Khảo sát và đánh giá vệ sinh các yếu tố môi trường lao động ở các ngành nghề sản xuất nhỏ. Điều tra tình hình bệnh tật của người lao động, nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố môi trường tới sức khỏe người lao động,
Trang 1BỘ Y TẾ
VIÊN Y HỌC LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG
BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI
ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG VÀ VỆ SINH CÁC YẾU TỔ MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG
Ở KHU VỰC SẢN XUẤT NHỎ TẠI HÀ NỘI VÀ NAM HÀ ĐỀ TÀI CẤP BỘ
1991 - 1995
Cơ quan chủ quản : Bộ Y tế
Cơ quan chủ trì : Viện Y học lao động và Vệ sinh môi trường Cơ quan phối hợp : Trường Đại học y Hà nội
Trung tam VSPD Nam Ha
Chủ nhiệm đềtài : PTS Từ Hữu Thiêm
Trang 21 ĐẶT VẤN ĐỀ
Ở các nước đang phát triển, những cơ sở sản xuất nhỏ (dưới 50 côn 8
nhân) ngày càng tàng và quan trọng vỉ nó liên quan đến CuỘc sống, sức
khỏe an toàn vệ sinh lao động đối với công nhân tại các nơi đó
Ở nước ta trong mấy năm gần đây, do chuyển đổi sang cơ chế thị
trường nên các thành phần kinh tế trở nên phong phú, đa dạng, các cơ sở sản xuất tư nhân, tổ hợp tác phát triển mạnh mẽ
Theo số liệu của Tổng cục thốnè kê từ 1986 - 1991 có 376.930 hộ
sản xuất thủ công nghiệp, SỐ lao động ngoài quốc doanh lên tới hàng triệu người Tổng sản phẩm từ khu vực sản xuất nhỏ, tư nhân gia tăng từ 17,7% đến 29,1% và càng tăng nhanh từ sau năm 1991 Đến ngày 31 tháng 1 năm 1994 về kinh tế cá thể có khoảng 1,6 triệu hộ, trong đó hộ sản xuất là 550.000, hộ kinh doanh dịch vụ 95.000, hộ vận tải 140.000 Năm 1993 kinh
tế tư nhân đạt 26% tổng thu nhập quốc dân, có 30 - 32 vạn người lao động tại các doanh nghiệp tư nhân và 3,5 triệu lao động trong khu vực cá thể
Như vậy sự đóng góp cho xã hội của khu vực sản xuất này rất đáng kể và càng phát triển càng thu hút nhiều người lao động, tạo điều kiện ổn định đời sống xã hội
Từ những báo cáo về tình hình cơ sở sản xuất vừa và nhỏ ở các nước đang phát triển của châu Á thấy rằng phần lớn các cơ sở này không đảm bảo vệ sinh thiết kế, nằm xen lẫn trong khu dân cư, nhà xưởng chật hẹp,
thiếu các hệ thống thông gió, hút bụi, hút hơi khí độc gay 6 nhiễm khu vực xung quanh Công tác y tế lao động và việc chăm sóc sức khỏe công nhân ở các cơ sở này hầu như chưa được quan tâm
Để góp phan danh gia đúng am đoàn vệ sinh lao động của các cơ sở sản xuất nhỏ ở nước ta và phát huy kết quả Hội thảo của Tổ chức Y tế thế giới (TCYTTG) khu vực Tây Thái Bình Dương tháng 8 năm 1986 về Y học
lao động trong khu vực Công nghiệp nhỏ
Viện Y học lao động và Vệ sinh môi trường Bộ y tế đã tiến hành nghiên cứu vấn để này nhưng do kinh phí hạn hẹp, bước đầu chúng tôi mới
chỉ khảo sát ở một số cơ sở sản xuất nhỏ tại Hà nội, Nam hà nhằm giải quyết sơ bộ những mục tiêu sau đây :
© Khảo sát và đánh giá vệ sinh các yếu tố môi trường lao động ở
các ngành nghề sản xuất nhỏ
© Điều tra tỉnh hình bệnh tật của người lao động, nghiên cứu ảnh
hưởng của các yếu tố môi trường tới sức khỏe người lao động
Trang 3e© Đề xuất các biện pháp cải thiện môi trường lao động, điều kiện làm việc Từ những mục tiêu nêu trên, đề tài có nhiệm vụ tìm hiểu về : e Cơ cấu ngành nghề e Tình hình vệ sinh thiết kế, môi trường lao động và điều kiện làm VIỆC
e Tình hình sử dụng lao động và hệ thống y tế chăm sóc sức khỏe tại các cơ sở sản xuất nhỏ
II TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƯỚC
z Ngồi nước : tháng 8 năm 1986 TCYTTG khu vực Tây Thái bình dương
đã mở Hội thảo về vấn để này gồm một số nước thành viên : Úc, Trung
quốc, Phiji, Hồng công, Nhật bản, Malaysia, Niu Jilan, Papua Niu Ghine, Philipin, Han quốc, Singapo, Việt nam Tất cả các nước đã thông báo kết
quả việc nghiên cứu vệ sinh lao động trong công nghiệp nhỏ và đêu có nhận xét chung là cần phải nghiên cứu tiếp tục Cũng như ông Vương Liên
Sinh, chuyên gia của TCYTTG tham gia Hội nghị khoa học của Viện Y hoc lao động và Vệ sinh môi trường, đã nhấn mạnh về tầm quan trọng của việc
nghiên cứu vệ sinh lao động trong Công nghiệp nhỏ trong bài phát biểu của
minh
Theo văn bản của Hội nghị thì công nghiệp nhỏ được hiểu theo các nghĩa khác nhau Hoạt động của Công nghiệp nhỏ bao trùm toàn bộ các ngành sản xuất từ quy trình kỹ thuật cao đến nghề thủ công đơn giản nhất
Công nghiệp nhỏ chiếm phần lớn và đóng vai trò quan trọng sản phẩm công
nghiệp Các vị trí lao động ít được chăm sóc sức khoẻ và an toàn vệ sinh
lao động, không có cơ sở y tế, ít được giám sát và thanh tra, ít bị ảnh hưởng bởi các luật lệ; các tiêu chuẩn kỹ thuật và kinh tế thấp hơn các nhà máy lớn, công nhân ít thành thạo công việc, chưa có kinh nghiệm và hiểu biết về an toàn vệ sinh lao động, làm nhiều giờ
Ở các nước phát triển và đang phát triển, công nghiệp nhỏ đang phát
triển về quy mô và tầm quan trọng có liên quan tới sức khoẻ và an toàn của người lao động
7 Từ các số liệu về dân số học ở bảng dưới, thấy rằng mật độ dân số
Trang 4
phí ngân sách y tế từ 3,4 - 210 USD và số cán bộ y tế (bác sỹ trên 1.000 đân từ 9 - 18,2, chết do tai nạn từ 1,3 - 43/100.000 dân
Tình hình dân số học ở một số nước Đông Nam Á TT Các thông số Tối đa | Tối thiểu 1 | Diện tích (1.000 Km”) - 96.000 0,6 2 | Dan số (Triệu) 1.000 0,7
3 | Mat độ dan s6 (So dan/Km?) 5.000 12,0
4 | Nhan dan thanh thi (% téng dan s6) 100 19,0
5 _ | Thu nhập tổng sản phẩm quốc đân (1.000 US) 12 | 0,29
6 | Tỷ lẹ dan số nông nghiệp (%) 82 1,2
7 | Chi phí ngan sách cho y tế (US/tiển vốn) 845 3,4 8 | hi phí ngân sách cho y tế (tỷ lệ của ngân sách %}) 12,1 2,2 9 | Chet do tai nan và nhiễm đọc (tỷ lệ >100.000 người) 43 1,3 Phiji : Có 1.198 nhà máy sản xuất hàng tiêu đùng (quân áo, đồ gỗ, thực _
phẩm, sữa), có 194.000 lực lượng lao động, trong đó nòng nghiệp chiếm
76% Tai nạn lao động năm 1985 : 1.431 trường hợp, có §7 tai nạn chết người Số bệnh nghề nghiệp được đưa vào danh mục là 36 Cán bộ làm công tác y học lao động là 157 người
Hồng công : Lực lượng lao động 850.000 người, làm việc trong điện tích
1.000 Km” 93% làm việc trong các cơ sở sản xuất dưới 50 công nhân Tai nạn lao động thường xảy ra nhiều ở các ngành xây dựng, giao thông Bệnh
nghề nghiệp có 10 nhóm chính, thường là bệnh bụi phổi ¿ 200 - 250 trường
hợp /năm Cán bộ làm công tác y học lao động là 2.950 người
Niujilan : Có 1,4 triệu lao động làm việc trong xí nghiệp nhỏ dưới 50 công nhân Tai nạn lao động trong năm 1984 là 47.425 người Bệnh nghề nghiệp
chiếm 1.475, chủ yếu là giảm sức nghe và nhiễm trùng da Cán bộ làm
công tác y học lao động là 255 người
Philipin : 85% là công nghiệp nhỏ, chủ yếu là sản xuất hàng tiêu dùng và vật liệu kim loại Tai nạn lao động thường xảy ra ở các ngành cơ khí, dịch
vụ xây dựng giao thông và tai nạn chết người nhiều nhất trong các ngành
xây dựng và cơ khí mỏ
Singapo : Khoảng 1,2 triệu lao động làm việc trong 9.500 nhà máy Tai nạn »
lao động trong năm 1985 là 4.357 trường hợp, trong đó tai nạn chết người là 61 Bệnh nghề nghiệp chủ yếu là điếc chiếm 79%, da 16%, bệnh giảm ap
Trang 5Úc : Có4,3 triệu công nhân, 113 người làm công tác y học lao động
Trung quốc : Năm 1985, điều tra 1.225 nhà máy nhỏ ở nông thôn, có
35.408 người lao động trong 18 hạt, 5 Tỉnh và 2 Thành phố tự trị Các bệnh nghề nghiệp chính là : giảm sức nghe, loét đa do Crom, nhiễm độc Chỉ,
nhiễm độc kim loại, bụi phối Silic vA Amiang
Ở Thượng hải, có 178.932 công nhân làm việc trong 723 nhà máy của Quận, Huyện Trong số 66.294 người được điều tra có 34% người tiếp xúc với tác hại nghề nghiệp như ổn, nóng, dung môi hữu cơ, bụi, hơi chi Nhật bản : Năm 1980 có 42 triệu người làm việc trong các nhà máy nhỏ và
hầu hết được 69 hội tư nhân: bảo hộ :
Số cơ sởtừ 1- 4 công nhan chiếm 69,4%
từ 5- 29 công nhân chiếm 27,1% từ 30- 99 công nhân chiếm 2,9% từ 100-299 công nhân chiếm 0,5% trên 300 công nhân chiếm 0,1%
Lực lượng lao động từ 15 - 64 tuổi chiếm 61,5% số người làm trong
công nghiệp nhỏ (50 công nhân chiếm 57,7%) Năm 1981 có 363.043
người được khám sức khoẻ; Thực hiện đo môi trường 32.762 lần, lấy mẫu
nước 21.000 lần, khảo sát môi trường lao động 780 lan
Thuy điển : Theo thống kê năm 1995 - 1996 có 42% lực lượng lao động làm việc trong các xí nghiệp nhỏ, số tai nạn lao động chiếm 36% và bệnh nghề nghiệp chiếm 33%
Từ các số liệu trên thấy rằng môi trường lao động, điều kiện lao động ở các nước đồ còn gây nhiều tác hại tới sức khỏe và khả nàng lao động do kỹ thuật kém, kinh phí ít, hiểu biết của người công nhân và chủ xí nghiệp
về an toàn lao động và vệ sinh lao động còn thấp, giờ làm việc dài, biện
pháp lao động thô sơ, cho nên đã xảy ra tai nạn lao động và tác hại nghề
nghiệp
+ Trong nước ; Dân số nước ta khoảng 70 triệu người, trong đó lực lượng
lao động gần 20 triệu, với cơ chế kinh tế thị trường và chính sách mở cửa
thì vấn đề lao động trong và ngồi quốc doanh khơng còn phân biệt
Trang 6Ở Hà nội, cơ sở sản xuất ngoài quốc doanh lên tới 14 470 đơn vị, với
số lao động là 65.735 người Tổng giá trị sản lượng tăng từ 19,5% (1992) lên 36,3% (1994)
_ Ở Nam hà, số cơ sở sản xuất nhỏ là 440, số hộ gia đình trên 6.000, vớ số người lao động là 25.277 Nhiều ngành nghề truyền thống được khôi
phục, các sản phẩm mới có chất lượng cao xuất hiện trên thị trường góp phần tăng trưởng kinh tế địa phương Bên cạnh đó việc cải thiện mnôi trường
1ao động, điều kiện lao động còn gặp nhiều khó khăn
Theo điêu tra của các trạm Vệ sinh phòng dịch tỉnh Bắc thái, Nam hà, Hà nội, Nghệ an, các Viện Khoa học kỹ thuật Bảo hộ lao động, Viện Khoa học Lao động, hiện nay môi trường lao động ở các cơ sở sản xuất đang bị 6 nhiễm không những làm ảnh hưởng tới sức khỏe người lao động mà còn gây ô nhiễm môi trường sống của nhân dân Cho nên việc nghiên cứu vấn dé Vé sinh lao động trong công nghiệp nhỏ là cần thiết và có ý nghĩa thiết
-_ thực trong việc chăm sóc và bảo-vệ sức khỏe người lao động
II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU :
1 Đối tương nghiên cứu :
e Tiến hành diéu tra so bộ cơ sở sản xuất nhỏ ( dưới 50 công nhân
theo tiêu chuẩn của TCYTTG qui định) tại 42 phường của quận Đống đa
và Hai Bà Trưng - Hà Nội , thành phố Nam Định và 4 huyện của Nam Hà « Chọn một số cơ sở sản xuất ở hai địa phương này để khảo sát môi trường lao động , điều kiện lao động theo mẫu qui định ( 112 cơ sở )
e Công nhân và chủ cơ sở sản xuất, điều tra tình hình bệnh tật theo phiếu in sẵn ( 1.373 người )
2 Phương pháp nghiên cứu :
e Thực hiện theo mô hình cắt ngang kết hợp với điều tra hồi cứu
e Quan sát trực tiếp, phỏng vấn công nhân và đo đạc một số chỉ tiêu về môi trường lao động ( vi khí hậu, ồn, bui,ánh sáng,hơi khí độc, điều kiện
lao động ( mạch, tiêu hao năng lượng)) theo thường qui kỹ thuật của Viện Y
học lao động và Vệ sinh môi trường ‘
Trang 7IV KET QUA:
1 Sư phân bố cơ sở sản xuất theo ngành nghề
Nghiên cứu tại một số phường của thành phố Hà nội và tỉnh Nam hà
gồm 172.060 hộ, với số dân 769.909 người, tổng số cơ sở sản xuất nhỏ là 905, chiếm tỷ lệ 0,5% số hộ trong 2 địa phương
Bảng 1 Phân bố cơ sở sản xuất theo ngành nghề TT Ngành nghề Số cơ sở Tỷ lệ % 1 | Hoá chất 105 12 2 | Tiêu dùng 399 44 3 Co khi 312 34 4_ | Xay dựng và ngành khác 89 10 Tổng cộng 905 100
Nhận xét : Tỷ lệ các cơ sở sản xuất mặt hàng tiêu đùng nhiều nhất, tiếp đến cơ khí, xây dựng
2 Tình hình vê sinh thiết kế các cơ sở sản xuất
Điều tra tại 112 cơ sở sản xuất cho ta kết quả : Bảng 2 : Khoảng cách bảo vệ các cơ sở sản xuất
TT Vị trí Số cơ sở Tỷ lệ %
Trang 83 Tình hình môi trường lao đông và điều kiên lao đông
Bảng 4 : Tình hình tiếp xúc với các yếu tố độc hại TT Yếu tố độc hại Số cơ sở Tỷ lệ % I Nong 67 31 2 | Bui 95 84 3 lồn 98 87 4 Hóa chất 45 40 5 | Cang thẳng thân kinh 19 17 6 | Chiếu sáng không hợp lý 15 13
Nhận xét: Bui, 6n, nóng, là các yếu tố tác hại nghề nghiệp nổi bật trong môi trường lao động của các cơ sở sản xuất nhỏ Trên 70% số cơ sở có bụi và ổn ở mức độc hại, vi khí hậu nóng gặp ở 52% cơ sở
Bảng 5 : Tỷ lệ công nhân chịu ảnh hưởng của các yếu tố độc hại TT Yếu tố độc hại Số công nhân - Tỷ lệ % 1 |Nóng 658 52 2 |Bụi 717 63 3 ồn 728 70 4 | Hóa chất 493 45 5 ''| Căng thẳng thần kinh 119 10 6 | Chiếu sáng không hợp lý 164 14 Nhận xét : Số công nhân làm việc trong môi trường bụi, ôn, nóng chiếm tỷ lệ cao Bảng 6 : Điều kiện vệ sinh cơ sở sản xuất TT Điều kiện vệ sinh Số cơ sở Tỷ lệ % 1 | Chat choi 94 7 2 ẩm ướt 12 10 3 Tối 16 13 4 | Bản 21 18
Nhận xét : Điều kiện vệ sinh ở các cơ sở này đa số là không đảm bảo diện
tích nhà xưởng (71%), chiếu sáng thiếu (13%) và 4m thấp, bẩn thiu (10-18%) Bảng 7 : Tình hình trang thiết bị vệ sinh
TT Thiết bị vệ sinh Số cơ sở Tỷ lệ %
Trang 9Bảng 8 : Tình hình trang thiết bị bảo hộ lao động TT Trang bị Số cơ sử Tỷ lệ % 1 œ trang bị Bảo họ lao động 99 88 2 | Khong c6 trang bi BHLD 13 12 3 | Co sử dụng trang bi BHLD 90 80 4 | Khong sir dung trang bi BHLD 9 20
Nhận xét: - Các cơ sở sản xuất không có đủ trang thiết bị vệ sinh nhất là
hệ thống thông gió, hút bụi và hút hơi khí độc |
- Trang thiết bị bảo hộ lao động phát không đây đủ, chỉ có
88% cơ sở có trang bị bảo hộ lao động
4 Lực lượng lao đông :
Bảng 9: Phân bố tuổi đời của công nhân Tuổi đời Nam Tỷ lệ Nữ Tỷlệ | Chung | Tỷ lệ <20 '104 10 105 31 209 15 20-29 543 53 162 48 705 51 30 - 39 159 15 40 12 199 14 40-49 133 13 26 7 159 12 50 - 59 72 7 7 2 79 6 >60 22 2¬ 0 22 2 1033 100 340 100 1373 100 Bang 10: Phân bố tuổi nghề của công nhân Tuổi nghề (năm) Nam Tỷ lệ Nữ Tyle | Chung Tý lệ 2-5 397 38 204 60 601 44 5-9 285 28 103 30 388 28 10-14 , 163 16 6 2 169 12 15 - 19 96 9 15 4 111 8 > 20 92 9 12 4 104 8 1033 100 340 100 1373 100 | Nhận xét: Qua bảng 9 và 10 thấy rằng :
- Tỷ lệ công nhân ở độ tuổi 20 - 30 là nhiều nhất chiếm 53% và tuổi
càng cao tỷ lệ công nhân càng giảm
- Lao động nam được tuyển nhiều hơn nữ
- - Tuổi nghề tập trung nhiêu ở nhóm dưới 5 năm chiếm 44% tổng số
công nhân và giảm ở tuổi nghề càng cao Điều này thấy rõ ở nữ công nhân
Trang 105 Mội trường lao đông và điều kiên lao đông
Bảng 11 : Kết quả khảo sát môi trường lao động T Chỉ tiêu - | Số mẫu Kết quả Tiêu chuẩn T 1_ | Nhiệt độ không khí (C) 358 33,05 + 1,02 _ 30 2 | Do 4m khong khi (p%) 358 7244 80 3 | Tốc độ gid (m/s) 358 0,5+0,3 0,5 4 |Nhiet do tam cin (CQ) - |} 238 32,1 +1,6 29 5 | 4nh sang (Lux) 263 101 +40 150 - 200 6 | 6n (dBA) ` 312 91418 90 7 | Bụi môi trường (mg/m”) 214 50,6 + 18,3 2-8 8 | Hơi khí CO 108 0,18 +0,01 CO; 136 1,03 +0,6 5 Yoo 2345
Nhận xét: - Tình hình vi khí hậu ở các co sở về mùa hè không thuận lợi,
nhiệt độ cao hơn tiêu chuẩn cho phép từ 1- 5°C, tốc độ gió yếu chỉ trừ các vị
trí gần quạt tốc độ gió cao hơn đã gây cảm giác khó chịu cho công nhân - Độ rọi ánh sáng, đo ồn tại các vị trí lao động vượt quá tiêu chuẩn quy định (ánh sáng thấp nhất là ban đêm) Độ ồn cao hơn tiêu chuẩn quy định (90 đBA) từ 3 - 18 đBA, nhất là tại các cơ sở có các bộ phận máy
nổ máy nén khí, máy cưa, máy nghiên
- Tình hình bụi và hơi khí độc tại các cơ sở khảo sát đêu vượt
quá mức cho phép từ 3 - 15 lần, có nơi gấp trăm lân (như cơ sở: sản xuất đui đèn Ánh Hồng, 27/7 )
- Kết quả khảo sát điểu kiện lao động, theo đõi thời gian lao động, mạch hồi phục của 268 công nhân ở một số cơ sở sản xuất thấy rằng :
thời gian làm việc dai (7 - 9 giờ/ca), hệ số bận việc 80 - 95%, lao động thủ
công vất vả, nặng nhọc, mạch giao động 136 + 14 nhịp/phút, tiêu hao năng
lượng 5,062 + 1,435 Kcal/phút Lao động thuộc loại 4, 5 theo bảng phân
Trang 113 | Thần kimh 3 3 4 |Ngoài da 8 7 5 | Taimfi hong 24 - 22 6 | Các bệnh khác 14 13 109 - 100
_ Nhận xét : Phỏng vấn 1.373 công nhân, thấy tỷ lệ mắc bệnh đường hô hấp
cao nhất (49%), tiếp đó là các bệnh tai mũi họng (22%)
VY BÀN LUẬN
1 Sự phân bố sản xuất theo ngành nghề
Nghiên cứu tại một số phường tại thành phố Hà Nội và tỉnh Nam Hà,
tổng số cơ sở sản xuất nhỏ là 905 chiếm tỷ lệ 0,5% số hộ trong các địa
phương đó so với một số nước châu Á., tỷ lệ cơ sở sản xuất nhỏ và tỷ lệ công nhân tại các cơ sở này còn cao hơn nước ta nhiều Thí dụ ở Philippin,
Singapo, Hồng công tỷ lệ cơ sở sản xuất nhỏ chiếm 90% số cơ sở sản xuất
va ty le công nhân trong cơ sở đó chiếm trên 50% Nhưng với sự phát triển
sản xuất như hiện nay, tỷ lệ các cơ sở sản xuất nhỏ ở nước ta còn tăng nhanh hơn nhiều Theo điều tra 112 cơ SỞ sản xuất thì cơ sở sản xuất sớm
nhất từ 1960 và từ 1960 - 1968 chỉ có 59 cơ sở chiếm tỷ lệ 53% Vậy mà
chỉ trong vòng 5 năm trở lại đây (1990 - 1994) đã có thêm 53 cơ sở nữa, chiếm 47%
Qua sự phân bố ngành nghề của 905 cơ sở sản xuất (bảng 1) thấy tỷ
lệ sản xuất mặt hàng tiêu dùng là nhiêu nhất, chiếm 44% Sau đó tới mặt
hàng cơ khí 34% và hoá chất 12% trong tổng số các cơ sở sản xuất Điều
này có thể do các mặt hàng này tiêu thụ nhanh, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt của nhân đân
2 Tình hình vê sinh, thiết kế các cơ sở sản xuất
Qua kết quả về tình hình vệ sinh thiết kế ở 112 cơ sở cho thấy việc
bố trí các cơ sở sản xuất không đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh thiết kế, và ở
mức báo động (bang 2)
93% số hộ sản xuất nằm ngay trong khu dân cư , thậm chí tại nhà
Điều này cho thấy nguy cơ gây ô nhiễm môi trường xung quanh và ảnh hưởng trực tiếp tới sức khoẻ người lao động, gia đình của họ và người lân
cận
Trang 12Cũng do mang tính chất gia đình nên việc xây dựng thiết kế nhà
xưởng tuỳ tiện Đa số không kiên cố và tạm thời (bảng 3) chiếm 64% Kết cấu nhà xưởng chưa đảm bảo yêu câu vệ sinh, vì vậy hạn chế khả năng
thơng thống và việc cách ly các bộ phận sản xuất nguy hiểm
Vì điều kiện vệ sinh thiết kế chưa hợp lý, không đảm bảo khoảng cách bảo vệ, không có hệ thống xử lý bụi, hơi khí, thông gió nên tỉnh hình Ô nhiễm rất đáng lo ngại Các yếu tố hóa chất như bụi, ồn, hơi hôi thối, nước thải là do khu vực sản xuất nhỏ gây ra Mặt khác người lao động chưa
nhận thức được họ có quyển làm việc ở môi trường độc hại hay không
Tinh trang chưa có việc làm, đời sống thiếu thốn buộc người lao động với cơ sở sản xuất, không kêu ca và đòi hỏi điều gì trong thời kỳ sản xuất tư nhân đang ngày càng phát triển
3 Tình hình môi trường và điều kiên lao đông tai các cơ sở
Kết quả ở bảng 4 cho thấy các cơ sở sản xuất có tiếp xúc với các yếu
tố tác hại nghề nghiệp, trong đó ồn và bụi là 2 yếu tố được gặpB84+ -@7 % số
cơ sở sản xuất Nghiên cứu tại Nghệ an, Hải phòng, TP Hồ Chí Minh, cho kết quả tương tự Môi trường lao động tại các cơ sở này bị ô nhiễm nặng nề: nồng độ bụi, tiếng ồn, hơi khí độc đều cao hơn tiêu chuẩn cho phép nhiều lần Mặt khác tỷ: lệ công nhân tiếp xúc với các yếu tố độc hại cũng
đáng chú ý (bang 5), với ồn là 70%, bụi 63% và nóng là 52% Thêm vào đó
là điều kiện vệ sinh nơi làm việc không dam bảo tiêu chuẩn vệ sinh cho phép, diện tích nhà xưởng chật hẹp chiếm 71%, nơi làm việc ẩm thấp 10% bẩn thỉu 18%, chiếu sáng không đạt yêu cầu 13% Trong khi đó hậu hết các
cơ sở đều thiếu trang thiết bị vệ sinh, chỉ có 4% cơ sở có bộ phận hút bụi,
2% cơ sở cô bộ phận hút hơi khí độc Ngay biện pháp thông gió đơn giản (hệ thống quạt) mới chỉ có 85% số cơ sở được trang bị
Đã vậy trang bị bảo hộ lao động cá nhân không đầy đủ (bảng 8) Chỉ có 88% số cơ sở trang bị bảo hộ lao động, trong đó chỉ có §0% cơ sở có sử dụng trang bị được cấp phát Tất cả những điều này sẽ làm tăng nguy cơ tác động của các yếu tố phát sinh trong quá trình lao động tới sức khỏe và khả năng lao động của công nhân
Để đánh giá ảnh hưởng của môi trường lao động tới sức khỏe và khả
năng lao động của công nhân, việc giám sát môi trường lao động và điểu
kiện lao động tại 2 địa phương đã được thực hiện thống nhất theo thường
quy kỹ thuật của Viện Y học lao động và Vệ sinh môi trường Các vị trí đo đạc cũng được thống nhất với các cơ sở Qua kết quả ở bang 11, 12 nhận
thấy vi khí hậu ở các cơ sở sản xuất đều cao hơn mức quy dinh tir 1-5 °c,
tốc độ gió yếu làm tồn lưu bụi nhiều, hơi khí độc cao trong các vi trí làm
Trang 13Do chính sách kinh tế mở cửa nên các cơ sở sản xuất nhỏ phát triển nhanh chóng và chủ yếu chỉ lo sản xuất, chất lượng sản phẩm, chưa quan tâm đến cải thiện môi trường lao động và điêu kiện lao động Việc tu sửa và
xây dựng cơ sở mới chưa được xét duyệt kỹ càng làm tăng Ô nhiễm môi
trường, đó là thực trạng mang tính cấp bách để các nhà quản lý, các ngành và nhà nước có biện pháp hữu hiệu và toàn điện trong việc khắc phục và cải tạo điêu kiện lao động Kết quả của chúng tôi cũng phù hợp với các kết quả thu được của các tác giả Nguyễn Đức Đãn, Nguyễn Vĩnh Lién, Ninh Trần Mã, Dương Thị Hương
4 Sự phân bố lực lương lao đông
Chế độ tuyển dụng lao động rất tuỳ tiện Phân lớn là con em, họ hàng
trong gia đình hoặc người làm thuê Chính vì thế mà lực lượng lao động đa dạng (bảng 9) gồm nhiều lứa tuổi (từ 16-18 tuổi đến tuổi nghỉ hưu > 60
tuổi), có cả phụ nữ có thai và nuôi con nhỏ; trong đó lứa tuổi 20-30 là nhiều nhất (chiếm 51%) Do nhu câu năng suất lao động, nam tuyển dụng nhiều
hơn nữ (53%) Nét đặc trưng là công nhân trẻ cả tuổi đời lẫn tuổi nghề
(bảng 10), số công nhân dưới 30 tuổi chiếm 66%, tuổi nghề dưới 5 năm
chiếm 44%
_ Trình độ văn hóa và tay nghề còn non, phần lớn không được qua
huấn luyện đào tạo mà chỉ có tính chất truyền nghề, tu học việc Họ không
được hướng dẫn về công tác bảo hộ lao động, vệ sinh lao động, không được
khám tuyển trước khi vào làm việc, khi bị ốm đau thi tự chữa Do trình độ văn hóa thấp, tạm tuyển, trình độ tay nghề yếu nên nguy cơ bị tai nạn rất lớn Theo điều tra của chúng tôi từ 1992-1994 tại 112 cơ sở có tới l5 vụ tai
nạn xảy ra Trong nghiên cứu tại thành phố Hồ Chí Minh 1988-1989 thì số
tai nạn ở các cơ sở sản xuất nhỏ chiếm 19,5-22% tổng số tai nạn của toàn Thành phố (nổ bình hơi, bình áp lực, điện giật, kẹp, cất đứt tay, bỏng hóa chất, kim loại nóng chảy, nhiễm độc chì cấp tính ) Nhiều cơ sở sử dụng lao động nữ ở các khâu độc hại nguy hiểm có ảnh hưởng đến chức năng
làm mẹ, hoặc giảm thị lực, nhức mỗi cơ xương (50-70%)
Phân tích những nguyên nhân của tình trạng trên cho thấy người sử dụng lao động chỉ quan tâm đến sẵn xuất, ít quan tâm tới công tác bảo hộ lao động, trình độ hiểu biết về vệ sinh an toàn lao động còn kém, chưa được
các cấp các ngành quan tâm Kết quả khảo sát tại một số cơ sở thấy 54% người sử dụng lao động không hiểu biết và nghiên cứu gì về các quy định
của nhà nước về an toàn và vệ sinh lao động, 46% còn lại hiểu biết không
đây đủ
Trang 145 Tình hình sức khoẻ và bênh tât
Theo đối tình hình bệnh tật của công nhân tại một sỐ cơ SỞ sản Xuất
thấy tỷ lệ mắc bệnh là 8% Trong số đó bệnh đường hô hấp chiếm 49%
(bảng 13) rồi đến bệnh về tai mũi họng Điều này liên quan đến tác động
của môi trường và điều kiện làm việc : nóng, nhiêu bụi, hóa chất Để có kết
luận chính xác mối quan hệ này cẩn tiếp tục nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường lao động tới sức khỏe công nhân
Theo nghiên cứu của Bevemice I va Goelser F cho thấy tỷ lẹ bệnh
nghề nghiệp tăng do sự phát triển các cơ sở sản xuất nhỏ, thậm chí có một số trường hợp nhiễm độc nặng ở những người (kể cả trẻ em) làm việc tại
nhà -
Vì không có dịch vụ chăm sóc sức khỏe riêng cho công nhân ở các
cơ sở sản xuất nhỏ nên khi đau ốm công nhân đi khám chủ yếu ở bệnh viện
Quận, còn lại là y tế Phường và tư nhân hoặc tự mua thuốc chữa lấy Chưa có mạng lưới y tế riêng để chăm sóc sức khỏe cho họ
Mặt khác, việc theo dõi, thanh tra môi trường ít được chú ý, mới chỉ
có 1/3 cơ sở được kiểm tra môi trường Đó cũng là tình trạng chung của các nước đang phát triển: chưa có hệ thống y tế riêng, van dé quản lý sức khỏe,
an toàn: vệ sinh lao động chưa được quan tâm chú ý
VL KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 1 Kết luân :
Từ các kết quả nghiên cứu bước đầu về tình hình an toàn, vệ sinh,
hoạt động của các cơ sở sản xuất nhỏ ở Hà nội và Nam hà, chúng tôi rút ra
một số nhận xét như sau:
© Các cơ sở sản xuất nhỏ ngày càng phát triển trong cơ cấu ngành nghề, cơ sở sản xuất hàng tiêu dùng chiếm tỷ lệ khá cao
e© Điều kiện vệ sinh, thiết kế, khoảng cách bảo vệ, thiết kế nhà xưởng
không đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh quy định, không có ống khói, đa số
năm trong khu dân cư
° Môi trường lao động bị ô nhiễm, điều kiện lao động không đảm bảo, hầu
hết các cơ sở sẵn xuất có bụi, ồn, nóng, chiếm trên 50% và vượt quá tiêu
chuẩn cho phép, thiếu các hệ thống thông gió, hút bụi, hơi khí
Trang 15Lực lượng lao động đa dạng, tuyển dụng tuỳ tiện từ trẻ (<20 tuổi) đến già (70 tuổi) Tuổi nghề dưới 5 năm là chủ yếu
Không có hệ thống y tế riêng để theo đõi và chăm sóc sức khỏe cho
công nhân
2 Đề nghỉ :
Các cơ quan chức năng cần đề ra những quy định về việc xét duyệt vệ
sinh thiết kế, kiểm tra và giám sát môi trường chặt chẽ
Các Trung tâm Vệ sinh phòng dịch cần có kế hoạch hướng đẫn công tác an toàn, vệ sinh lao động cho các cơ sở sản xuất này nhằm hạn chế gây
Ơ nhiễm mơi trường xung quanh
Các chủ sản xuất phải nma bảo hiểm y tế và tai nạn cho người lao động Tổ chức màng lưới y tế để theo đõi và quản lý sức khoẻ người lao động, cán bộ y tế phải được đào tạo về kiến thức Y học lao động, giải quyết kịp thời vấn để khám tuyển, khám định kỳ cho các cơ sở tiếp xúc với các yếu tố độc hại theo quy định của Pháp lệnh Bảo hộ lao động và Luật
lao động
Bộ Y tế và các cơ quan cần đầu tư kinh phí, tiếp tục nghiên cứu vấn đề này trong toàn quốc từ đó lập phương ân dự báo về trạng thái ô nhiễm
môi trường khu vực này khách quan, chính xác và khoa học
Trang 1610 11 12 13 14
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Đỗ Quốc Tuấn- Bao hiém TNLD cho lao động ngoài quốc doanh Báo Hà nội mới, số 8483 ngày 28/08/1992 Hoạt động của các xí nghiệp, công ty tư nhân trên địa bàn Hà nội
Báo Hà nội mới số 8536 ngày 21/10/1992
Người quản lý - chuyện quản lý
Báo Hà nội mới số 8557 ngày 11/11/1992
Bùi Tam Trung : Thế đấy môi trường của chúng ta
Báo Hà nội mới ngày 26/11/1992
Dịch tễ học, Môi trường và lao động - Hà nội 10/1992; trang 83-101
Ninh Trân Mã : Kết quả bước đâu nghiên cứu ư nhiễm mơi trường trong sản xuất chì ở Bắc thái
Tập san Hội nghị khoa học Y học lao động toàn quốc lần I năm 1992; trang 28-29
Bộ y tế, Viện Y học lao động và Vệ sinh môi trường
Báo cáo Hội nghị khoa học Y học lao động toàn quốc lin II, tháng 12/1995
Bo Y tế, Vụ Vệ simh phòng dich - Báo cáo kết quá nghiên cứu :
Tình hình hoạt động chăm sóc sức khỏe công nhân tại
các cơ sở sản xuất vừa và nhỏ - Hà nội 03/1994
Nguyễn Thế Công : Công tác BHLĐ trong các xí nghiệp vừa và nhỏ ngoài
quốc doanh - Bài báo cáo 03/1994
Tổng cục Thống ke :Niên giám thống ke 1990 - NXB Thống kê Hà nội 1992
Tổ chức YTTG : Tài liệu dịch tham khảo - Tóm tắt tình hình khu vực Tay Thái Bình dương - Các cơ sở y tế lao động trong các công nghiệp cỡ nhỏ - Manila Philipines
January 1987
Batawi, M.A and Hudsummer : Dich té hoc trong triển khai các cơ sở y tế
lao động ở các xí nghiệp vừa và nhỏ
Tài liệu ghọc tập của Bộ y tế 10/1992; trang 83-110
Bevenice IF Goelser ! Huéng dẫn về kiểm soát các tác hại lý học và hoá
học trong các công nghệ nhé -WHO - geneva 1993 - Tài liệu dịch
Chan C A study of Occupational safety and Health problems in small Industries in HongKong Abtract book International symposium on occupational Health research and practical approache in small - scale enterprise
Trang 1715 16 17 18 19 20
Chaipipat S Environmental Health Effects’ from small scale Industry in ThaiLand : Environmental Nuisance Problems and Measurements Abtract book International symposium on occupational Health research and practical
approache in small - scale enterprise 1 - 4/08/1995 - ThaiLand
Kol D and Jeygaratman - Occupational Health services for small - scale Industries African Newsleter on Occupational and Safety - Supp 1/1993; 71 - 77
Overview of the Regional situation of Occupational Health services in small - scale industries page 27 - 53
Report Regional seminar on occupational health services in small - scale industries Singapore - August 1986
Dr Chikashi Ohzeki: Report - Japan page 109-129
Report Regional seminar on occupational health services in small - scale industries August 1986
Pr.R.J.Sherwood : Introduction of occupational health In‘small - scale industries with emphasis on organizational asfrects page 205-232
Report Regional seminar on occupational health services in small - scale industries August 1986
Jan Johansson and Bo Johansson : Work environment Funchons in small enterprices in Sweden Applied Ergoninucs 1992 Vol23N; page 91-94