1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luan van chiến lực kinh doanh của công ty cổ phần dược liệu hà nội”

87 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 633,42 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nền kinh tế Việt Nam được đánh giá có tiến triển vượt bậc được ghi nhận nhưng lại kéo theo những tác động xấu đến môi trường như: tình trạng ô nhiễm môi trường đã ở mức báo động, tình hình dịch bệnh gia tăng, nhiều căn bệnh lạ xuất hiện mà chưa có thuốc chữa. Tác động xấu đến môi trường làm gia tăng dịch bệnh, cộng với sự gia tăng dân số vẫn ở mức cao trong thời gian qua, đã làm cho nhu cầu thuốc chữa bệnh của người dân không ngừng tăng cao, cả về số lượng và chất lượng. Việt Nam vốn được đánh giá là nước có nguồn dược liệu tự nhiên phong phú và đa dạng về chủng loại lẫn công dụng làm thuốc. Đất đai và khí hậu phù hợp với nhiều loài cây trồng, trong đó có nhiều loài cây thuốc quý xuất xứ từ các nguồn khác nhau như hồi, trinh nữ hoàng cung, quế, atisô, sâm Ngọc Linh, tràm, thanh hao hoa vàng, hoa hòe... Không chỉ Đông y mới dùng dược liệu, mà ngay cả Tây y cũng đang rất cần dược liệu để bào chế các sản phẩm Tân dược, vì tính chất dược liệu không độc hại, ít tác dụng phụ, nhất là không phải tốn kém nhiều kinh phí và thời gian để nghiên cứu, thử nghiệm như hóa chất. Tuy nhiên, bản thân ngành dược liệu không thể đi sâu, đi sát với nhân dân để vận động, hướng dẫn nhân dân nuôi trồng, chế biến dược liệu đạt tiêu chuẩn mà phải thông qua các cấp Hội Dược liệu để kết hợp thành lập các Doanh nghiệp hay doanh nghiệp chuyên ngành để xã hội hóa việc nuôi trồng, chế biến và phân phối dược liệu theo quy mô công nghiệp, đạt tiêu chuẩn quốc tế. Hơn nữa, phát triển dược liệu trong giai đoạn tới cũng mở ra cơ hội rất lớn cho việc giao thương, tham gia thị trường quốc tế về dược liệu và dược phẩm có nguồn gốc tự nhiên. Cùng với xu hướng chung của thế giới, Nhà nước ta đang quy hoạch và phát triển dược liệu thành một ngành sản xuất hàng hoá lớn, bền vững, gắn vùng trồng cây thuốc với công nghiệp chế biến theo hướng đầu tư kỹ thuật, công nghệ tiên tiến, quy mô phù hợp, khả năng cạnh tranh cao, có cơ cấu sản phẩm đa dạng, đáp ứng đủ nhu cầu sản xuất thuốc, y học cổ truyền ( YHCT) và chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân; khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển dược liệu, đẩy mạnh xuất khẩu dược liệu và các sản phẩm từ dược liệu, góp phần tăng dần tỷ trọng GDP của ngành công nghiệp dược trong các năm tới. Trước yêu cầu hội nhập và phát triển của đất nước, đồng thời để thực hiện được chủ trương của Đảng và chính sách của Nhà nước đáp ứng yêu cầu ngày càng tăng về số lượng và chất lượng của nguồn nguyên liệu làm thuốc ở nước ta, đặc biệt là định hướng phát triển nguồn dược liệu sạch cung cấp cho ngành dược. Cùng với sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp dược phẩm trong nước và thế giới giành lấy ưu thế phát triển trên thị trường. Công ty cổ phần dược liệu Hà Nội cần phải có chiến lược kinh doanh riêng của mình cho phù hợp với sự phát triển của ngành dược liệu ở Việt nam. Với những lý do như đã nêu trên, để phát triển Công ty cũng như đáp ứng yêu cầu của xã hội về ngành dược liệu trong giai đoạn hiện nay thì việc đưa ra các chiến lược kinh doanh của Công ty Cổ phần Dược liệu Hà nội là cần thiết. Xuất phát từ thực tiễn của Công ty mà tác giả xin chọn đề tài “Chiến lực kinh doanh của Công ty Cổ phần Dược liệu Hà nội” để làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sỹ của mình.

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT GMP Hướng dẫn thực hành sản xuất tốt, áp dụng sở sản xuất, chế biến thực phẩm, dược phẩm Hanoi JSC Công ty cổ phần dược liệu Hà Nội YHCT Y học cổ truyền ISO Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn IFE Ma trận yếu tố bên EFE Ma trận yếu tố bên DS Dược si WHO Tổ chức y tế giới GSP Thực hành tốt bảo quản thuốc DSDH Dược sỹ đại học CPI Chỉ số giá tiêu dùng GDP Tổng sản phẩm quốc nội TWAS Viện Hàn lâm khoa học giới thứ R&D Nghiên cứu phát triển ĐH Đại học DANH MỤC SƠ ĐƠ Sơ đờ 2.1 Sơ đồ tổ chức công ty Sơ đồ 2.2 Mô hình lực lượng cạnh tranh Michael Porter DANH MỤC BIỂU ĐƠ Biểu đờ 2.1 Thị phần dược liệu Biểu đờ 2.2 Cơ cấu lao động công ty DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tình hình nhân công ty Bảng 2.2 Dân số Việt Nam giai đoạn 2011 - 2015 Bảng 2.3 Thống kê lượng Dược si học Đia phương Bảng 2.4 Kết đánh giá yếu tố mơi trường bên ngồi của doanh nghiệp Bảng 2.5 Doanh thu bán hàng năm Bảng 2.6 Các chỉ tiêu tài chính Bảng 2.7 Kết đánh giá yếu tố nội của công ty Bảng 2.8 Kết đánh giá theo mô hình phân tích SWOT của công ty Bảng 3.1 Phân tích mô hình SWOT của công ty MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Nền kinh tế Việt Nam đánh giá có tiến triển vượt bậc ghi nhận lại kéo theo tác động xấu đến môi trường như: tình trạng ô nhiễm môi trường mức báo động, tình hình dịch bệnh gia tăng, nhiều bệnh lạ xuất mà chưa có thuốc chữa Tác động xấu đến môi trường làm gia tăng dịch bệnh, cộng với gia tăng dân số mức cao thời gian qua, làm cho nhu cầu thuốc chữa bệnh của người dân không ngừng tăng cao, số lượng chất lượng Việt Nam vốn đánh giá nước có ng̀n dược liệu tự nhiên phong phú đa dạng chủng loại lẫn công dụng làm thuốc Đất đai khí hậu phù hợp với nhiều lồi trờng, có nhiều lồi thuốc quý xuất xứ từ nguồn khác hời, trinh nữ hồng cung, quế, atisơ, sâm Ngọc Linh, tràm, hao hoa vàng, hoa hịe Khơng chỉ Đông y dùng dược liệu, mà Tây y cần dược liệu để bào chế sản phẩm Tân dược, vì tính chất dược liệu không độc hại, ít tác dụng phụ, tốn nhiều kinh phí thời gian để nghiên cứu, thử nghiệm hóa chất Tuy nhiên, thân ngành dược liệu không thể sâu, sát với nhân dân để vận động, hướng dẫn nhân dân nuôi trồng, chế biến dược liệu đạt tiêu chuẩn mà phải thông qua cấp Hội Dược liệu để kết hợp thành lập Doanh nghiệp hay doanh nghiệp chun ngành để xã hội hóa việc ni trờng, chế biến phân phối dược liệu theo quy mô công nghiệp, đạt tiêu chuẩn quốc tế Hơn nữa, phát triển dược liệu giai đoạn tới mở hội lớn cho việc giao thương, tham gia thị trường quốc tế dược liệu dược phẩm có nguồn gốc tự nhiên Cùng với xu hướng chung của giới, Nhà nước ta quy hoạch phát triển dược liệu thành ngành sản xuất hàng hoá lớn, bền vững, gắn vùng trồng thuốc với công nghiệp chế biến theo hướng đầu tư kỹ thuật, công nghệ tiên tiến, quy mô phù hợp, khả cạnh tranh cao, có cấu sản phẩm đa dạng, đáp ứng đủ nhu cầu sản xuất thuốc, y học cổ truyền ( YHCT) chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân; khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển dược liệu, đẩy mạnh xuất dược liệu sản phẩm từ dược liệu, góp phần tăng dần tỷ trọng GDP của ngành công nghiệp dược năm tới Trước yêu cầu hội nhập phát triển của đất nước, đồng thời để thực chủ trương của Đảng chính sách của Nhà nước đáp ứng yêu cầu ngày tăng số lượng chất lượng của nguồn nguyên liệu làm thuốc nước ta, đặc biệt định hướng phát triển nguồn dược liệu cung cấp cho ngành dược Cùng với cạnh tranh gay gắt doanh nghiệp dược phẩm nước giới giành lấy ưu phát triển thị trường Công ty cổ phần dược liệu Hà Nội cần phải có chiến lược kinh doanh riêng của mình cho phù hợp với phát triển của ngành dược liệu Việt nam Với lý nêu trên, để phát triển Công ty đáp ứng yêu cầu của xã hội ngành dược liệu giai đoạn thì việc đưa chiến lược kinh doanh của Công ty Cổ phần Dược liệu Hà nội cần thiết Xuất phát từ thực tiễn của Công ty mà tác giả xin chọn đề tài “Chiến lực kinh doanh của Công ty Cổ phần Dược liệu Hà nội” để làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sỹ của mình Tình hình nghiên cứu đề tài: Chiến lược kinh doanh đóng vai trị hết sức quan trọng tồn phát triển của doanh nghiệp Chiến lược kinh doanh đắn tạo hướng tốt cho doanh nghiệp, chiến lược kinh doanh có thể coi kim chỉ nam dẫn đường cho doanh nghiệp hướng Chính vì tầm quan trọng của chiến lược kinh doanh, nên có nhiều đề tài nghiên cứu, sách báo, tạp chí xoay quanh vấn đề Có thể kể đến số công trình sau: Giáo trình: Giáo trình khoa học quản lý của Đoàn Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2002), NXB Khoa học & Kỹ thuật, Hà nội Giáo trình: Quản trị học của Nguyễn Thanh Hội (2001), nhà xuất thống kê Hà Nội Luận văn thạc si: Xây dựng chiến lược kinh doanh của Công ty TNHH Dược phẩm An Thiên đến năm 2020 của Phạm Đăng Hưng Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu: Trên cở vấn đề lý luận chung chiến lược kinh doanh, luận văn phân tích yếu tố ảnh hưởng tới chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp, phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách Từ đó, đề xuất giải pháp xây dựng chiến lược kinh doanh của Công ty Cổ phần Dược liệu Hà Nội 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn chiến lược kinh doanh Phân tích, đánh giá thực trạng yếu tố tác động tới xây dựng chiến lược kinh doanh, thực trạng chiến lược kinh doanh công ty Dược liệu Hà Nội Đề xuất số giải pháp xây dựng chiến lược kinh doanh công ty Đối tượng và Phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Chiến lược kinh doanh của Công ty Cổ phần Dược liệu Hà Nội Phạm vi nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu chiến lược kinh doanh cho Công ty Cổ phần Dược liệu Hà Nội Phạm vi thời gian: Dữ liệu thu thập giai đoạn 2011-2015 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu Luận văn xử dụng phương pháp phân tích tổng hợp, thống kê, vấn để nghiên cứu chiến lược của công ty Cổ Phần Dược liệu Hà nội Kết đánh giá dùng phương pháp suy luận để đưa kết luận đề xuất số giải pháp chiến lược kinh doanh của công ty Dược liệu Hà Nội Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn Góp phần hồn thiện lý ḷn chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp Đề xuất chiến lược kinh doanh số giải pháp thực chiến lược kinh doanh của Công ty Cổ phần Dược liệu Hà nội Cơ cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm chương sau: Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP Chương 2: THỰC TRẠNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC LIỆU HÀ NỘI Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC LIỆU HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2016 ĐẾN 2020 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1.1.1 Chiến lược kinh doanh 1.1.1.1 Định nghĩa chiến lược kinh doanh Thuật ngữ chiến lược xuất từ linh vực quân với ý nghia "khoa học hoạch định điều khiển hoạt động quân sự" Theo Alfred Chandler - giáo sư người Mỹ (thuộc Đại học Harvard) "Chiến lược bao gồm việc ấn định mục tiêu dài hạn của tổ chức, đồng thời lựa chọn cách thức tiến trình hành động phân bổ tài nguyên thiết yếu để thực mục tiêu đó" Chiến lược cần định kế hoạch sơ đồ tác nghiệp tổng quát chỉ hướng cho tổ chức đến mục đích mong muốn Theo James B.Quynn (thuộc đại học Darmouth): "Chiến lược kế hoạch phối hợp mục tiêu chủ yếu, chính sách loạt hành động của đơn vị thành tổng thể kết dính lại với nhau" Theo William F.Glueck: Chiến lược kế hoạch mang tính thống nhất, toàn diện tính phối hợp thiết kế để đảm bảo mục tiêu của doanh nghiệp thực Tuy nhiên theo ngày định nghia thiếu tính chiến đấu đơn phương, cục khơng cịn phù hợp Giờ hầu hết cơng ty phải đối phó với mơi trường ngày biến động phức tạp, cạnh tranh ngày khốc liệt, tài nguyên lúc hiếm.Vì vậy công ty cần phải nắm bắt hội thị trường tạo ưu cạnh tranh thị trường cách vận dụng nguồn tài nguyên hữu hạn, tiềm của mình bối cảnh thường xuyên có biến động của yếu tố bên ngồi cho có hiệu cao nhằm đạt mục tiêu chiến lược của cơng ty Có thể định nghia chiến lược kinh doanh sau: Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp điều kiện kinh tế thị trường, cứ vào điều kiện khách quan chủ quan, vào ng̀n lực mà doanh nghiệp có thể có để định mưu lược, đường, biện pháp nhằm đảm bảo tồn tại, phát triển ổn định, lâu dài theo mục tiêu phát triển mà doanh nghiệp đặt Theo định nghia trên, có thể thấy chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp có yếu tố: Một tình hình của doanh nghiệp vì muốn xác định chiến lược kinh doanh thì phải sâu tìm hiểu trạng của doanh nghiệp Hai mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp, tức mục tiêu phát triển mà doanh nghiệp có thể đạt năm tới Ba doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm gì, thị trường Bốn biện pháp mà doanh nghiệp áp dụng để đạt mục tiêu chiến lược đề sách lược quản lý, sách lược sản xuất, sách lược nguồn nhân lực, sách lược tài chính 1.1.1.2 Bản chất chiến lược kinh doanh Bản chất của chiến lược kinh doanh thể năm mặt Một chiến lược kinh doanh thể vị cạnh tranh của doanh nghiệp Khi xây dựng chiến lược kinh doanh, doanh nghiệp cần phải phân tích hoàn cảnh khách quan của mình Mục đích của việc phân tích để tìm hiểu hội thách thức mà hoàn cảnh khách quan mang lại cho doanh nghiệp Đồng thời phải nghiên cứu điều kiện chủ quan của doanh nghiệp để biết điểm mạnh điểm yếu của mình Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp phải kết hợp tốt hội mà hoàn cảnh khách quan mang lại với điểm mạnh của doanh nghiệp, đờng thời phải có giải pháp khắc phục cho thách thức điểm yếu của doanh nghiệp Do phải nghiên cứu vị cạnh tranh của doanh nghiệp Chỉ có vậy có thể đưa chiến lược kinh doanh Nếu xác định không vị cạnh tranh thì không thể đề chiến lược kinh doanh Hai chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp mô thức kinh doanh của doanh nghiệp Chiến lược kinh doanh cương linh hoạt động của doanh nghiệp, phương thức sử dụng nguồn lực, cứ để xử lý vấn đề của doanh nghiệp Do đó, xét theo khía cạnh này, chiến lược kinh doanh mô thức kinh doanh của doanh nghiệp Ba chiến lược kinh doanh thể quan niệm giá trị của doanh nghiệp Chiến lược kinh doanh thể quan niệm giá trị, tinh thần tiến thủ, ý chí ngoan cường của người lãnh đạo doanh nghiệp, phản ánh đánh giá của người lãnh đạo hoàn cảnh khách quan, điều kiện chủ quan của doanh nghiệp Ví dụ, Ông A làm giám đốc, ông cho khâu yếu của doanh nghiệp công tác nghiên cứu thị trường nên tập trung ý vào việc tăng cường công tác thị trường Nhưng bốn năm sau, làm giám đốc, ông B cho khâu yếu của doanh nghiệp chất lượng sản phẩm nên tập trung ý nâng cao chất lượng sản phẩm Điều chứng tỏ quan niệm giá trị của hai người khác nên trọng tâm chiến lược của họ khác Chỉ người lãnh đạo đánh giá hoàn cảnh khách quan điều kiện chủ quan của doanh nghiệp có thể đề chiến lược kinh doanh đắn Nếu không, chiến lược kinh doanh sai lầm Bốn chiến lược kinh doanh sáng tạo quản lý doanh nghiệp Sự sáng tạo quản lý có nghia doanh nghiệp cứ vào mục tiêu định, xếp, hình thành hệ thống quản lý hữu hiệu, có khả cạnh tranh Nếu doanh nghiệp chỉ đơn bắt chước doanh nghiệp khác thì khơng thể có phát triển phờn vinh thật Do việc xây dựng chiến lược nhằm nâng cao vị cạnh tranh  Phát triển sản ĐIỂM YẾU (W) CÁC CHIẾN LƯỢC W-O W1 Nguyên liệu chủ yếu W1, W2, W3, W4 + O1, O3, nhập từ nước ngồi W2: Sản phẩm chưa có khác biệt nhiều so với phẩm CÁC CHIẾN LƯỢC W-T O4: Tận dụng cợ hội từ hỗ W1 + T2: Đầu tư trợ của nhà nước cùng với nuôi trồng dược hội tiếp cận công nghệ nước liệu nhằm kiểm đối thủ cạnh tranh để chủ động đầu tư sốt ng̀n ngun ngành vùng ngun liệu liệu để đáp ứng cho W3: Thị trường xuất  Tích hợp dọc phía sau nhu cầu sản xuất, ít W4: Trình độ nhân bảo đảm nguồn chưa cao so với số cung ứng nguyên công ty Dược khác vật liệu ổn định  Tích hợp dọc phía sau W5 + T6: Nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ, công nhân viên  Nâng cao nguồn nhân lực Từ ma trận SWOT, dựa vào kết hợp điểm mạnh- điểm yếu bên hội-đe dọa bên ngồi của cơng ty cổ phần Dược liệu Hà Nội, xây dựng chiến lược cụ thể sau: 3.3.1 Thâm nhập sâu thị trường Nhằm mục đích khai thác nhu cầu tềm cách khai thác lợi danh mục Dược liệu hữu của Công ty để đạt mức tăng trưởng cao thị trường để đạt mức tăng trưởng cao thị trường thông qua hoạt động Marketting Chiến lược địi hỏi Cơng ty phải thơng qua nỗ lực mạnh mẽ marketing chính sách giá, chính sách phân phối, chính sách khuyến nhằm 70 tăng sức mua của khách hàng có tăng thêm khách hàng thông qua khâu giá sản phẩm, chất lượng sản phẩm, quảng cáo, khuyến Cách thực chiến lược: Tăng thị phần cách thu hút khách hàng của đối thủ cạnh tranh Các biện pháp triển khai chiến lược: Bộ phận marketing: Thực khảo sát để thấu hiểu khách hàng khách hàng tiềm Cơng ty có thể triển khai chiến lược cách tăng số lượng nhân viên bán hàng, thay đổi biện pháp khuyến mại, thay đổi phương tiện phương thức quảng cáo, thay đổi bổ sung mở rộng kênh phân phối Bộ phận sản xuất: Phải chuẩn bị sẵn sàng để tăng sản lượng sản xuất Bộ phận tài chính: Chuẩn bị đủ nguồn vốn để thực chiến lược 3.3.2 Chiến lược phát triển sản phẩm Mục đích của Chiến lược phát triển sản phẩm củng cố tạo vị trí cạnh tranh cho Công ty thị trường sản phẩm Công ty tìm cách tăng trưởng thông qua phát triển sản phẩm để tiêu thụ thị trường mà công ty hoạt động, sản phẩm có thể Cơng ty tự sản xuất sản xuất theo hợp đờng, nhập từ bên ngồi cách sáp nhập mua lại mô hình của hãng khác Chiến lược địi hỏi Cơng ty phải có khả mạnh nghiên cứu phát triển Với phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, sản phẩm thường có chu kỳ ngắn sản phẩm nhanh chóng xuất hiện, vậy hướng chiến lược cho phép Công ty tạo thị trường thị trường Cách thực chiến lược: Cơng ty có thể phát triển sản phẩm cách: Phát triển tính sản phẩm cách cải tạo gờm: đa dạng, an tồn cải biến chất lượng, phát triển kiểu dáng mẫu mã sản phẩm Phát triển danh mục sản phẩm theo cách kéo dãn danh mục sản phẩm lên phía cách bổ sung sản phẩm có tính chất lượng cao Doanh nghiệp có thể phát triển sản phẩm biện pháp: Tự triển khai nghiên cứu sản xuất hợp đồng sản phẩm với cơng ty bên ngồi, tích hợp hàng ngang hợp nhất, mua lại liên doanh với hãng khác Các biện pháp triển khai chiến lược: Bộ phận Marketing: Thường xuyên thu thập phân tích liệu khách hàng để hiểu thái độ của họ sản phẩm của doanh nghiệp của đối thủ 71 cạnh tranh sản phẩm sản phẩm tìm Nếu phát thấy cần có thay đổi sản phẩm, phận phận Marketing cần kết hợp với phận R&D để thực qui trình phát triển sản phẩm Bộ phận sản xuất: Đánh giá khả sản xuất dự toán giá thành sản phẩm Bộ phận tài chính: Phân tích nhu cầu vốn đầu tư để chuẩn bị nguồn vốn cần thiết cho kế hoạch sản phẩm Bộ phận quản trị nhân sự: Có chính sách thu hút nhân tài để hỗ trợ cho chiến lược nghiên cứu phát triển sản phẩm 3.3.3 Chiến lược đa dạng hóa Đây chiến lược tăng doanh số lợi nhuận Công ty cách phát triển sản phẩm độc quyền của Công ty với đầu tư công nghệ để cung cấp cho thị trường Đa dạng hóa sản phẩm Công ty phát triển cải biến, sáng tạo sản phẩm từ sản phẩm độc quyền dược liệu của Công ty, đồng thời cải biến nhập ngoại nhiều loại sản phẩm cùng loại Các biện pháp triển khai chiến lược: Đầu tư nghiên cứu gieo trồng bào chế loại sản phẩm sản phẩm có theo hướng phát triển Nhập sản phẩm cùng loại 3.3.4 Chiến lược hội nhập theo chiều dọc Với ưu tài chính , thương hiệu, trình độ chuyên môn, công nghệ, công ty thực chiến lược hội nhập theo chiều dọc việc đầu tư tài chính mua lại cổ phần chi phối số công ty cung cấp nguyên liệu sản xuất thuốc đầu vào (các cơng ty có số công nghệ sản xuất thuốc riêng cũ không đáp ứng tiêu chuẩn mà ngành dược yêu cầu) Hiện công ty đối tác của công ty nhân hội thị trường kinh tê khó khăn, ng̀n nguyên liệu nhập bị đẩy nên cao họ thực chính sách nâng giá nguyên liệu, gây khó khăn định cho cơng ty 3.3.5 Chiến lược tăng cường đầu tư mối quan hệ quốc tế Mối quan hệ hợp tác quốc tế của Cơng ty cịn chưa hiệu so với cơng ty cạnh tranh chính Cơng ty cần có chiến lược tăng cường đầu tư mối quan hệ quốc tế để tận dụng tối đa nguồn lực quản trị, công nghệ ổn định 72 nguồn nguyên liệu nhập 3.3.6 Chiến lược cạnh tranh giá Giá yếu tố quan trọn định thành công kinh doanh, chất lượng sản phẩm công ty gần tương đồng thì cơng ty có chính sách giá tốt hơn, cạnh tranh thì sản phẩm tiêu thụ nhiều sản phẩm của đối thủ khác Hiện giá sản phẩm của Công ty đa số mức cao đối thủ chất lượng tốt, vì vậy cần có chiến lược giá hợp lý để nâng cao tính cạnh tranh 3.3.7 Chiến lược củng cố phát triển thương hiệu Khi phân tích yếu tố bên trong, thì thương hiệu điểm mạnh của Dược liệu Hà Nội, với phát triển mạnh mẽ của công ty dược nước xuất ngày nhiều công ty dược nước ngồi Do để trì nâng cao thị trường ngành dược thì Công ty cần phải nỗ lực nữa, phải củng cố, xây dựng phát triển thương hiệu của mình vươn xa 3.4 MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC LIỆU HÀ NỘI 3.4.1 Giải pháp tài Điều hành hoạt động tài chính – kế toán theo quy định của pháp luật Thực tốt đầy đủ chức kế toán quản trị, tài chính doanh nghiệp Quản lý chi phí, khai thác tối đa lợi giá trị thương hiệu, nâng cao hiệu sử dụng vốn Tăng quay vòng vốn cách giảm lượng vật tư, sản phẩm tờn kho, tăng vịng quay của vốn bán hàng để không tồn đọng nhiều lâu Huy động khai thác triệt để nguồn vốn có lãi suất thấp Tăng cường hoạt động toán sau bán hàng, giảm khối lượng hàng tiêu thụ bán chịu, khuyến khích bán hàng toán tiền mặt Chỉ cho 73 phép khách hàng có khó khăn thực vấn đề chi trả thì Cơng ty có thể cho chậm tốn phải cam kết toán thời gian ngắn Có thể huy động động viên cán cơng nhân viên Cơng ty góp vốn với mức lãi suất phù hợp tham gia góp vốn hình thức cổ phần Xác định chính sách giá sản phẩm hợp lý 3.4.2 Giải pháp Marketing Phát triển ổn định thị trường nước Thực thâm nhập sâu vào thị trường tỉnh bệnh viện Nắm bắt nhu cầu tiêu dùng đặc thù của khách hàng để có kế hoạch sản xuất phân phối nhập thuốc hợp lý Giới thiệu, quảng bá sản phẩm có sản phẩm của cơng ty Có chương trình quảng cáo, khẳng định thương hiệu sản phẩm thương hiệu Công ty Có chương trình khuyến khích phát triển hệ thống phân phối của Công ty qua nhà thuốc, hiệu thuốc 3.4.3 Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Chú trọng đào tạo, nâng cao trình độ cho nguồn nhân lực phục vụ cho công tác Dược liệu từ khâu nuôi trồng đến khai thác đến chế biến, sử dụng Có chính sách hỗ trợ đào tạo chuyên ngành sau đại học chương trình đào tạo phù hợp với nhiệm vụ, yêu cầu của công ty cho nhân viên Đào tạo sử dụng hợp lý nguồn nhân lực Dược, đặc biệt ý bảo đảm đủ nhân lực cho việc khai thác Dược liệu dự án trọng điểm của Công ty Tuyển dụng nhân viên có tay nghề, trình độ chun mơn, có khả đáp ứng tốt Tổ chức khóa đào tạo kỹ chun mơn cho nhân viên bán 74 hàng Quy hoạch, đề cử cán trẻ có lực, trình độ, khả làm việc tốt đào tạo chuyên sâu, nâng cao trình độ, làm lực lượng nịng cốt cho Cơng ty năm Xây dựng đội ngũ R&D có trình độ cao, khả ứng dụng khoa học kỹ thuật tốt Thực việc lương, thưởng hợp lý, có chính sách đãi ngộ người lao động, bảo đảm họ tham gia đầy đủ dịch vụ xã hội Bảo Hiểm y tế, Bảo hiểm xã hội Duy trì hoạt động vui chơi, giải trí, hoạt động du lịch để nhân viên làm việc có hiệu Phát động phong trào thi đua, góp phần làm tăng hiệu làm việc của nhân viên 3.4.4 Giải pháp sản xuất Nâng cao suất khai thác tối đa tính của thiết bị có Đầu tư trực tiếp vào cơng tác nghiên cứu, tuyển chọn sản xuất giống thuốc phục vụ công tác nuôi trồng, bảo tồn, bảo vệ phát triển Dược liệu Đầu tư nguồn lực vào việc xây dựng sở vật chất ki thuật cho công tác nghiên cứu sản xuất Dược liệu trọng điểm Đầu tư có trọng điểm xây dựng, nâng cấp nhà máy chiết xuất dược liệu, sản xuất nguyên liệu dược, nghiên cứu sản xuất dạng thuốc bào chế dùng cho trẻ em người già, tạo nguồn dược liệu sản xuất thuốc chữa bệnh có tỷ trọng cao nhập Đảm bảo khâu sản xuất sản phẩm của Công ty quy trình kỹ thuật, đảm bảo chất lượng sản phẩm theo quy định của Bộ Y tế 3.4.5 Giải pháp R&D Có liên kết với nguồn lực của Bộ, ngành, viện nghiên cứu, trung 75 tâm nghiên cứu khoa học khác nghiên cứu dược liệu thuốc từ dược liệu, gắn trình nghiên cứu với thực tiễn nuôi trồng Dược liệu, thực tiễn sản xuất của doanh nghiệp sản xuất thuốc Thống kê, nghiên cứu, sưu tầm, kế thừa thuốc kinh nghiệm sử dụng thuốc của dân tộc cộng đồng; tìm kiếm, khai thác, sử dụng dược liệu mới, làm sáng tỏ sở khoa học của vị thuốc, thuốc Đông y Ứng dụng kết nghiên cứu khoa học, chủ động chuyển giao công nghệ, tiến kỹ thuật dây chuyền thiết bị mới, tiên tiến để chiết xuất cao dược liệu theo tiêu chuẩn, tinh chế sản phẩm từ Dược liệu thành nguyên liệu dùng công nghiệp Dược ngành hoá học hợp chất tự nhiên Phát triển , nâng cao lực nghiên cứu khoa học - công nghệ bào chế thuốc, công nghệ sinh học để phục vụ sản xuất thuốc Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý, điều hành từ khâu nuôi trồng, khai thác đến chế biến, sử dụng Dược liệu sản xuất thuốc, khám chữa bệnh sản xuất thực phẩm chức năng, công nghiệp chiết xuất tinh dầu, nguyên liệu dược của Công ty Đề xuất với cấp có thẩm quyền để xem xét, ban hành chế, chính sách khuyến khích tổ chức khoa học công nghệ, doanh nghiệp, cá nhân đầu tư vào hoạt động chuyển giao, tiếp nhận, làm chủ ứng dụng công nghệ để sản xuất nguyên liệu dược liệu làm thuốc hoạt động tiếp thị, xúc tiến thương mại quảng bá thương hiệu sản phẩm Dược liệu 3.4.6 Giải pháp nâng cao lực quản lý Nắm bắt rõ quy định pháp luật của Nhà nước linh vực dược liệu Hồn thiện có phân cấp rõ ràng máy quản lý của Công ty Thực quản lý theo mục tiêu Nâng cao kiến thức quản lý việc phân tích tình huống, nhằm phát điểm mạnh, điểm yếu, hội nguy của doanh nghiệp mình, mặt mạnh thì cần phát huy để mạnh hơn, điểm yếu phải xây dựng chiến lược khắc phục theo chu kỳ thích hợp, biết hội thì nên tận dụng 76 cách tối đa nguy cố gắng loại trừ, lánh xa rủi ro tối thiểu thất bại Tổ chức máy thực chiến lược hợp lý Tiến hành chỉ đạo thực hiện, kiểm tra, đánh giá điều chỉnh chiến lược Ứng dụng hệ thống công nghệ thông tin đại vào quản lý 77 Tiểu kết chương Qua trình nghiên cứu lý thuyết chiến lược kinh doanh, phân tích thực trạng yếu tố môi trường tác động tới xây dựng chiến lược kinh doanh, tìm hiểu điểm mạnh, điểm yếu, tác giả vận dụng lý thuyết với thực tiễn đề xuất số giải pháp nhằm xây dựng chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần Dược liệu Hà Nội giai đoạn 2016 đến 2016 Đó giải pháp ng̀n nhân lực, giải pháp R&D, giải pháp sản xuất, giải pháp Marketing, giải pháp tài chính Các giải pháp chương cịn nhiều khó khăn q trình triển khai, có đờng tḥn cam kết mực từ phía lãnh đạo thì giải pháp cần thiết, khả thi để ghóp phần đưa công ty lên vị KIẾN NGHỊ Xu hướng phát triển chung tồn cầu hố kinh tế cạnh tranh trở 78 thành động lực chính thúc đẩy phát triển bền vững của doanh nghiệp kinh tế Để chiến lược phát triển của cơng ty có tính khả thi đạt hiểu cao xin đưa số kiến nghị sau: Kiến nghị đối với công ty Nghiêm chỉnh thực mục tiêu hoàn thành nhiệm vụ đề chiến lược của công ty Phải cụ thể hóa chiến lược thành hành động mục tiêu ngắn hạn dài hạn để nhân viên công ty cùng chung sức nghiêm chỉnh thực Để đạt mục tiêu nhiệm vụ của chiến lược, công ty phải thường xuyên theo dõi, xem xét đánh giá tình trạng hoạt động để kịp thời chỉnh sửa bổ sung để chiến lược phù hợp với biến động thị trường Ln có cách giải phù hợp sáng tạo giải đề phát sinh trình thực chiến lược Phát huy mạnh uy tín, tài chính, chuyên nghiệp đồng thời khắc phục điểm yếu tồn để thực tốt chiến lược Chú trọng hoạt động đầu tư phát triển nghiên cứu mở rộng thị trường Xây dựng chính sách riêng đào tạo huấn luyện nâng cao trình độ đội ngũ viên quản lý, bán hàng, trình dược, Dược sỹ …Kèm theo xây dựng chế độ đãi ngộ lương thưởng, thi đua cho tạo phong trào làm việc tích cực tránh tình trạng chảy máu chất xám Kiến nghị đối với nhà nước Có tiêu chuẩn cụ thể, chính sách cụ thể sản xuất tiêu dùng với ngành dược liệu, có chính sách khuyến khích người bệnh sử dụng dược liệu thiên nhiêm đảm bảo cho sức khỏe Nên có hình thức xử lý nghiêm cá nhân tổ chức có hành động giả mạo nhãn mác thuốc, nhập lậu, sản xuất thuốc giả, lưu thông thuốc hạn sử dụng gây tổn thất cho kinh tế ảnh hưởng đến sức khỏe người bệnh Nhà nước phối hợp với ý tế ngành dược phẩm đưa khuyến cáo thuốc cấm sử dụng để tránh gây tổn thất cho doanh nghiệp nhầm lẫn thiếu hiểu biết của người bệnh Nhà nước nên có chính sách ưu đãi với ngành Dược đặc biệt ngành Dược liệu, tạo hội phát triển ngành dược liệu khám chữa bệnh YHCT 79 Đơn giản hóa thủ tục đăng kí độc quyền sản phẩm, thủ tục hải quan xuất nhâp thuốc dụng cụ ý tế Ngành Dược nên có cơng bố quy định bắt buộc chung giá thuốc có chính sách quản lý giá thuốc Yêu cầu bắt buộc với đơn vị kinh doanh sản xuất thuốc phải có báo cáo hoạt động thông báo giá thuốc sau kiểm duyệt cấp phép Các tổ chức khác Các quỹ hỗ trợ phát triển ngành Dược liệu, quỹ bảo vệ chăm sóc sức khỏe cộng đờng cần có quan tâm chính sách hỗ trợ phát triển ngành Dược liệu Các Ngân hàng nên ưu tiên hỗ trợ ưu đãi vốn với doanh nghiệp sản xuất bào chế thuốc đặc biệt với ngành dược liệu cịn gặp khó khăn vốn cơng nghệ để mở rộng quy mô sản xuất Các tổ chức liên quan khác cần giúp sức quan tâm phát triển ngành Dược liệu nước diện tích đất trồng Dược liệu, đào tạo thầy thuốc chuyên YHCT KẾT LUẬN Trong bối cảnh hội nhập kinh tế nay, kinh tế thị trường ln có cạnh tranh gay gắt doanh nghiệp ngành linh vực khác Để tồn phát triển việc xây dựng chiến lược có ý nghia đặc biệt quan trọng Bên cạnh khó khăn, thách thức trình độ công nghệ, nguồn vốn, nguồn nhân lực, môi trường cạnh tranh,… Công nghiệp Dược Việt Nam có nhiều điều kiện thuận lợi để đạt tốc độ tăng trưởng cao năm Thị trường nội địa chưa khai thác hết, nhu cầu chi tiêu cho 80 dược phẩm ngày tăng Các doanh nghiệp dược nước tích cực đẩy mạnh đầu tư cho việc sản xuất sản phẩm thay vì chỉ phân phối sản phẩm dược nhập từ nước trước Ngành Dược Việt Nam nói chung ngành dược liệu nói riêng cịn có nhiều hội phát triển đặc biệt ngành Dược liệu quan tâm ý đến phát triển mở rộng vì lợi ích mà dược phẩm chế biến từ dược liệu mang lại Tuy nhiên thị trường thuốc Việt Nam chưa đựng rủi biến động Thực tế phát triển của Hanoi JSC thời gian qua phân tích luận văn cho thấy cơng ty có nhiều cố gắng đạt thành công phát triển của mình Tuy nhiên trình hoạt động gặp nhiều khó khăn bộc lộ nhiều yếu điểm ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh Công tác quản trị doanh nghiệp vần chưa thực chuyên nghiệp, phụ thuộc nhiều vào kinh nghiệm uy tín cá nhân của lãnh đạo Công ty Hệ thống phân phối chưa phát huy tối đa công suất , chưa xây dựng chiến lược maketing của Công ty, đặc biệt ng̀n nhân lực của cơng ty cịn thiếu chưa đáp ứng đủ nhu cầu phát triển Do vậy Hanoi JSC cần xây dựng cho mình chiến lược mà ng̀n lực phát huy, tiềm khơi dậy Muốn vậy Hanoi JSC cần phải khẩn trương hoàn chỉnh chiến lược kinh doanh của mình sở phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu, tận dụng thời hội của ngành, của địa phương để vươn lên Mọi mục tiêu đặt phải có kế hoạch lộ trình cụ thể, giải pháp cụ thể thì có thể đạt mục tiêu Qua việc phân tích đánh giá môi trường hoạt động nguồn lực bên của công ty Cổ Phần Dược liệu Hà Nội Chúng ta đưa chiến lược kinh doanh quan trọng nhằm giúp công ty hoạt động phát triển đến năm 2020 Đây chỉ bước đầu giúp cơng ty có nhìn khái quát bước thời gian tới Để có thể tận dụng phát huy tốt chiến lược thì cơng ty cần phải có thay đổi nhận thức từ Ban Lãnh đạo toàn thể cán công nhân viên, tăng cường nội lực, chỉ có nội lực vững 81 mạnh thì tạo lợi cạnh tranh tận dụng tốt hội mà mơi trường bên ngồi mang lại Mong rằng, với nghiên cứu phần giúp Ban Giám Đốc cơng ty có đánh giá tổng qt khách quan hoạt động sản xuất kinh doanh của Hanoi JSC, từ đưa hành động cụ thể nâng cao lực cạnh tranh, nhằm hồn thành mục tiêu chung của cơng ty đề Tuy nhiên, với hạn chế thời gian, điều kiện lực nghiên cứu, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót…rất mong đóng góp ý kiến của q thầy Hội Đờng để luận văn hoàn thiện tốt 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đoàn Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2002), Giáo trình khoa học quản lý, NXB Khoa học & Kỹ thuật, Hà nội Đoàn Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2012), Giáo trình Quản lý học, NXB Khoa học & Kỹ thuật, Hà nội Báo cáo Công ty cổ phần dược liệu Hà Nội từ năm 2011-2015 Đồn Thị Hờng Vân (2009), Quản lý chiến lược Hương Huy ( 2007), Phương Pháp Hoạch Định Chiến Lược Hà Thị Ngọc Oanh (2005), Sức cạnh tranh hàng hóa điều kiện hội nhập kinh tế Nguyễn Thanh Hội ( 2001), Quản trị học, nhà xuất thống kê Hà Nội Thời báo kinh tế Việt Nam năm 2008-2012 Tạp chí thuốc sức khỏe năm 2012 10 Phạm Lan Anh (2007), Quản lý chiến lược 11 David A Aaker (2007), Triển Khai Chiến Lược Kinh Doanh 12 Fred L Fry( 2006), Chiến Lược Kinh Doanh Cho Doanh Nghiệp Nhỏ 13 Michael E Porter (1998), Chiến lược cạnh tranh, Nxb Thống kê, Hà Nội 14 Philip Kotler (1997), Quản trị Marketing, Nxb Thống kê, Hà Nội 15 Strategy (2011), Chiến Lược Kinh Doanh Hiệu Quả 16 Steven ten Have, Wouter ten Have Frans Stevens ( 2003), Những mơ hình quản lý yếu 83 84 ... Dược liệu Công ty Cổ phần Dược Mediplantex… Công ty Cổ phần Dược liệu Hà Nội Công ty Cổ phần Dược liệu TW2 Công ty Cổ phần Dược phẩm Dược liệu Công ty Cổ phần Dược Mediplantex Các công ty khác... lược kinh doanh của cơng ty, góp phần phát triển công ty lên vị 30 Chương THỰC TRẠNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC LIỆU HÀ NỘI 2.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC LIỆU HÀ... lực cạnh tranh nội ngành cao, đánh giá mức cao Đối thủ cạnh tranh tại: Đối thủ cạnh tranh của Công ty công ty như: Công ty cổ phần Dược liệu trung ương 2, Công ty Cổ phần Dược phẩm Dược liệu

Ngày đăng: 23/06/2022, 00:53

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.2.3. Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài - Luan van   chiến lực kinh doanh của công ty cổ phần dược liệu hà nội”
2.2.3. Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (Trang 51)
Bảng 2.4 Kết quả đánh giá các yếu tố môi trường bên ngoài của doanh nghiệp STTCác yếu tố bên ngoài chủ yếuTrọng số - Luan van   chiến lực kinh doanh của công ty cổ phần dược liệu hà nội”
Bảng 2.4 Kết quả đánh giá các yếu tố môi trường bên ngoài của doanh nghiệp STTCác yếu tố bên ngoài chủ yếuTrọng số (Trang 51)
Bảng 2.7: Kết quả đánh giá các yếu tố thuộc nội bộ bên trong của Công ty - Luan van   chiến lực kinh doanh của công ty cổ phần dược liệu hà nội”
Bảng 2.7 Kết quả đánh giá các yếu tố thuộc nội bộ bên trong của Công ty (Trang 62)
Bảng 3.1: Phân tích mô hình SWOT của Công ty Dược liệu Hà Nội - Luan van   chiến lực kinh doanh của công ty cổ phần dược liệu hà nội”
Bảng 3.1 Phân tích mô hình SWOT của Công ty Dược liệu Hà Nội (Trang 71)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w