1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đổi mới phương pháp dạy học đọc hiểu cho học sinh lớp 3

119 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đổi Mới Phương Pháp Dạy Học Đọc Hiểu Cho Học Sinh Lớp 3
Tác giả Tống Thị Phương Thức
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Xuân Huy
Trường học Trường Tiểu Học Phú Hộ
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2014
Thành phố Phú Thọ
Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU Đổi phương pháp dạy học đã, vấn đề không nghành giáo dục mà xã hội quan tâm, lẽ giáo dục ảnh hưởng trực tiếp tới học sinh – mầm non tương lai đất nước Môn tiếng Việt nói chung phân mơn Tập đọc nói riêng hình thành khả đọc, phát triển ngơn ngữ cho học sinh, giúp học sinh qua trình học tập mơn học mà cịn hỗ trợ em q trình giao tiếp Từ ta thấy dạy đọc cho học sinh quan trọng, dạy cho hiểu lại vấn đề mà cần suy ngẫm Tuy nhiên, qua tìm hiểu thực tế giảng dạy nghiên cứu tài liệu có liên quan tơi chưa thấy giáo viên hay cơng trình nghiên cứu sâu vào tìm tịi, đổi phương pháp dạy học đọc hiểu để nâng cao chất lượng đọc cho học sinh tiểu học Đầu tiên phải khẳng định phương pháp dạy học đọc hiểu phương pháp dạy đọc cần thiết với bậc học Dạy học đọc hiểu đòi hỏi người giáo viên phải có đổi phương pháp dạy học cho phù hợp giúp học sinh học tốt hơn, đặc biệt học sinh tiểu học nhận thức em cịn non yếu Vì vậy, tơi tiến hành nghiên cứu về: Đổi phương pháp dạy học đọc hiểu cho học sinh lớp Đề tài tiến hành nghiên cứu nhằm đưa phương pháp dạy học đọc hiểu với mục đích nâng cao hiệu dạy học phân môn Tập đọc cho học sinh lớp 3, đặc biệt rèn kỹ đọc hiểu cho em Đề tài phần mở đầu kết luận chia làm chương sau: Chương 1: Cơ sở khoa học dạy học đọc hiểu Trong chương này, tơi trình bày sở lí luận, sở thực tiễn dạy học đọc hiểu dạy học đọc hiểu hoạt động sáng tạo Chương chương cung cấp, tảng cho chương lại Giáo viên cần nắm vững sở khoa học trình bày chương làm sở tiền đề cho việc đổi phương pháp dạy học đọc hiểu nhằm nâng cao chất lượng dạy học phân môn Tập đọc chất lượng đọc hiểu học sinh Chương 2: Các phương pháp nhằm nâng cao dạy học đọc hiểu cho học sinh lớp Trong chương này, tơi trình bày khái quát trường tiểu học lựa chọn để tiến hành khảo sát thực nghiệm, thực trạng dạy học đọc hiểu lớp Trên sở tình hình trường tiểu học trình khảo sát chất lượng dạy học giáo viên học sinh đề xuất phương pháp dạy học đọc hiểu đưa vào giáo án giảng dạy nhằm nâng cao hiệu quả, chất lượng học đọc hiểu cho học sinh Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Ở chương này, tơi trình bày kết kiểm chứng tính khả thi phương pháp dạy học nêu chương Tơi mong cơng trình nghiên cứu tài liệu thiết thực, hỗ trợ giáo viên tiểu học bạn sinh viên trình học tập, giảng dạy Nhân đây, cho phép gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy cô khoa Giáo dục Tiểu học Mầm non, thầy cô trường Tiểu học Phú Hộ, bạn lớp K8-ĐHSP Tiểu học A tạo điều kiện giúp tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt, tơi xin gửi lời cám ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Nguyễn Xuân Huy ân cần bảo, hướng dẫn, giúp đỡ suốt thời gian qua Do điều kiện lực thời gian có hạn, đề tài khơng thể tránh khỏi thiếu sót mong nhận ý kiến nhận xét, đóng góp thầy bạn để đề tài hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Phú Thọ, tháng năm 2014 Sinh viên thực hiện: Tống Thị Phương Thức MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU……………………………………………………………… Lý chọn đề tài……………………………………………………… Mục đích nghiên cứu……………………………………………… Khách thể đối tượng nghiên cứu………………………………… 3.1 Khách thể nghiên cứu………………………………………… …….… 3.2 Đối tượng nghiên cứu……………………………………………… … Giả thuyết khoa học……………………………………………… … Nghiệm vụ nghiên cứu……………………………………………… Phạm vi nghiên cứu…………………………………………………… Phương pháp nghiên cứu……………………………………………… Cấu trúc đề tài………………………………………………………… CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA DẠY HỌC ĐỌC HIỂU…… 1.1.Cơ sở lí luận dạy học đọc hiểu………………………………… 1.1.1 Tổng quan nghiên cứu dạy học đọc hiểu………… ………… 1.1.1.1 Tình hình nghiên cứu dạy học đọc hiểu nước ngồi…… 1.1.1.2 Tình hình nghiên cứu dạy học đọc hiểu nước…… 1.1.2 Vị trí, nhiệm vụ phân mơn Tập đọc nhà trường tiểu học…………… ……………… ……………………… …………………… 1.1.2.1 Vị trí phân môn Tập đọc trường tiểu học……… 1.1.2.2 Nhiệm vụ phân môn Tập đọc tiểu học……………… 1.1.2.3 Nội dung dạy học Tập đọc nhà trường Tiểu học…… 1.1.3 Giới thuyết dạy học đọc hiểu………………………… ……… 1.1.3.1 Khái quát chung dạy học đọc hiểu…………… ……… 1.1.3.2 Bản chất dạy học đọc hiểu………….…………….…… 1.1.3.3 So sánh dạy học đọc truyền thống dạy học đọc hiểu…… 1.1.3.4 Dạy học đọc hiểu trình cảm thụ văn học……… 1.2 Cơ sở thực tiễn dạy học đọc hiểu…………………………… 1.2.1 Khái quát thực tiễn dạy học phân môn Tập đọc nhà trường tiểu học nay……………………………………… …………… 1.2.2 Thực tiễn dạy học Tập đọc…………………… … …………… 1.2.3 Quan điểm dạy học đọc hiểu nay……………… … …… 1.3 Đọc hiểu hoạt động sáng tạo………………………… 1.3.1 Sáng tạo ý nghĩa……………………………………… …… … 1.3.2 Sáng tạo hình thức cách thức tổ chức hoạt động… …… 1.3.3 Sáng tạo hoạt động học…………………………… …… Tiểu kết chương 1………………………………………………….…… CHƯƠNG 2: CÁC PHƯƠNG PHÁP NHẰM NÂNG CAO DẠY HỌC ĐỌC HIỂU CHO HỌC SINH LỚP 3………………………………… 2.1 Khái quát trường Tiểu học Phú Hộ - thị xã Phú Thọ - tỉnh Phú 1 4 4 4 7 7 10 10 12 13 14 14 15 19 23 24 24 25 29 30 31 31 32 34 35 Thọ……………………………………………………………………… 2.1.1 Giới thiệu chung trường Tiểu học Phú Hộ 2.1.2 Hoạt động dạy học trường Tiểu học Phú Hộ…….… ……… 2.1.3 Nhận xét dạy học phân môn Tập đọc………… …………… 2.2 Thực trạng dạy học đọc hiểu lớp 3………………… …………… 2.2.1 Sự thay đổi cấu trúc chương trình phân mơn Tập đọc… 2.2.2 Những điểm phân môn Tập đọc nhu cầu dạy học đọc hiểu cho học sinh tiểu học………………………………………………… 2.2.3 Tình hình tiếp cận hướng dạy học đọc hiểu trường Tiểu học Phú Hộ………………………………………………………………………… 2.2.4 Hướng thay đổi nội dung phương pháp dạy học Tập đọc……………………………………………………………… ……………… 2.3 Một số phương pháp nâng cao hoạt động dạy học đọc hiểu…….… 2.3.1 Gắn kết hoạt động dùng lời tổ hợp hình ảnh sáng tạo…………………………………………………………………………… … 2.3.2 Sử dụng phương tiện đồ dùng trực quan gắn liền với chủ điểm 2.3.3 Nâng cao tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh thơng qua hoạt động nhóm, cá nhân 2.3.4 Kết hợp dạy học đọc hiểu với trò chơi học tập 2.3.5 Vận dụng quan điểm dạy học tích hợp để nâng cao khả cảm thụ tác phẩm văn học cho học sinh 2.3.6 Tăng cường hoạt động đối thoại dạy học đọc hiểu 2.3.7 Đưa kỹ thuật dạy học vào dạy học đọc hiểu 2.3.8 Ứng dụng tập đọc hiểu 35 35 35 36 37 37 Tiểu kết chương CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 66 3.1 Ý nghĩa, vai trò thực nghiệm 3.2 Chuẩn bị thực nghiệm 3.2.1.Mục đích thực nghiệm 3.2.2 Đối tượng thực nghiệm 3.2.3 Nội dung thực nghiệm 3.2.4 Thời gian thực nghiệm 3.2.5 Địa điểm thực nghiệm 3.3 Tiến trình thực nghiệm 3.4 Đánh giá, nhận xét kết thực nghiệm Tiểu kết chương 3…………………….…… …………………………… KẾT LUẬN…………………………………………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………… PHỤ LỤC 67 67 67 68 68 68 68 69 69 76 77 87 38 41 44 44 45 48 49 51 53 56 58 63 67 MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Bậc tiểu học coi “Bậc học tảng hệ thống giáo dục quốc dân, có nhiệm vụ xây dựng phát triển tình cảm đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ thể chất trẻ em, nhằm hình thành sở ban đầu cho phát triển toàn diện nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa” (Điều - Luật giáo dục phổ cập tiểu học) Điều cho thấy rằng, hình thành bậc tiểu học theo suốt đời người khó thay đổi khó hình thành lại Vì trẻ em khơng đạt bậc học khó bù đắp bậc học sau Hiện không riêng Việt Nam mà tất quốc gia giới quan tâm đặc biệt đến giáo dục tiểu học, bậc học xây dựng tảng vững chi phối hướng phát triển toàn nhân cách đời người Trong tất môn học bậc tiểu học, tiếng Việt môn đặc biệt quan trọng thiếu em Vì ngơn ngữ phương tiện giao tiếp đặc trưng lồi người Ngơn ngữ cơng cụ tổ chức trình tư phát triển, phương tiện bộc lộ tư duy, biểu tâm trạng tình cảm Dạy mơn tiếng Việt vấn đề nhà trường, nhà nghiên cứu toàn xã hội quan tâm Biết đọc biết thêm công cụ để học tập, để giao tiếp, để nắm bắt thông tin diễn ngày xã hội Tập đọc phương tiện để học sinh tiếp nhận tri thức lồi người Nó góp phần quan trọng vào việc thực mục tiêu chung bậc giáo dục tiểu học tất mặt: Đức – Trí – Lao – Thể - Mỹ Nó có khả trực tiếp hay gián tiếp phát huy lực tư học sinh Dạy học rèn luyện kỹ đọc mà phát triển cho em vốn từ ngữ tiếng Việt phong phú, từ giúp em học tốt mơn học khác Học đọc em đồng thời học cách nói cách viết cách xác, ngơn ngữ sáng, có nghệ thuật, góp phần khơng nhỏ vào việc rèn luyện suy nghĩ, diễn đạt, hình thành nhân cách toàn diện cho lớp người làm chủ tương lai xã hội Đọc đòi hỏi người học Đọc giúp em chiếm lĩnh ngôn ngữ để dùng giao tiếp, học tập, tạo hứng thú động cỏ học tập Đọc tạo điều kiện để học sinh có khả tự học tinh thần học tập đời Đọc khả thiếu người thời đại văn minh Vì lẽ đó, trường tiểu học người giáo viên có nhiệm vụ dạy cho học sinh cách có hệ thống phương pháp để hình thành phát triển lực đọc cho học sinh Tập đọc phân môn thực hành mang tính tổng hợp, nhiệm vụ quan trọng hình thành lực đọc cho học sinh Qua tập đọc học sinh làm quen với ngôn ngữ văn học, nhân vật tập đọc, thông điệp mà nội dung học cần thông báo Tập đọc giúp em phát triển bốn kỹ nghe, nói, đọc, viết, bồi dưỡng cho em cảm nhận rung cảm thẩm mỹ, cảm nhận vẻ đẹp ngôn ngữ qua đọc, từ giáo dục cho em tình cảm sang tốt đẹp Ở lớp 3, theo chương trình giáo dục phổ thông – cấp tiểu học mục tiêu dạy học tập đọc là: Biết thêm từ ngữ (gồm thành ngữ tục ngữ dễ hiểu) lao động sản xuất, văn hóa, xã hội, bảo vệ Tổ Quốc Biết cấu trúc ba phần văn, bước đầu nhận biết ý đoạn văn Đọc đúng, rành mạch văn, nắm ý Bồi dưỡng cho học sinh tình yêu tiếng Việt hình thành thói quen giữ gìn sáng, giàu đẹp tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa Tập đọc theo phương pháp dạy học truyền thống người thầy truyền thụ tri thức cho học sinh theo quan hệ chiều: thầy truyền đạt, trò tiếp nhận, học sinh thụ động, ngoan ngoãn, cố gắng thiếu tính độc lập, ngoan ngỗn, bị động, nhớ nhiều điều thầy truyền đạt Để chiếm vị trí số lớp, người học sinh phải có khơng phải tính ham hiểu biết khơn trí tuệ sắc sảo mà phải có trí nhớ tốt, phải thật cố gắng để đạt điểm số cao tất mơn học Ngồi ra, phải cho quan điểm phù hợp với quan điểm thầy cô giáo Trong phương pháp dạy học truyền thống ý nhiều đến người giáo viên quan tâm tới học sinh Tính thụ động học sinh bộc lộ rõ ràng Trong tiếng Việt học sinh phải nhớ giáo viên cho ghi nhớ Trong phương pháp dạy học cũ, nguyên tắc thụ động biểu lộ hình ảnh người giáo viên đứng riêng biệt bục cao lớp cung cấp “cái mẫu”, cịn phía hình ảnh học sinh ngồi thành hàng ghế, làm công việc giống lại mẫu mà thầy cung cấp cho học sinh Với phương pháp giảng dạy không môn tiếng Việt mà với mơn học khác học sinh tính độc lập, sáng tạo học tập Để học sinh chủ động, tích cực, sáng tạo học tập tất yếu phải đổi phương pháp giảng dạy Môn tiếng Việt nói chung phân mơn tập đọc nói riêng tiểu học có nhiều thay đổi phương pháp dạy học dạy học theo hướng tích hợp, dạy học theo quan điểm giao tiếp…giúp học sinh chủ động tích cưc học Việc đổi phương pháp dạy học người thầy giúp học sinh tiếp cận với kiến thức nhanh hơn, riêng phân môn tập đọc việc đổi phương pháp dạy học phần hình thành kỹ đọc cho học sinh Thực tế trường tiểu học cho thấy kỹ đọc đặc biệt kỹ đọc hiểu học sinh lớp hạn chế, giáo viên chưa tìm phương pháp dạy học phù hợp để nâng cao hiệu học Việc dạy giáo viên bám vào phương pháp dạy học dập khuôn chưa phát huy tính tích cực chủ động học sinh chưa hình thành kỹ đọc hiểu cho học sinh cách rõ ràng Qua thực tế giảng dạy trường tiểu học vấn đề rèn luyện kỹ đọc cho học sinh vấn đề quan trọng Cách rèn đọc làm tăng tính ham thích đọc, tính chủ động học sinh q trình học song ngược lại Qua thực tế hầu hết giáo viên trường tiến hành rèn đọc cho học sinh qua môn Tập đọc lớp Tuy khơng phải có phương pháp rèn kỹ đọc cho học sinh tập đọc cho việc dạy học đạt kết cao Cụ thể với học sinh lớp 3, điều tra nhận thấy em biết đọc mắc lỗi phát âm sai, hiểu không nội dung học Kỹ đọc hiểu chưa tốt, học sinh hiểu tập đọc khuôn khổ sách giáo khoa, sách giáo khoa đưa đọc khác em trở nên lung túng đọc không hiểu nội dung Dạy tập đọc cho học sinh ngồi việc rèn kỹ đọc mà cịn cần rèn cho học sinh kỹ đọc hiểu thể loại liên quan tới học Vì để dạy đọc cho em người giáo viên cần phải ln ln tìm tịi, đổi phương pháp dạy học cho học sinh cho hiệu Khi dạy học cho em dạy đọc đúng, đọc to, rõ ràng mà phải giúp em hiểu cảm thụ tốt học Với lý trên, nghĩ việc đổi phương pháp dạy học đọc hiểu cho học sinh vấn đề thiết thực việc giảng dạy trường tiểu học nên mạnh dạn nghiên cứu đề tài: Đổi phương pháp dạy học đọc hiểu cho học sinh lớp Mục đích nghiên cứu Đề tài tiến hành nghiên cứu nhằm: - Nghiên cứu sở khoa học phương pháp dạy học đọc hiểu - Tìm hiểu thực trạng dạy học đọc hiểu để từ đưa định hướng đổi phương pháp dạy học đọc hiểu cho học sinh lớp - Đổi phương pháp dạy học đọc cho học sinh lớp 3, từ giúp nâng cao chất lượng, hiệu dạy học phân môn Tập đọc Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Học sinh lớp trường tiểu học Phú Hộ– thị xã Phú Thọ - tỉnh Phú Thọ 3.2 Đối tượng nghiên cứu Một số phương pháp dạy học đọc hiểu phân môn Tập đọc cho học sinh lớp trường Tiểu học Phú Hộ – thị xã Phú Thọ - tỉnh Phú Thọ nhằm nâng cao chất lượng học phân môn Tập đọc Giả thuyết khoa học Nếu biết thực trạng dạy học đọc hiểu phân môn tập đọc học sinh lớp từ có đổi phương pháp dạy học, nhằm hình thành nâng cao kỹ đọc hiểu cho học sinh lớp Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận, sở thực tiễn phương pháp dạy học đọc hiểu định hướng đổi phương pháp dạy học - Tìm hiểu thực trạng dạy học đọc hiểu trường tiểu học, cụ thể học sinh lớp để từ có định hướng đổi phương pháp dạy học đọc hiểu - Kiểm tra tính khả thi định hướng đổi mà đề tài đưa Phạm vi nghiên cứu Do điều kiện thời gian có hạn nên chúng tơi nghiên cứu sở khoa học phương pháp dạy học đọc hiểu phân môn tập đọc lớp trường Tiểu học Phú Hộ - thị xã Phú Thọ - tỉnh Phú Thọ Phương pháp nghiên cứu Phương pháp cách thức, đường giúp ta đạt tới mục đích sáng tạo Phương pháp nghiên cứu gắn chặt với nội dung vấn đề nghiên cứu, đề tài có sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Phương pháp nghiên cứu lý thuyết tổ hợp phương pháp nhận thức khoa học đường suy luận dựa tài liệu lý thuyết thu thập từ nguồn khác - Phương pháp hỏi ý kiến chuyên gia Đây phương pháp thu thập thông tin khoa học, nhận định, đánh giá sản phẩm khoa học, cách sử dụng trí tuệ đội ngũ chun gia có trình độ cao lĩnh vực định, ý kiến người bổ xung lẫn nhau, kiểm tra lẫn cho ta ý kiến đa số, khách quan vấn đề khoa học - Phương pháp điều tra giáo dục Điều tra giáo dục nhằm khảo sát số lượng lớn đối tượng nghiên cứu hay nhiều khu vực, vào hay nhiều thời điểm Điều tra giáo dục nhằm thu thập rộng rãi số liệu, tượng để từ phát vấn đề cần giải quyết, xác định tính phổ biến, nguyên nhân…chuẩn bị cho bước nghiên cứu tiếp - Phương pháp thực nghiệm sư phạm Thực nghiệm sư phạm phương pháp thu nhận thông tin thay đổi số lượng chất lượng nhận thức hành vi đối tượng giáo dục nhà khoa học tác động đến chúng số tác nhân điều khiển kiểm tra Đây phương pháp đặc biệt, cho phép tác động lên đối tượng nghiên cứu cách chủ động; can thiệp có ý thức vào q trình diễn biến tự nhiên, để hướng trình diễn theo mục đích mong muốn - Phương pháp quan sát sư phạm Quan sát sư phạm phương pháp thu thập thông tin trình giáo dục, sở tri giác trực tiếp hoạt động sư phạm, cho ta tài liệu sống thực tiễn giáo dục để khái quát, đưa phương pháp biện pháp phù hợp - Phương pháp thống kê phân tích Qua quan sát, điều tra, thực nghiệm sư phạm… ta thu số tài liệu lớn cần phải xử lý để tạo thành số không lớn tham số đặc trưng có thơng tin đọng Khi ta sử dụng cơng thức tốn học để nghiên cứu đối tượng khoa học, tính tốn số liệu liên quan đến đối tượng, tìm quy luật vận động đối tượng cuối dùng toán học để xử lý tư liệu kết nghiên cứu phương pháp khác Cấu trúc đề tài Ngồi phần mở đầu kết thúc đề tài chia làm ba chương: Chương 1: Cơ sở khoa học dạy học đọc hiểu Chương 2: Các phương pháp nhằm nâng cao dạy học đọc hiểu cho học sinh lớp Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 10 GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM Tập đọc: TIẾNG ĐÀN I Mục đích, yêu cầu Rèn kĩ đọc thành tiếng - Đọc từ: vi-ô-lông, ắc sê, trắng trẻo - Đọc trơi chảy, mạch lạc tồn bài.Nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm Rèn kĩ đọc hiểu - Hiểu nghĩa từ ngữ giải - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi tiếng đàn bé Thuỷ điều diệu kì âm nhạc sống Tiếng đàn bé Thuỷ trẻo, hồn nhiên tuổi thơ em, hồ hợp với khung cảnh sống xung quanh II Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ nội dung - Bảng phụ ghi rõ nội dung hướng dẫn luyện đọc - Tranh ảnh đàn vi-ô-lông III Các hoạt động dạy học chủ yếu Kiểm tra cũ - hs đọc bài: Đối đáp với vua - GV nhận xét Bài a Giới thiệu : - Các em nghe -2 đến HS trả lời câu hỏi chơi đàn, sáo, chưa? Khi nghe tiếng nhạc em cảm thấy nào? - GV giới thiệu: tiếng đàn, tiếng sáo -Nghe GV giới thiệu em thích âm nhạc Âm nhạc mang lại cho người điều kì diệu Trong học làm quen với tiếng đàn vi – ô – lông bạn nhỏ Các em ý để biết tiếng đàn bạn hay - GV ghi tên lên bảng b Hướng dẫn học sinh luyện đọc : - GV đọc mẫu toàn lần, thể nhẹ nhàng, giàu cảm xúc, nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm: trắng trẻo, khẽ chạm vào, phép lạ, trẻo vút bay lên, tái đi, ửng hồng, sẫm màu, khẽ rung động, êm ái, mát rượi, rủ nhau, tung lưới, nở đỏ, lướt nhanh -GV yêu cầu HS tiếp nối đọc - Các HS tổ, dãy bàn, nhóm 105 câu yêu cầu em đọc lại từ phát âm sai (sau đọc xong) -Yêu cầu HS tiếp nối đọc câu - Hướng dẫn HS chia thành hai đoạn: + Đoạn 1: Thủy nhận đàn khẽ rung động + Đoạn 2: phần lại - Hướng dẫn HS đọc đoạn: *Đoạn 1: Hướng dẫn HS đọc từ khó, giải nghĩa từ - HD đọc đoạn 1: giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, nhấn giọng: trẻo, ửng hồng, - GV đọc mẫu, sau gọi 3-5 HS đọc tiếp nối đọc bài, HS đọc câu - Những HS phát âm sai, luyện phát âm lại theo yêu cầu giáo viên - HS luyện đọc câu có từ: vi-ơ-lơng, nốt nhạc, trắng trẻo, , yên lặng - HS đọc giải: lên dây, ắc-sê - 3-5 hs đọc * Đoạn 2: HS luyện đọc giải nghĩa từ - Đọc đúng: lối đi, lướt nhanh Nhấn giọng từ : êm ái, lướt nhanh - Giải nghĩa: dân chài - HD cách đọc đoạn 2: giọng - 3-5 hs đọc nhẹ nhàng, giàu cảm xúc - Luyện đọc theo nhóm + Chia HS thành nhóm, nhóm - Luyện đọc theo cặp HS yêu cầu em đọc đoạn - Đọc trước lớp - HS đọc nối tiếp - 2-3 HS đọc – GV nhận xét c Tìm hiểu nội dung (10-12’) - GV yêu cầu HS đọc lại -1 HS đọc trước lớp, HS lớp - HS đọc thầm đoạn trả lời câu theo dõi hỏi: + Thuỷ làm để chuẩn bị +Thuỷ lên dây đàn, kéo thử vài nốt vào phịng thi? nhạc GV nêu: Đó công việc quen thuộc khồn thiếu 106 người chơi đàn +Tìm từ ngữ miêu tả âm đàn ? Cử nét mặt Thuỷ kéo đàn thể điều ? - GV: Chúng ta tìm hiểu tiếp đoạn để biết sống khung cảnh xung quanh đón nhận tiếng đàn Thủy nào? +Tìm chi tiết miêu tả khung cảnh bình ngồi gian phịng hồ với tiếng đàn? GV nêu: Bài đọc ca ngợi tiếng đàn bé Thuỷ Tiếng đàn điều diệu kì âm nhạc sống Tiếng đàn trẻo, hồn nhiên tuổi thơ em, hồ hợp với khung cảnh sống xung quanh d Luyện đọc diễn cảm (5 - 7’) - GV chọn đọc mẫu lại đoạn 1, yêu cầu HS ý để phát từ ngữ nhấn giọng - GV nêu: Các từ ngữ cần nhấn giọng đoạn từ gợi tả tiếng đàn, cử chỉ, nét mặt Thủy chơi đàn - Yêu cầu HS tự luyện đọc đoạn - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - Nhận xét, tuyên dương HS đọc hay Củng cố (3 - 5’) - Bài đọc nói lên điều gì? - GV nhận xét học - Dặn dò HS nhà sưu tầm tranh lễ hội để chuẩn bị cho sau +trong trẻo, vút bay -Thuỷ cố gắng, say sưa hồ theo nhạc -1HS đọc đoạn trước lớp -Vài cánh hoa ngọc lan rụng xuống đất mát rượi, lũ trẻ thả thuyền , dân chài tung lưới bắt cá, hoa mười nở đỏ -HS lắng nghe -Theo dõi đọc mẫu Nêu từ cần nhấn giọng -HS lắng nghe -HS luyện đọc -HS thi đọc * Rút kinh nghiệm sau dạy: 107 GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM Tập đọc: CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG I, MỤC TIÊU Đọc thành tiếng * Đọc từ, tiếng khó dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ: sửa soạn, mải mê, chải chuốt, ngúng nguẩy, khỏe khoắn, thảng thố, tập tễnh,… * Ngắt, nghỉ sau dấu câu cụm từ * Đọc trơi chảy tồn bài, bước đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung đoạn truyện Đọc hiểu * Hiểu nghĩa từ ngữ bài: nguyệt quế, móng, đối thủ, vận động viên, thảng thốt, chủ quan… * Hiểu nội dung: làm việc cần cẩn thận, chu đáo, không chủ quan, coi thường điều dù nhỏ thất bại II, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC  Tranh minh họa tập đọc, đoạn truyện  Bảng phụ ghi rõ nội dung cần hướng dẫn luyện đọc III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Giới thiệu chủ điểm - GV yêu cầu HS quan sát tranh minh họa chủ điểm trang 79 SGK hỏi: Các bạn nhỏ tranh làm gì? Những hoạt động thuộc lĩnh vực gì? - HS: Các bạn đánh cầu lông nhảy dây, chạy, đá bóng, hoạt động thể dục thể thao Dạy học 3.1 Giới thiệu - GV yêu cầu HS mở tiếp SGK trang - Các vật chạy đua với 80 hỏi: Tranh minh họa điều gì? - Tranh minh họa chạy đua - HS nghe GV giới thiệu rừng thú Khi thú dồn cho chạy đua ngựa nâu cúi xuống xem xét chân Chuyện xảy với chú, đọc tìm hiểu Cuộc chạy đua rừng để biết điều - Ghi tên lên bảng 2.2.Hướng dẫn đọc kết hợp tìm hiểu 108 a, Đọc mẫu - GV đọc toàn lượt, ý - Theo dõi GV đọc mẫu đọc giọng đọc đoạn: thầm theo + Đoạn 1: Giọng sôi nổi, hào hứng + Đoạn 2: Chú ý lời khuyên Ngựa Cha đọc với giọng âu yếm, ân cần; Lời đáp Ngựa Con đọc với giọng tự tin, ngúng nguẩy + Đoạn 3: đọc với giọng chậm dãi, rõ ràng + Đoạn 4: Ba câu đầu đọc với giọng nhanh, hồi hộp Các câu lại đọc chậm, giọng nuối tiếc Khi đọc bài, GV ý nhấn giọng từ nhanh nhất, thích, sửa soạn, mải mê, tuyệt đẹp, chải chuốt, xem lại móng, là, ngúng nguẩy, chắn lắm, thắng mà, đông nghẹt, sốt ruột, bay bay lại, ung dung, khỏe khoắn, vướng vướng, thảng thốt, lung lay, rời hẳn ra,… b, Hướng dẫn tìm hiểu đoạn - GV yêu cầu HS tiếp nối đọc - Đọc tiếp nối theo tổ dãy bàn câu đoạn GV theo dõi nhóm Mỗi HS đọc câu chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS - GV gọi HS đọc lại đoạn Nhắc - HS đọc lại HS nghỉ sau vị trí dấu chấm, dấu phẩy, sau tiếng câu thứ + Ngựa Con tin điều gì? + Ngựa Con tin giành vịng nguyệt quế + Em biết vịng nguyệt quế + Vòng nguyệt quế kết từ nguyệt quế Lá nguyệt quế mềm, có màu sáng dát vàng Vòng thường dùng để tặng cho người chiến thắng thi - GV hỏi: Ngựa Con chuẩn bị hội - Chú sửa soạn cho đua không thi nào? biết chán Chú mải mê soi bóng dịng suối để thấy hình ảnh lên với đồ nâu tuyệt đẹp, với bờm dài chải chuốt dáng nhà vô địch - GV: vậy, đọc đoạn này, - Chúng ta đọc với giọng hào hứng, sôi nên đọc nào? - GV: Để đọc hay hơn, - HS dùng bút chì để gạch chân nên đọc nhấn giọng từ thể từ niềm vui Ngựa Con - Yêu cầu HS đọc lại đoạn - đến HS đọc thành tiếng, lớp theo dõi nhận xét GV nhận xét cà chuyển đoạn: Chúng ta 109 tìm hiểu đoạn để biết Ngựa Cha nghĩ đua chuẩn bị Ngựa Con c, Hướng dẫn đọc tìm hiểu đoạn - Yêu cầu HS đọc tiếp nối đọc câu đoạn - Gọi HS đọc lại đoạn Nhắc HS ý ngắt giọng vị trí dấu câu - GV hỏi: Ngựa Cha khuyên Ngựa Con điều gì? - Móng vật nào? + Ngựa Con làm nhận lời khuyên cha? -GV hướng dẫn giọng đọc: Đoạn nói trị chuyện hai Ngựa Con trước thi Ngựa Cha khuyên thật âu yếm, ân cần Ngựa Con lại ngúng nguẩy chủ quan - GV gọi HS đọc lại đoạn trước lớp GV nhận xét chuyển đoạn: Cuộc đua diễn nào? Liệu Ngựa Con có đạt vịng nguyệt quế khơng? Chúng ta đọc tìm hiểu phần cịn lại d, Hướng dẫn đọc tìm hiểu đoạn 3,4 -Yêu cầu HS tiếp nối đọc câu đoạn 3,4 -Gọi HS tiếp nối đọc lại, HS đọc đoạn -Gọi HS đọc lại từ Tiếng hô…lung lay rời hẳn - HS tiếp nối đọc - HS đọc, lớp theo dõi - Ngựa Cha thấy Ngựa Con mải mê ngắm vuốt liền khuyên Ngựa Con đến bác thợ rèn để xem lại móng Nó cần thiết cho đua đồ đẹp + Móng miếng sắt hình vịng cung gắn vào chân lừa, ngựa…để bảo vệ chân + Ngựa Con ngúng nguẩy đáp đầy tự tin: cha yên tâm đi, móng Con định thắng - đến HS đọc hai câu đối thoại trước lớp, lớp đọc đồng - Con trai à,/ phải đến bác thợ rèn xem lại móng.// Nó cần thiết cho đua đồ đẹp.// - Cha yên tâm đi.// Móng chắn lắm.// Con định sẽ thắng mà!// - HS đọc thành tiếng, lớp theo dõi nhận xét - Đọc câu luyện phát âm từ mắc lỗi phát âm - HS đọc thành tiếng, lớp theo dõi - HS đọc thành tiếng lớp theo dõi 110 -GV yêu cầu HS nêu cách ngắt giọng phần vừa đọc bạn, sau nhận xét, đưa cách ngắt giọng Chú ý HS nghỉ dài sau dấu ba chấm dấu chấm than - HS dùng bút chì đánh dấu chỗ ngắt giọng, cần - đến HS luyện ngắt giọng trước lớp, sau nhóm HS đồng luyện ngắt giọng: Tiếng hô / “Bắt đầu!// vang lên.// Các vận động viên rần rần chuyển động.// Vòng thứ nhất…// Vòng thứ hai…// Ngựa Con dẫn đầu bước sải dài khỏe khoắn.//Bỡng/ có cảm giác vướng vướng chân / giật thảng thốt:// móng lung lay rời hẳn ra.// -Gọi HS tiếp nối đọc lại đoạn - HS đọc thành tiếng, lớp theo dõi 3,4 nhận xét -GV yêu cầu HS đọc tiếp phần giải - Đặt câu để hiểu nghĩa từ mới, yêu cầu HS đặt câu với từ thảng thốt, chủ quan + Hãy tả lại khung cảnh buổi sáng + Mới sáng sớm, bãi cỏ đông nghẹt rừng hoạt động muông Chị em nhà Hươu sốt ruột gặm Thỏ thú trước đua Trắng, thỏ Xám thận trọng ngắm nghía đối thủ Bác Quạ bay bay lại giữ trật tự Ngựa Con ung dung bước vào vạch xuất phát + Từ ngữ cho biết vận động + Các vận động viên rần rần chuyển viên dốc sức vào đua? động + Ngựa Con chạy + Ngựa Con dẫn đầu hai vòng đua đầu tiên? bước sải dài khỏe khoắn + Vì Ngựa Con khơng đạt kết + Vì Ngựa Con chuẩn bị cho hội thi hội thi? không chu đáo Đáng lẽ, để có kết tốt hội thi Ngựa Con phải lo sửa sang lại móng sắt cậu ta lại lo đến việc chải chuốt, không nghe theo lời khuyên cha Giữa chừng đua, móng lung lay rời hẳn làm cho Ngựa Con phải bỏ dở đua + Ngựa Con rút học gì? + Ngựa Con rút học: đừng chủ quan, cho dù việc nhỏ -GV nêu giọng đọc hai đoạn - Nghe GV hướng dẫn giọng đọc giới thiệu phần đọc mẫu cho 111 HS -Gọi HS tiếp nối đọc lại đoạn 3,4 -GV nhận xét yêu cầu lớp đọc đồng đoạn 3,4 2.3 Luyện đọc lại -GV đọc mẫu toàn (hoặc HS) -GV chia lớp thành nhóm nhỏ, nhóm HS yêu cầu luyện đọc theo nhóm -Tổ chức nhóm HS thi đọc trước lớp theo hình thức tiếp nối - HS đọc trước lớp, lớp theo dõi sách giáo khoa - HS lớp đồng đọc đoạn 3,4 - HS theo dõi đọc mẫu - Mỗi HS đọc đoạn nhóm, bạn nhóm theo dõi chỉnh sửa lỗi cho HS - Các nhóm đọc trước lớp, lớp theo dõi, nhận xét bình chọn nhóm đọc hay -Nhận xét cho điểm HS Củng cố, dặn dò -Yêu cầu HS nhắc lại nội dung lien hệ than -Nhận xét tiết học chuẩn bị cho sau 112 PHỤ LỤC Phiếu đánh giá xếp loại dạy học Tập đọc giáo viên Họ tên người dạy:…………………………………………………………… Trường:………………………….Quận/Huyện……… Tỉnh/TP:……………… Tên dạy:……………………………………………………………………… Môn: …………………………… Lớp:……………… Người dạy:…………… Họ tên người đánh giá:………………………………Chuyên môn:………… Chức vụ:…………………………….Đơn vị cơng tác:………………………… Tiêu chí đánh giá Điểm tối Điểm đa giá Nội dung 1.1 Nội dung kiến thức tiết học tập 1.5 đọc nhận thức gián tiếp cao trực tiếp 1.2 Chất lượng học tập đọc 1.5 đảm bảo, tập trung chủ yếu vào chiều sâu kiến thức 1.3 Khả phối hợp đơn vị 1.5 kiến thức 1.4 Nâng cao kỹ đọc hiểu cho 1.5 học sinh qua tiết học Phương pháp 11 2.1 Thể đặc trưng môn 1.5 học Sử dụng phương pháp dạy học đọc hiểu linh hoạt vào tiết dạy học tập đọc theo hướng đổi phương pháp giáo dục 2.2 Phương pháp dạy học đọc hiểu giáo viên áp dụng nâng cao khả chủ động giáo viên 2.3 Giáo viên sử dụng có hiệu 1.5 phương tiện dạy học dạy đọc 2.4 Giáo viên thoải mái tiếp cận với học sinh 2.5 Khả tạo ấn tượng giọng đọc 2.6 Kết hợp nhuần nhuyễn đọc với hiểu, trực quan tư 113 đánh Nhận xét Tiêu chí đánh giá phán đốn 2.7 Tổ chức học hợp lý, có kế hoạch cụ thể cho hoạt động rèn luyện kỹ đọc hiểu học sinh Đánh giá kết học 3.1 Nâng cao tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh thông qua biện pháp dạy học đọc hiểu 3.2 Tạo hứng thú cho học sinh học tập đọc Tổng cộng Đánh giá: - Điểm tối Điểm đa giá đánh Nhận xét 20 Xếp loại giỏi (18-20 điểm) Xếp loại (15-17.5 điểm) Xếp loại trung bình (10- 14.5 điểm) Xếp loại yếu (dưới 10 điểm) Người đánh giá ký tên 114 PHỤ LỤC Phiếu điều tra chất lượng học phân môn Tập đọc học sinh lớp trường Tiểu học Phú Hộ – thị xã Phú Thọ - tỉnh Phú Thọ Các em trả lời câu hỏi sau, em đồng ý đánh dấu (x) vào trống, khơng đồng ý bỏ trống Câu 1: Em hiểu nội dung tập đọc đọc lần đầu tiên?  B Có thể  C Không thể  A Chắc chắn Câu 2: Sau học tiết tập đọc với phương pháp dạy học cô giáo em cảm thấy hứng thú mức độ nào?  B Thích  C Khơng thích  A Rất thích Câu 3: Các hoạt động tiết tập đọc có giúp em tích cực, chủ động sáng tạo khơng?  B Có thể  C Không thể  A Chắc chắn Câu 4: Học tốt phân mơn Tập đọc có giúp em học tốt phân môn khác môn tiếng Việt mơn học khác?  B Có thể  C Khơng thể  A Chắc chắn Câu 5: Em có thích phương pháp dạy học phân mơn Tập đọc giáo?  B Thích  C Khơng thích  A Rất thích 115 PHỤ LỤC BÀI KIỂM TRA SỐ Bài : Ở lại với chiến khu Bài tập : Nối đoạn cột A với nội dung tương ứng cột B A B Đoạn : Lời hứa người huy Đoạn : Tiếng hát rừng đêm Đoạn : Đề nghị trung đoàn trưởng Đoạn : Chúng em xin lại Bài tâp : Trung đoàn trưởng đến gặp chiến sĩ nhỏ tuổi để làm ? ( khoang trịn vào đáp án em cho đúng) A Thơng báo tình hình chiến khu khó khăn, gian khổ, em khó lịng mà chịu nên trung đoàn cho em sống với gia đình B Trung đồn đến nói chuyện với em để nói tình hình khó khăn trung đồn C Thơng báo trung đồn thiếu lương thực, thiếu thốn nhiều thứ D Thông báo em trở sống với gia đình Bài tập : Vì Lượm bạn khơng muốn nhà ? A Vì bạn muốn lại với chiến khu, nơi có bạn bè sống vui B Các bạn sẵn sàng chịu đựng gian khổ, sẵn sàng chịu ăn đói, chết chiến khu chung với bọn Tây, bọn Việt gian C Vì sống chiến khu an tồn Bài tập : Điền tiếp vào chỗ trống câu văn sau : Những lời van xin thơ ngây mà thống thiết, van xin chiến đấu…… …………………………………………………… chiến sĩ nhỏ tuổi làm trung đoàn trưởng rơi nước mắt Bài tập 5: Ghi lại ngắn gọn nội dung :………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 116 ĐÁP ÁN Bài kiểm tra số Bài tập : Nối đoạn cột A với nội dung tương ứng cột B A B Đoạn : Lời hứa người huy Đoạn : Tiếng hát rừng đêm Đoạn : Đề nghị trung đoàn trưởng Đoạn : Chúng em xin lại Bài tâp : A Bài tập : B Bài tập : hi sinh Tổ quốc Bài tập : Câu chuyện cho ta thấy tinh thần u nước, khơng quản ngại khó khăn, gian khổ, sẵn sàng hi sinh Tổ quốc chiến sĩ nhỏ tuổi kháng chiến thực dân Pháp dân tộc ta 117 BÀI KIỂM TRA SỐ Đọc hiểu: Cuộc chạy đua rừng Bài tập 1: Nối đoạn cột A với nội dung tương ứng cột B Đoạn : Ngựa Cha khuyên nhủ Đoạn : Ngựa Con chuẩn bị tham dự hội thi Đoạn : Kết thi chạy Ngựa Con Đoạn : Ngựa Con rút học Bài tập 2: Điền tiếp vào chỗ cịn thiếu để hồn thiện câu văn sau: Ngựa Cha thấy thế, bảo: Con trai à, phải đến bác thợ rèn để xem lại móng Nó……………………………… ………….hơn đồ đẹp Bài tập 3: Ngựa Con làm nhận lời khun cha? (Khoang trịn vào đáp án em cho đúng) A Ngựa Con lời cha tới bác thợ rèn để xem lại móng B Ngựa Con mải ngắm suối quên không tới bác thợ rèn để xem lại móng C Ngựa Con ngúng nguẩy đáp đầy tự tin: cha yên tâm đi, móng Con định thắng Bài tập 4: Sắp xếp chi tiết sau cho trình tự câu chuyện: a Muông thú rừng mở hội thi chạy b Cuộc thi diễn c Ngựa Con ân hận khơng nghe lời cha dặn d Ngựa Cha khuyên Ngựa Con nên xem lại móng e Ngựa Con sửa soạn cho hội thi f Ngựa Con rút học cho Bài tập : Qua câu chuyện em rút học cho thân ? Ghi lại câu trả lời vào chỗ chấm : …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 118 ĐÁP ÁN Bài kiểm tra số Bài tập 1: Nối đoạn cột A với nội dung tương ứng cột B Đoạn : Ngựa Cha khuyên nhủ Đoạn : Ngựa Con chuẩn bị tham dự hội thi Đoạn : Kết thi chạy Ngựa Con Đoạn : Ngựa Con rút học Bài tập 2: cần thiết cho đua Bài tập 3: C Bài tập 4: 1- a 2- e 3- d 4- b 5- c 6- f Bài tập 5: Làm việc cần cẩn thận, chu đáo, không chủ quan, coi thường điều dù nhỏ thất bại 119 ... học phương pháp dạy học đọc hiểu - Tìm hiểu thực trạng dạy học đọc hiểu để từ đưa định hướng đổi phương pháp dạy học đọc hiểu cho học sinh lớp - Đổi phương pháp dạy học đọc cho học sinh lớp 3, ... phương pháp dạy học đọc hiểu định hướng đổi phương pháp dạy học - Tìm hiểu thực trạng dạy học đọc hiểu trường tiểu học, cụ thể học sinh lớp để từ có định hướng đổi phương pháp dạy học đọc hiểu. .. tòi, đổi phương pháp dạy học cho học sinh cho hiệu Khi dạy học cho em dạy đọc đúng, đọc to, rõ ràng mà phải giúp em hiểu cảm thụ tốt học Với lý trên, nghĩ việc đổi phương pháp dạy học đọc hiểu cho

Ngày đăng: 26/06/2022, 10:10

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w