1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh thái của cá tra (pangasianodon hypophthalmus) giai đoạn cá hương và cá giống

41 449 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA SINH HỌC ỨNG DỤNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN MÃ NGÀNH: D620301 NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH THÁI CỦA CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus) GIAI ĐOẠN CÁ HƯƠNG VÀ CÁ GIỐNG SINH VIÊN THỰC HIỆN NGUYỄN THỊ BẢO XUÂN MSSV: 1153040116 LỚP: NTTS K6 Cần Thơ, 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA SINH HỌC ỨNG DỤNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN MÃ NGÀNH: D620301 NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH THÁI CỦA CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus) GIAI ĐOẠN CÁ HƯƠNG VÀ CÁ GIỐNG CÁN BỘ HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN PGS TS NGUYỄN VĂN KIỂM ThS TRẦN NGỌC HUYỀN NGUYỄN THỊ BẢO XUÂN MSSV: 1153040116 LỚP: NTTS K6 Cần Thơ, 2015 CAM KẾT KẾT QUẢ Tôi xin cam kết khóa luận hoàn thành dựa kết nghiên cứu kết chưa dùng cho khóa luận cấp khác Cần Thơ, ngày tháng 2015 Nguyễn Thị Bảo Xuân năm LỜI CẢM TẠ Trước tiên xin cảm ơn gia đình, người thân tạo điều kiện tốt để có ngày hôm Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giáo viên hướng dẫn PGs Ts Nguyễn Văn Kiểm Ths Trần Ngọc Huyền tận tình quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt thời gian thực hoàn thành luận văn tốt nghiệp Xin gửi lòng biết ơn đến tất quý thầy, cô khoa Sinh học ứng dụng giảng dạy truyền đạt kiến thức trình em học tập trường Xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Thành Tâm hỗ trợ tạo điều kiện cho em trình thực đề tài Cuối lòng biết ơn bạn bè động viên giúp vượt qua khó khăn để có thành công ngày hôm Chân thành cảm ơn! TÓM TẮT Nghiên cứu ảnh hưởng độ mặn lên số tiêu sinh lý cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) giai đoạn cá hương cá giống tiến hành khoa Sinh học ứng dụng, trường Đại học Tây Đô Đề tài tiến hành với hai nghiên cứu khả chịu đựng cá tra độ mặn khác bố trí nghiệm thức đối chứng 0‰, 5‰, 10‰, 15‰ Và nghiên cứu khả chịu đựng chịu đựng cá điều kiện gây sốc độ mặn với nghiệm thức 5‰, 10‰, 15‰ gây sốc nhiệt độ 18 – 42ºC (–4)ºC Kết nghiên cứu ghi nhận: ngưỡng oxy, ngưỡng nhiệt độ cá tra hương giống thấp độ mặn 5‰ Trong đó, ngưỡng oxy, nhiệt độ cá nghiệm thức 0‰, 10‰, 15‰ tương đương Tiêu hao oxy cá nghiệm thức đối chứng cao sai khác (p[...]... nâng cao chất lượng giống cá tra, tuy nhiên cần thời gian để đánh giá hiệu quả của việc áp dụng (Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản II, 2009) 2.4 Một số nghiên cứu về chỉ tiêu sinh thái của một số loài cá Nghiên cứu của Dương Thúy Yên (2003), ghi nhận giai đoạn cá hương có các ngưỡng chịu đựng về nhiệt độ trên và dưới của cá tra lần lượt là 40,8±0,3ºC và 16,7±0,3ºC, ngưỡng pH dưới của cá là 3,79±0,1,... Đài Loan ở giai đoạn cá bột và cá hương lần lượt là 11,1 và 11,6; ngưỡng pH dưới lần lượt là 4,37 và 4,08 Ngưỡng độ mặn của cá ở giai đoạn cá bột là 13,33 và giai đoạn cá hương là 15,0 2.5 Một số yếu tố ảnh hưởng đến đời sống cá 2.5.1 Ảnh hưởng của độ mặn Stress là một vấn đề phổ biến trong cuộc sống Cũng giống như các loài động vật có xương sống trên cạn, cá đã phát triển một hệ thống các phản ứng...CHƯƠNG 2 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Đặc điểm sinh học của cá tra 2.1.1 Đặc điểm phân loại chung của cá tra Hệ thống phân loại của cá tra được xác định như sau: Bộ: Siluriformes Họ: Pangasiidae Giống: Pangasianodon Loài: Pangasianodon hypophthalmus (Sauvage, 1878) 2.1.2 Đặc điểm hình thái cá tra Hình 2.1 Cá tra giai đoạn cá hương Theo Trương Thủ Khoa và Trần Thị Thu Hương (1993), miêu tả cá tra là cá. .. lệ cá chết ở nhiệt độ thấp tăng dần theo thời gian, 20ºC cá chết 100% sau khoảng 150 – 220 phút và 560 – 600 phút ở 22ºC Cá bị sốc nhiệt ở 40ºC, sau khoảng 350 – 420 phút cá chết 100% Như vậy, so với giai đoạn cá hương, cá giống có khả năng chịu đựng sốc nhiệt cao hơn và khoảng nhiệt thích hợp cho cá là 24 – 38ºC ở cả hai giai đoạn hương và giống của cá tra 4.6.2 Khả năng chịu đựng nhiệt độ của cá tra. .. đột ngột môi trường sống làm cá không kịp thích ứng, cá yếu dần và chết sau khoảng thời gian nghiên cứu 4.6 Nghiên cứu gây sốc nhiệt độ trên cá tra 4.6.1 Khả năng chịu nhiệt của cá tra từ 18 – 42ºC Khả năng chịu đựng sốc nhiệt của cá phụ thuộc vào tốc độ giảm của nhiệt độ và độ lớn của sự thay đổi so với giới hạn chịu nhiệt Bảng 4.8 Tỷ lệ chết của cá tra hương theo thời gian và nhiệt độ Nhiệt độ (ºC)... cá bống kèo và nghiên cứu của Huỳnh Hiếu Lộc (2009) trên cá bống tượng cho biết khi độ mặn môi trường càng tăng thì tiêu hao oxy của cá cũng sẽ tăng cao Như vậy, kết quả nghiên cứu ở cá tra trong thí nghiệm này có sự khác biệt so với các kết quả nghiên cứu khác Theo Morgan và Iwama (1991) trích từ Monica et al (2008) khi tổng hợp nhiều nghiên cứu về sự đáp ứng cơ chế trao đổi chất của một số loài cá. .. gian dài nhất so với các nghiệm thức 4.2 So sánh tiêu hao oxy Tiêu hao oxy của cá tra có sự thay đổi theo các độ mặn khác nhau và theo giai đoạn phát triển của cá Bảng 4.3 27 Bảng 4.3 Kết quả thí nghiệm tiêu hao oxy của cá tra theo giai đoạn phát triển Tiêu hao oxy (mgO2/mg×phút) Nghiệm thức Giai đoạn cá hương Giai đoạn cá giống 0‰ 0,75 ± 0,10a 0,71 ± 0,13b 5‰ 0,65 ± 0,19a 0,37 ± 0,34a 10‰ 0,70 ± 0,15a... Các chữ cái a, b trong cùng một cột có chữ cái khác nhau thì sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p0,05) với các nghiệm thức còn lại Riêng giai đoạn cá giống thì tiêu hao oxy của cá cao nhất ở 0‰ (nghiệm thức đối chứng) là 0,71 mgO2/mg×phút và khác biệt (p

Ngày đăng: 13/06/2016, 12:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w