Môi trường ngành

Một phần của tài liệu Luan van chiến lực kinh doanh của công ty cổ phần dược liệu hà nội” (Trang 48 - 51)

Theo Michael Porter, cường độ cạnh tranh trên thị trường trong một ngành sản xuất bất kỳ chịu tác động của 5 lực lượng cạnh tranh sau

Sơ đồ 2.2: Mô hình 5 lực lượng cạnh tranh Michael Porter

2.2.2.1 khách hàng

Hiện nay các tiêu chí quy định về chất lượng Dược liệu ngày càng cao chính vì vậy một công ty muốn hoạt động trong linh vực kinh doanh Dược nói chung , sản xuất kinh doanh Dược liệu nói riêng, phải đạt các tiêu chí quy định hiện hành

của cơ quản lý nhà nước. Bản thân chính cơng ty đó phải tự trang bị máy móc, con người , ng̀n tài chính,

Vì vậy áp lực cạnh tranh khách hàng ngày càng lớn dần, đánh giá ở mức trung bình.

Đối với Công ty , khách hàng luôn được chú trọng và mở rộng bao gờm các nhóm khách hàng sau sau:

Khách hàng cơng nghiệp: Gồm các công ty, nhà máy cung ứng, sản xuất thuốc Đông dược, Nam dược, thực phẩm chức năng.

Khách hàng thương mại: Bao gồm các Bệnh viện Y dược cổ truyền… Áp lực cạnh tranh khách hàng đối với Công ty nằm trong đánh giá ở mức cao.

2.2.2.2 Nội bộ ngành

Về phân khúc sản xuất Đông Dược: thị trường Đông Dược chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng giá trị ngành Dược vào khoảng 0.5 – 1.5% giá trị toàn ngành. Hiện có hơn 80 doanh nghiệp sản xuất Đơng Dược, trong đó rất ít doanh nghiệp đạt chuẩn GMP-WTO và hơn 400 cơ sở sản xuất nhỏ không đăng kí. Cạnh tranh cao do có nhiều tương đờng về mục sản phẩm và giá cả giữa các đơn vị. Mức cạnh tranh cao.

Áp lực cạnh tranh nội bộ ngành cao, đánh giá ở mức cao. Đối thủ cạnh tranh hiện tại:

Đối thủ cạnh tranh của Công ty hiện nay là các công ty như: Công ty cổ phần Dược liệu trung ương 2, Công ty Cổ phần Dược phẩm Dược liệu . Công ty Cổ phần Dược Mediplantex…

Công ty Cổ phần Dược liệu Hà Nội Công ty Cổ phần Dược liệu TW2 Công ty Cổ phần Dược phẩm Dược liệu Công ty Cổ phần Dược Mediplantex Các công ty khác

Biểu đồ 2.1: Thị phần dược liệu

2.2.2.3 Nguồn cung cấp

Nguồn cung ứng nguồn nguyên vật liệu: Tình trạng nuôi trồng và khai thác dược liệu ở nước ta hiện nay cịn tự phát, qui mơ nhỏ, chưa có định hướng nên dẫn

đến sản lượng Dược liệu không ổn định, giá cả biến động.

Dược liệu không được sản xuất theo quy trình, quy hoạch cụ thể: Dược liệu được trồng lẫn với vùng trồng lúa và hoa màu; Kỹ thuật trồng và chăm sóc các cây Dược liệu chủ yếu theo kinh nghiệm; Việc sử dụng giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, ng̀n nước tưới… cịn tùy tiện. Điều này khơng những gây ảnh hưởng tới mơi trường mà cịn ảnh hưởng tới chất lượng Dược liệu.

Vùng trồng Dược liệu liệu trong cộng đồng hiện đã bị thu hẹp đáng kể, thậm chí một số vùng trồng cây thuốc truyền thống đã khơng cịn. Nhiều cây thuốc Nam như Hương nhu tía, Đậu ván trắng, Ngải máu,… đang có xu hướng bị lãng quên. Nhiều giống, loài cây thuốc nước ngoài đã từng được đưa vào sản xuất đại trà ở nước ta, nay trở lại tình trạng phụ thuộc vào nhập khẩu như Bạch chỉ, Bạch truật, Đương qui, Huyền sâm, Ngưu tất, Xuyên khung...

Cán bộ làm công tác Dược liệu thiếu trầm trọng, chưa chú trọng công tác đào tạo và chính sách ưu đãi khác.

Dược liệu lưu hành trên thị trường cũng chủ yếu nhập khẩu chủ yếu từ Trung Quốc và một số quốc gia khác như Đài Loan, Singapore, ... vì vậy giá Dược liệu của Việt Nam phụ thuộc vào thị trường, không mang tính ổn định. Tổng khối lượng dược liệu thuốc bắc hiện đã phải nhập khẩu từ Trung Quốc mỗi năm lên tới trên 20.000 tấn, với giá trị nhập khẩu khoảng 16 - 18 triệu USD/năm.

2.2.2.4 Đối thủ tiềm ẩn

Đối với đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn:

Việc gia nhập ngành của các cơng ty Dược liệu mới tương đối khó khăn. Chi phí cho nghiên cứu và bào chế cho việc tạo ra một loại dược liệu đạt chuẩn là tương đối cao, hơn nữa Dược liệu là loại hàng hóa ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe, thậm chí là tính mạng con người nên phải đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn theo quy định mới được cung cấp ra thị.

các tiêu chí sản xuất kinh doanh dược liệu nhưng so với các quy định về sản xuất kinh doanh dược phẩm vẫn cịn thấp hơn, chính vì vậy các cơng ty mới được thành lập ngày càng ra tăng điều này tạo ra đối thủ cạnh tranh với Công ty là rất lớn.

2.2.2.5 Sản phẩm thay thế

Do nhu cầu sử dụng thuốc từ Dược liệu và nhờ chính sách xã hội hóa trong việc phát triển Dược liệu, mở rộng dịch vụ y tế bằng Y – Dược học cổ truyền của tăng nên trong những năm gần đây, việc sản xuất Dược liệu và thuốc từ Dược liệu không ngừng được tăng lên. Hiện nay có rất nhiều loại chế phẩm từ Dược liệu được cấp đăng ký sản xuất và lưu hành. Sự cạnh tranh của sản phẩm có ng̀n gốc từ Dược liệu so với sản phẩm Tân Dược ở mức độ thấp.

Một phần của tài liệu Luan van chiến lực kinh doanh của công ty cổ phần dược liệu hà nội” (Trang 48 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(87 trang)
w