1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

các yếu tố môi trường tác động lên hoạt động sống của cá

45 856 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

Đặt vấn đề:• Tất cả các loài cá đều sống trong môi trường nước và chịu sự tác động của các yếu tố môi trường nước như ánh sáng, nhiệt độ, độ đục, oxygen, pH, CO2, NH3, H2S, nitrite, nitr

Trang 1

GVHD: ThS Nguyễn Phúc Thưởng

Nhóm: Văn Đỗ Tuấn Anh

Nguyễn Thái Hòa

Trang 3

1 Đặt vấn đề:

• Tất cả các loài cá đều sống trong môi

trường nước và chịu sự tác động của các yếu tố môi trường nước như ánh sáng,

nhiệt độ, độ đục, oxygen, pH, CO2, NH3,

H2S, nitrite, nitrate, độ mặn, thủy sinh thực vật…

Trang 4

2 Mục tiêu đề tài:

• Tìm hiểu ảnh hưởng của các yếu tố môi trường nước (ánh sáng, nhiệt độ, độ đục, oxygen, pH, CO2, NH3, H2S, nitrite, nitrate,

độ mặn, thủy sinh thực vật) tác động lên hoạt động sống của cá

Trang 5

1 Ánh sáng:

• Cần thiết cho quá trình quang hợp

của thủy sinh thực vật

Trang 6

2 Nhiệt độ:

• Khi nhiệt độ môi trường thay đổi thì

nhiệt độ cơ thể cá cũng sẽ thay đổi

• Mỗi loài cá khác nhau có khoảng nhiệt

độ sinh lý thích ứng khác nhau

Vd: Nhiệt độ thích hợp cho cá rô phi phát

triển là: 22-300C, ở cá chép là 20 – 300

C, cá mè vinh 25 – 300C…

Trang 7

2 Nhiệt độ:

• Trong giới hạn thích hợp cho sinh

trưởng của cá, các quá trình biến đổi sinh hóa học trong cơ thể của chúng

có liên quan đến nhiệt độ và tuân theo định luật Van Hoff

• Ảnh hưởng đến quá trình chuyển hóa

các chất trong cơ thể cá

Trang 8

2 Nhiệt độ:

• Ảnh hưởng đến hệ thống miễn dịch

của cá

VD: Các loại cá vùng nhiệt đới, thì kháng

thể của cơ thể cá sẽ phát triển mạnh

nhất ở nhiệt độ 28.3 o C, khi nhiệt độ

tăng hay giảm ở mốc nhiệt độ này thì

số lượng kháng thể trong cơ thể cá sẽgiảm theo

Trang 9

• Nhiệt độ cao, oxygen hoà tan thấp.

• Nhiệt độ và pH cao sẽ chuyển độc tố NH4+ (ammonium)  NH3- (cực kỳ độc hại)

Trang 10

A Yếu tố vật lý:

3 Độ đục:

a Ảnh hưởng trực tiếp:

• Độ trong thấp cá khó hô hấp, cường độ bắt mồi giảm

• Độ trong quá cao, hạn chế thành phần thức ăn tự nhiên của cá

Trang 12

3 Độ đục:

b Ảnh hưởng gián tiếp:

• Ảnh hưởng đến cường độ chiếu sáng của mặt trời vào thủy vực nên có ảnh hưởng đến cường độ quang hợp của thực vật

phù du.

• Ngăn ngừa sự tăng trưởng, bén rễ những cây ở nước

Trang 13

b Ảnh hưởng gián tiếp:

• Hạn chế sự bắt mồi của chim

• Giảm sự xâm nhập của ánh sáng vào thủy vực, gia tăng tỷ lệ cá chết

• Giảm sự phát triển của thủy sinh thực vật

Trang 14

B Yếu tố hóa học:

1 Oxygen hòa tan:

a Định nghĩa:

• Là lượng oxy có trong nước được

tính bằng mg/l hay % bão hòa dựa vào nhiệt độ

Trang 15

1 Oxygen hòa tan:

b Ảnh hưởng:

• Nhu cầu oxy hòa tan của các loài cá

khác nhau tùy theo giống loài

• Oxy hòa tan trong nước > 3mg/l cá

sống và phát triển tốt

• Lượng oxy hòa tan lớn hơn 5 mg/l là

thích hợp nhất cho các ao nuôi cá

Trang 16

b Ảnh hưởng:

• Khi DO giảm thì hầu hết cá sẽ tăng

cường hoạt động hô hấp

• Oxy hòa tan trong nước < 0,3 mg/l gây chết cá

– VD: Hiện tượng cá chết nổi tại sông

Nhuệ (Hà Đông, Hà Nội) độ oxy hoà tan

đo được chỉ ở mức 0,15-0,25

Trang 19

Lưu ý: các triệu chứng khi thiếu oxy:

• Cá không ăn

• Rất ít bơi lội

• Tập trung ở tầng mặt để thở

• Tần số đóng mở miệng và nắp mang cao

• Tập trung gần máy sục khí , đập nước

• Có thể bắt được cá tôm dễ dàng

Trang 20

b Ảnh hưởng:

• Khi DO cao vượt mức bão hòa: có khả năng gây bệnh bóng khí cho tôm cá dẫn đến tử vong

VD: Cá chép chết khi lượng oxy hòa tan

trong ao vượt quá 150% bão hòa trong quãng thời gian dài

Trang 23

b Ảnh hưởng:

pH thấp:

• Ảnh hưởng lên chức năng mang và

hoạt động của cá khiến cá giảm bơi lội

• Khi pH thấp hơn 6 sẽ làm giảm quá trình nitrat hóa

Trang 27

pH vượt ngưỡng:.

• Không thích hợp cho sự sinh trưởng, phát triển (pH > 8.5)

• Làm giảm sức đề kháng của cơ thể

Các loại VSV gây bệnh dễ dàng xâm nhập và gây bệnh

• Ăn kém, còi cọc, mệt mỏi, chậm chạp

Trang 28

và cá bột.

• Mất cân bằng áp suất thẩm thấu

• Suy giảm khả năng trao đổi khí ở mang

• Làm tổn thương da, vây và mang

• Làm biến dạng xương và gây tử vong

• Làm biến đổi độc tính của những chất khác trong nước

Trang 30

b Ảnh hưởng:

• Nếu áp suất của CO2 trong nước lớn

hơn áp suất của CO2 trong máu cá sẽ

làm cản trở quá trình bài tiết CO2

• Làm giảm khả năng vận chuyển oxy của máu

• Làm tăng ngưỡng oxy của cá

• Làm tăng độ acid của máu

Trang 32

B Yếu tố hóa học:

4 H 2 S :

a Giới thiệu:

• Là một chất khí, được tạo thành dưới điều kiện kỵ khí hoặc yếm khí

• Có mùi trứng thối

• Chia làm 2 nhóm: nhóm H2S và HS

-• Chỉ có dạng H2S là chất độc

Trang 33

• Lượng độc sulfide rất nhỏ (0,001 ppm) mà

hiện diện trong một thời gian liên tục làm

giảm sự sinh sản của tôm, cá

• Chiếm đoạt Oxy trong máu làm con vật chết ngạt, tác động lên hệ thần kinh làm con vật bị

tê liệt

• Hàm lượng gây độc hại khoảng 1 mgH2S/l

 giảm thức ăn của một số loài cá

 năng suất cá nuôi bị giảm

Trang 34

4 NH 3 :

a Giới thiệu:

• Là dạng khí độc, được hình thành do quá trình phân huỷ các hợp chất hữu

• NH3 phát sinh có liên quan đến các yếu

tố môi trường như nhiệt độ, pH,…

Trang 35

• Ức chế sự sinh trưởng bình thường của cánuôi.

Trang 36

5 Độ mặn:

a Định nghĩa

• Là nồng độ của tất cả các muối khoáng

có trong nước Ký hiệu S ‰ và đơn vị ppt hay g/l

• Nước được chia độ mặn như sau:

 Nước ngọt: <0,5 ppt

 Mesohaline: 3 – 16,5 ppt

 Nước biển: 30 – 40 ppt

 Nước lợ: 16 – 28 ppt

Trang 38

b Ảnh hưởng:

• Là nguyên nhân di cư của một số loài cá

như loài Anguilla sinh trưởng ở sông

nhưng di lưu ra biển để sinh sản; cá hồi sinh trưởng ở biển, di lưu vào sông để

sinh sản

• Sự thay đổi độ mặn bất ngờ có khả năng gây sốc cho cá

Trang 39

C Yếu tố sinh học:

1 Thủy sinh thực vật:

a Ảnh hưởng trực tiếp:

• Là thức ăn của nhiều loài cá

• Mắt xích đầu tiên của chuỗi thức ăn

• Là nơi trú ngụ của các loài cá

Trang 40

a Ảnh hưởng gián tiếp:

• Cân bằng O2 và CO2 của thủy vực

• Tham gia vào quá trình tự làm sạch thủy vực

• Sự phát triển quá mức của tảo dẫn tới ô nhiễm các nguồn nước thiên nhiên tiết chất độc

• VD : ở biển, hiện tượng triều đỏ do

Gymnodinium và Gonyaulax phát triển

mạnh giết chết nhiều cá

Trang 42

Một số loài gây bệnh cho cá Vd :

Ichthyopthirius multifiliis , Trypanosomosis…

Trang 43

vật lý, yếu tố hóa học và yếu tố sinh học đều cótác động trực tiếp hay gián tiếp đến hoạt động

sống của cá Sức khỏe của cá giảm và dễ dàng mắc bệnh hoặc chết khi các yếu tố môi trường

nước không ổn định tăng quá cao hay xuống quáthấp so với ngưỡng chịu đựng của cá

Do đó tùy vào tình hình thực tế và điều kiện

cụ thể, người nuôi cá cần có những biện pháp

quản lý tốt các yếu tố môi trường nước để có vụnuôi thành công

Trang 44

• www.aquabird.com.vn

Ngày đăng: 23/02/2014, 12:51

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

• Là dạng khí độc, được hình thành do quá trình phân huỷ các hợp chất hữu  cơ.  - các yếu tố môi trường tác động lên hoạt động sống của cá
d ạng khí độc, được hình thành do quá trình phân huỷ các hợp chất hữu cơ. (Trang 34)
Do đó tùy vào tình hình thực tế và điều kiện cụ thể, người nuôi cá cần có những biện pháp  - các yếu tố môi trường tác động lên hoạt động sống của cá
o đó tùy vào tình hình thực tế và điều kiện cụ thể, người nuôi cá cần có những biện pháp (Trang 43)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w