Giải quyết tranh chấp quần đảo hoàng sa và trường sa của việt nam tại các cơ quan tài phán quốc tế

112 247 2
Giải quyết tranh chấp quần đảo hoàng sa và trường sa của việt nam tại các cơ quan tài phán quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT KIỀU THỊ HUYN GIảI QUYếT TRANH CHấP QUầN ĐảO HOàNG SA Và TRƯờNG SA CủA VIệT NAM TạI CáC CƠ QUAN TàI PH¸N QUèC TÕ Chuyên ngành: Luật quốc tế Mã số: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN BÁ DIẾN HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Kiều Thị Huyền MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng, hình MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH TRANH CHẤP VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CHỦ QUYỀN QUẦN ĐẢO HOÀNG SA, TRƯỜNG SA CỦA VIỆT NAM .7 1.1 Tổng quan vị trí địa chiến lược tầm quan trọng giải tranh chấp chủ quyền quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam 1.1.1 Vị trí địa chiến lược quần đảo Hoàng Sa Trường Sa 1.1.2 Tầm quan trọng việc giải tranh chấp chủ quyền quần đảo Hoàng Sa Trường Sa 12 1.2 Tình hình tranh chấp giải tranh chấp chủ quyền quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa Việt Nam 14 1.2.1 Hiện trạng tranh chấp chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa Việt Nam .14 1.2.2 Hiện trạng giải tranh chấp chủ quyền quần đảo Hoàng Sa Trường Sa 19 1.2.3 Cơ sở pháp lý giải tranh chấp chủ quyền quốc gia biển đảo .21 Chương 2: CÁC CƠ QUAN TÀI PHÁN QUỐC TẾ VÀ VẤN ĐỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CHỦ QUYỀN QUẦN ĐẢO HOÀNG SA, TRƯỜNG SA CỦA VIỆT NAM .27 2.1 Khái niệm, đặc điểm phân loại quan tài phán quốc tế 27 2.1.1 Khái niệm, phân loại, đặc điểm, vai trò quan tài phán quốc tế 27 2.1.2 Phân loại quan tài phán quốc tế 28 2.1.3 Đặc điểm, vai trò quan tài phán quốc tế .29 2.2 Các quan tài phán quốc tế giải tranh chấp chủ quyền biển, đảo vấn đề áp dụng cho tranh chấp chủ quyền quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa Việt Nam 31 2.2.1 Tòa án Cơng lý quốc tế tranh chấp chủ quyền quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa Việt Nam 32 2.2.2 Tòa án quốc tế Luật biển tranh chấp chủ quyền quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa .48 2.2.3 Tòa trọng tài theo Phụ lục VII Công ước Luật biển 1982 tranh chấp chủ quyền quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa 71 2.2.4 Tòa trọng tài theo Phụ lục VIII Cơng ước Luật biển 1982 tranh chấp chủ quyền quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa 77 2.2.5 Giải tranh chấp chủ quyền quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam tòa Trọng tài thường trực Lahay 81 Chương 3: GIẢI PHÁP CHO VIỆT NAM TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CHỦ QUYỀN QUẦN ĐẢO HOÀNG SA, TRƯỜNG SA TẠI CÁC CƠ QUAN TÀI PHÁN QUỐC TẾ 93 3.1 Giải pháp vấn đề lựa chọn quan tài phán quốc tế giải tranh chấp chủ quyền quần đảo Hoàng Sa Trường Sa 93 3.2 Giải pháp sử dụng hiệu quan tài phán quốc tế nhằm đấu tranh bảo vệ chủ quyền quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa 93 3.2.1 Vấn đề thẩm quyền .93 3.2.2 Vấn đề xác định, lựa chọn đối tượng tranh chấp mục tiêu giải tranh chấp 94 3.2.3 Vấn đề tham gia vào thủ tục tố tụng quan tài phán quốc tế 95 3.2.4 Vấn đề nâng cao khả nội lực Việt Nam sử dụng quan tài phán quốc tế giải tranh chấp 98 KẾT LUẬN 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 DANH MỤC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ICJ IMO ITLOS PCA : Tòa án Cơng lý quốc tế : Tổ chức hàng hải quốc tế : Tòa án quốc tế Luật biển : Tòa trọng tài thường trực quốc tế LaHaye DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH Số hiệu Bảng 2.1 Tên bảng, hình Số trang Bảng thống kê tổng số vụ tranh chấp biển, đảo giải ICJ tính đến tháng 5/2014 .44 Bảng 2.2 Bảng thống kê số lượng vụ việc theo tiêu chí loại vụ việc thẩm quyền ITLOS tính đến tháng 5/2014 .68 Hình 1.1 Quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quần đảo Trường Sa Hoàng Sa nói chung Biển Đơng điểm nóng tranh chấp vấn đề chủ quyền biển, đảo Quần đảo Hoàng Sa Việt Nam đối tượng tranh chấp Trung Quốc, Đài Loan, Quần đảo Trường Sa Việt Nam lại đối tượng tranh chấp đa phương Trung Quốc, Philippines, Malaysia, Brunei thực thể quốc tế đặc biệt – Đài Loan Nguyên nhân dẫn đến tranh chấp tiến hai trình phát triển luật quốc tế với quy định cụ thể nhằm tối đa hóa chủ quyền quốc gia ven biển, tăng cường ý thức tiến biển, làm chủ biển quốc gia trước hàng loạt thách thức phát triển kinh tế sức ép dân số, vấn đề trị nội bộ, Tuy nhiên, nguyên nhân chủ chốt khiến tình hình Biển Đơng ngày dậy sóng, leo thang căng thẳng nguy xung đột năm gần việc thể tham vọng mở rộng lãnh thổ biển bất chấp pháp luật quốc tế Trung Quốc hàng loạt hành động mặt trận kinh tế, trị, ngoại giao, qn sự, văn hóa quốc gia để thực hóa yêu sách ngông cuồng – bá chủ Biển Đông, xoay trục cán cân quyền lực vùng nhằm giảm bớt đáng kể tầm ảnh hưởng Mỹ nước đồng minh Biển Đơng Châu Á Thái Bình Dương, đồng thời với q trình củng cố khơng ngừng sức mạnh, vị hoàn toàn Trung Quốc Biển Đông trước Mỹ cường quốc trong, khu vực Tranh chấp chủ quyền quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam nước, đặc biệt chủ yếu với Trung Quốc kéo dài nhiều năm, trở nên căng thẳng trận tuyến từ ngoại giao trị đến quân sự, pháp luật bối cảnh Trong Việt Nam số quốc gia liên quan giữ vững quan điểm giải vấn đề sở pháp luật quốc tế hòa bình Trung Quốc lại có loạt hành động chứng tỏ ngược với cam kết quốc tế, với quan điểm chung cộng đồng quốc tế quốc gia khu vực, vi phạm nghiêm trọng tới toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam Hàng loạt động thái quốc gia làm tách rời phận lãnh thổ hợp pháp Việt Nam cách vô cứ, cụ thể như: dùng vũ lực chiếm giữ quần đảo Hoàng Sa (năm 1956, 1974); tập trận khu vực quần đảo Trường Sa; chống lại việc thực quyền chủ quyền quyền tài phán cách hợp pháp tàu thuyền Việt Nam vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa; thành lập khu vực hành hoạt động quân nơi gọi “thành phố Tam Sa”; hay gần hạ đặt trái phép giàn khoan HD-981 vùng biển thuộc quyền chủ quyền, quyền tài phán Việt Nam;… Điều quan trọng Trung Quốc bất chấp pháp luật quốc tế cam kết quốc tế để trì hành động xâm chiếm bất hợp pháp lãnh thổ Việt Nam, từ chối can thiệp quốc tế, yêu cầu không đa phương hóa việc giải tranh chấp quần đảo Hồng Sa, Trường Sa nói riêng tồn Biển Đơng nói chung Vậy nên, vấn đề câu hỏi lớn cần giải “cơ chế hay đường để khẳng định chủ quyền đáng hợp pháp Việt Nam Trường Sa Hồng Sa?” Nhận thức tính cấp thiết vấn đề chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hồng Sa, Trường Sa góc độ bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ tổ quốc, Học viên chọn đề tài “Giải tranh chấp quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam quan tài phán quốc tế” làm Luận án Thạc Sĩ Luật học Tình hình nghiên cứu Từ trước đến nay, vấn đề chủ quyền lãnh thổ nói chung chủ quyền biển đảo nói riêng ln phạm vi nghiên cứu đạt bề dày khai thác mặt khoa học pháp lý khoa học chuyên ngành khác Đã có nhiều sách chun khảo, cơng trình nghiên cứu khoa học chuyên gia, nhà khoa học tiếng, có vị ngành luật quốc tế nước nước viết vấn đề khác chủ quyền Việt Nam Trường Sa Hồng Sa Có thể kể số sách viết như: “Chính sách, pháp luật biển Việt Nam chiến lược phát triển bền vững” (PGS.TS.Nguyễn Bá Diến chủ tài viên tòa trọng tài gồm thành viên Các trọng tài viên không cần thiết bị giới hạn Danh sách chung PCA Có quy định cách thức hoạt động tòa trọng tài thành viên, bao gồm khả tiếp tục nhiều trọng tài viên không tham gia; - Vai trò liên quan Văn phòng quốc tế PCA việc quản lý thủ tục tố tụng; - Thừa nhận tài liệu đính kèm Tuyên bố u sách bao gồm cơng ước, điều ước văn kiện pháp lý tổ chức quốc tế - Các quy định riêng biệt liên quan đến định tòa trọng tài thẩm quyền Tòa khả phân tách thủ tục (bifurcate proceedings) - Áp dụng luật quốc tế với nguồn luật quốc gia quy tắc tổ chức liên phủ phần luật áp dụng có liên quan Trong trường hợp liên quan đến quốc gia tổ chức quốc tế liên phủ, áp dụng: i) quy định tổ chức có liên quan luật áp dụng cho thỏa thuận mối quan hệ bên, phù hợp; ii) nguyên tắc chung bao trùm lên luật tổ chức liên phủ quy định chung luật quốc tế (Điều 35, khoản b Bộ Quy tắc năm 2012) Trong trường hợp liên quan đến tổ chức liên phủ bên tư nhân, áp dụng: i) quy định tổ chức có liên quan luật áp dụng thỏa thuận hay mối quan hệ trong, liên quan tới tranh chấp phát sinh, ii) phù hợp, áp dụng nguyên tắc chung bao trùm luật tổ chức liên phủ quy tắc chung luật quốc tế (Điều 35, khoản c Bộ Quy tắc năm 2012) - Trọng tài tranh chấp đa phương bao gồm kết hợp quốc gia, thực thể kiểm soát quốc gia, tổ chức liên phủ bên tư nhân; quy tắc cho phép tham gia bên thứ ba định trọng tài viên bên đa phương họ không cung cấp tính đặc biệt cho hợp tranh chấp liên quan Thủ tục tố tụng cụ thể PCA theo Bộ Quy tắc năm 2012 bao gồm bước sau: i) Thiết lập thủ tục tố tụng gửi thông báo trọng tài tới bên đối 90 phương Văn phòng quốc tế; ii) Giải vấn đề tiền tố tụng (cử đại diện trợ lý; định trọng tài thành lập hội đồng trọng tài; phản đối sơ bộ; thay trọng tài viên, xác định địa điểm, ngôn ngữ sử dụng; luật áp dụng; định biện pháp bảo đảm tạm thời; xử vắng mặt hủy bỏ thủ tục trọng tài); iii) thủ tục tố tụng với giai đoạn thủ tục viết; thủ tục nói; phán quyết; giải thích sửa đổi, bổ sung phán 2.2.5.4 Thực tiễn giải tranh chấp Với chế giải tranh chấp mở nay, PCA lựa chọn đáng tin cậy cho tranh chấp công tư pháp quốc tế Đối với vấn đề biển, đảo, đến PCA giải 15 vụ việc, bên cạnh đó, PCA đóng vai trò thư ký cho vụ việc giải Tòa trọng tài Phụ lục VII Công ước Luật biển 1982 2.2.5.5 Đánh giá triển vọng áp dụng cho vấn đề chủ quyền quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Để thiết lập thẩm quyền PCA tranh chấp nói chung tranh chấp chủ quyền quần đảo Hồng Sa Trường Sa nói riêng cần phải dựa thỏa thuận trọng tài Việt Nam quốc gia hữu quan Về tranh chấp chủ quyền Hồng Sa, khó để Việt Nam đạt thỏa thuận trọng tài với Trung Quốc, lập trường cứng rắn quốc gia gọi “chủ quyền tranh cãi với quần đảo Hồng Sa” Trong đó, với tranh chấp chủ quyền quần đảo Trường Sa, Việt Nam khai thác vấn đề pháp lý phù hợp để đạt thỏa thuận với bên yêu sách khác việc đưa tranh chấp PCA Hiện nay, ngoại trừ Brunei, bên yêu sách quần đảo Trường Sa Việt Nam thành viên PCA, tham gia Công ước Hague 1899 1907 hai Cơng ước Trong đó, Philippines Malaysia hai quốc gia mà Việt Nam đạt thỏa thuận trọng tài PCA quan thực giải nhiều tranh chấp liên quan đến vấn đề biển, đảo, đó, điển hình vụ tranh chấp đảo Palmas Hoa Kỳ hà Lan năm 1928 Với thực tiễn kinh nghiệm giải tranh chấp, PCA lựa chọn mà Việt Nam sử dụng để giải tranh chấp chủ quyền quần đảo Trường Sa, đặc biệt nhấn mạnh đến vấn đề xác định phương thức thụ đắc lãnh thổ hợp 91 pháp mà bên sử dụng để thiết lập chủ quyền quần đảo Trường Sa PCA có nhiều thủ tục tố tụng mà bên lựa chọn, đó, Việt Nam lựa chọn quy tắc tố tụng áp dụng với tranh chấp phát sinh quốc gia năm 1992; Quy tắc tố tụng năm 2012 mà không cần e ngại vấn đề khác biệt lớn thủ tục Nhìn chung, bước thủ tục tố tụng PCA rõ ràng, cụ thể, hướng đến linh hoạt đảm bảo khuôn khổ chung định mà bên phải tuân thủ Mặt khác, Việt Nam quốc gia bên yêu sách chủ quyền quần đảo Trường Sa có trọng tài viên quốc gia PCA, vậy, nhân tố thuận lợi để thúc đẩy bên sử dụng Tòa trọng tài 92 Chương GIẢI PHÁP CHO VIỆT NAM TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CHỦ QUYỀN QUẦN ĐẢO HOÀNG SA, TRƯỜNG SA TẠI CÁC CƠ QUAN TÀI PHÁN QUỐC TẾ 3.1 Giải pháp vấn đề lựa chọn quan tài phán quốc tế giải tranh chấp chủ quyền quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Để lựa chọn quan tài phán quốc tế thích hợp cho vấn đề giải tranh chấp chủ quyền quần đảo Hoàng Sa Trường Sa cần phải dựa vào tiêu chí khác như: chủ thể tranh chấp, đối tượng tranh chấp, phạm vi vấn đề pháp lý cần giải quyết, thẩm quyền giải tranh chấp quan tài phán quốc tế, khả đưa tranh chấp trước quan tài phán, kinh nghiệm uy tín quan tài phán giải tranh chấp biển, đảo,… Việt Nam cần lưu ý đến vấn đề có đối sánh với khía cạnh pháp lý tranh chấp chủ quyền quần đảo Hoàng Sa Trường Sa để có lựa chọn phù hợp, hiệu 3.2 Giải pháp sử dụng hiệu quan tài phán quốc tế nhằm đấu tranh bảo vệ chủ quyền quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa 3.2.1 Vấn đề thẩm quyền Để sử dụng hiệu quan tài phán quốc tế giải tranh chấp chủ quyền quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, Việt Nam cần giải vấn đề ràng buộc thẩm quyền quan tài phán tranh chấp Để thực điều này: Thứ nhất: Việt Nam cần chủ động chấp nhận thẩm quyền ICJ, ITLOS theo phương thức quy định Với Philippines: Việt Nam đưa tuyên bố đơn phương chấp nhận thẩm quyền Tòa, nhiên, để ràng buộc thẩm quyền Tòa với tranh chấp mà Việt Nam đưa Việt Nam cần phải tránh trường hợp Philiipines thực bảo lưu theo tuyên bố chấp nhận thẩm quyền Tòa Với điều kiện này, Việt Nam phải khéo léo đưa tranh chấp chủ quyền biển, đảo trước ICJ 93 Nếu Việt Nam lựa chọn phương thức thỏa thuận riêng biệt: Philippines có nhiều khả để thực điều với Việt Nam, nay, Philippines kiện Trung Quốc tòa trọng tài Phụ lục VII cơng ước Luật biển 1982 Tuy nhiên, điều quan trọng lựa chọn vấn đê pháp lý phù hợp nhằm vừa trực tiếp bảo vệ quyền lợi Việt Nam, vừa tối đa hóa đồng thuận Philippines đưa tranh chấp tòa Đưa vấn đề quy chế pháp lý Trường Sa quy chế pháp lý “đường lưỡi bò” Tòa đạt khả chấp nhận ký thỏa thuận riêng biệt Philippines cao hơn, rõ ràng vấn đề Philippines theo đuổi muốn làm rõ Với Trung Quốc, Việt Nam lựa chọn phương án sau: - Sử dụng thẩm quyền kết luận tư vấn ICJ thông qua yêu cầu tới Hội đồng Bảo an Đại hội đồng, theo đó, Việt Nam kết hợp vấn đề lưu ý Hội đồng Bảo an Đại hội đồng tình thế/tranh chấp có khả đe dọa tới hòa bình an ninh khu vực, quốc tế với đề xuất xin ý kiến tư vấn ICJ - Đơn phương khởi kiện Trung Quốc trước Tòa trọng tài Phụ lục VII Cơng ước Với Malaysia Indonesia, Brunei, Việt Nam thực ký kết thỏa thuận riêng biệt, quốc gia chưa chấp nhận thẩm quyền Tòa Thứ hai, Việt Nam tận dụng phương thức Forum prorogatum để đơn phương thách thức uy tín, danh dự quốc gia Trung Quốc nhằm đạt mục tiêu cơng khai hóa tranh chấp chủ quyền hai quần đảo, tranh thủ ủng hộ quốc gia Tuy nhiên, Forum prorogatum dao nhiều lưỡi đòi hỏi Việt Nam phải lường trước tình để không bị đối phương dồn vào bất lợi 3.2.2 Vấn đề xác định, lựa chọn đối tượng tranh chấp mục tiêu giải tranh chấp * Xác định, lựa chọn đối tượng vấn đề liên quan đến tranh chấp chủ quyền quần đảo Hoàng Sa Trường Sa đưa trước quan tài phán quan trọng, điều ảnh hưởng tới thành công việc thiết lập thủ tục tố tụng tác động trực tiếp tới ý chí lập trường trị quốc gia đối phương quốc gia liên quan việc chấp nhận đưa tranh chấp Tòa Hơn nữa, tranh 94 chấp chủ quyền quần đảo Hoàng Sa Trường Sa trực tiếp đưa vấn đề cách trực diện xác định chủ thể thực quần đảo khó để có khả giải Chính vậy, cần lựa chọn vấn đề pháp lý để giải quan tài phán cách khéo léo, nhằm phục vụ trực tiếp hiệu cho vấn đề chủ quyền lãnh thổ Tùy thuộc vào quan tài phán mà vấn đề pháp lý chủ yếu mà Việt Nam đưa làm rõ quy chế pháp lý Trường Sa, Hồng Sa, đặc biệt làm rõ quy chế pháp lý thực thể hai vùng đảo này; xác định tính chất pháp lý hành vi sử dụng vũ lực Trung Quốc bên yêu sách khác quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam; hệ pháp lý trạng “chủ quyền” tạo dựa hành vi sử dụng vũ lực; - Xác định quy chế pháp lý “đường lưỡi bò” * Xác định mục tiêu giải tranh chấp: mục tiêu giải tranh chấp định đến việc lựa chọn quan giải tranh chấp vấn đề khác Vì vậy, Việt Nam cần xác định rõ, mục tiêu yêu cầu tư vấn với mục tiêu giải tranh chấp, đó, khía cạnh pháp lý đưa vào vấn đề có mục tiêu cụ thể mà Việt Nam cần tận dụng thực để đạt mục tiêu chung 3.2.3 Vấn đề tham gia vào thủ tục tố tụng quan tài phán quốc tế 3.2.3.1 Cử đại diện, trợ lý Để tham gia vào trình tố tụng quan tài phán nào, Việt Nam quốc gia thực việc cử đại diện Người đại diện không giữ trọng trách thay mặt cho quốc gia Tòa, mà gánh vác uy tín, danh dự quốc gia trước đối phương quan tài phán quốc tế Người đại diện “đầu mối liên lạc” quốc gia đại diện với Tòa bên liên quan, người bảo vệ quyền lợi quốc gia, dân tộc phiên tranh tụng trực tiếp, phản biện đối phương giải trình theo yêu cầu Tòa Chính vậy, người đại diện khơng người có lực, kinh nghiệm uy tín lĩnh vực ngoại giao, mà đặc biệt phải am hiểu sâu sắc pháp luật quốc tế Nếu chuyên gia có kinh nghiệm tham gia vào hoạt động quan quốc tế, đặc biệt quan tài phán quốc tế uy tín khẳng định, điểm lợi cho quốc gia đại diện trước bên đối phương 95 Người đại diện dù chuyên gia pháp lý ngoại giao giỏi cần đến hỗ trợ người trợ lý quốc gia lựa chọn người đồng đại diện với vai trò khác (đại diện ngoại giao, đại diện pháp lý) Đội ngũ đại diện, trợ lý tham gia vào vụ kiện cách hiệu cần đảm bảo cân chuyên gia lĩnh vực có liên quan đến tranh chấp, đó, tỷ lệ chuyên gia pháp lý cần ưu tiên Bên cạnh đội ngũ trực tiếp tham gia vào trình giải tranh chấp trước Tòa, Việt Nam cần thành lập nhóm chuyên gia phụ trợ xây dựng hồ sơ pháp lý; nghiên cứu, đề xuất đối sách cho phản biện bên đối phương tình khác phát sinh;… 3.2.3.2 Sử dụng quyền lựa chọn thay thành viên Hội đồng xét xử Quy định quan tài phán quốc tế bảo đảm quyền lợi đáng cho bên việc “loại bỏ” khỏi thành phần hội đồng xét xử, thành viên không đủ lực có minh chứng rõ ràng cho thấy thành viên khơng đảm bảo cơng bằng, khách quan trình giải vụ việc Hiện nay, thành phần ICJ ITLOS có diện thẩm phán quốc tịch Trung Quốc, thế, Việt Nam sử dụng quyền có sở chắn cho thiếu vơ tư, khách quan thẩm phán trình giải vụ việc Hoặc Việt Nam tận dụng quyền định thẩm phán adhoc, với lựa chọn này, Việt Nam xem xét, đề cử thẩm phán có lực, kinh nghiệm, lập trường cơng minh gần với lập trường quốc gia Về phía Việt Nam, cần nhanh chóng có chiến lược đào tạo bản, khoa học để đưa chuyên gia ứng cử vào vị trí quan Liên hợp quốc, đặc biệt thiết chế tài phán quốc tế Thực tiễn việc đề cử chuyên gia thiết chế tài phán với tư cách chuyên gia, thẩm phán, trọng tài viên quốc gia cho thấy, vị trí quốc gia giao phó dựa lực chun mơn, kinh nghiệm thừa nhận chung nước giới; người đề cử thường chuyên sâu luật, dày dặn kinh nghiệm tư vấn tranh tụng, đảm nhận chức vụ tổ chức quốc tế, đặc biệt quan, tổ chức chuyên môn Liên hợp quốc tổ chức quốc tế lớn khác Chính với 96 lực chuyên môn thừa nhận, kinh nghiệm tham gia vào vị trí quan/tổ chức quốc tế, kinh nghiệm tư vấn tranh tụng, va chạm nghề nghiệp, trình độ ngoại ngữ khiến cho ứng cử viên xứng đáng để lựa chọn vào vị trí mang tầm quan trọng chiến lược quốc gia, đặc biệt để giải tranh chấp quốc tế Trong nhóm quốc gia (national groups) danh sách thiết lập PCA coi nguồn ưu tiên để định thẩm phán adhoc ICJ, điều trở nên quan trọng ý nghĩa, đặc biệt với quốc gia chưa có thẩm phán mang quốc tịch nước ICJ Việt Nam 3.2.3.3 Đệ trình tài liệu thiết lập thủ tục tố tụng, cung cấp tài liệu, chứng Thủ tục tố tụng ICJ ITLOS có phần phức tạp chặt chẽ so với quan trọng tài Trong thủ tục tố tụng quy định liên quan đến vấn đề thủ tục, đệ trình tài liệu, chứng ITLOS ICJ thường Tòa quy định ấn định, quan trọng tài lại có linh hoạt ưu tiên quyền thỏa thuận bên tranh chấp Khi tham gia vào quy trình thủ tục giải tranh chấp quan tài phán quốc tế, Việt Nam cần: - Chuẩn bị kỹ lưỡng hồ sơ pháp lý, đó, đặc biệt lưu ý đến đơn khởi kiện thỏa thuận riêng biệt, cần phải thể rõ ràng đối tượng tranh chấp, vấn đề cần giải quyết, đưa lập luận chứng cách ngắn gọn, súc tích đầy đủ, tồn diện - Lưu ý đến thời hạn mà Tòa ấn định để hồn thiện hồ sơ đệ trình tài liệu, gần đến hạn mà chưa thể hoàn thành lý định chưa thể nộp, cần thực thông báo yêu cầu gia hạn thời gian nộp - Cần tận dụng quyền phản biện biện hộ, đưa ý kiến trình giải vụ việc để bảo vệ quyền lợi đáng quốc gia cách tối đa trường hợp - Nghiên cứu kỹ thực tiễn giải tranh chấp quan tài phán, kho kinh nghiệm quý giá để Việt Nam khơng mắc phải sai sót khơng đáng có trình tham gia vào thủ tục tố tụng, đồng thời xây dựng nhiều lập luận xác đáng vấn đề sử dụng chứng Tòa 97 - Trong q trình tranh tụng Tòa, cần tập trung vào vấn đề mà Việt Nam bên đối phương chưa giải cần giải để Tòa xem xét, định dứt điểm vấn đề, tránh lãng phí thời gian mà khơng hiệu 3.2.4 Vấn đề nâng cao khả nội lực Việt Nam sử dụng quan tài phán quốc tế giải tranh chấp Ngoài giải pháp vấn đề lựa chọn quan giải tranh chấp, sử dụng hiệu quan tài phán quốc tế giải tranh chấp Việt Nam cần lưu ý vấn đề sau để tăng cường nội lực khả việc sử dụng quan tài phán quốc tế giải tranh chấp chủ quyền quần đảo Hoàng Sa Trường Sa: - Tăng cường ý chí, tâm trị bảo vệ chủ quyền biển đảo toàn Đảng, toàn dân, từ thống hành động để đưa chiến lược, kế hoạch thực hiệu quả, huy động sức mạnh toàn dân tham gia - Phát huy vai trò chuyên gia, nhà khoa học việc trực tiếp tham gia vào trình xây dựng hồ sơ pháp lý, bảo vệ chủ quyền Việt Nam trước quan tài phán quốc tế với vai trò nhóm chun gia tham gia vào thủ tục tố tụng quan này, luật sư tư vấn, luật sư tranh tụng Bên cạnh đó, cần tăng cường sức mạnh tiếng nói vị chuyên gia, nhà khoa học đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển, đảo quốc gia thông qua việc tham gia diễn đàn khu vực, giới vấn đề chủ quyền biển, đảo; từ có kết nối với nhà khoa học quốc gia, tạo nên tiếng nói chung mạnh mẽ yêu sách phi lý “đường lưỡi bò” Trung Quốc Các chuyên gia, nhà khoa học Việt Nam, với vị trí – thực cơng tác nghiên cứu, công tác giảng dạy, công tác thực tiễn khác, nơi giới cần huy động để phát huy vai trò điểm nối điểm thông tin chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa Đây lực lượng vừa tiền trạm, vừa trụ cột để lan tỏa lập trường sức mạnh nghĩa Việt Nam chủ quyền biển, đảo Ngoài việc đào tạo đội ngũ chuyên gia, nhà khoa học lĩnh vực liên quan đến biển, đảo để trở thành thẩm phán thiết chế tài phán, cần 98 ý đến việc đào tạo chuyên gia, nhà khoa học tham gia vào nhiều hoạt động tổ chức khu vực giới, có đội ngũ chuyên gia theo Điều 289, lựa chọn để giải tranh chấp - Phân công, phân nhiệm hợp lý vai trò bộ, ngành thành viên tham gia vào trình đấu tranh bảo vệ chủ quyền Việt Nam với quần đảo Hoàng Sa Trường Sa quan tài phán quốc tế Hiện nay, vai trò Bộ Tư pháp chưa trọng, đó, Bộ Ngoại giao lại coi “chủ soái” vấn đề giải tranh chấp chủ quyền biển, đảo, từ công tác đại diện đến tham gia vào trình đàm phán, trực tiếp giải tranh chấp Các chuyên gia pháp lý cơng tác Bộ Ngoại giao có xuất phát điểm từ ngành ngoại giao pháp lý lại thiếu kinh nghiệm tham gia giải tranh chấp thực tiễn nghiên cứu khoa học, nên dễ bị “sa đà” vào giải pháp cách thức giải mang tính ngoại giao trị, mà thiếu đáp mạnh mẽ cần thiết Hơn nữa, việc có phần xa rời thực tiễn pháp lý khó để đưa lập luận khoa học pháp lý sâu sắc, chặt chẽ - Xây dựng hồ sơ pháp lý, đặc biệt trọng đến việc xây dựng hệ thống lập luận chứng cách đầy đủ, toàn diện, thuyết phục Trong công tác thu thập chứng cứ, cần huy động việc tham gia ngành tầng lớp nhân dân trong, nước Cần xây dựng hồ sơ pháp lý theo loại tranh chấp, tách riêng vấn đề chủ quyền quần đảo Hoàng Sa chủ quyền quần đảo Trường Sa để đạt kết riêng phù hợp cho vấn đề - Đầu tư chuyên sâu, khoa học chiến lược đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển, đảo quốc gia, đó, đặc biệt đầu tư cho đề án, dự án, cơng trình nghiên cứu khoa học vấn đề này; đồng thời hướng tới liên kết chặt chẽ ngành khoa học pháp lý, tự nhiên, lịch sử, kinh tế - xã hội để có hiệu cao kết nghiên cứu đưa - Không ngừng củng cố tiềm lực mặt, đặc biệt kinh tế quốc phòng để tránh bị phụ thuộc vào quốc gia khác, dễ bị chi phối lập trường trị Quốc gia có giàu mạnh vừa đảm bảo “phòng thủ” vừa tạo “tấn công” mặt trận pháp lý, ngoại giao 99 KẾT LUẬN Đấu tranh bảo vệ chủ quyền nhiệm vụ toàn Đảng, toàn dân, đặc biệt thời kỳ mới, hành vi xâm phạm tới toàn vẹn chủ quyền lãnh thổ quyền chủ quyền quốc gia ngày gia tăng nhiều hình thức, chiêu Quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa máu thịt tổ quốc, với hành động sử dụng vũ lực, vi phạm nghiêm trọng pháp luật quốc tế bên yêu sách mà Hoàng Sa bị chiếm đoạt hoàn toàn cách phi pháp Trung Quốc, quần đảo Trường Sa bị “chia rẽ” lãnh thổ với chiếm đóng vị trí đảo đá từ Malaysia, Philippines, Đài Loan, Trung Quốc Để bảo vệ đấu tranh giành lại toàn vẹn chủ quyền lãnh thổ quốc gia, Việt Nam cần sử dụng phương thức quốc tế sở pháp luật thực tiễn pháp lý quốc tế để hòa bình giải vấn đề chủ quyền hai quần đảo Trong đó, phương thức giải tranh chấp quan tài phán quốc tế phương thức hiệu mà Việt Nam qua đó, phát huy vị quốc gia thực có chủ quyền, đồng thời tạo “cân bằng”, bình đẳng với quốc gia lớn Trung Quốc “bàn cân công lý” nhằm bảo vệ chủ quyền hợp pháp thực Việt Nam với quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa; phản bác lại lập luận thiếu khoa học quốc gia yêu sách Trong số thiết chế tài phán quốc tế nay, Tòa trọng tài Phụ lục VII quan có triển vọng nhiều cho vấn đề chủ quyền quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Tuy nhiên, quan tài phán khác có triển vọng định vấn đề cụ thể liên quan đến tranh chấp hai quần đảo Chính vậy, Việt Nam cần phải cân nhắc để có lựa chọn sử dụng quan tài phán cách hợp lý, hiệu Về phía Việt Nam, để nâng cao khả sử dụng chế giải tranh chấp quan tài phán quốc tế bảo vệ chủ quyền quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, cần phải khơng ngừng củng cố, hồn thiện mặt, đặc biệt chiến lược đào tạo, sử dụng đội ngũ nguồn nhân lực; xây dựng hồ sơ pháp lý nâng cao tiềm lực kinh tế, an ninh quốc phòng quốc gia nhằm sẵn sàng ứng phó với tình xâm phạm chủ quyền xảy 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Bộ ngoại giao Việt Nam (1984), Quần đảo Hoàng Sa Trường Sa: lãnh thổ Việt Nam, NXB Khoa học xã hội Huỳnh Minh Chính (2003), “Pháp luật quốc tế việc vạch biên giới Việt Nam với quốc gia láng giềng”, Tập san biên giới lãnh thổ (14) Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982 Nguyễn Bá Diến, Nguyễn Hùng Cường (2009), “Cơ chế giải tranh chấp biển theo Công ước Luật biển 1982”, Tạp chí Khoa học ÐHQGHN, Luật học (25) Nguyễn Bá Diến, ThS Nguyễn Hùng Cường (2013), Thềm lục địa pháp luật quốc tế, NXB Thông tin Truyền thông, Hà Nội Đại hội đồng Liên hợp quốc (1970), Nghị 2625 (XXV) ngày 24/10/1970 Tuyên bố nguyên tắc Luật quốc tế điều chỉnh quan hệ hữu nghị hợp tác quốc gia phù hợp với Hiến chương Liên hợp quốc Hiến chương Liên hợp quốc năm 1945 Matthias Fueracker (2009), “Giải tranh chấp biển quốc tế thông qua biện pháp tài phán”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế, ngày 26-27/11 Monique Chemillier – Gendreau (1998), Chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Lê Minh Nghĩa (2007),“Những vấn đề chủ quyền lãnh thổ Việt Nam nước láng giềng”, Tạp chí Thời đại (12), tháng 11 11 Robert C Beckman & Leonardo Bernard (2011), “Các khu vực tranh chấp Biển Đông: Triển vọng giải trọng tài ý kiến tư vấn”, Hội thảo khoa học quốc tế lần thứ ba “Biển Đông: Hợp tác an ninh phát triển khu vực”, Hà Nội, tháng 11 12 Đặng Xuân Thanh (2011), “Tình chiến lược Biển Đơng”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế (3), tháng 13 Nguyễn Hồng Thao (2004), “Trung Quốc tình hình khu vực Biển Đơng”, Tập san Biên giới lãnh thổ (14) 101 14 Nguyễn Hồng Thao (2011), “Khả sử dụng tòa trọng tài quốc tế luật biển tranh chấp Biển Đơng”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (202), ngày 10/09, Hà Nội 15 Nguyễn Hồng Thao (2011), Tòa án Cơng lý quốc tế, NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội 16 Trần Đức Thạnh, Trần Đình Lân, Nguyễn Hữu Cử (2008), “Tài nguyên vị biển Việt Nam: Định dạng, tiềm định hướng phát huy giá trị”, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế Việt Nam học lần thứ ba, Tiểu ban: Tài nguyên thiên nhiên, môi trường phát triển bền vững II Tiếng Anh 17 A Guide to proceedings before the International Tribunal for the Law of the sea 2009 18 Aloysius P Llamzon (2008), “Jurisdiction and Compliance in Recent Decisions of the International Court of Justice”, The European Journal of International Law Vol 18 no.5 © EJIL 19 Anshuman Chakraborty (2006), Dispute settlement under the United Nations Convention on the law of the sea and its role in oceans governance, LLM Thesis, Victoria University of Wellington 20 Brian Taylor Sumner (2004), “Territorial disputes at the International Court of Justice”, Duke Law Journal 1779-1812 21 Carla S Copeland (1999), “The use of Arbitration to settle territorial disputes”, 67 Fordham L Rev 3073 22 Convention for the Pacific Settlement of International Disputes 1989 23 Convention for the Pacific Settlement of International Disputes 1907 24 Enrico Milano (2004), State Responsibility in Territorial Disputes before the ICJ, European Society of International Law 25 G Merrills (2005), International dispute Settlement, Fourth Edition, Cambridge University Press, pp 198-203 26 Gudmundur Eiriksson (2000), The International Tribunal for the Law of the sea, Martinus Nijhoff Publishers 27 Guidelines concerning the Preparation and Presentation of Cases before the Tribunal 2006 (International Tribunal for the Law of the Sea) 28 Hebert Smith Freehills LL (2013), Permanent court of arbitration publishes new rules – a real alternative for disputes involving a state party? 102 http://www.lexology.com/library/detail.aspx?g=e9e80ffa-5ea9-499c-811623cef6f4da85 29 John Collier and Vaughan Lowe (1999), The Settlement of Disputes in International Law: Institutions and Procedures, Oxford University Press, pp 208 – 209 30 Ki-Jun You (2008), “Advisory Opinions of the International Tribunal for the Law of the Sea: Article 138 of the Rules of the Tribunal, Revisited”, Ocean Development & International Law, 360-371 31 Lesther Antonio Ortega Lemus, Dispute Settlement Provisions of the United Nations Convention on the Law of the Sea, https://www.academia.edu/1192973/Dispute_Settlement_Provisions_of_UNCLOS 32 Lucio Blanco Pitlo III and Amruta Karambelkar (2013), Philippines and Vietnam in the South China Sea, http://thediplomat.com/2013/10/philippinesand-vietnam-in-the-south-china-sea-2/ 33 MOM Ravin (2005), Law of the Sea – Maritime boundaries and dispute settlement mechanisms, United Nations-The Nippon Foundation Fellow Germany 34 Natalie Klein (2005), Dispute Settlement in the UN Convention on the Law of the Sea, Cambridge University Press, pp 31-34 35 Note for the parties concerning the preparation of pleadings 2010 (International Court of Justice) 36 Permanent Court of Arbitration (PCA) Arbitration Rules 2012 37 Permanent Court of Arbitration Optional Rules for Arbitrating Disputes between Two States 1992 38 Permanent Court of Arbitration Optional Rules for Arbitrating Disputes between Two Parties of Which Only One Is a State 1993 39 Permanent Court of Arbitration Optional Rules for Arbitration between International Organizations and Private Parties 1996 40 Permanent Court of Arbitration Optional Rules for Arbitration Involving International Organizations and States 1996 41 Practice Directions amended on 20 January 2009 and 21 March 2013 (International Court of Justice 42 Rules of International Court of Justice 1978 43 Rules of the Tribunal (ITLOS/8), as amended on 17 March 2009 44 Sienho Yee (2003), “Forum Prorogatum Returns to the International Court of Justice”, Leiden Journal of International Law, 16 (2003), pp 701–713 45 Statute of the International Court of Justice 1946 103 46 Statute of the International Tribunal for the Law of the Sea 1982 47 Tafsir Malick Ndiaye (2010), “The Advisory Function of the International Tribunal for the Law of the sea”, (2010) Chinese JIL, 565-587 48 The Carter Center (2010), Approaches to Solving territorial conflicts: Sources, Situations, scenarious, and suggestions, the Carter Center III Website 49 https://www.itlos.org 50 http://www.icj-cij.org/ 51 http://www.pca-cpa.org/ 52 http://www.oxforddictionaries.com 53 http://www.law.cornell.edu 54 http://www.un.org 55 http://nghiencuubiendong.vn/ 104 ... 3: GIẢI PHÁP CHO VIỆT NAM TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CHỦ QUYỀN QUẦN ĐẢO HOÀNG SA, TRƯỜNG SA TẠI CÁC CƠ QUAN TÀI PHÁN QUỐC TẾ 93 3.1 Giải pháp vấn đề lựa chọn quan tài phán quốc tế giải tranh. .. Sa, Trường Sa Việt Nam Chương Giải pháp cho Việt Nam giải tranh chấp chủ quyền quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa quan tài phán quốc tế Chương TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH TRANH CHẤP VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP... phần sau: Chương Tổng quan tình hình tranh chấp giải tranh chấp chủ quyền quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam Chương Các quan tài phán quốc tế vấn đề giải tranh chấp chủ quyền quần đảo Hoàng Sa,

Ngày đăng: 05/04/2020, 20:34

Mục lục

  • DANH MỤC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH

  • TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH TRANH CHẤP

  • VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CHỦ QUYỀN QUẦN ĐẢO HOÀNG SA, TRƯỜNG SA CỦA VIỆT NAM

  • 1.1. Tổng quan vị trí địa chiến lược và tầm quan trọng của giải quyết tranh chấp chủ quyền quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam

  • 1.1.1. Vị trí địa chiến lược của quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa

  • Hình 1.1. Quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam

  • 1.1.1.2. Tài nguyên vị thế địa chiến lược

  • 1.1.2. Tầm quan trọng của việc giải quyết tranh chấp chủ quyền quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa

  • 1.2. Tình hình tranh chấp và giải quyết tranh chấp chủ quyền quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam

  • 1.2.1. Hiện trạng tranh chấp chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam

  • 1.2.2. Hiện trạng giải quyết tranh chấp chủ quyền quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa

  • 1.2.3. Cơ sở pháp lý giải quyết tranh chấp chủ quyền quốc gia đối với biển đảo

  • 1.2.3.1. Nguyên tắc pháp luật chung

  • 1.2.3.2. Điều ước quốc tế

  • 1.2.3.3. Tập quán quốc tế

  • 1.2.3.4. Phán quyết của các cơ quan tài phán quốc tế

  • 1.2.3.5. Học thuyết (quan điểm) pháp lý của các chuyên gia có chuyên môn cao nhất về luật quốc tế

  • 1.2.3.6. Nghị quyết của các tổ chức quốc tế

  • 1.2.3.7. Pháp luật quốc gia

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan