1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tòa án công lý quốc tế thiết chế tài phán quan trọng trong giải quyết tranh chấp quốc tế đối với việt nam hiện nay

156 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tòa Án Công Lý Quốc Tế Thiết Chế Tài Phán Quan Trọng Trong Giải Quyết Tranh Chấp Quốc Tế Đối Với Việt Nam Hiện Nay
Tác giả Đinh Phạm Văn Minh
Người hướng dẫn GS.TS Nguyễn Bá Diến, TS Mai Hải Đăng
Trường học Đại học quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Luật quốc tế
Thể loại luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 156
Dung lượng 1,43 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐINH PHẠM VĂN MINH TỒ ÁN CƠNG LÝ QUỐC TẾ THIẾT CHẾ TÀI PHÁN QUAN TRỌNG TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUỐC TẾ ĐỐI VỚI VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐINH PHẠM VĂN MINH TOÀ ÁN CÔNG LÝ QUỐC TẾ THIẾT CHẾ TÀI PHÁN QUAN TRỌNG TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUỐC TẾ ĐỐI VỚI VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Luật quốc tế Mã số : 9380101.06 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN CHÍNH: GS.TS Nguyễn Bá Diến NGƯỜI HƯỚNG DẪN PHỤ: TS Mai Hải Đăng Hà Nội – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, thông tin trích dẫn luận án trung thực, đảm bảo độ tin cậy xác Những kết luận khoa học luận án chưa công bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Đinh Phạm Văn Minh MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU …………………………………………………………………… 1 Lý chọn đề tài ………………………………………………………… Đối tượng, mục đích, phạm vi câu hỏi nghiên cứu …………………… Phương pháp nghiên cứu Luận án …………………………………… Tính mới, ý nghĩa khoa học Luận án ………………………………… 5 Kết cấu Luận án ……………………………………………………… CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ……………… 1.1 Tình hình nghiên cứu liên quan đến Luận án ………………………… 1.1.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước …………………………………… 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước ……………………………………… 20 1.2 Những vấn đề giải quyết, nội dung nghiên cứu Luận án 26 Kết luận Chương ………………………………………………………… 27 CHƯƠNG 2: THẨM QUYỀN VÀ THỦ TỤC ÁP DỤNG TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA TỊA ÁN CƠNG LÝ QUỐC TẾ ………… 29 2.1 Thẩm quyền giải tranh chấp địa vị pháp lý thẩm phán Tồ án Cơng lý Quốc tế …………………………………………………… 29 2.1.1 Thẩm quyền giải tranh chấp Tịa án Cơng lý Quốc tế ……… 29 2.1.2 Địa vị pháp lý thẩm phán Tồ án Cơng lý Quốc tế ……………… 31 2.2 Thủ tục giải tranh chấp Tịa án Cơng lý Quốc tế ………… 32 2.2.1 Tiếp nhận xem xét thẩm quyền giải tranh chấp ……………… 32 2.2.2 Thủ tục viết (Written Proceedings) …………………………………… 35 2.2.3 Thủ tục nói (Oral Proceedings) ………………………………………… 47 2.2.4 Một số thủ tục khác …………………………………………………… 50 2.2.5 Nghị án, ban hành phán ………………………………………… 54 2.2.6 Yêu cầu giải thích, xem xét lại phán quyết…………………………… 56 2.2.7 Nguồn luật áp dụng giải tranh chấp …………………………… 58 2.3 Thực thi phán Tòa án Công lý Quốc tế …………………… 59 Kết luận Chương ………………………………………………………… 62 CHƯƠNG 3: THẨM QUYỀN VÀ THỦ TỤC ÁP DỤNG TRONG KẾT 64 LUẬN TƯ VẤN CỦA TỊA ÁN CƠNG LÝ QUỐC TẾ …………………… 3.1 Thẩm quyền đưa kết luận tư vấn Tịa án Cơng lý Quốc tế … 64 3.1.1 Các thủ tục tiền tố tụng ………………………………………………… 65 3.1.2 Thẩm quyền kết luận tư vấn Tịa án Cơng lý Quốc tế …………… 68 3.2 Thủ tục kết luận tư vấn Tịa án Cơng lý quốc tế ………………… 72 3.2.1 Tiếp nhận yêu cầu kết luận tư vấn …………………………………… 73 3.2.2 Thủ tục viết (Written Proceedings) …………………………………… 74 3.2.3 Thủ tục nói (Oral Proceedings) ………………………………………… 78 3.2.4 Ban hành kết luận tư vấn giá trị pháp lý …………………………… 80 Kết luận Chương ………………………………………………………… 81 CHƯƠNG 4: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG TỊA ÁN CƠNG LÝ QUỐC TẾ, GIẢI PHÁP CHO VIỆT NAM SỬ DỤNG HIỆU QUẢ TÒA ÁN CÔNG LÝ QUỐC TẾ ……………………………………………………… 83 4.1 Các hạn chế đề xuất nhằm hoàn thiện pháp luật quốc tế giải tranh chấp Tịa án Cơng lý quốc tế …………………………… 83 4.1.1 Các hạn chế pháp luật quốc tế giải tranh chấp Tòa án Công lý quốc tế ……………………………………………………………… 83 4.1.2 Các đề xuất nhằm hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp Tịa án Cơng lý quốc tế ……………………………………………………… 93 4.2 Kinh nghiệm giải pháp cho Việt Nam sử dụng Tịa án Cơng lý quốc tế giải tranh chấp quốc tế ……………………………………… 99 4.2.1 Tổng quan yêu sách tranh chấp quốc tế Việt Nam …………………………………………………………………………… 99 4.2.2 Những khó khăn, thách thức thuận lợi Việt Nam tham gia 107 tranh chấp Tịa án Cơng lý quốc tế ……………………………………… 4.2.3 Việt Nam giải tranh chấp quốc tế Tịa án Cơng lý quốc tế 112 Kết luận Chương ………………………………………………………… 124 KẾT LUẬN ………………………………………………………………… 127 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CÓ LIÊN 129 QUAN ĐẾN LUẬN ÁN …………………………………………………… DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………… 130 PHỤ LỤC …………………………………………………………………… 135 DANH SÁCH CÁC VỤ VIỆC TRÍCH DẪN TRONG LUẬN ÁN ……… 143 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Giải tranh chấp biện pháp pháp lý thông qua thiết chế tài phán quốc tế cách thức hịa bình giải tranh chấp quốc tế phù hợp với điều kiện khả Việt Nam Cách thức bảo vệ quốc gia yếu với đảm bảo thiết chế liên phủ thành lập để bảo vệ hịa bình cơng lý giới Liên hợp quốc (LHQ) Bên cạnh đó, thực tế cho thấy số trường hợp việc đàm phán hay thương lượng ngoại giao để giải tranh chấp phức tạp khó đưa đến kết cuối Do đó, Việt Nam cần nghiên cứu sử dụng thiết chế tài phán quốc tế có đủ uy tín quốc tế để bảo vệ quyền lợi tranh chấp quốc tế Trong hệ thống thiết chế tài phán quốc tế Tịa án Cơng lý Quốc tế LHQ (ICJ), Tòa án Luật biển quốc tế (ITLOS) thành lập theo Phụ lục VI, Tòa trọng tài thành lập theo Phụ lục VII, VIII Công ước LHQ Luật biển năm 1982 (UNCLOS 1982), Tòa trọng tài thường trực La Haye (PCA) … ICJ thiết chế tài phán có vai trị tầm ảnh hưởng giải tranh chấp quốc tế Luận án nghiên cứu chuyên sâu thủ tục tố tụng ICJ giải tranh chấp quốc tế lý sau: Thứ nhất, với vai trò tổ chức quốc tế liên phủ đa phương tồn cầu lớn giới, LHQ 193 quốc gia thành viên trao cho sứ mệnh gìn giữ hịa bình an ninh quốc tế Thực thi sứ mệnh này, LHQ có quan vai trị ICJ quan tư pháp Thực tiễn hoạt động mình, ICJ có đóng góp to lớn cho việc trì hịa bình cơng lý giới Kết giải ICJ hầu hết quốc gia tham gia giải tranh chấp đồng tình ủng hộ, tuân thủ thực thi Nhiều phán xem chuẩn mực ứng xử quốc tế, nguồn bổ trợ quan trọng cho hình thành, phát triển pháp luật quốc tế đại Giải tranh chấp quốc tế thiết chế tài phán quốc tế nhận ủng hộ LHQ, quốc gia, tổ chức quốc tế liên phủ dư luận tiến giới ICJ với vai trị quan tư pháp LHQ, Việt Nam thành viên LHQ đồng thời thành viên Quy chế ICJ, việc lựa chọn giải tranh chấp ICJ nhận đồng tình, ủng hộ LHQ Thứ hai, giới tồn số thiết chế tài phán quốc tế có thẩm quyền giải tranh chấp quốc tế ITLOS thành lập theo Phụ lục VI, Tòa trọng tài thành lập theo Phụ lục VII, VIII UNCLOS 1982, PCA Tòa án Luật biển quốc tế vào hoạt động từ ngày 16/11/1994 (thời điểm UNCLOS 1982 có hiệu lực) có thẩm quyền giải tranh chấp liên quan đến việc giải thích áp dụng UNCLOS 1982 Đến hết năm 2021, ITLOS giải 29 vụ việc, có vụ việc phân định biển (vụ việc Bangladesh Myanmar vịnh Bengal, vụ việc Ghana Côte d'Ivoire Đại Tây Dương, vụ việc Mauritius Maldives Ấn Độ Dương) lại đa số vụ việc liên quan đến phóng thích tàu thuyền áp dụng biện pháp tạm thời Nhiều chuyên gia pháp lý cịn gọi ITLOS “tồ án phóng thích tàu thuyền” Tồ trọng tài thành lập theo Phụ lục VII, VIII UNCLOS 1982 quan tố tụng không thường trực sở danh sách trọng tài viên quốc gia thành viên UNCLOS 1982 đề cử Các bên tranh chấp lựa chọn số trọng tài viên định danh sách cho vụ tranh chấp Cũng ITLOS, Toà trọng tài thành lập theo Phụ lục VII có thẩm quyền giải tranh chấp giải thích áp dụng UNCLOS 1982 Đến hết năm 2021 Toà giải 14 vụ việc (trong giải xong 11 vụ, giải vụ) [39] Đối với Toà trọng tài thành lập theo Phụ lục VIII thẩm quyền giải tranh chấp hẹp nhiều Tồ có thẩm quyền giải vụ tranh chấp liên quan đến việc giải thích áp dụng UNCLOS 1982 bốn lĩnh vực: đánh bắt hải sản; bảo vệ gìn giữ môi trường biển; nghiên cứu khoa học biển; hàng hải, kể nạn ô nhiễm tàu thuyền hay nhấn chìm (Điều Phụ lục VIII UNCLOS 1982) Đối với Tòa trọng tài thường trực La Haye (PCA) thành lập năm 1900 bắt đầu vào hoạt động từ năm 1902 PCA phát triển thành tổ chức trọng tài đa chức giải tranh chấp liên quan đến luật quốc tế công luật quốc tế tư để đáp ứng nhu cầu giải tranh chấp quốc tế đa dạng nhiều lĩnh vực khác tranh chấp lãnh thổ, tranh chấp điều ước quốc tế vấn đề quyền người, tranh chấp lĩnh vực thương mại đầu tư Tuy nhiên không tên gọi, PCA quan giải tranh chấp thường trực, việc giải tranh chấp dựa vào bên tranh chấp lựa chọn trọng tài viên ngồi vào hội đồng xét xử sở danh sách trọng tài viên quốc gia thành viên đề cử Tính đến PCA giải 105 vụ (trong có 36 vụ giải quyết, 69 vụ giải xong) [40]; số có vụ trở thành án lệ mẫu mực cho việc giải tranh chấp lĩnh vực pháp luật quốc tế cơng sau này, điển tranh chấp chủ quyền đảo Palmas năm 1928 Ngồi ra, PCA cịn đóng vai trò quan đăng ký (The Registry) cho thiết chế tài phán khơng thường trực khác Tồ trọng tài thành lập theo Phụ lục VII UNCLOS 1982 (điển hình vụ việc Trọng tài Biển Đơng Philippines kiện Trung Quốc) Qua cho thấy phạm vi thẩm quyền giải tranh chấp thiết chế tài phán tương đối hẹp (như ITLOS, Toà trọng tài thành lập theo Phụ lục VII, VIII UNCLOS 1982) linh hoạt (như PCA) Mỗi thiết chế tài phán quốc tế “thiết kế” cho thẩm quyền giải tranh chấp đặc thù, riêng biệt, có ưu riêng Điều ảnh hưởng đến việc lựa chọn, vận dụng thiết chế tài phán giải tranh chấp mà Việt Nam phải đối mặt nay, điển hình yêu sách tranh chấp xác định chủ quyền quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, phân định biển khu vực Biển Đông, Vịnh Thái Lan, vấn đề liên quan đến sông quốc tế, môi trường quốc tế, quyền tự hàng hải, tự hàng không số tranh chấp tiềm ẩn khu vực biên giới đất liền … Với chức quan tư pháp LHQ, thực tiễn 75 năm hoạt động từ năm 1946 đến hết năm 2021, ICJ giải 155 vụ việc tranh chấp quốc gia (giải xong 138 vụ, có 17 vụ giải quyết), đưa 27 kết luận tư vấn ICJ thể thiết chế tài phán có đủ chun mơn kinh nghiệm để giải loại tranh chấp phức tạp hoạch định đường biên giới đất liền, xác định, phân định chủ quyền quyền chủ quyền biển, vấn đề hậu chiến tranh giới, liên quan hoạt động quân sự, môi trường quốc tế, nhân quyền … Phán ICJ đảm bảo thực thi sức mạnh Hội đồng bảo an LHQ, hệ thống thiết chế tài phán quốc tế, ICJ thiết chế tài phán có quan đảm bảo thực thi phán Điều phù hợp với tranh chấp mà Việt Nam phải đối mặt nay, điển biển Đông nhiều chuyên gia đánh giá nơi hội tụ tranh chấp nóng bỏng, phức tạp khó giải giới Thứ ba, Đảng Nhà Việt Nam khẳng định, nghiệp đấu tranh bảo vệ chủ quyền tổ quốc diễn nhiều mặt trận, có mặt trận pháp lý Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng đề sáu nhiệm vụ trọng tâm mà Việt Nam phải thực nhiệm kỳ thời gian tiếp theo: “Kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc; giữ vững mơi trường hồ bình, ổn định để phát triển đất nước.” Điều tiếp tục khẳng định Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII vừa qua: “kiên quyết, kiên trì bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, biển, đảo, vùng trời; giữ vững mơi trường hồ bình, ổn định để phát triển đất nước.” Tư tưởng mà Đảng ta lựa chọn để đấu tranh bảo vệ vững chủ quyền, thống tồn vẹn lãnh thổ “kiên quyết, kiên trì” “giữ vững mơi trường hồ bình”, tư tưởng hồn toàn phù hợp với cách thức đấu tranh biện pháp pháp lý thông qua thiết chế tài phán quốc tế Từ trước đến nay, Việt Nam chủ yếu sử dụng biện pháp trị, đàm phán ngoại giao để giải tranh chấp quốc tế Tuy nhiên, biện pháp pháp lý Việt Nam, kinh nghiệm tham gia giải tranh chấp Việt Nam thiết chế tài phán quốc tế chưa nhiều, đến Việt Nam chưa tham gia giải tranh chấp ICJ Hiện nay, Việt Nam phải đối mặt với tranh chấp chủ quyền, quyền chủ quyền Biển Đông với nhiều quốc gia khác thách thức đe dọa đến chủ quyền lãnh thổ, an ninh biển từ hướng biển Việc Việt Nam sử dụng thiết chế tài phán quốc tế, nghiên cứu chế, cách thức vận dụng ICJ để giải tranh chấp quốc tế thơng qua 02 thẩm quyền giải tranh chấp đưa kết luận tư vấn khả thực tế xảy tương lai Vì vậy, cần thiết phải có cơng trình khoa học nghiên cứu chuyên sâu thiết chế tài phán quan trọng đặt mối quan hệ với điều kiện, hoàn cảnh Việt Nam từ Với lý nêu Luận án “Tòa án Công lý Quốc tế thiết chế tài phán quan trọng giải tranh chấp quốc tế nước ta nay” thực tính cần thiết Việt Nam giai đoạn Đối tượng, mục đích, phạm vi câu hỏi nghiên cứu 2.1 Đối tượng, mục đích nghiên cứu Luận án Đối tượng nghiên cứu Luận án: - Nghiên cứu quy định, thực tiễn thủ tục giải tranh chấp thủ tục kết luận tư vấn ICJ xác định vai trò ICJ giải yêu sách tranh chấp, xung đột tranh chấp liên quan đến Việt Nam - Phân tích tồn tại, hạn chế quy định thực tiễn giải tranh chấp kết luận tư vấn ICJ nhằm kiến nghị phương án sửa đổi số quy định Hiến chương LHQ, Quy chế, Bộ quy tắc ICJ góp phần hồn thiện pháp luật quốc tế giải pháp cho Việt Nam sử dụng ICJ để giải tranh chấp quốc tế gồm thủ tục giải tranh chấp thủ tục kết luận tư vấn Mục đích nghiên cứu: làm sáng tỏ quy định thực tiễn giải tranh chấp kết luận tư vấn ICJ, vấn đề lý luận giải tranh chấp quốc tế Từ vận dụng thiết chế tài phán vào giải tranh chấp mà Việt Nam phải đối mặt 2.2 Phạm vi, câu hỏi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu hai thẩm quyền ICJ thủ tục giải tranh chấp kết luận tư vấn Kiến nghị giải pháp cho Việt Nam việc sử dụng ICJ giải tranh chấp quốc tế Trong phạm vi Luận án không nghiên cứu xây dựng hồ sơ pháp lý, luận pháp lý tranh chấp cụ thể Việt Nam Luận án trả lời 03 câu hỏi nghiên cứu sau: - Quy định, thực tiễn thủ tục giải tranh chấp thủ tục kết luận tư vấn ICJ nào? - Những hạn chế quy định thực tiễn hoạt động ICJ, đề xuất giải pháp để khắc phục hạn chế này? - Việt Nam sử dụng hiệu ICJ để giải tranh nào? Phương pháp nghiên cứu Luận án 3.1 Phương pháp luận Luận án sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, theo nghiên cứu tổ chức, hoạt động Tịa án Cơng lý quốc tế đặt mối liên hệ với vận động, phát triển không ngừng Luật Quốc tế đại; đồng thời nghiên cứu yêu sách tranh chấp liên quan đến Việt Nam mối liên hệ với vận động phát triển ICJ, Luận quốc tế đại Từ rút vấn đề lý luận việc hoàn thiện tổ chức, hoạt động ICJ, Luật Quốc tế đề giải pháp cho Việt Nam giải yêu sách tranh chấp/ xung đột giải thích tranh chấp quốc tế thông qua ICJ 3.2 Phương pháp cụ thể Phương pháp so sánh: Trong trình nghiên cứu, tác giả tiến hành so sánh cấu tổ chức, thủ tục tố tụng thực tiễn xét xử ICJ với thiết chế tài phán quốc tế khác ITLOS, tòa trọng tài thành lập theo UNCLOS 1982, PCA, phân tích ưu nhược điểm thiết chế tài phán giải tranh chấp … từ xác định ưu điểm ICJ giải tranh chấp quốc tế Phương pháp phân tích: Hoạt động xét xử ICJ nghiên cứu giai đoạn trình giải tranh chấp, để tham gia tố tụng Tịa thực đạt kết tốt khâu, giai đoạn Phân tích quy định Hiến chương LHQ, Quy chế Bộ quy tắc ICJ từ quy định khơng cịn phù hợp với điều kiện so với thời điểm ICJ thành lập Nghiên cứu số án lệ điển hình mà ICJ giải Phương pháp tổng hợp: Bước phân tích tổng hợp, từ kết nghiên cứu mặt, phải tổng hợp lại để có nhận thức đầy đủ, đắn chung, tìm chất, quy luật vận động đối tượng nghiên cứu Thực tiễn giải tranh chấp kết luận tư vấn ICJ xem nguồn quan trọng cung cấp quy phạm pháp luật cho Luật quốc tế, từ rút luận khoa học, phù hợp với vận động phát triển Luật quốc tế đại điều chỉnh tranh chấp quốc tế Trên sở nghiên cứu án lệ, kết luận tư vấn điển hình trình hoạt động ICJ, Luận án xây dựng hệ thống luận quy trình, thủ tục tham gia giải tranh chấp ICJ, đưa kiến nghị, đề xuất cho Việt Nam tham gia giải tranh chấp ICJ Tính mới, ý nghĩa khoa học Luận án 4.1 Tính Luận án Luận án cơng trình nghiên cứu chun sâu toàn diện quy định, thực tiễn thủ tục giải tranh chấp thủ tục kết luận tư vấn ICJ, kinh nghiệm THỦ TỤC NÓI Chánh án chủ trì, Chánh án khơng chủ trì Phó Chánh án chủ trì Nếu Phó Chánh án khơng chủ trì thẩm phán nhiều tuổi chủ trì THÔNG BÁO CHỨNG CỨ MỚI HOẶC ĐỀ NGHỊ ICJ THU THẬP CHỨNG CỨ TRÌNH THÊM CHỨNG CỨ (Nếu khơng bên phản đối) - Quyết định xét xử công khai không công khai theo yêu cầu bên - Địa điểm diễn Tịa, bên thỏa thuận thay đổi địa điểm khác - Trước thủ tục nói tiến hành, bên phải liên hệ chuyển cho Cơ quan Thư ký Tòa danh sách nhân chứng chuyên gia gọi - Tịa án tự tiến hành thẩm tra với tham gia chuyên gia để đưa chứng ý kiến trình tố tụng - Các thẩm phán nghiên cứu quan điểm bên - Mỗi thẩm phán chuẩn bị văn nêu quan điểm - Thành lập Uỷ ban soạn thảo Phán có thành viên - Dự thảo phán chuyển cho thẩm phán xem - Biểu thông qua Phán - Các thẩm phán có quyền nêu ý kiến riêng dạng đính kèm TẠI PHIÊN ĐIỀU TRẦN - Phát biểu thơng qua đại diện - Nghe tư vấn, luật sư, nhân chứng, giám định viên phát biểu - Tịa hướng dẫn trình bày vấn đề mà bất đồng bên khơng trình bày luận sư, người biện hộ trình bày, khơng nêu lập luận viện dẫn - Mỗi thẩm phán có quyền đặt câu hỏi hỏi luật sư, người đại diện, người biện hộ sau thông báo cho Chánh án KẾT THÚC TRANH TỤNG, NGHỊ ÁN - Tiến hành họp kín giữ bí mật - Tại buổi nghị án thẩm phán trình bày quan điểm theo thứ tự thẩm phán ad-hoc trình bày đầu tiên, tiếp đến thẩm phán Chánh án trình bày cuối - Bầu Ủy ban soạn thảo phán gồm người thẩm phán có số phiếu bầu cao người thứ thường Chánh án - Vấn đề định theo nguyên tắc đa số phiếu Thẩm phán có mặt Trong trường hợp ngang số phiếu phiếu Chánh án hay Thẩm phán thay Chánh án có giá trị định YÊU CẦU GIẢI THÍCH (Nếu có) NGHỊ ÁN, BAN HÀNH PHÁN QUYẾT (Có giá trị chung thẩm) HỘI ĐỒNG BẢO AN ĐẢM BẢO THI HÀNH 137 XEM XÉT LẠI - Khi có sở tình tiết phát - Yêu cầu phúc thẩm phải công bố thời hạn chậm tháng sau phát tình tiết - Khơng u cầu phúc thẩm xét sau 10 năm kể từ lúc phán Phụ lục III Mẫu Đơn khởi kiện Hiệp định đặc biệt Nội dung Đơn khởi kiện (Application Instituting Proceedings) Chính phủ … mong muốn giải tranh chấp lần mãi theo tinh thần hữu nghị, hoà bình, phù hợp với Điều ước quốc tế mà bên ký kết (nếu có) luật pháp quốc tế, đề nghị giải tranh chấp với Chính phủ … theo nội dung sau: - Mô tả diễn biến tranh chấp - Lập luận thẩm quyền ICJ việc giải tranh chấp - Trình bày kiện phát sinh thực tế liên quan đến tranh chấp - Căn pháp lý, lập luận, biện hộ làm sở cho yêu cầu quốc gia khởi kiện, phản bác hành vi, yêu cầu, lập luận quốc gia bị đơn - Các kiến nghị, đề xuất vấn đề khác có liên quan thành phần hội đồng thẩm phán, thời hạn gửi hồ sơ pháp lý (bị vong lục, phản bị vong lục, trả lời kháng biện), định chuyên gia chuyên môn khác hỗ trợ cho hội đồng thẩm phán xác định vấn đề liên quan, yêu cầu áp dụng biện pháp tạm thời, xác định bồi thường thiệt hại … - Đề nghị thẩm phán ad-hoc (nếu có) - Phụ lục điều ước quốc tế, chứng pháp lý thực tiễn mà quốc gia khởi kiện thu thập hỗ trợ cho pháp lý, lập luận, biện hộ yêu cầu quốc gia khởi kiện phản bác hành vi, yêu cầu, lập luận quốc gia bị đơn Đơn khởi kiện đệ trình lên ICJ thơng qua Thư ký gửi kèm với Cơng hàm ngồi giao Bộ trưởng Bộ Ngoại giao quốc gia khởi kiện ký Nội dung Hiệp định đặc biệt (Special Agreement) Chính phủ … Chính phủ …, sau gọi “Các Bên”; Mong muốn giải tranh chấp lần mãi theo tinh thần hữu nghị, hồ bình, phù hợp với Điều ước quốc tế mà bên ký kết (nếu có) luật pháp quốc tế; đồng ý sau: Điều Đệ trình tới Tồ án Cơng lý quốc tế Tranh chấp quy định Điều 2 Mỗi Bên thực quyền quy định Điều 31 khoản Quy chế Toà để chọn thẩm phán ad-hoc Điều Vấn đề tranh chấp cần giải Toà án yêu cầu để giải tranh chấp sau: ………………………………………………………………………………… 138 Điều Thủ tục Viết Không ảnh hưởng đến vấn đề trách nhiệm chứng minh, Bên yêu cầu Tòa án cho phép thủ tục sau văn biện hộ: (a) Bị vong lục đệ trình Bên khơng muộn … tháng sau ngày Tịa án yêu cầu; (b) Phản bị vong lục Bên đệ trình khơng muộn … tháng sau trao đổi Bị vong lục; (c) kiến nghị khác mà theo yêu cầu hai Bên, Tòa án cho phép Các biện hộ đệ trình cho Thư ký Tồ án khơng chuyển cho Bên Thư ký nhận biện hộ tương ứng Bên Điều Thủ tục nói Các Bên thỏa thuận chấp thuận Tòa án thứ tự mà họ nghe thủ tục nói; Bên khơng thỏa thuận Tồ án quy định Điều Ngôn ngữ Thủ tục tố tụng Các Bên đồng ý thủ tục viết thủ tục nói họ trình bày tiếng Pháp tiếng Anh ngôn ngữ khác (trường hợp sử dụng ngơn ngữ khác ngồi tiếng Pháp tiếng Anh phải dịch hai thứ tiếng đó) Điều Luật áp dụng giải tranh chấp Các quy tắc nguyên tắc luật quốc tế áp dụng cho tranh chấp quy định Điều 38 khoản Quy chế Tồ Cơng lý quốc tế, Điều ước quốc tế mà bên ký kết (nếu có) nguyên tắc, quy tắc cụ thể công nhận áp dụng rộng rãi nhiều vụ việc trước Toà Điều Phán Toà án Các Bên chấp nhận phán Toà án đưa theo Hiệp định Đặc biệt cuối bắt buộc Từ ngày Phán đưa ra, Bên có … tháng để bắt đầu công việc định phán Trong trường hợp khó khăn việc thực Phán quyết, hai bên yêu cầu Tồ án giải thích theo Điều 60 Quy chế Trong Phán Toà, Bên yêu cầu Toà án định … chuyên gia để hỗ trợ việc thực thi phán cần thiết (nếu có) Điều Phát sinh hiệu lực Hiệp định đặc biệt phải phê chuẩn Nó có hiệu lực kể từ ngày nhận thông báo phê chuẩn cuối Các Bên đồng ý áp dụng Điều 10 Hiệp định Đặc biệt kể từ ngày ký 139 Điều Đăng ký thông báo Hiệp định đặc biệt đăng ký với Thư ký Liên hợp quốc theo Điều 102 Hiến chương Liên hợp quốc bên nhận thấy cần thiết Theo Điều 40 Quy chế Toà, Hiệp định đặc biệt thông báo cho Thư ký Tồ án cơng hàm chung Bên Nếu thơng báo khơng thực theo khoản vòng … tháng kể từ ngày Hiệp định đặc biệt có hiệu lực Bên thấy cần thiết thơng báo cho Thư ký Tồ án Điều 10 Cam kết đặc biệt Trong thời gian chờ đợi Phán Toà án, Bên cam kết trì hồ bình, an ninh bình n khu vực/ lĩnh vực tranh chấp hai nước, không để hành động tác động làm trầm trọng thêm khu vực/ lĩnh vực tranh chấp Tổ chức họp thường lệ quan chức hành quan an ninh để giải vấn đề phức tạp, nhạy cảm phát sinh liên quan Điều khoản khác: thành phần hội đồng thẩm phán, định chuyên gia chuyên môn khác hỗ trợ cho hội đồng thẩm phán xác định vấn đề liên quan, yêu cầu áp dụng biện pháp tạm thời, xác định bồi thường thiệt hại … Để làm chứng, Hiệp định đặc biệt lập thành … chính, đại diện ký kết Làm …, ngày … tháng … năm ” Hiệp định đặc biệt Bộ trưởng Bộ Ngoại giao bên ký đệ trình lên ICJ thông qua Thư ký; trường hợp bên đệ trình Hiệp định đặc biệt gửi kèm với Cơng hàm ngồi giao quốc gia đệ trình 140 Phụ lục IV Thực thi phán ICJ ĐỀ NGHỊ TỰ NGUYỆN THỰC THI PHÁN QUYẾT Căn Khoản Điều 94 Hiến chương LHQ ĐỀ NGHỊ HỘI ĐỒNG BẢO AN THỰC THI PHÁN QUYẾT Căn Khoản Điều 94 Hiến chương LHQ TỰ NGUYỆN THỰC THI PHÁN QUYẾT Kết thúc việc thi hành việc bên ký kết ĐƯQT HỘI ĐỒNG BẢO AN HỌP THƠNG QUA NGHỊ QUYẾT - Quyết định có thi hành Phán hay không - Biện pháp thực thi Phán HỘI ĐỒNG BẢO AN KHÔNG THÔNG QUA NGHỊ QUYẾT Phán không thực thi HỘI ĐỒNG BẢO AN THÔNG QUA NGHỊ QUYẾT Quyết định Biện pháp thực thi Phán quy định Điều 33 Hiến chương LHQ: cắt đứt toàn hay phần quan hệ kinh tế, đường sắt, đường biển, hàng không, bưu chính, điện tín, vơ tuyến điện phương tiện thông tin khác, kể việc cắt đứt quan hệ ngoại giao; hành động hải, lục, không quân HỘI ĐỒNG BẢO AN THI HÀNH PHÁN QUYẾT THEO NGHỊ QUYẾT ĐƯỢC THÔNG QUA 141 Phụ lục V Sơ đồ thủ tục kết luận tư vấn ICJ ĐỀ NGHỊ KẾT LUẬN TƯ VẤN - Quốc gia đề nghị Đại hội đồng LHQ đề nghị ICJ xem xét đưa kết luận tư vấn (KLTV) - Đại hội đồng xếp đưa vào chương trình nghị Phân cơng quốc gia có trách nhiệm dự thảo nghị nguyết đề nghị ICJ đưa kết luận tư vấn Chưa đầy đủ: Yêu cầu bổ sung Quốc gia: - Cung cấp tài liệu, thông tin dạng tuyên bố văn (written statement) - Bình luận, nhận xét với tài liệu, thơng tin quốc gia, TCQT khác (written comment) Quốc gia: - Tuyên bố miệng (oral statement) - Bình luận, nhận xét với tài liệu, thông tin quốc gia, TCQT khác (oral comment) THÔNG QUA DỰ THẢO NGHỊ QUYẾT ĐỀ XUẤT ICJ ĐƯA RA KLTV - Đại hội đồng LHQ trường hợp quốc gia đề nghị - Hội đồng bảo an - Các quan chuyên môn Thư ký ICJ: - Kiểm tra Hồ sơ đề nghị KLTV đầy đủ nội dung theo quy định - Tiến hành làm thủ tục đăng ký vụ việc - Thông báo đến quốc gia thành viên quyền tham gia thủ tục viết thủ tục nói THỦ TỤC VIẾT - ICJ gửi thông báo đặc biệt đến quốc gia tổ chức quốc tế (TCQT) cung cấp tài liệu, thông tin cần thiết - Quyết định phạm vi, nội dung vấn đề mà quốc gia, TCQT bình luận, nhận xét với tài liệu, thơng tin cung cấp cho Tồ - Ấn định thời hạn nộp tài liệu, cung cấp thơng tin THỦ TỤC NĨI - ICJ ấn định số lượng thời gian tổ chức phiên điều trần định bỏ qua thủ tục nói - Đại diện, luật sư, người biện hộ Quốc gia TCQT phép tham gia để đưa tuyên bố liên quan đến vấn đề cần KLTV - Thẩm phán đặt câu hỏi cho quốc gia, TCQT - ICJ định quay lại thủ tục viết theo đề xuất quốc gia BAN HÀNH KẾT LUẬN TƯ VẤN - Khẳng định tình hợp pháp hành vi quốc gia, TCQT - Cơ sở để LHQ đưa nghị khuyến nghị vấn đề liên quan 142 TCQT: - Cung cấp tài liệu, thông tin dạng tuyên bố văn (written statement) - Bình luận, nhận xét với tài liệu, thông tin quốc gia, TCQT khác (written comment) TCQT: - Tuyên bố miệng (oral statement) - Bình luận, nhận xét với tài liệu, thông tin quốc gia, TCQT khác (oral comment) DANH SÁCH CÁC VỤ VIỆC TRÍCH DẪN TRONG LUẬN ÁN Ví dụ: [01-04] vụ số thứ tự 01 (Vụ việc: Các hoạt động quân bán quân chống lại Nicaragua (Nicaragua v Mỹ), thiết lập thủ tục tố tụng ngày 09/4/1984, Phán ngày 27/6/1986), số thứ tự trích dẫn 04 (https://www.icj-cij.org/files/case-related/70/070-19860627JUD-01-00-EN.pdf) STT VỤ VIỆC SỐ THỨ TỰ TRÍCH DẪN TRONG LUẬN ÁN 01 01 - Judgment Jurisdiction of the Court of 26/11/1984, https://www.icjcij.org/files/case-related/70/070-19841126-JUD-01-00-EN.pdf, truy cập ngày Vụ việc Các hoạt động quân bán quân 02/3/2020 chống lại Nicaragua (Nicaragua v Mỹ), thiết lập 02 - Written Proceedings, https://www.icj-cij.org/en/case/70/written-proceedings, thủ tục tố tụng ngày 09/4/1984, Phán ngày truy cập ngày 02/3/2020 27/6/1986 03 - Judgment of 26/11/1984, https://www.icj-cij.org/files/case-related/70/07019841126-JUD-01-00-EN.pdf, truy cập 02/3/2020 04 - https://www.icj-cij.org/files/case-related/70/070-19860627-JUD-01-00-EN.pdf 02 Vụ việc Eo biển Corfu (Anh v Albania), thiết lập 05 - Application Instituting Proceedings and Documents of the written proceedings of thủ tục tố tụng ngày 22/5/1947, Phán ngày 22/5/1947, https://www.icj-cij.org/files/case-related/1/1499.pdf, truy cập ngày 09/4/1949 02/3/2020 03 Vụ việc Nghĩa vụ đàm phán tiếp cận Thái Bình 06 - Application Instituting Proceedings of 24/4/2013, Dương (Bolivia v Chile), thiết lập thủ tục tố tụng cij.org/files/case-related/153/17338.pdf, truy cập ngày 02/3/2020 ngày 24/4/2013, Phán ngày 01/10/2018 144 https://www.icj- 07 - Application Instituting Proceedings, related/153/17338.pdf, truy cập ngày 02/3/2020 https://www.icj-cij.org/files/case- 08 - Application Instituting Proceedings of 18/11/2010, https://www.icjcij.org/files/case-related/150/16279.pdf, truy cập ngày 02/3/2020 04 Vụ việc Xây dựng đường Costa Rica dọc 09 - Order, https://www.icj-cij.org/files/case-related/150/150-20130417-ORD-01theo sông San Juan (Nicaragua v Costa Rica), 00-EN.pdf, truy cập ngày 02/3/2020 thiết lập thủ tục tố tụng ngày 22/12/2011, Phán ngày 16/12/2015 10 - Judgment 16/12/2015, https://www.icj-cij.org/files/case-related/152/15220151216-JUD-01-00-EN.pdf Judgment 02/02/2018, https://www.icjVụ việc Một số hoạt động Nicaragua thực cij.org/files/case-related/150/150-20180202-JUD-01-00-EN.pdf, truy cập ngày khu vực biên giới (Costa Rica v 02/3/2020 Nicaragua), thiết lập thủ tục tố tụng ngày 18/10/2010, Phán ngày 02/02/2018 11 - Written Observations of Costa rica on the Admissibility of Nicaragua’s Counter claims, https://www.icj-cij.org/files/case-related/150/18740.pdf, truy cập ngày 02/3/2020 05 Vụ việc Phán trọng tài ngày 31/7/1989 (Guinea-Bissau v Senegal), thiết lập thủ tục tố 12 - Orders, https://www.icj-cij.org/en/case/82/orders Written Proceedings, https://www.icj-cij.org/en/case/82/written-proceedings, truy cập ngày 02/3/2020 tụng ngày 23/8/1989, Phán ngày 12/11/1991 06 Vụ việc Thẩm quyền nghề cá (Đức v Iceland) (Vướng quốc Anh Bắc Iceland v Iceland), Đơn 13 - Written Proceedings, https://www.icj-cij.org/en/case/56/written-proceedings thiết lập thủ tục tố tụng Đức đệ trình lên Toà https://www.icj-cij.org/en/case/55/written-proceedings, truy cập ngày 02/3/2020 ngày 05/6/1972, Vướng quốc Anh Bắc 145 Iceland ngày 14/4/1972, Phán 02 vụ việc ngày 25/7/1974 07 Vụ việc Các thử vũ khí hạt nhân (Australia v Pháp) (New Zealand v Pháp), Đơn thiết lập 14 - Written Proceedings, https://www.icj-cij.org/en/case/59/written-proceedings thủ tục tố tụng Australia New Zealand đệ https://www.icj-cij.org/en/case/58/written-proceedings, truy cập ngày 02/3/2020 trình lên Toà ngày 09/5/1973, Phán 02 vụ việc ICJ ngày 20/12/1974 08 Vụ việc Phái đoàn ngoại giao lãnh 15 - Written Proceedings, https://www.icj-cij.org/en/case/64/written-proceedings, Tehran (Mỹ v Tehran), thiết lập thủ tục tố tụng truy cập ngày 02/3/2020 ngày 29/11/1979, Phán ngày 24/5/1980 09 Vụ việc Tranh chấp biên giới (Bêlarut / Nigeria), 16 - Orders, https://www.icj-cij.org/en/case/125/orders Written Proceedings, thiết lập thủ tục tố tụng ngày 03/5/2002, Phán https://www.icj-cij.org/en/case/125/written-proceedings, truy cập ngày 02/3/2020 ngày 12/7/2005 10 17 - Special Agreement, trang đến 13, https://www.icj-cij.org/files/caseVụ việc Tranh chấp lãnh thổ (Libyan Arab Written Proceedings, https://www.icjJamahiriya/Chad), thiết lập thủ tục tố tụng ngày related/83/6687.pdf cij.org/en/case/83/written-proceedings, truy cập ngày 02/3/2020 31/8/1990, Phán ngày 03/02/1994 11 Vụ việc Cá voi Nam Cực (Australia v Nhật Bản: 18 - Verbatim record 2013/17 of 08/7/2013, https://www.icj-cij.org/files/caseNew Zealand xin can dự), thiết lập thủ tục tố tụng related/148/148-20130708-ORA-01-01-BI.pdf Other Documents of 19/7/2013, ngày 31/5/2010, Phán ngày 31/3/2014 https://www.icj-cij.org/files/case-related/148/17520.pdf, truy cập ngày 02/3/2020 146 19 - Sdentific review of issues raised by the Memorrial of Austrralia induding its two Appendices, https://www.icj-cij.org/files/case-related/148/17418.pdf, truy cấp ngày 02/3/2020 20 - Written Proceedings, https://www.icj-cij.org/en/case/148/written-proceedings https://www.icj-cij.org/files/case-related/148/17420.pdf, truy cấp ngày 02/3/2020 21 - Order of 06/02/2013, https://www.icj-cij.org/files/case-related/148/14820130206-ORD-01-00-EN.pdf, truy cập ngày 02/3/2020 12 Vụ việc Áp dụng Công ước phòng ngừa trừng phạt tội ác diệt chủng (Bosnia Herzegovina v Serbia Montenegro), thiết lập thủ tục tố tụng ngày 20/3/1993, Phán ngày 26/02/2007 22 - Documents submitted by Bosnia and Herzegovina of 16/01/2006, https://www.icjcij.org/files/case-related/91/13283.pdf, truy cập ngày 02/3/2020 23 - Order of 08/4/1993, https://www.icj-cij.org/files/case-related/91/091-19930408ORD-01-00-EN.pdf, truy cập ngày 02/3/2020 13 Vụ việc Tranh chấp biển (Peru v Chile), thiết lập 24 - Application Instituting Proceedings, thủ tục tố tụng ngày 16/10/2008, Phán ngày related/137/14385.pdf, truy cập ngày 02/3/2020 27/01/2014 14 Vụ việc Phân định Biển Caribê Thái Bình Dương (Costa Rica v Nicaragua), thiết lập thủ tục 25 - Order, https://www.icj-cij.org/files/case-related/165/165-20170202-ORD-01tố tụng ngày 25/02/2014, Phán ngày 00-EN.pdf, truy cập ngày 02/3/2020 02/02/2018 147 https://www.icj-cij.org/files/case- 15 26 Counter memorial of Italy, https://www.icj-cij.org/files/caseVụ việc Quyền miễn trừ quốc gia (Đức v related/143/16017.pdf, truy cập ngày 02/3/2020 Italia: Hy Lạp can dự), thiết lập thủ tục tố tụng 27 - Order of 04/7/2011, https://www.icj-cij.org/files/case-related/143/143ngày 23/12/2008, Phán ngày 03/02/2012 20110704-ORD-01-00-EN.pdf, truy cập ngày 02/3/2020 16 Vụ việc Tranh chấp biên giới đất liền, đảo biển (El Salvador/Honduras: Nicaragua xin can dự), thiết lập thủ tục tố tụng ngày 11/12/1986, phán ngày 11/9/1992 28 - Judgments of 13/9/1990, https://www.icj-cij.org/files/case-related/75/07519900913-JUD-01-00-EN.pdf, truy cập ngày 02/3/2020 29 - Judgment of 11/9/1992, https://www.icj-cij.org/files/case-related/75/07519920911-JUD-01-00-EN.pdf, truy cập ngày 02/3/2020 17 Vụ việc Biên giới đất liền biển (Cameroon v Nigeria: Equatorial Guinea xin can dự), thiết 30 - Order of 21/10/1999, https://www.icj-cij.org/files/case-related/94/094lập thủ tục tố tụng ngày 29/3/1994, Phán 19991021-ORD-01-00-EN.pdf, truy cập ngày 02/3/2020 ngày 10/10/2002 18 31 - Requests for the indication of provisional measures of protection submitted Vụ việc Tranh chấp lãnh thổ (Burkina Faso/Mali), thiết lập thủ tục tố tụng ngày 14/10/1983, Phán respectively, https://www.icj-cij.org/files/case-related/69/16525.pdf, truy cập ngày 02/3/2020 ngày 22/12/1986 19 32 - Draft resolution A/71/L.73, https://www.icj-cij.org/files/case-related/169/169Vụ việc Hậu pháp lý việc tách quần đảo 20171130-REQ-03-00-E.pdf, truy cập 02/3/2020 Chagos khỏi Mauritius năm 1965, Kết luận tư 33 - 88th plenary meeting, https://www.icj-cij.org/files/case-related/169/169vấn ngày 25/02/2019 20171130-REQ-03-00-E.pdf, truy cập 02/3/2020 148 34 - Advisory Opinion of 25/02/2019, https://www.icj-cij.org/files/caserelated/169/169-20190225-01-00-EN.pdf, truy cập 02/3/2020 35 - Request for advisory apinion, https://www.icj-cij.org/files/case-related/169/16920170623-REQ-01-00-EN.pdf, truy cập 02/3/2020 36 - Order of 17/01/2018, https://www.icj-cij.org/files/case-related/169/16920180117-ORD-00-01-EN.pdf, cập 02/3/2020 37 - Written proceedings, https://www.icj-cij.org/en/case/169/written-proceedings, cập 02/3/2020 38 - Other documents, https://www.icj-cij.org/en/case/169/other-documents, cập 02/3/2020 39 - Advisory Opinion of 25/02/2019, https://www.icj-cij.org/files/caserelated/169/169-20190225-01-00-EN.pdf, cập 02/3/2020 40 - Advisory Opinion of 25/02/2019, https://www.icj-cij.org/files/caserelated/169/169-20190225-01-00-EN.pdf, cập 02/3/2020 20 Vụ việc Ủy ban An toàn Hàng hải quan có 41 - Pleadings, Oral Arguments, Documents, https://www.icj-cij.org/files/casethuộc Tổ chức Tư vấn Hàng hải Liên Chính phủ, related/43/9239.pdf, truy cập 02/3/2020 Kết luận tư vấn ngày 08/6/1960 21 Vụ việc Hậu pháp lý việc xây dựng 42 - Advisory Opinion of 09/7/2004, https://www.icj-cij.org/files/casetường Lãnh thổ Palestine bị chiếm đóng, Kết related/131/131-20040709-ADV-01-00-EN.pdf, truy cập 02/3/2020 luận tư vấn ngày 09/7/2004 149 43 - Advisory Opinion of 09/7/2004, https://www.icj-cij.org/files/caserelated/131/131-20040709-ADV-01-00-EN.pdf, truy cập 02/3/2020 44 - Advisory Opinion of 22/7/2010, https://www.icj-cij.org/files/caserelated/141/141-20100722-ADV-01-00-EN.pdf, truy cập 02/3/2020 45 - Advisory Opinion of 22/7/2010, https://www.icj-cij.org/files/caserelated/141/141-20100722-ADV-01-00-EN.pdf, cập 02/3/2020 22 46 - Embassy of the Socialist republic of Viet Nam in the Kingdom of the Netherlands Vụ việc Phù hợp với Luật quốc tế Tuyên bố độc of 01/3/2018, https://www.icj-cij.org/files/case-related/169/169-20180301-WRI-11lập Kosovo, Kết luận tư vấn ngày 22/7/2010 00-EN.pdf 47 - Accordance with international law of the unilateral declaration of independence in respect of Kosovo, Advisory Opinion of 22 July 2010, https://www.icjcij.org/files/case-related/141/141-20100722-ADV-01-00-EN.pdf, truy cập ngày 02/3/2020 23 24 Vụ việc Xem xét lại Phán số 2867 48 - Advisory Opinion of 01/02/2012, https://www.icj-cij.org/files/caseILOAT sở khiếu nại phản đối Quỹ Phát triển Nông nghiệp Quốc tế, Kết luận tư vấn ngày related/146/146-20120201-ADV-01-00-EN.pdf, truy cập 02/3/2020 01/02/2012 49 - Order of 17/01/2018, https://www.icj-cij.org/files/case-related/168/168Vụ việc Jadhav (Ấn Độ v Pakistan), thiết lập thủ 20180117-ORD-01-00-EN.pdf Judgments of 17/7/2019: https://www.icjtục tố tụng ngày 08/5/2017, Phán ngày cij.org/files/case-related/168/168-20190717-JUD-01-00-EN.pdf; truy cập ngày 17/7/2019 02/3/2020 150 25 50 - Application Instituting Proceedings, https://www.icj-cij.org/files/caseVụ việc Thẩm quyền Nghề cá (Tây Ban Nha v related/96/7197.pdf; truy cập ngày 02/3/2020 Canada), thiếp lập thủ tục tố tụng ngày 28/3/1995, 51 - Judgment on Jurisdiction of the Court of 04/12/1998, https://www.icjPhán đình ngày 04/12/1998 cij.org/files/case-related/96/096-19981204-JUD-01-00-EN.pdf, truy cập ngày 02/3/2020 26 27 28 29 Nhà máy bột giấy sông Uruguay (Argentina v Uruguay), thiếp lập thủ tục tố tụng ngày 52 - Application Instituting Proceedings filed in the Registry of the Court, 04/5/2006, Phán ngày 20/4/2010 https://www.icj-cij.org/files/case-related/135/10779.pdf, truy cập ngày 02/3/2020 Vụ việc Áp dụng Cơng ước quốc tế xóa bỏ hình thức phân biệt chủng tộc (Georgia v Nga), thiết lập thủ tục tố tụng ngày 12/8/2008, Phán ngày 01/4/2011 Vụ việc Tây Nam Phi (Ethiopia v Nam Phi; Liberia v Nam Phi), thiết lập thủ tục tố tụng ngày 04/11/1960, Phán ngày 18/7/1966 Vụ việc Trách nhiệm nghĩa vụ quốc gia tài trợ cho người tổ chức liên quan đến hoạt động Vùng (Yêu cầu Ý kiến tư vấn gửi đến Phòng tranh chấp đáy biển), Kết luận tư vấn ngày 01/02/2011 53 - Judgment of 01/4/2011, https://www.icj-cij.org/files/case-related/140/14020110401-JUD-01-00-EN.pdf, truy cập ngày 02/3/2020 54 - Judgment of 21/12/1962, https://www.icj-cij.org/files/case-related/46/04619621221-JUD-01-00-EN.pdf, truy cập ngày 02/3/2020 55 - ITLOS, Case No 17, https://www.itlos.org/en/cases/list-of-cases/case-no17/#c587 Case No 21, https://www.itlos.org/affaires/role-des-affaires/affaire-no21/#c2272, truy cập 02/3/2020 151 30 Vụ việc Yêu cầu ý kiến tư vấn gửi Ủy ban Thủy sản Tiểu vùng (SRFC), Kết luận tư vấn ngày 02/4/2015 31 Vụ việc Tranh chấp liên quan đến việc phân định ranh giới biển Ghana Côte d'Ivoire 56 ITLOS, Judgment of 23/9/2017, Đại Tây Dương (Ghana / Côte d'Ivoire), thiếp lập https://www.itlos.org/fileadmin/itlos/documents/cases/case_no.23_merits/C23_Judg thủ tục tố tụng ngày 03/12/2014, Phán ngày ment_23.09.2017_corr.pdf; truy cập ngày 02/3/2020 23/9/2017 57 – PCA, Press Release, https://pcacases.com/web/sendAttach/1301, truy cập ngày 02/3/2020 32 Vụ việc Trọng tài Biển Đông, thiếp lập thủ tục tố tụng ngày 22/01/2013, Phán ngày 12/7/2016 Toà trọng tài thành lập theo Phụ lục VII UNCLOS 1982 xét xử 58 – PCA, AWARD of 12/7/2016, https://pcacases.com/web/sendAttach/2086, truy cập ngày 02/3/2020 59 – PCA, PRESS RELEASE, The Hague, https://pcacases.com/web/sendAttach/1801, truy cập ngày 02/3/2020 12/7/2016, 60 - PCA, Judgment of 12/7/2016, https://pcacases.com/web/sendAttach/2086; truy cập ngày 02/3/2020 33 Vụ việc Khu bảo tồn biển xung quanh quần đảo Chagos (Mauritius v Anh), Phán ngày 61 - PCA, Award of 18/3/2015, https://www.pcacases.com/pcadocs/MU18/3/2015 Toà trọng tài thành lập theo UK%2020150318%20Award.pdf, truy cập 02/3/2020 Phụ lục VII UNCLOS 1982 xét xử 152 ... HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐINH PHẠM VĂN MINH TỒ ÁN CƠNG LÝ QUỐC TẾ THIẾT CHẾ TÀI PHÁN QUAN TRỌNG TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUỐC TẾ ĐỐI VỚI VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Luật quốc tế Mã... Do đó, Việt Nam cần nghiên cứu sử dụng thiết chế tài phán quốc tế có đủ uy tín quốc tế để bảo vệ quyền lợi tranh chấp quốc tế Trong hệ thống thiết chế tài phán quốc tế Tịa án Cơng lý Quốc tế LHQ... đặt mối quan hệ với điều kiện, hoàn cảnh Việt Nam từ Với lý nêu Luận án “Tịa án Cơng lý Quốc tế thiết chế tài phán quan trọng giải tranh chấp quốc tế nước ta nay? ?? thực tính cần thiết Việt Nam giai

Ngày đăng: 25/06/2022, 11:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

hình thức phân biệt chủng tộc (Georgia v. Nga), thiết  lập  thủ  tục  tố  tụng  ngày  12/8/2008,  Phán  quyết ngày 01/4/2011 - Tòa án công lý quốc tế thiết chế tài phán quan trọng trong giải quyết tranh chấp quốc tế đối với việt nam hiện nay
hình th ức phân biệt chủng tộc (Georgia v. Nga), thiết lập thủ tục tố tụng ngày 12/8/2008, Phán quyết ngày 01/4/2011 (Trang 155)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w