GIÁO ÁN TIN HỌC 3 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO CẢ NĂM

125 382 3
GIÁO ÁN TIN HỌC 3 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO CẢ NĂM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN TIN HỌC 3 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO CẢ NĂM GIÁO ÁN TIN HỌC 3 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO CẢ NĂM GIÁO ÁN TIN HỌC 3 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO CẢ NĂM GIÁO ÁN TIN HỌC 3 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO CẢ NĂM GIÁO ÁN TIN HỌC 3 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO CẢ NĂM GIÁO ÁN TIN HỌC 3 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO CẢ NĂM GIÁO ÁN TIN HỌC 3 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO CẢ NĂM

KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIN HỌC CHÂN TRỜI SÁNG TẠO CHỦ ĐỀ A: MÁY TÍNH VÀ EM BÀI THÔNG TIN VÀ QUYẾT ĐỊNH (T1) I MỤC TIÊU Kiến thức: Sau học này, HS sẽ: Nêu ví dụ vai trị quan trọng thơng tin việc định Nhận biết đâu thông tin, đâu định ví dụ cụ thể Năng lực Năng lực chung: Năng lực tự chủ tự học: HS biết tự tìm kiếm, chuẩn bị lựa chọn tài liệu, phương tiện học tập trước giừ học, trình tự giác tham gia thực hoạt động học tập cá nhân học lớp,… Năng lực giao tiếp hợp tác: Khả phân công phối hợp thực nhiệm vụ học tập Năng lực giải vấn đề sáng tạo: HS đưa phương na strar lời cho câu hỏi, tập xử lí tình huống, vận dụng kiến thức, kĩ học để giải vấn đề thường gặp Năng lực môn tin học: NLa: Nhận diện, phân biệt thông tin định sống Phẩm chất: Trách nhiệm, chăm II PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC Phương pháp dạy học: Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải vấn đề, lắng nghe tích cực Đồ dùng dạy-học: GV: SGK Tin học 3, SGV Tin học 3, máy chiếu, máy tính GV, phiếu tập, bảng nhóm HS: SGK Tin học 3, đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: Tạo hứng thú HS trước bước vào làm quen với môn học mới, môn tin học Hoạt động GV Hoạt động HS - GV giới thiệu cho HS môn học - HS lắng nghe với tâm hào hứng - Sau giới thiệu xong, GV yêu cầu - HS trả lời câu hỏi: HS đọc quan sát hình 1, thảo luận trả lời câu hỏi: + Hai bạn học sinh, tơ màu vàng, đỏ + Ở hình có đèn tín hiệu điều khiển dừng lại đèn đỏ sáng giao thông Các ô tô màu dừng lại? Tại sao? Tại hai bạn học sinh + Khi thấy đèn đỏ, em dừng lại Sau dừng lại? đó, thấy đèn xanh sáng em + Khi đến ngã tư, thấy đèn đỏ bật - Trình bày câu trả lời KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIN HỌC CHÂN TRỜI SÁNG TẠO sáng em làm gì? Sau đó, thấy đèn xanh sáng em làm gì? - Nhận xét - GV gọi – HS trình bày câu trả lời - GV HS nhận xét, đánh giá đưa đáp án Hoạt động 2: KHÁM PHÁ Mục tiêu: - Nhận biết đâu thông tin, đâu định ví dụ SGK - Biết thơng tin đóng vai trị quan trọng việc định người Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động Đọc (và quan sát) - GV chia lớp thành nhóm 4, yêu cầu - HS hình thành nhóm, quan sát tranh HS đọc thơng tin quan sát hình 2, trả thảo luận: lời câu hỏi: + Trên tivi dự báo thời tiết + Trên tivi phát viên vào nào? hình ảnh thể trời mưa + Bạn HS làm gì? + Bạn HS xem dự báo thời thiết để áo mưa vào cặp + Tại bạn HS lại để áo mưa vào cặp + Bạn để áo mưa vào cặp tivi dự báo sách để học? trời mưa - GV mời đại diện – nhóm đứng dậy - HS trả lời câu hỏi: trình bày ý kiến thảo luận nhóm - GV tiếp tục đặt câu hỏi: + Nếu dự báo mai trời nắng bạn HS + Nếu tivi dự báo ngày mai trời khơng để áo mưa vào cặp, nắng khơng nắng (hình mặt trời hình) dùng tới áo mưa bạn HS có để áo mưa vào cặp học không? Tại sao? + Trong tình hình 2, dự báo thời + Em cho biết tình hình tiết mưa thơng tin, mang áo mưa đâu thông tin, đâu định? định + Theo em, thông tin có vai trị + Thơng tin thời tiết (mưa hay không với việc định bạn An? mưa) giúp An đưa định mang - GV gọi đại diện nhóm trả hay không mang áo mưa lời câu hỏi GV đặt (mỗi - Đại diện nhóm trình bày nhóm/câu) - GV HS nhận xét, đánh giá, đưa - HS chăm lắng nghe đáp án dựa theo kết HS trình bày trước Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động Thực hành - GV lập nhóm – HS, phát phiếu BT - HS hình thành nhóm, lắng nghe GV hướng dẫn thực hướng dẫn KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIN HỌC CHÂN TRỜI SÁNG TẠO TT Thơng Quyết Vai trị tin định thơng tin Hình Hình 3a Hình 3b Hình 3c - GV gợi ý cho HS: Ở hình 3a (hoặc 3b, 3c) người nghe thấy (hay đọc được, nhìn thấy) gì? Khi nhìn (hoặc nghe) thấy người làm gì? - GV quan sát nhóm hoạt động, hướng dẫn cho nhóm chưa nắm rõ yêu cầu - Gọi đại diện nhóm đứng dậy trình bày kết - GV HS nhận xét, đánh giá, tuyên dương nhóm có kết đúng, GV chiếu bảng kết (cuối học) Hoạt động GV Hoạt động Ghi nhớ - GV yêu cầu số HS tóm tắt kiến thức học - GV mời HS đọc to, rõ ràng nội dung hộp ghi nhớ - Lắng nghe - Các nhóm hoạt động - Đại diện trình bày - Nhận xét Hoạt động HS - Nêu tóm tắt ghi nhớ - Đọc nội dung phần ghi nhớ Hoạt động 3: LUYỆN TẬP Mục tiêu: Giúp HS thông tin, định, vai trị thơng tin tình SGK Hoạt động GV Bài tập - GV u cầu HS hoạt động nhóm đơi với thảo luận - GV gọi đại diện nhóm trả lời - GV HS đánh giá, nhận xét Bài tập Hoạt động HS - Nhóm đơi thảo luận - HS tập trung lắng nghe - HS tóm tắt kiến thức + Thơng tin: Đèn đỏ sáng + Quyết định: Dừng lại + Vai trò thông tin: Quyết định dừng lại thấy đèn đỏ sáng KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIN HỌC CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - GV chia nhóm - Sử dụng bảng nhóm để hồn thành tập - Hình thành nhóm (4-6 HS) - Hồn thành bảng nhóm TT Thơn Quyết Vai trị g tin định thơng tin Hình 4a - GV gọi đại diện nhóm trình bày (mỗi nhóm tình huống) - GV HS đánh giá, nhận xét, chốt đáp án (cuối bài) Hình 4b Hình 4c Hình 4d - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét Hoạt động 4: VẬN DỤNG Mục tiêu: Giúp HS nhận biết đâu thơng tin, đâu định tình cụ thể sống Hoạt động GV Hoạt động HS - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm - Thảo luận nhóm - Nêu ví dụ thực tiễn vai trị thơng - Nêu ví dụ tin việc định thân thơng tin, định tình IV Điều chỉnh sau tiết dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIN HỌC CHÂN TRỜI SÁNG TẠO Phiếu BT hoạt động Khám phá TT Thơng tin Quyết định Hình Trời mưa (hoặc không mưa Mang áo mưa (hoặc Quyết định mang hay không mang áo mưa không mang áo bạn An phụ thuộc vào thông tin thời tiết mưa) (mưa hay khơng mưa) Hình 3a Tiếng cịi xe cấp cứu Di chuyển sát vào lề đường bên phải Quyết định di chuyển sát vào lề đường bên phải người tham gia giao thơng nghe thấy tiếng cịi xe cấp cứu Hình 3b Biển báo cấm xả rác Khơng xả rác Quyết định khơng xả rác nhìn thấy biển báo cấm xả rác Hình 3c Vai trị thông tin Cảnh báo nguy Không đến gần hiểm có điện Phiếu BT hoạt động Luyện tập Quyết định khơng đến gần em nhìn thấy cảnh báo nguy hiểm có điện TT Thơng tin Quyết định Vai trị thơng tin Hình 4a Biển báo ý sàn ướt Đi chậm, cẩn thận Quyết định chậm, cẩn thận nhìn thấy biển báo ý sản ướt Hình 4b Tiếng trống báo hết chơi Đi vào lớp học Quyết định vào lớp nghe thấy tiếng trống báo hết chơi Hình 4c Dấu hiệu trật tự để nghe giảng Ngừng thảo luận Quyết định ngừng thảo luận thấy GV dấu hiệu trật tự Hình 4d Biển báo nguy hiểm nước sâu Không lại gần Quyết định khơng lại gần nhìn thấy biển báo nguy hiểm nước sâu BÀI - XỬ LÍ THƠNG TIN – TIẾT A Yêu cầu cần đạt: Năng lực chung: Tự chủ - tự học, Giao tiếp - hợp tác, Giải vấn đề - sáng tạo Năng lực tin học: KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIN HỌC CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - Học sinh nhận biết ba dạng thông tin hay gặp: văn bản, âm thanh, hình ảnh - Nhận thơng tin thu nhận, thông tin xử lý, kết xử lý thơng tin ví dụ cụ thể - Tiếp nhận thơng tin, xử lí thơng tin, kết xử lí thơng tin ví dụ giáo viên Vận dụng để giải vấn đề thực tế Phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm B Đồ dùng dạy học: Giáo viên: Máy tính (GV học sinh), máy chiếu, sách giáo khoa Học sinh: File: Âm thanh, Video clip, Hình ảnh, Bài tập Luyện tập (Kahoot) - In phiếu học tập 1, C Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động 1: Khởi động Mục tiêu: Tạo hứng thú gợi mở, định hướng suy nghĩ học sinh vào nội dung học Phát huy NL “tự chủ, tự học”, PC “Chăm chỉ” Sản phẩm: câu trả lời học sinh đáp ứng vấn đề giáo viên nêu PP/KTDH: Trực quan, vấn đáp PP/CCĐG: phần trả lời học sinh Hoạt động GV Hoạt động HS Cho học sinh quan sát hình - SGK trang - Quan sát qua máy chiếu (hoặc máy giáo viên đọc thông tin hình tính cá nhân) lắng nghe Đặt câu hỏi: TPHCM thời tiết ngày mai - Trả lời câu hỏi giáo viên nào? - Câu trả lời mong đợi học sinh: Dựa vào đâu em nhận biết thông Khu vực TPHCM, ngày mai có mưa tin đó? Nghe GV đọc tin Chúng ta tiếp nhận nhiều thông tin Và nhìn thấy hình 1: sống, ta nghe, nhìn + Dịng chữ “TP.Hồ Chí Minh”, “Ngày thấy thơng tin mai có mưa” + Hình ảnh mây, mưa sấm sét Hoạt động 2: Khám phá Mục tiêu: Học sinh nhận biết, nêu ba dạng thông tin thường gặp: văn bản, âm thanh, hình ảnh Phát huy NL “tự chủ, tự học, giao tiếp hợp tác”, PC “Chăm chỉ, Trách nhiệm” Sản phẩm: Câu trả lời học sinh, Phiếu học tập số PP/KTDH: Trực quan, Hợp tác (nhóm 2) Hội thoại có hướng dẫn PP/CCĐG: phần trả lời học sinh, Phiếu học tập Hoạt động GV Hoạt động HS Nhận biết dạng thông tin: văn bản, âm thanh, hình ảnh KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIN HỌC CHÂN TRỜI SÁNG TẠO a Yêu cầu học sinh xem sách GK, (thảo luận nhóm 2) trả lời câu hỏi: - Có dạng thơng tin? - Kể dạng thông tin mà em tìm hiểu sách GK - Xem sách giáo khoa, thảo luận - Trả lời câu hỏi giáo viên - Câu trả lời mong đợi học sinh: - Giải thích sơ lược dạng thơng tin Có dạng thơng tin + Hình ảnh: nhận biết mắt, thể dạng hình ảnh, có - Thơng tin hình ảnh, thơng tin âm khơng có màu sắc thanh, thơng tin văn + Âm thanh: nghe tai + Văn bản: nhận biết mắt, thể dạng chữ - Câu trả lời mong đợi học sinh: Thơng tin dạng hình ảnh: hình ảnh mây, giọt mưa, sấm sét Thơng tin dạng âm thanh: tiếng nói GV b Quan sát trả lời câu hỏi Thông tin dạng văn bản: dịng chữ tình hình 2, 3, trang – hình SGK: - Thông tin thể dạng nào? - Quan sát trả lời theo nhóm - Trong học, GV truyền đạt đến HS dạng nào?  Thông tin thường thể ba dạng: chữ, âm thanh, hình ảnh Thu nhận xử lý thơng tin: Quan sát trả lời câu hỏi tình hình 5, 6, trang 8, – SGK  Bộ não người phận xử lí thơng tin - Quan sát trình bày theo nhóm KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIN HỌC CHÂN TRỜI SÁNG TẠO KẾ HOẠCH BÀI DẠY CHỦ ĐỀ A: MÁY TÍNH VÀ EM BÀI 3: MÁY TÍNH-NHỮNG NGƯỜI BẠN MỚI Mơn học: Tin học Lớp: Thời gian thực hiện: Tuần I MỤC TIÊU Phẩm chất chủ yếu - Chăm chỉ; trung thực; trách nhiệm - Chăm chỉ: Học sinh ý lắng nghe bài, tự giác học tập - Trung thực: Nhận xét, đánh giá bạn cách xác Năng lực chung Tự chủ tự học; giao tiếp hợp tác nhóm; giải vấn đề Năng lực đặc thù - Nhận biết phân biệt hình dạng thường gặp máy tính để bàn, máy tính xách tay, máy tính bảng, điện thoại thơng minh thành phần chúng hình, thân máy, bàn phím, chuột - Nêu chức bàn phím, chuột, hình loa - Nhận biết hình cảm ứng máy tính bảng, điện thoại thơng minh thiết bị tiếp nhận thông tin vào Yêu cầu cần đạt - Học sinh nhận biết phân biệt hình dạng máy tính để bàn, máy tính xách tay, máy tính bảng, điện thoại thơng minh thành phần chúng như: hình, bàn phím, thân máy, chuột - Nêu sơ lượt chức bàn phím, chuột, hình, loa II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị dạy học: Giáo viên Học sinh Thiết bị − Giấy A4 (để lập bảng ghi SGK, sách tập, dụng cụ học kết làm việc cá tập nhân HS); hình ảnh loại máy tính, file trình chiếu có hình ảnh sử dụng bài; − Bài hát chủ đề năm học 2021-2022 (Video Ai yêu Bác Hồ Chí Minh thiếu niên nhi đồng) để minh họa chức loa máy tính, loa máy tính − Máy tính để bàn, máy tính KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIN HỌC CHÂN TRỜI SÁNG TẠO xách tay, điện thoại thông minh máy tính bảng (nếu có) PowerPoint Phần mềm Học liệu: - Giáo viên: Bảng câu hỏi, phiếu hướng dẫn, phiếu thực hành - Học sinh: Sách giáo khoa III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TRỰC TIẾP Hoạt động học (thời gian) Hoạt động 1: Khởi động (4 phút) Mục tiêu Nội dung dạy học trọng tâm PP/KTDH chủ đạo x Đưa hình ảnh “Tìm nhà cho máy tính” PPDH: “Quan sát” Phương án đánh giá Phương Công cụ pháp đánh giá x x Hoạt động 2: Khám phá 2.1 Một số Một số máy máy tính thơng tính thơng KTDH: (3) PP quan sát Bảng kiểm dụng dụng “Quan sát” (5 Phút) 2.2 Chức - Nhận biết (1), phận phận máy tính PPDH: (2), PP quan sát Bảng kiểm máy tính - Chức “Hợp tác” (4) (10 Phút) phận B CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG Mục tiêu:  Tạo cảm giác hứng thú, khơng khí vui tươi đầu học  Gợi mở, định hướng suy nghĩ HS vào nội dung học  HS quan sát để máy tính mà HS biết hình  Phát biểu thảo luận để máy tính bên ngồi thuộc ngơi nhà Nội dung: GV đặt câu hỏi Sản phẩm học tập: - HS suy nghĩ, phát biểu trả lời - HS máy tính mà thực tế HS nhìn thấy sử dụng - Hình 1a: Máy tính để bàn - Hình 1b: Máy tính xách tay (laptop) - Hình 1c: Máy tính bảng KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIN HỌC CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - Hình 1d: Điện thoại thơng minh Tổ chức hoạt động: * Giao nhiệm vụ: - GV đưa hình ảnh - GV đặt câu hỏi: “Em sử dụng (hoặc nhìn thấy người thân sử dụng) máy tính máy tính hình 1(a, b, c, d) ?” - GV: “Trong hình 1, có máy tính bên ngồi tìm nhà để Em tìm nhà cho máy tính đó? Chúng có hình dạng giống nào?” * Thực nhiệm vụ: Tất HS tham gia * Trình bày báo cáo: HS trình bày báo cáo * Đánh giá, kết luận: - Học sinh nhận xét chéo kết - Học sinh so sánh kết nhận xét sản phẩm với kết giáo viên - GV nói cho HS biết điện thoại thơng minh loại máy tính HOẠT ĐỘNG 2: KHÁM PHÁ Một số máy tính thơng dụng a Mục tiêu: Nhận biết phân biệt loại máy tính thơng dụng thành phần hình, thân máy, bàn phím, chuột - Nêu sơ lược chức bàn phím, chuột, hình loa b Nội dung: Tìm hiểu bốn loại máy tính cho biết máy tính ngơi nhà hình thuộc loại nào? (SGK trang 12) c Sản phẩm học tập: HS nêu loại máy tính thơng dụng thành phần hình, thân máy, bàn phím, chuột (Bảng 2.1) d Tổ chức hoạt động học: * Giao nhiệm vụ: Một số máy tính thơng dụng - u cầu HS quan sát hình vận chuyển Việc chia sách vào túi nhỏ giúp 3, sgk trang 73 bạn nhỏ vận chuyển dễ dàng - Khi chia việc vẽ ôtô thành bước nhỏ việc vẽ tơ trở nên dễ hiểu dễ thực HS xếp hình theo thứ tự để vẽ ơtơ là: 3a, 3c, - Hãy xếp hình theo 3b, 3d, 3g, 3e, 3h, 3i thứ tự để vẽ ô tô từ - Thứ tự bước để vẽ ô tô việc chia đơn giản đến phức tạp thành bước vẽ nhỏ giúp dễ hiểu hơn, dễ vẽ - Để thực tính giá trị biểu thức dễ dàng hơn, ta chia nhỏ thành phép tính sau: 103 x – (900+ 27) = (100 + 3) x – (900 + 27) = 100 x + x – 900 – 27 = 900 – 900 + 27 – 27 =0 Qua việc chia nhiệm vụ lớn thành nhiệm vụ nhỏ trên, ta rút điều gì? Mục đích việc chia việc lớn thành việc nhỏ gì? - Quan sát, lắng nghe Khi chia nhỏ việc tính giá trị biểu thức trở nên dễ dàng HS nêu việc chia việc lớn thành việc nhỏ để dễ hiểu dễ thực Hoạt động 3: Luyện tập Mục tiêu: Học sinh hoàn thành giáo viên cho Hoạt động GV Hoạt động HS GV tổ chức cho HS làm việc nhóm, thảo luận, bảo vệ ý kiến trước lớp để hoàn thành Bài tập HS làm việc nhóm, thảo luận, bảo vệ ý kiến trước lớp để hoàn thành Bài tập - Học sinh làm việc nhóm đơi, trao đổi, nêu cách chia cơng việc để chuyển góc học tập sang vị trí Hoạt động 4: Vận dụng Mục tiêu: Học sinh biết chia việc lớn ngày thành việc nhỏ để giải Hoạt động GV Hoạt động HS GV hướng dẫn để HS nêu HS làm việc nhóm, phát biểu thảo luận để đưa nhiệm vụ chia được cơng việc thường ngày chia thành việc thành nhiệm vụ nhỏ nhỏ để dễ hiểu, dễ thực công việc ngày để làm Cùng công việc HS có cách chia thành việc nhỏ khác nhau, miễn thực việc nhỏ hồn thành cơng việc, đồng thời HS nêu lợi ích chia thành việc nhỏ Kiến thức bổ sung Đọc thông tin cách cân voi sgk nêu cách để cân voi KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn Tin học - Lớp Chủ đề F: Giải vấn đề với trợ giúp máy tính Tên học: THỰC HIỆN CÔNG VIỆC THEO ĐIỀU KIỆN Số tiết: tiết Thời gian thực hiện: Tuần 31 Người thực hiện: Huỳnh Thị Thu Duyên Võ Hồng Diễm Nguyễn Thị Diễm Kiều Bạch Văn Quốc Xuyên Nguyễn Thị Thắm Kim Thị Minh Trang Trần Uy Nghiêm Bùi Phan Thanh Nhã A YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực chung: Thực học góp phần hình thành phát triển số lực chung học sinh sau: Năng lực tự chủ tự học: HS có khả tự đọc SGK, kết hợp với gợi ý dẫn dắt GV để trả lời câu hỏi ba cấu trúc điều khiển Năng lực giao tiếp hợp tác: HS có khả hoạt động nhóm để hồn thành nhiệm vụ học tập Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng cách nói ''Nếu '' để thể việc hay không thực phụ thuộc vào điều kiện đó; đưa thêm số ví dụ cơng việc mà em thực hay không thực tùy thuộc vào điều kiện Năng lực tin học: - NLc: Diễn đạt bước giải vấn đề theo kiểu thuật toán (quy trình gồm thứ tự bước giải vấn đề) Phẩm chất: - Chăm chỉ: Rèn luyện phẩm chất chăm chỉ, kiên trì cẩn trọng học tự học, có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ học nhà trường, sách báo từ nguồn tin cậy khác vào học tập đời sống ngày - Trung thực: Sẵn sàng chia sẻ sản phẩm cho bạn góp ý, đánh giá - Trách nhiệm: Hoàn thành nhiệm vụ học tập cá nhân, nhóm B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: SGK Tin học 3, SGV Tin học 3, máy chiếu, bảng lớn, giấy A4 để thảo luận nhóm, làm việc cá nhân Học sinh: Sách giáo khoa Tin học 3, Vở tập Tin học 3, đồ dùng học tập C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động 1: Khởi động Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh vào học Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh - GV trình chiếu đồ - u cầu HS quan sát đồ - Học sinh quan sát trả lời : nêu cho biết đồ sử dụng điều kiện thời mà tiết đồ sử điều kiện thời tiết dụng - HS làm việc nhóm - Từ đó, HS đưa lời khuyên phù hợp cho bạn Lan: cần không cần mang theo vật dụng theo tình hình thời tiết - Một số thời tiết gợi ý cho HS: nắng, mưa, nóng, … - GV mời vài nhóm trình bày ý - GV nhận xét chung Hoạt động 2: Khám phá - HS đặt tình thời tiết đưa lời khuyên bạn Lan cần không cần mang học vật dụng theo tình hình thời tiết - HS trình bày - Lớp theo dõi nhận xét Mục tiêu: HS Biết sử dụng cách nói “Nếu … …” để thể việc cần phải làm phụ thuộc vào điều kiện Hoạt động Giáo viên GV hướng dẫn HS đọc ví dụ cách nói ''Nếu '' SGK phát biểu lại lời khuyên (ở phần Khởi động) bạn Lan cách nói ''Nếu " Tổ chức trị chơi ghép đơi với tình hình 2: Hoạt động Học sinh - gọi HS thực HS lớp chia thành nhóm ''Nếu'' nhóm ''Thì'' để chơi trị chơi: Nhóm ''Nếu'' nói "Nếu + điều kiện'', nhóm ''Thì'' nói tiếp "Thì + việc hành động thực hiện'' Sau nhóm đổi vai trị cho GV hướng dẫn HS chốt kiến thức: HS lắng nghe Hoạt động 3: Luyện tập Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại kiến thức học thông qua tập Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh GV cho HS làm việc cá nhân, sử dụng HS làm việc cá nhân để chọn ba cột “Điều kiện” cột “Công việc” công việc mà việc thực hay không SGK để phát biểu trước lớp theo cách nói thực cơng việc phụ thuộc vào điều ''Nếu " để hồn thành tập kiện sử dụng cách nói “Nếu ” để phần Luyện tập diễn đạt Hs nhận xét bảng mô tả bạn gọi để trả lời – Nếu có máy tính kết nối Internet em xem phim hoạt hình Internet – Nếu có tiết Giáo dục thể chất em mặc đồng phục thể thao – Nếu bạn không làm tập em giúp bạn làm tập – Nếu giáo giảng em lắng nghe – Nếu người khác nói em khơng nói xen vào Hoạt động 4: Vận dụng Mục tiêu: HS vận dụng cách nói “Nếu ” vào tình công việc sống Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh - GV yêu cầu HS làm việc nhóm: Ghi - HS làm việc theo nhóm 2-3 giấy ba cơng việc sử dụng cách nói “Nếu ” để diễn đạt việc thực hay không thực phụ thuộc vào điều kiện - GV gợi ý HS lấy ví dụ thực tiễn, gần gũi với HS Củng cố, dặn dò : - GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức vừa học - GV nhận xét trình học tập HS D Điều chỉnh sau dạy (nếu có) KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: Tin học LỚP (Sách Chân trời sáng tạo) Bài 5: Tập gõ bàn phím (2 tiết) Thời gian thực hiện: ngày tháng năm (hoặc từ …/…/… đến …/…/…) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức Biết khu vực bàn phím Biết cách đặt tay cách bàn phím Năng lực: - Chỉ khu vực bàn phím - Đặt tay gõ phím cách Phẩm chất: - Chăm chỉ, ý lắng nghe, tham gia hoạt động học tập II CHUẨN BỊ - Giáo viên chuẩn bị: máy tính, máy chiếu,, SGK - Học sinh: SGK, bút, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV TIẾT Hoạt động 3: Gõ phím hàng phím sở * Mục tiêu: - Học sinh biết phân cơng ngón tay phụ trách phím hàng phím sở, biết thao tác gõ phím * PP: Quan sát, giải vấn đề * HT: Cá nhân - Học sinh quan sát hình 4SGK trả lời câu hỏi - Học sinh quan sát - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát Hình SGK trả lời câu hỏi? + Em nêu ngón tay phụ trách gõ phím hàng phím sở? + Em nêu thao tác gõ phím, thao tác gõ phím khác phím xuất phát? - Giáo viên thực hiên minh họa thao tác gõ phím gõ phím khác phím xuất phát - Giáo viên yêu cầu học nêu lại kiến thức -Học sinh nêu: Ngón tay phụ trách phím gõ phím đó, Vươn ngón tay để gõ phím ngồi - Giáo viên nhận xét phím xuất phát, sau đưa ngón tay phím xuất phát Gõ nhẹ, dứt khoát Hoạt động 4: Gõ phím hàng phím hàng phím * Mục tiêu: - Học sinh biết phân cơng ngón tay phụ trách phím hàng phím trên, hàng phím * PP: Quan sát, giải vấn đề * HT: Cá nhân, nhóm - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận - Học sinh thảo luận nhóm nhóm quan sát Hình 5,6 SGK trả lời câu hỏi? + Em nêu ngón tay phụ trách gõ phím hàng phím trên, hàng phím - Đại diện nhóm trả lời dưới? - Giáo viên thực hiên minh họa thao tác gõ - Học sinh quan sát hàng phím hàng phím - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại kiến -Học sinh nêu: thức Ngón tay phụ trách phím gõ phím Ngón tay vươn để gõ phím hàng co ngón tay để gõ phím hàng dưới, đưa phím xuất phát Hoạt động 5: Luyện tập gõ phím với phần mềm Rapid Typing * Mục tiêu: - Học sinh biết cách sử dụng phần mềm Rapid Typing để luyện tập gõ phím * PP: Quan sát, thực hành * HT: Cá nhân - Hs quan sát - Học sinh nhận xét - Hs quan sát - Giáo viên nhận xét -Gv thực hành minh họa khởi động phần mềm -Gv mời học sinh thực hành minh họa - Gv thực hành minh họa luyện gõ phím -Gv mời học sinh thực hành minh họa luyện gõ phím -Gv giải thích nêucác tình gõ phím, gõ sai phím cho học sinh - Học sinh nhận xét - Học sinh lắng nghe Luyện tập * Mục tiêu: Ôn lại kiến thức học * PP: vấn đáp, thảo luận * HT: Cá nhân, nhóm - HS thảo luận nhóm - HS đại diện trả lời câu hỏi giáo viên - Học sinh nhận xét - GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: + Khu vực bàn phím gồm hàng phím nào? + Các kí tự thuộc hàng phím nào? QwertyuIop[]\ A s d f g h j k l ;’ Zxcvbnm,./ + Các phím gọi phím xuất phát? Tại phím lại gọi vậy? - Gv nhận xét - Gv chốt ý IV NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH (Nếu có) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… KẾ HOẠCH BÀI DẠY BÀI 15: NHIỆM VỤ CỦA EM VÀ SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH LỚP TIẾT A YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Phát biểu nhiệm vụ đặt cách xác định có sẵn, cần làm hay cần tạo sản phẩm - Chia công việc cụ thể thành việc nhỏ - Thực nhiệm vụ có sử dụng máy tính Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: Học sinh tự hoàn thành nhiệm vụ học tập - Năng lực giao tiếp hợp tác: Học sinh tích cực trao đổi, thảo luận với bạn nhóm, tự tin trình bày ý kiến để thực nhiệm vụ giáo viên đặt - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học vận dụng vào tập, khám phá kiến thức qua hoạt động học Năng lực tin học: - NLa: Đưa ý tưởng thực thao tác xây dựng trang trình chiếu theo ý tưởng - NLc: Phân biệt bước tiến hành nhiệm vụ cho Phẩm chất - Chăm + Đi học đầy đủ, + Thường xun hồn thành nhiệm vụ học tập + Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ học vào học tập + Ham học hỏi, tham gia hoạt động - Trung thực + Thật thà, thẳng học tập, lao động sinh hoạt ngày; mạnh dạn nói lên ý kiến + Khơng đồng tình với hành vi thiếu tập trung học tập - Trách nhiệm + Có trách nhiệm bảo vệ cơng (giữ gìn bảo vệ phịng máy) + Có trách nhiệm hoạt động tập thể: Tích cực tham gia hoạt động học theo nhóm B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Phòng máy, phiếu học tập, KHBD, slide giảng sách giáo khoa Học sinh: Sách giáo khoa, dụng cụ học tập C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động 1: Khởi động Mục tiêu: Học sinh biết phát biểu nhiệm vụ thực bạn Trung, Mai Hoạt động GV Hoạt động HS - HS ý lắng nghe yêu cầu GV đọc đoạn hội thoại để tìm hiểu nhiệm vụ hai bạn - GV yêu cầu học sinh đọc đoạn hội thoại hai bạn Trung, Mai: - GV cho HS trao đổi nhóm đơi đặt câu hỏi em cho biết: + Nhiệm vụ bạn Mai gì? + Nhiệm vụ bạn Trung gì? - HS trao đổi với bạn để trả lời câu hỏi - HS nêu nhiệm vụ bạn Trung tạo trình chiếu để làm trình chiếu bạn Trung lấy nội dung mục SGK Tin học lớp Nhiệm vụ Mai trình bày trước lớp bạn Mai lấy trình chiếu từ bạn Trung - HS ý lắng nghe, hào hứng vào học - GV chốt lại ý dẫn dắt vào Hoạt động 2: Khám phá Mục tiêu:  Học sinh phát biểu nhiệm vụ cụ thể cách có sẵn, việc cần làm sản phẩm cần tạo  HS chia nhiệm vụ (hay công việc) thành nhiệm vụ (hay việc) nhỏ hơn, có nhiệm vụ (việc) nhỏ cần trợ giúp máy tính Hoạt động GV Hoạt động HS - GV đặt câu hỏi: Ta mơ tả nhiệm vụ bạn Trung bạn Mai nào? - GV gợi ý, hướng dẫn thêm cho học sinh việc xác định có trước sản phẩm cần tạo (việc cần làm) giúp ta biết rõ cơng việc phải làm gì, điều kiện để hồn thành cơng việc - GV cho hoạt động nhóm phát phiếu học tập hướng dẫn cho nhóm tìm thơng tin để điền vào phiếu - Gọi nhóm trình bày ý kiến, cho nhận xét - HS đọc quan sát kênh chữ, kênh hình để mô tả nhiệm vụ bạn - HS phát biểu  Nhiệm vụ bạn Trung mơ tả sau: Những có trước: nội dung số máy tính thơng dụng mục Sản phẩm cần tạo ra: Bài trình chiếu  Nhiệm vụ bạn Mai mơ tả sau: Những có trước: Bài trình chiếu Việc cần làm: Trình bày trước lớp - HS làm việc nhóm, xác định có trước sản phẩm bạn Huy cần tạo ra; có trước việc cần làm bạn Thuỷ điền thông tin vào phiếu học tập - Các nhóm trình bày nhận xét Hồn thành phiếu học tập - GV chốt kiến thức sau cho học sinh nêu nội dung ghi nhớ Bạn thực NV Huy Thuỷ Những có trước SP việc cần làm Sách, vở, truyện thiếu nhi, đồ dùng Bài trình chiếu học tập giới thiệu cách xếp vào thư viện xếp lớp Luyện tập gõ bàn Máy tính có phần phím máy mềm RapidTyping tính - HS nêu ghi nhớ “Một nhiệm vụ (hay cơng việc) mơ tả cách có trước, cần làm hay kết quả, sản phẩm cần tạo gì.” - GV gợi ý, định hướng yêu cầu HS đọc - HS đọc, quan sát theo hướng dẫn SGK, quan sát Hình 6, Hình trả lời câu GV hỏi sau:  Để thực nhiệm vụ cô giáo giao - HS ý lắng nghe trả lời câu hỏi hai bạn Trung Mai trao đổi với GV để làm gì? Nhiệm vụ giáo giao hai bạn chia thành nhiệm vụ nhỏ?  Công việc bạn Trung chia thành việc nhỏ hơn? Đó việc nhỏ nào? Trong việc nhỏ đó, việc cần đến trợ giúp máy tính? - GV yêu cầu HS hồn thiện sơ đồ Hình - HS trao đổi, phát biểu trước lớp để hoàn SGK việc cần sử dụng thiện sơ đồ Hình SGK việc cần sử dụng máy tính máy tính ▪ Tương tự yêu cầu HS chia công việc bạn Mai thành hai việc nhỏ việc cần sử dụng máy tính - GV chốt kiến thức sau cho học sinh đọc to nội dung ghi nhớ - HS nêu ghi nhớ “Có thể chia cơng việc thành việc nhỏ để phân công thực để dễ thực Có việc cần thực máy tính.” Hoạt động 3: Luyện tập Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức học hai hoạt động để hoàn thành phần Luyện tập Hoạt động GV Hoạt động HS - GV yêu cầu HS hoàn thành tập phần Luyện tập - HS ý lắng nghe hoàn thành tập - HS trình bày, HS khác quan sát lắng nghe - HS ý lắng nghe sửa ghi nhận lại - GV gọi HS phát biểu trình bày làm trước lớp, sau sửa - GV sửa D Điều chỉnh sau dạy (nếu có) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ... hướng dẫn KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIN HỌC CHÂN TRỜI SÁNG TẠO TT Thông Quyết Vai trị tin định thơng tin Hình Hình 3a Hình 3b Hình 3c - GV gợi ý cho HS: Ở hình 3a (hoặc 3b, 3c) người nghe thấy (hay đọc... XỬ LÍ THƠNG TIN – TIẾT A u cầu cần đạt: Năng lực chung: Tự chủ - tự học, Giao tiếp - hợp tác, Giải vấn đề - sáng tạo Năng lực tin học: KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIN HỌC CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - Học sinh nhận... DẠY TIN HỌC CHÂN TRỜI SÁNG TẠO Học liệu: - Giáo viên: Bảng câu hỏi, phiếu hướng dẫn, phiếu thực hành - Học sinh: Sách giáo khoa III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TRỰC TIẾP Hoạt động học

Ngày đăng: 22/06/2022, 10:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan