1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh lý của một số giống lạc (Arachis Hypogaea L.) có năng suất khác nhau

90 456 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 709,25 KB

Nội dung

Nguyễn Văn Đính, Nguyễn Như Khanh 2004, Khảo sát khả năng sinh trưởng, huỳnh quang và năng suất một số giống khoai tây trồng trên nền đất Vĩnh Phúc”, Những vấn đề nghiên cứu cơ bản, tro

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2

––––––––––––––––––––––––––––––

NGUYỄN THANH BÌNH

NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH LÝ

CỦA MỘT SỐ GIỐNG LẠC (ARACHIS HYPOGAEA L.)

CÓ NĂNG SUẤT KHÁC NHAU

LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC

Trang 2

Lêi c¶m ¬n

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 ––––––––––––––––––––––––––––––

NGUYỄN THANH BÌNH

NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH LÝ

CỦA MỘT SỐ GIỐNG LẠC (ARACHIS HYPOGAEA L.)

CÓ NĂNG SUẤT KHÁC NHAU

Chuyªn ngµnh: Sinh häc thùc nghiÖm

M· sè: 60.42.30

LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC

Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Đính

Hµ Néi, 2010

Trang 3

Xin bày tỏ lòng biết tới Ban giám hiệu, Phòng sau đại học và Khoa Sinh Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, là nơi tôi được đào tạo về kiến thức cơ bản, phương pháp trong chuyên môn sinh học thực nghiệm và đã tạo mọi điều kiện để tôi được học tập, thực hiện đề tài luận văn này

Xin chân thành cảm ơn Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Bắc Giang, cán bộ giáo viên trường THPT Phương Sơn, gia đình cùng bạn bè đồng nghiệp đã tạo điều kiện giúp đỡ cả về vật chất và tinh thần, động viên khích

lệ tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn này

Một lần nữa cho phép tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tất cả

những sự giúp đỡ quý báu trên

Hà Nội, ngày 08 tháng 10 năm 2010

Tác giả luận văn

Trang 4

Lêi cam ®oan

Tôi xin cam đoan những kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận văn là do tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn của TS Nguyễn Văn Đính từ năm 2008 đến nay và không trùng lặp với bất cứ tác giả nào khác

Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm đối với những nội dung được

đề cập trong bản luận văn này

Hµ Néi, ngµy 08 th¸ng 10 n¨m 2010

T¸c gi¶ luËn v¨n

Trang 5

TàI LIệU THAM KHảO

I- Tài liệu tiếng việt

[1] Đỗ ánh, Bùi Đình Dinh (1982), Đất phân bón và cây trồng”, Tạp chí

khoa học đất, Hội khoa học đát Việt Nam

[2] Trần Thị Ân (2004), “Nghiên cứu xác định một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất lạc trên đất cát biển Thanh Hoá , Luận án Tiến sỹ

khoa học nông nghiệp, Viện KHKTNN Việt Nam

[3] Nguyễn Văn Bình, Vũ Đình Chinh, Nguyễn Thế Côn, Lê Song Dự,

Đoàn Thị Thanh Nhàn, Bùi Xuân Sử (1996), Giáo trình cây công nghiệp,

NXB Nông nghiệp, Hà Nội

[4] Lê Hữu Cần (1998), Nghiên cứu cơ sở khoa học của sự hình thành hệ thống cây trồng mới ở các huyện vùng ven biển Thanh Hoá , Luận án Tiến

sỹ khoa học nông nghiệp, Viện KHKTNN Việt Nam

[5] Nguyễn Thị Chinh (1996), “Nâng cao năng suất lạc ở nhóm chín sớm thích hợp cho một số tỉnh phía Bắc Việt Nam bằng con đường chọn giống”,

Luận án Tiến sỹ khoa học nông nghiệp, Viện KHKTNN Việt Nam

[6] Lê Văn Diễn (1991), “Kinh tế sản xuất lạc ở Việt Nam”, Tiến bộ kỹ thuật

về trồng lạc và đậu đỗ ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội

[7] Lê Doãn Diên (1993), “Kết quả phân tích các chỉ tiêu sinh hoá của lạc”,

Trang 6

[10] Ngô Dức Dương, Nguyễn Văn Liễu, Đào Văn Huynh (1990), “So sánh một số giống lạc mơi trồng ở các tỉnh phía Bắc , Thông tin chuyên đề cây

khoa học các trường Đại học, tr 70- 75

[13] Nguyễn Văn Đính, Nguyễn Như Khanh (2004), Khảo sát khả năng sinh trưởng, huỳnh quang và năng suất một số giống khoai tây trồng trên nền

đất Vĩnh Phúc”, Những vấn đề nghiên cứu cơ bản, trong Khoa học sự sống, tr

361- 364, NXB KH & KT, Hà Nội

[14] Ngô Thị Lam Giang, Nguyễn Kim Bằng, Trần Đình Long (1993),

Kết quả khảo nghiệm một số giống lạc tại Củ Chi, Thành Phố Hồ Chí Minh,

trong Khoa học sự sống, tr 599-601, Nxb KH & KT, Hà Nội

[17] Kuzushko N.N (1984), Xác định tính chịu hạn của cây lấy hạt theo sự biến đổi thông số chế độ nước, NXB Leningrat

[18] Trần Văn Lài (1991), “Yếu tố nông sinh học hạn chế sản xuất lạc ở Việt Nam và hướng khắc phục , Tiến bộ kỹ thuật về trồng lạc, đậu đỗ ở Việt

Nam, NXB Nông nghiệp Hà Nội

Trang 7

[19] Trần Đình Long, Nguyễn Thị Chinh (2005), Kết quả nghiên chọn tạo và phát triển giống đậu đỗ 1985-2005 và định hướng phát triển 2006-

2010 , Khoa học và công nghệ 20 năm đổi mới, NXB Nông nghiệp, Hà Nội [20] Trần Mỹ Lý (1990), “Kết quả phân tích một số nguyên liệu có dầu”

Tạp chí Nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm (8)

[21] Nguyễn Văn Mã (2004), ảnh hưởng của thiếu nước đến khả năng quang hợp của cây lạc , Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong Khoa học sự

sống, tr 504 - 507, NXB KH & KT, Hà Nội

[22] Nguyễn Văn Mã, Cao Bá Cường, Nguyễn Thị Thanh Hải (2005),

"Một số chỉ tiêu sinh lý của giống lạc chịu hạn", Những vấn đề nghiên cứu cơ

bản trong Khoa học sự sống, tr.975- 977, Nxb KH & KT, Hà Nội

[23] Chu Huy Mẫn (2001), ứng dụng tin học trong sinh học, NXB Đại học

Quốc gia Hà Nội

[24] Chu Huy Mẫn, Đào Hữu Hồ (2001), Thống kê sinh học, NXB KH&KT, Hà Nội

[25] Nguyễn Duy Minh, Nguyễn Như Khanh (1982), Thực hành sinh lý thực vật, NXB Giáo dục, Hà Nội

[26] Đỗ Thị Bích Nga, Trương Văn Hộ (1990), Kết quả nghiên cứu vật liệu chọn tạo giống khoai tây (1982 1989) , Một số kết quả nghiên cứu khoa học

cây khoai tây (1986- 1990), tr.7-12, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội

[27] Đỗ Thị Bích Nga, Phạm Xuân Liêm và CTV (1995), "Đánh giá các tổ hợp khoai tây hạt lai ở miền bắc Việt Nam 1991-1995", Trung tâm nghiên cứu

khoai tây- rau, Viện Khoa học kỹ thuật Việt Nam

[28] Nguyễn Văn Phước(1995), 50 năm Nông nghiệp Việt Nam Khuyến nông Việt Nam 50 năm nông nghiệp Việt Nam (1945-1995), Thông tin

khuyến nông Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, số 4 năm 1995

Trang 8

[29] Phạm Đồng Quảng (chủ biên), Phạm Thị Tài, Lê Quý Tường, Nguyễn Quốc Lý (2005), 575 giống cây trồng nông nghiệp mới”, NXB

Hà Nội

[33] Trần Danh Thìn (2001), “ Vai trò của cây đậu tương, cây lạc và một số biện pháp kỹ thuật thâm canh ở một số tỉnh trung du, miền núi phía Bắc ,

Luận án Tiến sỹ khoa học nông nghiệp, Viện KH KTNN Việt Nam

[34] Hồ Thị Bích Thoa (1996), ảnh hưởng của liều lượng bón lân khác nhau đến năng suất và phẩm chất lạc xuân trên đất thịt nhẹ Thừa Thiên Huế

”, Luận văn Thạc sỹ nông nghiệp, Trường ĐH Nông lâm Huế

[35] Tổng cục thống kê Việt Nam (2008), Niên giám thống kê Việt Nam,

NXB Thống kê, Hà Nội

[36] Kiều Tỉnh ( 1995), Báo nông nghiệp số 13/379 (30/3-5/4/1995)

[37] Trung tâm nghiên cứu và phát triển vùng (1998), Chất giữ nước chống hạn có hiệu quả cao, “Khoa học 98”, Tài liệu dịch

[38] Trung tâm khảo kiểm nghiệm giống cây trồng trung ương (1998),

265 giống cây trồng mới NXB Nông nghiệp Hà Nội

[39] Lê Thị Thuần, Trương Văn Hộ, Đào Duy Chiến (1990), "Khảo nghiệm giống khoai tây I.1039 và VC 38.6", Một số kết quả nghiên cứu khoa

học cây khoai tây (1986- 1990), tr.31-36, NXB Nông nghiệp, Hà Nội

Trang 9

[40] Võ Minh Thứ (1999), Nghiên cứu so sánh một số chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa của 4 giống lúa chịu mặn khác nhau dưới ảnh hưởng của NaCl và mặn có

xử lý NaClO 3 ,, Luận án tiến sỹ sinh học, Trương ĐHSP Hà Nội

[41] Đào Thế Tuấn (1970), Sinh lý ruộng lúa năng suất cao, NXB Khoa học

& Kỹ thuật, Hà Nội

[42] Vũ Văn Vụ, Hoàng Đức Cự, Vũ Văn Tám, Trần Văn Lài (1993), Giáo trình sinh lý thực vật (Giáo trình Cao học Nông nghiệp, sinh học), NXB

Nông Nghiệp, Hà Nội

[43] Vũ Hữu Yêm (1996), Giáo trình phân bón và cách bón phân, NXB

Nông nghiệp, Hà Nội

II- Tài liệu tiếng anh

[44] Akali Koichi(1962), Soil Science and plant nutrition, London,

[45] Akita S (1987), Physiological aspects for improving yield potential in tropical rice cultivation, Internat Rice Res Conf Manila

[46] Bhargava P.D Dixit P.K., Saxena D.K and Bhatia L.K(1970),

Correlation studies on yield and its components in erect varieties of groundnut (Arachis hypogaea L.) Rajasthan Journal of Agr Science 1, 1970

[47] Boyd N S., Gordon R and Martin R C (2002), “Relationship between leaf area index and ground cover in potato under different

management”, Potato Research Springer Netherlands, 45(2-3), pp 117-129 [48] Cahaner A and Ashri A(1974),Vegetative and reproductive development of Virginia type peanut varieties in different stand densities

Crop Science 14

[49] Chand, H.H(1974),Effect of temperatures at blooming stage on the yield, oil content and protein of peanut Journal Agricultural Association of

China

Trang 10

[50] Coffelt T.A., Porter D.M., Mozingo R.W (1994), 'Registration of VA93B peanut' Crop science, 34(4), USDA - ARS, USA, pp 1126

[51] De Bee J.F(1968) Influence of temperature in Arachis hypogaea L with special reference to its pollen viability Ph D Thesis, State Agricultural

University Wageninge, The Netherlands

[52] Dickens J.W and Khalsa J.S(1967), Window orientation and harvesting damage to peanuts oleagineux 22

[53] Dorairaj M.S (1962), Preliminary steps for the formation of selection

of index for yield in groundnut Madras Agricultural Journal 49

[54] Dreyer J(1980), Growth response of peanuts (Arachis hypogaea L.) with different fruiting zone temperature, Ph.D thesis, University of Florida,

USA,

[55] Faostat Database (Website) http//www.faostat.fao.org

56- Forestier, E.J(1973), Control of flowering in Arachis hypogaea L Ph D

Thesis, State Agricultural University, Wageningen, The Netherlands, 1957

[57] Forestier, E.J Vegetative characters growth and yield of early groundnut in a forest region Cahorstom Biologic 19

[58] Hang N And McCloud,(1976), Low light intensity at different stages of growth as affecting peanut yield components Agronomy Abstract

[59] Hanson A.D., Peacock H., Khush G.S (1990), Drought resistance in rice , Nature, 345, pp 26 – 27

[60] Hayaishi K (1969), Efficiencies of solar energy conversion and relating characteristics in rice varieties Proc Crop Sci Soc Japan, 38, pp

495 -500

[61] Hayaishi K.(1972), Efficiencies of solar energy conversion in rice varieties , Bull.Nat.Inst Agri Sci Series D, 23, pp 1-67

Trang 11

[62] Hudgens R.E and McCloud D.E(1974), The effect of low light intensity on flowering, yield and kernel size of florunner peanut Soil crop

Science society Florida proceedings 34

[63] Ishihara K., and T A Yamazaki, T Hirasawa and T Ogura (1977),

Relationship between stomatal aperture and light intensity in maize and rice plants , Japan Jour Crop Sci, 46, pp 105-106

[64] Ishihara K., Lida O., Hirasawa T and Ogura T., (1978),

Reationship between potasssium content leaf blades and stomatal aperture

in rice plant , Japan Jour Crop Sci, 47, pp 719-720

[65] Ishihara K., Hirasawa T., Lida O and Kimuza M (1981), “Diurnal changes in transpiration rate, stomatal aperture, stomatal conductance, xylem water potential in rice plants under varying growth conditions”, Japan Jour

Crop Sci, 50, pp 25-37

[66] Ishii R., Samejima R and Murata Y (1977) Photosynthetic 14 CO 2 fixation in the leaves of rice and some other species , Japan Jour Crop Sci,

46, pp 97-102

[67] Ishii R., Ohsugi R., and Murata Y (1977), The effect of temperature

on the rates of photosynthesis, respiration and on the activity of RuBP carboxylase in barley, rice and maize leaves , Japan Jour Crop Sci, 46, pp

516-523

[68] Ishii R., Matsuzaki A., Li W J., Kariya K., Machida H., Nakamoto

T., Kumuza A and Tsunoda K (1986), Comparative studies on varietal differences of rice yield (1) Yearly changes of the varietal difference on grain yields , Japan Jour Crop Sci, 55 (Suppl.2), pp 65-66

[69] Ishii R., Matsuzaki A., Li W J., Kariya K., Machida H., Nakamoto

Trang 12

differences of rice yield (2) Varietal comparison of potential maximum yield

in a isolated plant , Japan Jour Crop Sci, 55 (Suppl.2), pp 67-68

[70] Ishii R (1988), Varietal differences in rice yield and its determining mechanism, In Goto, K ed Analytical studies on the mechanisms of rice yield fomation and the attainable maximum yield through current technology , Report on the Grant-in-Aid Project A commissioned by the

Ministry of Education, Science and Culture, 1985-1987, pp 6- 18

[71] Janamatti V.S (1979), Physiological aspects of growth and yield under non-stressed conditions in four genotypes of groundnut M Sc (Ag) Thesis,

University of Agricultural Sciences, Bangalore Karnataka

[72] Jaswal S.V and Gupta V.P(1966), Correlation and regression studies

in spreading types of groundnut Journal of Research Punjab Agricultural

University 3

[73] John C.M.(1949), Report on Research on oilseed crops in India The

Indian central oilseeds committee, New Delhi Appendix III

[74] Kataria V.P., Rao S.K and Kushwaha J.S.(1984), Yield components

in bunch type of groundnut Mysore Journal of Agricultural Science 18

[75] Khan M A and S Tsumoda (1970), Differences in leaf

photosynthesis and leaf transpiration rates among six commecial wheat

varieties of West Pakistan , Japan.J Breed, 20, pp 344-350

[76] Lin H.(1954), Studies on the characteristic correlation among different varieties of peanut, Journal of Agricultural Research Taiwan 4

[77] Lin, H Chen C.C and Lin CY(1969), Studies n the yield components

of peanut II, The path coefficient of yield components in different crops of

peanut Journal Agricultural Association of China 65

Trang 13

[78] Makino A., T Mae and K Ohira (1988), Differences between wheat and rice in the enzymic properties of ribulose-1,5-biphosphate carboxylase/oxygenase and the relationship to photosynthetic gas exchange ,

Planta, 174, pp 30 -38

[79] Mills W.T(1964), Heat unit system for predicting optimum peanut harvesting time, Transacions of the American Society of Agricultural

Engineers

[80] Mittal S.P and Mehta T.R(1954), Some studies on groundnut, Indian

journal of genetic and plant breeding 14

[81] Mixon A.C Evan E.M (1969), Soil temperature affects peanut stands,

Highlights of Agricultural Research 16

[82] Nageswara Rao, R.C., Singh A.K., Reddy L.J and Nigam S.N(1995),

Prospects for Utilization of genotypic variability for yield improvement in groundnut, Journal annual of oilseeds Res 11 (2) P 259-268

[83] Nguyen H.T., Babu C.R., Blum A (1997), “Breeding for drought in rice: Physiology and Molecular Genetic Considerations”, Crop Sci, 37, pp

1426 – 1434

[84] Nigam S.N.Sl Dwivedi and Gibbons R.W(1991), Groundnut breeding: Constraints, achievements and future possibilities, Plant breeding Abstracts,

ICRISAT Center Patancheru PO AP 502 324 India

[85] Ono, Y, and Otaki, K (1971), Effect of shading treatment at early growth stage on growth and yield of peanut plants, Proceeding of the crop

Trang 14

[88] Rao M.J.V Nigam S.N and Huda A.K.S (1992), The thermal time concep as a selection criterion for earliness in peanut Peanut Science Vol 19

[89] Raymond M Wheeler (2006), “Potato and Human Exploration of Space: Some Observations from NASA-Sponsored Controlled Environment Studies , Potato Research Springer Netherlands, 49(1), pp 67-90

[90] Reid P.H and Cox F.R (1973), Soil properties mineral nutrition and fertilization practices, Peanut-culture and use Chapter 8 American peanut

Research and Education association Inc Stillwater, Oklahoma

[91] Reust W., Winiger F A., Hebeisen T and Dutoit J P (2001),

Assessmen of the physiological vigour of new potato cultivars in Switzerland , Potato Research Springer Netherlands, 44(1), pp 11-17

[92] Sankara Reddi G.H (1982), Problems in production of Rabi/ summer groundnut, Lead talk delivered at the annual Rabi- Summer groundnut

research workers group meeting (ICAR) held at Tirupati during 8-9 November

[93] Sellschop J.P (1966), Peanut culture in South Africa, Peanut -

production processing, products Avi publishing Co West port, Con

[94] Seshadri C.R Groundnut (1962), Indian journal of plant physiology

11

[95] Shalhevet J Reiniger D (1968), Peanut response to uniform and uniform soilsalinity, Volcani Institute of Agricultural Research (NUIA) Bet

non-Dagon Israel No 1421

[96] Venkateswarlu B (1976), Source-sink inter-relationships in low-low rice Plant, Soil 44 (3)

[97] Wang Caibin et al (1993) Study on peanut population photosynthetic character for 7500 kg/ ha, Shandong peanut Research Institude Laixi China [98] William J.H (1975), The growth of groundnut (Arachis hypogae L.) at three altitudes in Rhodesia, Rhodesia journal of Agricultural Research 13

Trang 15

[99] Wyne J.C and Emery D.A(1974), Response of inter-specific peanut hybrids to photoperiod, Crop Science 14

[100] York E.T Jr and Colwell W.E(1951), Soil properties, fertilization and maintenance of soil fertility The peanut, The unpredictable legume

chapter 5, The National fertilizer Association, Washington USA

Trang 16

NỘI DUNG

Chương 1: Tổng quan tài liệu 4

1.2 Ảnh hưởng của điều kiện sinh thái đến sinh trưởng và

phát triển của cây lạc

1.3.2 Giá trị về mặt xuất khẩu thu ngoại tệ 10 1.4 Các kết quả nghiên cứu về đặc điểm sinh lý của các giống

cây trồng có năng suất khác nhau

12

Trang 17

1.4.1 Sinh trưởng và phát triển với năng suất 12 1.4.2 Kết quả nghiên cứu về các chỉ tiêu trao đổi nước 13 1.4.3 Kết quả nghiên cứu về diện tích lá qua các giai đoạn

sinh trưởng phát triển

Chương 2: Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 24

2.2.1 Cách bố trí thí nghiệm và chăm sóc 25 2.2.2 Phương pháp phân tích các chỉ tiêu 25 2.2.2.1 Xác định các chỉ tiêu sinh trưởng 25 2.2.2.2 Nghiên cứu các chỉ tiêu quang hợp 26 2.2.2.3 Nghiên cứu các yếu tố cấu thành năng suất và năng

suất của một số giống lạc có năng suất khác nhau

28

2.3 Phương pháp xử lý số liệu thí nghiệm

2.4 Địa điểm, thời gian nghiên cứu

3.2 Nghiên cứu các chỉ tiêu sinh trưởng và phát triển của một

số giống lạc có năng suất khác nhau

33

Trang 18

3.2.1 Tỷ lệ nảy mầm của một số giống lạc có năng suất khác

3.2.4 Số lá/cây của một số giống lạc có năng suất khác nhau 38

3.3.1 Diện tích lá (LAI) và thời gian diện tích lá (LAD) của

các giống lạc có năng suất khác nhau

3.3.5 Hiệu suất quang hợp thuần NAR (gam chất

khô/m2lá/ngày) của các giống có năng suất khác nhau

3.4.3 Năng suất kinh tế, năng suất sinh vật và hệ số kinh tế

của một số giống lạc có năng suất khác nhau

58

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

Trang 19

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ CÁI VIẾT TẮT

FAO Tổ chức lương thực và nông nghiệp liên hiệp quốc

TTNCPTĐĐ Trung tâm nghiên cứu phát triển đậu đỗ

VKHKTNNVN Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam

USDA Cục nông nghiệp quốc gia Mỹ

Trang 20

DANH MỤC CÁC BẢNG

1 Bảng 1.1 Diện tích, năng suất sản lượng lạc trên thế

3 Bảng 1.3 Nhiệt độ, lượng mưa, độ ẩm, lượng bốc hơi

và năng lượng trung bình năm 2008 - 2009

22

4 Bảng 1.4 Kết quả phân tích đất khu vực nghiên cứu 23

5 Bảng 2.1 Mô tả các thời kỳ sinh trưởng của cây lạc 29

6 Bảng 3.1 Năng suất thực tế của các giống lạc nghiên cứu 32

7 Bảng 3.2 Tỷ lệ nảy mầm của 8 giống nghiên cứu 33

8 Bảng 3.3 Động thái tăng trưởng chiều cao thân chính

qua các thời kỳ sinh trưởng phát triển

35

9 Bảng 3.4 Số cành/cây của các giống lạc nghiên cứu 37

10 Bảng 3.5 Số lá/cây qua các thời kỳ sinh trưởng – phát

12 Bảng 3.7 Thời gian tồn tại diện tích lá qua các thời kỳ

sinh trưởng – phát triển

42

13 Bảng 3.8 Chỉ số diệp lục của các giống lạc nghiên cứu 44

14 Bảng 3.9 Huỳnh quang diệp lục của các giống lạc

nghiên cứu

46

15 Bảng 3.10 Kết quả tích lũy chất khô qua các thời kỳ 49

Trang 21

sinh trưởng – phát triển của các giống lạc

16 Bảng 3.11 Hiệu suất quang hợp qua các thời kỳ sinh

trưởng – phát triển của các giống lạc

52

17 Bảng 3.12 Khả năng ra hoa của các giống trong thời

gian nghiên cứu

55

18 Bảng 3.13 Các tính trạng cấu thành năng suất của các

giống

57

19 Bảng 3.14 Năng suất kinh tế, năng suất sinh vật và hệ

số kinh tế của các giống có năng suất khác nhau

58

Trang 22

DANH MỤC CÁC HÌNH

1 Hình3.1 Biểu đồ năng suất của 3 giống lạc đại diện cho

ba nhóm

33

2 Hình 3.2 Biểu đồ năng suất và tỷ lệ nảy mầm của 3

giống lạc đại diện cho ba nhóm

34

3 Hình 3.3 Biểu đồ động thái tăng trưởng chiều cao thân

chính qua các thời kỳ sinh trưởng phát triển của 3 giống

lạc đại diện cho ba nhóm

36

4 Hình 3.4 Biểu đồ sô cành/cây của 3 giống lạc đại diện

cho ba nhóm

37

5 Hình 3.5 Biểu đồ số lá/thân chính qua các thời kỳ sinh

trưởng – phát triển của 3 giống lạc đại diện cho ba nhóm

39

6 Hình 3.6 Biểu đồ chỉ số diện tích lá qua các thời kỳ

sinh trưởng - phát triển của 3 giống lạc đại diện cho ba

nhóm

41

7 Hình 3.7 Biểu đồ Thời gian diện tích lá của các giống

qua các thời kỳ sinh trưởng – phát triển của 3 giống đại

Trang 23

đại diện cho ba nhóm

10 Hình 3.10 Biểu đồ tỷ lệ huỳnh quang hữu hiệu

của 3 giống đại diện cho ba nhóm

47

11 Hình 3.11 Biểu đồ tích lũy chất khô qua các thời kỳ

sinh trưởng, phát triển của 3 giống lạc đại diện cho ba

nhóm

50

12 Hình 3.12 Biểu đồ hiệu suất quang hợp qua các thời kỳ

sinh trưởng – phát triển của 3 giống đại diện cho ba nhóm

53

13 Hình 3.13 Biểu đồ khả năng ra hoa của 3 giống đại diện

cho ba nhóm nghiên cứu

56

14 Hình 3.14 Biểu đồ các tính trạng cấu thành năng suất

của 3 giống đại diện cho ba nhóm

58

15 Hình 3.15 Biểu đồ năng suất kinh tế, năng suất sinh vật

của 3 giống đại diện cho ba nhóm

60

16 Hình 3.16 Biểu đồ hệ số kinh tế của 3 giống đại diện

cho 3 nhóm

60

Trang 24

Phụ lục 1: Hàm lượng axit amin không thay thế trong protein của một số

Phụ lục 2: Thành phần dinh dưỡng của một số khô dầu trong chăn

Phụ lục 3: Thành phần dinh dưỡng cám gạo và cám vỏ quả lạc (%

theo khối lượng khô) Loại

cám

Tổng số Dễ tiêu Tổng số Dễ tiêu Tổng số Dễ tiêu

Trang 25

Phụ lục 4 - Chiều cao cây thời kỳ R1

BALANCED ANOVA FOR VARIATE KQTN FILE ARCSIN 5 25/3/** 21:20

- PAGE 1

ngau nhien VARIATE V003 KQTN Grain Yield

LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER

F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - 1

VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |

(N= 24) - SD/MEAN | |

NO BASED ON BASED ON % | |

OBS TOTAL SS RESID SS | |

KQTN 24 11.004 1.3033 0.41883 3.8 0.0000

Trang 26

Phụ lục 5 - Chỉ số diện tích lá thời kỳ R2

BALANCED ANOVA FOR VARIATE TLN FILE ARCSIN 9 16/4/** 10:19

- PAGE 1 VARIATE V003 TLN

LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN =============================================================================

- PAGE 2 MEANS FOR EFFECT CT$

- CT$ NOS TLN

- PAGE 3 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - 1

VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |

(N= 24) - SD/MEAN | |

NO BASED ON BASED ON % | |

OBS TOTAL SS RESID SS | |

TLN 24 2.5300 0.35776 0.32596E-01 1.3 0.0000

Trang 27

Phụ lục 6-Chỉ số diệp lục thời điểm 50 ngày sau khi trồng

BALANCED ANOVA FOR VARIATE TLN FILE ARCSIN 8 28/4/** 18:11

- PAGE 1

Ngau nhien VARIATE V003 TLN

LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER

F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - 1

VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |

(N= 24) - SD/MEAN | |

NO BASED ON BASED ON % | |

OBS TOTAL SS RESID SS | |

TLN 24 47.801 2.2326 1.7837 3.7 0.0386

Trang 28

Phụ lục 7 - Chỉ số diệp lục thời điểm 70 ngày sau khi trồng

BALANCED ANOVA FOR VARIATE TLN FILE ARCSIN 9 28/4/** 18:15

- PAGE 1

Ngau nhien VARIATE V003 TLN

LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER

F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - 1

VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |

(N= 24) - SD/MEAN | |

NO BASED ON BASED ON % | |

OBS TOTAL SS RESID SS | |

TLN 24 47.217 2.3963 2.2344 4.7 0.238

Trang 29

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Cây lạc (còn có tên gọi khác là cây Đậu phộng, Đậu nụ) có tên khoa

học là Arachis hypogaea L., là cây công nghiệp ngắn ngày, cây lấy dầu có

giá trị kinh tế cao ở nước ta và nhiều nước trên thế giới Nó phù hợp với điều kiện khí hậu của các vùng nhiệt đới trong phạm vi từ 400 vĩ bắc đến 400 vĩ nam (Nigam S.N) [84]

Hạt lạc chứa từ 40% đến 50% chất béo, 24% đến 27% protein và nhiều khoáng chất Ca, Fe, Mg, P, K, K, Zn cùng với một lượng vitamin lớn, đặc biệt

là Vitamin B [20] Dầu của hạt lạc chủ yếu chứa axit béo chưa no (thành phần chính là axit Oleic, axit Linolêic) giúp cơ thể con người dễ hấp thụ và hạn chế Cholesterol trong máu Vì thế ngoài là thức ăn giàu năng lượng, đủ protein người ta còn quan tâm đến tác dụng chữa bệnh của hạt lạc

Bên cạnh giá trị dinh dưỡng cho con người, lạc còn là thức ăn tốt cho gia súc, thân, lá lạc chứa tới 3% protit, 1,5% lipit, 9% gluxit, 2% muối khoáng, đặc biệt khô dầu lạc có chứa tới 50% protêin có thể cung cấp đầy đủ dinh dưỡng cho gia súc

Ở Việt Nam hiện nay, lạc là một trong các mặt hàng nông sản xuất khẩu quan trọng đem lại thu nhập nhanh cho nông dân và là nguồn ngoại tệ cho đất nước Bên cạnh đó lạc còn là loại cây trồng dễ tính, có khả năng thích ứng rộng, không kén đất, không đòi hỏi bón nhiều phân đạm vì bộ rễ có vi khuẩn cộng sinh và có khả năng cố định đạm, do vậy lạc được coi là cây đậu

đỗ chính tham gia vào công thức luân canh cây trồng mang tính bền vững và thân thiện với môi trường

Trong hơn 100 nước trồng lạc trên thế giới Việt Nam đứng thứ 10 về diện tích và trong 25 nước trồng lạc ở Châu Á, Việt Nam đứng thứ 5 về diện

Trang 30

tích gieo trồng sau Ấn Độ, Trung Quốc, Myanma, Indonesia (Vũ Công Hậu, Ngô Thế Dân và CS, 1995) [15]

Diện tích lạc của cả nước đạt 256.000 ha (năm 2008), phân bố ở tất cả các vùng sinh thái nông nghiệp nhưng tập trung chủ yếu tại đồng bằng Sông Hồng (34.500 ha), Trung du và miền núi phía bắc (50.800 ha), Bắc Trung Bộ

và Duyên hải miền trung (107.200 ha), Đông Nam Bộ (29.700 ha), [35]

Tuy nhiên, năng suất cây lạc ở Việt Nam còn thấp (ở Việt Nam năng suất bình quân 2,09 tấn/ha, Isarael 6,8 tấn/ha, Iran:3.5 tấn/ha, Mỹ 2,8 tấn/ha – năm 2008), (Nguyễn Thị Chinh, 1999) [5] Chính vì vậy, việc chọn ra các giống lạc có năng suất cao, thích nghi với các điều kiện sinh thái trên các vùng đất cụ thể để đưa vào sản xuất là việc làm hết sức cần thiết Hướng nghiên cứu các chỉ tiêu sinh lý của các giống cây trồng có năng suất khác nhau làm cơ sở cho công tác chọn tạo giống đã được nhiều nhà khoa học trên thế giới và Việt Nam nghiên cứu như Nguyễn Như Khanh, Võ Minh Thứ trên đối tượng cây Lúa, Nguyễn Văn Đính trên đối tượng cây khoai tây… Trên đối tượng cây lạc còn rất ít tài liệu nghiên cứu theo hướng này

Xuất phát từ ý nghĩa lý luận và thực tiến đó, chúng tôi chọn đề tài

“Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh lý của một số giống lạc (Arachis hypogaea L.) có năng suất khác nhau”

2 Mục đích nghiên cứu

Nghiên cứu sự khác biệt về một số chỉ tiêu sinh lý của một số gống lạc

có năng suất khác nhau nhằm cung cấp thêm các kết quả nghiên cứu về cây lạc và các kết quả nghiên cứu đặc điểm sinh lý của các cây trồng có năng suất khác nhau Xác định một số giống lạc có khả năng sinh trưởng tốt, cho năng suất cao trên vùng sinh thái cụ thể để đưa vào sản xuất

3 Nhiệm vụ nghiên cứu

Các chỉ tiêu nghiên cứu gồm:

Trang 31

- Chỉ tiêu về sinh trưởng, phát triển

- Chỉ tiêu về quang hợp

- Các yếu tố cấu thành năng suất

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng: Sử dụng 8 giống lạc: L26, L23, L19, L08, ICGS, Cúc Nghệ An, Chùm Nghi Lộc và Sen Nghệ An

Thời gian nghiên cứu: Tiến hành từ tháng 11/2009 đến 8/2010

Các giống lạc được trồng tại vùng đất huyện Lục Nam - Bắc Giang

5 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp thí nghiệm đồng ruộng [30] Các chỉ tiêu được phân tích tại phòng thí nghiệm trường ĐHSP Hà Nội 2 và Trung tâm nghiên cứu và phát triển Đậu đỗ - Viện cây lương thực và cây thực phẩm (Viện khoa học nông nghiệp Việt Nam)

6 Giả thuyết khoa học

Năng suất là kết quả tổng hợp của các quá trình sinh lý trong cây, các giống cây trồng có năng suất cao có thể các giá trị sinh lý vượt trội biểu hiện

ra bên ngoài như các chỉ tiêu sinh trưởng, quang hợp, các yếu tố cấu thành năng suất… Do vậy, việc xác định các chỉ tiêu sinh lý của các giống cây trồng khác nhau sẽ góp phần đánh giá được các giống có triển vọng năng suất cao, giúp các nhà chọn giống có thể rút ngắn thời gian khảo nghiệm giống

Trang 32

NỘI DUNG

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1 Nguồn gốc và phân bố của cây lạc

Dựa vào tài liệu của các nhà Sử học, Tự nhiên học, Khảo cổ học và Ngôn ngữ học người ta cho rằng cây Lạc có nguồn gốc từ Nam Mỹ Tuy nhiên ở nước nào thuộc Nam Mỹ cho tới nay vẫn còn nhiều quan điểm khác nhau Các tác giả như Coff T.A (1994) [50], Hudgens (1974) [62] và một số

tác giả khác cho rằng Arachis hypogaea L được thuần hoá ở Ganchaco tây

nam Braxin Krapovickas (1968) [56], khi thu thập giống lạc ở khắp Nam Mỹ lại cho rằng vùng thượng lưu Plata- Bôlivia là trung tâm nguồn gốc của

Arachis hypogaea L

Ngày nay giới hạn sản xuất của cây lạc ở khoảng 400 Bắc đến 400 Nam, lạc được trồng nhiều ở các nước Ấn Độ, Trung Quốc, Mỹ, Senegan, Indonesia, Nigeria, Braxin, Achentia, Mianma, Việt Nam [15]

Lịch sử trồng lạc ở Việt Nam chưa được xác minh rõ ràng, sách “Vân Đài Loại Ngữ” của Lê Quý Đôn cũng chưa đề cập đến cây lạc Nếu căn cứ vào tên gọi mà xét đoán thì danh từ “Lạc” có thể là do từ Hán “Lạc Hoa Sinh”

là từ người Trung Quốc dùng để gọi cây lạc Vì vậy có thể Lạc từ Trung Quốc nhập vào nước ta khoảng thế kỷ XVII – XVIII (Lê Song Dự và CTV, 1979), [8]

1.2 Ảnh hưởng của điều kiện sinh thái đến sinh trưởng và phát triển của cây lạc

1.2.1 Khí hậu

Trong các yếu tố khí hậu, nhiệt độ và chế độ nước ảnh hưởng trực tiếp sinh trưởng, phát triển và cuối cùng là năng suất của cây lạc, cũng vì lẽ đó mà yếu tố khí hậu quyết định sự phân bố của cây lạc trên thế giới (Lê Song Dự và CTV - 1979) [8]

Trang 33

- Nhiệt độ: Lạc là cây trồng thích hợp với nhiệt độ cao Tuy nhiên mỗi giai đoạn sinh trưởng chúng lại cần nhiệt độ khác nhau Trong giai đoạn nảy mầm, nhiệt độ đất nhỏ hơn 180C và lớn hơn 540C ảnh hưởng rất lớn đến khả năng nảy mầm [52] [81] Theo các kết quả nghiên cứu của Foretier, Mills cây lạc sinh trưởng sinh dưỡng tốt nhất trong khoảng từ 270C đến 300C [56] [79] Giai đoạn sinh trưởng sinh thực nhiệt độ nhiệt độ tối thích từ 240 C đến 270C, nhiệt độ quá cao và kéo dài ảnh hưởng đến sức sống của hạt phấn [49] [51] Biên độ giao động ngày đêm cũng là yếu tố ảnh hưởng lớn đến số lượng hoa,

tỷ lệ đậu quả [8], giai đoạn phát triển quả cần nhiệt độ từ 300C đến 340C [54] [98] Theo William và CS (1975), muốn có một vụ lạc đạt năng suất cao cần

có 16000cd [98]

- Ánh sáng: Lạc là cây C3, ánh sáng ảnh hưởng tới cả quang hợp và hô hấp Cây lạc phản ứng tích cực với cường độ ánh sáng toàn phần (Pallamas và Samish) [86] Lạc là cây mẫn cảm với độ dài ngày (Forestier, 1957) [57] Ono

và Ozaky (1971) [85] cho rằng 60% bức xạ mặt trời trong 60 ngày sau khi mọc là cần thiết cho lạc Cường độ ánh sáng thấp vào giai đoạn ra hoa làm cho sinh trưởng sinh dưỡng chậm lại (Hudgens và Mc Cloud,1974) [62] Cường độ ánh sáng thấp trong giai đoạn sinh trưởng làm tăng nhanh chiều cao cây nhưng giảm khối lượng lá và số hoa (Hang và Mc Cloud, 1976) [58] Việc ra hoa không phụ thuộc vào chu kỳ quang nhưng phân hoá mầm lạc và tổng số hoa phụ thuộc rất nhiều vào ánh sáng (Forestier, 1957) [56] Sinh trưởng và phát triển của các cành sinh sản bị ức chế nếu cường độ ánh sáng thấp, do đó tổng số hoa giảm (Ono và Ozaky, 1971) [85] Khi trồng trong điều kiện ngày ngắn cây lạc ra hoa chậm và nở ít hoa hơn khi trồng trong điều kiện ngày dài [62] [99]

- Độ ẩm: Cây lạc không chịu được đông giá và úng nước mà lạc thường

Trang 34

tương đối chịu hạn ở một số thời kỳ sinh trưởng, phát triển nhất định Thiếu nước ở một số thời kỳ cần thiết đều ảnh hưởng đến năng suất

Hiện nay trên thế giới có khoảng 90% tổng số diện tích trồng lạc phụ thuộc vào nước trời Vì vậy, tổng lượng mưa và lượng mưa phân bố trong chu

kỳ sống của cây lạc là một trong những yếu tố khí hậu làm ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển và cuối cùng là năng suất của cây Lạc Lạc có thể đạt năng suất cao ở những khu vực có lượng mưa từ 500 đến 1200 mm phân phối đều

Theo John (1949) [73], lượng mưa lý tưởng để trồng lạc là trong khoảng 80 đến 120 mm trước khi gieo để dễ dàng làm đất, khoảng 100 đến

120 mm khi gieo trồng vì đây là lượng mưa cần thiết để cho lạc mọc tốt và đảm bào mật độ Lạc chịu hạn nhất ở thời kỳ trước ra hoa vì vậy nên có một thời gian khô hạn kéo dài từ 15 đến 30 ngày sau khi trồng sẽ kích thích cho lạc ra hoa nhiều (Sankara và CS, 1982) [92] Lạc mẫn cảm nhất với hạn ở thời

kỳ ra hoa rộ vì thế lượng mưa cần thiết cho thời kỳ từ bắt đầu ra hoa đến khi tia quả đâm xuống đất vào khoảng 200 mm và khoảng 200 mm từ khi quả bắt đầu phát triển đến khi chín Mưa vào thời kỳ thu hoạch làm cho hạt nảy mầm ngay ngoài ruộng ở những giống không có thời gian ngủ nghỉ (Spanish và Valencia) dẫn đến giảm năng suất và chất lượng hạt

1.2.2 Đất đai

Do đặc tính sinh lý của cây lạc nên cây lạc có quan hệ chặt chẽ với điều kiện lý tính của đất Theo York và Codwell (1951) [100] thì đất trồng lạc lý tưởng phải là đất thoát nước nhanh, có màu sáng, tơi xốp, phù sa pha cát, có đầy đủ canxi và một lượng chất hữu cơ vừa phải, chiếm khoảng 2% Đất thoát nước, tơi xốp tạo điều kiện tốt cho lạc nảy mầm, dễ dàng ngoi lên mặt đất, thuận lợi cho quá trình đâm tia, phình quả và sinh trưởng tốt Ở đất bí, quả lạc hô hấp kém làm cho khối lượng quả bị giảm Đất nhiều nước quá

Trang 35

không cung cấp đủ oxy cho rễ hô hấp, làm ức chế sự sinh trưởng của các rễ, trao đổi chất của cây chậm lại, đồng thời vi khuẩn cố định đạm giảm hiệu lực

và rễ không hút được nitơ từ đất nhẹ

Cây lạc ưa đất hơi chua và trung tính có độ pH từ 6 đến 6,4, đất kiềm không tốt, khi độ pH từ 7,5 đến 8,5 lá trở nên vàng, vết đen xuất hiện trên vỏ quả [17] [93] Reid and Cox (1973) [90] lại cho rằng không có thông tin nào cho biết lạc đạt năng suất cao trên đất có độ pH dưới 5

Nhiều kết quả nghiên cứu cho thấy lạc rất mẫn cảm với đất mặn, Shalhevet và CS (1968) [95] đã nghiên cứu khả năng chịu mặn của lạc trong điều kiện gây mặn nhân tạo cho thấy ảnh hưởng của độ mặn đến năng suất là

do giảm khối lượng quả và số quả trên cây

Về đất đai, ở một số vùng có truyền thống của phía Bắc là phù hợp Suy xét về một số đặc điểm nổi bật của một số loại đất chính ở các vùng chuyên canh lạc như: Đất cát ven biển Thanh Hoá, Nghệ An, đất bạc màu ở vùng trung du Bắc Bộ cho thấy hầu hết các chân đất này có thể sử dụng nhiều

cơ cấu cây trồng khác nhau và chỉ có những cây trồng có thể tồn tại khi gặp thời kỳ khô hạn [6]

Có hai nguồn cung cấp nitơ cho lạc là nitơ do bộ rễ hấp thu từ đất và nitơ cố định được do vi khuẩn nốt sần sống cộng sinh Cây lạc là cây đậu đỗ

có khả năng cố định nitơ phân tử do cộng sinh với vi khuẩn nốt để lấy nitơ

Trang 36

nhu cầu của cây Cần bón một lượng phân đạm thích hợp vào thời kỳ đầu sinh trưởng của cây để xúc tiến cho quá trình cố định nitơ phân tử của cây được sớm hơn, mạnh hơn [18]

- Vai trò và sự hấp thu P

Hàm lượng P trong cây chiếm khoảng 0,3  0,4% so với khối lượng chất khô P đóng vai trò quan trọng bậc nhất trong quá trình trao đổi chất, hút chất dinh dưỡng và vận chuyển các chất trong cây [4]

Bón lân đầy đủ cho lạc thì thân, lá phát triển tốt, cân đối ra hoa sớm và tập chung, tăng tỷ lệ hoa hữu hiệu, đặc biệt lân thúc đẩy sự đồng hoá đạm của

vi khuẩn nốt sần, khi thiếu P thì sự thuỷ phân polisaccarit trong cây họ đậu tăng và kích thích quá trình ngoại thấm các sản phẩm phân giải Để cho một tấn quả khô lạc chỉ sử dụng 2 đến 4 kg P2O5, Bón phân lân thường là mấu chốt tăng năng suất ở nhiều vùng trồng lạc [8] [34]

- Vai trò và sự hấp thu Kali

Vai trò quan trọng nhất của kali là xúc tiến quá trình quang hợp và phát triển của quả, ngoài ra kali còn làm tăng tính chịu hạn, tăng cường mô cơ giới, tăng cường tính chống đổ của cây, có tới 60% nhu cầu K của cây được hấp thu trong thời kỳ ra hoa - làm quả [3]

Lạc có khả năng hút lượng K lớn, để có một tấn quả khô cần bón 15kg

K2O [18]

- Vai trò của Canxi (Ca)

Trong cây Ca làm tăng độ nhớt của chất nguyên sinh, giảm tính thấm,

vì vậy nó có ý nghĩa rất lớn trong tính chống chịu của thực vật Trước khi đâm tia vào đất, Ca hấp thu từ rễ được vận chuyển tới các bộ phận của cây, kể

cả hoa và tia đang phát triển, nhưng sau khi tia quả đâm vào đất và phát triển quả, tia phải trực tiếp hút Ca từ đất [3] Điều này giải thích vì sao phải có Ca trực tiếp ở vùng hình thành quả, hiện tượng quả óp lép thường xảy ra khi

Trang 37

lượng Ca hữu hiệu trong đất thấp và do ảnh hưởng xấu có thể gây ra bởi các loại phân khoáng [3]

* Vai trò của các yếu tố vi lượng

Vai trò chủ yếu của các yếu tố vi lượng là hình thành và kích thích hoạt động của các hệ thống enzim trong cây, ngoài ra còn tham gia vào thành phần các vitamin, chất sinh trưởng và các chất khác, với lạc có hai nguyên tố vi lượng quan trọng nhất là Mo là Bo, ngoài ra còn một số nguyên tố vi lượng khác là Cu, Zn… cũng đóng vai trò quan trọng đối với năng suất lạc [11]

- Molipđen (Mo): Là nguyên tố vi lượng nằm trong thành phần của

enzim nitrograza, rất cần thiết cho hoạt động cố định đạm của vi khuẩn nốt sần Hàm lượng Mo trong cây rất thấp khoảng từ 0,1 đến 0,93mg/kg chất khô

- Bo (B): Đóng vai trò quan trọng trong sự thụ phấn, thụ tinh của lạc,

tăng cường sự tổng hợp và vận chuyển hydratcacbon, các chất sinh trưởng và axit acscobic từ lá đến cơ quan tạo quả Khi thiếu Bo, sự trao đổi hydratcacbon và protein bị giảm, đường và tinh bột bị tích luỹ ở lá, đỉnh sinh trưởng bị chết [43]

- Đồng (Cu): Tham gia vào các quá trình oxy hoá, tăng cường cường

độ của các quá trình hô hấp và tham gia vào quá trình trao đổi đạm Thiếu Cu làm giảm quá trình tổng hợp Protein Trong cây hàm lượng Cu chiếm 1,5 đến 8,1 mg/1kg chất khô [43]

1.3 Giá trị của cây lạc

1.3.1 Giá trị dinh dưỡng của cây lạc

* Đối với con người

Bộ phận sử dụng chủ yếu của lạc là hạt Thành phần sinh hoá của các hạt chủ yếu là nước (8-10%), lipit (40-60), gluxit (6-22%), xenlulozơ: 2-4,5%, protein (24-27%), giá trị dinh dưỡng chủ yếu của hạt lạc là protein và lipit [7]

Trang 38

khoảng 20% axit béo không no Protein của lạc có đủ 8 axit amin không thể thay thế (Phụ lục 1) [3] [36] Do giá trị dinh dưỡng của cây lạc, từ lâu loài người đã sử dụng lạc như một nguồn thực phẩm quan trọng

*Giá trị chăn nuôi

Giá trị làm thức ăn gia súc của lạc được đánh giá trên các mặt: khô dầu lạc, phế liệu làm thức ăn gia súc Khô dầu lạc có thành phần dinh dưỡng tương đương với các loại khô dầu khác là nguồn thức ăn giàu protein dùng trong chăn nuôi (phụ lục 2)[3]

Thành phần dinh dưỡng của thân lá lạc không kém các loại cỏ chăn nuôi khác có thể dùng chăn nuôi trâu, bò và gia súc khác Cám vỏ lạc có thành phần dinh dưỡng tương đương cám gạo (phụ lục 3) Như vậy, từ lạc có thể sử dụng khô dầu, thân lá xanh và cả cám vỏ quả lạc làm thức ăn gia súc, góp phần quan trọng trong lĩnh vực phát triển chăn nuôi

1.3.2 Giá trị về mặt xuất khẩu thu ngoại tệ

Cây lạc Arachishypogaea L là cây công nghiệp, cây thực phẩm ngắn

ngày, mặc dù có từ rất lâu đời nhưng vai trò kinh tế của lạc chỉ được xác định trên 100 năm trở lại đây Hiện nay, trên thế giới nhu cầu sử dụng và tiêu thụ lạc ngày càng tăng, điều này đã và đang khuyến khích nhiều nước đầu tư phát triển sản xuất lạc Kết quả diện tích và năng suất lạc thể hiện ở bảng 1.1

Từ năm 2000 đến 2002 diện tích lạc trên thế giới ổn định ở mức 24 triệu ha Niên vụ 2003 diện tích tăng đột biến lên mức 26,46 triệu ha, từ năm

2004 đến 2008 diện tích lạc trên thế giới có xu hướng giảm nhẹ Năm 2008, diện tích lạc 21,6 triệu ha, năng suất bình quân đạt 16,2 tạ/ha và sản lượng 33,44 triệu tấn So với năm 2004 diện tích lạc giảm 11,8% nhưng năng suất tăng 10,5% và sản lượng tương đương (34 triệu tấn) [55]

Trang 39

Bảng 1.1 Diện tích, năng suất sản lượng lạc trên thế giới từ 2000 – 2008

Chỉ tiêu Đơn vị

tính 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Diện

Nguồn: FAOSTAT – USDA

Theo thống kê của FAO – USDA [55] [20], châu Á có diện tích trồng lạc lớn nhất thế giới (chiếm 58.56% diện tích trồng và 72.76% sản lượng Lạc trên thế giới -2008), trong đó điển hình là Ấn Độ Trung Quốc…

Ở Việt Nam, từ những năm 1980 trở lại đây, sản xuất lạc có chiều hướng phát triển ngày càng tăng, đáp ứng được nhu cầu xã hội và xuất khẩu Trong giai đoạn 2000 – 2008, sản xuất Lạc ở Việt Nam đã có những chuyển biến tích cực về năng suất và sản lượng Kết quả diện tích và năng suất được thể hiện ở bảng 1.2

Bảng 1.2 Diện tích, năng suất, sản lượng lạc cả nước từ năm 2000 – 2008 Chỉ

tiêu

Đơn vị

tính 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Diện

tích

Nghìn

ha 244,9 244,6 246,7 243,8 263,7 269,6 246,7 254,5 256,0 Năng

suất Tạ/ha 14,51 14,84 16,23 16,66 17,79 18,15 18,74 20,00 20,90 Sản

Trang 40

Hiện nay, trên thị trường thế giới mỗi năm có khoảng 1.2 triệu tấn lạc nhân được giao dịch, EU là thị trường nhập khẩu lạc lớn nhất thế giới chiếm hơn 60% tổng lượng nhập khẩu của toàn cầu với khoảng hơn 460 nghìn tấn mỗi năm, tiếp đến là Nhật Bản với khoảng 130 nghìn tấn, Canada 120 nghìn tấn… (www.rauhoaquavn.com)

Những năm gần đây (2001-2008) trung bình kim ngạch xuất khẩu lạc của Việt Nam đạt trên 50 triệu USD và lạc được xếp vào một trong các mặt hàng xuất khẩu tiêu biểu của cả nước sau café, cao su, điều

1.4 Các kết quả nghiên cứu về đặc điểm sinh lý của các giống cây trồng có năng suất khác nhau

1.4.1 Sinh trưởng và phát triển với năng suất

Sinh trưởng và phát triển của cây lạc được Bunting (1955-1958) [28] và Seshadri (1962) [93] mô tả tương đối chi tiết về sự khác nhau của hai dạng

thù hình thực vật chính của Arachis hypogaea L là sự sắp xếp các cành sinh

trưởng và kiểu hoa trên nách lá của thân chính và trên cành Do vậy, ngoài vấn đề chọn giống có khả năng phát triển nhiều cành còn phải tác động bằng các biện pháp nông học làm cho lạc ra cành sớm và phát triển nhiều cành ở ngay đốt đầu tiên của mầm Làm như vậy sẽ tăng được diện tích phần có hoa

và những hoa ở phần gốc có khả năng phát triển thành quả Tỷ lệ tăng trưởng rất nhanh ở hai tuần sau khi ra hoa, các dạng đứng tăng nhanh hơn ở dạng bò

và đạt được lượng chất khô cao sớm hơn [52]

Theo Nguyễn Thị Chinh và CS (1996) [5], những tính trạng hình thái

có tương quan chặt chẽ với năng suất là số cành cấp I và cấp II/cây Chiều cao thân chính không có tương quan gì với năng suất quả Nhưng số cành cấp I và cấp II có quả nhiều ở phía trên, hoa ra nhiều và kéo dài, tia quả hình thành nhiều đến mức cây không đủ nguồn để nuôi và phát triển hạt do chất đồng hoá

bị phân tán và sẽ dẫn đến hiện tượng quả non nhiều, chín không tập trung

Ngày đăng: 27/10/2016, 22:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w