Đánh giá tình hình sử dụng thuốc sốt rét theo phác đồ của bộ y tế ở khu vực miền tây nghệ an

96 78 0
Đánh giá tình hình sử dụng thuốc sốt rét theo phác đồ của bộ y tế ở khu vực miền tây nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BJ ' B ộ• G IÁ O D Ụ• C V À Đ À O T Ạ• O _ " " " • B ộ Y TÉ T R Ư Ờ N G Đ Ạ• I H Ọ C DƯỢ C HÀ NỘ I • • • H O À N G V Ă N DŨNG ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH s DỤNG THUỐC SỐT RÉT THEO PHÁC Đ CỦA B ộ Y TẾ KHU Vực M Iề N TÂY NGHỆ AN Giai đoạn: 07/20003 12/2006 - Chuyên ngành: Dược lý - Dược lâm sàng Mã số: 60.73.05 L U Ậ• N V Ă N T H Ạ•C s ĩ D Ư Ợ•C H Ọ•C N g i hư ớng dẫn khoa h ọ c : T S T r n g V ă n N h T S N g u y ễn X u â n T r n g H À N Ộ I - 2007 ỉ*l] L ời cảm ơn! Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới: TS Trương Văn Như, Phó trưởng khoa nghiên cứu điều trị sốt rét, Quyền trưởng phòng đào tạo, Viện sốt rét - Kỷ sinh trùng - Côn trùng Trung ương TS Nguyễn Xuân Trường Bộ môn Dược lý Trường Đại học Dược Hà Nội Là thầy cô giáo hết lòng tận tụy giúp đỡ bảo tơi suốt q trình thực hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học, khoa phòng, thầy cô giáo Trường Đại học Dược tận tình giảng dạy tạo điều kiện cho tơi thời gian học tập trường Tôi xỉn bày tỏ lòng biết ơn tới: Trung tâm phòng chống sốt rét - Ký sinh trùng Côn trùng Nghệ An;Các Bệnh viện đa khoa Huyện nghĩa Đàn, Huyện Quỳ Hợp, Huyện Quỳ Châu; Trung tâm Y tế dự phòng Huyện Nghĩa Đàn, Huyện Quỳ Hợp, Huyện Quỳ Châu; Đã tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình thực hiện, hồn thành luận văn Tơi cảm ơn tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp ln co vũ, động viên giúp đỡ thời gian học tập thực luận văn Hà Nội, ngày 25 tháng 11 năm 2007 Học viên Hoàng Văn Dũng MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIế T TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Đ Ặ T V Ấ N Đ ề C hương 1: TỔ NG Q U A N 1.1 Sơ lược tình hình sốt rét, chươ ng trình tiêu diệt, phòng chống bệnh sốt rét giới Việt N a m 1.1.1 Tỉnh hình sốt rét, chương trình tiêu diệt phòng chống bệnh sốt rét g iớ i 1.1.2 Tình hình sốt rét chương trình tiêu diệt, phòng chống sốt rét Việt N a m 1.2 Sơ lược hệ thống Y tế tình hình sốt rét N ghệ A n .13 1.2.1 Đặc điểm địa l ý 13 1.2.2 Hệ thống Y tế Nghệ A n 13 1.2.3 Tình hình sốt rét Nghệ An 14 1.3 Sơ lược bệnh sốt r é t 16 1.3.1 Mầm bệnh 17 1.3.2 Muỗi sốt rét: trung gian truyền bện h .18 1.3.3 Cơ thể cảm thụ 19 1.4 Chẩn đoán bệnh sốt r é t .20 1.4.1 Định nghĩa ca b ệnh 20 1.4.2 Chẩn đoán sốt rét thường 20 1.4.3 Chẩn đốn sốt rét ác tín h 21 1.5 Điều tri• bênh sốt r é t 22 • 1.5.1 Phân tuyến điều trị 22 1.5.2 Điều trị sốt rét thường 23 1.5.3 Điều trị sốt rét ác tín h 23 1.5.4 Điều trị SRAT phụ nữ mang th a i 24 1.6 T huốc điều trị sốt r é t .25 1.6.1 Phân loại thuốc sốt r é t .25 1.6.2 Thuốc sốt rét thiết y ế u 26 1.6.3 Sự kháng thuốc KSTSR 26 Chương 2: Đ ố I TƯ Ợ N G VÀ PH Ư Ơ NG PH ÁP N G H IÊN c ứ u 29 2.1 Đ ối tượng nghiên c ứ u 29 2.1.1 Đối tượng khảo sát kiến thức: sử dụng thuốc sốt rét, chẩn đoán điều trị bệnh sốt rét 29 2.1.2 Bệnh án điều trị bệnh nhân sốt rét lưu bệnh viện phòng khám đa khoa khu vực .29 2.2 Đ ịa điểm thòi gian nghiên c ứ u .29 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu 29 2.2.2 Thời gian nghiên cứu .30 2.3 Phương pháp nghiên cứu xử lý số liệ u 30 2.3.1 Thiết kế nghiên c ứ u 30 2.3.2 Cỡ mẫu kỹ thuật chọn m ẫu 30 2.3.3 Thu thập liệu đánh giá kết 33 2.3.4 Tiêu chuẩn nội dung đánh g iá 34 2.3.5 Một số khái niệm quy ước sử dụng nghiên u 34 2.3.6 Xử lý số liệ u .36 Chương 3: K ế T Q UẢ N G H IÊ N c ứ u V À BÀ N L U Ậ N 37 3.1 K ết nghiên c ứ u 37 3.1.1 Khảo sát thực trạng kiến thức vềchẩn đoán, điều trị sốt rét cán y t ế 37 3.1.2 Đánh giá thực hành sử dụng thuốc điều trị bệnh sốt rét qua bệnh án hồi c ứ u .42 3.2 B àn lu ận 66 3.2.1 Kiến thức CBYT chẩn đoán, điều trị, sử dụng thuốc sốt r é t 67 3.2.2 Đánh giá thực hành sử dụng thuốc sốt rét bác sỹ điều trị qua bệnh án hồi cứu 70 C hương 4: K Ế T L U Ậ N V À Đ ề X U Ấ T 75 4.1 K ết luậ n 75 4.1.1 Kiến thức chẩn đoán, điều trị sử dụng thuốc sốt rét CBYT 75 4.1.2 Thực hành cán y-bác sỹ điều trị tuyến bệnh viện huyện khu vực miền tây Nghệ A n 75 4.2 Đề x u ấ t 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC BA Bệnh án BN Bệnh nhân BNSR Bệnh nhân sốt rét BNSRAT Bệnh nhân sốt rét ác tính BV Bệnh viện BVTW Bệnh viện trung ương CBYT Cán Y tế CCTT Cung cấp thông tin DDT Dichloro-Diphenyl-Trichloroethane YT Y tế KST Ký sinh trùng KSTSR Ký sinh trùng sốt rét NĐ Nghĩa Đàn PCSR Phòng chống sốt rét QC Quỳ Châu QH Quỳ Họp SR Sốt rét SRAT Sốt rét ác tính SRLS Sốt rét lâm sàng TTSR Thanh toán sốt rét TW Trung ương WHO World Health Organization Diễn biến sốt rét từ năm 2000 đến 2006 Diễn biến BNSR từ 1991 - 2007 Nghệ A n 15 Diễn biến BNSR huyện từ 2002 - 2007 16 Phân tuyến điều t r ị 22 Lựa chọn thuốc sốt rét theo nhóm bệnh nhân chủng loại KSTSR 23 Thuốc điều trị sốt ré t 26 Thuốc uống phòng sốt r é t 26 Trình độ chuyên môn CBYT v ấ n 37 Kết khảo sát CBYT tập huấn nhu cầu cung cấp thông tin S R 38 CBYT trả lời sai chẩn đoán sốt rét 39 CBYT trả lời sai điều trị sốt rét 40 CBYT trả lời sai sử dụng thuốc sốt rét 41 Phân loại bệnh án khu vực nghiên u 43 Chủng loại KST bệnh án hồi c ứ u 44 Phân bố bệnh nhân theo tuổi giới tín h 45 Cơ cấu bệnh nhân theo dân tộ c 46 Kết khảo sát nghề nghiệp liên quan đến sốt rét 47 Tỉ lệ bệnh nhân SRLS điều trị đúng, sai phác đồ 49 Lựa chọn sai chủng loại, sai liều thuốc cho S R L S 49 Các thuốc lựa chọn s a i 50 Các thuốc sử dụng sai liều cho SRLS 50 Dùng thuốc sốt rét sai thời gian quy định 51 Các thuốc sử dụng sai ngày cho SR LS 51 Tổng họp sai sót dùng thuốc sốt rét cho bệnh nhân SRLS 52 Bảng 3.18 Tỉ lệ bệnh nhân nhiễm p.falciparum điều trị đúng, sai phác đ 53 p.falciparum 54 Bảng 3.19 Sử dụng sai thuốc, sai liều để điều trị sốt rét Bảng 3.20 Các thuốc sử dụng sai để điều trị SR p.falciparum 54 Bảng 3.21 Các thuốc sử dụng sai liều điều trị SR Bảng 3.22 Dùng thuốc sai thời gian để điều trị SR p.falciparum 55 Bảng 3.23 Các thuốc sử dụng sai ngày cho SR Bảng 3.24 Tổng hợp sai sót điều trị SR p.falciparum 56 Bảng 3.25 Tỉ lệ bệnh nhân nhiễm p.vivax điều trị đúng, sai phác đ 58 Bảng 3.26 Dùng sai thuốc, sai liều cho SR p v ỉv a x 58 Bảng 3.27 Các thuốc dùng sai để điều trị SR p.vivax 59 Bảng 3.28 Các thuốc dùng sai liều cho SR p v ỉv a x 59 Bảng 3.29 Dùng thuốc sai thời gian cho BNSR p.vỉvax 60 Bảng 3.30 Các thuốc dùng sai thời gian cho BNSR p.vivax .60 Bảng 3.31 Tổng họp sai sót dùng thuốc sốt rét cho BNSR p.vivax 61 Bảng 3.32 Sử dụng sai chủng loại thuốc SR cho ca bệnh 62 Bảng 3.33 Dùng sai liều thuốc sốt rét cho ca bệnh 63 Bảng 3.34 Dùng thuốc sai thời gian điều trị cho ca bệnh 64 Bảng 3.35 Phối hợp thuốc sốt rét với kháng sinh nhóm cyclin 65 p.falciparum 55 p.falciparum .56 Trang Hình 3.1 Trình độ chuyên môn CBYT 37 Hình 3.2 Số cán tập huấn nhu cầu cung cấp thông tin S R 38 Hình 3.3 CBYT trả lời sai chẩn đốn sốt rét 40 Hình 3.4 Tỉ lệ CBYT trả lời sai điều trị sốt ré t 41 Hình 3.5 Tỉ lệ CBYT trả lời sai sử dụng thuốc SR 42 Hình 3.6 So sánh tỉ lệ BNSR có KSTSR(+) SRLS 43 Hình 3.7 Chủng loại KSTSR mẫu nghiên c ứ u .44 Hình 3.8 Phân bố bệnh nhân theo lứa tuổi 45 Hình 3.9 Phân bố bệnh nhân theo giới tín h 46 Hình 3.10 Cơ cấu bệnh nhân theo dân tộ c 47 Hình 3.11 Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp 48 Hình 3.12 So sánh sai sót dùng thuốcSR cho bệnh nhân SRLS .52 Hình 3.13 Các sai sót dùng thuốc cho bệnh nhân SR p.falciparum 57 Hình 3.14 Các sai sót dùng thuốc điều trị sốt rét p vivax 61 ĐẶT VẤN ĐÈ Sốt rét bệnh truyền nhiễm lây theo đường máu, ký sinh trùng sốt rét gây nên, truyền từ người bệnh sang người lành muỗi Anophenỉes Dấu hiệu điển hình sốt rét là: rét run - sốt nóng - vã mồ Bệnh sốt rét có tính chất lưu hành địa phương có khả phát triển thành dịch Sốt rét làm sức lao động xã hội làm chậm phát triển quốc gia Theo báo cáo tổ chức Y tế giới hàng năm thể giới có khoảng 300-500 triệu người mắc sốt rét gần 1,5-1,7 triệu người chết bệnh [38] Xác định mức độ nguy hiểm bệnh sốt rét, Đảng nhà nước ta trọng cơng tác phòng chống sốt rét Hàng năm Dự án quốc gia phòng chống sốt rét đầu tư hàng trăm tỉ đồng từ ngân sách nhà nước, hàng chục tỉ đồng dùng mua thuốc sốt rét để phân phối đầy đủ, kịp thời đến tuyến Y tế Để hướng dẫn cơng tác chẩn đốn, điều trị bệnh, Bộ Y tế ban hành tài liệu hướng dẫn chẩn đoán điều trị sốt rét cho sở thực Tuy nhiên số sở Y tế, trình độ cán Y tế sở phụ trách công tác phòng chống bệnh sốt rét nhiều hạn chế, kiến thức chun mơn lĩnh vực hoạt động cập nhật, việc điều trị sốt rét chưa với phác đồ mà Bộ Y tế ban hành Có nhiều lúc thầy thuốc chẩn đốn chưa bệnh, định chưa thuốc, chưa liều, chưa liệu trình điều trị v ề phía bệnh nhân nhiều chưa tuân thủ hướng dẫn điều trị nhân viên Y tế Với lí dẫn đến tình trạng ký sinh trùng kháng thuốc, đặc biệt plasmodium falciparum đa kháng thuốc, gây trở ngại cho cơng tác điều trị phòng bệnh sốt rét, đồng thời gây tổn hại đến sức khoẻ kinh tế cho nhân dân Đã có số cơng trình nghiên cứu đánh giá việc sử dụng thuốc sốt rét số tỉnh: Cao Bằng, Lạng Sơn, Điện Biên, Quảng Trị, Bình Định, Huế, đề xuất số biện pháp nâng cao chất lượng chẩn đoán điều trị bệnh sốt rét Nghệ An Dùng thuốc sai liều gặp nhóm bệnh nhân từ tuổi trở lên, tỷ lệ sai sót chiếm 30,8% số bệnh nhân sốt rét p.vivax sai sót gặp phải gồm: dùng chloroquin ngày viên, CV-8 ngày đầu viên Dùng thuốc sai ngày gặp nhóm bệnh nhân tuổi chiếm tỷ lệ 7,7%, nhóm bệnh nhân từ tuổi trở lên chiếm tỷ lệ 61,5% Sai sót gặp với thuốc chloroquin dùng ngày (4 ngày) Dùng primaquin không đủ ngày: ngày (16 viên), ngày (18 viên) Có trường hợp dùng primaquin ngày: 20 ngày Như qua kết phân tích ta nhận thấy sai sót việc dùng thuốc chủ yếu gặp nhóm bệnh nhân từ tuổi trở lên, nhóm bệnh nhân nhạy cảm phụ nữ có thai, trẻ em tuổi cần quan tâm gặp sai sót d So sánh sai sót việc (lùng thuốc điều trị ca bệnh sốt rét Qua bàng 3.32 nhận thấy sử dụng sai chủng loại thuốc sốt rét cho sốt rét lâm sàng thấp sốt rét p.falciparum Sử dụng sai thuốc cho sốt rét P.falciparum với sốt rét p.vivax khác khơng có ý nghĩa, sử dụng sai thuốc cho sốt rét lâm sàng sốt rét p.vivax khác khơng có ý nghĩa thống kê Sử dụng sai liều thuốc cho sốt rét lâm sàng so với sốt rét p falciparum có khác biệt, sai liều cho sốt rét lâm sàng nhiều Sử dụng sai liều cho sốt rét P.falciparum với sốt rét p.vivax khác khơng có ý nghĩa thống kê sốt rét lâm sàng với sốt rét p.vivax khác khơng có ý nghĩa Với sử dụng sai ngày thuốc thể bệnh: sốt rét lâm sàng, sốt rét P.falciparum, sốt rét p.vivax khác khơng có ý nghĩa thống kê Từ kết nhận thấy dùng thuốc sai sót có khác biệt sốt rét lâm sàng với sốt rét p.falciparum trường hợp khác sai sót khác khơng có ý nghĩa thống kê e Dùng thuốc sốt rét kết hợp với kháng sinh Đã có số tài liệu đề cập sử dụng kháng sinh điều trị sốt rét [8] Nghiên cứu Lý Bá Lộc, Nguyễn Xuân Thành, Lê Quang Tạo cộng [9] kết hợp doxycyclin với artesunat để điều trị sốt rét có hiệu lực điều trị cao phác đồ đơn artesunat, tỷ lệ tái phát phác đồ phối hợp thấp phác đồ đơn có ý nghĩa thống kê Nhưng hướng dẫn điều trị sốt rét Bộ Y tế năm 2003 không đề cập đến sử dụng kháng sinh điều trị Trong số bệnh án sốt rét bác sỹ dùng tetraxyclin, doxycyclin kết hợp với thuốc sốt rét với mục đích điều trị sốt rét số kháng sinh khác amoxycilin, gentamycin, ciprofloxacin để điều trị bệnh mắc kèm Với bảng 3.35 cho biết có 4,7% bệnh án có kết hợp với tetraxyclin 11,4% bệnh án có kết hợp với doxycyclin f Vấn đề theo dõi tác dụng không mong muốn thuốc (Adverse Drug Reaction: ADR) Thuốc tác dụng mong muốn điều trị gây tác dụng không mong muốn lên thể người dùng Thuốc sốt rét nằm vấn đề chung Như chloroquin gây bệnh giác mạc, võng mạc, dị ứng da, viêm da ban đỏ, rối loạn tiêu hố, thiếu máu tan máu Primaquin gây thiếu máu tan máu, trầm cảm, loạn nhịp tim, ngủ gà Trong bệnh án không thấy bệnh án đề cập đến tác dụng không mong muốn thuốc, khơng có trường hợp xảy bác sỹ chưa quan tâm theo dõi ADR thuốc Trong trình điều trị CBYT cần quan tâm theo dõi tác dụng không mong muốn thuốc, để xử lý bất thường xẩy ra, đảm bảo an tồn dùng thuốc người bệnh Chưong 4: KÉT LUẬN VÀ ĐÈ XUẤT Dựa vào kết nghiên cứu thu kiến thức PCRS thực hành sử dụng thuốc sốt rét CBYT ba huyện khu vực miền Tây tỉnh Nghệ An giai đoạn từ - 2003 đến 12 - 2006 rút kết luận đề xuất sau 4.1 Kết luận 4.1.1 K iến thức chẩn đoán, điều trị sử dụng thuốc sốt rét CBYT - v ề nhận thức cán y tế tuyến bệnh viện huyện khu vực miền tây N ghệ A n có tỉ lệ cán y tế nhận thức sai chẩn đốn sốt rét 33,3% , sai điều trị sốt rét 54,8% sai sử dụng thuốc 32,5% 4.1.2 Thực hành cán y-bác sỹ điều trị tuyến bệnh viện huyện khu vực m iền tây N ghệ An - Sử dụng thuốc điều trị bệnh nhân sốt rét lâm sàng đạt 24,8%, tỉ lệ sai 75,2% có 21,2% sai loại thuốc, 23,5% dùng sai liều thuốc 44,1% sai thời gian điều trị - Sử dụng thuốc điều trị bệnh nhân nhiễm p.falciparum phác đô đạt tỉ lệ 27,3%, tỉ lệ sai 72,7% dùng sai loại thuốc 34,8%, dùng sai liều 12,1% sai thời gian điều trị 54,5% - Sử dụng thuốc điều trị bệnh nhân nhiễm p.vivax phác đồ đạt tỉ lệ 15,4%, tỉ lệ sai 84,6% dùng sai loại thuốc 38,5%, dùng sai liều thuốc 30,8% sai thời gian dùng thuốc 69,2% 4.2 Đề xuất: - Với sở Y tế, Trung tâm phòng chống sốt rét - Ký sinh trùng - Cơn trùng Nghệ An: định kỳ tổ chức tập huấn kiến thức chẩn đoán, điều trị sử dụng thuốc sốt rét cho sở Y tế Khi có thay đổi cách thức chẩn đoán, điều trị sử dụng thuốc sốt rét cần tổ chức tập huấn cho cán công tác chương trinh PCSR - Với xí nghiệp sản xuất thuốc sốt rét: c ầ n ghi thông tin hướne dẫn sử dụng thuốc tờ hướng dẫn sử dụng theo hướng dẫn mà Bộ Y tế ban hành TÀI LIỆU THAM KHẢO • T iếng V iệt Nguyễn Thanh Bình (2005), Dịch tễ dược học, Trung tâm thông tin-Thư viện Đại học Dược Hà Nội Bộ Y tế (2001), kỷ yếu cơng trình nghiên cím khoa học 1999 - 2000, Nhà xuất Y học, Hà Nội Bộ Y tế (2003), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị sốt rét, định số 2446/2003/BYT-QĐ, Ngày 27/6/2003 Bộ trưởng Bộ Y tế Lê Đình Cơng (1994), “Tình hình sốt rét Việt Nam chiến lược phòng chống sốt rét”, Tài liệu hội nghị tư vấn dịch tễ sốt rét, Viện sốt rét-Ký sinh trùngCơn trùng Trung ương Lê Đình Cơng (1998) “Kết phòng chống sốt rét Việt Nam 1992-1997 Phương hướng kế hoạch phòng chống sốt rét 1998-2000”, Hội nghị khoa học PCSR 1992-1997, tr 15-30 Trần Văn Châu (2004), Đánh giá tình hình sử dụng thuốc sốt rét theo phác đồ hướng dẩn Bộ Y tế tỉnh Điện Biên (6/2002-6/2004), Luận văn thạc sĩ Dược học,Trường Đại học Dược Hà Nội Hồng Tích Huyền (1992), “Thuốc chống sốt rét”, Tủ sách sau đại học - chuyên đề dược lâm sàng, Trường đại học Dược Hà Nội 1992 Hoàng Thị Kim Huyền (2004), Dược lâm sàng điều trị, Trường đại học Dược Hà Nội, Nhà xuất Y học , Hà Nội Lý Bá Lộc, Nguyễn Xuân Thành, Lê Quang Tạo, Lê Ngọc Anh cộng (2006), “nghiên cứu ký sinh trùng sốt rét kháng thuốc đánh giá hiệu lực số phác đồ chổng kháng số khu vực miền Trung-Tây ngun”, Cơng trình nghiên cứu khoa học báo cáo hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành sốt rét-Kỷ sinh trùng-Côn trùng giai đoạn 2001-2005 tập I Nxb Y học, Hà Nội 10 Nguyễn Văn Mùi, Bùi Đại (2000) “Lâm sàng chẩn đoán bệnh sốt rét thể thông thường (chưa biển chứng)”, Bệnh sốt rét bệnh học-lâm sàng điều trị, Tr.222-256 11 Đoàn Hạnh Nhân, Nguyễn Duy Sỹ, Bùi Đại (2000), “Ký sinh trùng sốt rét kháng thuốc”, Bệnh sốt rét bệnh học-lâm sàng điều trị, Tr.45-79 12 Đoàn Hạnh Nhân (2005), “Tình hình sốt rét tồn cầu”,7ợ/? chí phòng chổng sốt rét bệnh Kỷ sinh trùng, (5), tr.5 13 Vũ Thị Phan (1996), Dịch tễ học bệnh sốt rét phòng chống sốt rét Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội 14 Vũ Thị Phan (2003), “Bệnh sốt rét”, Bách khoa thư bệnh học, Nxb Y học, Hà Nội, Tr.71-76 15 Nguyễn Ngọc San, Triệu Nguyên Trung (2003), “Chất lượng chẩn đoán điều trị sốt rét chưa biến chứng tuyến bệnh viện miền Trung-Tây nguyên 2000-2002”, Tạp chí phòng chống bệnh sổt rét bệnh ký sinh trùng,số 1-2003 16 Sở Y tế Nghệ An (2007), Trung tăm phòng chống sốt rẻt-Ký sinh trùng-Cơn trùng Nghệ An 50 năm xây dựng trưởng thành, TP Vinh 17 Nông Thị Tiến cộng (2001), “Kết giám sát hiệu lực điều trị thuốc sốt rét số khu vực sốt rét lưu hành nặng, vùng sâu, vùng xa Việt Nam 1998-2000”, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học 1996-2000, Viện sốt rét-Ký sinh trùng-Côn trùng Trung ương, Nxb Y học, Hà Nội Tr 249-254 18 Võ Đại Tùng (2006), Đảnh giá kiến thức thực hành điều trị sốt rét số sở Y tế nhà nước tư nhân Thừa Thiên Huế giai đoạn 07/200407/2006, Luận văn thạc sĩ Dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội 19 Ngô Việt Thành cộng (2000), “Đánh giá nhạy cảm artemisinin in vivo in vitro số điểm nghiên cứu phía Nam Việt Nam”, Thơng tin phòng chống bệnh sốt rét bệnh kỷ sinh trùng, Viện sốt rét-Ký sinh trùng-Côn trùng Trung ương, (6), Tr.24-31 20 Lê Thuận (1999), “Những thay đổi ký sinh trùng diễn biến sốt rét 18 năm Nghệ An từ 1981-1998”, Thơng tin phòng chổng bệnh sốt rét bệnh ký sinh trùng , (2-1999) 21 Lê Khánh Thuận (2006), “Bệnh sốt rét chương trình phòng chống sốt rét Việt Nam”, Cơng trình nghiên cứu khoa học bảo cáo hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành sốt rét-Kỷ sinh trùng-Côn trùng giai đoạn 20012005 tập I Nxb Y học, Hà Nội 22 Đặng Thị Trang (2003), Đánh giả việc sử dụng thuốc sốt rét hợp lý, an toàn tuyến huyện xã hai tỉnh Cao Bằng Lạng Sơn (7/2001-7/2003), Luận văn thạc sĩ Dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội 23 Triệu Nguyên Trung cộng (2001), “Diễn biến ký sinh trùng sốt rét kháng thuốc hiệu lực phác đồ điều trị khu vực miền Trung, Tây ngun 1996-2000”, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học 1996-2000, Viện sốt rét-Ký sinh trùng-Côn trùng Trung ương, Nxb Y học, Hà Nội, Tr 256-262 24 Trung tâm phòng chống sốt rét-Ký sinh trùng-Cơn trùng Nghệ An (7-2004), Phòng chong bệnh sốt rét bệnh ký sinh trùng 25 Viện sốt rét-Ký sinh trùng-Côn trùng Trung ương (2001), Đánh giả kết PCSR năm 2000 Phương hiĩớng kế hoạch PCSR năm 2001-2005 kế hoach hoạt động PCSR năm 2001, Hà Nội 26 Viện sốt rét-Ký sinh trùng-Côn trùng Trung ương (2002), Bảo cảo kết giám sát chất lượng chẩn đoản, điều trị quản lý thuốc sốt rét năm 2001 27 Viện sốt rét-Ký sinh trùng-Côn trùng Trung ương (2003), Báo cáo kết giám sát chất lượng chẩn đoán, điều trị quản lý thuốc sốt rét năm 2002 28 Viện sốt rét-Ký sinh trùng-Côn trùng Trung ương (2004), Báo cáo tống kết năm phòng chổng sốt rét 29 Viện Sốt rét-Ký sinh trùng-Cơn trùng Trung ương (2004), Bảo cảo kết giảm sát chất lượng chẩn đoán, điều trị quản lý thuốc sốt rét năm 2003 30 Viện sốt rét-Ký sinh trùng-Côn trùng Trung ương- Dự án quốc gia PCRS (2005), Đảnh giá kết thực kế hoạch phòng chổng sốt rét năm 2004phương hướng kế hoạch PCSR năm 2005 31 Viện sốt rét-Ký sinh trùng-Côn trùng Trung ương (02-2007), Hội nghị tổng kết cơng tác phòng chổng sốt rét giun sán 2006 triển khai kế hoạch 2007 T iếng Anh 32 Bradlay T (1996), Drug resistance in malaria, Department of microbiology and immunology, University of Leicester 33 Davis T.M.E, Phil D (2004), Antimalarial drug prophylaxis and antimalarial drug-resistance, University department of medicine Fremantle hospital Western Australia 34 Ezedinachi ENU, Ekanam OJ, Chukwuani CM, et all (1999), “Efficacy and tolerability of a low-dose mefloquin-pyrimethamine-sulfadoxine combination compared with chloroquine in the treatment of acute malaria infection in a population with multiple drug-resistant p.falciparum”, Am J Trop Med Hyg, pp 114-119 35 Looareesuvan s., Vanijannota s., Wilairana p., et all (1992), “A randomized trial o f mefloquin, artesunat and artesunat followed by mefloquin in acute uncomplicated falciparum malaria”, Lancet 339, pp.821-824 36 Mekong malaria (1999), “P.falciparum in vivo drug resistance in Myanmar”, The Southeast Asian journal o f tropical medicine and public health, Vol.30 supplement 4, pp.57-63 37 Rieckman K.H, Davis D.R and Hallorance M.E (1998), “Plasmodium vivax resistance to chloroquin”, Lancet 1989 38 Trigg PI and Kondrachine AV (1998), Commentary: Malaria control in the 1990s, Bulletin of the world health organization (WHO), pp 16-6 39 Wolday D, Kibreab T, Bukenya D and Hodes R (1995), “Sensitivity of P.falciparum in vivo to chloroquin and pyrimethamine-sulfadoxine in Rwanda patients in a refugee camp in Zaire”, Transactions o f the royal society o f tropical medicine and hygiene 89, pp.654 40 World Health Organization (2000), The use o f antimalaria drug, pp 13-17 41 World health organization (2001), “Monitoring antimalarial drug resistance”, Report o f WHO consultation Geneva, Switzerland 3-5, December 2001 42 World health organization (2004), The impact o f malaria, a leading cause o f death worldwide, The world health report Phụ lục P H IẾ U T H Ă M DÒ K IẾ N TH Ứ C C H Ẩ N Đ O Á N V À Đ IỀ U TRỊ SĨ T RÉT Những thơng tin thu thập dưói phục vụ mục tiêu điều tra tổng qt chung khơng ảnh hưởng đến công việc Anh (Chị) Mong Anh (Chị) hồn tồn n tâm trả lòi trung thực khách quan (Phiếu có 02 tờ, 03 trang) I Thơng tin cá nhân: - Họ tên người v ấ n : tu ổ i (nếu cảm thấy không tiện, khơng ghi tên) - Trình độ chun môn : -N i công tác : - Đã tập huấn tài liệu hướng dẫn chẩn đoán điều trị sốt rét ban hành tháng / 2003 Bộ Ytế chưa: Đã được: Chưa được: A Anh/Chị trả lời câu hỏi sau: Tiêu chuẩn để chẩn đoán xác định bệnh nhân mắc sốt rét gì? (ghi thơng tin anh chị biết) Tiêu chuẩn để chẩn đoán ca sốt rét lâm sàng? (ghi ông tin anh chị biết) Anh/Chị nêu cách sử dụng thuốc Artesunat tiêm cho bệnh nhân SRAT người lớn (ghi thông tin anh chị biết) B Anh /chị chọn câu trả lời cho câu hỏi sau : Thời điểm lấy máu xét nghiệm cho bệnh nhân dể có khả tìm KST nhất: □ a Trước bệnh nhân lên sốt □ b Trong lúc bệnh nhân lên sốt n c Sau bệnh nhân lui sốt □ b Bất kỳ lúc tiếp xúc với bệnh nhân Thuốc sốt rét không dùng cho trẻ em dưói tuổi □ a Chloroquin □ b Quinin sulfat □ c CV-8 □ d Mefloquin Thuốc sốt rét không dùng cho phụ nữ có thai □ a Chloroquin □ b Quinin sulfat □ c Mefloquin □ d CV-8 □ e Quinin tiêm Phác đồ sau chọn để điều trị bệnh nhân người lớn nhiễm KST p Vivax □ a Chloroquin ngày ( - - ) v viên primaquin/ngày X ngày □ b Chloroquin ngày ( - - ) viên primaquin/ngày X 10 ngày □ c Chloroquin ngày (4 - - ) viên primaquin/ngày x io ngày Một bệnh nhân người lớn xét nghiệm máu có KST p.falciparum thể tư dưỡng ( Ft+ ) Anh/ Chị chọn phác đồ sau để điều trị n a Artesunate ngày ngày primaquin □ b Artesunate ngày ngày primaquin n c CV-8 ngày ( - - ) □ d CV-8 ngày ngày primaquin Anh/Chị hiểu điều trị khơng có kết ( thất b i) ? □ a Điều trị thuốc đủ liều, bệnh nhân hết sốt XN vẩn giao bào □ b Điều trị thuốc đủ liều, khám lại vẩn sốt XN âm tính □ c Điều trị thuốc đủ liều, XN vẩn thể tư dưỡng 10 Primaquin có tác dụng □ a Diệt thể ngủ gan chống tái phát p.vivax p.ovale □ b Diệt thể vơ tính hồng cầu □ c Diệt thể giao bào p.falciparum □ d Cả đáp án a c □ e Cả đáp án a b 11 Anh/Chị chọn câu trả lời tiêu chuẩn chẩn đốn sốt rét ác tính □ a Bệnh nhân SRAT bệnh nhân có biến chứng : hôn mê, suy thận cấp, truỵ tim mạch □ b Bệnh nhân SRAT bệnh nhân có biến chứng : hôn mê, rối loạn nước- điện giải, truỵ tim mạch □ c Bệnh nhân SRAT bệnh nhân có biến chứng : mê, hạ đường huyết, đái huyết cầu tố □ d Bệnh nhân SRAT bệnh nhân nhiễm p.falciparum phối hợp có P.falciparum có nhiều biến chứng sau đe doạ tính mạng bệnh nhân : mê, rối loạn nước- điện giải, truỵ tim mạch, vàng mắt vàng da, xuất huyết, thiếu máu nặng 12 Thuốc CV-8 thuốc sốt rét phối hợp loại thuốc □ a loại thuốc □ b loại thuốc □ c loại thuốc □ d loại thuốc 13 Theo hướng dẩn Bộ Ytế, thuốc CV-8 định để : □ a Điều trị bệnh nhân sốt rét p.falciparum bệnh nhân sốt rét phối hợp có P.falciparum □ b Điều trị bệnh nhân sốt rét p.vivax □ c Cấp thuốc phòng cho người rừng ngủ rẫy □ d Điều trị cho bệnh nhân sốt rét lâm sàng ( nghi ngờ sốt r é t) 14 Primaquin định sử dụng cho : □ a Bệnh nhân có KST sốt rét □ b Bệnh nhân sốt rét lâm sàng □ c Cấp thuốc phòng cho người rừng ngủ rẫy 15 Theo hướng dẩn ban hành tháng năm 2003, thuốc sốt rét sử dụng uống phòng □ a Cloroquin SR2 □ b Cloroquin primaquin □ c Cloroquin mefloquin □ d Mefloquin SR2 16 Anh (Chị) có nhu cầu tập huấn cung cấp thêm thông tin bệnh sốt rét thuôc điều trị sốt rét □ Có □ Khơng Xin cám ơn hợp tác quí Anh (Chị)! N g y tháng năm 2007 Người vấn Phụ lục : Tên s Số lưu bệnh án P H IÉ U T Ó M T Ắ T TH Ô N G TIN B ỆN H ÁN SÓ T RÉT Họ tên bệnh n h â n : tu ổ i I I Nam □ Nữ □ Có th a i tháng Nghề nghiệp: Dân tộ c : Cân n ặ n g : Địa c h ỉ: C hẩn đoán lúc v o : C hẩn đoán lúc r a : Ngày vào viện: h / /200 Ngày viện: h / /200 Tình trạn g viện : Q Sức khoẻ viện: Ra viện Q EH Xin o Khỏi Q Chuyển viện I I Trốn viên Đỡ, giảm Q Không thay đổi K hai thác ban đầu: - Yếu tố dịch tễ: Có o Không - Yếu tố bệnh sử: - Thuốc dùng trước đến viện: - Các tiền sử k h c: Những dấu hiệu lâm sàng có: - Cơn sốt điển hình: o Rét run, sốt nóng , mồ - Cơn sốt khơng điển hình: + □ ớn lạnh, gai rét + O Sốt ( °C) liên tục dao động ngày - Những dấu hiệu khác (hôn mê, vàng mắt, vàng da ): XN cận lâm sàng: * XN lam máu tìm KST SR: - XN đầu tiên: c u trước 24giờ □ sau 24 - Trả kết : EH trước 24giờ n sau 24 Kết quả: Âm tính EH số XN ngày s ố t: lần Dương tính: c u p fa lci - XN trước xuất viện: □ âm im p vỉvax EH dương EH Hồn hợp □ giao bào Tổng số lần XN tìm KST SR đợt điều t r ị : lần C hẩn đoán: - Thời gian' O trước 24giờ Q sau 24 - Cơ sở chẩn đoán ca bệnh: □ Y ế u tố d ịn h tễ n lâm sàng o cận lâm sàng 10 Điều trị: - Dùng thuốc SR sau nhập viện: - Dùng thuốc SR: n o trước 24 EH sau 24 trước có kết XN Q sau có K.quả * Thuốc sử dụng: ^ " -\^ N g y Tên * Đáp ứng điều trị: NO NI N2 EH tốt O N3 N4 EH thất bại sớm N5 N6 N7 EH thất bại muộn khơng thay đổi * X trí trư ng hợp th ất bại điều trị: Biện pháp Thay thuôc Phôi họp thuôc Kêt Lân Lân 11 Theo dõi ADR Tên thuôc Biêu NGƯỜI THU THẬP SÓ LIỆU Đ Á P Á N CÂU H Ỏ I PH Ỏ NG VẤ N Đáp án phụ lục ỉ Câu 1: Có KSTSR máu xác định xét nghiệm hay test chẩn đoán Câu 2: Khi khơng xét nghiệm xét nghiệm máu âm tính có đặc điểm: - Hiện sốt ( >= 37,5° c ) có sốt vòng ngày gần - Khơng giả thích ngun nhân gây sốt khác - Đang qua lại vùng sốt rét vòng tháng gần - Điều tri thuốc sốt rét có đáp ứng tốt vòng ngày Câu 3: Pha với lm l Natri bicarbonat 5%, lắc kỹ cho tan hoàn toàn, sau pha thêm 5ml dung dịch NaCl 9%0 Sau pha lm l dung dịch chứa lOmg artesunat Dùng để tiêm tĩnh mạch tiêm bắp, ngày đầu tiêm 12ml ngày sau ngày 6ml bệnh nhân tỉnh uống chuyển sang thuốc uống cho đủ ngày Câu 4: đáp án b Câu 5: đáp án c Câu 6: đáp án d Câu 7: đáp án b C âu 8: đáp án b Câu 9: đáp án c C âu 10: đáp án d Câu 11: đáp án d Câu 12: đáp án c Câu 13: đáp án a Câu 14: đáp án a Câu 15: đáp an c ... giá tình hình sử dụng thuốc sốt rét theo phác đồ Bộ Y tế khu vực miền T y Nghệ An ” với mục tiêu: Mục tiêu 1: đánh giá kiến thức, kỹ thực hành chấn đoán điều trị sốt rét cán y tế bệnh viện huyện... chống sốt rét, tìm biện pháp hữu hiệu việc sử dụng thuốc sốt rét theo phác đồ Bộ Y tế ban hành ng y 27 / / 2003 “ Hướng dẫn chẩn đốn điều trị sốt rét Chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá. .. sở Y tế, trình độ cán Y tế sở phụ trách cơng tác phòng chống bệnh sốt rét nhiều hạn chế, kiến thức chuyên mơn lĩnh vực hoạt động cập nhật, việc điều trị sốt rét chưa với phác đồ mà Bộ Y tế ban

Ngày đăng: 23/06/2019, 15:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan