Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 49 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
49
Dung lượng
339,11 KB
Nội dung
1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ
KHOA SINH HỌC ỨNG DỤNG
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN
MÃ SỐ: 304
TÌM HIỂUMỘTSỐCHỈTIÊUSINHLÝ,
SINH THÁICỦACÁSẶCRẰN
GIAI ĐOẠNPHÔI,CÁBỘT,CÁ HƯƠNG
Sinh viên thực hiện
Ngô Đinh Thị Phương Thảo
MSSV: 0753040087
Lớp: NTTS K2
Cần Thơ, 2011
2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ
KHOA SINH HỌC ỨNG DỤNG
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN
MÃ SỐ: 304
TÌM HIỂUMỘTSỐCHỈTIÊUSINHLÝ,
SINH THÁICỦACÁSẶCRẰN
GIAI ĐOẠNPHÔI,CÁBỘT,CÁ HƯƠNG
Cán bộ hướng dẫn Sinh viên thực hiện
Ts. Phạm Minh Thành Ngô Đinh Thị Phương Thảo
MSSV: 0753040087
Lớp: NTTS K2
Cần Thơ, 2011
3
XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG BẢO VỆ LUẬN VĂN
TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Luận văn: Tìmhiểumộtsốchỉtiêusinhlý,sinhtháicủacásặcrằn(Trichogaster
pectoralis) giaiđoạnphôi,cábột,cá hương.
Sinh viên thực hiện: Ngô Đinh Thị Phương Thảo
Lớp: Nuôi trồng thủy sản K2.
Luận văn đã được hoàn thành theo yêu cầu của cán bộ hướng dẫn và hội đồng bảo
vệ luận văn tốt nghiệp Đại học – Khoa Sinh Học Ứng Dụng – Trường Đại học Tây
Đô.
Cần Thơ, ngày tháng năm 2011
Cán bộ hướng dẫn Sinh viên thực hiện
(chữ ký) (chữ ký)
Ts. PHẠM MINH THÀNH NGÔ ĐINH THỊ PHƯƠNG THẢO
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG
(Chữ ký)
Ths. NGUYỄN VĂN TRIỀU
4
LỜI CẢM TẠ
Sau 4 tháng thực tập từ tháng 02 năm 2011 đến tháng 06 năm 2011, tại trại giống thực
nghiệm trường Đại học Tây Đô, áp dụng những kiến thức đã học kết hợp với kinh
nghiệm thực tế, nay luận văn đã được chỉnh sửa và hoàn thành.
Trước hết tôi xin chân thành cảm tạ Ban Giám Hiệu trường Đại học Tây Đô đã tạo mọi
điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian học tập tại trường.
Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc đến thầy Ts. Phạm Minh Thành
đã tận tình quan tâm, hướng dẫn chỉ bảo và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt
quá trình thực hiện đề tài tốt nghiệp một cách trọn vẹn.
Tôi xin chân thành cảm ơn đến tất cả quý Thầy, Cô Khoa Sinh Học Ứng Dụng – Trường
Đại Học Tây Đô đã tận tình dạy bảo, truyền đạt cho tôi những kiến thức quý báu trong
suốt thời gian học tập tại trường, động viên tôi trong thời gian thực hiện đề tài.
Cuối cùng tôi xin cảm ơn đến gia đình, bạn bè, và tập thể lớp thuỷ sản K2 đã giúp đỡ,
động viên tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Cần thơ, ngày tháng năm 2011
Sinh viên thực hiện
NGÔ ĐINH THỊ PHƯƠNG THẢO
5
TÓM TẮT
Đề tài: “Tìm hiểumộtsốchỉtiêusinhlý,sinhtháicủacáSặcRằn(Trichogaster
pectoralis) giaiđoạnphôi,cábột,cá hương” được tiến hành từ tháng 2/2011 đến tháng
6/2011 tại trại giống thực nghiệm trường Đại học Tây Đô. Mục tiêu là thu thập mộtsố
dẫn liệu về các chỉtiêusinhlý,sinhtháicủacá ở giaiđoạnphôi,cábột,cá hương; góp
phần làm cơ sở cho biện pháp kỹ thuật ương nuôi loài cáSặcRằn đạt hiệu quả cao. Các
phương pháp nghiên cứu được xây dựng dựa theo “Hướng dẫn nghiên cứu cá” của
I.F.Pravdin 1973 và “Sinh thái học cá” của Nicolski (1963). Kết quả nghiên cứu trên đối
tượng là cáSặcRằn ở các giaiđoạn phát triển phôi,cábột,cáhương cho thấy:
Nhiệt độ không sinh học là 9,14±0,2
o
C.
Ngưỡng nhiệt độ trên củaphôi,cábột,cáhương có các giá trị tương ứng là 41±0,3
o
C;
41,5
o
C và 41,5±0,5
o
C.
Ngưỡng nhiệt độ dưới củaphôi,cábột,cáhương có các giá trị tương ứng là 11,5
o
C;
11,5±0,3
o
C; 10±0,3
o
C.
Ngưỡng oxy củaphôi,cábột,cáhương có các giá trị tương ứng là 1,3±0,05 mg/lít;
1,15±0,05 mg/lít; 2,25±0,05 mg/lít.
Cường độ hô hấp củaphôi,cábột,cáhương có các giá trị tương ứng là 2,2±0,1
mgO
2
/g/giờ; 1,3±0,05 mgO
2
/g/giờ; 1,15±0,05 mgO
2
/g/giờ.
Ngưỡng pH trên củaphôi,cábột,cáhương có các giá trị tương ứng là 10±0,2;
10,5±0,06; 10,5±0,15.
Ngưỡng pH dưới củaphôi,cábột,cáhương có các giá trị tương ứng là 4,5±0,06; 4±0,06
và 3,5±0,1.
Ngưỡng độ mặn củaphôi,cábột,cáhương có các giá trị tương ứng là 9,83±0,3‰;
11,17±0,3‰; 12,33±0,3‰.
Từ khóa: sinhlý,sinh thái, ngưỡng nhiệt độ, ngưỡng pH, ngưỡng độ mặn, ngưỡng oxy, cường độ hô hấp,
nhiệt độ không sinh học.
6
CAM KẾT KẾT QUẢ
Tôi xin cam kết luận văn này được hoàn thành dựa trên các kết quả nghiên cứu của tôi và
các kết quả của nghiên cứu này chưa được dùng cho bất cứ luận văn cùng cấp nào khác.
Cần Thơ, ngày tháng năm 2011
Ký tên
NGÔ ĐINH THỊ PHƯƠNG THẢO
7
MỤC LỤC
Trang
LỜI CẢM TẠ i
TÓM TẮT ii
MỤC LỤC iv
DANH SÁCH CÁC BẢNG vi
DANH SÁCH CÁC HÌNH vii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT viii
CHƯƠNG 1 1
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
1.1 Giới thiệu 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2
1.3 Nội dung nghiên cứu 2
CHƯƠNG 2 3
LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 3
2.1 Đặc điểm phân loại và hình thái 3
2.1.1 Phân loại 3
2.1.2 Hình thái 4
2.2 Phân bố 5
2.3 Khả năng thích ứng với môi trường 6
2.4 Đặc điểm sinh trưởng 6
2.5 Đặc điểm dinh dưỡng 7
2.6 Đặc điểm sinh sản 8
2.6.1 Thành thục sinh dục và đặc điểm phân biệt cá đực, cá cái 8
2.6.2 Sự sinh sản 9
2.7 Vai trò củamộtsố yếu tố môi trường đối với đời sống thủy sinh vật 9
2.7.1 Vai trò của nhiệt độ 9
2.7.2 Vai trò của pH 11
2.7.3 Vai trò của oxy 12
2.7.4 Vai trò của độ mặn 13
2.8 Các giaiđoạn phát triển củacá 13
CHƯƠNG 3 15
VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15
3.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu 15
3.1.1 Thời gian 15
3.1.2 Địa điểm 15
3.2 Vật liệu nghiên cứu 15
3.2.1 Dụng cụ nghiên cứu 15
3.2.2 Đối tượng nghiên cứu 15
3.2.3 Thức ăn thí nghiệm 15
8
3.2.4 Nguồn nước cho thí nghiệm 16
3.3 Phương pháp tiến hành 16
3.3.1 Xác định nhiệt độ không sinh học 16
3.3.2 Xác định ngưỡng nhiệt độ 17
3.3.3 Xác định ngưỡng oxy 17
3.3.4 Xác định cường độ hô hấp 18
3.3.5 Xác định ngưỡng pH 19
3.3.6 Xác định ngưỡng độ mặn 21
3.4 Xử lý số liệu và đánh giá kết quả 23
CHƯƠNG 4 24
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 24
4.1 Nhiệt độ không sinh học củacáSặcRằn (T
o
) 24
4.1.1 Điều kiện môi trường thí nghiệm 24
4.1.2 Nhiệt độ không sinh học 25
4.2 Ngưỡng nhiệt độ củaphôi,cábột,cáhươngcáSặcRằn 25
4.2.1 Điều kiện môi trường thí nghiệm 25
4.2.2 Ngưỡng nhiệt độ củacá 26
4.3 Ngưỡng oxy củaphôi,cábột,cáhươngcáSặcRằn 27
4.3.1 Điều kiện môi trường thí nghiệm 27
4.3.2 Ngưỡng oxy 27
4.4 Cường độ hô hấp củaphôi,cábột,cáhươngcáSặcRằn 28
4.4.1 Điều kiện môi trường thí nghiệm 29
4.4.2 Cường độ hô hấp 29
4.5 Ngưỡng pH củaphôi,cábột,cáhươngcáSặcRằn 30
4.5.1 Điều kiện môi trường thí nghiệm 30
4.5.2 Ngưỡng pH 30
4.6 Ngưỡng độ mặn củaphôi,cábột,cáhươngcáSặcRằn 31
4.6.1 Điều kiện môi trường thí nghiệm 31
4.6.2 Ngưỡng độ mặn 31
CHƯƠNG 5 33
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 33
5.1 Kết luận 33
5.2 Đề xuất 34
TÀI LIỆU THAM KHẢO 35
Phụ lục A 37
9
DANH SÁCH BẢNG
Trang
Bảng 4.1 Điều kiện môi trường thí nghiệm 24
Bảng 4.2 Thời gian phát triển phôi cáSặcRằn 25
Bảng 4.3 Nhiệt độ không sinh học củacáSặcRằn 25
Bảng 4.4 Điều kiện môi trường thí nghiệm 26
Bảng 4.5 Ngưỡng nhiệt độ củacáSặcRằngiaiđoạnphôi,cábột,cáhương 26
Bảng 4.6 Ngưỡng oxy củacáSặcRằngiaiđoạnphôi,cábột,cáhương 28
Bảng 4.7 Cường độ hô hấp củacáSặcRằngiaiđoạnphôi,cábột,cáhương 29
Bảng 4.8 Ngưỡng pH củacáSặcRằngiaiđoạnphôi,cábột,cáhương 30
Bảng 4.9 Ngưỡng độ mặn (‰) củacáSặcRằngiaiđoạnphôi,cábột,cáhương 32
10
DANH SÁCH HÌNH
Trang
Hình 1. CáSặcRằn Trichogaster pectoralis (Regan, 1910) 4
Hình 2. Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định ngưỡng pH dưới 21
Hình 3. Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định ngưỡng độ mặn 23
[...]... của kỹ thuật sinh sản nhân tạo và ương nuôi mộtsố loài cá ngọt, những giá trị củacáSặcRằn mang lại cho con người mà đề tài: Tìmhiểu một sốchỉtiêusinh lý, sinhtháicủacáSặcRằn(Trichogasterpectoralis)giaiđoạnphôi,cábột,cáhương được thực hiện 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Thu thập mộtsố dữ liệu về các chỉ tiêusinh lý, sinhtháicủagiaiđoạnphôi,cábột,cáhương của cáSặc Rằn, để góp... nhanh của tuyến sinh dục Thời kì này cá phần lớn ở giaiđoạn IV, chỉmộtsố ít cá ở giaiđoạn III Cásinh sản suốt mùa mưa nên trong đàn luôn xuất hiện những cá thể ở nhiều giaiđoạn khác nhau (giai đoạn IV, V, VI) và giaiđoạn trung gian VI-II Vào cuối mùa mưa (tháng 10 – tháng 11), hệ số thành thục (HSTT) củacá giảm dần và rất ít bắt gặp cá có tuyến sinh dục ở giaiđoạn IV, phần lớn tuyến sinh dục của. .. sở cho các biện pháp phát triển kỹ thuật ương nuôi loài cáSặcRằn đạt hiệu quả cao 1.3 Nội dung nghiên cứu Xác định nhiệt độ không sinh học củacá Xác định ngưỡng nhiệt độ, oxy, pH, độ mặn củaphôi,cá bột và cáhương Xác định cường độ hô hấp củaphôi,cá bột và cáhương 13 CHƯƠNG 2 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Đặc điểm sinh học của cáSặcRằn 2.1.1 Hệ thống phân loại Theo tham khảo mộtsố tài liệu của tác... 0,2oC 4.2 Ngưỡng nhiệt độ củaphôi,cá bột và cáhương cá SặcRằnCá là động vật biến nhiệt nên mọi sự biến động nhiệt độ của môi trường đều ảnh hưởng tốt hoặc xấu đến đời sống củacá Đối với từng giaiđoạn phát triển thì ảnh hưởngcủa nhiệt độ sẽ khác nhau Mỗi mộtgiaiđoạn phát triển cần một nhiệt độ thích hợp, đặc biệt là giaiđoạn phôi và cá bột (vì ở giaiđoạn này, sự thay đổi của nhiệt độ làm ảnh... loài cá nói chung thì quá trình thụ tinh và ấp trứng, sự hình thành túi noãn hoàng, giaiđoạn tiền phôi và sự tăng trưởng của ấu trùng đều phụ thuộc lớn bởi độ mặn Còn đối với các loài cá lớn, độ mặn là yếu tố chủ chốt quyết định quá trình tăng trưởng 2.8 Các giaiđoạn phát triển củacá Theo Nicolski (1963) một chu kỳ sống củacá trải qua 5 giai đoạn; bao gồm: -Giai đoạn phôi: đặc trưng củagiai đoạn. .. biệt cá đực, cá cái CáSặcRằn thành thục lần đầu sau 7 tháng tuổi (Hora and Pilay, 1962, trích bởi Nguyễn Thị Thùy Trang, 1998) Ngoài ra sự phát triển tuyến sinh dục củacásặcrằn ở ĐBSCL theo mùa rất rõ Vào mùa khô (tháng 1 – tháng 2) phần lớn cá ở giaiđoạn II, sang tháng 3 giaiđoạn III tăng dần và đã thấy xuất hiện những cá thể ở thời kì đầu củagiaiđoạn IV Trong khoảng thời gian ngắn của thời... Nhiệt độ không sinh học Từ kết quả ở bảng 4.2 và công thức tính To trình bày trong chương phương pháp nghiên cứu tính được nhiệt độ không sinh học trình bày ở bảng 4.3 Bảng 4.3 Nhiệt độ không sinh học củacáSặcRằn Lần thí nghiệm Nhiệt độ không sinh học (To) I 8,95 II 9,16 III 9,31 Trung bình Loài 9,14 ± 0,2 CáSặcRằn Từ kết quả ở bảng 4.3 nhận thấy nhiệt độ không sinh học củacáSặcRằn là 9,14 ±... đối với đời sống của thủy sinh vật, đặc biệt là các loài cáCá là động vật biến nhiệt, nhiệt độ ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động sống, quá trình sinh học xảy ra trong cơ thể cá như trao đổi chất, hô hấp, sinh trưởng và cường độ bắt mồi củacá Sự phát triển của phôi cá rất nhạy cảm đối với sự thay đổi của nhiệt độ Khi các yếu tố của môi trường có giá trị trong khoảng thích ứng thì sự thay đổi của nhiệt... này là cá dinh dưỡng bằng noãn hoàng Giaiđoạn này được chia thành 2 giaiđoạn phụ là: thời kỳ phụ trứng và thời kỳ phụ phôi tự do Thời kỳ phụ trứng là thời kỳ phôi phát triển trong vỏ trứng Thời kỳ phụ phôi tự do là thời kỳ sau khi trứng đã nở 24 -Giai đoạn ấu trùng: đặc trưng cơ bản củagiaiđoạn này là cá không có hình thái ổn định, không có đặc trưng hình tháicủacá mẹ Đồng thời, giaiđoạn này... Đồng thời, giaiđoạn này thức ăn ưa thích và phù hợp với cá là động vật phù du -Giai đoạn tiền trưởng thành: giaiđoạn này cá có hình thái giống cơ thể mẹ và chưa có khả năng sinh sản -Giai đoạn trưởng thành: đặc trưng cơ bản là cá có khả năng sinh sản -Giai đoạn già: chức năng sinh dục giảm cùng với cường độ dinh dưỡng 25 CHƯƠNG 3 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu . hiểu một số chỉ tiêu sinh lý, sinh thái của cá sặc rằn (Trichogaster
pectoralis) giai đoạn phôi, cá bột, cá hương.
Sinh viên thực hiện: Ngô Đinh Thị Phương. Rằn giai đoạn phôi, cá bột, cá hương 26
Bảng 4.6 Ngưỡng oxy của cá Sặc Rằn giai đoạn phôi, cá bột, cá hương 28
Bảng 4.7 Cường độ hô hấp của cá Sặc Rằn giai