp HS thu nhận thông tin vật, tượng cách sinh động, dễ hiểu chủ động Hiện theo nhiều tài liệu nghiên cứu kênh hình – hình ảnh tạo TBDH nguồn cung cấp tri thức cho học sinh Khi GV đưa hình ảnh, đồ hay biểu đồ HS hồn tồn dựa vào để tìm kiến thức khơng tiếp thu cách thụ động trước GV dựa vào TBDH để tổ chức hoạt động nhận thức từ góp phần đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động HS Nếu thiếu TBDH hoạt động học tập khơng diễn diễn khó khăn Có nhiều vật tượng mà GV sử dụng lời nói mà khơng có hỗ trợ TBDH HS khơng thể hiểu bài, nói cách khác khơng thể nhận thức Như vậy, trình dạy học Địa lý Tiểu học TBDH có vai trị công cụ giúp GV tổ chức, hướng dẫn điều khiển hoạt động nhận thức HS b) Hình thành biểu tượng, khái niệm rèn luyện kĩ Như biết, vật, tượng Địa lý gần gũi với chúng mang tính trừu tượng cao Ngay từ nhỏ, em HS ban đầu hình thành biểu tượng, khái niệm giới xung quanh Tuy nhiên biểu tượng hình thành cách mang tính trực quan cao Khi học đến lớp 4,5 yêu cầu em phải có khái niệm vật, tượng mà em chưa quan sát, phải có tổng hợp tư duy, có mối liên hệ biểu tượng, khái niệm biết trước Vậy làm để em nắm kiến thức cách xác ? Câu trả lời từ đầu GV phải giúp HS hình thành biểu tượng, khái niệm xác để phục vụ cho trình học tập sau Mục đích dạy học Địa lý nhà trường tạo người nắm vững kiên thức địa lý, mà phải giỏi thực hành, biết vận dụng kiến thức học vào thực tiễn Trong trình làm việc với TBDH để tìm kiến thức HS phải thiến hành thao tác quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp,… để rút kết luận đáng tin cậy Đây hội giúp em hình thành rèn luyện kĩ quan sát, kĩ sử dụng đồ, kĩ phân tích số liệu, kĩ phân tích mối quan hệ nhân quả,… Việc hình thành kĩ khơng giúp ích cho q trình học tập địa lý sau mà cịn có ý nghĩa lớn sống hàng ngày em c) Phát triển tư cho HS Trong trình dạy học địa lý, TBDH sử dụng với chức minh họa làm nguồn tri thức Nhưng quan trọng làm nguồn tri thức Để tìm tịi, vận dụng nguồn tri thức ấy, HS phải trải qua trình tư tích tư tích cực, chủ động nhận tri thức Ví dụ quan sát tranh địa lý cảnh hoang mạc, HS nhận thức quan cảnh hoang mạc “trong có cồn cát, lạc đà…” HS 10 - GV kết luận: năm 2004 số dân Châu Mĩ 876 triệu người đứng thứ châu lục giới Thành phần dân cư Châu Mĩ đa dạng mật độ dân số tập trung cao vùng đồng ven biển phía đông * Hoạt động 2: Kinh tế Châu Mĩ - GV đưa mẫu bảng so sánh kinh tế Bắc Mĩ, Trung Mĩ Nam Mĩ, yêu cầu HS làm việc theo nhóm để hồn thành bảng so sánh - Hoa Kì tiếp giáp với Ca- *Hoạt động 3: Tìm hiểu Hoa Kì - GV yêu cầu HS quan sát tranh ảnh SGK na-da, Mê-xi-cơ, Thái Bình thảo luận cặp đôi để trả lời câu hỏi sau : Dương, Đại Tây Dương + Hoa Kì giáp với quốc gia đại - Thủ đô Hoa Kì Oadương ? sinh-tơn + Hình ảnh lắp ráp máy + 1-2 HS lên bảng đồ đọc tên bay Bô-inh, ngành điện tử cơng nghệ cao thủ Hoa Kì + Dựa vào hình 4a SGK cho biết hình vẽ ? Hình ảnh đại diện cho ngành - 3-4 HS trả lời cơng nghiệp ? Ngành có phát triển Hoa Kì ? -HS lắng nghe + Nêu số đặc điểm bật khác đất nước Hoa Kì mà em biết ? => Từ kết luận ta đưa khái niệm riêng: Hoa Kì quốc gia tiêu biểu 53 Châu Mĩ, thủ đô Oa-sinh-tơn Hoa Kì có - Cả lớp đọc đồng kinh tế phát triển giới, tiếng ngành điện tử cơng nghệ cao, ngồi có nơng nghiệp tiên tiến bậc giới - HS lắng nghe - GV yêu cầu HS đọc đồng khái niệm Hoa Kì Củng cố, dặn dò - Yêu cầu 1-2 HS đọc lại phần in đậm kết luận SGK - Yêu cầu HS nhà tìm hiểu thêm Châu Mĩ Hoa Kì *Tiểu kết chương 2: Trong chương chúng tơi nghiên cứu sở lý luận thựa tiễn vấn đề sử dụng thiết bị dạy học việc hình thành khái niệm, biểu tượng cho HS, đưa số giáo án mẫu để tiến hành thực nghiệm Tuy nhiên nghiên cứu mặt lý thuyết tổng quát Thực tế nhiều trường Tiểu học với điều kiện khác giáo viên cần có vận dung linh hoạt tùy theo điều kiện kinh tế khả nhận thức HS Nếu HS có nhận thức tốt bỏ qua số bước nhiên HS cịn chậm nhận biết GV cần khắc sâu kiến thức giải nghĩa khái niệm cách đơn giản CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Tổ chức thực nghiệm 3.1.1 Mục đích thực nghiệm Thông qua việc tiến hành thực nghiệm lớp khối trường Tiểu học Thụy Vân, Việt Trì, Phú Thọ lớp 5A (lớp thực nghiệm) lớp 5B ( lớp đối chứng) nhằm làm sáng tỏ vấn đề lý luận việc sử dụng TBDH để hình 54 biểu tượng, khái niệm địa lý cho HS lớp Kết trình thực nghiệm sở khoa học để chứng minh tính khách quan, đắn kết luận Hơn vào kết trình thực nghiệm, bước đầu đánh giá hiệu đề tài, góp phần nâng cao chất lượng dạy học địa lý Tiểu học nói chung, phù hợp với xu hướng đổi phương pháp dạy học 3.1.2 Nguyên tắc thực nghiệm Để đạt mục đích nêu trên, tiến hành thực nghiệm đề nguyên tắc sau : - Tuân thủ theo phân phối chương trình giảng dạy Bộ Giáo dục Đào tạo quy định, đảm bảo tính khoa học khách quan khối lượng kiến thức SGK Lịch sử Địa lý lớp NXB Giáo dục phát hành - Giáo viên giảng dạy hai lớp đối chứng thực nghiệm giáo viên có kinh nghiệm trường sở để đảm bảo tính tương đương nghiên cứu - Kết thực nghiệm đánh giá khách quan, khoa học kiểm tra sau tác động bảng hỏi đo thái độ học sinh Những liệu khách quan, đáng tin cậy sở để người nghiên cứu tiến hành phân tích đưa kết luận hiệu việc sử dụng kênh hình dạy học địa lý 3.1.3 Nhiệm vụ thực nghiệm Trên sở nguyên tắc phương pháp thực nghiệm, xác định nghững nhiệm vụ thực nghiệm cụ thể sau : - Thiết kế học thực nghiệm, tiến hành dạy thực nghiệm theo thiết kế ban đầu - Kiểm tra, đánh giá kết thực nghiệm - Phân tích kết thực nghiệm đưa kết luận 3.1.4 Nội dung thực nghiệm - Nhóm nghiên cứu tiến hành thực nghiệm hai lớp thuộc khối trường Tiểu học Thụy Vân, Việt Trì, Phú Thọ 55 - Người nghiên cứu lựa chọn lớp 5A 5B dựa sở kết kiểm tra học kì để đảm bảo hai lớp tương đương trình độ Lớp 5A lớp thực nghiệm học theo thiết kế học có tăng cường sử dụng kênh hình, lớp 5B lớp đối chứng giáo viên giảng dạy theo nội dung phương pháp truyền thống với kênh hình mà giáo viên tự xác định `- Việc tiến hành giảng dạy hai lớp thực nghiệm đối chứng giáo viên có kinh nghiệm trường sở đảm nhiệm Hồng Thị Lan để đảm bảo tính tương đương Bài thực nghiệm Bài 26: Châu Mĩ Kế hoạch giảng dạy bước lên lớp người nghiên cứu thống với giáo viên giảng dạy Với lớp thực nghiệm, nghiên cứu kĩ thiết kế giảng theo phương pháp tăng cường sử dụng TBDH trình giảng dạy 3.1.5 Quy trình thực nghiệm Bước 1: Thiết kế giảng (giáo án) có xác định cụ thể TBDH cần thiết cách khai thác chúng học Bước 2: Trao đổi với giáo viên cách thực theo giáo án Trước tiên gặp giáo viên thực nghiệm để trao đổi mục đích, nội dung cách tiến hành dạy thực nghiệm lớp đối chứng lớp lớp thực nghiệm với giáo án cụ thể Chúng xin giáo án mà giáo viên biên soạn, dự giáo viện dạy cho lớp đối chứng trước sau đưa cho họ giáo án soạn cho lớp thực nghiệm Sau trao đổi cách chi tiết giáo án với giáo viên để họ nắm bắt tinh thần giáo án thực nghiệm, giải đáp thắc mắc giáo viên TBDH học Qua thực nghiệm nhận thấy tất giáo viên đồng tình với việc dạy học khai thác TBDH theo cách mới, trí với cách hướng dẫn học sinh khai thác, nắm vững kiến thức từ TBDH mà nêu giáo án thực nghệm Bước 3: Triển khai thực nghiệm + Lựa chọn lớp thực nghiệm lớp đối chứng + Dự dạy đối chứng thực nghiệm lớp lựa chọn 56 Bước 4: Kiểm tra đánh giá kết thực nghiệm Bước 5: Xử lý kết thực nghiệm 3.2 Xử lý kết thực nghiệm Chúng tiến hành đo kiến thức, kĩ thái độ học sinh sau tác động kiểm tra bảng hỏi Các liệu thu thập được nhóm nghiên cứu xử lý theo thao tác phương pháp nghiên cứu tác động (action research) Các kết luận kết thực nghiệm đưa sở phân tích đại lượng sau : Mode : giá trị có tần suất xuất cao tập hợp điểm số Median: điểm nằm vị trí tập hợp điểm số theo thứ tự Mean : giá trị trung bình cộng điểm số Độ lệch chuẩn ( SD) : cho biết mức độ phân tán điểm số P ( giá trị phép kiểm chứng T-test) : xác xuất xảy ngẫu nhiên liệu rời rạc p ( giá trị phép kiểm chứng bình phương ): xác xuất xảy ngẫu nhiên liệu rời rạc ES: mức độ ảnh hưởng tác động 3.2.1 Mô tả liệu Kết điểm kiểm tra sau tác động thể bảng số liệu (Điểm số cụ thể xin xem phần phụ lục) Bảng 3.1 : Mô tả liệu STT Đại lượng Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng Mode Trung vị 57 Giá trị trung bình 7,730769 6,896552 Độ lệch chuẩn 0,77757 1,01224 3.2.2 So sánh liệu liên tục Căn vào bảng thấy chênh lệch giá trị trung bình điểm số nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng lớn Giá trị chênh lệch thể bảng 3.2: Bảng 3.2 : So sánh giá trị trung bình điểm số lớp đối chứng lớp thực nghiệm Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng Giá trị chênh lệch 7,73 6,89 0,84 Giá trị chênh lệch 0,87 cho thấy khác biệt điểm số lớp thực nghiệm so với lớp đối chứng Tuy nhiên để khẳng định chêng lệch kết tác động hay nguyên nhân ngẫu nhiên khác cần kiểm tra giá trị P phép kiểm chứng T-test Giá trị P phép kiểm chứng T-test độc lập lớp thực nghiệm lớp đối chứng cho kết sau: Bảng 3.3: Giá trị P phép kiểm chứng T-test Giá trị trung bình Lớp đối Lớp thực chứng nghiệm 6,96 7,84 Giá trị P Đánh giá P 0,001297 0,001297 < 0,05 Giá trị P đánh giá sở bảng 3.4: Bảng 3.4: Tiêu chí đánh giá giá trị P phép kiểm chứng T-test Khi Giá trị trung bình nhóm P 0,05 Chênh lệch KHƠNG có ý nghĩa 58 Giá trị P phép kiểm chứng T-test nhóm thực nghiệm so với nhóm đối chứng nghiên cứu 0,001297 nhỏ 0,05 cho thấy P giá trị có ý nghĩa Kết khơng có khả xảy ngẫu nhiên cao, chênh lệch trung bình điểm số kết tác động, nguyên nhân ngẫu nhiên bị loại trừ Kết nghiên cứu cho thấy tác động việc sử dụng kênh hình dạy học mang lại hiệu rõ rệt học sinh lớp 5A trường Tiểu học Thụy Vân Tuy nhiên tác động lớn tới đâu lại cần dựa vào giá trị ES mức độ ảnh hưởng tác động Mức độ ảnh hưởng tác động nghiên cứu thể bảng 3: Bảng 3.5 : Mức độ ảnh hưởng tác động Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng Giá trị trung bình 7,73 6,89 Độ lệch chuẩn 0,78 1,01 ES 0,83 Mức độ ảnh hưởng ES đánh giá theo bảng tiêu chí Cohen : Bảng 3.6: Bảng tiêu chí Cohen Giá trị ES > 1,00 0,08 – 1,00 0,50 – 0,79 0,20 – 0,49 < 0,20 Ảnh hưởng Rất lớn Lớn Trung bình Nhỏ Rất nhỏ Mức độ ảnh hưởng ES nghiên cứu 0,83 cho thấy tác động mang lại hiệu mức độ lớn 3.2.3 So sánh liệu rời rạc Kết đo thái độ học sinh sau tác động bảng hỏi giảng môn Địa lý học kì thể bảng 3.7: 59 Bảng 3.7: Dữ liệu rời rạc Rất tốt Tốt Bình thường Khơng tốt Tổng Lớp thực nghiệm 14 10 26 Lớp đối chứng 15 29 Khi bình phương = 19,004 Giá trị p = 0,00027 (Giá trị p tính tại: http://www.waent.org/Chi-Square-Test.htm) Giá trị p phép kiểm chứng bình phương (chi-square test) đánh giá theo bảng 3.8 : Bảng 3.8: Tiêu chí đánh giá P phép kiểm chứng bình phương Khi Liên hệ thành phần nhóm kết p 0,001 Chênh lệch KHƠNG có ý nghĩa Giá trị P bình phương nghiên cứu 0,00027 < 0,001 cho thấy mối liên hệ có ý nghĩa thành phần nhóm kết Kết thu khơng có khả ngẫu nhiên cao, thái độ tích cực học sinh nhóm thực nghiệm tương quan với nhóm đối chứng kết tác động Các nguyên nhân ngẫu nhiên loại bỏ 3.3 Kết luận trình thực nghiệm - Thực nghiệm đảm bảo mục tiêu đề ra, nguyên tắc quy trình thực nghiệm đảm bảo theo thiết kế nghiên cứu - Các liệu thu thập đảm bảo tính khách quan xác Dữ liệu liên tục liệu rời rạc kết thang đo theo tiêu chuẩn quốc tế sở để chúng tơi phân tích liệu thu từ có rút kết luận hiệu thực tiễn khóa luận - Tuy nhiên số điều kiện hạn chế định mà nghiên cứu bó hẹp khn khổ nhỏ, thực nghiệm chưa thực nhiều lớp học, 60 trường học khác kết thực nghiệm chưa phải kết tuyệt nhiều trường học địa phương khác *Tiểu kết chương 3: Chúng tiến hành thực nghiệm lớp trường Tiểu học Thụy Vân – Việt Trì – Phú Thọ trường trung du miền núi với điều kiện phát triển phù hợp với đối tượng nghiên cứu đề tài Các bước trình thực nghiệm chuẩn bị chu đáo, khoa học Kết thực nghiệm xử lý phương pháp nghiên cứu tác động đảm bảo tính khách quan lượng hóa hiệu tác động Trên sở số liệu thống kê thấy hiệu rõ rệt việc sử dụng TBDH để hình thành khái niệm, biểu tượng Địa lý cho HS lớp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận chung Trên sở mục đích, nhiệm vụ đề tài trình thực nghiệm đề tài chúng tơi đưa kết luận sau : 61 - TBDH giữ vai trị khơng thể thiếu q trình dạy học Địa lý, giúp HS tiếp thu tri thức cách trực quan, sinh động dễ hiểu Vì kĩ sử dụng TBDH yêu cầu bắt buộc giáo viên phải có dạy học địa lý Vì nghiên cứu cách sử dụng TBDH cho hiệu yêu cầu cấp thiết - Trước điều kiện kinh tế khó khăn nên TBDH sử dụng dạy học cịn hạn chế với dụng cụ thơ sơ số lượng Tuy nhiên với phát triển mạnh mẽ giáo dục đầu tư nhà nước TBDH ngày bổ sung trường phổ thông phong phú chất lượng Dựa vào điều kiện thực tế giáo viên nhà giáo dục cần có nghiên cứu chuyên sâu để tìn phương pháp khai thác TBDH đặc biệt việc tận dụng lược đồ, đồ tranh ảnh có sẵn SGK Vì SGK TBDH phổ biến tất trường Tiểu học với nhiều hình ảnh trực quan, sinh động nhiên để khai thác triệt để hiệu SGK khơng phải giáo viên làm Hơn TBDH Địa lý trang bị nhà trường Tiểu học đồ treo tường, địa cầu cần sử dụng theo hướng tích cực - Ở bậc Tiểu học, học sinh có ấn tượng mạnh mẽ đồ vật mang tính trực quan cao TBDH mang tính trực quan lại chiếm ưu việc tác động vào trình tri giác học sinh Nếu giáo viên biết khéo léo sử dụng kênh hình để hình thành biểu tượng, khái niệm địa lý gây ấn tượng giúp học sinh ghi nhớ kiến thức cách sâu sắc Tuy nhiên địa lý môn học phụ chương trình Tiểu học nên thường quan tâm nghiên cứu Chính đặt việc phải có nghiên cứu đưa phương pháp thích hợp để hình thành khái niệm, biểu tượng cho HS - Khái niệm biểu tượng địa lý phần quan trọng dạy học địa lý chưa nhận quan tâm nghiên cứu mực Đặc biệt bậc Tiểu học bậc học tảng có vai trị quan trọng hình thành phát triển 62 kiến thức sau Vì khái niệm, biểu tượng địa lý hình thành phải xác, khách quan, cụ thể Muốn làm điều giáo viên phải có nghiên cứu kĩ lưỡng, chi tiết có hiểu biết sâu rộng, chắn khái niệm, biểu tượng - Thông qua việc nghiên cứu, tiếp thu lý luận nhà khoa học lĩnh vực nghiên cứu khai thác TBDH dạy học địa lý cách hình thành biểu tượng, khái niệm, chúng tơi nghiên cứu tìm hiểu quy trình khai thác vận dụng Khóa luận xây dựng bước khai thác cụ thể số giáo án mẫu từ giúp giáo viên vận dụng thực tế giảng dạy - Trên sở nghiên cứu lý luận tiến hành thực nghiệm trường Tiểu học Thụy Vân – Việt Trì – Phú Thọ Chúng tơi áp dụng tiêu chuẩn đo lường tương đối mang tính quy chuẩn quốc tế đánh giá định tính định lượng trình thực nghiệm Qua việc thu thập xử lý số liệu khách quan cho thấy hiệu việc sử dụng TBDH địa lý nhằm hình thành biểu tượng, khái niệm địa lý cho HS Tiểu học lớp Một số kiến nghị Qua trình nghiên cứu đề tài để nâng cao hiệu sử dụng kênh hình dạy học địa lý chúng tơi có số kiến nghị sau : - Giáo viên cần nghiêm túc, thường xuyên thực việc dạy học gắn liền với việc sử dụng TBDH, khai thác triệt để SGK TBDH sẵn có - Đối với học sinh cần tạo cho em thói quen sử dụng TBDH mang tính trực quan từ đầu để hình thành kĩ biểu tượng khái niệm địa lý - Đối với nhà trường cần có quan tâm việc đầu tư cho TBDH trường học, liên tục cập nhật phương tiện dạy học để bắt kịp với xu chung xã hội Đồng thời tạo điều kiên thuận lợi cho giáo viên học sinh trình sử dụng TBDH Chú trọng bồi dưỡng kĩ sử dụng TBDH cho giáo viên thông qua đợt tập huấn, trao đổi, sáng kiến 63 kinh nghiệm giúp giáo viên biết cách sử dụng phương tiện kĩ thuật dạy học đại truyền đạt kiến thức dạy học cho tốt MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 2.Lịch sử vấn đề nghiên cứu 64 3.Mục đích nghiên cứu 4 Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu 6.Giả thuyết khoa học 7.Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài .6 NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VIỆC SỬ DỤNG THIẾT BỊ DẠY HỌC ĐỊA LÝ NHẰM HÌNH THÀNH KHÁI NIỆM, BIỂU TƯỢNG ĐỊA LÝ CHO HỌC SINH LỚP 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1.Thiết bị dạy học 1.1.1.2 Phân loại thiết bị dạy học 1.1.1.3 Vai trò thiết bị dạy học 1.1.1.4 Yêu cầu thiết bị dạy học 11 1.1.2 Hình thành biểu tượng, khái niệm Địa lý 13 1.1.2.1 Khái niệm biểu tượng, khái niệm Địa lý 13 1.1.2.2 Quá trình nhận thức học sinh mối liên hệ với biểu tượng, khái niệm Địa lý 15 1.1.2.3 Vai trò biểu tượng, khái niệm dạy học Địa lý 17 1.1.3 Một số đặc điểm nhận thức học sinh Tiểu học………………18 1.1.3.1 Tri giác 18 1.1.3.2 Chú ý 19 1.1.2.3 Trí nhớ 20 1.1.2.4 Tưởng tượng 20 1.2 Cơ sở thực tiễn 21 1.2.1 Đặc điểm chương trình Địa lý SGK Địa lý lớp 22 1.2.2 Tình hình thực tế sử dụng thiết bị dạy học địa lý trường Tiểu học lớp 24 1.2.3 Tình hình thực tế việc nhận thức khái niệm, biểu tượng học sinh lớp Tiểu học lớp 26 CHƯƠNG 2: SỬ DỤNG THIẾT BỊ DẠY HỌC ĐỊA LÝ NHẰM HÌNH THÀNH KHÁI NIỆM, BIỂU TƯỢNG ĐỊA LÝ CHO HỌC SINH LỚP 29 65 2.1.Nguyên tắc sử dụng TBDH dạy học Địa lý 29 2.1.1.Căn vào mục tiêu, nội dung, yêu cầu, hình thức học 29 2.1.2 Sử dụng mức độ cường độ 29 2.1.3 Có phối hợp chặt chẽ TBDH phương pháp dạy học khác 30 2.2 Quy trình sử dụng TBDH hình thành khái niệm, biểu tượng Địa lý 30 2.2.1 Quy trình sử dụng TBDH để hình thành khái niệm địa lý Error! Bookmark not defined 2.2.2 Quy trình sử dụng TBDH để hình thành biểu tượng địa lý Error! Bookmark not defined 2.3 Cách sử dụng số TBDH Địa lý Tiểu học nhằm hình thành khái niệm, biểu tượng cho HS 34 2.3.1 Sử dụng đồ giáo khoa để hỉnh thành biểu tượng, khái niệm Địa lý cho học sinh Tiểu học 34 2.3.1.1 Khái niệm đồ giáo khoa 34 2.3.1.2 Phân loại đồ giáo khoa 35 2.3.1.3 Vai trò đồ giáo khoa 36 2.3.1.4 Sử dụng đồ để hình thành khái niệm, biểu tượng địa lý 37 2.3.2 Sử dụng tranh ảnh có nội dung địa lý để hình thành khái niệm, biểu tượng Địa lý 39 2.3.2.1 Khái niệm đặc điểm tranh ảnh địa lý 39 2.3.2.2 Sử dụng tranh ảnh có nội dung địa lý để hình thành khái niệm, biểu tượng địa lý cho học sinh 40 2.3.3 Sử dụng mơ hình 41 2.3.3.1 Khái niệm mơ hình 41 2.3.3.2 Vai trò mơ hình 42 2.3.3.3 Sử dụng mơ hình để hình thành khái niệm, biểu tượng địa lý cho học sinh 42 2.3.4 Sử dụng thiết bị dạy học đại 43 2.3.4.1 TBDH đại 43 2.3.4.2 Vai trò TBDH đại 44 2.3.4.3 Sử dụng TBDH đại nhằm hình thành khái niệm, biểu tượng địa lý cho HS lớp 45 66 2.4 Một số giáo án mẫu 45 2.4.1 Bài 2: Địa hình khoáng sản 45 2.4.2 Bài 26: Châu Mĩ (tiếp theo) 50 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 54 3.1 Tổ chức thực nghiệm 54 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 54 3.1.2 Nguyên tắc thực nghiệm 55 3.1.3 Nhiệm vụ thực nghiệm 55 3.1.4 Nội dung thực nghiệm 55 3.1.5 Quy trình thực nghiệm 56 3.2 Xử lý kết thực nghiệm 57 3.2.1 Mô tả liệu 57 3.2.2 So sánh liệu liên tục 58 3.2.3 So sánh liệu rời rạc 59 3.3 Kết luận trình thực nghiệm 60 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 61 Kết luận chung 61 Một số kiến nghị 63 PHỤ LỤC DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 ... sở lý luận thực tiễn việc sử dụng thiết bị dạy học Địa lý nhằm hình thành khái niệm, biểu tượng địa lý cho học sinh lớp Chương 2: Sử dụng thiết bị dạy học Địa lý nhằm hình thành khái niệm, biểu. .. đề hình thành khái niệm, biểu tượng Địa lý Tiểu học chưa trọng Chính chúng tơi mạnh dạn nghiên cứu đề tài ? ?Sử dụng thiết bị dạy học Địa lý nhằm hình thành khái niệm, biểu tượng Địa lý cho học sinh. .. việc hình thành biểu tượng, khái niệm địa lý xác Vì việc nghiên cứu sử dụng TBDH địa lý nhằm hình thành biểu tượng, khái niệm địa lý cần thiết 28 CHƯƠNG 2: SỬ DỤNG THIẾT BỊ DẠY HỌC ĐỊA LÝ NHẰM HÌNH

Ngày đăng: 26/06/2022, 10:29

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2. 1- Sơ đồ quy trình hình thành biểu tượng,khái niệm địa lí - Sử dụng thiết bị dạy học Địa lý nhằm hình thành khái niệm, biểu tượng Địa lý cho học sinh lớp 5 (thực nghiệm tại trường Tiểu học Thụy Vân – Việt Trì – Phú Thọ
Hình 2. 1- Sơ đồ quy trình hình thành biểu tượng,khái niệm địa lí (Trang 33)
- Yêu cầu HS nhắc lại bằng lời các dữ liệu tìm được trong bảng trên từ đó có  các  khái  niệm  địa  lý  riêng  về  các  châu  lục:  Đại  Tây  Dương,  Thái  Bình  Dương, Bắc Băng Dương, Ấn Độ Dương - Sử dụng thiết bị dạy học Địa lý nhằm hình thành khái niệm, biểu tượng Địa lý cho học sinh lớp 5 (thực nghiệm tại trường Tiểu học Thụy Vân – Việt Trì – Phú Thọ
u cầu HS nhắc lại bằng lời các dữ liệu tìm được trong bảng trên từ đó có các khái niệm địa lý riêng về các châu lục: Đại Tây Dương, Thái Bình Dương, Bắc Băng Dương, Ấn Độ Dương (Trang 43)
3.4.Hoạt động 3: Ích lợi của địa hình và khoáng sản mang lại cho nước ta   - Sử dụng thiết bị dạy học Địa lý nhằm hình thành khái niệm, biểu tượng Địa lý cho học sinh lớp 5 (thực nghiệm tại trường Tiểu học Thụy Vân – Việt Trì – Phú Thọ
3.4. Hoạt động 3: Ích lợi của địa hình và khoáng sản mang lại cho nước ta (Trang 48)
-GV gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi sau: +1 HS lên bảng chỉ vị trí Châu Mĩ trên bản đồ  thế giới   - Sử dụng thiết bị dạy học Địa lý nhằm hình thành khái niệm, biểu tượng Địa lý cho học sinh lớp 5 (thực nghiệm tại trường Tiểu học Thụy Vân – Việt Trì – Phú Thọ
g ọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi sau: +1 HS lên bảng chỉ vị trí Châu Mĩ trên bản đồ thế giới (Trang 50)
-GV yêu cầu HS dựa vào bảng số liệu trong SGK trả lời các câu hỏi sau   - Sử dụng thiết bị dạy học Địa lý nhằm hình thành khái niệm, biểu tượng Địa lý cho học sinh lớp 5 (thực nghiệm tại trường Tiểu học Thụy Vân – Việt Trì – Phú Thọ
y êu cầu HS dựa vào bảng số liệu trong SGK trả lời các câu hỏi sau (Trang 51)
-GV đưa ra mẫu bảng so sánh kinh tế Bắc Mĩ, Trung  Mĩ  và  Nam  Mĩ,  yêu  cầu  HS  làm  việc  theo nhóm 4 để hoàn thành bảng so sánh  - Sử dụng thiết bị dạy học Địa lý nhằm hình thành khái niệm, biểu tượng Địa lý cho học sinh lớp 5 (thực nghiệm tại trường Tiểu học Thụy Vân – Việt Trì – Phú Thọ
a ra mẫu bảng so sánh kinh tế Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ, yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4 để hoàn thành bảng so sánh (Trang 53)
Kết quả điểm kiểm tra sau tác động được thể hiện trong bảng số liệu dưới đây. (Điểm số cụ thể xin xem phần phụ lục)  - Sử dụng thiết bị dạy học Địa lý nhằm hình thành khái niệm, biểu tượng Địa lý cho học sinh lớp 5 (thực nghiệm tại trường Tiểu học Thụy Vân – Việt Trì – Phú Thọ
t quả điểm kiểm tra sau tác động được thể hiện trong bảng số liệu dưới đây. (Điểm số cụ thể xin xem phần phụ lục) (Trang 57)
Bảng 3. 5: Mức độ ảnh hưởng của tác động - Sử dụng thiết bị dạy học Địa lý nhằm hình thành khái niệm, biểu tượng Địa lý cho học sinh lớp 5 (thực nghiệm tại trường Tiểu học Thụy Vân – Việt Trì – Phú Thọ
Bảng 3. 5: Mức độ ảnh hưởng của tác động (Trang 59)
Bảng 3.7: Dữ liệu rời rạc - Sử dụng thiết bị dạy học Địa lý nhằm hình thành khái niệm, biểu tượng Địa lý cho học sinh lớp 5 (thực nghiệm tại trường Tiểu học Thụy Vân – Việt Trì – Phú Thọ
Bảng 3.7 Dữ liệu rời rạc (Trang 60)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w