1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích đánh giá chỉ tiêu lợi nhuận và các biện pháp nâng cao lợi nhuận của Công ty Hoá chất vật liệu điện và vật tư khoa học kỹ thuật ( CEMACO )"

27 677 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 151 KB

Nội dung

Trong nền kinh tế thị trường, yếu tố cạnh tranh được đặc biệt chú ý. Các doanh nghiệp với nhiều hình thức sở hữu khác nhau cạnh tranh khốc liệt với nhau để giành chỗ đứng trên thị trường và

Trang 1

Lời nói đầu

Trong nền kinh tế thị trờng, yếu tố cạnh tranh đợc đặc biệt chú ý Cácdoanh nghiệp với nhiều hình thức sở hữu khác nhau cạnh tranh khốc liệt vớinhau để giành chỗ đứng trên thị trờng và cùng nhau đạt đến một mục tiêu là lợinhuận Lợi nhuận là đòn bảy kinh tế, là yếu tố cơ bản quyết định đến sự tồn tại

và phát triển của doanh nghiệp Lợi nhuận luôn là động cơ để các doanh nghiệpphấn đấu

Mặt khác, lợi nhuận đợc tạo ra là kết quả tổng hợp của nhiều nhân tố, đó là

sự kết hợp hài hoà giữa các yếu tố đầu vào, là sản phẩm của sự tìm tòi, sáng tạo

và mạo hiểm Nó đòi hỏi ở mỗi nhà kinh doanh những kỹ năng toàn diện khảnăng t duy nhạy bén và sự năng động Vì thế nghiên cứu về lợi nhuận giúp chonhững ngời có tham vọng về kinh doanh và quản lý bớc đầu tìm hiểu về thựctiễn để có cái nhìn toàn diện hơn trong công việc kinh doanh sau này

Làm thế nào để một doanh nghiệp hoạt động có lợi nhuận và có các biệnpháp tăng lợi nhuận? Đó là một vấn đề bức bách và có tính thời sự cho bất kỳ aimuốn đi vào lĩnh vực kinh tế

Công ty hoá chất vật liệu điên và vật t khoa học kỹ thuật – (CEMACO) là doanh nghiệp loại I trực thuộc bộ Thơng mại đợc thành lập và đi

vào hoạt động 8 năm, bớc đầu gặp rất nhiều khó khăn song tập thể cán bộ côngnhân viên Xí nghiệp đã không ngừng cố gắng lao động sáng tạo, hoạt động kinhdoanh có lãi trong những năm qua Tuy nhiên, bằng biện pháp nào để tăng lợinhuận cho Công ty trong thời gian tới luôn là nỗi trăn trở của Ban lãnh đạo Côngty

Xuất phát từ thực tế đó, trong thời gian thực tập tại Công ty, em đã quyết định

chọn đề tài: "Phân tích đánh giá chỉ tiêu lợi nhuận và các biện pháp nâng cao lợi nhuận của Công ty Hoá chất vật liệu điện và vật t khoa học kỹ thuật ( CEMACO )" làm đề tài luận văn tốt nghiệp.

Do trình độ còn nhiều hạn chế, kinh nghiệm cha nhiều, thời gian thực tập còn

ít nên bài viết này chắc chắn còn nhiều thiếu xót Em rất mong đợc sự chỉ bảogóp ý của thầy giáo hớng dẫn – T.S Trần Hoè để giúp em hoàn thiện bài luậnvăn Em xin chân thành cám ơn thầy giáo, cám ơn sự giúp đỡ của các cô, các chú

ở Công ty CEMACO đã giúp em hoàn thành bài luận văn này

Trang 2

Ch ơng I:

lợi nhuận và yêu cầu nâng cao lợi nhuận trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

I bản chất và vai trò của Lợi nhuận.

1 Khái niệm.

Trong nền kinh tế thị trờng với sự tham gia của rất nhiều thànhphần kinh tế khác nhau tạo môi trờng cạnh tranh gay gắt giữa các doanhnghiệp Do đó để DN tồn tại và phát triển trên thơng trờng đòi hỏi tấtyếu là các DN đó phải kinh doanh có hiệu quả cụ thể là phải có lợinhuận Vậy lợi nhuận là gì?

Lợi nhuận là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh hiệu quả hoạt

động sản xuất kinh doanh của các DN Nó là khoản thu nhập đem lại sovới các khoản chi phí đã bỏ ra để đạt đợc thu nhập đó trong một thời kỳnhất định

Trang 3

Lợi nhuận đợc biểu thị bằng công thức:

P = I - FTrong đó:

P: Là tổng lợi nhuận DN đạt đợc trong một thời kỳ nhất định

I Là tổng thu nhập DN thu đợc trong kỳ

F Tổng chi phí DN phân bổ cho hàng tiêu thụ trong kỳ

Lợi nhuận mà DN đạt đợc có mối quan hệ chặt chẽ với các khoảnthu nhập thu đợc và chi phí bỏ ra trong kỳ

Thu nhập DN là toàn bộ các khoản tiền thu đợc do các hoạt độngsản xuất kinh doanh đem lại Đó là thu nhập từ bán hàng thu nhập cácthành phảm lao vụ và các dịch vụ, thu nhập từ các hoạt động đầu t trênthị trờng tài chính, thu nhập thu đợc từ các hoạt động bất thờng

Trong quá trình sản xuất kinh doanh để có thu nhập DN cũng phải

bỏ ra các khoản chi phí nhất định đó là chi phí trong quá trình sản xuất

ra sản phẩm nh chi phí nguyên vật liệu, chi phí trả lơng cho ngời lao

động

Trong khâu tiêu thụ sản phẩm là chi phí quảng cáo, chi phí bánhàng Ngoài ra doanh nghiệp còcn phải bỏ ra các khoản chi phí thựchiện nghĩa vụ đối với Nhà nớc nh khoản thuế: thuế xuất nhập khẩu, thuếtiêu thụ đặc biệt, thuế tài nguyên, thuế gia trị gia tăng

Nh vậy lợi nhuận là một chỉ tiêu chất lợng tổng hợp để phản ánhkết quả toàn bộ quá trình hoạt động kinh doanh của DN Qua chỉ tiêunày DN đánh giá tổng quát hiệu quả hoạt động kinh doanh của mình để

từ đó khắc phục hạn chế phát huy u điểm nâng cao hiệu quả kinh doanh

2 Vai trò của lợi nhuận.

*Đối với doanh nghiệp: Lợi nhuận có vai trò quan trọng trong hoạt

động sản xuất kinh doanh của DN gắn liền với lợi ích của doanh nghiệpnên mục tiêu của mọi quá trình kinh doanh đều gắn liền với lợi nhuận

và tát cả các DN đều mong muốn tối đa hoá lợi nhuận Các DN sẽ khôngtồn tại nếu nh hoạt động sản xuất kinh doanh không mang lại lợi ích chohọ

Lợi nhuận đợc coi là một đòn bẩy kinh tế quan trọng đồng thời còn

là một chỉ tiêu cơ bản để đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh của

DN DN muốn thực hiện chỉ tiêu lợi nhuận thì trớc tiên sản phẩm hànghoá dịch vụ của DN đó phải đợc thị trờng chấp nhận Rõ ràng lợi nhuận

là động lực thúc đẩy các DN không ngừng cải tiến đổi mới hợp lý hoádây truyền công nghệ sử dụng tốt các nguồn lực của mình để tăng lợi

Trang 4

nhuận DN lại phải thực hiện tốt các mặt hoạt động kinh doanh và cứ nhvậy theo những chu trònh mục tiêu lợi nhuận.

Lợi nhuận tác động đến tất cả mọi hoạt động của DN nó có ảnh ởng đến tình hình tài chính của DN Khi DN kinh doanh có lợi nhuận cónghĩa là DN không những bảo toàn đợc vốn kinh doanh mà còn có mộtkhoản lợi nhuận bổ sung nguồn vốn kinh doanh Có vốn DN có cơ hộithực hiện các dự án kinh doanh lớn nâng cao uy tín chất lợng và sự cạnhtranh trên thờng trờng của DN từ đó DN sẽ nâng cao hơn nữa lợi nhuậncủa mình

h-Lợi nhuận là nguồn tích luỹ quan trọng giúp DN đầu t chiều sâu

mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, là điều kiện để củng cố thêm sứcmạnh và uy tín của DN trên thơng trờng Thật vậy, lợi nhuận của DNsau khi đã thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nớc và chai cho các chủ thểtham gia liên doanh Phần còn lại phân phối vào quỹ đầu t phát triểnkinh doanh và quỹ dự phòng tài chính các quỹ này đợc DN dùng để đầu

t mở rộng sản xuất kinh doanh Thay đổi trang thiết bị máy móc, vì DNmuốn ngày càng phát triển thì luôn phải mở rộng quy mô kinh doanh vànâng cao năng suất lao động

*Đối với ngời lao động: Nếu nh mục đích của DN là lợi nhuận thìmục đích của ngời lao động là tiền lơng, tiền lơng có hai chức năng đốivới DN nó là một yếu tố chi phí còn đối với ngời lao động nó là thu nhập

là lợi ích kinh tế của họ

Khi ngời lao động họ đợc trả lơng thoả đáng họ sẽ yên tâm lao

động, phát huy khả năng sáng tạo của mình và năng suất lao động sẽtăng lên, đây cũng là một biện pháp để DN nâng cao lợi nhuận Chính vìthế mà DN làm ăn phát đạt và mong muốn lợi nhuận của DN ngày càngtăng vì nó gắn liền với lợi ích của ngời lao động

*Đối với nhà nớc: Lợi nhuận là một nguồn thu ngân sách cho Nhànớc, nâng cao phúc lợi xh, từ đó Nhà nớc có vốn để đầu t phát triển xãhội, tạo sự phát triển cho nền kinh tế quốc dân, tạo điều kiện thuận lợi

để Nhà nớc thực hiện công bằng xã hội

Lợi nhuận là động lực cho sự phát triển nền kinh tế quốc dân, ở bất

kỳ một quốc gia nào Chính phủ cũng mong muốn các DN làm ăn phát

đạt Bởi vì lợi ích quốc gia gắn liền với lợi ích kinh tế của DN Sự phồnthịnh của mỗi Quốc gia chính là sự phồn thịng và phát triển của hệthống DN ở quốc gia đó

Lợi nhuận là thớc đo tính hiệu quả của các chính sách kinh tế vĩ môcủa Nhà nớc đối với sự quản lý hoạt động kinh doanh của các DN DNkinh doanh có hiệu quả và lợi nhuận ngày càng cao nghãi là các chính

Trang 5

sách vĩ mô của Nhà nớc ngày càng đúng đắn và thành công trong việckích thích các DN phát triển và ngợc lại Với các chính scáh vĩ mô Nhà n-

ớc đa ra gây lên tác động tiêu cực tới hoạt động của các DN thì Nhà nớc

có những biện pháp kịp thời điều chỉnh lại cho đúng đắn phù hợp với sựphát triển của DN

II Phơng pháp xác định lợi nhuận của doanh nghiệp.

1 Yêu cầu chung.

Xác định lợi nhuận phải đúng đắn, chính xác trung thực, hợp lý kịpthời đúng kỳ dựa trên chứng từ hoá đơn hợp lệ

* Xác định doanh thu: hạch toán đúng các khoản thu trong kỳ vàxác định chính xác thời điểm ghi nhận doanh thu, không đợc hạch toánthừa thiếu hoặc bỏ sót một nghiệp vụ phát sinh doanh thu vì chỉ cầnhạch toán thừa hoặc thiếu một nghiệp vụ phát sinh doanh thu thì sẽ dẫn

đến việc xác định lợi nhuận sai có khi nó sẽ làm thay đổi bản chất kếtquả kinh doanh của DN

2 Phơng pháp xác định lợi nhuận.

Trong thời buổi kinh tế thị trờng hiện nay các doanh nghiệp luôn có xu thế

mở rộng các lĩnh vực kinh doanh và vận dụng tốt các nguồn lực có sẵn của mìnhnhằm mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận Lợi nhuận do ba bộ phận cấu thành đó là lợinhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh Lợi nhuận từ hoạt động tài chính và lợinhuận từ hoạt động bất thờng Do vậy tổng mức lợi nhuận của DN sẽ đợc xác

định nh sau:

Tổng mức

lợi nhuận =

Lợi nhuận từ hoạt động SXKD +

Lợi nhuận từ hoạt động TC +

Lợi nhuận từ hoạt động bất th-

ờng

- Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh: Là khoản chênh lệch giữatổng doanh thu bán sản phẩm hàng hoá dịch vụ đã tiêu thụ và chi phícủa toàn bộ sản phẩm hàng hoá dịch vụ đã tiêu thụ đó

Hoạt động kinh doanh bao gồm hoạt động kinh doanh chính và hoạt độngkinh doanh phụ Vì thế lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh bao gồm lợinhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh chính và lợi nhuận từ hoạt động sảnxuất kinh doanh phụ

-Các khoản giảm trừ doanh thu

-Thuế gián thu

ở khâu tiêu thụ

-Giá

vốn bán hàng

-Chi phí bán hàng phân

bổ cho hàng tiêu thụ

-Chi phí QLDN phân

bổ cho hàng tiêu thụ

- Lợi nhuận từ hoạt động tài chính: Là phần chênh lệch giữa thu vàchi về hoạt động tài chính của DN

Trang 6

- Chi phí từ hoạt

động tài chính

- Lợi nhuận từ hoạt động bất thờng: Là khoản lợi nhuận mà DNthu đợc ngoài dự tính hoặc có dự tính đến, nhng ít có khả năng thựchiện hay là những khoản lợi nhuận thu đợc không mang tính chất thờngxuyên nhng khoản lợi nhuận này thu đợc có thể hoặc khách quan đemlại

Nh vậy lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh bất thờng chính làkhoản chênh lệch giữa thu và chi từ các hoạt động bất thờng Nó đợc xác

Lợi nhuận là kết quả tài chính cuối cùng nó còn chịu ảnh hởng củanhiều nhân tố Trong quá trình hoạt động SXKD các DN luôn đứng trớcnhiều tình huống phát sinh ảnh hởng đến hoạt động SXKD làm cho lợinhuận giảm Các tình huống đó có thể do bên ngoài tác động nh thời tiết,chính scáh vĩ mô của Nhà nớc, đối thủ cạnh tranh Mặt khác do điều kiệngiao thông vận tải, vận chuyển hàng hoá cũng làm cho lợi nhuận giữacác DN cũng khác nhau

III yêu cầu và các biện pháp nâng cao lợi nhuận trong hoạt

động kinh doanh của các doanh nghiệp.

1 Yêu cầu phải nâng cao lợi nhuận tại các DN trong nền kinh tế thị trờng.

Ngày nay trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế nớc ta sang nềnkinh tế thị trờng nhiều DN đã tìm ra đúng đờng đi của mình kịp thờithích nghi với nền kinh tế thị trờng và làm ăn có hiệu quả bảo đảm thu

bù chi và tạo ra lợi nhuận, đời sống của ngời lao động đợc cải thiện, tuynhiên vẫn không ít DN còn lúng túng trong việc tháo gỡ khó khăn thíchnghi với nền kinh tế thị trờng Đây là gánh nặng đè lên vai các DN cũng

nh của Nhà nớc trong việc từng bớc tháo gỡ khó khăn, tạo sự ổn định và

Trang 7

phát triển cho hệ thống DN nớc ta nói riêng và nền kinh tế nói chungchính vì thế trong điều kiện kinh doanh hiện nay các DN phải khẩn tr-

ơng đổi mới cách nghĩ cách làm để hoạt động SXKD đạt hiệu quả caomới có thể tồn tại đợc Mà đối với các DN lợi nhuận không chỉ là mục

đích hàng đầu mà còn là điều kiện quyết định đến sự tồn tại của DN Dovậy việc phấn đấu nâng cao lợi nhuận lặ cần thiết khách quan và nó trởthành vấn đề quan trọng đối với mỗi DN trong giai đoạn hiện nay

3 Các biện pháp nâng cao lợi nhuận của DN.

Khi đề ra các biện pháp nâng cao lợi nhuận trong DN ngời ta nghĩ

đến cơ bản là tăng doanh thu và hạ thấp chi phí

3.1 Nhóm các biện pháp làm tăng doanh thu của DN.

Có rất nhiều biện pháp làm tăng doanh thu nhng tuỳ vào đặc điểmcủa từng DN, từng lĩnh vực KD khác nhau mà các DN sẽ lựa chọn chomình các biện pháp thích hợp nhất để kích thích tăng doanh thu

- Xây dựng chiến lợc kinh doanh và lập phơng án kinh doanh phải

đúng đắn và phù hợp với thực tế kinh doanh của DN

- Lựa chọn cơ cấu mặt hàng kinh doanh hợp lý Việc lựa chọn đúng

đắn mặt hàng kinh doanh là một yếu tố mang lại sự thành công cho DN.Bởi lẽ mặt hàng kinh doanh trực tiếp đem lại doanh thu cho DN

- Tổ chức tốt mạng lới kinh doanh, mở rộng thị trờng tiêu thụ sảnphẩm Thị trờng tiêu thụ sản phẩm ảnh hởng trực tiếp tới việc đẩy mạnhkhối lợng sản phẩm tiêu thụ tăng doanh thu, thị trờng tiêu thụ sảnphẩm không những mang lại nguồn lợi nhuận to lớn mà nó thực sự tạodựng sự thành công cho DN

- Lựa chọn và tổ chức các phơng án bán hàng hợp lý Tuỳ thuộc vào

đặc điểm của từng DN và từng mặt hàng KD của DN mà lựa chọn cácphờng thức bán hàng thích hợp trong các phơng thức bán buôn, bán lẻ,bán trả góp Phơng thức bán hàng tốt nhất là phơng thức biết kích thíchkhai thác nhu cầu đang tiềm ẩn trong mỗi khách hàng, kích thích tối đa

sự ham muốn mua của khách hàng đối với hàng hoá của DN

- Cần có một chính sách định giá bán hợp lý, mềm dẻo, linh hoạtdựa theo các mục tiêu mà DN đang theo đuổi

- Tổ chức công tác thanh toán và thu hồi công nợ: một phơng thứcthanh toán nhanh, gọn, đơn giản sẽ góp phần tạo sự thoải mái cho kháchhàng Tuy nhiên khi áp dụng các DN cần phải tính đến mức độ rủi ro màphơng thức thanh toán đó có thể gây ra Do vậy DN luôn phải chú ý đến

Trang 8

sự biến động của các khoản công nợ để có các biện pháp xử lý kịp thờitránh thất thoát vốn.

- Ngoài ra để đẩy mạnh khối lợng hàng bán, tăng doanh thu thì DNluôn phải quan tâm đến việc nâng cao chất lợng và đổi mới hình thứcmẫu mã sản phẩm hàng hoá hấp dẫn ngời mua

3.2 Nhóm các biện pháp giảm chi phí.

Trong quá trình tiêu thụ sản phẩm, DN cũng phải bỏ ra những chiphí về bao gói sản phẩm, vận chuyển bảo quản, tiếp thị, quảng cáo Những khoản chi phí này đều là nhân tố ảnh hởng trực tiếp đến lợinhuận của DN Do đó trong quá trình hoạt động SXKD các DN luônphải quan tâm đến các công tác quản lý chi phí Do đó cần hiểu thực chấtcủa nhóm các biện pháp làm giảm chi phí đó là quản lý tốt các khoản chiphí KD, tránh lãng phí, thất thoát chi ơhí cắt bỏ những chi phí khônghợp lý từ đó tăng lợi nhuận cho DN

- Muốn tiết kiệm chi phí KD trớc hết cần tăng cờng công tác quản

lý chi phí bằng cách lập kế hoạch chi phí dùng hệ thống tiền tệ tính toántrớc mọi khoản chi phí KD cho kỳ kế hoạch Cơng quyết không thanhtoán các khoản chi phí không có chứng từ hợp lệ và vợt quá quy địnhcủa Nhà nớc

- Tổ chức phân công lao động một cách hợp lý

- Tổ chức khai thác tốt nguồn hàng, nguồn nguyên vật liệu đối vớiDNTM thì việc khai thác tốt nguồn hàng có ý nghĩa rất quan trọng đốivới hoạt động kinh doanh của DN ổn định nguồn cung cấp nguyên vậtliệu sẽ giúp DN tránh tình trạng ngừng sản xuất do thiếu nguyên vậtliệu hay phải mua đúng ng uyên vật liệu kém, giá cao đồng thời tích cựctìm kiếm nguồn hàng, nguyên vật liệu giá rẻ hơn nhng vẫn đảm bảochất lợng để làm giảm giá thành sản phẩm và nâng cao lợi nhuận

- Tổ chức quản lý tốt hoạt động SXKD và tài chính ucả DN Quản lýtài chính tốt cũng là công cụ thúc đẩy hiệu quả kinh doanh tăng lợinhuận cho DN cụ thể là quản lý sử dụng vốn hợp lý đáp ứng đầy đủ kịpthời nhu cầu mua sắm vật t sẽ tránh đợc những tổn thất cho sản xuất nhviệc ngừng sản xuất do thiếu vật t, nguyên vật liệu thông qua việc sửdụng vốn, kiểm tra đợc tình hình dự trữ vật t tồn kho sản phẩm từ đóphát hiện và ngăn chặn kịp thơì tình trạng ứ đọng mất mát nguyên vậtliệu và sẽ giảm bớt đợc chi phí phải trả lãi tiền vay

Trên đây là một số các biện pháp tiết kiệm chi phí và hạ giá thànhsản phẩm mà các DN thờng áp dụng Tuy nhiên các khoản chi phí phát

Trang 9

sinh rất đa dạng và các DN thuộc các lĩnh vực khác nhau lại có nhữngchi phí đặc thù riêng và tất yếu sẽ có biện pháp tiết kiệm chi phí khácnhau.

Trang 10

Ch ơng II:

tình hình thực hiện chỉ tiêu lợi nhuận và các biện pháp nâng cao lợi nhuận tại công ty cemaco

I Tổng quan về hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty CEMACO.

1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty.

Công ty CEMACO đợc thành lập theo quyết định số TCCB của Bộ Thơng mại và quyết định số 7131/QQMDN ngày14/8/1995 của Chính phủ trên cơ sở hợp nhất văn phòng Tổng Công tyHoá chất vật liệu điện và dụng cụ cơ khí và Công ty vật t khoa học kỹthuật Công ty là một doanh nghiệp Nhà nớc loại I trực thuộc Bộ Thơngmại thực hiện việc kinh doanh sản xuất chế biến dịch vụ và xuất nhậpkhẩu hàng hoá vật t:

679B-BTM-Tên công ty: Công ty hoá chất vật liệu điện và vật t khoa học kỹthuật

Tên tiếng Anh: CHEMICALS - ELICTRICAL and SCIENTIFIC

TECHNOLOGYCAL MATERIAL COMPANY

Tên viết tắt: CEMACO

Trụ sở Công ty đặt tại: 70 Hàng Mã - Quận Hoàn Kiếm - Hà Nội

2 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty.

Công ty CEMACO có chức năng kinh doanh về hoá chất, vật liệu

điện và vật t khoa học kỹ thuật về các loại hoá chất công nghiệp, các loạithiết bị phơng tiện và dụng cụ đo lờng hoá chất thí nghiệm phục vụ chonhu cầu nghiên cứu, thí nghiệm của các trờng, viện nghiên cứu, trungtâm khoa học kỹ thuật và các nhà máy, xí nghiệp sản xuất theo nguyêntắc kinh doanh có lãi thực hiện nghĩa vụ thuế và các khoản nộp ngânsách Nhà nớc

3 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty

3.1 Đặc điểm hoạt động sản xuât kinh doanh.

Công ty CEMACO là một Doanh nghiệp Nhà nớc loại I thuộc BộThơng mại, nhng hạch toán độc lập, có t cách pháp nhân có con dấu vàtài khoản riêng tại ngân hàng, Công ty tự chịu trách nhiệm trong quátrình hoạt động kinh doanh của mình và tự cân đối đảm bảo có lãi

Trang 11

Công ty kinh doanh ở lĩnh vực xuất nhập khẩu nên có những đặc

điểm sau:

* Bạn hàng của Công ty ở các nớc trên thế giới nên có khoảng cách

xa về địa lý, đồng tiền sử dụng thanh toán cũng khác nhau

* Hàng hoá của Công ty chủ yếu là hàng nhập khẩu, sức mua nội

địa thấp chủ yếu là mua của một số nhà máy hoá chất

* Các mặt kinh doanh chủ yếu của Công ty

Về hoá chất công nghiệp: Cung cấp cho các nhà máy tổ sản xuấtnhững nguyên liệu trong nớc cha sản xuất đợc nh sô đa, xút, hạt nhựaPE mặt hàng này chiếm khối lợng lớn khoảng 60 đến 70% khối lợngmặt hàng kinh doanh của Công ty

Về vật liệu điện: Nhận cung ứng các loại vật liệu điện cao cấp nhcông tơ điện, đèn cao áp, đèn soi phục vụ bệnh viện, đèn công cộng, dâycáp điện các loại, dây điện từ, que hàn

Về vật t khoa học kỹ thuật: Tất cả các thiết bị hoá chất mang tínhchất khoa học kỹ thuật mà trong nớc cha sản xuất đợc

Ngoài ra Công ty còn sản xuất và kinh doanh một số mặt hàngkhác đẻ phục vụ bổ trợ Kinh doanh những mặt hàng mà thị trờng cónhu cầu thông qua một số bộ phận

3.2 Những thuận lợi và khó khăn của Công ty.

đáp ứng kịp thời nhu cầu của thị trờng

* Khó khăn:

Là Công ty hoạt động trong lĩnh vực ngoại thơng nên các kháchhàng của Công ty ở các nớc trên thế giới cách xa về địa lý nên Công ty

Trang 12

gặp khó khăn trong việc vận chuyển hàng hoá tròng quá trình thanhtoán diễn ra phức tạp, chu kỳ kinh doanh kéo dài.

Đối thủ cạnh tranh: Hiện nay trên thị trờng xuất hiện thêm nhiều

đối thủ cạnh tranh cùng kinh doanh một mặt hàng, nh Công ty Xăngdầu, Công ty hoá chất Bộ Công nghiệp, Công ty Bao bì xuất khẩu CácCông ty t nhân cũng bung ra nhiều, họ dùng nhiều biện pháp để cạnhtranh dành thị trờng từ việc thu thập thông tin nguồn hàng, giá cả, trốnthuế đến việc gian lận trong kinh doanh tạo nên một môi trờng kinhdoanh không bình thờng gây khó khăn rất nhiều trong việc kinh doanhcủa Công ty

4 Cơ cấu tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.

Tổ chức bộ máy của Công ty bao gồm ban giám đốc, các phòng bantham mu và các đơn vị trực tiếp sản xuất kinh doanh:

Trang 13

sè 2

Cöa hµng

sè 4

Cöa hµng

sè 8

Chi nh¸n

h CÇn Th¬

Chi nh¸n

h B×nh

vô kü thuËt

Chi nh¸n

h §µ N½ng

Chi nh¸n

h H¶i Phßng

Chi nh

¸n

h th µn

h ph

è HC M

Phßng kÕ ho¹ch tæng hîp

Ban qu¶n

giÊy

Phßng xuÊt nhËp khÈu

Phßng kÕ to¸n tµi chÝnh

Phßng tæ chøc hµnh chÝnh

Ngày đăng: 22/11/2012, 11:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình Kinh tế chính trị Mác-Lênin-NXB Giáo dục 1998 Khác
2. Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế-NXB Giáo dục-1996 Khác
3. Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh-NXB Giáo dục-1998-Khoa Kế toán-Trờng ĐHKTQD Khác
4. Giáo trình Quản lý học kinh tế quốc dân-tập I, II-NXB-Khoa học kỹ thuật 2001-Khoa Khoa học quản lý-Trờng ĐHKTQD Khác
5. Giáo trình Khoa học quản lý-tập I, II-NXB Khoa học kỹ thuật 2001-Khoa Khoa học quản lý-Trờng ĐHKTQD Khác
6. Giáo trình Chính sách kinh tế Xã hội-NXB Khoa học kỹ thuật-2002. Khoa khoa học quản lý-Trờng ĐHKTQD Khác
7.Giáo trình Kinh tế và tổ chức sản xuất-NXB Giáo dục 2000-Khoa QTKDCN&XDCB-Trêng §HKTQD Khác
8.Tạp chí Tài chính số 7,8/2002 9.Các báo cáo của Công ty Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ tổ chức bộ máy - Phân tích đánh giá chỉ tiêu lợi nhuận và các biện pháp nâng cao lợi nhuận của Công ty Hoá chất vật liệu điện và vật tư khoa học kỹ thuật ( CEMACO )"
Sơ đồ t ổ chức bộ máy (Trang 16)
Bảng 6: lợi nhuận bất thờng của Công ty - Phân tích đánh giá chỉ tiêu lợi nhuận và các biện pháp nâng cao lợi nhuận của Công ty Hoá chất vật liệu điện và vật tư khoa học kỹ thuật ( CEMACO )"
Bảng 6 lợi nhuận bất thờng của Công ty (Trang 24)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w