Tham gia vụ tranh chấp với tư cách là bên thứ ba tại các thiết chế tài phán quốc tế

186 30 0
Tham gia vụ tranh chấp với tư cách là bên thứ ba tại các thiết chế tài phán quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT -*** - VŨ QUỐC KHÁNH THAM GIA VỤ TRANH CHẤP VỚI TƢ CÁCH LÀ BÊN THỨ BA TẠI CÁC THIẾT CHẾ TÀI PHÁN QUỐC TẾ LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT -*** - VŨ QUỐC KHÁNH THAM GIA VỤ TRANH CHẤP VỚI TƢ CÁCH LÀ BÊN THỨ BA TẠI CÁC THIẾT CHẾ TÀI PHÁN QUỐC TẾ Chuyên ngành: Luật Quốc tế Mã số: 9380101.06 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS NGUYỄN BÁ DIẾN TS MAI HẢI ĐĂNG HÀ NỘI - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận án cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận án đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Các kết nghiên cứu nêu Luận án chưa cơng bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Vũ Quốc Khánh LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô giáo, cán Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, quan tâm giúp đỡ cho tơi suốt q trình nghiên cứu Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo hướng dẫn GS.TS Nguyễn Bá Diến TS Mai Hải Đăng, hướng dẫn tận tình, tâm huyết trách nhiệm Thầy giúp nỗ lực lực phấn đấu hồn thành cơng trình nghiên cứu Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Tôi xin gửi cám ơn đến gia đình, bạn bè đồng nghiệp quan tâm, động viên giúp đỡ cho tơi suốt q trình nghiên cứu MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 11 Lý lựa chọn đề tài nghiên cứu .11 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 12 2.1 Mục đích nghiên cứu 12 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 12 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài 13 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu .13 3.2 Phạm vi nghiên cứu 13 Phƣơng pháp nghiên cứu 15 Tính ý nghĩa đóng góp luận án 17 Kết cấu luận án .18 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 19 1.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc ngồi 19 1.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc 25 1.3 Những kết nghiên cứu đề tài mà luận án kế thừa vấn đề đặt cho luận án tiếp tục nghiên cứu 31 1.3.1 Nhận xét, đánh giá chung tình hình nghiên cứu .31 1.3.2 Những kết nghiên cứu luận án kế thừa 32 1.3.3 Những vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu .33 KẾT LUẬN CHƢƠNG 36 CHƢƠNG 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ VIỆC THAM GIA VỤ TRANH CHẤP VỚI TƢ CÁCH LÀ BÊN THỨ BA TẠI CÁC THIẾT CHẾ TÀI PHÁN QUỐC TẾ 37 2.1 Khái niệm tranh chấp quốc tế giải tranh chấp quốc tế .37 2.1.1 Định nghĩa tranh chấp quốc tế 37 2.1.2 Phân loại tranh chấp quốc tế 40 2.1.3 Nguyên tắc giải tranh chấp quốc tế .42 2.1.4 Các biện pháp giải tranh chấp quốc tế 44 2.2 Những vấn đề tổng quan thiết chế tài phán quốc tế .47 2.2.1 Khái niệm thiết chế tài phán quốc tế .47 2.2.2 Đặc điểm thiết chế tài phán quốc tế 51 2.2.3 Phân loại thiết chế tài phán quốc tế .55 2.3 Cơ sở lý luận việc tham gia vụ tranh chấp với tƣ cách bên thứ ba thiết chế tài phán quốc tế 58 2.3.1 Khái niệm bên thứ ba 58 2.3.2 Đặc trƣng bên thứ ba 61 2.3.3 Địa vị pháp lý bên thứ ba 63 2.3.4 Ý nghĩa tham gia với tƣ cách bên thứ ba 64 2.3.5 So sánh hình thức tham gia với tƣ cách bên thứ ba với số hình thức tham gia giải tranh chấp khác 69 2.3.6 Quá trình hình thành phát triển quy định bên thứ ba chế giải tranh chấp quốc tế 77 KẾT LUẬN CHƢƠNG 81 CHƢƠNG 3: CƠ SỞ PHÁP LÝ VÀ THỰC TIỄN THAM GIA VỤ TRANH CHẤP VỚI TƢ CÁCH BÊN THỨ BA TẠI CÁC THIẾT CHẾ TÀI PHÁN QUỐC TẾ 83 3.1 Cơ sở pháp lý tham gia vụ tranh chấp với tƣ cách bên thứ ba số thiết chế tài phán quốc tế 83 3.1.1 Tham gia vụ tranh chấp với tƣ cách bên thứ ba Cơ quan giải tranh chấp WTO 83 3.1.2 Tham gia vụ tranh chấp với tƣ cách bên thứ ba ICJ 87 3.1.3 Tham gia vụ tranh chấp với tƣ cách bên thứ ba ITLOS 88 3.1.4 Tham gia vụ tranh chấp với tƣ cách bên thứ ba Cơ quan giải tranh chấp ASEAN 89 3.1.5 Nhận xét, đánh giá sở pháp lý tham gia vụ tranh chấp với tƣ cách bên thứ ba số thiết chế tài phán quốc tế 92 3.2 Thực tiễn tham gia vụ tranh chấp với tƣ cách bên thứ ba Cơ quan giải tranh chấp WTO 93 3.2.1 Brazil .94 3.2.2 Ấn Độ 96 3.2.3 Chile 98 3.2.4 Thái Lan 99 3.2.5 Hoa Kỳ 102 3.2.6 Hàn Quốc 104 3.2.7 Trung Quốc 107 3.2.8 Nhận xét, đánh giá thực tiễn tham gia vụ tranh chấp với tƣ cách bên thứ ba số thành viên Cơ quan giải tranh chấp WTO 110 3.3 Thực tiễn tham gia vụ tranh chấp với tƣ cách bên thứ ba ICJ 112 3.3.1 New Zealand 113 3.3.2 Guinea Xích Đạo 116 3.3.3 Nicaragua 119 3.3.4 Nhận xét, đánh giá thực tiễn tham gia vụ tranh chấp với tƣ cách bên thứ ba ICJ 122 3.4 Thực tiễn tham gia vụ tranh chấp với tƣ cách bên thứ ba Việt Nam.123 3.4.1 Tham gia vụ tranh chấp với tƣ cách bên thứ ba Cơ quan giải tranh chấp WTO 123 3.4.2 Tham gia vụ kiện “The South China Sea Arbitration (The Republic of Philippines v The People’s Republic of China)” - Vụ kiện Philippines Trung Quốc Biển Đông 130 KẾT LUẬN CHƢƠNG 139 CHƢƠNG 4: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THAM GIA VỤ TRANH CHẤP VỚI TƢ CÁCH BÊN THỨ BA TẠI CÁC THIẾT CHẾ TÀI PHÁN QUỐC TẾ .141 4.1 Những học kinh nghiệm Việt Nam nhằm tăng cƣờng hiệu sử dụng chế giải tranh chấp với tƣ cách bên thứ ba thiết chế tài phán quốc tế .141 4.1.1 Xây dựng sử dụng nguồn nhân lực chuyên trách để tham gia giải tranh chấp quốc tế 141 4.1.2 Hỗ trợ pháp lý từ Trung tâm tƣ vấn luật quốc tế 143 4.1.3 Chủ động tham gia vào giai đoạn đầu chế giải tranh chấp thiết chế tài phán quốc tế .144 4.1.4 Vai trò doanh nghiệp, hiệp hội việc tham gia giải tranh chấp thiết chế tài phán quốc tế 145 4.1.5 Những học kinh nghiệm quốc tế Việt Nam để chuẩn bị sử dụng hiệu chế giải tranh chấp thiết chế tài phán quốc tế 146 4.2 Một số kiến nghị, đề xuất nhằm tăng cƣờng nâng cao hiệu Việt Nam tham gia vụ tranh chấp với tƣ cách bên thứ ba thiết chế tài phán quốc tế 148 4.2.1 Kiến nghị Quốc hội, Chính phủ 149 4.2.2 Kiến nghị doanh nghiệp, hiệp hội .163 4.2.3 Kiến nghị tổ chức phi phủ, chuyên gia 165 KẾT LUẬN CHƢƠNG 167 KẾT LUẬN CHUNG 169 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN .172 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .173 PHỤ LỤC LUẬN ÁN 182 DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ, CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Tiếng Anh Tiếng việt AB Appellate Body Cơ quan phúc thẩm WTO ACWL Advisory Centre on WTO Law Trung tâm tƣ vấn luật WTO ACHPR African Court on Human and People's Rights Tòa án Nhân quyền châu Phi AD Anti-Dumping Hiệp định chống bán phá giá ASEAN Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Comprehensive and Progressive for Trans-Pacific Partnership Hiệp định Đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dƣơng DDA Doha Development Agenda Chƣơng trình Nghị Doha phát triển DSB Dispute Settlement Body Cơ quan giải tranh chấp WTO DSU Dispute Settlement Understanding Thỏa thuận quy tắc thủ tục điều chỉnh việc giải tranh chấp ECJ European Court of Justice Tịa án Cơng lý châu Âu ECTHR European Court of Human Rights Tòa án Nhân quyền châu Âu EC European Commission Ủy ban châu Âu GATT General Agreement on Tariffs and Trade Hiệp định chung Thuế quan Thƣơng mại CPTPP IACHR Inter-American Court of Human Rights Tòa án Nhân quyền châu Mỹ (còn gọi Tòa án Nhân quyền liên Mỹ) ICJ International Court of Justice Tịa án Cơng lý quốc tế ITLOS International Tribunal for the Law of the Sea Tòa án quốc tế Luật biển ICC International Chamber of Commerce Phòng Thƣơng mại quốc tế ICSID International Centre for Settlement of Investment Disputes Trung tâm quốc tế giải tranh chấp đầu tƣ NAMA Non-agricultural Market Access Tiếp cận thị trƣờng phi nông nghiệp NASCIN The National Steering Committee on International Integration Ban Chỉ đạo quốc gia hội nhập quốc tế NGO Non-Governmental Organization Tổ chức phi phủ PCA Permanent Court of Arbitration Tòa Trọng tài thƣờng trực SEOM Senior Economic Officials Meetings-ASEAN Hội nghị Quan chức kinh tế cấp cao ASEAN SCM Subsidies and Countervailing Measures Hiệp định trợ cấp biện pháp đối kháng SG Safeguard Hiệp định biện pháp tự vệ SPS Sanitary and Phytosanitary Measures Hiệp định việc áp dụng biện pháp vệ sinh dịch tễ Thứ hai, tham gia vụ tranh chấp với tƣ cách bên thứ ba thiết chế tài phán quốc tế đƣợc hiểu việc thành viên bên tranh chấp tham gia vào trình giải tranh chấp quốc tế để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp thiết chế tài phán quốc tế Việc quy định cách thức tham gia với tƣ cách bên thứ ba đƣợc quy định cụ thể chế giải tranh chấp thiết chế tài phán quốc tế Một cách thức tham gia mà bên thứ ba trình bày quan điểm, lập luận pháp lý, tham gia vào trình tố tụng nhằm tạo ảnh hƣởng đến quan giải tranh chấp thiết chế tài phán quốc tế Tham gia với tƣ cách bên thứ ba đƣợc đánh giá hình thức tham gia có nhiều ƣu điểm, bên thứ ba đƣợc hƣởng nhiều quyền lợi thiết thực để bảo vệ quyền lợi ích thiết chế tài phán quốc tế Thứ ba, từ thực tiễn kinh nghiệm quốc tế tham tham gia chế giải tranh chấp với tƣ cách bên thứ ba số quốc gia, vùng lãnh thổ thuế quan riêng biệt thiết chế tài phán quốc tế cho thấy việc tham gia với tƣ cách bên thứ ba có ý nghĩa quan trọng trình giải tranh chấp quốc tế Việt Nam cần xem xét lựa chọn cách thức tham gia phù hợp ƣu tiên cách thức tham gia bên thứ ba vào chế giải tranh chấp quốc tế thiết chế tài phán quốc tế với mục đích bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Việt Nam Thứ tư, từ sở lý luận thực tiễn tham gia giải tranh chấp quốc tế, tác giả luận án đƣa phƣơng hƣớng, giải pháp nâng cao hiệu tham gia vụ tranh chấp với tƣ cách bên thứ ba số thiết chế tài phán quốc tế Đồng thời, tác giả đƣa số đề xuất, kiến nghị nhằm tăng cƣờng nâng cao hiệu tham gia Việt Nam vào chế giải tranh chấp quốc tế tham gia với tƣ cách bên thứ ba thiết chế tài phán quốc tế Nhìn chung, tình hình giới tiềm ẩn nhiều nguy xảy xung đột, tranh chấp quốc tế quốc gia Trong tƣơng lai gần, Việt Nam phải đối mặt với tranh chấp quốc tế thiết chế tài phán quốc tế Câu hỏi đƣợc đặt Việt Nam lựa chọn định cách thức tham gia phù hợp với loại hình, vụ việc tranh chấp quốc tế cụ thể Do vậy, kết nghiên cứu luận án có ý nghĩa quan trọng mặt lý luận, sở pháp lý nhƣ thực tiễn nhằm đƣa giải pháp cụ thể phù hợp Việt Nam 170 tham gia với tƣ cách bên thứ ba để giải tranh chấp thiết chế tài phán quốc tế thời gian tới 171 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Vũ Quốc Khánh (2017), “Thực tiễn tham gia giải tranh chấp Việt Nam khn khổ WTO” Tạp chí Lao động Xã hội, (548), tr.10-13 Vũ Quốc Khánh (2019), “Tham gia chế giải tranh chấp FTA hệ mới: Những thách thức hội Việt Nam”, Tạp chí Lao động Xã hội, (599), tr.5-7 Vũ Quốc Khánh (2020), “Tham gia chế giải tranh chấp Tịa án Cơng lý quốc tế với tƣ cách bên thứ ba - Những gợi mở Việt Nam”, Tạp chí Lao động Xã hội, (626), tr.4-6 172 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa XI (2016), Báo cáo trị Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa XII (2020), Dự thảo Báo cáo trị Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XII Ban Chỉ đạo quốc gia hội nhập quốc tế (2014), Quyết định số 27/QĐBCĐHNQT ban hành Quy chế hoạt động Ban Chỉ đạo quốc gia hội nhập quốc tế, Hà Nội Bộ Chính trị (2013), Nghị số 22-NQ/TW hội nhập quốc tế Bộ Ngoại giao (2007), Tổ chức Thương mại giới (WTO), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Ngoại giao (2014), Tuyên bố Bộ Ngoại giao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam gửi cho Tòa Trọng tài vụ việc Cộng hòa Philippines Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, Hà Nội Nguyễn Hùng Cƣờng (2017), Giải tranh chấp thềm lục địa pháp luật quốc tế, Luận án tiến sĩ luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Bá Diến (2015), “Tranh chấp Biển Đông phƣơng thức giải hịa bình tranh chấp quốc tế Luật Quốc tế đại”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Luật học, (3), tr.11-25 Nguyễn Bá Diến, Nguyễn Hùng Cƣờng (2009), “Cơ chế giải tranh chấp biển theo Công ƣớc luật biển năm 1982”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Luật học, (25), tr.19-26 10 Nguyễn Bá Diến (chủ nhiệm đề tài) (2013), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học Quốc gia Hà Nội: Cơ chế giải tranh chấp chủ quyền biển, đảo luật quốc tế đại việc vận dụng với Việt Nam 11 Trần Việt Dũng (2013), “Phân tích quy chế Amicus Curiae giải tranh chấp WTO”, Tạp chí Khoa học pháp lý Việt Nam, (1), tr.33-38 12 Dự án hỗ trợ thƣơng mại đa biên (2007), Vị trí, vai trò chế hoạt động Tổ chức Thương mại giới hệ thống thương mại đa phương, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội 13 Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (1967), Tuyên bố Băng Cốc 14 Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (2007), Hiến chương Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á 15 Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (2004), Nghị định thư tăng cường chế giải tranh chấp ASEAN 16 Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (2010), Nghị định thư Hiến chương ASEAN chế giải tranh chấp 173 17 Nguyễn Thị Thanh Hải (2018), “Luật Quốc tế vai trò thiết chế phi nhà nƣớc”, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Luật học, (3), tr.8187 18 John H.Jacson (2001), Hệ thống thương mại giới, NXB Thanh niên, Hà Nội 19 Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (2013), Giáo trình Cơng pháp quốc tế, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 20 Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (2014), Giáo trình Luật thương mại quốc tế, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 21 Vũ Quốc Khánh (2016), Tham gia chế giải tranh chấp thương mại WTO với tư cách bên thứ ba, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Trần Khánh (2016), “Philippines kiện Trung Quốc Biển Đông: Vụ kiện Thế kỷ”, Báo điện tử VOV-Đài Tiếng nói Việt Nam Truy cập tại: http://vov.vn/the-gioi/ho-so/philippines-kien-trung-quoc-ve-bien-dong-vukien-the-ky-529066.vov, truy cập lần cuối ngày 11/6/2020 23 Liên hợp quốc (1970), Tuyên bố nguyên tắc Luật quốc tế điều chỉnh quan hệ hữu nghị hợp tác quốc gia phù hợp với Hiến chương Liên hợp quốc, Nghị 2625 Đại hội đồng Liên hợp quốc ngày 24/10/1970 24 Liên hợp quốc (1982), Công ước Liên hợp quốc Luật biển 25 Liên hợp quốc (1945), Hiến chương Liên hợp quốc 26 Liên hợp quốc (1946), Quy chế Tịa án Cơng lý quốc tế 27 Phan Thảo Ngun (2002), “Giải tranh chấp quan hệ kinh tế quốc tế trình phát triển hệ thống giải tranh chấp GATT/WTO”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (171), tr.53-62 28 Quốc hội (2006), Luật Luật sư, Hà Nội 29 Quốc hội (2012), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Luật sư, Hà Nội 30 Quốc hội (2015), Luật Tổ chức Chính phủ, Hà Nội 31 Quốc hội (2006), Nghị số 71/2006/QH11 ngày 29/11/2006 Phê chuẩn Nghị định thư gia nhập Hiệp định thành lập Tổ chức Thương mại giới nước CHXHCN Việt Nam, Hà Nội 32 Bùi Anh Thủy (2008), Cơ chế giải tranh chấp thương mại quốc tế WTO, Luận án tiến sĩ luật học, Viện Nhà nƣớc Pháp luật 33 Phạm Vũ Thắng (2015), Pháp luật quốc tế việc giải tranh chấp hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, Luận án tiến sĩ luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội 34 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2017), Giáo trình Luật Quốc tế, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội 35 Nguyễn Hồng Thao (2000), Tịa án Cơng lý quốc tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 174 36 Nguyễn Hồng Thao (2011), “Khả sử dụng Toà án Quốc tế luật biển tranh chấp Biển Đông”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (202), tr.23-26, 32 37 Phạm Vũ Thắng (2013), “Suy nghĩ giải pháp pháp lý cho Việt Nam trƣớc vụ kiện Philippines”, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Luật học, (2), tr.50-55 38 Thủ tƣớng Chính phủ (2014), Quyết định số 596/2014/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc thành lập Ban Chỉ đạo quốc gia hội nhập quốc tế, Hà Nội 39 Thủ tƣớng Chính phủ (2012), Quyết định số 06/2012/QĐ-TTg việc tham vấn cộng đồng doanh nghiệp thỏa thuận thương mại quốc tế, Hà Nội 40 Thủ tƣớng Chính phủ (2010), Quyết định số 123/QĐ-TTg phê duyệt đề án Phát triển đội ngũ luật sư phục vụ hội nhập kinh tế quốc tế từ năm 2010 đến năm 2020, Hà Nội 41 Thủ tƣớng Chính phủ (2009), Quyết định số 1099/QĐ-TTg phê duyệt Nghị định thư việc CHXHCN Việt Nam gia nhập Hiệp định Trung tâm tư vấn luật WTO, Hà Nội 42 Thủ tƣớng Chính phủ (2009), Quyết định số 51/2009/QĐ-TTg ngày 08/4/2009 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Phái đoàn đại diện thường trực CHXHCN Việt Nam bên cạnh Liên hợp quốc, Tổ chức Thương mại giới Tổ chức quốc tế khác Giơ-ne-vơ, Hà Nội 43 Thủ tƣớng Chính phủ (2012), Tờ trình số 213/TTr-CP ngày 29/8/2012 việc phê chuẩn Nghị định thư Hiến chương ASEAN chế giải tranh chấp, Hà Nội 44 Thủ tƣớng Chính phủ (2020), Quyết định số 316/QĐ-TTg ngày 01/3/2020 phê duyệt đề án “Xây dựng vận hành hiệu hệ thống cảnh báo sớm phòng vệ thương mại”, Hà Nội 45 Tổ chức Thƣơng mại giới (1994), Hiệp định Thành lập Tổ chức Thương mại giới 46 Tổ chức Thƣơng mại giới (1994), Thỏa thuận Quy tắc Thủ tục điều chỉnh việc giải tranh chấp (DSU), Marrakesh 47 Từ điển Tiếng Việt (2013), NXB Từ điển Bách Khoa 48 Úc, Bỉ, Brazil, Myanmar, Canada, Ceylon, Chile, Trung Quốc, Cu Ba, Tiệp Khắc, Pháp, Ấn Độ, Lebanon, Luxemburg, Hà Lan, New Zealand, Na Uy, Pakistan, Rhodesia, Syria, Nam Phi, Vƣơng quốc Anh, Hoa Kỳ (1947), Hiệp định chung Thương mại Thuế quan 49 Úc, Brunel, Canada, Chile, Nhật Bản, Malaysia, Mexico, New Zealand, Peru, Singapore, Việt Nam (2018), Hiệp định Đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương 50 Ủy ban Quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế (2006), WTO – Các văn kiện gia nhập Tổ chức Thương mại giới WTO Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 175 51 Ủy ban Quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế (2005), Tìm hiểm Tổ chức Thương mại giới (WTO), NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội 52 Nguyễn Tiến Vinh (2013), “Bảo đảm vô tƣ hoạt động thiết chế tài phán quốc tế”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (12), tr.18-30 53 Nguyễn Tiến Vinh (2012), “Kinh nghiệm nƣớc việc tăng cƣờng hiệu tham gia Việt Nam vào chế giải tranh chấp Tổ chức Thƣơng mại giới (WTO)”, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Luật học, (2), tr.165-181 54 Nguyễn Tiến Vinh (2011), “Một số vấn đề nhìn từ góc độ tố tụng vụ kiện Việt Nam WTO”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (16), tr.19-29 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 55 Assel Kazbekova (2013), The Participation of the Third Parties in the Arbitration Proceedings, Master thesis of Law, Faculty of Law, University of Toronto 56 Áslaug Ásgeirsdóttir, Martin Steinwand (2015), “Dispute settlement mechanisms and maritime boundary settlements”, Review of International Organizations, Vol 10 (2), pp.119-143 57 Alan E.Boyle (1997), “Dispute Settlement and the Law of the Sea Convention: Problems of Fragmentation and Jurisdiction”, Cambridge University Press, Vol 46, No (Jan 1997), pp.37-54 58 Bernard Hoekman and Michel Kostecki (2001), The Political Economy of the World Trading System: The WTO and Beyond, Oxford University Press 59 Black’s Law Dictionary (1991), West Publishing Company 60 Cambridge Dictionary (2020), available at http://dictionary.cambridge.org 61 Christina L Davis (2015), “The political logic of dispute settlement: Introduction to the special issue”, The Review of International Organizations, (10), pp.107-117 62 Chiara Giorgetti (2017), “International Adjudicative Bodies” in The Oxford Handbook on International Organizations, Oxford University Press, Chapter 41, pp.881-902 63 Craig VanGrasstek (2013), The History and Future of the World Trade Organization, World Trade Organization 64 Collins COBUILD Advance English Dictionary (2020), available at: http://www.collinsdictionary.com/dictionary/english 65 Dinah Shelton (1994), “The Participation of Nongovernmental Organizations in International Judicial Proceedings”, American Journal of International Law, Vol 88, Issue 4, pp.611-642 66 Eric De Brabandere (2016), “The Use of Precedent and External Case-Law by the International Court of Justice and the International Tribunal for the Law 176 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 of the Sea”, The Law & Practice of International Court and Tribunals, Vol 15, Issue 1, pp.24-55 Gabrielle Marceau & Matthew Stilwell (2001), “Practical suggestions for amicus curiae briefs before WTO adjudicating bodies”, Journal of International Economic Law, Vol 4, Issue 1, pp.155-187 Gregory C.Shaffer and Ricardo Meléndez-Ortiz (2011), Dispute Settlement at the WTO – The Developing Country Experience, Cambridge University Press Gregory C Shaffer, Michelle Ratton, Sanchez Badin, Barbara Rosenberg (2008), Winning at the WTO: the development of a trade community within Brazil – Documento de Trabajo No.14 Area de Relaciones Internacionales FLACSO/Argentina Henry Gao (2006), “Amicus curiae in WTO dispute settlement: Theory and Practice”, China Rights Forum, (1), pp.51-57 Holtzmann H.M and Shifman B.E (2003), Dispute Settlement – General Topics: Permanent Court of Arbitration, United Nation Conference on Trade and Development International Court of Justice (2012), Whaling in the Antarctic (Australia v Japan: New Zealand intervening), Declaration of Intervention of the Government of New Zealand of 20 November 2012, La Haye International Court of Justice (2014), Whaling in the Antarctic (Australia v Japan: New Zealand intervening), Judgment of 31 March 2014, La Haye International Court of Justice (1999), Land and maritime boundary between Cameroon and Nigeria (Cameroon v Nigeria: Equatorial Guinea intervening), Order of 21 October 1999, La Haye International Court of Justice (2002), Land and maritime boundary between Cameroon and Nigeria (Cameroon v Nigeria: Equatorial Guinea intervening), Judgment of 10 October 2002, La Haye International Court of Justice (1989), Land, Island and Maritime Frontier Dispute (El Salvador v Honduras: Nicaragua intervening), Application for permission to intervene by the Government of Nicaragua (filed on 17 November 1989), La Haye International Court of Justice (1992), Land, Island and Maritime Frontier Dispute (El Salvador v Honduras: Nicaragua intervening), Judgment of 11 September 1992, La Haye International Court of Justice (1951), Haya De La Torre, Judgment of 13 June 1951, La Haye International Court of Justice (1946), Corfu Channel, Judgment of 25 March 1948 and Judgment of April 1949, La Haye James Gerard (2014), The law and practice of fact-finding before the International Court of Justice, PhD thesis, European University Institute John H.Jackson (2000), “The Role and Effectiveness of the WTO Dispute Settlement Mechanism”, Brookings Institution Press, pp.179-236 177 82 Julio Faundez and Celine Tan (2010), International Economic Law, Globalization and developing countries, Edward Elgar Publishing Limited 83 Kajsa Persson (2007), The Current and Future WTO Dispute Settlement System – Practical problems discussing Article 21.5 and Article 22 of the DSU, Master thesis, Department of Law, Goteborg University 84 Kil Won Lee (2011), Improving remedies in the WTO dispute settlement system, PhD thesis of law, University of Illinois at Urbana-Champaign 85 Lauren Konken (2018), Silence is Golden? Revisiting third party participation in World Trade Organization litigation, Department of Politics, Priceton University 86 Leslie Johns (2015), Strengthening international courts: The hidden costs of legalization, University of Michigan Press 87 Leslie Johns and Krzysztof J.Pelc (2016), “Fear of Crowds in World Trade Organization disputes: Why don’t more countries participate?”, The Journal of Politics, Vol 78, No.1, pp.88-104 88 Marc L.Busch, Eric Reinhardt (2006), “Third Parties and WTO Dispute Settlement”, World Politics, (58), pp.447-477 89 Magezi Tom Samuel (2005), The WTO Dispute Settlement System and African Countries: A Prolonged slumber, Master thesis, University of The Western Cape 90 Maksym Maksymov (2015) “Is the International Court of Justice an Option for Ukraine in Light of the Conflict with Russia?”, Cambridge Journal of International and Comparative Law, available at http://cilj.co.uk/tag/ukraine/, last access 01/07/2020 91 Markane Mbengue (2015), “Between Law and Science: A Commentary on the Whaling in the Antarctic Case”, Questions of International Law, Vol 2, pp.178-187 92 Michael Trebilcock, Robert Howse and Antonia Eliason (2013), The Regulation of International Trade (Fourth Edition), New York: Routlledge 93 Michael M Bechtel and Thomas Sattler (2015), “What is litigation in the World Trade Organization worth?”, Cambridge Journal of International Organization, Vol 69, Issue 2, pp.375-403 94 Michael Gilligan, Leslie Johns and B Peter Rosendorff (2010), “Strengthening International Courts and the Early Settlement of Disputes”, Journal of Conflict Resolution, Vol 54, pp.5-38 95 Mohamed, Mohamed Sameh Ahmed (1997), The role of the International Court of Justice as the principal judicial organ of the United Nations, PhD thesis, London School of Economics and Political Science (United Kingdom) 96 Nicolas Sunday (2013), Settlements of International Disputes, GRIN Publishing 97 Ousmane Diouf (2014), The International Tribunal for the Law of the Sea (ITLOS): Innovations and prospects in the international maritime disputes 178 settlement system after more than fifteen years of effective practice, Master thesis, World Maritime University 98 Paolo Palchetti (2002), “Opening the International Court of Justice to Third States: Intervention and Beyond”, Max Planck Yearbook of United Nations Law, Vol 6, pp.139-181 99 Peter Sutherland, Jagdish Bhagwati, Kwesi Botchwey, Niall FitzGerald, Koichi Hamda, Jonn H.Jackson, Celso Lafer, Thierry de Montbrial (2004), The Future of the WTO addressing institutional challenges in the new millennium, Report by the Consultative Board to the Director-General Supachai Panitchpakdi (World Trade Organization) 100 Permanent Court of International Justice (1923), The S.S.WIMBLEDON, Judgment of 28 June 1923, La Haye 101 Permanent Court of International Justice (1924), Mavrommatis Palestine Concessions, Judgment of 30 August 1924, La Haye 102 Permanent Court of Arbitration (2012), Arbitration Rules, La Haye 103 Pryles, Waincymer and Davies (2003), International Trade Law: Commentary and Materials: Law, Practice and Policy, Oxford University Press 104 Raúl A.Torres (2012), Use of the WTO trade dispute settlement mechanism by the Latin American countries – Dispelling myths and breaking down barriers, Economic Research and Statistics Division - World Trade Organization 105 Robert Kolb (2013), The International Court of Justice, Oxford, Hart Publishing 106 Richard B.Bilder (1986), “An Overview of International Dispute Settlement”, Emory Journal of International Dispute Resolution, Vol 1, No 1, pp.1-32 107 Richard B.Bilder (1991), “International Dispute Settlement”, United States Institute of Peace, Chpt 8, pp.189-226 108 Ruth Mackenzie, Philippe Sands (2003), “International Courts and Tribunals and the Independence of the International Judge”, Harvard International Law Journal, Vol 44, pp.272-273 109 Serena Forlati (2014), The International Court of Justice: An Arbitral Tribunal or a Judicial Body?, Springer International Publishing 110 Stephen M.Schwebel (1987), “Ad Hoc Chambers of the International Court of Justice”, American Journal of International Law, Vol 81, pp.831-854 111 Stephen Chaudoin, Jeffrey Kucik, Krzysztof Pelc (2016), “Do WTO Disputes Actually Increase Trade?”, International Studies Quarterly, 60 (2), pp.294306 112 Taehyung Im (2004), Private Party Participation in the World Trade Organizations, Master thesis, The University of Georgia School of Law 179 113 Tim Stephens (2015), “ITLOS advisory opinion: Coastal and Flag States Duties to Ensure Sustainable Fisheries Management”, American Society of International Law, Vol 19, pp.15-24 114 United Nations (1945), Charter of the United Nations 115 World Trade Organization (2004), A Handbook on the WTO Dispute Settlement System, Cambridge University Press 116 World Trade Organization (1996), United States – Standards for Reformulated and Conventional Gasoline, Report of Panel, WT/DS2/R, Geneva 117 World Trade Organization (1998), India – Patent Protection for Pharmaceutical and Agricultural Chemical Products, Report of Panel, WT/DS79/R, Geneva 118 World Trade Organization (1998), European Communities – Customs Classification of Certain Computer Equipment, Report of Panel, WT/DS62/R, Geneva 119 World Trade Organization (1998), United Kingdom – Customs Classification of Certain Computer Equipment, Report of Panel, WT/DS67/R, Geneva 120 World Trade Organization (1998), Ireland – Customs Classification of Certain Computer Equipment, Report of Panel, WT/DS68/R, Geneva 121 World Trade Organization (2003), United States – Definitive Safeguard Measures on Imports of Certain Steel Products, Reports of Panel, WT/DS248/R • WT/DS249/R • WT/DS251/R • WT/DS252/R • WT/DS253/R • WT/DS254/R • WT/DS258/R• WT/DS259/R, Geneva 122 World Trade Organization (1998), Japan – Measures Affecting Agricultural Products, Report of Panel, WT/DS76/R, Geneva 123 World Trade Organization (1998), Indonesia – Certain Measures Affecting the Automobile Industry, Reports of Panel, WT/DS54/R • WT/DS55/R • WT/DS59/R, Geneva 124 World Trade Organization (2007), United States – Anti-Dumping Measure on Shrimp from Ecuador, Report of Panel, WT/DS335/R, Geneva 125 World Trade Organization (2008), India – Additional and Extra-Additional Duties on Imports from the United States, Report of Panel, WT/DS360/R, Geneva 126 World Trade Organization (2011), European Union – Anti-Dumping Measures on Certain Footwear from China, WT/DS405/R, Geneva 127 World Trade Organization (2016), Unites States – Anti-Dumping and Countervailing Measures on Large Residential Washers from Korea, Report of Panel, WT/DS464/R, Geneva 128 World Trade Organization (2008), India – Additional and Extra-Additional Duties on Imports from the United States, WT/DS360/R, Geneva 129 World Trade Organization (2011), European Union – Anti-Dumping Measures on Certain Footwear from China, WT/DS405/R, Geneva 180 130 World Trade Organization (2016), United States – Anti-Dumping and Countervailing Measures on Large Residential Washers from Korea, WT/DS464/R, Geneva 131 World Trade Organization (2006), WT/L/662 - Accession of The Socialist Republic of Viet Nam 132 Xiaoming Pan (2011), “Developing Countries Participating As Third Parties in the WTO Dispute Settlement”, Bepress, available at: http://works.bepress.com/xiaoming_pan/1/, last access 15/07/2020 181 PHỤ LỤC LUẬN ÁN Phụ lục 1: Tham gia với tư cách bên thứ ba số thành viên tiêu biểu Cơ quan giải tranh chấp WTO STT Nƣớc/vùng lãnh Ngày gia Tổng số vụ Vụ thổ nhập WTO tham gia bên tham gia thứ ba bên thứ ba (Mã vụ) thành viên Brazil 01/1/1995 147 DS27 Ấn Độ 01/1/1995 162 DS18 Argentina 01/1/1995 62 DS103 Chile 01/1/1995 48 DS7 Thái Lan 01/1/1995 96 DS34 Hoa Kỳ 01/1/1995 156 DS7 European Union 01/1/1995 206 DS2 Nhật Bản 01/1/1995 212 DS7 Hàn Quốc 01/1/1995 127 DS46 10 Canada 01/1/1995 154 DS2 11 Trung Quốc 11/12/2001 179 DS108 Nguồn: Số liệu tổng hợp từ trang web WTO địa www.wto.org truy cập lần cuối ngày 01/9/2020 182 Phụ lục 2: Tham gia với tư cách bên thứ ba ICJ Stt Vụ tranh chấp/ (nguyên đơn bị đơn) Haya de la Torre (Colombia v Peru) (Vụ kiện “Haya de la Torre” Colombia Peru) Nuclear Tests (New Zealand v France) (Vụ kiện thử hạt nhân New Zealand Pháp) Nuclear Tests (Australia v France) (Vụ kiện thử hạt nhân Úc Pháp) Military and Paramilitary Activities in and against Nicaragua (Nicaragua v USA) (Vụ kiện tiến hành hoạt động quân bán quân chống lại Nicaragua Nicaragua Hoa Kỳ) Continental Shelf (Libyan Arab Jamahiriya v Malta) (Vụ kiện tranh chấp thềm lục địa Tunisia Malta) Continental Shelf (Tunisia v Libyan Arab Jamahiriya) (Vụ kiện tranh chấp thềm lục địa Tunisia Libi) Land, Island and Maritime Frontier Dispute (El Salvador v Honduras) (Vụ kiện tranh chấp biên giới biển, đảo đất liền El Salvador Honduras) Land and maritime boundary between Cameroon and Nigeria (Cameroon v Nigeria) (Vụ kiện tranh chấp biên giới biển đất liền Cameroon Nigeria) Request for an examination of the situation in accordance with paragraph 63 of the Court’s judgment of 20 December 1974 in the Nuclear Tests (New Zealand v France) case (Vụ kiện yêu cầu kiểm tra tình hình theo đoạn 63 phán Tòa ngày 20/12/1974 vụ thử hạt nhân – 183 Đề nghị tham gia bên thứ ba Cuba 1950-1951 Fiji 1973-1974 Fiji 1973-1974 El Salvador 1984 Italy 1983-1984 Malta 1982-1985 Nicaragua 1986-1992 Equatorial Guinea 1994-2002 Australia, Solomon Islands, Marshall Islands, Federated States of Micronesia, Samoa Islands, 1995 Thời gian 10 11 12 13 14 vụ New Zealand Pháp) Sovereignty over Pulau Ligitan and Pulau Sipadan (Indonesia v Malaysia) (Vụ kiện tranh chấp chủ quyền đảo Pulau Ligitan Pulau Sipadan Indonesia Malaysia) Territorial and maritime dispute (Nicaragua v Colombia) (Vụ kiện tranh chấp biển lãnh thổ Nicaragua Colombia) Application for Revision of the Judgment of 11 September 1992 in the Case concerning the Land, Island and Maritime Frontier Dispute (El Salvador v Honduras) (Đơn xin xem xét phán Tòa ngày 11 tháng năm 1992 vụ kiện liên quan đến tranh chấp biên giới biển, đảo đất liền El Salvador Honduras) Jurisdictional Immunities of the State (Germany v Italy) (Vụ kiện thẩm quyền miễn trừ quốc gia Đức Ý) Whaling in the Antarctic (Australia v Japan) (Vụ đánh bắt cá voi Nam Cực Úc Nhật Bản) Philippines 1998-2001 Costa Rica, Honduras 2001-2011 Nicaragua 2002-2003 Greece 2008-2012 New Zealand 2010-2014 Nguồn: Số liệu vụ kiện tổng hợp từ trang web ICJ địa www.icj-cij.org truy cập lần cuối ngày 01/9/2020 184 ... tiễn tham gia vụ tranh chấp với tƣ cách bên thứ ba ICJ 122 3.4 Thực tiễn tham gia vụ tranh chấp với tƣ cách bên thứ ba Việt Nam.123 3.4.1 Tham gia vụ tranh chấp với tƣ cách bên thứ ba. .. VIỆC THAM GIA VỤ TRANH CHẤP VỚI TƢ CÁCH LÀ BÊN THỨ BA TẠI CÁC THIẾT CHẾ TÀI PHÁN QUỐC TẾ 37 2.1 Khái niệm tranh chấp quốc tế giải tranh chấp quốc tế .37 2.1.1 Định nghĩa tranh chấp quốc tế. .. việc tham gia với tƣ cách bên thứ ba số thiết chế tài phán quốc tế điển hình - Nghiên cứu thực tiễn, kinh nghiệm việc tham gia vụ tranh chấp với tƣ cách bên thứ ba thiết chế tài phán quốc tế số

Ngày đăng: 25/06/2022, 11:12

Hình ảnh liên quan

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ - Tham gia vụ tranh chấp với tư cách là bên thứ ba tại các thiết chế tài phán quốc tế
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ Xem tại trang 12 của tài liệu.
2.3.5. So sánh hình thức tham gia với tư cách bên thứ ba với một số hình thức tham gia giải quyết tranh chấp khác  - Tham gia vụ tranh chấp với tư cách là bên thứ ba tại các thiết chế tài phán quốc tế

2.3.5..

So sánh hình thức tham gia với tư cách bên thứ ba với một số hình thức tham gia giải quyết tranh chấp khác Xem tại trang 71 của tài liệu.
Hình 3.1: Mô hình tham gia bên thứ ba trong các giai đoạn của DSU - Tham gia vụ tranh chấp với tư cách là bên thứ ba tại các thiết chế tài phán quốc tế

Hình 3.1.

Mô hình tham gia bên thứ ba trong các giai đoạn của DSU Xem tại trang 85 của tài liệu.
giá trị tham khảo cho các quốc gia trong việc quyết định lựa chọn hình thức tham gia vào vụ tranh chấp quốc tế nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình ở  các thiết chế tài phán quốc tế nói chung và ở ICJ nói riêng - Tham gia vụ tranh chấp với tư cách là bên thứ ba tại các thiết chế tài phán quốc tế

gi.

á trị tham khảo cho các quốc gia trong việc quyết định lựa chọn hình thức tham gia vào vụ tranh chấp quốc tế nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình ở các thiết chế tài phán quốc tế nói chung và ở ICJ nói riêng Xem tại trang 125 của tài liệu.
(Vụ kiện yêu cầu kiểm tra tình hình căn cứ theo đoạn 63 của phán quyết của Tòa  ngày 20/12/1974 trong vụ thử hạt nhân –  - Tham gia vụ tranh chấp với tư cách là bên thứ ba tại các thiết chế tài phán quốc tế

ki.

ện yêu cầu kiểm tra tình hình căn cứ theo đoạn 63 của phán quyết của Tòa ngày 20/12/1974 trong vụ thử hạt nhân – Xem tại trang 185 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan