Giới thiệu:

Một phần của tài liệu các yếu tố môi trường tác động lên hoạt động sống của cá (Trang 29 - 39)

• Được cung cấp từ một số quá trình sau:

Khuyếch tán từ không khí.

 Sản phẩm hô hấp của thủy sinh vật tự dưỡng và dị dưỡng.

b. Ảnh hưởng:

• Nếu áp suất của CO2 trong nước lớn hơn áp suất của CO2 trong máu cá sẽ làm cản trở quá trình bài tiết CO2.

• Làm giảm khả năng vận chuyển oxy của máu.

• Làm tăng ngưỡng oxy của cá. • Làm tăng độ acid của máu

B. Yếu tố hóa học:

4. H2S :

a. Giới thiệu:

• Là một chất khí, được tạo thành

dưới điều kiện kỵ khí hoặc yếm khí. • Có mùi trứng thối.

• Chia làm 2 nhóm: nhóm H2S và HS- • Chỉ có dạng H2S là chất độc.

• Lượng độc sulfide rất nhỏ (0,001 ppm) mà hiện diện trong một thời gian liên tục làm giảm sự sinh sản của tôm, cá.

• Chiếm đoạt Oxy trong máu làm con vật chết ngạt, tác động lên hệ thần kinh làm con vật bị tê liệt.

• Hàm lượng gây độc hại khoảng 1 mgH2S/l.  giảm thức ăn của một số loài cá

4. NH3 :

a. Giới thiệu:

• Là dạng khí độc, được hình thành do quá trình phân huỷ các hợp chất hữu cơ.

• NH3 phát sinh có liên quan đến các yếu tố môi trường như nhiệt độ, pH,…

• Ức chế sự sinh trưởng bình thường của cá nuôi.

• Giảm khả năng chống bệnh.

• Gia tăng tính mẫn cảm của cá đối với điều kiện không thuận lợi của môi trường

 Ảnh hưởng đến tỉ lệ sống, năng suất nuôi cũng như hiệu quả kinh tế .

5. Độ mặn:

a. Định nghĩa

• Là nồng độ của tất cả các muối khoáng có trong nước . Ký hiệu S ‰ và đơn vị ppt hay g/l .

• Nước được chia độ mặn như sau:  Nước ngọt: <0,5 ppt

 Mesohaline: 3 – 16,5 ppt  Nước biển: 30 – 40 ppt  Nước lợ: 16 – 28 ppt

5. Độ mặn:

b. Ảnh hưởng:

• Mỗi loài cá điều có khoảng độ mặn thích hợp để sinh trưởng và sinh sản .

 Hầu hết các loài thủy sinh vật thuộc nhóm hẹp muối: sống trong môi

trường có độ mặn ổn định .

 Nhóm rộng muối có khoảng chịu đựng độ mặn khá cao, có khả năng sống ở vùng nước lợ .

b. Ảnh hưởng:

• Là nguyên nhân di cư của một số loài cá như loài Anguilla sinh trưởng ở sông

nhưng di lưu ra biển để sinh sản; cá hồi sinh trưởng ở biển, di lưu vào sông để sinh sản.

• Sự thay đổi độ mặn bất ngờ có khả năng gây sốc cho cá.

Một phần của tài liệu các yếu tố môi trường tác động lên hoạt động sống của cá (Trang 29 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(45 trang)