1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Khóa luận PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH của CÔNG TY cổ PHẦN

69 326 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 181,17 KB

Nội dung

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1. Tổng quan về hiệu quả sản xuất kinh doanh 1.1.1 Khái niệm hiệu quả 1.1.1.1. Quan điểm cơ bản về hiệu quả sản xuất kinh doanh Như chúng ta đã biết, để sản xuất bất kỳ loại hàng hóa dịch vụ nào cũng cần có tài nguyên hay các yếu tố sản xuất. Các yếu tố sản xuất là các yếu tố đầu vào để sản xuất hàng hóa, dịch vụ. Đối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nếu hoạt động sản xuất không được tiến hành thì doanh nghiệp sẽ không còn tồn tại và biến dạng thành loại hình doanh nghiệp khác. Tuy nhiên, chúng ta cũng không thể sản xuất một cách tùy tiện mà phải sản xuất sao cho phù hợp, phải dựa trên cơ sở điều tra, nắm bắt cụ thể, chính xác nhu cầu của thị trường, khi đó, doanh nghiệp mới quyết định sản xuất mặt hàng, khối lượng, quy cách, chất lượng…Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh làm ăn có hiệu quả bao giờ cũng phải hoàn thành tốt đồng thời hai nhiệm vụ đó là sản xuất sản phẩm và tiêu thụ sản phẩm. Có như vậy, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mới đạt được hiệu quả và đó cũng là điều kiện cơ bản cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. 1.1.1.2. Khái niệm hiệu quả sản xuất kinh doanh Hiệu quả là mối tương quan giữa đầu vào các yếu tố khan hiếm với đầu ra hàng hóa và dịch vụ, có thể được đo lường theo hiện vật (gọi là hiệu quả kỹ thuật) hoặc theo chi phí (gọi là hiệu quả kinh tê). Khái niệm hiệu quả được dùng như một tiêu chuẩn để xem xét các tài nguyên được các thị trường phân phối tốt như thế nào. (Từ điển thuật ngữ kinh tế học). Hiệu quả là một chỉ tiêu so sánh, biểu hiện mức độ tiết kiệm chi phí cho một đơn vị kết quả hữu ích và mức tăng khối lượng hữu ích của hoạt động sản xuất vật chất trong một thời kỳ, góp phần làm tăng thêm lợi ích xã hội của nền kinh tế quốc dân. Ưu điểm của quan điểm này đã gắn kết quả với chi phí, coi hiệu quả là sự phản ánh trình độ sử dụng chi phí; nhược điểm là chưa rõ ràng và thiếu tính khả thi ở phương diện xác định và tính toán. Tóm lại, có rất nhiều cách nhìn nhận khác nhau về hiệu quả. Một trong những khái niệm về hiệu quả được nhiều người thừa nhận đó là: Hiệu quả là khái niệm dùng để chỉ mối quan hệ giữa kết quả thực hiện các mục tiêu hoạt động của chủ thể và chi phí mà chủ thể phải bỏ ra để đạt được kết quả đó trong trong những điều kiện nhất định. Kinh doanh là việc thực hiện một số hoặc thực hiện tất cả các công đoạn của quá trình từ đầu tư sản xuất đến tiêu thụ hoặc thực hiện dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lời. Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù khoa học của kinh tế vi mô cũng như nền kinh tế vĩ mô nói chung. Nó là mục tiêu mà tất cả các nhà kinh tế đều hướng tới với mục đích rằng họ sẽ thu được lợi nhuận cao, sẽ mở rộng được doanh nghiệp, sẽ chiếm lĩnh được thị trường và muốn nâng cao uy tín của mình trên thương trường. Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế, nó phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực sẵn có của doanh nghiệp để hoạt động sản xuất, kinh doanh đạt kết quả cao nhất với chi phí thấp nhất. Hay nói cách khác: “Hiệu quả sản xuất kinh doanh” là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực (lao động, máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu và tiền vốn) nhằm đạt được mục tiêu mà doanh nghiệp đã xác định.

Trang 1

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH

CỦA DOANH NGHIỆP

1.1 Tổng quan về hiệu quả sản xuất kinh doanh

1.1.1 Khái niệm hiệu quả

1.1.1.1 Quan điểm cơ bản về hiệu quả sản xuất kinh doanh

Như chúng ta đã biết, để sản xuất bất kỳ loại hàng hóa dịch vụ nào cũng cần cótài nguyên hay các yếu tố sản xuất Các yếu tố sản xuất là các yếu tố đầu vào để sảnxuất hàng hóa, dịch vụ Đối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nếu hoạt động sảnxuất không được tiến hành thì doanh nghiệp sẽ không còn tồn tại và biến dạng thànhloại hình doanh nghiệp khác Tuy nhiên, chúng ta cũng không thể sản xuất một cáchtùy tiện mà phải sản xuất sao cho phù hợp, phải dựa trên cơ sở điều tra, nắm bắt cụ thể,chính xác nhu cầu của thị trường, khi đó, doanh nghiệp mới quyết định sản xuất mặthàng, khối lượng, quy cách, chất lượng…Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh làm ăn cóhiệu quả bao giờ cũng phải hoàn thành tốt đồng thời hai nhiệm vụ đó là sản xuất sảnphẩm và tiêu thụ sản phẩm Có như vậy, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp mới đạt được hiệu quả và đó cũng là điều kiện cơ bản cho sự tồn tại và pháttriển của doanh nghiệp

1.1.1.2 Khái niệm hiệu quả sản xuất kinh doanh

Hiệu quả là mối tương quan giữa đầu vào các yếu tố khan hiếm với đầu ra hàng hóa và dịch vụ, có thể được đo lường theo hiện vật (gọi là hiệu quả kỹ thuật) hoặc theochi phí (gọi là hiệu quả kinh tê) Khái niệm hiệu quả được dùng như một tiêu chuẩn để

xem xét các tài nguyên được các thị trường phân phối tốt như thế nào (Từ điển thuật ngữ kinh tế học).

Hiệu quả là một chỉ tiêu so sánh, biểu hiện mức độ tiết kiệm chi phí cho một đơn vị kết quả hữu ích và mức tăng khối lượng hữu ích của hoạt động sản xuất vật chấttrong một thời kỳ, góp phần làm tăng thêm lợi ích xã hội của nền kinh tế quốc dân Ưuđiểm của quan điểm này đã gắn kết quả với chi phí, coi hiệu quả là sự phản ánh trình

Trang 2

độ sử dụng chi phí; nhược điểm là chưa rõ ràng và thiếu tính khả thi ở phương diện xác định và tính toán.

Tóm lại, có rất nhiều cách nhìn nhận khác nhau về hiệu quả Một trong những khái niệm về hiệu quả được nhiều người thừa nhận đó là: Hiệu quả là khái niệm dùng

để chỉ mối quan hệ giữa kết quả thực hiện các mục tiêu hoạt động của chủ thể và chi phí mà chủ thể phải bỏ ra để đạt được kết quả đó trong trong những điều kiện nhất định

- Kinh doanh là việc thực hiện một số hoặc thực hiện tất cả các công đoạn của quá trình từ đầu tư sản xuất đến tiêu thụ hoặc thực hiện dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lời

- "Hiệu quả sản xuất kinh doanh" là một phạm trù khoa học của kinh tế vi mô

cũng như nền kinh tế vĩ mô nói chung Nó là mục tiêu mà tất cả các nhà kinh tế đều hướng tới với mục đích rằng họ sẽ thu được lợi nhuận cao, sẽ mở rộng được doanh nghiệp, sẽ chiếm lĩnh được thị trường và muốn nâng cao uy tín của mình trên thương trường

- Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế, nó phản ánh trình độ sửdụng các nguồn lực sẵn có của doanh nghiệp để hoạt động sản xuất, kinh doanh đạt kếtquả cao nhất với chi phí thấp nhất

- Hay nói cách khác: “Hiệu quả sản xuất kinh doanh” là một phạm trù kinh tế

phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực (lao động, máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu

và tiền vốn) nhằm đạt được mục tiêu mà doanh nghiệp đã xác định

1.1.2 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh

Ngày nay nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú càng ngày bị khan hiếm do vậy việc tìm kiếm nguyên vật liệu để sản xuất phục vụ nhu cầu đời sống con người bị hạn chế Nếu như nguồn tài nguyên là vô tận thì việc sản xuất cái gì?, sản xuất như thếnào? sản xuất cho ai? sẽ không trở thành vấn đề đáng quan tâm Từ đó bắt buộc các nhà kinh doanh, nhà sản xuất phải nghĩ đến việc lựa chọn kinh tế, lựa chọn sản xuất kinh doanh, sản phẩm tối ưu, sử dụng lao động cũng như chi phí để hoàn thành sản phẩm một cách nhanh nhất, tốn ít tiền nhất Sự lựa chọn đúng đắn đó sẽ mang lại cho doanh nghiệp hiệu quả kinh tế cao, thu được nhiều lợi nhuận Không chỉ vì nguồn tài

Trang 3

càng gay gắt do vậy doanh nghiệp nào có công nghệ cao, sản xuất sản phẩm với giá thấp hơn, chất lượng hơn thì doanh nghiệp đó sẽ tồn tại và phát triển, chứng tỏ hiệu quả kinh tế kinh doanh của họ là cao.

Hoạt động kinh doanh trong cơ chế thị trường, môi trường cạnh tranh gay gắt, nâng cao hiệu quả kinh doanh của hoạt động sản xuất là điệu kiện tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp

Trong cơ chế thị trường, việc giải quyết ba vấn đề cơ bản: sản xuấ cái gì? Sản xuất như thế nào? Sản xuất cho ai? Dựa trên quan hệ cung cầu, giá cả thị trường, cạnh tranh và hợp tác Các doanh nghiệp phải tự ra các quyết định kinh doanh của mình, tự hạch toán lỗ lãi, nhiều hưởng nhiều, ít hưởng ít, không có lãi sẽ đi đến phá sản Lúc này, mục tiêu lợi nhuận trở thành một trong những mục tiêu quan trọng nhất mang tínhsống còn của sản xuất kinh doanh

Mặt khác, trong nền kinh tế thị trường thì các doanh nghiệp phải cạnh tranh để tồn tại và phát triển Môi trường cạnh tranh này ngày càng gay gắt, trong cuộc cạnh tảnh đó có nhiều doanh nghiệp trụ vững, phát triển sản xuất, nhưng không ít doanh nghiệp đã thua lỗ, giải thể, phá sản Để có thể trụ lại trong cơ chế thị trường, các doanhnghiệp luôn phải nâng cao chất lượng hàng hóa, giảm chi phí sản xuất, nâng cao uy tín…nhằm tới mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận Các doanh nghiệp phải có được lợi nhuận

và đạt được lợi nhuận càng cao càng tốt

Việc nâng cao hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất kinh doanh chính là điềukiện tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp Để có thể nâng cao hiệu quả hoạt độngsản xuất kinh doanh thì doanh nghiệp phải luôn nâng cao chất lượng hàng hoá, giảm chi phí sản xuất nâng cao uy tín, nhằm đạt mục tiêu lợi nhuận Vì vậy đạt hiệu quả kinh doanh và nâng cao hiệu quả kinh doanh là vấn đề quan tâm của doanh nghiệp trở thành điều kiện sống còn để doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trường

Trang 4

1.1.3 Phân loại hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh

1.1.3.1 Hiệu quả kinh tế cá biệt và hiệu quả kinh tế – xã hội

- Hiệu quả kinh doanh cá biệt là hiệu quả SXKD thu được từ hoạt động SXKDcủa từng doanh nghiệp Biểu hiện chung của hiệu quả kinh doanh cá biệt là lợi nhuậncủa mỗi doanh nghiệp đạt được

- Hiệu quả kinh tế - xã hội là sự đóng góp của hoạt động SXKD trong lĩnh vực

mà doanh nghiệp hoạt động vào việc phát triển sản xuất, đổi mới cơ cấu kinh tế, tăngNSLĐ, tăng thu cho ngân sách, giải quyết việc làm, cải thiện đời sống cho người laođộng…

Giữa hiệu quả kinh doanh cá biệt và hiệu quả kinh tế - xã hội có mối quan hệ nhân quả và tác động qua lại với nhau Hiệu quả kinh tế quốc dân chỉ có thể đạt được trên cơ sở hoạt động của các doanh nghiệp Mối doanh nghiệp như một tế bào của nền kinh tế, doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả sẽ đóng góp chung vào hoạt động của nềnkinh tế Ngược lại, tính hiệu quả của bộ máy kinh tế sẽ là tiền đề tích cực, là khung cơ

sở cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đạt kết quả cao Đó chính là mối quan

hệ giữa cái chung và cái riêng, giữa lợi ích bộ phận và lợi ích tổng thể Tính hiệu quả của nền kinh tế xuất phát từ chính hiệu quả của mỗi doanh nghiệp và một nền kinh tế vận hành tốt là môi trường thuận lợi để doanh nghiệp hoạt động và ngày càng phát triển

Vì vậy, trong hoạt động kinh doanh của mình, các doanh nghiệp phải thường xuyên quan tâm đến hiệu quả kinh tế- xã hội, đảm bảo lợi ích riêng hài hòa lợi ích chung Về phía các cơ quan quản lý nhà nước, với vai trò định hướng cho sự phát triểncủa nền kinh tế cần có các chính sách tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp có thể hoạt động đạt hiệu quả cao nhất trong khả năng có thể của mình

1.1.3.2 Hiệu quả của chi phí bộ phận và chi phí tổng hợp

Hoạt động của bất kỳ doanh nghiệp nào cũng đều gắn với hoạt động kinh doanhcủa nó nhằm giải quyết những vấn đề theo chốt trong kinh doanh như: Kinh doanh cáigì? Kinh doanh cho ai? Kinh doanh như thế nào và chi phí bao nhiêu?

Mối doanh nghiệp tiến hành hoạt động kinh doanh của mình trong những điều kiện

Trang 5

lao động, quản lý kinh doanh của mỗi doanh nghiệp Bằng khả năng của mình, họcung ứng cho xã hội những sản phẩm với chi phí cá biệt nhất định và nhà kinh doanhnào cũng muốn tiêu thụ hàng hóa của mình với số lượng nhiều nhất Tuy nhiên, thịtrường hoạt động theo quy luật riêng của nó, và mọi doanh nghiệp khi tham gia vào thịtrường là phải chấp nhận luật chơi đó Một trong những quy luật thị trường tác động rõnét nhất đến các chủ thể của nền kinh tế là quy luật giá trị Thị trường chỉ chấp nhậnmức hao phí trung bình xã hội cần thiết để sản xuất ra một đơn vị hàng hóa sản phẩm.

Vì vậy, khi đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh không thể không đánh giá hiệu quảtổng hợp của các loại chi phí trên, đồng thời, cần thiết phải đánh giá hiệu quả của từngloại chi phí, hay nói cách khác là đánh giá hiệu quả chi phí của từng bộ phận

1.1.3.3 Hiệu quả tuyệt đối và hiệu quả so sánh

Việc xác định hiệu quả nhằm hai mục đích cơ bản:

Một là: Thể hiện và đánh giá trình độ sử dụng các dạng chi phí khác nhau tronghoạt động sản xuất kinh doanh

Hai là: Để phân tích luận chứng kinh tế của các phương án khác nhau trong việcthực hiện một nhiệm vụ cụ thể nào đó

Từ mục đích trên mà người ta phân chi hiệu quả kinh doanh ra làm hai loại:

- Hiệu quả tuyệt đối là lượng hiệu quả được tính toán cho từng phương án kinhdoanh cụ thể bằng cách xác định mức lợi ích thu được với lượng chi phí bỏ ra - Hiệuquả so sánh (tương đối) được xác định bằng cách so sánh các chỉ tiêu hiệu quả tuyệtđối của các phương án với nhau Đó chính là mức chênh lệch về hiệu quả tuyệt đối củacác phương án

Việc xác định hiệu quả tuyệt đối là cơ sở để xác định hiệu quả so sánh, tuy vậy,

có những chỉ tiêu hiệu quả tương đối được xác định không phụ thuộc vào việc xácđịnh hiệu quả tuyệt đối

1.1.3.4 Hiệu quả kinh doanh ngắn hạn và dài hạn

- Căn cứ vào lợi ích nhận được trong khoảng thời gian dài hay ngắn mà người

ta phân chia thành hiệu quả trước mắt và hiệu quả lâu dài Hiệu quả trước mắt là hiệu quả được người ta xem xét trong thời gian ngắn Hiệu quả lâu dài là hiệu quả được người ta xem xét trong thời gian dài Doanh nghiệp cần phải tiến hành các hoạt động

Trang 6

kinh doanh sao cho mang lại cả lợi ích trước mắt cũng như lợi ích lâu dài cho doanh nghiệp, phải kết hợp hài hòa lợi ích trước và lợi ích lâu dài, không được hỉ vì lợi ích trước mắt mà làm thiệt hại đến lợi ích lâu dài của doanh nghiệp.

- Các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào các mục tiêu của doanh nghiệp do đó mà tính chất hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh ở các giai đoạn khác nhau là khác nhau Xét về tính lâu dài thì các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả của toàn bộ các hoạt động sản xuất kinh doanh trong suốt qúa trình hoạt động của doanh nghiệp là lợi nhuận và các chỉ tiêu về doanh lợi Xét về tính hiệu quả trước mắt (hiện tại) thì nó phụ thuộc vào các mục tiêu hiện tại mà doanh nghiệp đang theo đuổi Trên thực tế để thực hiện mục tiêu bao trùm lâu dài của doanh nghiệp

là tối đa hoá lợi nhuận có rất nhiều doanh nghiệp hiện tại lại không đạt mục tiêu là lợi nhuận mà lại thực hiện các mục tiêu nâng cao năng suất và chất lượng của sản phẩm, nâng cao uy tín danh tiếng của doanh nghiệp, mở rộng thị trường cả về chiều sâu lẫn chiều rộng do do mà các chỉ tiêu hiệu quả ở đây về lợi nhuận là không cao nhưng cácchỉ tiêu có liên quan đến các mục tiêu đã đề ra của doanh nghiệp là cao thì chúng ta không thể kết luận là doanh nghiệp đang hoạt động không có hiệu quả, mà phải kết luận là doanh nghiệp đang hoạt động có hiệu quả Như vậy các chỉ tiêu hiệu quả và tính hiệu quả trước mắt có thể là trái với các chỉ tiêu hiệu quả lâu dài, nhưng mục đích của nó lại là nhằm thực hiện chỉ tiêu hiệu quả lâu dài

1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh

1.1.4.1 Nhân tố bên trong doanh nghiệp

a) Nhân tố vốn

Doanh nghiệp có khả năng tài chính mạnh thì không những đảm bảo cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra liên tục và ổn định mà còn giúp cho doanh nghiệp có khả năng đầu tư đổi mới công nghệ và áp dụng kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất nhằm làm giảm chi phí, nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm Ngược lại, nếu như khả năng về tài chính của doanh nghiệp yếu kém thì doanh nghiệp không những không đảm bảo được các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra bình thường mà còn không có khả năng đầu tư đổi mới công nghệ, áp

Trang 7

dụng kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất do đó không nâng cao được năng suất và chất lượng sản phẩm

b) Nhân tố con người

Lao động là một trong các yếu tố đầu vào quan trọng, nó tham gia vào mọi hoạtđộng, mọi giai đoạn, mọi quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Trình độ, năng lực và tinh thần trách nhiệm của người lao động tác động trực tiếp đến tất cả các giai đoạn các khâu của quá trình sản xuất kinh doanh, tác động trực tiếp đến năng suất,chất lượng sản phảm, tác động tới tốc độ tiêu thụ sản phẩm do đó nó ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Như vậy nếu ta coi chất lượng lao động là điều kiện cần để tiến hành sản xuất kinh doanh thì công tác tổ chức lao động hợp lý là điều kiện đủ để doanh nghiệp tiến hành sản xuất kinh doanh có hiệuquả Công tác tổ chức bố trí sử dụng nguồn nhân lực phụ thuộc vào nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, phụ thuộc vào chiến lược kinh doanh, kế hoạch kinh doanh, …đã đề ra Tuy nhiên công tác tổ chức lao động của bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng cần tuân thủ các nguyên tắc chung và sử dụng đúng người đúng việc, quyền lợi và trách nhiệm rõ ràng sao cho có thể thực hiện nhanh nhất, tốt nhất các nhiệm vụ được giao, đồng thời phải phát huy được tính độc lập, sáng tạo của người lao động có như vậy sẽ góp phần vào việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh

nghiệp thấp kém hoặc công nghệ sản xuất lạc hậu hay thiếu đồng bộ sẽ làm cho năng suất, chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp rất thấp, sử dụng lãng phí nguyên vật liệu

d) Hệ thống trao đổi và xử lý thông tin

Trang 8

Hệ thống trao đổi các thông tin bên trong doanh nghiệp ngày càng lớn hơn bao gồm tất cả các thông tin có liên quan đến từng bộ phận, từng phòng ban, từng người lao động trong doanh nghiệp và các thông tin khác Để thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh thì giữa các bộ phận, các phòng ban cũng như những ngưòi lao động trong doanh nghiệp luôn có mối quan hệ ràng buộc đòi hỏi phải giao tiếp, phải liên lạc

và trao đổi với nhau các thông tin cần thiết Do đó mà hiệu quả các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào hệ thống trao đổi thông tin của doanh nghiệp Việc hình thành qúa trình chuyển thông tin từ người nàu sang người khác, từ bộ phận này sang bộ phận khác tạo sự phối hợp trong công việc, sự hiểu biết lẫn nhau, bổ sung những kinh nghiệm, những kiến thức và sự am hiểu về mọi mặt cho nhau một cách thuận lợi nhanh chóng và chính xác là điều kiện cần thiết để doanh nghiệp thực hiện có hiệu quả các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình

e) Trình độ tổ chức sản xuất và trình độ quản trị doanh nghiệp

Các doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trường, bộ máy quản trị doanh nghiệp có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển doanh nghiệp, bộ máy quản trị doanh nghiệp phải đồng thời thực hiện nhiều nhiệm vụ khác nhau :

- Nhiệm vụ đầu tiên của bộ máy quản trị doanh nghiệp và xây dựng cho doanh nghiệp một chiến lược kinh doanh và phát triển doanh nghiệp Nếu xây dựng cho doanh nghiệp một chiến lược kinh doanh và phát triển doanh nghiệp Nếu xây dựng được một chiến lược kinh doanh và phát triển doanh nghiệp hợp lý (phù hợp với môi trường kinh doanh, phù hợp với khả năng của doanh nghiệp) sẽ là cơ sở là định hướng tốt để doanh nghiệp tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả

- Xây dựng các kế hoạch kinh doanh, các phương án kinh doanh và kế hoạch hoá các hoạt động của doanh nghiệp trên cơ sở chiến lược kinh doanh và phát triển doanh nghiệp đã xây dựng

- Tổ chức thực hiện các kế hoạch, các phương án và các hoạt động sản xuất kinh doanh đã đề ra

- Tổ chức kiểm tra, đánh giá và điều chỉnh các quá trình trên

Với chức năng và nhiệm vụ vô cùng quan trọng của bộ máy quản trị doanh nghiệp, ta có thể khẳng định rằng chất lượng của bộ máy quản trị quyết định rất lớn tớihiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nếu bộ máy quản trị được tổ chức với

Trang 9

cơ cấu phù hợp với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, gọn nhẹ linh hoạt, có sự phân chia nhiệm vụ chức năng rõ ràng, có cơ chế phối hợp hành động hợp

lý, với một đội ngũ quản trị viên có năng lực và tinh thần trách nhiệm cao sẽ đảm bảo cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đạt hiệu quả cao Nếu bộ máy quản trị doanh nghiệp được tổ chức hoạt động không hợp lý (quá cồng kềnh hoặc quá đơn giản), chức năng nhiệm vụ chồng chéo và không rõ ràng hoặc là phải kiểm nhiệm quá nhiều, sự phối hợp trong hoạt động không chặt chẽ, các quản trị viên thì thiếu năng lực và tinh thần trách nhiệm sẽ dẫn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp không cao

1.1.4.2 Nhân tố bên ngoài doanh nghiệp

a) Môi trường chính trị - pháp luật

Môi trường pháp lý bao gồm luật, các văn bản dưới luật, các quy trình quy phạm kỹ thuật sản xuất tạo ra một hành lang cho các doanh nghiệp hoạt động, các hoạtđộng của doanh nghiệp như sản xuất kinh doanh cái gài, sản xuất bằng cách nào, bán cho ai ở đâu, nguồn đầu vào lấy ở đâu đều phải dựa vào các quy định của pháp luật Các doanh nghiệp phải chấp hành các quy định của pháp luật, phải thực hiện các nghĩa

vụ của mình với nhà nước, với xã hội và với người lao động như thế nào là do luật pháp quy định (nghĩa vụ nộp thuế, trách nhiệm đảm bảo vệ sinh môi trường, đảm bảo đời sống cho cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp ) Có thể nói luật pháp là nhân tố kìm hãm hoặc khuyến khích sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp, do

đó ảnh hưởng trực tiếp tới các kết quả cũng như hiệu quả của các hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp

b) Môi trường kinh tế

Môi trường kinh tế bao gồm các yếu tố như tốc độ tăng trưởng và sự ổn định của nền kinh tế, sức mua, sự ổn định của giá cả, tiền tệ, lạm phát, tỷ giá hố đoái tất cảcác yếu tố này đều ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Những biến động của các yếu tố kinh tế có thể tạo ra cơ hội và cả những thách thức với doanh nghiệp Để đảm bảo thành công của hoạt động doanh nghiệp trước biến động về kinh tế, các doanh nghiệp phải theo dõi, phân tích, dự báo biến động của từng

Trang 10

yếu tố để đưa ra các giải pháp, các chính sách tương ứng trong từng thời điểm cụ thể nhằm tận dụng, khai thác những cơ hội, né tránh, giảm thiểu nguy cơ và đe dọa

c) Môi trường tự nhiên

Môi trường tự nhiên tác động rất lớn đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Về cơ bản thường tác động bất lợi đối với các hoạt động của doanh nghiệp, đặc biệt là những doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có liên quan đến tự nhiên như: sảnxuất nông phẩm, thực phẩm theo mùa, kinh doanh khách sạn, du lịch Để chủ động đối phó với các tác động của yếu tố tự nhiên,các doanh nghiệp phải tính đến các yếu tố

tự nhiên có liên quan thông qua các hoạt động phân tích, dự baó của bản thân doanh nghiệp và đánh giá của các cơ quan chuyên môn Các biện pháp thường được doanh nghiệp sử dụng : dự phòng, san bằng, tiên đoán và các biện pháp khác Ngoài ra, nó còn ảnh hưởng đến các doanh nghiệp như vấn đề tiếng ồn, ô nhiễm môi trường và các doanh nghiệp phải cùng nhau giải quyết

d) Cơ sở hạ tầng

Cơ sở hạ tầng của nền kinh tế quyết định sự phát triển của nền kinh tế cũng như

sự phát triển của các doanh nghiệp Hệ thống đường xá, giao thông, hệ thống thông tin liên lạc, hệ thống ngân hàng tín dụng, mạng lưới điện quốc gia ảnh hưởng tới chi phíkinh doanh, khả năng nắm bắt thông tin, khả năng huy động và sử dụng vốn, khả năng giao dịch thanh toán của các doanh nghiệp do đó ảnh hưởng rất lớn tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

e) Môi trường cạnh tranh

Bất cứ một doanh nghiệp nào khi đã bước vào kinh doanh đều có đối thủ cạnh tranh Các đối thủ cạnh tranh vừa là nhân tố đem đến sự bất lợi cho doanh nghiệp vừa

là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh doanh của doanh nghiệp Những đối thủ cạnh tranh mạnh có ảnh hưởng lớn đến việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Do đó doanh nghiệp sẽ phải nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm giá thành để đẩy mạnh tiêu thụ, tổ chức bộ máy cho phù hợp để bù đắp những thiệt hại do cạnh tranh về giá, về chất lượng mẫu mã, nhằm thu hút được nhiều khách hàng và tạo được uy tín ngày càng vững chắc trên thương trường kinh doanh Xuất hiện càng nhiềuđối thủ cạnh tranh thì việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp sẽ càng khó khăn và làm cho hiệu quả kinh doanh sẽ bị giảm đi một cách đáng kể

Trang 11

g) Môi trường công nghệ

Tình hình phát triển khoa học kỹ thuật công nghệ, tình hình ứng dụng của khoa học kỹ thuật và công nghệ vào sản xuất trên thế giới cững như trong nước ảnh hưởng tới trình độ kỹ thuật công nghệ và khả năng đổi mới kỹ thuật công nghệ của doanh nghiệp do đó ảnh hưởng tới năng suất chất lượng sản phẩm tức là ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

1.1.5 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh của toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, được dùng để phản ánh chính xác hoạt động kinh doanh của mỗi doanh nghiệp và được dùng để so sánh giữa các doanh nghiệp với nhau và so sánhtrong doanh nghiệp qua các thời kì để xem xét các thời kì doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả cao hay không

Kết quả kinh doanh đã đạt được Hiệu quả kinh doanh =

Nguồn lực bỏ ra để đạt kết quả đó

Để đạt được hiệu quả kinh doanh cao doanh nghiệp phải thực hiện tốt 3 vấn đề

cơ bản sau:

- Nâng cao kết quả kinh doanh cả về mặt hiện vật và giá trị

- Giảm chi phí đã chi ra cả về mặt hiện vật và giá trị để đạt kết quả ấy

- Giảm độ dài thời gian trong việc đạt được những kết quả sản xuất kinh doanh.Phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần ở Việt Nam phát huy đầy đủ tính chủ động sáng tạo trong kinh doanh để đạt hiệu quả sản xuất kinh doanh cao nhất

Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp đạt được cao nhất khi:

- Thoả mãn nhu cầu tối đa của thị trường trong nước và quốc tế và nhu cầu xã hội về hàng hoá và dịch vụ

- Bảo đảm thu nhập cao nhất trên cơ sở thoả mãn tối đa nhu cầu thị trường

Trang 12

- Bảo đảm sử dụng chi phí thấp nhất để đạt được kết quả cao nhất.

- Bảo đảm thu được lợi nhuận lớn nhất trong thời gian ngắn nhất

Như vậy nếu xét về mặt kinh tế thì hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp đạt được cao nhất khi mức lợi nhuận tiêu thụ hàng hoá dịch vụ trên thị trường đạt được lớn nhất Nói đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là nói đến mục tiêu lợi nhuận,kinh doanh càng tốt thì lợi nhuận phải càng lớn và khả năng nâng cao hiệu quả kinh doanh càng cao và sự phát triển của doanh nghiệp càng mạnh

Hiệu quả kinh doanh được đo bằng kết quả đầu ra chia cho yếu tố đầu vào Trong kinh doanh kết quả của yếu tố đầu ra bao gồm: Sản lượng đầu ra, doanh thu, lợi nhuận và tiền nộp ngân sách Nhà nước; Yếu tố đầu vào bao gồm: Lao động, tài sản và nguồn vốn

Khi xem xét hiệu quả kinh doanh của một doanh nghiệp cần phải dựa vào một

hệ thống các chỉ tiêu để đánh giá Dựa vào kết quả đầu ra người ta chia hiệu quả kinh doanh thành 2 nhóm chỉ tiêu :

1.1.5.1 Các chỉ tiêu về suất sinh lợi

- Suất sinh lời của tài sản (ROA)

Lãi ròngSuất sinh lời của tài sản (ROA) =

Tổng tài sản bình quân

Hệ số này mang ý nghĩa: trong kỳ trung bình một đồng tài sản tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng Hệ số này càng cao càng thể hiện sự sắp xếp, phân bổ vàquản lý tài sản càng hợp lý và có hiệu quả

- Suất sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE):

Lãi ròngSuất sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE) = _

Vốn chủ sở hữu bình quânSuất sinh lời vốn chủ sở hữu đo lường tính hiệu quả của đồng vốn của các chủ sở hữu của doanh nghiệp Nó xem xét lợi nhuận trên mỗi đồng tiền của vốn chủ

Trang 13

sở hữu mang đi đầu tư, hay nói cách khác, đó là phần trăm lợi nhuận thu được của chủ sở hữu trên vốn đầu tư của mình.

- Suất sinh lời của lao động

Lãi ròngSuất sinh lời của lao động =

Tổng số lao động bình quânChỉ tiêu này cho biết mỗi lao động tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận trong

1 chu kỳ tính toán xác định

1.1.5.2 Các chỉ tiêu về năng suất

- Chỉ tiêu Năng suất lao động

Doanh thu tiêu thụ trong kỳNăng suất lao

động

=

Tổng số lao động bình quân trong kỳChỉ tiêu này cho biết mỗi lao động trong kì góp phần tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu trong kỳ

- Năng suất sản xuất của tổng tài sản:

Doanh thu tiêu thụ trong kìNăng suất

tổng tài sản

= _

Tổng tài sản bình quân trong kỳ

Trang 14

Chỉ tiêu này cho biết một đồng tài sản trong kì góp phần tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu.

- Năng suất sản xuất của tài sản dài hạn:

Doanh thu tiêu thụ trong kỳNăng suất tài sản dài hạn =

Tài sản dài hạn bình quân trong kỳ

Chỉ tiêu này cho biết một đồng tài sản cố định trong kỳ góp phần tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu

- Năng suất sản xuất của tài sản ngắn hạn:

Doanh thu tiêu thụ trong kỳNăng suất tài sản

ngắn hạn

= _

Tài sản ngắn hạn bình quân trong kỳChỉ tiêu này cho biết một đồng tài sản ngắn hạn trong kỳ góp phần tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu

1.2 Phân tích hiệu quả kinh doanh

1.2.1 Thực chất ý nghĩa của việc phân tích hiệu quả kinh doanh

- Phân tích hiệu quả kinh doanh là công cụ để phát hiện những khả năng tiềm tàng trong hoạt động kinh doanh, mà còn là công cụ để cải tiến cơ chế quản lý trong kinh doanh

Bất kỳ hiệu quả kinh doanh trong các điều kiện hoạt động khác nhau như thế nào đi nữa, cũng còn những tiềm ẩn, khả năng tiềm tàng chưa được phát hiện, chỉ

Trang 15

thông qua phân tích doanh nghiệp mới có thể phát hiện được và khai thác chúng để mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn Thông qua phân tích doanh nghiệp mới thấy rõ nguyên nhân cùng nguồn gốc của các vấn đề phát sinh và có giải pháp cụ thể để cải tiến quản lý Việc xác định hiệu quả kinh doanh vừa là công cụ để phát hiện những khả năng tiềm tàng trong hoạt động kinh doanh, vừa là công cụ để cải tiến cơ chế quản lý trong kinh doanh để phát hiện được và khai thác chúng nhằm mang lại hiệuquả kinh tế cao hơn.

- Phân tích hiệu quả kinh doanh là cơ sở quan trọng để ra các quyết định kinh doanh

- Phân tích hiệu quả kinh doanh là công cụ quan trọng trong những chức năng quản trị có hiệu quả ở doanh nghiệp

Phân tích là quá trình nhận thức hoạt động kinh doanh, là cơ sở cho việc ra quyết định đúng đắn trong chức năng quản lý, nhất là các chức năng kiểm tra, đánh giá

và điều hành hoạt động kinh doanh để đạt các mục tiêu kinh doanh

Để kinh doanh đạt hiệu quả mong muốn, hạn chế rủi ro xảy ra, doanh nghiệp phải biết tiến hành phân tích hoạt động kinh doanh của mình, đồng thời dự đoán các điều kiện kinh doanh trong thời gian tới để vạch ra chiến lược kinh doanh phù hợp Ngoài việc phân tích các điều kiện bên trong doanh nghiệp về tài chính, lao động, vật tư,… doanh nghiệp còn phải quan tâm phân tích các điều kiện tác động ở bên ngoài như thị trường, khách hàng, đối thủ cạnh tranh,… Trên cơ sở phân tích trên, doanh nghiệp dự đoán các rủi ro có thể xảy ra và có kế hoạch phòng ngừa trước khi xảy ra

- Tài liệu phân tích hiệu quả kinh doanh không chỉ cần thiết cho các nhà quản trị ở bên trong doanh nghiệp mà còn cần thiết cho các đối tượng bên ngoài khác, khi

họ có mối quan hệ về nguồn lợi với doanh nghiệp, vì thông qua phân tích họ mới có thể có quyết định đúng đắn trong việc hợp tác đầu tư, cho vay,… với doanh nghiệp nữa hay không?

Việc xác định hiệu quả kinh doanh không chỉ dừng lại ở đánh giá biến động của kết quả kinh doanh thông qua các chỉ tiêu kinh tế mà còn đi sâu xem xét các nhân tố ảnh hưởng tác động đến sự biến động của chỉ tiêu Tuỳ theo mức độ biểu hiện và mối quan hệ với chỉ tiêu mà nhân tố tác động theo chiều hướng thuận hoặc nghịch đến chỉ tiêu đánh giá

Trang 16

Việc phân tích hiệu quả kinh doanh cho phép các nhà doanh nghiệp nhìn nhận đúng đắn về khả năng, sức mạnh cũng như những hạn chế trong doanh nghiệp của mình Chính trên cơ sở này các doanh nghiệp sẽ xác định đúng đắn mục tiêu cùng các chiến lược kinh doanh có hiệu quả.

Phân tích hiệu quả kinh doanh chính là việc tính toán và so sánh các chỉ tiêu hiệu quả, đánh giá hiệu quả đó là tốt hay xấu, yếu tố nào gây nên hiện tượng đó để đưa ra biện pháp khắc phục Tuy nhiên muốn xác định và đánh giá được hiệu quả hoạt động kinh doanh trước hết phải xây dựng hệ thống các chỉ tiêu kinh tế, cùng với việc xác định mối quan hệ phụ thuộc của các nhân tố tác động đến chỉ tiêu

1.2.2 Trình tự và nội dung phân tích hiệu quả kinh doanh

1.2.2.1 Trình tự phân tích hiệu quả kinh doanh

Trình tự để phân tích hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp:

Bước 1: Tập hợp các số liệu theo việc tính toán các chỉ tiêu cần thiết Việc thu thập thông tin qua tập hợp số liệu đòi hỏi phải khoa học và đúng mục đích tức là phải đúng, đủ, kịp thời và phù hợp với nhu cầu tính toán của chỉ tiêu

Bước 2: Tính toán và xác định các thông số cần quan tâm Việc tính toán các chỉ tiêu hiệu quả của từng bộ phận sản xuất, từng yếu tố đầu vào của quá trình sản xuấtđều tuỳ thuộc vào mức độ chi tiết trong phân tích và khả năng thu thập được số liệu

Bước 3 : Đánh giá hiệu quả kinh doanh, so sánh các thông số vừa tính toán được ở bước 2 với các tiêu chuẩn

Bước 4: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu hiệu quả đã tính toán ở trên Bước này xác định các biến số và mức độ ảnh hưởng của chúng đến chỉ tiêu hiệu quả, đồng thời xác định mức độ nhạy cảm của từng nhân tố tới chỉ tiêu hiệu quả

Bước 5 : Trên cơ sở những kết luận rút ra ở trên đưa ra những biện pháp điều chỉnh có thể áp dụng được nhằm tác động vào chỉ tiêu hiệu quả theo hướng có lợi cho doanh nghiệp

Trang 17

1.2.2.2 Nội dung phân tích hiệu quả kinh doanh

a) Phân tích các chỉ tiêu hiệu quả tổng quát (các chỉ tiêu sức sinh lợi)

Tiến hành tính các chỉ tiêu hiệu quả chủ yếu (ROA, ROE, suất sinh lợi của lao động); so sánh giữa các kỳ kinh doanh của doanh nghiệp: Kết quả hoạt động kinh

doanh bao giờ cũng là kết quả của một quá trình, việc so sánh theo thời gian giúp ta đánh giá được nhịp điệu, tốc độ phát triển của hoạt động kinh doanh qua các thời kỳ khác nhau, từ đó tìm ra nguyên nhân và giải pháp có hiệu lực để nâng cao hiệu quả kinh doanh Mặt khác so sánh giữa các kỳ kinh doanh cũng giúp ta nghiên cứu nhịp điệu của các chỉ tiêu có liên quan với nhau Từ đó phát hiện những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến tiến độ thực hiện các chỉ tiêu trong hoạt động kinh doanh

So sánh với các doanh nghiệp khác: giúp ta đánh giá được một cách khách quan

về thực trạng kinh doanh của doanh nghiệp mình, từ đó đưa ra những nhân tố khách quan tác động đến hiệu quả kinh doanh như thế nào, tốt hay xấu, nhiều hay ít so với các doanh nghiệp khác, trên cơ sở đó đề ra những giải pháp để phát huy những mặt mạnh và khắc phục những mặt còn yếu kém nhằm điều chỉnh hoạt động kinh doanh phù hợp với yếu tố bên ngoài để đạt được hiệu quả kinh doanh một cách tốt nhất

b) Phân tích các chỉ tiêu thành phần ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh tổng quát

Chỉ tiêu tổng quát mới cho biết con số tổng quát chung là doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả hay không, nhưng chỉ tiêu tổng quát không thể cho biết chỉ tiêu thành phần nào kinh doanh hiệu quả hay không hiệu quả Chính vì vậy, mục đích của việc phân tích các chỉ tiêu thành phần là để xác định thành phần nào hiệu quả, thành phần nào chưa hiệu quả, lý do tại sao? Trên cơ sở đó phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến các chỉ tiêu thành phần

Mục đích phân tích là để trả lời câu hỏi: ROE tăng hay giảm giữa các kỳ là do chỉ tiêu nào chi phối? Để trả lời câu hỏi này, chúng ta tiến hành tính toán các chỉ tiêu thành phần và so sánh giữa các kỳ nếu chỉ tiêu nào tăng thì tốt, chỉ tiêu nào giảm là xấu; trong trường hợp các chỉ tiêu đều tăng (hoặc giảm) thì chỉ tiêu nào tăng nhiều

nhất (hoặc giảm ít nhất) là tốt và ngược lại

Lợi nhuận sau thuế Doanh thu thuần Tổng tài sản bình quân

Trang 18

ROE = ROA x Hệ số tài trợ

Sức sinh lợi của nguồn vốn chủ sở hữu phản ánh 1 đồng vốn chủ sở hữu đang hoạt động kinh doanh thì đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận

Muốn tăng sức sinh lợi của nguồn vốn chủ sở hữu ta thấy phải tăng ROS hoặc phải tăng năng suất tài sản = ( Doanh thu / Tổng tài sản bình quân ) Ở đây cũng xảy ramâu thuẫn khi tăng năng suất tài sản thì ROS sẽ giảm Do vậy đảm bảo tăng ROS thì tốc độ tăng của lợi nhuận phải cao hơn tốc độ tăng của doanh thu

Sức sinh lợi của nguồn vốn chủ sở hữu ( ROE) hay được đem so sánh với sức sinh lợi của tài sản ( ROA) Nếu ROE > ROA nghĩa là hệ số tài trợ của doanh nghiệp

đã có tác dụng tích cực, doanh nghiệp đã thành công trong việc huy động vốn cổ đông

để kiếm lợi nhuận với tỷ suất cao hơn tỷ lệ tiền lãi mà doanh nghiệp phải trả cho các

cổ đông

Sức sinh lợi của tài sản - ROA

Tỷ suất thu hồi tài sản hay tổng số vốn đầu tư cho biết hiệu quả quản lý và sử dụng tài sản để tạo ra thu nhập của doanh nghiệp Hoàn vốn càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng tài sản càng cao

Lợi nhuận sau thuế Lợi nhuận sau thuế Doanh thu thuầnROA =

Tỉ số hoàn vốn tài sản ROA phản ánh trên 1 đồng vốn bằng tài sản đang hoạt động kinh doanh thì đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận

Tỉ số hoàn vốn tài sản ROA có 02 ý nghĩa: Một là nó cho phép liên kết hai con

số cuối cùng của 02 báo cáo tài chính cơ bản là lợi nhuận thuần của báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và tổng cộng tài sản của bảng cân đối kế toán; Hai là nó kết hợp

ba yếu tố cơ bản cần phải xem xét ngay từ đầu trước khi đi vào phân tích chi tiết

Trang 19

Vậy muốn tăng được ROA hoặc là phải giảm tài sản hoặc là phải tăng lợi nhuận; Hoặc là cùng tăng cả lợi nhuận và tài sản, nhưng tốc độ tăng lợi nhuận phải caohơn tốc độ tăng của tài sản

ROA cũng có thể tăng bằng cách tăng lợi nhuận cận biên (ROS) = ( Lợi nhuận /Doanh thu), hoặc tăng vòng quay tổng tài sản = ( Doanh thu / Tài sản) hoặc là cùng tăng cả hai yếu tố này Ở đây sẽ xẩy ra mâu thuẫn khi tăng vòng quay tổng tài sản có thể dẫn đến ROS sẽ giảm Do vậy để đảm bảo tăng số vòng quay của tài sản thì tốc độ tăng của doanh thu phải lớn hơn tốc độ tăng của tài sản ; Để đảm bảo tiêu chí tăng ROS thì tốc độ tăng của lợi nhuận phải cao hơn tốc độ tăng của doanh thu

- Sức sinh lợi của lao động:

Sức sinh lợi của lao động cho biết trong một kỳ một lao động góp phần tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận

Lợi nhuận sau thuế Doanh thu thuần

Tỷ suất lợi

nhuận lao

động

= X

Doanh thu thuần Lao động bình quân

Việc phân tích hiệu quả sử dụng lao động giúp doanh nghiệp có thể kết luận tình hình sử dụng về lao động giữa các kỳ phân tích, qua đó xác định các nhân tố ảnh hưởng về mặt lao động đến mức chênh lệch của kết quả sản xuất kinh doanh giữa các

kỳ phân tích

Muốn tăng sức sinh lợi của lao động ta thấy phải tăng ROS, hoặc phải tăng năng suất lao động = ( Doanh thu / Lao động bình quân) Ở đây cũng sẽ xẩy ra mâu thuẫn khi tăng năng suất lao động bằng cách tăng doanh thu có thể dẫn đến ROS sẽ giảm Do vậy để đảm bảo tăng năng suất lao động thì tốc độ tăng của doanh thu phải lớn hơn tốc độ tăng của lao động; Để đảm bảo tiêu chí tăng ROS thì tốc độ tăng của lợinhuận phải cao hơn tốc độ tăng của doanh thu

Như vậy mức độ tác động đến chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh tổng quát đó là ROS, năng suất tài sản và năng suất lao động Phân tích các chỉ tiêu thành phần nhằm tìm ra yếu tố nào tác động tốt hoặc xấu đến chỉ tiêu tổng quát

c) Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến các chỉ tiêu thành phần

Trang 20

Từ phân tích nêu trên ta thấy các nhân tố ảnh hưởng đến các chỉ tiêu thành phầnlà: chi phí, lao động và tổng tài sản Để biết rõ mức độ ảnh hưởng như thế nào đến các chỉ tiêu thành phần ta đi xem xét các yếu tố :

- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu sức sinh lợi doanh thu (ROS):

Thực chất là phân tích bảng báo cáo kết quả kinh doanh của doanh nghiệp; thông qua báo cáo kết quả kinh doanh, ta biết được sự biến động của doanh thu và chi phí

Doanh thu = Giá bán x Sản lượngNhư vậy doanh thu muốn cao thì giá bán phải cao hoặc sản lượng phải lớn Tuynhiên nếu giá bán cao thì doanh nghiệp lại không bán được hàng và dễ mất khách hàngvào tay đối thủ cạnh tranh Do vậy doanh nghiệp phải bán ra thị trường với một mức giá được người tiêu dùng chấp nhận, điều này có nghĩa doanh thu không thể tăng mãi bằng cách tăng giá

Tăng sản lượng để tăng doanh thu cũng sẽ dẫn đến quy mô của doanh nghiệp tăng theo, khi quy mô tăng sẽ xẩy ra những hệ lụy tất yếu dẫn đến chi phí cận biên tăng và năng suất, lợi nhuận cận biên giảm, do vậy đến một lúc nào đó có thể doanh thu vẫn tăng nhưng lợi nhuận sẽ không còn tăng nữa; Hoặc tốc độ tăng của doanh thu lớn hơn tốc độ tăng của lợi nhuận dẫn đến ROS giảm và đến lúc đó thì việc tăng doanhthu sẽ không còn ý nghĩa về mặt hiệu quả kinh tế nữa

- Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến năng suất tổng tài sản

Thực chất là phân tích sự biến động và cơ cấu của tài sản; qua phân tích cho biết năng suất tổng tài sản tăng hay giảm do thành phần tài sản ngắn hạn hay tài sản dài hạn và nguyên nhân vì sao?

Doanh nghiệp có được cơ cấu tài sản hợp lý sẽ không bị mất cân đối về tài sản Nếu giá trị tài sản cố định và tài sản lưu động quá lớn vòng quay tài sản cố định và vòng quay tài sản lưu động sẽ giảm, dẫn đến vòng quay tổng tài sản giảm, doanh nghiệp khai thác không hiệu quả vốn đầu tư Điều này có thể dẫn đến làm giảm ROA của doanh nghiệp, nếu tốc độ tăng của ROS chậm hơn tốc độ giảm của vòng quay tổngtài sản

- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tỷ số tài trợ:

Trang 21

Thực chất là phân tích sự biến động và cơ cấu của nguồn vốn; qua phân tích cho biết nguồn vốn tài trợ cho tài sản tăng hay giảm do thành phần nguồn vốn vay hay nguồn vốn chủ sở hữu và nguyên nhân vì sao?

Cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp bao gồm nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu Nguồn gốc và sự cấu thành hai loại vốn này xác định sự ổn định tài chính và khả năng thanh toán dài hạn của doanh nghiệp Việc phân tích cơ cấu nguồn vốn cho phép chúng ta đánh giá sự độc lập về tài chính của doanh nghiệp, đánh giá khả năng tự tài trợ của doanh nghiệp

- Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến năng suất lao động

Một doanh nghiệp chỉ được coi là làm ăn có hiệu quả nếu doanh nghiệp đó có một có cấu lao động hợp lý Cơ cấu hợp lý là đảm bảo sao cho mọi người lao động trong doanh nghiệp đều có đủ việc làm, người lao động được bố trí đúng người đúng việc, phù hợp với năng lực và nguyện vọng của họ để họ có thể phát huy tối đa tiềm năng của mình

Nếu chất lượng lao động của doanh nghiệp thấp sẽ không đáp ứng được yêu cầucủa sản xuất, dẫn đến sản lượng thấp hơn định mức, doanh thu giảm, hiệu quả làm ăn giảm lợi nhuận giảm Nếu trình độ lao động doanh nghiệp quá cao so với đòi hỏi của công việc cũng dẫn đến lãng phí nguồn lực vì có thể sẽ bị tăng chi phí chi trả tiền lương trên mức cần thiết, điều này cũng dẫn đến không hiệu quả Cơ cấu lao động bất hợp lý chỗ thừa chỗ thiếu cũng sẽ dẫn đến việc hoạt động không mang lại hiệu quả Tất cả các yếu tố không hợp lý sẽ dẫn đến năng suất lao động giảm

1.2.3 Phương pháp phân tích hiệu quả kinh doanh

1.2.3.1 Phương pháp so sánh

So sánh là một phương pháp được sử dụng rất rộng rãi trong phân tích kinh doanh Sử dụng phương pháp so sánh trong phân tích là đối chiếu các chỉ tiêu, các hiệntượng kinh tế đã lượng hóa có cùng một nội dung, một tính chất tương tự để xác định

xu hướng và mức độ biến động của các chỉ tiêu đó

Trang 22

Ưu điểm lớn nhất của phương pháp so sánh là cho phép tách ra được những nét chung, nét riêng của các hiện tượng được so sánh, trên cơ sở đó đánh giá được mặt phát triển, hay kém phát triển, hiệu quả hay kém hiệu quả để tìm các giải pháp quản lý hợp lý và tối ưu trong mỗi trường hợp cụ thể.

1.2.3.2 Phương pháp thay thế liên hoàn

Phương pháp này là đo lường mức độ ảnh hưởng của mỗi nhân tố tác động một chỉ tiêu kinh tế cụ thể Khi muốn đo mức độ ảnh hưởng của nhân tố nào thì thay thế số liệu gốc bằng số liệu mới và các nhân tố khác giữ nguyên Sau đó so sánh hai chỉ tiêu được tính theo nhân tố ban đầu và nhân tố thay thế

Trong thực tế phương pháp này được sử dụng dưới hai dạng:

- Thay thế liên hoàn: Là phương pháp xác định ảnh hưởng của các nhân tố bằngcách thay thế lần lượt và liên tiếp các nhân tố từ giá trị gốc sang kỳ phân tích để xác định số của chỉ tiêu khi nhân tố đó thay đổi

- Số chênh lệch: Phương pháp số chênh lệch là trường hợp đặc biệt của phương pháp thay thế liên hoàn, nó tôn trọng đầy đủ các bước tiến hành như phương pháp thaythế liên hoàn Nó khác ở chổ sử dụng chênh lệch giữa kỳ phân tích với kỳ gốc của tùngnhân tố để xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố đó đến chỉ tiêu phân tích

1.2.3.4 Phương pháp so sánh tương quan

Đây là một phương pháp thống kê dùng để nghiên cứu các mối liên hệ tương quan phi tuyến giữa các hiện tượng kinh tế So sánh tương quan thường được sử dụng

để định dạng các mối quan hệ về kinh tế và lược hóa chúng qua thực nghiệm thống kê trên số lớn, tìm hiểu xu thế phát triển cũng như tính quy luật trong sự phát triển và liên

hệ của các hiện tượng kinh tế khác nhau

Trang 23

Tóm lại, tùy theo đối tượng phân tích và cách thể hiện thông tin trong từng trường hợp cụ thể mà người ta lựa chọn một hay nhiều phương pháp kể trên để thực hiện phân tích hoạt động kinh tế

1.2.4 Tài liệu dùng để phân tích hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp

- Bảng báo cáo kết quả kinh doanh

- Bảng cân đối kế toán

- Bảng báo cáo tình hình lao động

- Bảng chi tiết về doanh thu, chi phí

- Số liệu hiệu quả kinh doanh của một số đơn vị cùng ngành

- Và các tài liệu liên quan khác

1.3 Phương hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh

1.3.1 Quan điểm của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh

Căn cứ vào kết quả cuối cùng cả về hiện vật và giá trị đó là đòi hỏi tất yếu của nền kinh tế hàng hoá và buộc các nhà kinh doanh phải tính toán hợp lý và đúng đắn sản lượng sản phẩm dở dang, bán thành phẩm cần thiết cho quá trình tiếp theo Điều

đó cho phép đánh giá đúng khả năng thoả mãn nhu cầu của thị trường về hàng hoá và dịch vụ theo hiện vật và giá trị, tức là cả giá trị sử dụng và giá trị hàng hoá mà thị trường cần

Sự vận động đa dạng, phức tạp của cơ chế thị trường dẫn đến sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp góp phần thúc đẩy sự tiến bộ của các doanh nghiệp cả về chiều rộng lẫn chiều sâu Vì vậy để tồn tại và phát triển được các doanh nghiệp phải xác định cho mình một phương thức hoạt động, xây dựng các chiến lược, các phương

án kinh doanh một cách phù hợp và có hiệu quả Việc nâng cao hiệu quả kinh doanh

là một đòi hỏi tất yếu khách quan đối với tất cả các doanh nghiệp, vì nguồn thu nhập của doanh nghiệp phải không ngừng tăng lên, trong khi các nguồn lực là có hạn, muốn tăng lợi nhuận các doanh nghiệp phải nâng cao hiệu quả kinh doanh

Mặt khác sự tồn tại của doanh nghiệp còn được xác định bởi sự tạo ra hàng hoá,của cải vật chất và các dịch vụ phục vụ cho nhu cầu của xã hội đồng thời tạo ra tích luỹ cho xã hội Để thực hiện được như vậy thì mỗi doanh nghiệp đều phải vươn lên để đảm bảo thu nhập đủ bù đắp chi phí bỏ ra và có lãi trong quá trình kinh doanh, qua đó

Trang 24

mới đáp ứng được nhu cầu tái sản xuất trong nền kinh tế Nói tóm lại hiệu quả kinh doanh là điều kiện hết sức quan trọng trong việc đảm bảo sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.

Như vậy trong cơ chế thị trường việc nâng cao hiệu quả kinh doanh có một vai trò vô cùng quan trọng và nó là cơ sở cơ bản để đảm bảo sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp

1.3.2 Phương hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh

Để đảm bảo nâng cao hiệu quả kinh doanh trong các doanh nghiệp cần phải quan tâm đến 4 tiêu chuẩn sau:

+ Doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trường nhưng phải tuân thủ sự quản

lý vĩ mô của nhà nước theo hệ thống pháp luật Nói cách khác hiệu quả sản xuất kinh doanh ở đây là hiệu quả của các hoạt động kinh doanh hợp pháp

+ Phải kết hợp chặt chẽ 3 lợi ích: cá nhân, tập thể, nhà nước tuyệt đối không vì lợi ích cá nhân mà làm tổn hại đến lợi ích tập thể và nhà nước

+ Đòi hỏi doanh nghiệp phải có lợi nhuận trên cơ sở vận dụng linh hoạt các quyluật, các phạm trù và các mối quan hệ của sản xuất hàng hoá

+ Đảm bảo mức thu nhập thuần tuý của doanh nghiệp tính trên một lao động phải thường xuyên tăng lên

Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh là làm sao tạo ra được tương quan vận động của đầu vào và đầu ra sau đây:

+ Giảm chi phí đầu vào, đầu ra không đổi

+ Giữ chi phí đầu vào không đổi trong khi đầu ra tăng

+ Đầu vào và đầu ra cùng tăng nhưng đầu ra tăng nhanh hơn

+ Đầu vào và đầu ra cùng giảm nhưng đầu vào giảm nhanh hơn

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH SẢN XUẤT CỦA

CÔNG TY CỔ PHẦN BIGRFEED HƯNG YÊN

Trang 25

2.1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN BIGRFEED HƯNG YÊN.

2.1.1 Thông tin chung

- Tên công ty : CÔNG TY CỔ PHẦN BIGRFEED HƯNG YÊN

- Địa chỉ: Thôn Liêu Hạ, Xã Tân Lập, Huyện Yên Mỹ, Hưng Yên

Được liên kết thành lập bởi các nhà đầu tư và những người có trình độ, kinhngiệm trong ngành Thức ăn chăn nuôi, Công ty cổ phần Bigrfeed Hưng Yên đã xâydựng và lắp đặt xong nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi tại Khu Công Nghiệp PhốNối B - Tân Lập - Yên Mỹ - Hưng Yên với công suất 8-10 tấn/h Công ty đang đầu tưxây dựng chi nhánh và nhà máy ở Nghệ An với mục tiêu thâm nhập và mở rộng thịtrường miền Trung, dự kiến sẽ đi vào hoạt động trong năm nay Trong tương laiBIGRFEED sẽ hoàn thành dự án chuỗi sản phẩm bao gồm" Con giống- Trang Trại-Nhà máy Sản xuất thức ăn chăn nuôi- Chế biến thực phẩm từ Gia súc, gia cầm"

Cuộc khủng hoảng tài chính thế giới cuối năm 2008 đã có những tác động sâusắc đến nền kinh tế Việt Nam nói chung và ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi nóiriêng Bigrfeed Hưng Yên cũng không thể tránh khỏi những ảnh hưởng tiêu cực đó,hoạt động sản xuất kinh doanh gặp khó khăn do nhu cầu của thị trường nội địa bị giảmsút Đứng trước hoản cảnh trên Hội đồng quản trị cùng Ban Giám đốc công ty đã đề ramột số giải pháp để tháo gỡ tình hình: công ty đã sử dụng quỹ dự phòng rủi ro (quỹnày được lập do sự hợp tác của công ty và các đối tác trong nước) nhằm giảm chi phísản xuất nhưng vẫn đảm bảo chất lượng sản phẩm Về phía người lao động, họ cũngnhận thức được sự tất yếu của hoàn cảnh mà công ty gặp phải nên đã thông cảm vàchia sẻ khó khăn với công ty bằng việc chấp hành nghiêm chỉnh những quyết định của

Trang 26

Hội đồng quản trị công ty như giảm giờ làm Tuy sản lượng năm các năm 2008,2009không cao nhưng công ty đã tạo được niềm tin cho khách hàng bằng chất lượng sảnphẩm và với người lao động là đảm bảo việc làm Trải qua những khó khăn ban đầu,Công ty đã tìm cho mình một hướng đi đúng đắn để đứng vững và phát triển.

Năm 2009: Công ty có 2 dây chuyền công nghệ, 1 nhà xưởng và 120 côngnhân

Năm 2010: Công ty đầu tư 3.000.000.000 đồng xây dựng thêm 2 nhà xưởngtuyển thêm hơn 200 công nhân

Năm 2011: Công ty nhập khẩu 2 dây chuyền công nghệ mới với trị giá 115.000USD/1 dây chuyền

Năm 2014: công ty xây dựng 1 trạm biến áp để đảm bảo cho hoạt động sản xuấtcủa công ty

Ngày 23 tháng 5 năm 2011, Hội Đồng chứng nhận của Vinacontron Cert đã cấpgiấy chứng nhận hệ thống quản lí chất lượng ISO 9001:2008 cho Nhà máy thức ănchăn nuôi BIGRFEED Hưng Yên

Hiện nay công ty có 6 dây chuyền sản xuất cùng với 350 cán bộ và công nhânviên; Thu nhập bình quân của người lao động là 3.200.000 đồng/tháng Mỗi năm công

ty xuất khẩu khoảng 2000 đến 5.800 sản phẩm các loại

2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ, mục tiêu và lĩnh vực hoạt động

2.1.3.1 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty

- Chủ động xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng tháng các mặt hàng đã

có giao cho phòng sản xuất và khai thác thêm thông tin để xây dựng kinh doanh cóhiệu quả cao nhất

- Chấp hành các chính sách và chế độ pháp luật của Nhà Nước, thực hiện cácchính sách và chế độ tiền lương,bảo hiểm xã hội đối với cán bộ công nhân viên trongCông ty

- Quản lý và phát triển các đại lý mua bán theo đúng pháp luật của Nhà Nước

- Tổ chức, đào tạo, bồi dưỡng thêm nhằm nâng cao trình độ của người lao động.Thực hiện nghiêm túc chế độ hạch toán kế toán nhằm sử dụng hợp lý lao động, tài sản,đảm bảo an toàn và phát triển vốn

Trang 27

- Góp phần giải quyết công ăn việc làm cho địa phương, bảo vệ môi trường anninh quốc phòng tại địa phương có cơ sở của công ty

Mục đích chính của công ty là cung cấp các mặt hàng Thức ăn chăn nuôi cho bàcon nông dân ở các khu vực thị trường khác nhau và đáp ứng nhu cầu tiêu dùng lớncủa cả nước

2.1.3.3 Mục tiêu hoạt động

Các mục tiêu hoạt động của Công ty là:

- Huy động và sử dụng vốn có hiệu quả trong việc phát triển sản xuất kinh doanh trênlĩnh vực ngành nghề đã được đăng kí kinh doanh

- Tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả nhằm tạo ra được lợi nhuận tối

đa, tạo việc làm và thu nhập ổn định cho người lao động, đóng góp các khoản theo đúngquy định vào ngân sách Nhà nước

- Xây dựng Công ty ngày càng ổn định và vững mạnh, khẳng định vai trò và vị thếcủa Công ty trên thị trường trong nước và thị trường quốc tế

2.1.3.4 Lĩnh vực kinh doanh

- Sản xuất thức ăn gia súc, gia cầm và thuỷ sản

- May trang phục (trừ trang phục từ da lông thú)

- Bán lẻ lương thực, thực phẩm, đồ uống, thuốc lá, thuốc lào lưu động hoặc tạichợ

- Chế biến, bảo quản thuỷ sản và các sản phẩm từ thuỷ sản

- Bán buôn nông, lâm sản nguyên liệu (trừ gỗ, tre, nứa) và động vật sống

- Bán lẻ lương thực trong các cửa hàng chuyên doanh

- Bán lẻ thực phẩm trong các cửa hàng chuyên doanh

- Vận tải hành khách đường bộ trong nội thành, ngoại thành (trừ vận tải bằng xebuýt)

- Vận tải hành khách đường bộ khác

- Vận tải hàng hóa bằng đường bộ

- Kho bãi và lưu giữ hàng hóa

- Bốc xếp hàng hóa

Chế biến, bảo quản thịt và các sản phẩm từ thịt

1.1.4 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp

Trang 28

BAN KIỂM SOÁTHỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

BAN GIÁM ĐỐC

PHÒNG ĐIỀU HÀNH SẢN XUẤT

PHÒNG TÀI CHÍNH KẾ TOÁN

PHÒNG KCS

PHÂN XƯỞNG 4

PHÂN XƯỞNG 3

PHÂN XƯỞNG 2

PHÂN

XƯỞNG 1

PHÒNG KINH DOANH

Công ty Cổ phần Bigrfeed Hưng Yên được xây dựng theo mô hình công ty cổ

phần vốn góp của nhiều cổ đông Bộ máy của công ty được tổ chức theo kiểu trựctuyến chức năng để tránh cồng kềnh, quá tải Các phòng ban liên kết với nhau theoquan hệ dọc và ngang, có các quyền hạn và trách nhiệm xác định, có chức năng thammưu cho giám đốc trong quản lý và điều hành công ty

Sơ đồ 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty CP Bigrfeed Hưng Yên

Nhiệm vụ và chức năng của các bộ phận trong Công ty:

Hội đồng quản trị:

- Quyết định chiến lược phát triển và phương án đầu tư của Công ty

- Kiến nghị loại cổ phần và số cổ phần từng loại được quyền chào bán.

- Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Giám đốc, Phó giám đốc, kế toán trưởngcủa Công ty

PHÒNGKĨTHUẬT

BỘPHẬNKHO

Trang 29

- Quyết định cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ Công ty, quyết định thànhlập Công ty con, lập chi nhánh, văn phòng đại diện và việc góp vốn mua cổ phần củadoanh nghiệp khác.

Giám đốc:

- Quyết định mọi vấn đề liên quan tới hoạt động sản xuất kinh doanh hàng ngàycủa Công ty

- Được quyền quyết định các hợp đồng mua, bán, cho vay và các hợp đồng khác

có giá trị nhỏ hơn 10% giá trị tài sản được ghi trong sổ kế toán của Công ty

- Tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng quản trị

- Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lý trong Công ty, trừcác chức danh do Hội đồng quản trị bổ nhiệm

- Kiến nghị phương án bố trí cơ cấu tổ chức, quản lý nội bộ của Công ty

Ban kiểm soát:

- Kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong quản lý, điều hành hoạt động sản xuấtkinh doanh

- Thẩm định báo cáo tài chính hàng năm của Công ty

- Thường xuyên thông báo với Hội đồng quản trị về kết quả hoạt động sản xuấtkinh doanh của Công ty

- Kiến nghị biện pháp bổ sung, sửa đổi cơ cấu tổ chức quản lý, điều hành hoạtđộng sản xuất kinh doanh của Công ty

Phó Giám đốc:

- Là người được ủy quyền giải quyết mọi công việc khi Giám đốc đi vắng

- Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc và giúp Giám đốc điều hành hoạt độngsản xuất kinh doanh của Công ty

* Phòng Hành chính – Nhân sự:

- Giúp đỡ ban lãnh đạo về các mặt công tác thuộc lĩnh vực hành chính: phân phốilưu trữ công văn giấy tờ, liên lạc kịp thời giữ bí mật, tổ chức phục vụ đối nội, đốingoại Cụ thể là:

+ Tổng hợp điều hồ các hoạt động chung của Công ty

+ Tiếp nhận và phân phối công văn giấy tờ, truyền đạt lại các chỉ thị mệnh lệnhcủa Ban Giám đốc đến các phòng ban

Trang 30

+ Phục vụ phương tiện và các điều kiện hoạt động của các lãnh đạo và các phòngban.

+ Quan hệ với địa phương sở tại: Phường xã, nơi Công ty hoạt động sản xuấtkinh doanh

- Tham mưu quản lý chỉ đạo nghiệp vụ các mặt công tác tổ chức cán bộ nhân sự,lao động, tiền lương, đào tạo, khen thưởng, kỷ luật, bảo vệ

* Phòng Tài chính kế toán:

Đây là phòng tham mưu quản lý chỉ đạo nghiệp vụ và trực tiếp làm công tác tàichính kế toán thống kê của Công ty Cụ thể:

+ Tham mưu cho ban lãnh đạo và theo dõi thực hiện các quy chế về quản lý kinh

tế tài chính Quyết toán và phân tích các hoạt động sản xuất kinh doanh, xử lý các tồntại về mặt tài chính

+ Quản lý giá thành và lợi nhuận của Công ty

+ Phân phối và điều hồ vay vốn phục vụ sản xuất kinh doanh của Công ty Theodõi công nợ của các Đại lý cấp I, làm thủ tục thanh toán cho các nhà cung cấp nguyênliệu Lập kế hoạch và hướng dẫn thực hiện kế hoạch thu chi tài chính của Công ty.+ Làm báo cáo thuế hàng tháng, cân đối các khoản thuế phải nộp và thuế đượckhấu trừ, làm việc với Cục thuế

* Phòng Kinh doanh: tham mưu cho lãnh đạo Công ty về quản lý nghiệp vụ

+ Nghiên cứu, điều tra tình hình thị trường, lên kế hoạch bán hàng tháng.

+ Tham mưu cho Ban Giám đốc hoạch định chiến lược kinh doanh

+ Tổ chức bán hàng, tổ chức các chương trình khuyến mại

* Bộ phận Kho: Chịu trách nhiệm chuẩn bị các đơn đặt hàng đến các kho sao

cho phù hợp với diện tích kho, cơ cấu các loại nguyên liệu trong công thức sản xuất.+ Sắp xếp lưu trữ hàng hoá nguyên liệu, cân đối các kho đảm bảo tận dụng triệt

để diện tích kho tuân theo đúng quy định đảm bảo hàng hoá vẫn giữ được chất lượng

Trang 31

+ Phối hợp với Bộ phận Thu mua, giao nhận vận chuyển để nhận, chuyển hàngđến các kho cho hợp lý.

+ Hàng ngày, theo doĩ báo cáo tình hình xuất, nhập, tồn tại các kho

+ Cuối tháng kiểm kê kho, lập các báo cáo trình Ban Giám đốc

Giao nhận – Vận chuyển:

+ Làm việc với các đơn vị vận chuyển đảm bảo đầy đủ phương tiện: ôtô, sàlan,containeur chuyển hàng cho các kho, các đại lý, giảm thiểu sự hao hụt nguyên liệu, tiếtkiệm chi phí vận chuyển

+ Phối hợp với Bộ phận Thu mua, giao nhận và vận chuyển nguyên liệu

+ Phối hợp với Bộ phận Sản xuất và Thương mại nhận hàng thành phẩm vàchuyển đến cho các đại lý

* Phòng Sản xuất:

+ Lên kế hoạch sản xuất dựa trên kế hoạch bán và đơn đặt hàng của Thương mại+ Phối hợp với Bộ phận Kho và Thu mua chuẩn bị nguyên liệu đáp ứng cho sảnxuất

+ Phối hợp với Kho về lượng hàng tồn trong kho thực tế để sản xuất đủ số lượng,chủng loại hàng cho phù hợp

+ Các trưởng ca trực tiếp điều hành các công nhân sản xuất

* Phòng KCS: quản lý chất lượng sản phẩm của Công ty từ khâu nhận nguyên

+ KCS nguyên liệu kết hợp cùng với Bộ phận Thu mua đi đến các vùng nguyênliệu trực tiếp lấy mẫu, chọn lấy những mẫu đạt chất lượng Đối với những loại hàngnhập tại nhà máy, nhân viên KCS có trách nhiệm kiểm từng lô hàng rồi mới cho phépnhập vào kho

+ KCS Thành phẩm: kiểm tra tất cả các lô hàng vừa được sản xuất, lấy mẫu phântích, có quyền giữ lại những lô hàng không đạt chẫt lượng

Trang 32

* Phòng Kỹ thuật: Theo dõi hoạt động của toàn bộ dây chuyền sản suất:

+ Bảo trì, bảo dưỡng nhà xưởng máy móc theo định kỳ, đảm bảo cho máy mócchạy đủ công suất đáp ứng cho sản xuất

+ Phối hợp với ca sản xuất xử lý những sự cố về máy móc

+ Sửa chữa, bảo dưỡng xe cộ của nhà máy

+ Đảm đương việc quản lý các linh kiện thay thế và quản lý việc cung cấpđiện nước

2.2 SỰ CẦN THIẾT PHẢI NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KỸ THUẬT LIÊN QUAN.

2.2.1 Thị trường và cơ chế thị trường

Trong cơ chế thị trường hiện nay, các doanh nghiệp luôn phải đặt mình trong tìnhtrạng cạnh tranh gay gắt Để tồn tại được, đòi hỏi các doanh nghiệp phải hoạt độngmột cách thực sự có hiệu quả, về chất lượng sản phẩm cũng như cách thức quản lý củadoanh nghiệp

Quy luật khan hiếm đã chỉ ra rằng, nhu cầu của con người ngày càng đa dạng phongphú, trong khi các nguồn lực sản xuất xã hội ngày càng giảm thì nhu cầu này lại cànggia tăng Dẫn đến bắt buộc mọi doanh nghiệp phải trả lời chính xác ba câu hỏi: sảnxuất cái gì? sản xuất như thế nào? sản xuất cho ai? Chỉ những doanh nghiệp sản xuấtđúng loại sản phẩm với số lượng và chất lượng mới được thị trường chấp nhận Đểthấy được sự cần thiết của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh đối với các doanhnghiệp, đặc biệt trong nền kinh tế thị trường, trước hết chúng ta phải nghiên cứu cơchế thị trường và hoạt động của doanh nghiệp trong cơ chế thị trường

Theo quan điểm kinh tế học: "Thị trường là tổng thể cung cầu đối với một loại hànghoá nhất định trong không gian và thời gian cụ thể" Định nghĩa này chủ yếu đượcdùng trong điều tiết vĩ mô thị trường và mang tính lý thuyết nhiều hơn Đối với mộtnhà quản lý doanh nghiệp khái niệm thị trường phải được gắn với các tác nhân kinh tếtham gia vào thị trường như người mua, người bán, người phân phối thì: "Thị trườngcủa doanh nghiệp là tập hợp những khách hàng tiềm năng của doanh nghiệp đó, tức lànhững khách hàng là người mua hoặc có thể mua sản phẩm của doanh nghiệp đó" Song nhìn chung khái niệm về thị trường là được hiểu theo nghĩa chung phù hợp vớimỗi giai đoạn của sự phát triển hàng hoá Trên thị trường luôn tồn tại các qui luật vận

Trang 33

động của hàng hoá, giá cả, tiền tệ Như các qui luật giá trị, qui luật thặng dư, qui luậtgiá cả, qui luật cạnh tranh Các qui luật này tạo thành hệ thống thống nhất và hệthống này chính là cơ chế thị trường Như vậy cơ chế thị trường được hình thành bởi

sự tác động tổng hợp trong sản xuất và trong lưu thông hàng hoá trên thị trường.Thông qua các quan hệ mua bán hàng hoá, dịch vụ trên thị trường nó tác động đến việcđiều tiết sản xuất, tiêu dùng, đầu tư và từ đó làm thay đổi cơ cấu sản phẩm, cơ cấungành Nói cách khác cơ chế thị trường điều tiết quá trình phân phối lại các nguồn lựctrong sản xuất kinh doanh nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội một cách tối ưu nhất

Tóm lại, với sự vận động đa dạng, phức tạp của cơ chế thị trường dẫn đến sự cạnhtranh gay gắt giữa các doanh nghiệp, góp phần thúc đẩy sự tiến bộ của các doanhnghiệp cả về chiều rộng lẫn chiều sâu Tuy nhiên để tạo ra được sự tồn tại và phát triển

của doanh nghiệp đòi hỏi các doanh nghiệp phải xác định cho mình một phương thức hoạt động riêng, xây dựng các chiến lược, các phương án kinh doanh một cách phù hợp và có hiệu quả.

Như vậy trong cơ chế thị trường việc nâng cao hiệu quả kinh doanh vô cùng quantrọng, nó được thể hiện thông qua:

Thứ nhất, nâng cao hiệu quả kinh doanh là cơ sở cơ bản để đảm bảo sự tồn tại

và phát triển của doanh nghiệp Sự tồn tại của doanh nghiệp được xác định bởi sự cómặt của doanh nghiệp trên thị trường, mà hiệu quả kinh doanh lại là nhân tố trực tiếpđảm bảo sự tồn tại này, đồng thời mục tiêu của doanh nghiệp là luôn tồn tại và pháttriển một cách vững chắc Do đó việc nâng cao hiệu quả kinh doanh là một đòi hỏi tấtyếu khách quan đối với tất cả các doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trường hiệnnay Do yêu cầu của sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp đòi hỏi nguồn thunhập của doanh nghiệp phải không ngừng tăng lên Nhưng trong điều kiện nguồn vốn

và các yếu tố kỹ thuật cũng như các yếu tố khác của quá trình sản xuất chỉ thay đổitrong khuôn khổ nhất định thì để tăng lợi nhuận đòi hỏi các doanh nghiệp phải nângcao hiệu quả kinh doanh Như vậy, hiệu quả kinh doanh là điều kiện hết sức quantrọng trong việc đảm bảo sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp

Một cách nhìn khác là sự tồn tại của doanh nghiệp được xác định bởi sự tạo ra hànghoá, của cải vật chất và các dịch vụ phục vụ cho nhu cầu của xã hội, đồng thời tạo ra

sự tích luỹ cho xã hội Để thực hiện được như vậy thì mỗi doanh nghiệp đều phải vươn

Trang 34

lên để đảm bảo thu nhập đủ bù đắp chi phí bỏ ra và có lãi trong qúa trình hoạt độngkinh doanh Có như vậy mới đáp ứng được nhu cầu tái sản xuất trong nền kinh tế Vànhư vậy chúng ta buộc phải nâng cao hiệu quả kinh doanh một cách liên tục trong mọikhâu của quá trình hoạt động kinh doanh như là một yêu cầu tất yếu Tuy nhiên, sự tồntại mới chỉ là yêu cầu mang tính chất giản đơn còn sự phát triển và mở rộng của doanhnghiệp mới là yêu cầu quan trọng Bởi vì sự tồn tại của doanh nghiệp luôn luôn phải đikèm với sự phát triển mở rộng của doanh nghiệp, đòi hỏi phải có sự tích luỹ đảm bảocho quá trình tái sản xuất mở rộng theo đúng qui luật phát triển Như vậy để phát triển

và mở rộng doanh nghiệp mục tiêu lúc này không còn là đủ bù đắp chi phí bỏ ra đểphát triển quá trình tái sản xuất giản đơn mà phải đảm bảo có tích luỹ đáp ứng nhu cầutái sản xuất mở rộng, phù hợp với qui luật khách quan và một lần nữa nâng cao hiệuquả kinh doanh được nhấn mạnh

Thứ hai, nâng cao hiệu quả kinh doanh là nhân tố thúc đẩy sự cạnh tranh và tiến

bộ trong kinh doanh Chính việc thúc đẩycạnh tranh yêu cầu các doanh nghiệp phải tựtìm tòi, đầu tư tạo nên sự tiến bộ trong kinh doanh Chấp nhận cơ chế thị trường làchấp nhận sự cạnh tranh Trong khi thị trường ngày càng phát triển thì cạnh tranh giữacác doanh nghiệp ngày càng gay gắt và khốc liệt hơn Sự cạnh tranh lúc này không còn

là cạnh tranh về mặt hàng mà cạnh tranh cả về chất lượng, giá cả và các yếu tố khác.Trong khi mục tiêu chung của các doanh nghiệp đều là phát triển thì cạnh tranh là yếu

tố làm các doanh nghiệp mạnh lên nhưng ngược lại cũng có thể là các doanh nghiệpkhông tồn tại được trên thị trường Để đạt được mục tiêu là tồn tại và phát triển mởrộng thì doanh nghiệp phải chiến thắng trong cạnh tranh trên thị trường Do đó doanhnghiệp phải có hàng hoá dịch vụ chất lượng tốt, giá cả hợp lý Mặt khác hiệu quả kinhdoanh là đồng nghĩa với việc giảm giá thành tăng khối lượng hàng hoá bán, chất lượngkhông ngừng được cải thiện nâng cao

Thứ ba, mục tiêu bao trùm, lâu dài của doanh nghiệp là tối đa hoá lợi nhuận Để

thực hiện mục tiêu này, doanh nghiệp phải tiến hành mọi hoạt động sản xuất kinhdoanh để tạo ra sản phẩm cung cấp cho thị trường Muốn vậy, doanh nghiệp phải sửdụng các nguồn lực sản xuất xã hội nhất định Doanh nghiệp càng tiết kiệm sử dụngcác nguồn lực này bao nhiêu sẽ càng có cơ hội để thu được nhiều lợi nhuận bấy nhiêu.Hiệu quả kinh doanh là phạm trù phản ánh tính tương đối của việc sử dụng tiết kiệm

Ngày đăng: 07/08/2018, 14:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w