Thực trạng chiến lược đa dạng hóa

Một phần của tài liệu Luan van chiến lực kinh doanh của công ty cổ phần dược liệu hà nội” (Trang 65 - 69)

7 Phụ thuộc nhiều vào nguồn cung cấp nguyên

2.4.3 Thực trạng chiến lược đa dạng hóa

Hiện tại cơng ty có hơn 100 sản phẩm lưu hành chia làm các nhóm như: nguyên dược liệu, hệ thần kinh, tim mạch, tiêu hóa, gan thận, cơ xương khớp, da liễu, … chia làm 3 dạng: Thực phẩm chức năng, dược liệu, dược mỹ phẩm. Về hoạt động bán hàng cơng ty có 3 cửa hàng giao dịch trực tiếp tại Hà Nội và không ngừng mở rộng hơn nữa tại các cơ sở khám chữa bệnh như Bệnh viện Bạch Mai, Nhi Trung ương, Bệnh viện đa khoa thành phố.

Qua ba chiến lược kinh doanh của công ty, ta thấy được công ty đã thực hiện tương đối tốt chiến lược của mình nhưng bên cạnh đó vẫn cịn những tờn tại sẽ được nêu ở phần phân tích SWOT của công ty.

2.5 TỔNG HỢP CÁC CƠ HỘI, THÁCH THỨC , ĐIỂM MẠNH , ĐIỂM YẾU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC LIỆU HÀ NỘI CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC LIỆU HÀ NỘI

Bảng 2.9 Bảng kết quả đánh giá theo mô hình phân tích SWOT của Cơng ty Điểm mạnh

1. Có thị phần Dược liệu khá lớn, chủ động nuôi trồng và bào chế Dược liệu. 2. Có mối quan hệ với nhiều bệnh viện Y Dược cổ truyền trong nước.

3. Sản phẩm có uy tín chất lượng, ngày càng được khách hàng tín nhiệm. 4. Tình hình tài chính công ty ngày càng vững mạnh đảm bảo cho nghiên cứu phát triển và mở rộng thị trường.

5. Đội ngũ cán bộ công nhân trẻ, có trình độ chun mơn và tâm huyết với nghề Dược

1 Cơ hội

1. Kinh tế Việt Nam phát triển qua từng năm ở mức ổn định dự báo nền kinh tế phát triển tốt là cơ sở để gia tăng thị trường.

2. Tỷ lệ lạm phát một con số trong vịng kiểm sốt 3. Tiềm năng nhu cầu Dược liệu ngày càng cao, đặc biệt nhu cầu vùng Nông thôn, giá cả hợp lý hơn 4. Sự ổn định chính trị là cơ hội tốt cho các Doanh nghiệp Dược liệu nước ngoài đầu tư vào Việt Nam mở rộng quan hệ hợp tác và phân phối thị trường 5. Dân số tăng nhu cầu về thuốc tăng, trong đó sản phẩm từ Dược liệu được người dân đặc biệt quan tâm vì nhưng ưu điểm mang lại như ít tác dụng phụ, giá cả hợp lý, cây thuốc có ng̀n gốc gần gũi với người dân.

6. Ơ nhiễm mơi trường ngày càng gia tăng phát sinh bệnh tật làm nhu cầu sử dụng thuốc ngày càng gia tăng một cách đáng kể.

7. Việc cắt giảm thuế nhập khẩu đã giảm áp lực nguồn nguyên liệu đầu vào cũng như các dược phẩm. 8. Việc phát triển ngành Dược liệu đang được nhà nước đặc biệt quan tâm và có đề án phát triển quy hoạch. 9. Nhu cầu sử dụng các loài dược liệu làm thuốc ngày càng tăng

10. Tiềm năng và hiện trạng nguồn tài nguyên Dược liệu ở Việt Nam là phong phú và đa dạng.

Điểm yếu

1. Đội ngũ Marketing chưa được đào tạo tốt về kỹ năng bán hàng đặc biệt với đặc thù ngành Dược liệu

2. Kho hàng, máy móc thiết bị chưa tân tiến nhất

3. Danh mục hàng hóa chưa tập trung, thường xuyên bị thiếu hàng

4. Chưa chủ động xâm nhập thị trường, mở rộng thị trường

5. Hoạt động nghiên cứu phát triển chưa thực sự chú trọng

6. Chế độ lương thưởng còn chưa thực sự hấp dẫn, dẫn đến hiện tượng cháy máu chất xám

7. Chưa sử dụng hết lợi thế phân phối

8. Chưa chủ động nguồn nguyên liệu đầu vào trong nước

Đe dọa

1. Thị trường thuốc tại Việt Nam rất đa dạng với nhiều sản phẩm, nhiều chủng loại của nhiều nước trên thế giới kể cả những thuốc kém chất lượng của các nước Ấn Độ, Thái Lan, Trung Quốc nhưng do tâm lý dùng hàng ngoại nên còn nhiều người dân chấp nhận dùng.

2. Sự cạnh tranh gay gắt của một số cơng ty Trung ương đã có mặt lâu đời cung cấp, phân phối các loại thuốc, sản phẩm Dược liệu.

3. Cơ chế quản lý ngành Dược chưa hoàn chính còn nhiều bất cập, hay thay đổi cơ chế, quản lý chờng chéo cịn nhiều bất cập

4. Các cơng ty nước ngồi có hệ thống Marketing hồn chỉnh, có ng̀n vốn lớn và chính sách ưu đãi có nhiều lợi thế cạnh tranh về nhân lực cũng như thị phần phát triển.

5. Có sự cạnh tranh gay gắt về giá

6. Sự giảm sút nhanh chóng khả năng khai thác những lồi cây thuốc và động vật làm thuốc có nhu cầu sử dụng cao

Tiểu kết chương 2

Trong quá trình tìm hiểu tại công ty cổ phần Dược liệu Hà Nội và qua phân tích thực trạng các yếu tố môi trường tác động đến việc xây dựng chiến lược kinh doanh của cơng ty, từ đó thấy được khá nhiều điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức. Trên cơ sở đó, tác giả đã đưa ra một số giải pháp nhằm xây dựng chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần Dược liệu Hà Nội sẽ được trình bày ở chương 3.

CHƯƠNG 3

Một phần của tài liệu Luan van chiến lực kinh doanh của công ty cổ phần dược liệu hà nội” (Trang 65 - 69)