1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao chất lượng công tác quản trị mua hàng trong công ty cổ phần hoá chất và vật tư khoa học kỹ thuật Hà nội.doc

50 1K 9
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 278 KB

Nội dung

Nâng cao chất lượng công tác quản trị mua hàng trong công ty cổ phần hoá chất và vật tư khoa học kỹ thuật Hà nội.doc

Trang 1

Lời mở đầu

Nền kinh tế nớc ta đang trong giai đoạn chuyển từ kế hoạch hoá tậptrung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trờng có sự điều tiết của nhà nớc vìvậy nhu cầu mở rộng hoạt động kinh doanh với tất cả các nớc trong khu vựccũng nh trên thế giới là công việc hết sức cần thiết.

Trong điều kiện của kinh tế thị trờng hầu hết các doanh nghiệp đềuđang gặp phải nhiều thách thức lớn, phải chịu sự cạnh tranh gay gắt của thị tr-ờng về chất lợng, giá cả và mẫu mã sản phẩm Do đó, vấn đề đặt ra là mộtdoanh nghiệp muốn đứng vững trên thị trờng trong lĩnh vực kinh doanh xuấtnhập khẩu cần phải có tiềm lực về đội ngũ lao động có trình độ, tạo lập đợc uytín, xây dựng chiến lợc kinh doanh hợp lý, nắm vững đợc thị hiếu của ngờitiêu dùng, giảm chi phí, hạ giá thành, nâng cao chất lợng sản phẩm để đáp ứngnhu cầu, thị hiếu đó.

Đối với mỗi doanh nghiệp thì vai trò của ngời lao động là rất quantrọng, đây là điều kiện để có thể tồn tại và phát triển Mọi ngời lao động tàinăng, quyết đoán có thể dẫn tới doanh nghiệp vợt qua mọi khó khăn đồng thờicó thể doanh nghiệp phát triển toàn diện Chính vì vậy mà việc nâng cao hiệuquả trong công tác quản trị là vô cùng quan trọng Trong thời gian thực tập tạiCông Ty Cổ Phần Hoá Chất và Vật T Khoa Học Kỹ Thuật Hà Nội, em nhậnthấy công ty này là công ty vốn chuyển từ cơ chế tâp trung quan liêu bao cấpsang nền kinh tế thị trờng, để theo kịp với nhịp độ phát triển của thời đại côngty cũng có nhiều sự thay đổi về phơng thức bán hàng, phơng thức tiêu thụhàng hoá Tuy nhiên hoạt động mua hàng của công ty vẫn cha đợc quan tâmthực sự Đây là vấn đề mà không chỉ của công ty này mà gần nh các doanhnghiệp khác nó cũng nh vậy, hầu nh các doanh nghiệp chỉ quan tâm đến hoạtđộng bán hàng Các doanh nghiệp quan tâm đến việc mang lại nhiều lợi nhuậnhơn là quan tâm đến việc giảm chi phí mua hàng Trong khi đó mua hàng lạilà khâu đầu tiên của quá trình kinh doanh vậy mà nó lại cha đợc đánh giáđúng vị trí đầu tiên Mua hàng nhằm tạo tiền đề vật chất cho hoạt động bánhàng, hoạt động bán hàng có đợc tốt hay không còn phụ thuộc vào hoạt độngmua hàng Hơn nữa mua hàng tốt tạo điều kiện tăng lợi nhuận Chính vìnhững lý do trên mà em chọn đề tài “ Nâng cao chất lợng công tác quản trịmua hàng trong công ty cổ phần hoá chất và vật t khoa học kỹ thuật Hà nội”.Làm đề tài cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình Thông qua quá trìnhnghiên cứu này sẽ giúp em có thể hiểu rõ hơn về hoạt động quản trị mua hàngtrong doanh nghiệp không chỉ trên lý thuyết mà còn thông qua thực tế.

Ngoài phần mở đầu và phần kết luận đề tài gồm ba chơng lớn:

Chơng I: Cơ sở lý luận chung về quản trị mua hàng trong doanh nghiệpthơng mại.

Chơng II: Khảo sát thực tế và đánh giá công tác quản trị mua hàng tạicông ty cổ phần hoá chất và vật t khoa học kỹ thuật.

Chơng III: Các giải pháp nhằm nâng cao chất lợng công tác quản trịmua hàng trong công ty.

Trang 2

Chơng I.

Lý luận chung về công tác quản trị mua hàng

I/ Khái niệm , vai trò và mục tiêu của công tác quản trị mua hàng trong

doanh nghiệp thơng mại.

1./ Khái niệm quản trị mua hàng tronh doanh nghiệp th ơng mại.1.1/ Khái niệm mua hàng trong doanh nghiệp thơng mại

Mua hàng là nghiệp vụ nhằm tạo ra yếu tố đầu vào một cách đầy đủ, kịp thời,phù hợp với nhu cầu của khách hàng và kế hoạch bán ra của doanh nghiệp vớichi phí thấp nhất.

Mua hàng là khâu cơ bản đầu tiên của hoạt động kinh doanh, vì vậy muahàng là điều kiện để hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp tôn tại và pháttriển.

Dới góc độ của nhà Quản Trị thì mua hàng hoàn toàn trái ngợc với bánhàng Nếu bán hàng có nghĩa là tạo ra một nhu cầu về sản phẩm hàng hoá dịchvụ một cách có hệ thống và tìm cách làm tăng ý thức về nhu cầu đó thì muahàng là phủ nhận hoặc đình hoãn nhu cầu đó cho tới khi tìm ra đ ợc điều kiệnmua hàng tốt Thực chất mua hàng là biểu hiện mối quan hệ giữa ngời với ng-

Trang 3

ời, bề ngoài đợc thể hiện ở quan hệ trao đổi, mua bán hay phản ánh nội dungcủa lu thông hàng hoá

1.2/ Khái niệm Quản trị mua hàng trong doanh nghiệp thơng mại.

Quản trị mua hàng trong doanh nghiệp thơng mại là những hoạt độngQuản trị đối với các yếu tố vật chất và con ngời có liên quan trực tiếp và giántiếp đến việc mua hàng hay tạo ra nguồn hàng cho doanh nghiệp thơng mại.

Hay Quản trị mua hàng đợc hiểu là Quản trị một hoạt động cụ thể củaquá trình kinh doanh trong doanh nghiệp thơng mại Đó là những hoạt độngcủa nhà Quản Trị Doanh Nghiệp nói chung và các nhà Quản trị mua hàng nóiriêng, nó liên quan đến quá trình hoạch định, tổ chức, lãnh đão điều hành vàkiểm tra kiểm soát hoạt động mua hàng của doanh nghiệp Quá trình muahàng là quá trình phân tích để đi đến quyết định mua hàng là gì? Của ai? Số l-ợng và giá nh thế nào? Đây là một quá trình phức tạp đợc lặp đi, lặp lại thànhmột chu kỳ, nó liên quan đến việc sử dụng các kết quả phân tích các yếu tốtrong quản lý, cung ứng.

2 /Vai trò của Quản trị mua hàng.

Vai trò quan trọng của Quản trị mua hàng xuất phát từ tầm quan trọngcủa Quản trị mua hàng thể hiện ở chỗ phải tổ chức, chỉ đạo, kiểm soát hoạtđộng mua hàng sao cho:

- Hoạt động mua hàng đợc thờng xuyên, đều đặn, liên tục, đủ về số lợng,chất lợng, cơ cấu sẽ đảm bảo cho việc bán ra của doanh nghiệp đồng thời phùhợp với nhu cầu của khách hàng sẽ tạo ra thuận lợi cho khách hàng khi lựachọn mua hàng.

- Hoạt động mua hàng phải đảm bảo đợc giá cả hợp lý, đảm bảo tối thiếuhoá chi phí mua hàng từ đó có thể tạo điều kiện thuận lợi cho việc xác địnhgiá cả Giá cả hàng hoá thấp làm cho doanh nghiệp có cơ hội cạnh tranh vớicác đối thủ của doanh nghiệp trên thị trờng thông qua giá thành Ngoài ra giáthành hạ giúp cho Doanh nghiệp có thể trở thành nhà cung cấp cho các doanhnghiệp khác, từ đó mở rộng đợc quy mô kinh doanh, nâng cao uy tín củaDoanh nghiệp trên thị trờng.

- Hoạt động mua hàng phải đảm bảo đợc nhu cầu tiêu dùng của kháchhàng, ảnh hởng đến quá trình mua hàng nh sự biến đổi nhu cầu sẽ tác độnglàm tốc độ bán hàng biến đổi dẫn đến sự biến đổi mua hàng, doanh số muahàng của doanh nghiệp.

3./ Mục tiêu của Quản trị mua hàng trong doanh nghiệp th ơng mại.

Quá trình kinh doanh thơng mại là quá trình “ mua hàng- dự trữ - bánhàng” Trong đó mua hàng là khâu đầu tiên, cơ bản của hoạt động kinh doanh.Nó là điều kiện để hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp tồn tại và pháttriển Để công tác mua hàng ổn đinh, hợp lý thì công tác mua hàng phải đảmbảo đợc các mục tiêu mua hàng sau: An toàn cho việc bán ra, chất lợng hàngmua phải đảm bảo và chi phí mua hàng thấp nhất.

- Đảm bảo an toàn cho việc bán ra thể hiện trớc hết là hàng mua phải đủvề số lợng và cơ cấu về hàng hoá, hạn chế tình trạng thừa thiếu, ứ đọng hàng

Trang 4

hoá làm ảnh hởng đến lu thông hàng hoá Mặt khác hàng mua phải phù hợpvới nhu cầu của khách hàng vì khách hàng là ngời bỏ phiếu cuối cùng cho sựtồn tại và phát triên của doanh nghiệp Cuối cùng là đảm bảo cho việc giaohàng, vận chuyển hàng hoá ít gặp rủi ro (giao hàng chậm, ách tắc trong khâuvận chuyển )

- Mục tiêu đảm bảo chất lợng hàng mua vào thể hiện trớc hết là hàngmua phải đảm bảo các tiêu chuẩn kỹ thuật, công nghệ về quản lý chất lợng,sau là thể hiện ở chỗ hàng phải có chất lợng mà khách hàng có thể chấp nhậnđợc Quan điểm phổ biến hiện nay trong sản xuất, lu thông và tiêu dùng là cầncó những hàng hoá có chất lợng tối u chứ không phải có chất lợng tối đa Chấtlợng tối u là mức chất lợng, mà tại đó hàng hoá đáp ứng tốt nhất một nhu cầunào đó của ngời mua khi sử dụng tốt nhất các yếu tố đầu vào của doanhnghiệp và nh vậy ngời bán có thể thu đợc lợi nhuận tối u Còn chất lợng tối đalà mức chất lợng đạt đợc cao nhất của doanh nghiệp khi sử dụng các yếu tốđầu vào để tạo ra sản phẩm, mà mức chất lợng này có thể cao hơn hoặc thấphơn chất lợng tối u nhng trình độ sử dụng các yếu tố đầu vào của doanhnghiệp cha tối u.

- Mục tiêu đảm bảo của mua hàng với chi phí thấp nhằm tạo điều kiệnthuận lợi cho việc xác định giá bán hàng Doanh nghiệp có thể hạ giá bán thấphơn đối thủ cạnh tranh một chút để kéo khách về mình Chi phí mua hàng thểhiện không chỉ ở giá bán mà còn thể hiện ở chỗ mua hàng ở đâu, của ai, số l -ợng là bao nhiêu Để chi phí giao dịch đặt hàng, chi phí vận chuyển là thấpnhất.

Các mục tiêu mua hàng trên đây không phải lúc nào cũng dễ dàng thống nhấtvơi nhau vì thờng đợc cái này thì mất cái kia, ít khi đợc cả hai một cách toàndiện Chẳng hạn thờng xẩy ra mâu thuẫn giữa chất lợng và giá cả, chất lợngtốt thì giá thành cao Ngoài ra mục tiêu mua hàng cũng có thể mâu thuẫn vớicác mục tiêu của các chức năng khác Vì vậy khi xác định mục tiêu mua hàngcần đặt chúng vào trong tổng thể các mục tiêu của doanh nghiệp và tuỳ từngđiều kiện cụ thể mà sắp xếp thứ tự u tiên giữa các mục tiêu mua hàng, đảmbảo sao cho hoàn thành các mục tiêu chung của doanh nghiệp.

II./ Nội dung của Quản Trị Mua Hàng trong Doanh Nghiệp Thơng Mại.

Để triển khai có hiệu quả hoạt động mua hàng, khai thác tốt nhất cácnguồn hàng phục vụ cho kinh doanh, các nhà Quản trị mua hàng cần thực hiệntốt quá trình mua hàng Quản trị mua hàng có ý nghĩa quan trọng đối vớidoanh nghiệp Tổng hợp các phân tích đánh giá trên phục vụ cho quá trìnhmua hàng Để triển khai có hiệu quả hoạt động mua hàng, khai thác tốt nhấtcác nguồn hàng phục vụ cho kinh doanh, các Nhà Quản Trị mua hàng cầnthực hiện tốt các bớc triển khai mua hàng

Trang 5

Sơ đồ 1: Quá trình triển khai mua hàng trong doanh nghiệp thơng mại.1./ Xác định nhu cầu mua hàng.

Xác định nhu cầu mua hàng, dựa trên các căn cứ để mua hàng:

- Căn cứ dựa trên các quyết định Marketing, đặc biệt là mặt hàng và giá cả.- Căn cứ vào kết quả phân tích và tình hình bán ra về chi phí bán hàng, về

phân tích nguồn hàng.

- Căn cứ vào nhu cầu và sự thoả mãn nhu cầu của khách hàng.

Từ các căn cứ trên, Doanh nghiệp phải xây dựng đợc một kế hoạch mua hàng.Mục đích của việc mua hàng là để bán ra nên Doanh nghiệp cần phải lựa chondanh mục hàng hoá là để bán ra nên Doanh nghiệp cần phải lựa chọn danhmục hàng hoá có thể thoả mãn nhu cầu tối thiểu đó Trên cơ sở dự báo mứcsản phẩm, căn cứ vào lợng hàng dự trữ và căn cứ vào kế hoạch bán ra Doanhnghiệp sẽ xác định số lợng hàng hoá sẽ mua vào trong kỳ thông qua côngthức:

Mua hàng trong kỳ = Bán ra trong kỳ + Dự trữ cuối kỳ – Dự trữ đầu kỳ.Trong thực tế ngời ta còn dựa vào các tài liệu có trong sổ sách( thẻ kho hoặcsổ theo dõi hàng hoá nhằm xác định hàng hoá dự trữ Các bảng thống kê vềtiêu thụ sản phẩm từ kỳ trớc và dự báo mức tiêu thụ trong tơng lai Dựa vàothống kê thu nhập của dân c ) để làm cơ sở cho việc xác định nhu cầu Việcxác định nhu cầu giúp cho Doanh nghiệp có đợc lợng hàng tối u mà doanhnghiệp sẽ mua, từ đó mới có thể tìm và lựa chọn nhà cung cấp cho phù hợp.2./ Tìm kiếm và lựa chon nhà cung ứng.

Có nhiều nguồn thông tin để tìm kiếm những nguồn cung ứng, chằnghạn qua các trang vàng, danh mục điện thoại, các trang điện tử, qua các cuộchội chợ triển lãm mà các nhà cung cấp cần vận dụng một cách sáng tạonguyên tắc “không nên chỉ có một nhà cung cấp” Muốn vậy phải nghiên cứukỹ và toàn diện các nhà cung cấp tiềm năng trớc khi đa ra quyết định chon lựa.Lựa chọn ngời cung ứng thông qua các tiêu chuẩn nh chất lợng, giá cả, khảnăng kỹ thuật, sự nổi tiếng, thời hạn giao hàng, vị trí địa lý mà doanh nghiệplựa chọn ngời cung ứng Việc đánh giá đơn vị cung ứng có thể thực hiện theophơng pháp cho điểm với mỗ tiêu chuẩn của doanh nghiệp Việc đánh giá đợcthực hiện theo định kỳ và không hạn chế ở những đơn hàng đầu tiên Ngờicung ứng phải đợc đánh giá lại nhằm đảm bảo sự ổn định về chất lợng dịch vụ.

Xác định

nhu cầu Tìm và lựa chọn nhà cung cấp

Thơng ợng và đặthàng

l-Theo dõi và kiểm tra

Đánh giá kết quả mua hàng

Trang 6

- Đối với những mặt hàng mà doanh nghiệp đang sẵn có các nhà cungcấp( tức là những mặt hàng doanh nghiệp đang kinh doanh) thì việc đó cầnphải tìm kiếm các nhà cung cấp mới hay không cần phải dựa trên nguyên tắc “nếu các nhà cung cấp con làm cho chúng ta hài lòng thì còn tiếp tục mua hàngcủa họ”.

- Đối với những hàng hoá mới đợc đa vào danh mục mặt hàng kinh doanhcủa doanh nghiệp hoặc trong trờng hợp phải tìm kiếm nhà cung cấp mới thìcần phải tiến hành nghiên cứu kỹ các nhà cung cấp trên các mặt sau:

+ Nhãn hiệu hàng hoá: có nổi tiếng hay không, đã đợc khẳng định trên thịtrờng hay cha

+ Khả năng tài chính của nhà cung cấp: họ đang ở giai đoạn ổn định vàphát triển với tình hình tài chính lành mạnh hay đang ở thời kỳ thua lỗ và cókhó khăn về tài chính.

+ Những u đãi mà nhà cung cấp có thể dành cho doanh nghiệp-ngời mua:u đãi về giá, vận chuyển(miễn phí), thanh toán( cho hởng tín dụng haykhông)

+ Uy tín của nhà cung cấp: uy tín về chất lợng sản phẩm, uy tín trong việcgiao nhận hàng( đúng thời hạn, đảm bảo số lợng, chất lợng).

+ Các nhà dịch vụ sau bán hàng của nhà cung cấp.3./ Th ơng l ợng và đặt hàng.

Thơng lợng là giai đoạn quan trọng của quá trình mua Sau khi đã códanh sách các nhà cung cấp, doanh nghiệp tiến hành thơng lợng và đặt hàngđể đi đến ký kết hợp đồng mua bán với các nhà cung cấp Những mục tiêu cầnđạt đợc trong thơng lợng là:

- Xác định tiêu chuẩn kỹ thuật các sản phẩm( độ dung sai sản phẩm, độbền và phơng tiện kiểm tra).

- Xác định giá cả, với những điều khoản xét lại giá cả khi giao hàng theothời hạn nh kiểm tra lại khi có biến động giá nguyên vật lệu, trị giá đồng tiền.- Xác định hình thức trả tiền( nh trả tiền mặt với sự giảm giá, trả vàongày cuối tháng, bằng hối phiếu đợc chấp nhận).

- Điều kiện giao hàng

- Thời hạn giao hàng và hình phạt khi giao hàng chậm.

Sau khi đã thoả thuận các điều kiện trong thơng lợng, nếu chấp nhận doanhnghiệp tiến hành ký kết hợp đồng với các nhà cung cấp đã lựa chọn hoặc lậpđơn đặt hàng Hợp đồng phải thể hiện tính chủ động trong mua hàng và đảmbảo lợi ích hợp lý của cả hai bên mua bán Hợp đồng phải đợc ký kết trên cơsở các quy định của pháp luật( pháp lệnh về hợp đồng kinh tế, luật dân sự, luậtthơng mại )

Nếu là hợp đồng mua hàng nhập khẩu phải tuân thủ quy định của luậtpháp Việt Nam về hợp đồng kinh doanh xuất nhập khẩu, công ớc quốc tế vềhợp đồng xuất nhập khẩu và các quy định pháp luật của các nớc có liên quanđến cũng nh thông lệ quốc tế Nội dung của hợp đồng mua hàng cụ thể, chi

Trang 7

tiết càng tốt, nhng ít nhất phải có những điều khoản bắt buộc Nhìn chung hợpđồng phải thể hiện đợc những nội dung sau:

- Tên, địa chỉ của các bên mua bán hoặc ngời đại diện của các bên.- Tên và số lợng, quy cách, phẩm chất của hàng hoá.

- Đơn giá và phơng pháp định giá.- Phơng thức và điều kiện giao nhận.- Điều kiện vận chuyển.

- Phơng thức và điều kiện thanh toán.

Đặt hàng là một hành động pháp lý của ngời mua với ngời cung ứng.Tài liệu này đợc soạn thảo thành nhiều bản, hai bản ngời cung ứng, một bảncho bộ phận dịch vụ kế toán, một bản cho cửa hàng kiểm tra việc nhận hàngvà một bản cùng lu ở bộ phận dịch vụ mua hàng Đơn đặt hàng là tài liệu giaodịch mang tính hợp đồng.

4./ Tổ chức thực hiện việc giao nhận và kiểm tra theo dõi.

Sau khi tiến hành ký kết hợp đồng đặt hàng, doanh nghiệp tiến hành tổchức thực hiện nhận hàng Việc giao nhận hàng đợc thực hiện trên cơ sở hợpđồng, tuy nhiên cần đôn đốc, thúc giục các nhà cung cấp nhanh chóng chuyểnhàng để tránh tình trạng hàng đến chậm làm ảnh hởng đến hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp Cần giám sát theo dõi toàn bộ quá trình giao hàngxem bên cung cấp có thực hiện đúng các điều kiện đã ghi trong hợp đồngkhông Cần phải nghiệm thu hàng một cách cẩn thận để tránh các rủi ro( thiếuvề số lợng, không đúng về quy cách, chất lợng) Nếu những dấu hiệu vi phạmhợp đồng hay thoả thuận cần phải lập biên bản về những trục trặc phát sinh,thông báo cho nhà cung cấp biết và cùng nhau tìm biện pháp xử lý Nếunhững vi phạm tơng đối lớn, doanh nghiệp có thể từ chối việc nhận hàng nóichung và việc giao nhận hàng nói riêng thì trớc hết trong nội bộ doanh nghiệp,giữa doanh nghiệp với các nhà cung cấp và với mạng lới đại lý thu mua cần đ-ợc tổ chức tốt và thờng xuyên theo dõi hoạt động, diễn biến xảy ra đối vớidoanh nghiệp.

5./ Đánh giá kết quả mua hàng.

Mua hàng là hoạt động thờng xuyên xẩy ra trong mỗi quá trình kinhdoanh sản xuất Hoạt động này phải đợc đánh giá một cách liên tuc, chính xácphải đợc đánh giá một cách liên tục, chính xác thông qua các kết quả đạt đợctừ trớc Vì vậy khi kết thúc hợp đồng mua hàng, doanh nghiệp cần tổ chứcđánh giá kết quả và hiệu quả mua hàng, doanh nghiệp cần tổ chức đánh giákết quả và hiệu quả mua hàng Cơ sở để đánh giá là những mục tiêu mua hàngđã đợc xác định ngay từ đầu cũng nh mức độ phù hợp của hoạt động muahàng với mục tiêu tài chính của doanh nghiệp Có thể xẩy ra hai khả năng: kếtquả mua hàng không thoả mãn tức là không đáp ứng đợc mục tiêu mua hànghay là không phù hợp với mục tiêu bán hàng thì lại bắt đầu từ giai đoạn “tìmvà lựa chọn nhà cung cấp” hoặc là doanh nghiệp có thể tiếp tục mua trong đợttiếp theo.

Trang 8

Để đánh giá kết quả mua hàng thì doanh nghiệp cần phải chỉ ra đợcnhững mặt tồn đọng của doanh nghiệp trong khâu mua hàng và tất nhiênkhông thể bỏ qua cả những mặt thành công mà doanh nghiệp đạt đợc trongmua hàng Nhà quản trị mua hàng nên đo lờng đợc sự đóng góp của từng cánhân, từng bộ phận có liên quan, làm rõ đợc trách nhiệm của mỗi cá nhân vàmỗi bộ phận.

III./ Sự cần thiết phải nâng cao công tác quản trị mua hàng trong doanh

nghiệp thơng mại.

1/ Sự cần thiết phải nâng cao công tác quản trị mua hàng.

Hoạt động mua hàng là khâu hoạt động nghiệp vụ kinh doanh đầu tiên,mở đầu cho hoạt động lu thông hàng hoá(tiền – hàng) Mua hàng là một hoạtđộng nghiệp vụ cơ bản của doanh nghiệp thơng mại Nếu không mua đợchàng thì các hoạt động tiếp theo của doanh nghiệp sẽ không thể tiếp tục đợcvà nh vậy doanh nghiệp sẽ phải ngừng hoạt động ngay Nếu doanh nghiệpmua đợc hàng nhng hàng lại hỏng, xấu, kém chất lợng, tóm lại là hàng khôngđạt đợc yêu cầu, doanh nghiệp thơng mại sẽ bị ngừng lại hoạt động và nh vậyhàng hoá sẽ bị ứ đọng lại, vốn lu động không lu chuyển đợc và doanh nghiệpsẽ không bù đắp đợc chi phí, hơn nữa lại còn bị thua lỗ Điều này lại càngchứng tỏ đợc vai trò quan trọng của mua hàng trong hoạt động kinh doanh Nóảnh hởng đến các nghiệp vụ kinh doanh khác và kết quả kinh doanh của doanhnghiệp Vì vậy cần phải làm tốt công tác mua hàng.

Nâng cao chất lợng công tác quản trị mua hàng góp phần nâng hiệu quả hoạtđộng kinh doanh, nâng cao khả năng cạnh tranh và uy tín của doanh nghiệptrên thị trờng Việc lập kế hoạch mua hàng chính xác giúp cho doanh nghiệpcó thể tăng nhanh vòng chu chuyển vốn, đem lại hiệu quả sử dụng vốn Sở dĩnh vậy vì việc lập kế hoạch mua hàng đợc căn cứ trên mức tiêu thụ sản phẩm,do đó sản phẩm mua hàng sẽ đợc cung ứng hết không còn tình trạng ứ đọnghàng hoá, đồng vốn lu động đợc lu chuyển nhanh Mặt khác khi Doanh nghiệpcó mối quan hệ tốt với nhà cung ứng, Doanh nghiệp có thể mua hàng với giárẻ hơn Nh vậy giá thành sẽ thấp hơn và Doanh nghiệp có khả năng cạnh tranhso với các đối thủ cạnh tranh qua giá thành Hơn nữa Quản trị tốt mua hàngcòn giúp cho Doanh nghiệp giảm thiểu chi phí phát sinh do hàng hoá kémphẩm chất, chi phí bảo quản, chi phí kho bãi, chi phí hao hụt ngoài định mức.Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp còn thể hiện ở uy tín của doanh nghiệptrong việc kịp thời cung ứng ra thị trờng khi có nhu cầu Mà muốn làm đợcđiều đó thì bắt buộc các Doanh nghiệp phải quản lý hoạt động mua hàng.

Nâng cao công tác quản trị mua hàng còn giúp cho doanh nghiệp đảmbảo tính thờng xuyên, đều đặn của hoạt động kinh doanh Ngay từ khâu đầutiên của hoạt động mua hàng, nếu Doanh nghiệp không quản lý tốt, hoạt độngmua hàng sẽ bị chậm trễ Chẳng hạn khi mua hàng doanh nghiệp không thúcgiục bên bán chuẩn bị giao hàng đúng hen, nên có thể hàng hoá sẽ giao muộnhơn so với dự kiến của doanh nghiệp Hoặc doanh nghiệp không tổ chức kiểmtra kỹ số lợng và chất lợng hàng hoá trớc khi giao nhận, sau khi nhận hàng về

Trang 9

kho doanh nghiệp mới phát hiện ra là thiếu hàng, hàng kém phẩm chất, lúc đódoanh nghiệp mới trả lại bên bán cho nên lỡ hàng để bán cho khách, vì thế màdoanh nghiệp mất đi lợi nhuận và uy tín của mình Ngoài ra doanh nghiệp cóthể mất công đi tìm kiếm nhà cung ứng mới.

Nâng cao chất lợng công tác quản trị mua hàng con giúp cho hoạt động tàichính của doanh nghiệp thu hồi đợc vốn nhanh, có tiền bù đắp chi phí kinhdoanh, có lợi nhuận để phát triển và mở rộng kinh doanh, tăng thu nhập chongời lao động và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với nhà nớc (đóng thuế) và cácmặt khác của doanh nghiệp thơng mại.

Nâng cao công tác quản trị mua hàng còn có tác dụng đối với lĩnh vực sảnxuất hay nhập khẩu, là nơi mà doanh nghiệp thơng mại có quan hệ Nó đảmbảo thị trờng ổn định sao cho doanh nghiệp sản xuất và nhập khẩu Nó thúcđẩy sản xuất và nhập khẩu, tăng cờng khả năng có thể và mở rộng thị trờng,ổn định điều kiện cung ứng hàng hóa, tạo điều kiện ổn định nguồn hàng chấtlợng tốt, nguồn cung ứng ổn định lâu dài, phong phú, giá cả phải chăng là điềukiện đảm bảo cho sự thăng tiến của doanh nghiệp và vị trí của doanh nghiệptrên thơng trờng mà doanh nghiệp đang hoạt động, cũng nh thành công tronghoạt động kinh doanh.

Nâng cao chất lợng công tác quản trị mua hàng còn góp phần thực hiệncác mục tiêu của các thành viên ( chủ doanh nghiệp, ngời lao động, các đốithủ liên doanh ) khi tham gia vào doanh nghiệp đều có động cơ, mục tiêuriêng Nói chung động cơ của các thành viên này là tìm kiếm một khoản thunhập, đợc lao động, đợc phát huy khả năng sáng tạo của mình Vì vậy nhữngngời quản trị phải biết đợc điều này và tìm cách kích thích họ làm việc vớiviệc thoả mãn nhu cầu của họ Muốn đáp ứng đợc điều này thì doanh nghiệpphải kinh doanh có hiệu quả mà kinh doanh có hiệu quả hay không thì nó cònphải phụ thuộc vào các khâu mua hàng, bán hàng và dự trữ hàng Do đó cầnphải quản trị tốt ngay từ khâu đầu tiên đó là công tác quản trị các hoạt độngnói chung và công tác quản trị mua hàng nói riêng.

2./ Các nhân tố ảnh h ởng đến công tác quản trị mua hàng trong doanh nghiệpth

ơng mại.

Trong doanh nghiệp thơng mại, để công tác quản trị mua hàng đợc tốt,đợc hoàn thành nhiệm vụ của mình thì yếu tố am hiểu về quá trình quản trịthôi cha đủ mà doanh nghiệp cần phải nắm rõ các nhân tố ảnh hởng tới quảntrị mua hàng Nhà quản trị phải theo xát nhu cầu của ngời mua dới góc độ: cơhội đợc lựa chọn ngời mua, số lợng ngời mua, sự quan tâm của ngời bán vớisự quan tâm của ngời mua đối với loại hàng hoá mà doanh nghiệp kinhdoanh Bên cạnh đó còn có một loạt các tác nhân gây ảnh hởng đối với muahàng nh cờng độ cạnh tranh của các doanh nghiệp hiện tại, sức ép do các nhàcạnh tranh mới và ngay trong nội tại của hoạt động mua hàng

2.1/ Những nhân tố bên trong ảnh h ởng đến công tác quản trị mua hàng trongdoanh nghiệp th ơng mại.

2.1.1./ Kế hoạch và tình hình tiêu thụ hàng hoá.

Trang 10

- Chiến lợc kinh doanh: chiến luợc kinh doanh có vai trò quan trọng đối

với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Doanh nghiệp đặc biệt coi trọngquản lý hoạt động kinh doanh của mình theo chiến lợc Bởi vì chiến lợc kinhdoanh giúp doanh nghiệp thấy rõ mục đích, hớng đi của mình Chiến lợc kinhdoanh giúp doanh nghiệp nắm bắt đợc cơ hội trên thị trờng và tạo đợc lợi thếcạnh tranh trên thơng trờng bằng các nguồn lực có hạn cho doanh nghiệp vớikết quả cao nhằm đạt đợc mục tiêu đề ra Do đó chiến lợc kinh doanh có ảnhhởng rất lớn đến quá trình mua hàng do đó quản trị mua hàng cũng phải phụthuộc vào chiến lợc, tuỳ thuộc chiến lợc trong từng giai đoạn mà các nhà quảntrị mua hàng đa ra kế hoạch mua hàng hợp lý.

- Kết quả tiêu thụ: Là cơ sở để nhà quản trị doanh nghiệp xây dựng nên

một kế hoạch mua hàng hợp lý Với mỗi một mặt hàng, doanh nghiệp có thểdựa trên kết quả tiêu thụ để xác định xem mặt hàng đó khả năng tiêu thụ nhthế nào, và nếu có đợc kết quả đó thì nguyên nhân do đâu để từ đó xây dựngđợc một kế hoạch hợp lý hơn.

- Các nguồn lực của doanh nghiệp.

+ Vốn: Là cơ sở vật chất cho mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệpđặc biệt là trong mua hàng Đây là nhân tố quan trọng ảnh hởng đến công tácmua hàng của doanh nghiệp Khi có vốn đầy đủ thì hoạt động mua hàng đợctiến hành nhanh chóng, thuận lợi, tránh tình trạng dây da trong mua hàng,giảm đợc chi phí trong khâu mua Mặt khác việc đảm bảo tiền vốn cho doanhnghiệp giúp doanh nghiệp chớp đợc các cơ hội trong các thơng vụ kinh doanh.+ Cơ sở vật chất kỹ thuật: Nó là cơ sở phản ánh thực lực của doanhnghiệp, cơ sở vật chất kỹ thuật tốt, hiện đại tạo điều kiện tốt trong mua hàngbởi nếu doanh nghiệp có cơ sở vật chất hiện đại thì doanh nghiệp sẽ nhanhchóng nắm bắt đợc thông tin, có nhiều cơ hội chớp lấy thời cơ để mua đợchàng nhanh hơn, tốt hơn điều đó làm tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệpso với các đối thủ cạnh tranh nhng ngợc lại nếu cơ sở vật chất của doanhnghiệp mà kém sẽ làm mất cơ hội kinh doanh của mình.

+ Nhân viên mua hàng: Vai trò của nhân viên trong quá trình mua hàng làrất lớn Kinh doanh có lời đợc hay không phụ thuộc rất nhiều vào họ Doanhnghiệp không thể giao hàng tuỳ ý cho bất cứ ai và ai mua cũng đợc mà phải cósự lựa chon Nhân viên mua hàng phải có sự hiểu biết sâu rộng về hàng hoámà mình đợc giao, phải nắm đợc hoạt động và mục tiêu của doanh nghiệp.Hiểu biết về thị trờng và biết phân tích những ảnh hởng của thị trờng, phải cókinh nghiệm trong mua hàng và có trình độ chuyên môn cao, nắm đợc và hiểubiết chính sách kinh tế, pháp luật của nhà nớc về mặt hàng mà họ đợc giao.Ngoài ra nhân viên mua hàng phải có một số tiêu chuẩn nh phải năng động,kiến thức phong phú, lanh lợi tỉnh táo trong quá trình mua hàng để quản trịmua hàng đạt hiệu quả cao nhất Vì vậy việc tuyển nhân viên mua hàng là mộtkhâu rất quan trọng Chọn đợc một nhân viên mua hàng chuyên nghiệp cókinh nghiệp là lợi thế thực sự của doanh nghiệp.

Trang 11

+ Năng lực của nhà quản trị mua hàng: Nhà quản trị có vai trò quan trọngquyết định đến sự thành công hay thất bại của quá trình mua hàng Nhà quảntrị là ngời chỉ đạo cho nhân viên mua hàng nên họ phải nắm rõ đợc về nhânviên, phải nẵm rõ đợc khả năng của từng ngời, biết đợc ngời nào có khả năngđảm nhận việc mua hàng, khả năng thành công hay thất bại cao hơn để từ đócó sự lựa chọn đúng đắn.

+ Vị thế của doanh nghiệp trên thơng trờng: Nếu doanh nghiệp có vị thế,uy tín trên thơng trờng thì việc đặt mua hàng sẽ dễ dàng hơn, doanh nghiệp sẽđợc các nhà cung ứng u tiên hơn trong việc chào hàng, các nhà cung ứng cũngchủ động đến chào hàng và dành nhiều điều khoản u đãi cho doanh nghiệphơn, việc mua hàng nhiều khi tránh đợc thủ tục rờm rà Do đó với uy tín, vịthế doanh nghiệp trên thị trờng có ảnh hởng lớn đến công tác quản trị muahàng.

2.1.2./Các chính sách ảnh hởng đến mua hàng

- Chính sách sản phẩm: muốn đạt đợc kết quả trong kinh doanh, đòi hỏidoanh nghiệp phải có một chính sách hợp lý nâng cao hiệu quả sản xuất kinhdoanh, hạn chế rủi ro ở mức thấp nhất Khi có chính sách sản phẩm, doanhnghiệp sẽ hoàn thành đợc phơng hớng kinh doanh, đầu t nghiên cứu đúng h-ớng Để có một chính sách đúng đắn thì doanh nghiệp phải nghiên cứu chu kỳsống của sản phẩm vì chu kỳ sống của sản phẩm luôn luôn gắn liền với mộtloại thị trờng nhất định Do đó một chính sách sản phẩm đúng đắn sẽ đảm bảosự tiêu thụ hàng hoá chắc chắn, cho nên nó sẽ ảnh hởng đến hoạt động muahàng của doanh nghiệp.

- Chính sách phân phối: Đây là một chính sách liên quan đến việc quyếtđịnh mua hàng bao nhiêu Đó là những quyết định đa sản phẩm từ nơi sảnxuất đến nơi tiêu dùng, yêu cầu nhanh và đạt lợi nhuận tối đa Một chính sáchphân phối hợp lý sẽ giúp cho hoạt động kinh doanh đợc an toàn hơn, tăng c-ờng khả năng liên kết trong kinh doanh làm cho lu thông có hiệu quả hơn.- Chính sách mua hàng: Sau khi đã xác định nhu cầu, trong công táchoạch định mua hàng các doanh nghiệp phải đa ra chính sách mua hàng.Doanh nghiệp muốn đảm bảo việc bán ra đều đăn, thờng xuyên thì phải cómột khối lợng hàng hoá dự trữ nhất định phù hợp với việc bán ra trong thị tr-ờng Đó chính là cơ sở xác định kế hoạch mua hàng Trong nền kinh tế nhhiện nay thì mỗi doanh nghiệp thơng mại thờng kinh doanh nhiều mặt hàng,có mặt hàng là chủ yếu hay lòng cốt của công ty nhng cũng có mặt hàng chỉ làphụ trợ của công ty Những mặt hàng chủ yếu là những mặt hàng có doanh thuvà lợi nhuận lớn nếu thiếu mặt hàng này thì sẽ ảnh hởng rất lớn đến kết quảhoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Vì vậy, doanh nghiệp cần có mộtchính sách mua hàng có sự lựa chọn nghĩa là cần tập trung vào những mặthàng quan trọng, chủ đạo, chính sách này buộc doanh nghiệp phải trả lời câuhỏi:

+ Mua gì? Doanh nghiệp phải cụ thể đợc nhu cầu của khách hàng.

+ Tại sao mua? Nghĩa là xác định thời gian thuận tiện nhất để mua hàngvì có nhiều yếu tố ảnh hởng tới tình hình thị trờng và tác động đến giá cả tìnhhình cung cấp.

+ Mua của ai? Cần xác định ai là nhà sản xuất chính và bán sản phẩm màdoanh nghiệp cần nguồn cung ứng về sản phẩm hàng hoá đó.

+ Mua với giá bao nhiêu, có hợp lý không? Vì giá của hàng hoá không cốđịnh, bao giờ cũng luôn biến động theo tỷ giá hối đoái Do vậy doanh nghiệpkhông nên mua hàng theo tiêu chuẩn giá thấp nhất mà nên dựa vào chất lợng,giá trị sử dụng, mức độ phù hợp với ngời tiêu dùng.

Trang 12

+ Mua bao nhiêu? Doanh nghiệp cần xác định mức tiêu thụ thực tế vềhàng hoá của ngời tiêu dùng, tính toán số lợng mua vào cũng nh những rủi rocó thể xẩy ra trong các khâu vận chuyển, giao nhận.

+ Mua ở đâu? Doanh nghiệp xác định nguồn cung ứng cho mua hàng.+ Mua bằng cách nào? Bằng phơng pháp thông thờng hay theo yêu cầucủa nhà cung cấp? Tuỳ thuộc vào mỗi loại thị trờng mà doanh nghiệp có thểmua hàng theo đàm phán, thơng lợng hay đặt hàng Đối với các sản phẩm kinhdoanh truyền thống có thể đặt hàng dài hạn cho việc cung ứng hàng hoá ổnđịnh.

Chính sách mua hàng nhằm mục tiêu chung nhất là cung cấp cho doanhnghiệp hàng hoá cần thiết để thoả mãn nhu cầu sản xuất kinh doanh của họ.2.2/ Những nhân tố bên ngoài ảnh h ởng đến công tác quản trị mua hàng trongdoanh nghiệp th ơng mại.

2.2.1/ Nhà cung cấp hàng hoá.

Đây là nhân tố ảnh hởng khách quan, khi lựa chọn nhà cung cấp, nhà quản trịphải dựa trên nguyên tắc sau:

+ không hoàn toàn lệ thuộc vào một nhà cung cấp để tạo ra sự lựa chọntối u và để tránh bị ép giá Muốn vậy phải theo dõi thờng xuyên và toàn diệncác nhà cung cấp tiềm năng trớc khi đa ra quyết định chọn lựa.

+ Cần theo dõi thờng xuyên về tình hình tài chính, khả năng sản xuất vàkhả năng cung ứng của ngời cung ứng hàng hoá để tránh tình trạng rủi ro làmcho doanh nghiệp thiếu hàng.

+ Cần xem xét uy tín của nhà cung cấp, đây là điều rất quan trọng và ảnhhởng rất lớn đối với doanh nghiệp Nó thể hiện qua việc giao nhận hàng cóđúng thời gian và chất lợng hay không.

Doanh nghiệp luôn phải đứng trớc sự lựa chọn giữa các nhà cung cấp Các nhàcung cấp luôn đa ra các món ăn trng bầy hấp dẫn, để có một nhà cung cấptrung thành thì đòi hỏi doanh nghiệp phải hết sức thận trọng Vì nếu chọn lựakhông đúng nhà cung cấp sẽ không đảm bảo khả năng mua hàng của doanhnghiệp, không đảm bảo đợc số lợng hàng hoá bán ra do đó ảnh hởng đến hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp.

2.2.2/ Nhu cầu tiêu dùng của khách hàng.

Nền kinh tế của ta là nền kinh tế thị trờng Do vậy phơng châm hiện nay là“khách hàng là thợng đế”, Doanh nghiệp bây giờ không còn kiểu bán cái màmình có mà là bán cái mà thị trờng cần Khách hàng ảnh hởng đến thành bạicủa doanh nghiệp Vì vậy đối với nhà quản trị doanh nghiệp nói chung vàcông tác quản trị mua hàng nói riêng cần phải xem xét kỹ lỡng nhu cầu tiêudùng của khách hàng để quyết định mua hàng gì? Số lợng là bao nhiêu, đểtránh tình trạng thừa thiếu hàng làm hoạt động kinh doanh của doanh nghiệpkhông tốt Doanh nghiệp cần phải xem xét để đa ra quyết định phù hợp số l-ợng hàng và giá cả phù hợp.

2.2.3/ Đối thủ cạnh tranh:

Doanh nghiệp luôn phải đối phó với hàng loạt các đối thủ cạnh tranh Sự cạnhtranh trên thị trờng là sự cạnh tranh về giá nên để thấy đợc đối thủ cạnh tranh,doanh nghiệp phải thờng xuyên theo dõi chính xác giá của đối thủ cạnh tranh,doanh nghiệp phải thờng xuyên theo dõi chính xác giá cao đối thủ cạnh tranh,đa ra các mức giá khách hàng chấp nhận đợc mà có mức giá nhỏ hơn hoặcbằng giá của đối thủ cạnh tranh nhng vẫn phải đảm bảo có lãi Cạnh tranhkhông chỉ thể hiện ở các doanh nghiệp thơng mại mà còn thể hiện ở sự cạnhtranh giữa các nhà cung cấp Các nhà cung cấp thờng đa ra mời chào bằng mọicách để cuốn hút doanh nghiệp, vì vậy sự cạnh tranh giữa các nhà cung cấp làđa ra các mức giá, các dịch vụ mà nhà quản trị chấp nhận đợc Hơn nữa yêucầu đặt ra phải đảm bảo hai bên đều có lợi Sự cạnh tranh giữa các nhà cungcấp còn thể hiện cả ở việc lựa chọn trớc nhà cung cấp truyền thống là nhàcung cấp quen của doanh nghiệp và nhà cung cấp mới Thờng nhà cung cấpmới thờng đa ra các u tiên hấp dẫn hơn nhà cung cấp truyền thống.

Trang 13

2.2.4/ Môi trờng kinh tế.

Môi trờng kinh tế bao gồm các yêu tố về sự ổn định và tăng trởng kinhtế, sức mua, tỷ lệ lạm phát, sự thay đổi về mức thu nhập, các chính sách tàichính tiền tệ Tất cả các yếu tố trên đều ảnh hởng đến hoạt động của doanhnghiệp Do đó, mỗi doanh nghiệp đều chú ý theo dõi sự biến động của các yếutố môi trờng kinh tế để phân tích, dự đoán và tiến hành các biện pháp cần thiếtnhằm đối phó.

2.2.5/ Môi trờng chính trị – pháp luật.

Môi trờng này bao gồm: luật pháp, các chính sách và cơ chế của nhà nớc đốivới giới kinh doanh Các nhà quản trị chú ý tới các yếu tố này nhằm tiên đoánnhững thay đổi quan trọng về chính trị trong nớc, khu vực và trên thế giới đểcó những quyết sách đúng đắn trong kinh doanh Vì doanh nghiệp hoạt độngvà tồn tại trong khuôn khổ của pháp luật nên khi các yếu tố này có sự thay đổithì có ảnh hởng rất lớn đến hoạt động của doanh nghiệp, chính phủ có thểquốc hữu hoá, tịch thu tài sản, ngăn cấm di chuyển ngoại tệ hoặc can thiệp vàochính sách tài chính tiền tệ.

2.2.6/ Hệ thống giao thông vận tải, liên lạc.

Đây cũng là một trong những nhân tố ảnh hởng đến hoạt động mua hàng củadoanh nghiệp Thực tế cho thấy rằng sự phát triển của hệ thống thông tin nhFax, telex,DHL đã đơn giản hoá công việc của hoạt động mua hàng rấtnhiều, giảm đi hàng loạt các chi phí, nâng cao kịp thời nhanh gọn và việc hiệnđại hoá các phơng tiện vận chuyển bốc dỡ bảo quản cũng góp phần làmnhanh chóng, an toàn quá trình thực hiện mua hàng.

Hiện nay, hệ thống tài thống tài chính, ngân hàng đã phát triển lớn mạnhtạo nên ảnh hởng không nhỏ đến hoạt động mua hàng Hoạt động muahàng(nhập khẩu) sẽ không đợc thực hiện một cách thuận lợi nhanh chóng nếunh không có sự phát triển của hệ thống tài chính- ngân hàng Dựa trên quan hệuy tín, nghiệp vụ thanh toán liên ngân hàng Dựa trên quan hệ uy tín, nghiệpvụ thanh toán liên ngân hàng rất thuận lợi mà các doanh nghiệp tham gia hoạtđộng mua hàng có thể đợc ngân hàng đứng ra bảo lãnh hoặc cho vay với khốilợng lớn, kịp thời tạo điều kiện cho doanh nghiệp chớp đợc những cơ hội muahàng, hứa hẹn đem lại một khoản lợi nhuận lớn.

Ngoài ra còn có các nhân tố thuộc về môi trờng của doanh nghiệp kinhdoanh, sự biến đổi của môi trờng chính trị-văn hoá-xã hội, công nghệ cũnggây ảnh hởng tới hoạt động mua hàng nhất là trong lĩnh vực nhập khẩu Nhngnhững nhân tố này là khách quan mà bản thân doanh nghiệp chỉ có thể nhậnthức và có phơng pháp kinh doanh phù hợp chứ không tự mình tác động làmbiến đổi những nhân tố này đợc.

Khảo sát thực tế và đánh giá công tác quản trịmua hàng tại công ty cổ phần hoá chất và vật tƯkhkt.

I/ Vài nét sơ lợc về công ty cổ phần hoá chất và vật t khoa học kỹ thuật.

1./ Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần hoá chất và vtkhkt1.1./ Tên công ty và hình thức.

Tên công ty: Công ty cổ phần và vật t khoa học kỹ thuật

Trang 14

Tên giao dịch đối ngoại bằng tiếng Anh:

Chemical and scientifc technological materials joint stock company.

Tên giao dịch đối ngoại viết tắt: cemaco Hanoi Hình thức:

Công ty cổ phần hoá chất và vật t khoa học kỹ thuật ( sau đây gọi tắt là côngty) là Doanh nghiệp đợc thành lập dới hình thực chuyển từ Doanh nghiệp Nhànớc thành Công ty cổ phần, đợc tổ chức hoạt động theo luật Doanh nghiệp doQuốc hội của Nhà nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày12/6/1999.

1.2./ Trụ sở, địa bàn hoạt động.

- Trụ sở chính của Công ty đặt tại số nhà 70 Phố Hàng mã- Quận HoànKiếm- Thành phố Hà nội.

1.3./ T cách pháp nhân.

Công ty cổ phần hoá chất và vật t khoa học kỹ thuật: là pháp nhân theo quiđịnh của pháp luật Việt Nam Hạch toán kinh tế độc lập, có con dấu riêng, đợcmở tài khoản tại Ngân hàng trong và ngoài nớc theo qui định của pháp luậtViệt Nam Hoạt động theo luật doanh nghiệp và điều lệ của công ty.

2/ Lịch sử hình thành:

Công ty CEMACO Hà Nội đợc thành lập theo quyết định số 697/TM-TCCBngày 14/8/1995 của Bộ Thơng Mại trên cơ sở hợp nhất văn phòng Tổng Công TyHoá Chất- Vật liệu điện – dụng cụ cơ khí ( HCVLĐ - DCCK) và công ty Vật TKhoa Học Kỹ Thuật ( VTKHKT ) thành Công Ty Hoá chất Vật liệu điện và Vật tkhoa học kỹ thuật CEMACO Công ty đã chính thức đi vào hoạt động từ ngày1/1/1996 Nh vậy tiền thân của công ty là hai công ty hoạt động độc lập, trong đóvăn phòng Tổng công ty HCVLD_DCCK, trớc năm 1993 là một đơn vị quản lýhành chính toàn ngành và đảm nhận chức năng làm 3 trung tâm chính là các trungtâm: xuất nhập khẩu, tài chính và thông tin Năm 1993, khi các công ty trực thuộctách ra kinh doanh độc lập, văn phòng tổng công ty hoạt động nh một Công ty,tiếp tục các hoạt động kinh doanh nh cũ

Các mặt hàng truyền thống của Công ty nh: Xút, Sôđa, Cáp điên là những mặthàng rất quan trọng của nền kinh tế quốc dân Đối với Công ty VTKHKT , trứockhi sát nhập là một Doanh nghiệp nhà nớc chuyên kinh doanh các mặt hàng vật tkhoa học kỹ thuật phục vụ cho nghiên cứu khoa học Công ty có doanh số hàngnăm rất thấp ( khoảng 20 tỷ đồng/năm) So với văn phòng Tổng công ty (200 tỷđồng/năm) Phạm vi qui mô hoạt động kinh doanh của công ty rất nhỏ.

Do tình hình kinh doanh của Công ty trong những năm gần đây cụ thể là năm2002, 2003, 2004 hoạt động tôt, có hiệu quả, có thị trờng ổn định lâu dài, tình hìnhtài chính rõ ràng Sau khi đợc tuyên truyền hớng dẫn, nghiên cứu kỹ các chủ trơngchính sách của Đảng, nhà nớc về cổ phần hoá Doanh nghiệp, toàn thể cán bộ côngnhân viên công ty theo QĐ 152/ 2002/ QĐ.TTg ngay 07/11/2002 ,phấn đấu đạtyêu cầu đề ra Và theo Quyết định số 0670/2004/QĐ- BTM ngay 28/6/2004 của Bộ Trởng Bộ Thơng Mại về việc thành lập Công Ty Cổ Phần Hoá Chất va Vật TKhoa Học Kỹ Thuật Sau khi cổ phần hoá doanh thu của Công ty tăng cụ the lànăm 2004 doanh thu của Công Ty là 251400 Tr đồng , trong đó vốn điều lệ củacông ty là 12730 Tr đồng Thu nhập bình quân 1300 Tr đồng/ ngời/tháng.

Trang 15

Trớc tầm quan trong của ngành hàng, cũng nh uy tín và lợi thế của công tytrên thơng trờng Công ty Cổ Phần Hoá Chất va VTKHKT đợc thành lập, là mộtcông ty cổ phần hoá dới sự trợ giúp của nhà nớc hoạt động theo cơ chế thị trờng.Việc chuyển đổi sang hình thức Công Ty cổ Phần sẽ tạo điều kiện cho kinh doanhcó hiệu quả, giảm đợc sự cồng kềnh phức tạp của bộ máy quản lý và tăng đợc sựnhiệt tình làm việc của toàn bộ cán bộ công nhân viên của công ty.

3./ Cơ cấu tổ chức của Công Ty Cổ Phần Hoá Chất và VTKHKT.

Công ty CEMACO Hà nội đợc Bộ thơng mại quyết định phơng án tổ chucbộ máy kính doanh của Công ty nh sau:

Bộ phận ban Giám đốc có chức năng điều hành chung toàn bộ hoạt độngcủa Công ty.

Khối văn phòng công ty có chức năng điều hành mọi hoạt động của Côngty, trực tiếp xuất nhập khẩu các mặt hàng đợc đăng ký xuất nhập khẩu và kinhdoanh nội địa các mặt hàng đã đợc lãnh đạo phân công ,cụ thể là:

 Phòng tổng hợp : xây dựng, giao dịch và quản lý kế hoạch toàn diện của côngty, hợp tác đầu t và chỉ đạo sản xuất, nghiên cứu, xây dựng và tổ chức triểnkhai, thực hiện các dự án đầu t, hợp tác, liên doanh, liên kết với các tổ chứctrong và ngoài nớc.

 Phòng tài chính, kế toán: Bảo đảm về vốn cho hoạt động kinh doanh xuất nhậpkhẩu và các hoạt động sản xuất.

 Phòng tổ chức hành chính: giúp lãnh đạo trong công tác quản lý, bố trí, sắpxếp, đìêu hành các hoạt động tài chính, quản trị văn phòng công ty.

Khối kinh doanh bao gồm khối quản lý kiêm kinh doanh và khối kinh doanhthuần tuý

Khối quản lý kiêm kinh doanh : phòng XNK1, XNK2, XNK3. Phòng kinh doanh hoá chất , gọi tắt là XNK1.

 Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu Vật liệu đIện, gọi tắt là XNK2.

 Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu Vật t khoa học kỹ thuật, gọi tắt là XNK3 Cả 3 phòng kinh doanh này có chức năng, nhiệm vụ là tổng hợp, xác định nhucầu, lập đơn hàng, thực hiện các hợp đồng kinh tế, đIều động hàng hoá cho cácđơn vị trực thuộc và mua bán vật t hàng hoá cho các đơn vị có nhu cầu.

Khối kinh doanh thuần tuý bao gồm:

 Chi nhánh hoá chất vật liệu điện và vật t khoa học kỹ thuật Hải Phong. Chi nhánh hoá chất vật liệu điện Thanh Hoá.

 Chi nhánh hoá chất vật liệu điện và vật t khoa học kỹ thuật Đà Nẵng.

 Chi nhánh hoá chất vật liệu điện và vật t khoa học kỹ thuật thành phố Hồ ChíMinh.

Ngoài ra công ty còn có các cửa hàng sau:

 Cửa hàng hoá chất vật liệu điện số 1 ở 265 Cầu Giấy Cửa hàng hoá chất vật liệu điện số 2 ở 69 Láng Hạ.

 Cửa hàng hoá chất vật liệu điện số 4 ở 120 Nguyễn Văn Cừ. Cửa hàng hoá chất vật liệu điện số 8 ở Vũ Ngọc Phan. Trung tâm kinh doanh tổng hợp 25 Hàng Gà.

Trang 16

Văn phòng chinh cua công ty 70 hàng Mã.

Duới đây là mô hinh hoạt động của công ty trớc khi công ty chuyển sang Côngty Cổ Phần Hoá Chất Vật liệu điện và Vật T Khoa Học Kỹ Thuật.

Trang 17

Cöa hµng1265 cÇu

Khèi kinh doanh thuÇn tuý

Phßng XNK1

XNH¶i Phong

Khèi qu¶n lý kiªm kinh doanh

Phßng

XNK2 Phßng XNK3

Phßng

tæng hîp Phßng Tæ chøc hµnh chÝnh

Cöa hµng 2 69 l¸ng h¹

Cöa hµng4120 N.V

XN GçSµi§ångGia L©mCöa hµng

8Vò Ngäc

Trung t©m KDTH

25Hµng Gµ

TT dÞch vô kü thuËt 265 CÇu GiÊy

XN §µ NÉng

Quy

XNSµi Gßn

XNCÇn Th¬

Trang 18

Ban kiểm soát

Hệthốngcác chi

Xínghiệpkd hoáchấtvật tkhkt hà

cáccửahàngTrung

tâm dịch vụ kỹ thuật

Xí nghiệp sản xuất gỗ xuất khẩuđại hội cổ đông

Hộiđồng quản trị

Trang 19

Trên đây là mô hình hoạt động của công ty CEMACO kể từ năm 1997-2004.Đến tháng 6-năm2004 khi công ty đi vào cổ phần Cơ cấu tổ chức của côngty lại thay đổi nh sau:

 Hội đồng quản trị chịu trách nhiệm trớc Đại hội cổ đông theo điều 34 trong điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty cổ phần Hoá chất và Vật tKHKT (Trình Đại hội cổ đông quyết định: Chiến lợc và kế hoạch phát triểndài hạn của công ty, huy động vốn, tăng giảm vốn đIều lệ, chuyển nhợng cổphần, phân phối lợi nhuận…))

Các kế hoạch sản xuất kinh doanh sẽ giao cho Ban Tổng giám đốc thựchiện.

 Tổng Giám Đốc tổ chức điều hành toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanhcủa công ty, Tổng Giám Đốc có các phó Tổng Giám Đốc giúp việc.

 Hệ thống phòng ban, trung tâm, xí nghiệp, cửa hàng đợc tổ chức gọn nhẹ,lấy chất lợng thay số lợng Đứng đầu là các trởng đơn vị chịu trách nhiệmtổ chức thực hiện những nhiệm vụ đợc Tổng Giám Đốc hoặc Phó TổngGiám Đốc giao.

Cụ thể bao gồm:

- Khối quản lý: 2 phòng( phòng TCKT+ Văn phòng Công ty).

- Khối kinh doanh: gồm các phòng KD-XNK, hệ thống cửa hàng trực thuộcCông ty, các Chi nhánh ( Hải phòng, Đà Nẵng, Bình Định, Thành phố Hồ ChíMinh và Cần Thơ), các Xí nghiệp (Hà Nội + Xí nghiệp gỗ ), Trung tâm dịchvụ kỹ thuật và một số tổ chức cần thiết cho từng thời điểm đầu t phát triển( Ban dự án…))

 Công ty còn có các tổ chức đoàn thể nh : Đảng bộ, Công đoàn, Đoàn thanhniên vv…) hoạt động theo qui định của pháp luật.

 Toàn bộ hoạt động của Công ty sẽ đợc xem xét thông qua và trình trớc Đại hội cổ đông bởi Ban kiểm soát do Đại hội cổ đông bầu ra.

Dới đây là mô hình tổ chức của công ty khi đi vao hoạt động công ty cổ phầntừ tháng 6 năm 2004:

Trang 20

4./ Chức năng nhiệm vụ của Công ty cổ phần CEMA CO

 Sử dụng vốn một cách có hiệu quả, phát triển mạng lới kinh doanh.

 Bồi dỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên để đápứng nhu cầu đòi hỏi của tình hình phát triển kinh tế – xã hội đất nớc. ổn định t tởng, làm tốt công tác sắp xếp lao động, giải quyết kịp thời

quyền lợi của ngời lao động khi có quyết định thành lập Công ty cổ phần. Hoàn thành nghĩa vụ nộp ngân sách cho nhà nớc, tổ chức tốt công tác hạch

toán kế toán tài chính theo quy định của pháp luật.5./ Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty.a./ Về mặt lao động:

Công ty đã không ngừng bồi dỡng và nâng cao trình độ cán bộ côngnhân viên của mình Sau khi đợc thành lập, Công ty đã sắp xếp lại cơ cấu laođộng cho từng phòng ban, đơn vị trực thuộc Tuy nhiên, do sự thay đổi cơ cấuhoạt động kinh doanh duới hình thức công ty cổ phần vì vậy mà bộ máy hoạtđộng cuả công ty đợc rút gọn và hiệu quả hơn.

Có thể thấy rõ cơ cấu lao động hiện nay của công ty nh sau:

Trang 21

Thu nhập bình quân đầu ngời hiên nay là 1.300.000/nguời/tháng Hìnhthức trả lơng với công nhân viên trực tiếp làm việc ở các cửa hàng, xí nghiệp,kho trạm, ban đại diện là trả lơng theo phần trăm doanh số bán hàng( hay kếtquả kinh doanh – doanh thu) của đơn vị đó Với các lao động gián tiếp, lơngđợc trả theo lợng thời gian( lợng cơ bản) Trong cơ cấu lơng của Công ty baogồm cả tiền thởng với hệ số tính khác nhau tuỳ theo chất lợng công tác, mứcđộ phức tạp của công việc Tuy nhiên, việc xác định giá lơng theo hệ số nàycòn cha hoàn toàn chính xác.

c./ Đặc điểm của sản phẩm, thị trờng sản phẩm: Đặc điểm của sản phẩm:

hiện nay, ở khu vực Hà nội và một số chi nhánh ở các tỉnh khác nhau, Công tyCEMACO Hà nội là một trong những Doanh nghiệp hàng đầu kinh doanh vềHoá chất Vật liệu điện và Vật t khoa học kỹ thuật với nhiều quy cách, chủngloại, khối lợng lớn Công ty có thể đáp ứng nhu cầu cho các đơn vị sản xuấtmột cách có hiệu quả nhất Mặt hàng mà Công ty kinh doanh là các nguyênliệu tham gia cấu thành, các sản phẩm đòi hỏi tính đồng bộ cao Một số mặthàng có tính chất thay thế, lắp lẫn trong sản xuất Về tính chất kỹ thuật: mộtsố mặt hàng là hoá chất rất độc hại và nguy hiểm nh Cyanua, nhiều thiết bịđiện đợc sử dụng cho các công trình lâu năm đòi hỏi tính bền vững cao Dođặc điểm trên đòi hỏi phải tuân thủ nghiêm ngặt quy trình vận chuyển, bảoquản, kiểm tra chất lợng và có các thiết bị chuyên dụng vì nếu xảy ra sơ sót thìmọi việc không thể lờng trớc đợc.

Một đặc điểm nữa là những mặt hàng Công ty kinh doanh hầu nh cha tựsản xuất đợc trong nớc mà phần lớn phải nhập khẩu từ nớc ngoài nh: Trungquốc, các nớc thuộc Asean, Nga Các sản phẩm này có giá trị lớn, khó có khảnăng thay thế, thời gian sử dụng lâu Do đó, chế độ bảo hành cũng là một vấnđề quan trọng đối với Công ty.

 Đặc điểm của thị trờng sản phẩm:

CEMACO Hà nội có một lợi thế rất lớn là trong thời kỳ bao cấp, một bộ phậncủa Công ty (HCVLĐ-DCCK) giữ vai trò quản lý nên có đợc mối quan hệ khátốt đối với bạn hàng Khi chuyển sang cơ chế thị trờng, mặc dù xuất hiệnnhiều Doanh nghiệp cũng kinh doanh mặt hàng giống Công ty, có nhiều thếmạnh hơn Công ty, nhng CEMACO vẫn giữ đựơc các mối quan hệ cũ để làmđà đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của mình Để có thể thấy rõ hơn hoạt độngkinh doanh của CEMACO, ta sẽ đi vào phân tích phần này.

Thị tr ờng ngoài n ớc:

Đối với nhập khẩu, thị trờng nớc ngoài là nguồn cung cấp vật t, ngànhhành chủ yếu mà trong nớc không sản xuất đợc hay không đủ tiêu dùng Vớixuất khẩu, đó là nơi tiêu thụ các mặt hàng mà Công ty khai thác đợc trong nớchay nói cách khác là nơi phát sinh nhu cầu về mặt hàng xuất khẩu của Côngty Việc khai thác tốt thị trờng này, một mặt đa lại hiệu quả kinh tế, tăng

Trang 22

nguồn thu ngoại tệ đồng thời mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại với các Côngty, các tổ chức, các nớc trên thế giới.

Trong quá trình hoạt động, CEMACO Hà nội đã tạo lập đợc một thị ờng nhập khẩu rộng lớn chia làm 3 khu vực chủ yếu:

tr-+Thị tr ờng Trung Quốc: Đây là thị trờng chủ yếu để nhập khẩu các mặt

hàng hoá chất nh Xút, Sôđa Lợng nhập hàng năm của công ty là khoảng 3000tấn Xút, 9500 tấn Sôđa.

Trong những năm gần đây, nền kinh tế của nớc này phát triển rất mạnhtrong đó đáng kể là sản xuất công nghiệp, vậy nên yêu cầu về vật t phục vụ

cho sản xuất, trong đó có hoá chất công nghiệp rất cần thiết Nhà nớc Trung

quốc đã đặc biệt chú ý tới điều này, nên đã có nhiều chính sách để nâng caonăng lực sản xuất trong nớc.

Theo ban lãnh đạo Công ty đánh giá thì đây là thị trờng đầy tiềm năngcung cấp Hoá chất Tuy mặt hàng cha có chất lợng cao song khá phong phú vàphù hợp với Việt Nam Đó là do kinh tế Trung Quốc phát triển có xuất phátđiểm gần với ta, giá thành rẻ nên các Doanh nghiệp trong nớc có thể chấpnhận đợc Thêm vào đó , với nguồn cung ứng kế hoạch dồi dào, gần nhau vềđịa lý, dễ thông thơng và vận chuyển do đờng xá đợc cải thiện quá nóng dẫnđến cung cầu không đủ thoả mãn cầu nên giá tăng và có lúc khan hiếm Điềunày đòi hỏi Công ty phải chuẩn bị những thị trờng thay thế để đề phòng trờnghợp xấu nhất vẫn đảm bảo đủ hàng hóa cung ứng cho sản xuất trong nớc vànâng cao hiệu quả kinh doanh.

Tơng lai, nền kinh tế Trung Quốc vẫn tăng trởng ở mức cao Do vậynhu cầu về hoá chất cơ bản nh Xút, Sođa lớn nên nguồn mua này vẫn đợcCông ty chú trọng Công ty đang cố gắng tận dụng triệt để thị trờng này cũngnh thay thế dần toàn bộ phơng thức thanh toán hàng đổi hàng sang thanh toánquốc tế bằng USD, thậm chí bằng VNĐ.

+ Thị tr ờng các n ớc Châu á khác :

ở khu vực Châu á, ngoài trung, Công ty đã tạo đợc nhiều mối quan hệlàm ăn với các nớc khác nh: Asean, Nhật, Hàn, Đài Loan Hàng năm, kinhngạch xuất nhập khẩu từ thị trờng này đạt khoảng 7,8 triệu USD.

Là thành viên thứ bẩy của ASEAN, Việt Nam cũng có nhiều điểm tơngđồng với các nớc này về tôn giáo, văn hoá và dân tộc Hàng hóa nhập từ khuvực này có chất lợng bảo đảm, nguồn hàng ổn định do nền kinh tế củaASEAN thuộc loại năng động và hiệu quả, lại là khu vực có đầu t nớc ngoàilớn, Trong đó có công nghiệp Hoá chất Sắp tới, khi hàng rào thuế quan giữacác nớc đợc bãi bỏ, mối quan hệ buôn bán chắc chắn sẽ có nhiều thuận lợi.

Mặc dù khối lợng nhập khẩu Hoá chất từ thị trờng này tăng không quácao, song tốc độ tăng rất vững chắc nên tơng lai, Công ty sẽ tiếp tục mở rộngbạn hàng để xây dựng thành khu vực thị trờng chiến lợc vào những năm tới.

Các nớc còn lại nh Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan là những nớc có nềncông nghiệp phát triển nên là thị trờng xuất khẩu các mặt hàng Hóa chất tinh

Trang 23

khiết, chất lợng tốt Tuy nhiên, giá thành còn cao nên cha đợc các nhà sảnxuất trong nớc sử dụng nhiều Gần đây, nhập khẩu từ thị trờng này cũng tăngmạnh mẽ, nhất là từ Nhật, trong đó tăng chủ yếu là từ quỹ hộ trợ ODA, dẫuvậy điều này vẫn cha thực sự có ý nghĩa vì mặt hàng mua từ quỹ này lại làXút, Sođa Trung Quốc trong khi vay tiền Yên Nhật là một đồng tiền không ổnđịnh.

+ Thị tr ờng Nga:

Đây là thị trờng truyền thống của Công ty Sau nhiều năm làm ăn với thịtrờng này, đến nay, mặc dầu khối XHCN tan rã, kèm theo những biến động tolớn về kinh tế, xã hội và chính trị nhng Công ty vẫn duy trì đợc một số bạnhàng ở đây Dẫu vậy, khó khăn lớn nhất trong hoạt động xuất nhập khẩu vớithị trờng này vẫn là khâu thanh toán Công ty đang cố gắng khôi phục lại thịtrờng này bằng cách cử đại diện thờng trú của mình sang Nga để đàm phán.Những mặt hàng có thể nhập từ đây là DOP, chất dẻo.

Hiện nay, Công ty xác định cách thức làm việc với thị trờng này là muabán, trao đổi hàng trực tiếp với những Doanh nghiệp, cơ sở sản xuất có giấyphép xuất nhập khẩu hoặc các tổ chức, cá nhân ngời Việt kinh doanh ở Nga.Khi quan hệ ngoại thơng trở lại ổn định, kinh tế xã hội phát triển sẽ ký kết cáchợp đồng dài hạn.

+ Những thị tr ờng mới sau khi Mỹ bãi bỏ cấm vận:

Sau khi Mỹ bãi bỏ cấm vận, một số Doanh nghiệp Đức, Hà Lan đã gặpgỡ lãnh đạo Công ty để làm quen và tìm quan hệ làm ăn

Đây là thị trờng có nền công nghiệp hiện đại, có khả năng cung cấp cácloại Hoá chất công nghệ cao, không gây ô nhiễm môi trờng Tuy nhiên, nócòn quá mới nên Doanh nghiệp còn cần có thời gian để tìm hiểu và từng bứơctạo lập quan hệ buôn bán với khu vực này và tìm kiếm đối tác xây dựng sảnxuất trong nớc.

Trang 24

Hoà nhập với sự phát triển chung của ngành công nghiệp trong nớc, cácnhà sản xuất trong nớc chắc chắn sẽ từng bớc đầu t để nâng cao chất lợngcũng nh sản lợng Thêm nữa, quá trình đầu t để nâng cao chất lợng cũng nhsản lợng Thêm nữa, quá trình chuyên môn hoá sẽ tác động và phân công lạithành một số Doanh nghiệp chuyên phân phối, một số Doanh nghiệp chuyênsản xuất, nên Công ty còn có cơ hội tăng tỷ trọng của mua nội địa.

+ Thị tr ờng bán: Đây đợc coi là thị trờng sống còn đối với Công ty, nóảnh hởng mạnh mẽ đến các thị trờng mua.

Mặt hàng Hoá chất chiếm doanh số bán ra chủ yếu hiện nay của Côngty là Xút, Soda( trớc đây còn có DBSA là một loại Hoá chất đợc dùng rấtnhiều trong tẩy rửa nhng hiện nay đã bị cấm sử dụng do độc hại với môi trờngvà có khả năng gây ung th cho ngời) Đây là những vật t chủ yếu, cơ bản chonhiều ngành công nghiệp nhẹ trong nớc nh Dệt, Tốy rửa, Giấy, Thuỷ tinh Saukhi mua hàng về, Công ty sẽ tổ chức dự trữ và phân phối cho các kế hoạch cónhu cầu trong nớc.

d./ Đặc điểm về điều kiện trang thiết bị phục vụ cho sản xuất kinh doanh củaCông ty:

Đây là một mặt hết sức quan trọng phản ánh năng lực hoạt động kinhdoanh của Công ty trong hiện tại và tơng lai.

Trụ sở chính của Công ty đặt tại 70 Hàng Mã- Hoàn Kiếm- Hà Nội vớidiện tích 726 m, diện tích sử dụng là 1134m Khu văn phòng làm việc củaCông ty đạt tiêu chuẩn tơng đối cao.

Khu vực Sài Đồng: có 6200m kho và bãi chứa hàng hoá cùng với6723m khu vực sản xuất gỗ dán Khu vực kho Từ Liêm có diện tích khá lớn là10.000m Đây là điều kiện thuận lợi cho việc lu trữ hàng hoá ở Công ty vàgiúp Công ty mở rộng liên doanh, liên kết trong thời gian tới Bên cạnh đó, cóthể khai thác việc cho thuê kho tàng, bến bãi.

Tại khu vực Hà nội, Công ty có các cửa hàng nhng sự phân bố cha đựơchợp lý, một số cửa hàng quá nhỏ bé cả về doanh số lẫn lao động, một số xínghiệp khác lại quá đông lao động.

Ngoài ra, Công ty lại có các chi nhánh tại các tỉnh nh Hải Phòng, ĐàNẵng, Quy Nhơn, TP Hồ Chí Minh, Cần Thơ.

Hiện nay, Công ty đang chuẩn bị đầu t vốn, kỹ thuật, cho trung tâmdịch vụ 265 Cầu giấy thành trung tâm khoa học kỹ thuật lớn vừa kinh doanh,vừa làm dịch vụ kỹ thuật.

6./ Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong 3 năm 2002-2004.

Ngày đăng: 27/11/2012, 15:49

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1./ Phân tích tình hình muahàng theo nhóm hàng và mặt hàng chủ yếu. - Nâng cao chất lượng công tác quản trị mua hàng trong công ty cổ phần hoá chất và vật tư khoa học kỹ thuật Hà nội.doc
1. Phân tích tình hình muahàng theo nhóm hàng và mặt hàng chủ yếu (Trang 32)
2/ Tình hình muahàng theo địa bàn kinh doanh. - Nâng cao chất lượng công tác quản trị mua hàng trong công ty cổ phần hoá chất và vật tư khoa học kỹ thuật Hà nội.doc
2 Tình hình muahàng theo địa bàn kinh doanh (Trang 33)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w