Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Các biện pháp nâng cao hiệu quả quả lý vốn kinh doanh tại công ty cổ phần hóa chất và vật tư khoa học kỹ thuật cemaco
Trang 1Trờng đại học kinh tế quốc dân
khoa khoa học quản lý
Chuyên đề thực tập
VỐN KINH DOANH TẠI CễNG TY CỔ PHẦN HOÁ CHẤTVÀ VẬT TƯ KHOA HỌC KỸ THUẬT CEMACO
Giáo viên hớng dẫn : PGS.TS Phan Kim Chiến
Sinh viên thực hiện : Khơng Xuân Lợi
Hà Nội, 5 - 2008
Lời núi đầu
Hiện nay, nền kinh tế nước ta đang chuyển mỡnh mạnh mẽ sang nền kinhtế thị trường cú sự quản lý của nhà nước Trong quỏ trỡnh chuyển đổi này đócú những ảnh hưởng sõu sắc tới sự phỏt triển của nền kinh tế nước nhà núi
Trang 2chung và hoạt động của các doanh nghiệp nói riêng Cùng với sự hội nhậptoàn cầu hóa, trong cơ chế mở của thị trường các doanh nghiệp đều được tựdo cạnh tranh và bình đẳng trong môi trường pháp lý Nó đặt ra cho mỗidoanh nghiệp những cơ hội và thách thức lớn trong quá trình hình thành vàtạo thế đứng vững chắc trong nền kinh tế thị trường
Công ty cổ phần hóa chất và vật tư khoa học kỹ thuật được thành lậptrong xu hướng phát triển chung của toàn xã hội Cổ phần hóa trong công tyđã tạo ra tính hiệu quả và sức cạnh tranh cao cho công ty trong nền kinh tế thịtrường, tạo động lực và cơ chế quản lý năng động, sáng tạo, với quá trình hoạtđộng thu được lợi nhuận tối đa, tăng cổ tức, đảm bảo lợi ích của các cổ đông,góp phần vào mục tiêu kinh tế xã hội và định hướng phát triển của công ty
Cổ phần hóa đã làm cho việc huy động, giám sát, sử dụng nguồn vốncủa các tổ chức cá nhân trong và ngoài nước phục vụ vào hoạt động sản xuât,kinh doanh, dịch vụ ngành hàng hóa chất vật tư khoa học kỹ thuật có hiệu quảcao Để đạt được những yêu cầu đặt ra các doanh nghiệp phải giải quyết mộtvấn đề rất quan trọng đó chính là: Làm sao để quản lý vốn tốt và sử dụng vốncó hiệu quả nhất Trong quá trình thực tập tại công ty cổ phần hóa chất và vậttư khoa học kỹ thuật, tôi đã tìm hiểu tình hình sản xuất kinh doanh, qua nhữnghoạt động cụ thể của công ty, kết hợp với kiến thức trên nghế nhà trường đãđúc rút cho tôi được rất nhiều kinh nghiệm quý báu trong khi tôi thực tập tốtnghiệp tại công ty và cho bản thân sau này Với mong muốn được đóng gópkiến thức của mình vào sự phát triển chung của toàn công ty, được sự giúp đỡrất tận tình của thầy giáo hướng dẫn: PGS.TS Phan Kim Chiến và các cô chú,anh chị, trong phòng ban kế toán tài chính và phòng kinh doanh Tôi đã hoànthành đợt thực tập và tôi đã chọn được đề tài mang tên:
“Các biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý vốn kinh doanhtại công ty cổ phần hóa chất và vật tư khoa học kỹ thuật
Trang 3Kết cấu của chuyên đề gồm:
Phần mở đầu
Phần nội dung được chia thành:
Chương I: Lý luận chung về hiệu quả quản lý vốn kinh doanh của doanhnghiệp.
Chương II:Thực trạng quản lý vốn kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn kinhdoanh tại công ty CEMACO.
Chương III: Tổng kết công tác hoạt động của công ty trong năm 2007phương hướng nhiệm vụ công tác trong năm 2008 và các giải pháp nhằmnâng cao hiệu quả quản lý vốn tại công ty.
Phần kết luận.Tài liệu tham khảo.
Tuy nhiên do thời gian và kinh nghiệm còn hạn chế nên chuyên đề nàykhông tránh khỏi những thiếu xót, tôi rất mong sự đóng góp của thầy giáohướng dẫn và các cô chú, anh chị trong công ty để chuyên đề của tôi đượchoàn thiện hơn.
Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của thầy giáo hướngdẫn: PGS.TS.Phan Kim Chiến, ban lãnh đạo công ty các cô chú, anh chị,trong phòng tài chính kế toán và phòng kinh doanh của công ty đã giúp đỡ tậntình để tôi hoàn thành tốt đợt thực tập.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Chương I: Lý luận chung về hiệu quả quản lý vốnkinh doanh của doanh nghiệp
Trang 4I.Tổng quan về hiệu quả và hiệu quả kinh tế
1 Khái niệm và ý nghĩa của hiệu quả1.1 Khái niệm
Hiệu quả là thuật ngữ chỉ mối quan hệ giữa kết quả thực hiện các mục tiêuhoạt động của chủ thể và chi phí mà chủ thể bỏ ra để có kết quả đó trongnhững điều kiện nhất định.
Một cách chung nhất, kết quả (K) mà chủ thể nhận được theo hướng múctiêu trong hoạt động của minh càng lớn hơn chi phí (C) bỏ ra bao nhiêu thìcàng có lợi bấy nhiêu.
1.2 Ý nghĩa
Hiệu quả là chỉ tiêu dùng để phân tích, đánh giá và lựa chọn các phươngán hành động.
1.3 Các khái niệm hiệu quả
Hiệu quả được hiểu theo nhiều góc độ khác nhau vì vậy hình thành nhiềukhái niệm khác nhau.
Hiệu quả tổng hợp: Là hiệu quả chung phản ánh kết quả thực hiện mọi mục
tiêu mà chủ thể đặt ra trong một giai đoạn nhất định trong quan hệ với chi phíđể có được những kết quả đó Hiệu quả tổng hợp bao gồm:
Hiệu qủa kinh tế: Là hiệu quả nếu chỉ xét vể khía cạnh kinh tế của vấn đề, là
một nội dung đặc biệt của hiệu quả tổng hợp có ý nghĩa quyết định trong hoạtđộng kinh tế của các chủ thể khác nhau.
Hiệu quả kinh tế mô tẩ mối quan hệ giữa lợi ích kinh tế mà chủ thể nhậnđược lợi ích kinh tế đó.
Biểu hiện của lợi ích và chi phí khinh tế phụ thuộc vào chủ thể và muc tiêumà chủ thể đặt ra Đối với chủ thể doanh nghiệp, đó có thể là doanh thu bánhàng và những chi phi gắn liền với hoạt động của doanh nghiệp để có đượcdoanh thu bán hàng đó Đối với nhà nước, lợi ích kinh tế không chỉ bó hẹptrong một doanh nghiệp mà được xem xét trên phạm vi toàn bộ nền kinh tế
Hiệu quả chính trị xã hội: Là hiệu quả mà chủ thể nhận được trong việc
thực hiện các mục tiệ kinh tế xã hội Chẳng hạn, giải quyết công ăn việc làm,công bằng xã hội, môi trường
Hiệu quả trực tiếp: Là hiệu quả được xem xét trong phạm vi chỉ một dự án,
mỗi doanh nghiệp (một đối tượng).
Trang 5Hiệu quả gián tiếp là hiệu quả mà một đối tượng nào đó tạo ra cho mộtđối tượng khác: Việc xây dựng một dự án này có thể kéo theo việc xây dựng
hàng loạt dự án khác – Hiệu quả của dự án đang xem xét là hiệu quả trực tiếpcòn hiệu quả các dự án khác là hiệu quả gián tiếp.
Hiệu quả tuyệt đối và hiệu quả tương đối: là hai hình thức biểu hiện mối
quan hệ giữa kết quả chi phí Trong đó, hiệu quả tuyệt đối được đo bằng hiệusố giữa kết quả chi phí, còn hiệu quả tương đối được đo bằng tỉ số giữa kếtquả và chi phí.
Lợi nhuận ròng hàng năm được xem như là hình thức của hiệu quả tuyệtđối, tỉ suất lợi nhuận là hình thức của hiệu quả tương đối.
1.4 Hiệu quả tài chính và hiệu quả kinh tế quốc dân
Xét theo góc độ chủ thể nhận được kết quả (lợi ích) và bỏ chi phí để có
được kết quả đó, có khái niệm hiệu quả tài chính và hiệu quả kinh tế quốcdân.
Hiệu quả tài chính
Hiệu quả tài chính còn được gọi là hiệu quả sản xuất – kinh doanh hayhiệu quả doanh nghiệp là hiệu quả kinh tế xét trong phạm vi một doanhnghiệp Hiệu quả tài chính phản ánh mối quan hệ giữa lợi ích kinh tế màdoanh nghiệp phải bỏ ra để có được lợi ích kinh tế Hiệu quả tài chính là mốiquan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp, những nhà đầu tư Hiệu quả tàichính chỉ liên quan đến thu, chi có liên quan trực tiếp.
Hiệu quả kinh tế quốc dân
Hiệu quả kinh tế quốc dân còn được gọi là hiệu quả kinh tế xã hội là hiệuquả tổng hợp được xem xét trong phạm vi toàn bộ nền kinh tế.
Chủ thể được hưởng hiệu quả kinh tế quốc dân là toàn bộ xã hội mà ngườiđại diện cho nó là nhà nước, vì vậy những lợi ích và chi phí được xem xéttrong hiệu quả kinh tế xã hội xuất phát từ quan điểm toàn bộ nền kinh tế quốcdân.
Nội dung cơ bản của hiệu quả kinh tế quốc dân là hiệu quả kinh tế xét theoquan điểm toàn bộ nền kinh tế.
Quan hệ giữa hiệu quả tài chính và hiệu quả kinh tế quốc dân
Hiệu quả tài chính là mối quan hệ của các doanh nghiệp hoặc của nhữngnhà đầu tư Hiệu quả kinh tế quốc dân là mối quan tâm của toàn xã hội mà đạidiện là nhà nước.
Hiệu quả tài chính được xem xét theo quan điểm của doanh nghiệp, cònhiệu quả kinh tế quốc dân được xem xét theo quan điểm của toàn xã hội Hiệuquả tài chính xét theo quan điểm bộ phận, còn hiệu quả kinh tế quốc dân xéttheo quan điểm toàn thể.
Quan hệ giữa hiệu quả tài chính và hiệu quả kinh tế quốc dân là quan hệgiữa lợi ích bộ phận và lợi ích tổng thể, giữa lợi ích cá nhân, tập thể và xã hội.Đó là mối quan hệ thống nhất có mâu thuẫn.
Trang 61.5 Hiệu quả trước mắt và hiệu quả lâu dài
Căn cứ vào lợi ích nhận được trong khoảng thời gian dài hay ngắn hìnhthành khái niệm hiệu quả trước mắt và hiệu quả lâu dài Hiệu quả trước mắt làhiệu quả được xem xét trong khoảng thời gian ngắn Lợi ích được xem xéttrong loại hiệu quả này là lợi ích trước mắt, mang tính tạm thời Việc nhậpnhững thiết bị cũ, công nghệ kém tiên tiến, rẻ tiển có thể mạng lại hiệu quảtrước mắt nhưng về lâu dài không hẳn là như vậy Hiệu quả lâu dài là hiệuquả được xem xét trong thời gian dài Việc bỏ tiền mua bảo hiểm có thể lợiích trước mắt bị vi phạm nhưng nó tạo ra một thế ổn định lâu dài, nó cho phépsan bớt những rủi ra cho các nhà bảo hiểm.
2.Tiêu chuẩn cơ bản của hiệu quả tài chính và hiệu quả kinh tế quốc dân
Hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp hay nền kinh tế quốc dân được đánhgiá thông qua một hoặc một số chỉ tiêu hiệu quả nhất định Về phần mình,những chỉ tiêu hiệu quả này phụ thuộc chặt chẽ vào mục tiêu hoạt động củamỗi cấp (mục tiêu của chủ thể hiệu quả) Bởi vậy, phân tích hiệu quả của cácphương án cần xác định rõ chiến lược phát triển cũng như mục tiêu của mỗichủ thể trong từng giai đoạn phát triển.
2.1 Tiêu chuẩn cơ bản của hiệu quả tài chính là lợi nhuận cao nhất và ổnđịnh
Trong hoạt động của mình, chủ doanh nghiệp thường đặt ra những mụctiêu sau đây:
Thu lợi nhuận cao nhất Theo mục tiêu này lợi nhuận được coi là tiêuchuẩn để thiết lập các chỉ tiêu hiệu quả.
Chi phí nhỏ nhất Theo mục tiêu này tiêu chuẩn hiệu quả là chi phí nhỏnhất.
Chiếm lĩnh thị trường hoặc đạt được lượng hoàng hóa bán ra lớn nhất. Nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng.
Duy trì sự tồn tại của doanh nghiệp, tránh bị phá sản. Đạt sự ổn định nội bộ.
Đạt được mức độ nào đó về lợi nhuận…
Tại một thời điểm nhất định, một doanh nghiệp có thể có một hay nhiềumục tiêu Các nục tiêu này thay đổi theo thời gian, cùng với sự thay đổi mụctiêu là sự thay đổi trong quan niệm hiêu quả
Các mục tiêu trên có thể quy tụ thành mục tiêu cơ bản, quyết định hoạtđộng của doanh nghiệp là lợi nhuận và sự ổn định Với mục tiêu này tiêuchuẩn cơ bản của hiệu quả tài chình là lợi nhuận ổn định.
Mục tiêu lợi nhuận tối đa thường gắn liền với rủi ro tối đa và mạo hiểm tốiđa Kinh doanh gắn liền với mạo hiểm nhưng không có nghĩa là liều lĩnh.Người biết kinh doanh là người biết hạn chế bớt những rủi ro có thể gặp phải.Điều đó cũng có nghĩa một phương án hành động có thể mang lại lợi nhuậnlớn nhât nhưng trong điều kiện rủi ro lớn nhất, và phương án khác có lợi
Trang 7nhuận ít hơn nhưng những rủi ro không có hoặc ít hơn thì phương án có ít lợinhuận và ổn định hơn là phương án có hiệu quả cao hơn theo nghĩa kết hợpgiữa lợi nhuận tối đa và sự an toàn, ổn định của doanh nghiệp.
Phân tích hiệu quả doanh nghiệp không thể tách rời phân tích rủi ro, đặcbiệt trong điều kiện kinh doanh hiện nay, có nhiều nhân tố dẫn đến biến độnglớn.
Chiếm lĩnh thị trường hoặc đạt được lườn hàng hóa bán ra lớn nhất suycho cùng là để đạt mục đích lợi nhuận Không có thị trường, hàng không bánđược, quá trình sản xuất sẽ ách tắc không thể có lợi nhuận Chiếm lĩnh thịtrường và đạt lợi nhuận có liên quan chặt chẽ với nhau gần như tỷ lệ thuận.
Những mục tiêu khác trong hoạt động doanh nghiệp mà doanh nghiệpquan tâm có liên quan đến lợi nhuận Vì vậy, lợi nhuận ổn định là mục tiêubao chùm nhất, tổng quát nhất Cho đến nay, các tác giả đều nhất trí dùng lợinhuận làm tiêu chuẩn cơ bản để phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh.
2.2 Tiêu chuẩn cơ bản của hiệu quả kinh tế quốc dân là giá trị gia tăngquốc gia
Trong hoạt động kinh tế của mình, xã hội thường đặt ra những mục tiêusau đây:
Tăng thu nhập quốc dân. Tạo công ăn việc làm. Công bằng xã hội. Bảo vệ môi sinh.
Bảo đảm chủ quyền đất nước…
Như vậy, quá trình phát triển kinh tế là một quá trình đa mục tiêu: Kinh tế,chính trị, xã hội và sinh thái Các mục tiêu này có quan hệ chặt chẽ với nhau.Mối quan hệ qua lại đó rất phức tạp, nhiều khi có mâu thuẫn Bản chất củachúng khác nhau theo từng nước, theo từng thời điểm Nét đặc chưng củanhững mục tiêu này là tình động, tính hài hòa, tính xung khắc và tính bổ xunglẫn nhau Những mục tiêu này thường được thể hiện rõ ràng trong kế hoạchphát triển kinh tế đất nước hoặc dưới dạng khác của các văn bản chính thứccủa Nhà nước về đường lối phát triển.
Các mục tiêu quốc gia (xã hội) được thực hiện thông qua từng doanhnghiệp, từng ngành, từng địa phường cụ thể Nền kinh tế quốc dân là một hệthồng, các doanh nghiệp, các ngành, các địa phương là những phần tử, nhữngphân hệ tạo thành hệ thống kinh tế quốc dân Mục tiêu của doanh nghiệp làmục tiêu bộ phận, mục tiêu quốc gia là mục tiêu toàn thể.
Mục tiêu quốc gia xét ở cấp doanh nghiệp người ta thường gọi là mục tiêuxã hội, thực ra mục tiêu này không hoàn toàn mang tính chất xã hội mà quantrọng và chủ yếu mang tính chất kinh tế được xem xét là những đóng góp củadoanh nghiệp và việc thực hiện các mục tiêu mà xã hội đặt ra.
Trang 8Sự đóng góp của doanh nghiệp và việc thực hiện các mục tiêu xã hội hìnhthành khái niệm hiệu quả kinh tế xã hội, hiệu quả kinh tế quốc dân Như vậy,cùng, cùng một phương án hoạt động của doanh nghiệp, được xem xét theohai cấp hiệu quả khác nhau.
Hiệu quả tài chính trong đó chủ thể là doanh nghiệp.
Hiệu quả kinh tế quốc dân trong đó chủ thể là xã hội mà đại diệnlà Nhà nước.
Đối với doanh nghiệp hay chủ đầu tư, lợi nhuận cao và ổn định là tiêuchuẩn cơ bản, là mục tiêu bao chùm, nhưng đối với xã hội, lợi nhuận màdoanh nghiệp thu được chưa phản ánh đầy đủ lợi ích của nó Trước hết, lợinhuận chỉ bao hàm một phần giá trị mới sáng tạo ra trong doanh nghiêpk màxã hội thì quan tâm đến toàn bộ giá trị đó Giá trị mới sáng tạo ra trong doanhnghiệp bao gồm toàn bộ giá trị thặng dư xã hội và tiền lương Phần giá trị nàyđược gọi là giá trị gia tăng Giá trị gia tăng là biểu hiện thu nhập quốc dântrong doanh nghiệp Thông qua giá trị gia tăng để đánh giá sự đóng góp củadoanh nghiệp và việc thực hiện mục tiêu tăng thu nhập quốc dân của toàn xãhội.
Sau nữa, lợi nhuận được xem như là chỉ tiêu hiệu quả trực tiếp; còn xã hộikhông chỉ quan tâm đến hiệu quả trực tiếp mà còn quan tâm đến hiệu quảgián tiếp do doanh nghiệp tạo ra Những vẫn đề về môi trường, phân phối thunhập, công ăn viêc làm Không được phân tích khi xác định hiệu quả tàichính, chúng lại rất quan trọng khi phân tích hiệu quả kinh tế quốc dân.
Mục tiêu chiến lược có tính chất nền tảng của đường lối phát triển quốcgia của bất kỳ nước nào là nâng cao mức sống hiện tại của nhân dân và cấpvốn đầu tư nhằm đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, thông qua đó tăngtiêu dùng trong tương lai Thu nhập quốc dân là nguồn duy nhất để tăng cảtiêu dùng và tích lũy (tiêu dùng tương lai) Đó là hình thức đo định lượng cơbản của trình độ và tốc độ tăng phuc lợi quốc dân Mức thu nhập quốc dânđược coi là biểu trung cho phúc lợi xã hội, nó phản ánh cả nguồn lực của đấtnước và mức độ thỏa mãn các nhu cầu và nguyện vọng cơ bản của nhân dân.Do vậy, mục tiêu cơ bản cuối cùng của các hoạt động kinh tế trong một quốcgia chính là đóng góp càng nhiều càng tốt vào thu nhập quốc dân Vì vậy, tiêuchuẩn cơ bản của hiệu quả kinh tế xã hội của hoạt động doanh nghiệp là giátrị gia tăng
Giá trị gia tăng bao gồm hai bộ phận chính: Lương và các khoản thặng dưxã hội.
Theo quan điểm của doanh nghiệp, lương là đầu vào, là chi phí, nhưngtheo quan điểm xã hội, lương là một bộ phận của thu nhập quốc dân Lươngcàng nhiều (càng bố trí được nhiều việc làm) thu nhập lao động của ngườicàng cao Lương càng cao (so với hàng hóa cần thiết) có nghĩa là sức mua củangười dân càng cao, nói cách khác, phúc lợi quốc dân càng cao.
Trang 9Thặng dư xã hội là phần giá trị gia tăng được phân phối thông qua cáckênh các kênh khác nhau của cơ chế phân phối quốc gia Thuế đưa vào khobạc nhà nước; lợi nhuận thuần túy để lại cho doanh nghiệp; lãi vay vốn trảcho các cơ quan và tổ chức tài chính Thông qua cả một mạng lưới của quátrình phân phối và phân phối lại phức tạp, một bộ phận của thặng dư xã hộiđược sử dụng cho tiêu dùng cá nhân và xã hội.
Về nguyên tắc, giá trị gia tăng là biểu hiện của phúc lợi quốc gia, nhưngtrong thực tiễn có thể hoặc đang xảy ra là một doanh nghiệp tạo ra mộtlượng giá trị gia tăng đáng kể, nhưng phần lớn giá trị gia tăng đó được chuyểnra nước ngoài như: Tiền lương trả cho người lao động nước ngoài, lãi vay củacác tổ chức tài chính quốc tế, lợi tức cổ phần của các cổ đông nước ngoài Trong trường hợp này, giá trị gia tăng được tạo ra không còn là thước đo vềsự đóng góp của doanh nghiệp vào phúc lợi quốc gia Để khắc phụ hiện tượngnày, người ta đưa ra khái niệm giá trị gia tăng quốc gia.
Giá trị gia tăng quốc gia là phần còn lại của giá trị gia tăng sẵn có sau khitrừ đi các khoản chuyể ra nước ngoài.
Giá trị gia tăng quốc gia phản ánh phúc lợi quốc gia Đây chính là giá trịmới được tạo ra để tích lũy và tiêu dùng trong nước Giá trị gia tăng quốc gialà tiêu chuẩn cơ bản của hiệu quả kinh tế xã hội.
Giữa giá trị gia tăng quốc gia và lợi nhuận có quan hệ chặt chẽ với nhau.Lợi nhuận là một bộ phậ của giá trị gia tăng quốc gia, là mục tiêu, động lựcdoanh nghiệp Giá trị gia tăng ngoài lợi nhuận còn tiền lương, lợi tức, lãi vayvà thuế Lợi nhuận của doanh nghiệp không chỉ chịu ảnh hưởng của giá trịthặng dư xã hội mà còn chịu ảnh hưởng của chính sách phân phối của nhànước Nhà nước có thể giảm lợi nhuận của doanh nghiệp thông qua việc đánhthếu cao và ngược lại Giá trị gia tăng quốc gia chỉ chịu ảnh hưởng của bảnthân giá trị thặng dư và tiền lương.
Một phương án nào đó có thể có ưu thế rất lớn theo tiêu chuẩn giá trị giatăng, nhưng lại không có ưu thế theo tiêu chuẩn lợi nhuận Trong tình huốngnày, doanh nghiệp cần một khoản trợ cấp.
Trên thực tế cho thấy, nếu là lãi hoặc lỗ đối với một bộ phận của nền kinhtế - tức là đối với một doanh nghiệp thì không nên đồng nhất đối vơi lãi vớilãi của toàn bộ nền kinh tế quốc dân Phân tích hiệu quả kinh tế quốc dân giảiquyết vấn đề lỗ, lãi của toàn bộ nền kinh tế nói chung Phân tích hai loại hiệuquả này giúp cho chủ doanh nghiệp và Nhà nước thấy được lợi ích của mìnhđể có sự kết hợp lợi ích cho thỏa đáng, tạo ra động lực phát triển của nền kinhtế nói chung Trong phân tích và lựa chọn phương án hoạt động của doanhnghiệp không được xem nhẹ một loại hiệu quả nào, dù đó là hiệu quả tàichính hay hiệu quả kinh tế quốc dân Trong thực tiễn những năm qua, hiệuquả chưa được chú ý một cách đầy đủ trong phân tích và lựa chọn dự án, đặcbiệt là hiệu quả kinh tế quốc dân.
Trang 10Dù doanh nghiệp hoạt động dưới hình thức nào thì phân tích hiệu quả cácphương án hoạt động của nó đều phải xem xét theo góc độ hiệu quả tài chínhvà hiệu quả kinh tế quốc dân Là doanh nghiệp nhà nước, điều đó không cónghĩa không cần phân tích hiệu quả tài chính, mà nó cũng cần thiết như phântích hiệu quả kinh tế quốc dân Có như vậy mới tránh khỏi tình trạng thua lỗcủa các doanh nghiệp nhà nước và củng cố chế độ hạch toán kinh tế của nó.Đối với doanh nghiệp tư nhân, Phân tích hiệu quả tài chính được chủ doanhnghiệp đặc biệt quan tâm trong phương án hoạt động Điều đó không cónghĩa, hiệu quả kinh tế quốc dân không được xem xét tới, mà trái lại , các cơquan nhà nước phải phân tích hiệu quả kinh tế quốc dân của nó để những lợiích của xã hội không bị vi phạm và lợi ích của cá nhân không bị thiệt thòi.
2.3.Nguyên tắc xác định hiệu quả
Để đánh giá chính xác hiệu quả của một phương án nào đó cần tuân thủcác nguyên tắc sau:
2.3.1 Nguyên tắc về mối quan hệ giữa mục tiêu và tiêu chuẩn hiệu quả
Theo nguyên tắc này, tiêu chuẩn hiệu quả được định ra trên cơ sở mụctiêu Mục tiêu khác nhau, tiêu chuẩn hiệu quả khác nhau, mục tiêu thay đổi,tiêu chuẩn hiệu quả thay đổi Tiêu chuẩn hiệu quả được xem như là thước đođể thực hiện các mục tiêu.
Phân tích hiệu quả của một phương án nào đó luôn luôn dựa trên phân tíchmục tiêu Phương án có hiệu quả cao nhất khi nó đóng góp nhiều nhất choviệc thực hiện các mục tiêu đặt ra với chi phí thấp nhất.
2.3.2 Nguyên tắc về sự thống nhất lợi ích
Theo nguyên tắc, một phương án được xem là có hiệu quả khi nó kết hợptrong đó các loại lợi ích Bao gồm lợi ích của chủ doanh nghiệp và lợi ích củaxã hội, lợi ích trước mắt và lợi ích lâu dài, lợi ích vật chất và lợi ích tinh thần,lợi ích kinh tế và lợi ích xã hội.
Về lợi ích của doanh nghiệp và lợi ích của xã hội được xem xéttrong phân tích hiệu quả tài chính và hiệu quả kinh tế quốc dân.Theo nguyên tắc “lợi ích”, hiệu quả tài chính không thể thay thế chohiệu quả kinh tế quốc dân và ngược lại trong việc giải quyết địnhcho ra đời một phương án hành động của doanh nghiệp.
Về lợi ích trước mắt và lợi ích lâu dài: Không thể hy sinh lợi ích lâudài để lấy lợi ích trước mắt Kết hợp đúng đắn giữa lợi ích trước mắtvà lợi ích lâu dài là phương án được coi là có hiệu quả Trong quanhệ giữa lợi ích trước mắt và lợi ích lâu dài, lợi ích lâu dài là cơ bản. Về kết hợp lợi ích kinh tế và lợi ích xã hội cũng như lợi ích vật chất
và lợi ích tinh thần: Việc phân tích hiệu quả kinh tế các phương áncần đặt trong mối quan hệ với phân tích các lợi ích khác mà phươngán mang lại Bất kỳ một sự hy sinh lợi ích nào đều giảm hiệu quả
Trang 11chung của phương án đó Trong đại bộ phận các trường hợp, lợi íchxã hội đóng vai trò quyết định.
2.3.3 Nguyên tắc về tình chính xác, tính khoa học
Để đánh giá hiệu quả các phương án cần phải dựa trên một hệ thống cácchỉ tiêu có thể lượng hóa được và không lượng hóa được, tức là phải kết hợpphân tích định lượng hiệu quả với phân tích định tính Không thể thay thếphân tích định lượng bằng phân tích định tính khi phân tích định lượng chưađủ đảm bảo tính chính xác, chưa cho phép phản ánh được mọi lợi ích cũngnhư mọi chi phí mà chủ thể quan tâm.
Nguyên tắc này cũng đòi hỏi những căn cứ tính toán hiệu quả phải đượcxác định chính xác, tránh chủ quan tùy tiện
2.3.4.Nguyên tắc về tính đơn giản và tính thực tế
Theo nguyên tắc này, những phương pháp tính toán hiệu quả và hiệu quảkinh tế phải được dựa trên cơ sở các số liệu thông tin thực tế, đơn giản và dễhiểu Không nên sử dụng những phương pháp quá phức tạp khi chưa có đầyđủ các thông tin cần thiết hoặc những thông tin không đảm bảo độ chính xác.
3.Các định mức hiệu quả kinh tế3.1 Khái niệm
Các định mức hiệu quả kinh tế là biểu thị bằng số của giới hạn có thể chấpnhận được của chủ thể hiệu quả (thời gian hoàn vốn tối thiểu có thể chấp nhậnđược) hoặc là số đo định lượng về giá trị mà chủ thể hiệu quả ấn định cho cácnhân tố chủ yếu nhất mà chúng có quan hệ trực tiếp trong khi đánh giá và lựachọn phương án (tỷ suất chiết khấu, tỷ giá hối đoái ).
Các định mức hiệu quả được các chủ thể hiệu quả lập ra nhằm phân tích vàđánh giá phương án theo quan điểm của mình Những phương án được coi làđáng giá khi chúng thỏa mãn tiêu chuẩn hiệu quả trên cơ sở sử dụng các địnhmức hiệu quả mà chủ thể đã định ra.
3.2 Một số định mức hiệu quả
Phương pháp luận về hiệu quả và hiệu quả kinh tế đòi hỏi phải xác định rõ,chính xác các định mức hiệu quả theo quan điểm của các chủ thể khác nhau.Phần này trình bày quan điểm xem xét một số định mức hiệu quả quốc gia.
Hệ số hiệu quả định mức quốc gia.
Để đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội, các nhà hoạch định chính xác phải lập rahệ số hiệu quả này.
Hệ số hiệu quả định mức quốc gia trong những trường hợp cụ thể cònđược gọi là suất thu lợi quốc gia, tỷ suất chiết khấu xã hội.
Hệ số hiệu quả quốc gia ( Iam) là mức hạn định của Nhà nước về hệ số hiệuquả Nó được xem như là mức lãi suất mà Nhà nước dùng để đánh giá hiệuquả kinh tế vốn đầu tư của mình.
Hệ số hiệu quả quốc gia như là một công cụ để xem xét và đánh giá hiệuquả kinh tế trong việc sử dụng vốn của nhà nước Chức năng kinh tế chủ yếu
Trang 12của hệ số hiệu quả quốc gia là hỗ trợ cho việc sử dụng các nguồn vốn đầu tưcủa nhà nước vào các mục tiêu chủ yếu của xã hội Nếu hệ số này được xácđịnh quá thấp sẽ làm cho nhu cầu vốn đầu tư của Nhà nước vượt quá khả năngcung cấp vì rất nhiều những phương án đạt hiệu quả kinh tế, ngược lại hệ sốnày xác định quá cao làm cho rất nhiều phương án đạt được mức hiệu quả cầnthiểt.
Các nhà đầu tư cũng như các doanh nghiệp sẽ xác định cho mình một hệsô hiệu quả thích hợp để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của mình Hệ số hiệuquả xét theo quan điểm của các nhà đầu tư được gọi là lãi suất tính toán tốithiểu hoặc suất thu lợi tối thiểu.
Suất thu lợi tối thiểu của các nhà đầu tư phụ thuộc vào quan điểm của họ,nó sẽ khác nhau giữa các nhà đầu tư khác nhau, tuy rằng họ cùng hoạt độngtrong một ngành kinh doanh Còn hệ sô hiệu quả xã hội sẽ được xác định nhưthế nào cho các doanh nghiệp thuộc các ngành khác nhau Vấn đề này cónhiều quan điểm.
Quan điểm thứ nhất cho rằng nhà nước nên áp dụng thống nhất một hệ sốchung cho toàng bộ nền kinh tế quốc dân (Hệ số đó hoặc là Iam = 0,20 hoặcIam = 0,166) Lập luận của những người theo quan điểm này là bất kỳ mộtđống vốn nào bỏ ra đều có giá trị như nhau không kể bỏ vào một ngành cụ thểnào cho nên đều phải cân nhắc trên quan điểm hiệu quả nền kinh tế quốc dân.Cơ sở để có quan điểm này là sự phát triển khá cao của nên kinh tế kỹ thuậttrong nước mà nhờ đó đã san bằng về cơ bản các khoảng cách giữa các ngànhvà các vùng kinh tế trong nước Nền kinh tế đã được khai thác tốt về chiềurộng và đang chuyển sang khai thác chủ yếu về chiều sâu.
Quan điểm thứ hai bao gồm nhiều nước (chủ yếu là các nước XHCN) chorằng cần có các hệ số hiệu quả quốc gia khác nhau cho các nhóm ngành kinhtế khác nhau Chẳng hạn trong phương pháp mẫu đãnh giá hiệu quả kinh tếvốn đầu tư cơ bản của Liên Xô (cũ) ban hành lần thứ hai ngày 16/6/1979 đãquy định hệ số hiệu quả quốc gia như sau:
Tính chung cho toàn nên kinh tế quốc dân: Iam = 0,14Trong công nghiệp : Iam = 0,16Trong nông nghiệp : Iam = 0,07Trong giao thông bưu điện : Iam = 0,05Trong xây dựng cơ bản : Iam = 0,22Trong thương nghiệp chế biến cung ứng
Vật tư kỹ thuật và trong các ngành khác : Iam = 0,25
Cơ sở lập luận của các nước theo quan điểm thứ hai là trong điều kiệncón tồn tại sự chênh lệch lớn về sự phát triển giữa các ngành kinh tế, giữa cáclãnh thổ trong nước thì không thể áp dụng thống nhất một hệ số hiệu quả quốcgia, bởi vì các vùng kém phát triển không bao giờ được chọn để bỏ vốn đầu tư
Trang 13vì hiệu quả là thấp kém, chẳng hạn các vùng nông thôn, miền núi, hẻo lánh,hải đảo, … Luôn luôn bị gạt bỏ khi đêm so sánh hiệu quả vốn đầu tư.
Quan điểm thứ ba: Thực chất là kết hợp giữa quan điểm thứ nhất và quanđiể thứ hai Theo quan điểm này, hệ số hiệu quả quốc gia nên được tính toánthống nhất cho toàn bộ nền kinh tế quốc dân nhằm mục đích nâng cao hiệuquả đồng vốn của nhà nước, đồng thời trong một số ngành hoặc khu vực đặcbiệt phù hợp với đường lối phát triển kinh tế trong mỗi thời kỳ, nên áp dụngmột hệ số mang tính chất khuyến khích Hệ số này bằng hệ số hiệu quả chungtrừ đi một mức độ khuyến khích nào đó.
Cơ sở của lập luận này là sự kết hợp giứa phát triển kinh tế và chính sáchxã hội của nhà nước Các chuyện gia về lĩnh vực lập và đánh giá dự án thiênvề quan điểm thứ ba này.
Các định mức hiệu quả khác
Việc tính toán hiệu quả của một phương án nào đo chịu ảnh hưởng của rấtnhiều thông số khác ngoài hệ sô hiệu quả định mức (Iam) như đã xem xét ởtrên Có thể kể đến những nhóm thông số đó là:
Hệ số định mức kinh tế - kỹ thuật: Chừng nào hệ thống này chưađược nhà nước ban bạn hành chính thức, thống nhất, khoa học, hợplý, tiên tiến trong phạm vi toàn quốc thì chừng đó chưa có đủ tiền đềtối thiểu để đánh giá hiệu quả của một phương án này hay phươngán khác Muốn có hiệu quả, người xây dựng dự án chỉ cần tăng hoặcgiảm các định mức kinh tế kỹ thuật là đủ, nhà nước không có cơ sởkiểm tra Hệ thống định mứcc kinh tê – kỹ thuật được nhà nướcquan tâm, đặc biệt nhà nước XHCN.
Khi chuyển sang nền kinh tế thị trường, ý nghĩa của hệ thống định mứckinh tế kỹ thuật trong việc tính toán hiệu quả kinh tế vẫn còn nguyên giá trị,đặc biệt đối với khu vực kinh tế nhà nước.
Hệ thống giá cả: Kết quả và chi phí trong tính toán hiệu quả khôngthể chỉ bằng đơn vị hiện vật mà chủ yếu bằng đơn vị giá trị Muốnvậy phải thông qua giá cả Hệ thống giá cả chính xác là nhân tốquyết định trong tính toán hiệu quả kinh tế của các phương án, đặcbiệt trong tính toán hiệu quả kinh tế quốc dân nhằm xác định chínhxác giá trị xã hội của các dự án đầu tư.
Tỷ giá hối đoái: Đây cũng là phạm trù nằm trong hệ thống giá cảnhưng có ỹ nghĩa đặc biệt trong tính toán hiệu quả kinh tế các dự ánđầu tư có liên quan đến các hoạt động kinh tê đối ngoại.
Giá cả thường được tính toán theo đồng tiền trong nước, nhưng trong hoạtđộng kinh tế đối ngoại, giá cả được tính toán theo đồng tiền nước ngoài(ngoại tệ) Nhiệm vụ đặt ra là phải quy đổi tiền ngoại tệ thành tiền trong nướcvà ngược lại Việc quy đổi này thông qua tỷ giá hối đoái.
Trang 14Thực chất của tỷ giá hối đoái là giá cả của ngoại tệ hoặc đồng tiền trongnước Tỷ giá hối đoái được dùng trong tính toán hiệu quả kinh tế doanhnghiệp là tỷ giá hối đoái chính thức (theo thị trường) còn trong tính toán hiệuquả kinh tế quốc dân là tỷ giá hối đoái xã hội (giá cả xã hội) Tỷ giá nàykhông chỉ phản ánh tỷ giá thị trường mà còn phản ánh tình hình cán cân thanhtoán và chiến lược phát triển kinh tế đất nước.
Tỷ giá hối đoái xã hội với nghĩa là một trong những định mức hiệu quảkinh tế quốc dân là hạn mực tỷ giá hối đoái do Nhà nước đặt ra nhằm tínhtoán hiệu quả kinh tế quốc dân.
Tỷ giá hối đoái xã hội là công cụ quan trọng trong tay nhà nước để thựchiện chính sách kinh tê xã hội trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại.
Hiện nay có nhiều quan điểm khác nhau trong việc xác định tỷ giá hối đoáivới nghĩa là định mức hiệu quả kinh tế quốc dân.
II.Vốn kinh doanh và vai trò của vốn kinh doanh
1.Vốn và nguồn vốn kinh doanh1.1.Khái niệm về vốn
Vốn là phạm trù kinh tế, là điều kiện tiêm quyết cho bất cứ loại hình nàocủa doanh nghiệp, ngành nghề kinh tế kỹ thuật nào Vậy vốn là gì?
Có rất nhiều quan điểm khác nhau về vốn, mỗi quan điểm đều có cách tiếpcận riêng Theo quan điểm của Marx: Vốn là giá trị đem lại giá trị thặng dư,là một đầu vào của quá trình sản xuất Các nhà kinh tế học đại diện chotrường phái kinh tế khác nhau cũng có quan điểm khác nhau về vốn Theoquan điểm Psammuelson: Vốn là những hàng hóa được sản xuất ra để phụcvụ cho quá trình sản xuất mới, là đầu vào cho hoạt động sản xuất kinh doanhcủa một doanh nghiệp Trong cuốn sách”Kinh tế học” của D.Begg tác giả đãđưa ra hai định nghĩa về vốn hiện vật và vốn tài chính của doanh nghiệp Vốnhiện vật là dự trữ các hàng hóa đã sản xuất ra để sản xuất các hàng hóa khác,vốn tài chính là tiền và các giấy tờ có giá của doanh nghiệp.
Các quan điểm về vốn ở trên tuy thể hiện được vai trò tác dụng trongnhững điều kiện lịch sử cụ thể với các yêu cầu, mục đích nghiên cứu cụ thểnhưng vẫn bị hạn chế bởi sự đồng nhất vốn với tài sản của doanh nghiệp.Thực chất vốn là biểu hiện bằng tiền, là giá trị tài sản mà doanh nghiệp đangnắm giữ Vốn là tài sản, là hai mặt giá trị và hiện vật của một bộ phận nguồnlực sản xuất mà doanh nghiệp huy động vào quá trình hoạt động sản xuất kinhdoanh của mình.
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, vốn được quan niệm là một lượngtiền nào đó đã được đưa vào sử dụng trong hoạt động sản xuất kinh doanhhay quá trình sản xuất và tái sản xuất xã hội với tư cách là phương tiện tạo ragiá trị tăng thêm cho cá nhân và xã hội Khái niệm này không những chỉ ravốn là yếu tố đầu vào của sản xuất mà còn đề cập đến sự tham gia của vốn
Trang 15không chỉ bó hẹp trong một quá trình sản xuất riêng biệt, chia cắt mà trongtoàn bộ mọi quá trình sản xuất và tái sản xuất lên tục trong xuốt thời gian tồntại của doanh nghiệp Để tiến hành sản xuất kinh doanh, bất kỳ một doanhnghiệp nào cũng phải đòi hỏi có một lượng vốn nhất định nhằm thực hiện cáckhoản đầu tư cần thiết ban đầu như: Chí phí thành lập doanh nghiệp, chi phímua nguyên vật liệu, trả tiền công, lãi vay, chi phí tiền thuê mặt bằng sảnxuất…Đồng thời đầu tư công nghệ mua sắm máy móc thiệt bị để tái sản xuấtmở rộng, phát triển doanh nghiệp Do vậy vốn đưa vào sản xuất kinh doanhcó nhiều hình tái vật chất khác nhau để từ đó tạo ra hàng hóa dịch vụ nhằmtiêu thụ trên thị trường Số tiền doanh nghiệp thu về sau quá trình tiêu thụphải bù đắp được các chi phí bỏ ra và có lãi Khi đó, số tiền vốn ban đầu thuđược tăng thêm nhờ hoạt động sản xuất kinh doanh và có lãi Quá trình nàydiễn ra liên tục đảm bảo sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
Như vậy vốn là yếu tố có tính chất quyết định trong hoạt động sản xuấtkinh doanh Điều đó đòi hỏi các doanh nghiệp phả quản lý và sử dụng vốn cóhiệu quả để bảo toàn và phát triển vốn đảm bảo cho doanh nghiệp ngày cànglớn mạnh Việc nhận thức đầy đủ hơn về vốn cũng như đặc trưng của vốngiúp doanh nghiệp hiểu rõ tầm quan trọng và giá trị của đồng vốn để sử dụngnó một cách hiệu quả Sau đây là các đặc trưng cơ bản của vốn:
Vốn phải được đại diện cho một lượng tài sản nhất định, có nghĩa làvốn phải được biểu hiện bằng giá trị của tài sản hữu hình và tài sảnvô hình của doanh nghiệp.
Vốn phải được tích tụ và tập trung đến một lượng nhất định mới cóthể phát huy tác dụng để đầu tư vào sản xuất kinh doanh.
Vốn có giá trị về mặt thời gian điều này có ý nghĩa lớn khi bỏ vốnvào đầu tư và tính hiệu quả sản xuất sử dụng của đồng vốn.
Vốn phải được gắn liền với chủ sở hữu nhất định, không thể cóđồng vốn vô chủ và không có ai quản lý.
Vốn được quan niệm như hàng hóa và là một hàng hóa đặc biệt cóthể mua bán quyền sử dụng vốn trên thị trường, tạo lên sự giao lưusôi động trên thị trường, vốn thị trường tài chính.
Vốn không chỉ biểu hiện bằng tiền của các tài sản hữu hình mà cònđược biểu hiện bằng tiền của những tài sản vô hình.
Trong doanh nghiệp vốn là biểu hiện bằng tiền của tất cả các tài sản dùngtrong sản xuất kinh doanh Thông thường,trong các doanh nghiệp có hai loạitài sản: Tài sản lưu động và tài sản cố định Do đó, kết cấu của tài sản cố địnhcũng chính là kết cấu của vốn cố định và kết cấu của tài sản lưu động cũngchính là kết cấu của vốn lưu động Đồng thời quản lý và sử dụng có hiệu quảvốn cũng chính là quản lý và sử dụng có hiệu quả tài sản của doanh nghiệp.
1.2.Nguồn vốn
Trang 16Vốn kinh doanh của doanh nghiệp có thể được hình thành từ nhiều nguồnkhác nhau Tuy nhiên mỗi loại hình doanh nghiệp cũng chỉ có thể khai thác,huy động vốn trên một số nguồn nhất định Vì thế người ta có thể căn cứ vàonguồn hình thành vốn kinh doanh của doanh nghiệp để nhận biết doanhnghiệp đó thuộc loại nào, như doanh nghiệp có vốn kinh doanh chủ yếu thuộcnguồn vốn ngân sách nhà nước thì đó là doanh nghiệp nhà nước, hoặc một sốdoanh nghiệp khác có vốn kinh doanh từ nguồn vốn kinh doanh tự có hay cổphần thì đó là doanh nghiệp tư nhân hay một công ty cổ phần.
Như vậy qua trên cho ta thấy:
Để tiến hành bất kỳ một hoạt động sản xuất kinh doanh nào cũng đều phảicó một lượng vốn nhất định có sẵn Khác với thời kỳ bao cấp, trong nền kinhtế thị trường lượng vốn đó không phải là có sẵn mà trong đó các doanh nghiệpphải chủ động khai thác, thu hút vốn trên thị trường tài chính.
Mục đích vận động của vốn là để sinh lời Trong quá trình vận động đồngvốn có thể thay đổI hình thái biểu hiện, nhưng điểm xuất phát và điểm cuốIcùng của vòng tuần hoàn phải là giá trị, là tiền
Vì vậy khi đồng tiền không luân chuyển được, vật tư thiết bị chậm luânchuyển thì chỉ là “vốn chết” Mặt khác tiền có vận động nhưng lại bị thất tán,không quay về nơi xuất phát với giá trị lớn hơn thì đồng vốn bỏ ra khôngđược bảo toàn, chu kỳ vận động tiếp theo sẽ bị ảnh hưởng.
2.Phân loại vốn kinh doanh của doanh nghiệp
Để nhận biết được đúng đắn và đầy đủ về những hình thức tồn tại của vốnkinh doanh, người ta phải tiến hành phân loại vốn kinh doanh theo những tiêuthức khác nhau, để từ đó có thể quản lý và khai thác triệt để vốn, cũng nhưviệc phát triển tiềm năng về vốn.
2.1.Phân loại vốn theo nguồn hình thành
Theo cách phân loại này thì vốn kinh doanh của doanh nghiệp gồm có:Nguồn vốn chủ sở hữu, nguồn vốn vay, các nguồn vốn khác.
Nguồn vốn chủ sở hữu: Là nguồn vốn kinh doanh được đầu tư từcác chủ doanh nghiệp Nguồn vốn này doanh nghiệp hoàn tòan cóquyền chủ động sử dụng vào mục đích kinh doanh Đối với doanhnghiệp nhà nước thì vốn chủ sở hữu được hình thành từ ngân sáchvà một phần đựợc trích từ lợi nhuận của doanh nghiệp, công ty cổphần thì do các cổ đông đóng góp, còn doanh nghiệp tư nhân thì cóchủ doanh nghiệp bỏ ra…
Nguồn vốn vay: Là vốn mà doanh nghiệp được khai thác trên cơ sởchế độ, chính sách của nhà nước như: Vay ngân hàng, vay của cáctổ chức tín dụng…Và phải trả lãi suất theo quy định của ngân hànghoặc theo thỏa thuận với chủ nợ Các khoản vốn này các doanhnghiệp tạm thời sử dụng trong thời gian nhất định Ngoài ra việcphát hành trái phiếu cũng là hình thức vay vốn, cho phép các doanh
Trang 17nghiệp có thể thu hút rộng rãi số tiền nhàn rỗi để mở rộng hoạt độngkinh doanh sản xuất của minh.
Các nguồn vốn khác bao gồm các loại vốn được hình thành như:Liên doanh, bán cổ phần…
Việc phân loại này giúp cho nhà quản lý biết được khả năng tự chủ về tàichính của doanh nghiệp, biết được đặc điểm tính chất của từng nguồn vốn Từđó để khai thác và huy động vốn cho phù hợp.
2.2.Phân loại theo đặc điểm chu chuyển2.2.1.Vốn cố định
a.Khái niệm và đặc điểm của vốn cố định.
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, sự vận động của vốn cố định đượcgắn liền với hình thái biểu hiện vật chất của nó là tài sản Vì vậy việc nghiêncứu về vốn cố định trước hết phải dựa trên cơ sở về tài sản cố định.
Tài sản cố định: Là những tư liệu lao động có giá trị lớn, được tham giamột cách trực tiếp hoặc gián tiếp vào quá trình kinh doanh của doanh nghiệp.Trong quá trình đó, giá trị của tài sản cố định không bị tiêu hao hoàn toàntrong lần sử dụng đầu tiên mà nó được chuyển dịch dần dần từng phần vào giátrị sản phẩm của các chu kỳ sản xuất tiếp theo.
Để nhận biết tài sản cố định ta có tiêu chuẩn:
Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ tài sản này. Phải xác định rõ ràng nguyên giá của tài sản này.
Có thời gian sử dụng một năm trở lên.
Phải đạt giá trị tối thiểu ở một mức quy định(Việt Nam là 10 triệuVNĐ).
Vậy vốn cố định của doanh nghiệp là một bộ phận của vốn đầu tư ứngtrước về tài sản cố định, mà đặc điểm của nó là luân chuyển dần dần trongnhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh và hoàn thành một vòng tuần hoàn khi tàisản cố định hết thời gian sử dụng.
Trong nền sản xuất hàng hóa, để mua sắm, xây dựng tài sản cố định trướchết phải có một số vốn ứng trước, là khoản vốn ứng trước về tài sản cố định,quy mô của vốn cố định sẽ quyết định quy mô của tài sản cố định Song đặcđiểm vận động của tài sản cố định lại quyết định đến đặc điểm tuần hoàn củachu chuyển vốn cố định Vốn cố định vận động trong sản xuất kinh doanhđựơc khái quát: Tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất, được luân chuyển dầndần từng phần, sau thời gian dài vốn cố định mới hoàn thành một vòng luânchuyển vốn Qua đó có thể thấy được thời gian chu chuyển vốn cố định rấtdài Vì vậy, doanh nghiệp vừa phải quản lý giá trị tài sản cố định, vừa phảiquản lý thời gian sử dụng chúng sao cho hợp lý.
Ta thấy một điều rõ rằng tài sản cố định tham gia vào nhiều chu kỳ sảnxuất kinh doanh, nhìn chung không bị thay đổi về hình thái hiện vật, trongquá trình đó giá trị của tài sản cố định không bị tiêu hao hoàn toàn trong lần
Trang 18sử dụng đầu tiên mà nó được chuyển dịch dần dần từng phần vào giá thànhsản phẩm của chu kỳ tiếp theo Có hiện tượng đó là do quá trình tham gia vàosản xuất tài sản cố định đã bị hao mòn.
Có hai loại hao mòn: Hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình.
Hao mòn hữu hình: Là sự giảm tuyệt đối cả về mặt giá trị của tài sảncố định và giá trị sử dụng do quá trình phục vụ sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp và do sự tác động của yếu tố tự nhiên.
Hao mòn vô hình: Là sự giảm tương đối cả về mặt giá trị của tài sảncố định do phát triển khoa học kỹ thuật và sự hoàn thiện đạt đượctrong lĩnh vực sản xuất kinh doanh.
Tóm lại, vốn cố định là cơ sở vật chất cho quá trình sản xuất của doanhnghiệp Doanh nghiệp không thể bắt đầu quá trình sản xuất kinh doanh nếukhông có đầy đủ trang thiết bị cần thiết Kết hợp với trình độ, khả năng quảnlý, vốn cố định quyết định năng lực sản xuất của doanh nghiệp và góp phầnchính trong việc xác lập vị thế của doanh nghiệp trên thị trường Khôngnhững nó có ý nghĩa cho quá trình sản xuất hiện tại,vốn cố định còn thể hiệnkhả năng hướng phát triển của doanh nghiệp trong tương lai.
b.Phân loại vốn cố định
Phân loại vốn cố định là việc phân chia toàn bộ tài sản cố định hiện có củadoanh nghiệp theo những tiêu thức nhất định nhằm phục vụ cho những yêucầu quản lý của doanh nghiệp.
b.1.Phân loại tài sản cố định theo hình thái biểu hiện: Có tài sản cố định hữu hình và tài sản cố định vô hình.
Tài sản cố định hữu hình là những tư liệu lao động chủ yếu có hìnhthái vật chất cụ thể, có giá trị lớn và thời gian sử dụng lâu dài, thamgia vào nhiều chu kỳ kinh doanh nhưng vẫn giữ nguyên hình tháigiá trị vật chất ban đầu như nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc thiết bị. Tài sản cố định vô hình là những tài sản không có hình thái vật chất
cụ thể, thể hiện một lượng giá trị lớn đã đầu tư có liên quan và pháthuy tác dụng trong nhiều kỳ kinh doanh của doanh nghiệp như: Chiphí thành lập doanh nghiệp, chi phí về phát minh sáng chế, bảnquyền tác giả, chi phi sử dụng đất.
Ngoài hai loại tài sản cố định trên còn có tài sản cố định vô hình khác như:Quyền doanh nghiệp, uy tín của doanh nghiệp, quền, độc quyền Vì vậy tàisản cố định vô hình có thể tăng lên theo thời gian và cũng có thể mất đi trongchốc lát.
Trong nền kinh tế thị trường, do sự tác động của các quy luật kinh tế thịtrường và để nâng cao khả năng cạnh tranh thì các doanh nghiệp phải đầu tưnhững khoản chi phí lớn cho phần tài sản vô hình, những chi phí này phảiquản lý thu hồi dần như những chi phí khác để tái đầu tư tài sản cố định mới.
Trang 19Việc phân loại tài sản cố định theo tiêu thức kể trên sẽ giúp doanh nghiệpthấy được cơ cấu vốn đầu tư vào tài sản cố định theo hình thái biểu hiện Từđó có thể đưa ra các quyết định đầu tư, sử dụng tài sản cố định hay điều chỉnhcơ cấu này sao cho phù hợp và có hiệu quả nhất.
b.2.Phân loại theo mục đích sử dụng
Tài sản cố định sử dụng cho mục đích kinh doanh: Là các tài sản do doanhnghiệp sử dụng trong các lĩnh vực khác nhau nhưng nhằm mục đích kinhdoanh.
Tài sản cố định sử dụng cho mục đích phúc lợi, sự nghiệp, an ninh, quốcphòng.
Tài sản cố định bảo quản hộ, giữ hộ.
Việc phân loại như trên giúp cho doanh nghiệp biết được kết cấu tài sản cốđịnh theo mục đích sử dụng, từ đó có biện pháp quản lý, sử dụng và tríchkhấu hao thích hợp và có hiệu quả nhất.
b.3.Căn cứ vào công dụng kinh tế: Tài sản cố định chia thành các loại sau:Nhà cửa, vật kiến trúc.
Tài sản cố định không thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp: Là những tàisản cố định của đơn vị khác nhưng doanh nghiệp được quyền quản lý, sửdụng theo những điều kiện ràng buộc nhất định như: Tài sản cố định nhận củađối tác liên doanh, tài sản cố định thuê ngoài, tài sản cố định nhận giữhộ,quản lý hộ.
Cách phân loại này sẽ giúp cho doanh nghiệp lắm bắt được tình hình và cơcấu tài sản cố định theo quyền sở hữu, từ đó có thể đưa ra các biện pháp quảnlý, sử dụng và trích khấu hao thích hợp.
2.2.2.Vốn lưu động
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, ngoài sức lao động, tư liệulao động, doanh nghiệp còn cần phải có đối tượng lao động Đối tượng laođộng khác với tư liệu lao động là khi tham gia vào quá trình sản xuất nó
Trang 20không giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu Bộ phận chủ yếu của đối tượnglao động sẽ thông qua quá trình sản xuất tạo thành thực thể của sản phẩm, bộphận khác sẽ hao phí mất đi trong quá trình sản xuất Đối tượng lao động chỉtham gia vào một chu kỳ sản xuất do đó toàn bộ giá trị của chúng được dịchchuyển một lần vào sản phẩm và được thực hiện khi sản phẩm đó trở thànhhàng hóa Bất kỳ hoạt động nào cũng cần cố đối tượng lao động và như chúngta đã biết đối tượng lao động chính là tài sản lưu động trong doanh nghiệp.
Từ đặc điểm trên của đối tượng lao động ta có thể rút ra khái niệm về tàisản lưu động Tài sản lưu động là những tài sản ngắn hạn và thường xuyênluân chuyển trong quá trình kinh doanh, tính chất ngắn hạn ở đây chúng ta cóthể hiểu là tài sản lưu động có thể nhanh chóng chuyển thành tiền trong thờigian ngắn thường là một năm hoặc một chu kỳ kinh doanh Tài sản lưu độngcó đặc trưng là luôn luôn thay đổi hình thái sử dụng biểu hiện trong quá trìnhluân chuyển với tốc độ cao Nó được chia thành hai bộ phận chính: Một lànhững vật dự trữ để đảm bảo cho quá trình sản xuất liên tục, một bộ phận làvật tư đang trong quá trình chế biến( sản phẩm dở dang, bán thành phẩm…)cùng với các công cụ dụng cụ phụ tùng thay thế được dự trữ hoặc sử dụng,chúng tạo thành tài sản lưu động nằm trong khâu lưu thông, thanh toán đó làvật tư phục vụ quá trình tiêu thụ, các khoản hàng gửi bán, các khoản phải thu.
Vậy vốn lưu động là biểu hiện bằng tiền, là số tiền ứng trước về tài sản lưuđộng nhằm đảm bảo cho quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp được tiếnhành một cách thường xuyên liên tục Vốn lưu động được chuyển hóa quanhiều hình thái vật chất khác nhau và bị chuyển dịch toàn bộ giá trị sản xuất( trừ phần vốn lưu thông ).
Quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra không ngừng nênvốn lưu động cũng tuần hoàn không ngừng mang tính chu kỳ và hoàn thànhmột vòng tuần hoàn sau một chu kỳ sản xuất.
Sự vận động của vốn lưu động được thể hiện bằng sơ đồ sau:
T – H – SX - … - H … - T …
Giai đoạn 1: Doanh nghiệp dùng tiền để mua nguyên vật liệu, công cụ laođộng, vật tư hàng hóa, sức lao động để đưa vào quá trình sản xuất, giai đoạnnày vốn chuyển từ hình thái tiền tệ sang hình thái hiện vật Từ hình thái vốnbằng tiền chuyển sang hình thái vốn vật tư dự trữ.
Giai đoạn 2: Doanh nghiệp tiến hành đưa các vật tư dự trữ vào sản xuất,giai đoạn này là cả một quá trình kết hợp các yếu tố của sản xuất để tạo ra sảnphẩm hoặc bán sản phẩm Từ vốn vật tư dự trữ chuyển thành vốn sản phẩmdở dang, vốn thành phẩm.
Giai đoạn 3: Thành phẩm qua khâu kiểm nghiệm nhận nhập kho, tiêu thụvà thu tiền về Giai đoạn này vốn lưu động chuyển hóa từ hình thái hiện vậttrở về hình thái tiền tệ ban đầu Trong doanh nghiệp dịch vụ thuần túy với đặc
Trang 21điểm ngành nghề kinh doanh cụ thể, sự vận động của vốn cũng theo trình tựnhư trên nhưng không đầy đủ như các giai đoạn trên.
Nói tóm lại, vốn lưu động là điều kiện tiền đề vật chất không thể thiếuđược trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nó đảm bảo chosự thường xuyên liên tục cho quá trình sản xuất kinh doanh từ các khâu muanguyên vật liệu, tiến hành sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Trong quản lý cầnxác định đúng đắn nhu cầu cần thiết của vốn lưu động và nguồn bù đắp, bêncạnh đó phải thu hồi vốn nhanh và bảo toàn nó Cần tăng nhanh vòng vốnquay, tránh ứ đọng lãng phí vốn vì vốn lưu động chu chuyển tuần hoàn khôngngừng Vốn lưu động còn quyết định sự tồn tại, tăng trưởng và phát triển củadoanh nghiệp.
Phân loại vốn lưu động
Xác định kết cấu vốn lưu động góp phần vào việc sử dụng tiết kiệm và cóhiệu quả vốn lưu động, đảm bảo yêu cầu vốn lưu động cho từng khâu, từng bộphận từ đó đáp ứng đuợc yêu cầu sản xuất kinh doanh và nâng cao hiệu quảsử dụng vốn.
1 Căn cứ vào sự vận động của vốn trong quá trình sản xuất kinhdoanh:
Vốn lưu động trong khâu dự trữ: Vốn này để đảm bảo hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp có thể tiến hành được thường xuyên, liên tục.
Vốn lưu động trong khâu sản xuất: Nhằm đảm bảo cho việc sản xuất đượcliên tục Trong doanh nghiệp thương mại thuần túy thì không có bộ phận vốnở khâu này.
Vốn lưu động trong khâu lưu thông: Bao gồm vốn thành phẩm, vốn bằngtiền, vốn trong thanh toán…Nhằm đảm bảo cho việc tiêu thụ hàng hóa hoặccung ứng dịch vụ cho khách hàng được thường xuyên.
2 Căn cứ vào hình thái biểu hiện của vốn
Vốn hàng hóa: Là vốn về hàng hóa dự trữ ở các khâu và địa điểm của quátrình kinh doanh.
Vốn phi hàng hóa: Là số vốn ứng trước về công cụ, dụng cụ, bao bì, vậtđóng gói…
Vốn trong thanh toán: Là số tiền ứng trước nằm trong quá trình thanh toándo các phương thức thanh toán được áp dụng trong quá trình tiêu thụ hànghóa của doanh nghiệp.
3 Căn cứ vào nguồn hình thành
Vốn lưu động khai thác từ nội bộ doanh nghiệp: Bao gồm vốn ban đầu củachủ sở hữu và vốn doanh nghiệp tự bổ sung.
Vốn lưu động khai thác từ bên ngoài doanh nghiệp: Bao gồm vốn vayngắn hạn của ngân hàng, vốn vay dưới hình thức phát hành trái phiếu và cáckhoản vốn vay của các đối tượng khác.
4 Căn cứ vào nội dung kinh tế
Trang 22Hàng hóa: Là bộ phận tài sản lưu động chiếm tỷ trọng lớn nhất bao gồmhàng hóa dự trữ trong kho, quầy, hàng mua đang đi đường, hàng gửi bán.
Vốn bằng tiền: Là tài sảm lưu động tồn tại dưới hình thái giá trị bao gồmtiền mặt tồn quỹ, tiền gửi ngân hàng, tiền tạm ứng.
Công cụ lao động: Là những tư liệu lao động không đủ điều kiện xếp vàoloại tài sản lưu động.
Bao bì, vật đóng gói: Là những bao bì, vật đóng gói mà giá trị của chúngđược tính riêng ra khỏI giá trị hàng hóa.
Chi phí trả trước: Là những khoản chi phí phát sinh một lần tương đối lớnnhưng có tác dụng phục vụ cho nhiều chu kỳ kinh doanh khác nhau nên ngườita không phân bổ hết vào một lần vào chi phí kinh doanh mà phân bổ dầnnhiều kỳ kinh doanh như chi phí thuê nhà, thuê công cụ, trả trước theo hợpđồng…
2.2.3.Nguồn hình thành vốn kinh doanh của doanh nghiệp
Trong điều kiện phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần hiện nay, cơcấu hình thành các nguồn vốn của doanh nghiệp rất phong phú đa dạng Ta cóthể chia thành hai nguồn hình thành đó chính là: Nguồn vốn chủ sở hữu vànguồn vốn đi vay.
Nguồn vốn chủ sở hữu: Là nguồn vốn thuộc sở hữu của chủ doanh nghiệp,đó là những khoản vốn mà doanh nghiệp có quyền sử dụng lâu dài trong suốtthời gian hoạt động Đây là nguồn vốn do ngân sách nhà nước cấp hoặc cónguồn gốc từ ngân sách được cấp cho đối với doanh nghiệp nhà nước như:Chênh lệch giá và các khoản phải nộp nhưng đựơc ngân sách để lại, trích từquỹ đầu tư phát triển để bổ xung cho vốn kinh doanh, còn đối với các doanhnghiệp tư nhân, công ty cổ phần thì nguồn vốn chủ sở hữu là một bộ phận vốndo xã viên, cổ đông đóng góp vốn hoặc do chủ doanh nghiệp tư nhân tự bỏra , hoặc chích lợi nhuận bổ xung cho nguồn này.
Nguồn vốn đi vay: Đây là nguồn vốn quan trọng mà doanh nghiệp sử dụngđể đáp ứng nhu cầu về vốn thường xuyên cần thiết trong kinh doanh Tùytheo những điều kiện cụ thể mà doanh nghiệp có thể vay vốn ngân hàng, cáctổ chức tín dụng khác, vay vốn của các đơn vị, cá nhân trong và ngoài nước.
Mặt khác, việc phát hành trái phiếu và hình thức vay vốn cho phép cácdoanh nghiệp có thể thu hút rộng rãi số tiền nhàn rỗi trong các tầng lớp dân cưđể mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.
3.Vai trò của vốn kinh doanh đối với các doanh nghiệp
Tất cả các hoạt động kinh doanh dù bất kỳ quy mô nào cũng cần phải cómột lượng vốn nhất định, đó là điều kiện tiền đề cho sự ra đời và phát triểncủa các doanh nghiệp.
Về mặt pháp lý: Mỗi doanh nghiệp khi muốn thành lập thì điều kiện đầutiên doanh nghiệp phải có lượng vốn nhất định Khi đó địa vị pháp lý củadoanh nghiệp mới được xác lập, nếu trong quá trình hoạt động kinh doanh
Trang 23vốn của doanh nghiệp mà không đạt được điều kiện mà pháp luật quy định thìdoanh nghiệp sẽ bị tuyên bố chấm dứt hoạt động như: Phá sản, giải thể…Nhưvậy, vốn có thể xem như là điều kiện tiên quyết đảm bảo cho sự tồn tại tưcách pháp nhân của doanh nghiệp trước pháp luật.
Về mặt kinh tế: Trong quá trình sản xuất kinh doanh, vốn là một trongnhững yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp, đểthấy được vai trò của vốn ta xem xét quá trình sản xuất kinh doanh và các loạihình doanh nghiệp:
Doanh nghiệp sản xuất: T-H-H’-T’Doanh nghiệp thương mại: T-H-T’Các ngân hàng: T-T’
Vốn cũng là yếu tố quan trọng quyết định năng lực sản xuất kinh doanh vàxác lập vị thế kinh doanh của doanh nghiệp trên thị trường Điều này càng thểhiện rõ trong nền kinh tế thị trường hiện nay với sự canh tranh ngày càng gaygắt, các doanh nghiệp phải không ngừng cải tiến máy móc thiết bị, đầu tưhiện đạI hóa công nghệ…Tất cả những yếu tố này muốn thực hiện được phảicó lượng vốn khá lớn.
Vốn là yếu tố quyết định đến việc mở rộng phạm vi họat động của doanhnghiệp Để tiến hành sản xuất và tái đầu tư mở rộng thì sau một chu kỳ kinhdoanh vốn doanh nghiệp phải được bảo toàn và phát triển Có vốn giúp doanhnghiệp đầu tư mở rộng sản xuất, thâm nhập thị trường mới, nâng cao uy tíncủa doanh nghiệp trên thương trường.
Như vậy, bất kỳ loại hình doanh nghiệp nào thì khởi điểm của quá trìnhsản xuất kinh doanh đều cần phải có một lượng vốn (T) nhất định Vốn là yếutố quyết định trong việc thành lập, hoạt động và phát triển của mọi loại hìnhdoanh nghiệp, nhưng nó chỉ phát huy tác dụng khi doanh nghiệp biết quản lý,sử dụng vốn đó hợp lý và có hiệu quả.
III.Hiệu quả quản lý sử dụng vốn kinh doanh
1.Quan điểm về hiệu quả quản lý và sử dụng vốn kinh doanh trong cácdoanh nghiệp
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, mục tiêu lâu dài mà mọi doanhnghiệp quan tâm tới là phát triển doanh nghiệp Vì thế việc sử dụng vốn cóhiệu quả là một nhân tố quan trọng ảnh hưởng tới sự phát triển doanh nghiệp,nhân tố này thể hiện trực tiếp tới kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Vìnếu đạt yêu cầu kinh doanh chứng tỏ việc sử dụng vốn có hiệu quả và ngượclại nếu không đạt hiệu quả kinh doanh thì chứng tỏ việc sử dụng vốn là khônghợp lý Bởi vậy ta có thể xem xét hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp dựatrên hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Hiệu quả kinh doanh là phạm trù kinh tế phản ánh đồng thời các mặt củaquá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp như: Kết quả kinh doanh,
Trang 24hiệu quả sử dụng vốn, trình độ sản xuất và trình độ quản lý…Đồng thời nóđòi hỏi sự phát triển doanh nghiệp theo chiều sâu Vì thế, hiệu quả kinh doanhlà thước đo ngày càng trở lên quan trọng của sự tăng trưởng kinh tế và là chỗdựa cơ bản để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp Bởi đối vớicác doanh nghiệp, hiệu quả sử dụng vốn chính là nhằm tăng uy tín thế lực củacác doanh nghiệp trên thương trường Bên cạnh đó nâng cao hiệu quả sử dụngvốn còn tạo ra nhiều lợi nhuận, là cơ sở để mở rộng sản xuất kinh doanh nângcao đời sống cho nhân viên.
Do vậy, hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh là một phạm trù kinh tế phảnánh đầu vào và đầu ra của quá trình sản xuất kinh doanh thông qua các thướcđo tiền tệ hay cụ thể là mối quan hệ giữa kết quả thu được với chi phí bở ra đểthực hiện nguồn vốn sản xuất kinh doanh.
Ta có chỉ tiêu tổng quát như sau:
Trong đó:
Hv: Là hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
Kq: Kết quả của sản xuất kinh doanh(giá trị sản xuất, doanh thu, lợi nhuậntrước thuế)
V : Vốn sản xuất bình quân trong kỳ, trong đó V =Vsxđ 2VsxcVsxđ: Vốn sản xuất đầu kỳ.
Vsxc: Vốn sản xuất cuối kỳ.
Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tỷ lệ thuận với kết quả kinh doanh và tỷlệ nghịch với vốn kinh doanh Kết quả thu lại được ngày càng cao so với chiphí bỏ ra thì hiệu quả sử dụng vốn ngày càng cao.
Doanh nghiệp phải thường xuyên phân tích đánh giá hiệu quả sử dụng vốnđể nhanh chóng có biện pháp khắc phục những mặt còn hạn chế và phát huynhững ưu điểm của doanh nghiệp trong quản lý và sử dụng vốn Việc nângcao hiệu quả sử dụng vốn là yêu cầu mang tính bắt buộc và thường xuyên đốivới doanh nghiệp.
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sẽ đảm bảo an toàn tài chính cho doanhnghiệp, giúp cho doanh nghiệp huy động nguồn tài chính dễ dàng hơn, khảnăng thanh toán được đảm bảo và có đủ tiềm lực khắc phục những rủi rotrong kinh doanh Để đáp ứng yêu cầu cải tiến công nghệ, nâng cao chấtlượng sản phẩm…Doanh nghiệp phải có vốn, trong khi đó vốn của doanhnghiệp chỉ có hạn vì vậy nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là cần thiết.
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sẽ giúp doanh nghiệp đạt được mục tiêutăng giá trị của tài sản chủ sở hữu và các mục tiêu khác của doanh nghiệpnhư: Nâng cao uy tín sản phẩm trên thị trường, nâng cao sức sống của ngườilao động…Đồng thời nó cũng làm tăng các khoản cho ngân sách nhà nước.
Trang 25Như vậy, việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp khôngnhững đem lại hiệu quả thiết thực cho doanh nghiệp và ngừơi lao động mà nócòn ảnh hưởng đến sự phát triển của cả nền kinh tế xã hội Do đó, các nhàdoanh nghiệp phải luôn tìm kiếm các biện pháp phù hợp để nâng cao hiệu quảsử dụng vốn của doanh nghiệp.
2.Các tiêu chí về công việc quản lý hiệu quả và các chỉ tiêu đánh giá hiệuquả sử dụng vốn kinh doanh
Các chỉ tiêu đánh giá hiêu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệpđược rút ra trên cơ sở so sánh tương đối kết quả đạt được với lượng vốn kinhdoanh bỏ ra trong kỳ Hầu hết các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốnkinh doanh trong doanh nghiệp sẽ được xây dựng dựa vào nguyên tắc trên vớiviệc cụ thể hóa kết quả và vốn kinh doanh bằng các chỉ tiêu sát thực.
Điểm mấu chốt trong phân tích và đánh giá hiệu quả sử dụng vốn là kếtquả thu được từ việc tính toán các chỉ tiêu, nó được biểu hiện bằng các con sốhết sức cụ thể, có thể nói tới đây kết quả đã được số hóa Chỉ có thể đánh giáđược kết quả kinh doanh của doanh nghiệp bằng con số cụ thể, bằng các biệnpháp chuyên môn, nghiệp vụ phân tích so sánh… Rồi rút ra kết luận hiệu quảsử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp Từ việc đánh giá hiệu quả kinhdoanh xem xét mối quan hệ giữa các đại lượng từ đó tìm ra biện pháp nângcao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh trong doanh nghiệp Từ việc đánh giáhiệu quả kinh doanh xem xét mối quan hệ giữa các đại lượng từ đó tìm ra cácbiện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh trong doanh nghiệp Cụthể là làm sao để sử dụng một cách hợp lý các nguồn lực để tao ra kết quả caonhất đồng thời với các biện pháp tiết kiệm và sử dụng hợp lý vốn kinh doanh.Chỉ có sử dụng hệ thống chỉ tiêu ta mới có thể có được những con số cần thiếtcho việc phân tích và đánh giá, giúp ta rút ra những kết luận cụ thể từ đó đưara các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
2.1 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định trong doanhnghiệp
trong doanh nghiệp thương mại, vốn cố định chiếm tỷ trọng không lớn,song việc đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định cũng không kém phần quantrọng so với vốn lưu động Chu kỳ vận động của vốn cố định thường dài hơnrất nhiều so với vốn lưu động Trong quá trình vận động đó vốn cố định luônchịu tác động các yếu tố khác nhau như: Lạm phát, hao mòn vô hình…Do vậycần thiết phải xây dựng hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cốđịnh để từ đó đề ra các biện pháp bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốncố định Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định cũng đượcxây dựng dựa vào chỉ tiêu tổng quát về hiệu quả.
a.Hệ số phục vụ vốn cố định
Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định theo mức luân chuyển hàng hóa Chỉ tiêu này xác định trên cơ sở so sánh tương đối giữa mức luân
Trang 26chuyển hàng hóa trong kỳ với vốn cố định bình quân trong kỳ của doanh nghiệp.
Theo phương pháp bình quân gia quyền:
Vốn cố định bình quân =
Trong đó : V1, V2,…Vn là vốn cố định tại thời điểm được xác định trong kỳphân tích
n: là số thời điểm trong kỳ phân tích
Chỉ tiêu này phản ánh 1 đồng vốn cố định tham gia tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thực hiện trong kỳ Đây là một chỉ tiêu phản ánh chất lượng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nó đựơc sử dụng để so sánh giữa kỳ này với kỳ trước, giữa doanh nghiệp này với doanh nghiệp khác có cùng điều kiệntrên cơ sở đánh giá phân tích tình hình sử dụng toàn bộ vốn cố định của doanhnghiệp Tỷ số này càng cao phản ánh tình hình hoạt động của doanh nghiệp làrất tốt đã tạo ra mức doanh thu tiêu thụ cao hơn so với số vốn cố định hiện có.Mặt khác, tỷ số này cao còn phản ánh khả năng sử dụng các loại tài sản của doanh nghiệp.
b.Hệ số sinh lợi của vốn cố định Hệ số sinh lợi của vốn cố định =
Lợi nhuận hoạt động kinh doanhVốn cố định bình quân trong kỳ
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lợi của vốn cố định Cứ một đồng vốncố định trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận Chỉ tiêu này càng cao thì vốn cố định sử dụng càng có hiệu quả, nó được sử dụng để so sánh kỳ này vớikỳ trước, giữa doanh nghiêp này với doanh nghiệp khác có cùng điều kiện để qua đó đánh giá chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh.
c.Hàm lượng vốn cố định
Vốn cố định bình quân trong kỳ
Trang 27Hàm lượng vốn cố định = Doanh thu tiêu thụ trong kỳ
Chỉ tiêu này cho biết để tạo ra một đồng doanh thu thì doanh nghiệp phải sử dụng bao nhiêu đồng vốn cố định.
d.Hệ số phục vụ của bộ phận vốn cố định đầu tư cho tài sản cố địnhHệ số phục vụ=
Doanh thu tiêu thụ trong kỳ
Vốn cố định đầu tư cho tài sản cố định bình quân trong kỳ
Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ một đồng vốn cố định đầu tư cho tài sản cố định tham gia tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thực hiện.
e.Hệ số phục vụ của tài sản cố định Hệ số phục vụ của =
tài sản cố định
Doanh thu tiêu thụ trong kỳTổng nguyên giá tài sản cố định hiện có bình quân
Tổng nguyêngiá tài sản =cố định hiện có bình quân
Nguyên giá TSCĐ cần khấu hao đầu kỳ+nguyên giá TSCĐ cần khấu hao cuối kỳDoanh thu tiêu thụ trong kỳ
(TSCĐ: Tài sản cố định)
Chỉ tiêu này cho biết một đồng nguyên giá tài sản cố định tham gia tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu.
f.Hệ số hao mòn tài sản cố địnhHệ số hao mòn tài sản =
Số tiền khấu hao lũy kế
Nguyên giá TSCĐ ở thời điểm đánh giá
Chỉ tiêu này phản ánh mức độ hao mòn của tài sản cố định trong doanh nghiệp so với thời điểm đầu tư ban đầu.
2.2.Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động
Trong các doanh nghiệp thương mại, vốn lưu động thường chiếm tỷ trọnglớn Do vậy việc đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong doanh nghiệpthông qua các chỉ tiêu là vô cùng quan trọng và cần thiết.
a.Tốc độ luân chuyển của vốn lưu động
Trang 28Tốc độ luân chuyển của vốn lưu động được thể hiện bằng số vòng quaycủa vốn lưu động, số ngày của một vòng luân chuyển.
Tốc độ luân chuyển của vốn lưu động là một chỉ tiêu chất lượng tổng hợpphản ánh trình độ tổ chức quản lý kinh doanh của doanh nghiệp.
Số vòng luân chuyển vốn lưu động(Hlc)
Trong đó:
Mv : Mức doanh thu theo giá vốn
Vlđbq: Vốn lưu động bình quân trong kỳ
Chỉ tiêu này cho biết vốn lưu động luân chuyển được mấy vòng trong mộtchu kỳ kinh doanh, số vòng quay càng nhiều thì vốn lưu động sử dụng càngcó hiệu quả
Số ngày luân chuyển của vốn lưu động(N)N=
Trong đó:
T: Số ngày trong kỳ phân tích
Chỉ tiêu này thể hiện số ngày cần thiết cho vốn lưu động quay được 1vòng, thời gian của một vòng luân chuyển càng nhỏ thì tốc độ luân chuyểncủa vốn lưu động càng lớn và làm rút ngắn chu kỳ kinh doanh, vốn quay vònghiệu quả hơn
Hệ số đảm nhiệm của vốn lưu độngHệ số đảm nhiệm =
Chỉ tiêu này nó cho biết trong một đồng doanh thu có bao nhiêu đồng vốn lưu động Chỉ tiêu này phản ánh hệ số đảm nhiệm càng nhỏ thì chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lưu động càng cao và có khả năng tiết kiệm được vốn lưu động
c.Hệ số sinh lợi của vốn lưu động
Trang 29Hệ số sinh lợi vốn lưu động =
Lợi nhuận hoạt đông kinh doanhVốn lưu động bình quân
Chỉ tiêu này cho thấy cứ mỗi đồng vốn lưu động tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ thì tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận, chỉ tiêu này càng lớn thì càng tốt.
d.Hệ số bảo toàn vốn lưu độngHệ số bảo toàn vốn lưu động =
Vốn lưu động thực tế bảo toàn đến cuối kỳVốn lưu đông bảo toàn đến cuối kỳ
Chỉ tiêu này phản ánh tình hình bảo tồn lưu động đến cuối kỳ của doanh nghiệp Nếu hệ số này lớn hơn hoặc bằng 1 thì doanh nghiệp đã thực hiện tốt công tác này và ngược lại.
2.3.Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn tổng hợpa.Hệ số phục vụ của vốn kinh doanh
Hệ số này được xác đinh trên cơ sở so sánh tương đối giữa tổng doanh thu đạt được trong kỳ với tổng số vốn kinh doanh bình quân trong kỳ.
Hệ số phục vụ của = vốn kinh doanh
Tổng doanh thu đạt được trong kỳTổng vốn kinh doanh bình quân
Trong đó:
Tổng vốn kinh doanh bình quân trong kỳ có thể tính bằng công thức bình quân cộng giản đơn:
Tổng vốn kinh doanh = bình quân
Tổng vốn kinh doanh đầu kỳ + Tổng vốn kinh doanh cuối kỳ2
Hoặc sử dụng phương pháp bình quân gia quyền:
Tổng vốn kinh doanh bình quân =
Với: V1,V2,…,Vn Là vốn sản xuất kinh doanh tại các thời điểm được xác định trong kỳ phân tích
n: Là số thời điểm trong thời kỳ phân tích.
Hệ số phục vụ của vốn kinh doanh phản ánh cứ mỗi đồng vốn kinh doanh sử dụng trong kỳ thì doanh nghiệp thu được bao nhiêu đồng doanh thu Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh càng cao Hệ số
Trang 30phục vụ kỳ sau tốt hơn kỳ trước thì kết quả sử dụng vốn kinh doanh kỳ sau tốthơn kỳ trứơc và ngược lại.
b.Hệ số sinh lợi của vốn kinh doanh
Hệ số sinh lợi của vốn kinh doanh =
Lợi nhuận trong kỳVốn kinh doanh bình quân
Chỉ tiêu này phản ánh mức sinh lợi của đồng vốn kinh doanh, cứ mỗi đồngvốn kinh doanh được sử dụng trong kỳ mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận.Nó phản ánh trình độ lợi dụng các yếu tố vốn kinh doanh của doanh nghiệp.Chỉ tiêu này càng lớn thì chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng một cách có hiệuquả các nguồn vốn của doanh nghiệp.
IV.Các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
1.Sự cần thiết của việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
Trong các điều kiện nền kinh tế thị trường hiện nay, sự cạnh tranh giữacác doanh nghiệp ngày càng tăng Nhà nước đóng vai trò điều tiết hoạt độngkinh tế bằng hệ thống pháp luật và hệ thống chính sách kinh tế xã hội Sự tồntại và phát triển doanh nghiệp phu thuộc rất lớn vào việc sử dụng đồng vốnđưa vào kinh doanh sao cho hiệu quả, tức là phải nâng cao được hiệu quả sửdụng vốn kinh doanh Việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh còn làđiều kiện quan trọng giúp cho doanh nghiệp đạt được các mục tiêu kinhdoanh của mình.
Qua những gì đã nghiên cứu ở trên có thể thấy được tầm quan trọng củavốn kinh doanh trong doanh nghiệp Từ lúc bắt đầu hình thành đến lúc doanhnghiệp phát triển vững mạnh, vốn kinh doanh luôn là tiền đề vật chất khôngthể thiếu được Do vậy, vấn đề đặt ra ở đây là làm sao có thể sử dụng vốn mộtcách có thể hiệu quả nhất và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là một nhiệm vụvô cùng cấp bách đặt ra cho doanh nghiệp.
Việc sử dụng vốn có hiệu quả là nhu cầu khách quan của cơ chế hoạchtoán đó là kinh doanh tiết kiệm và có hiệu quả trên cơ sở tự chủ về mặt tàichính.
Mặt khác nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động là tăng số vòng quaycủa vốn lưu động tạo ra khả năng tiết kiệm vốn lưu động Nó còn giúp chodoanh nghiệp có thể đảm bảo việc thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước từ đógóp phần phát triển ngân sách nhà nước, ngoài ra tăng hiệu quả sử dụng vốncòn thúc đẩy và mở rộng quá trình tái sản xuất kinh doanh từ đó giảm đượclượng vốn ngân sách cấp cho doanh nghiệp nhà nước, giúp cho nhà nước cóđiều kiện chuyển đầu tư ra nhiều lĩnh vực khác Việc tăng hiệu quả sử dụngvốn sẽ giảm được số lượng tiền tệ đưa vào lưu thông từ đó góp phần giảm lạmphát, nâng cao sức mạnh đồng tiền Bên cạnh đó tăng lợi nhuận sẽ giúp cho
Trang 31doanh nghiệp thực hiện tốt việc tái sản xuất sức lao động thông qua tiền lươngtrả cho nhân viên, việc trích quỹ lập quỹ khen thưởng, phúc lợi đựơc mở rộngsẽ cải thiện đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần người lao động.
Nói tóm lại, việc nâng cao hiêu quả sử dụng vốn là tất yếu trong điều kiệnnền kinh tế thị trường cạnh tranh Nó góp phần tiết kiệm của cải vật chất xãhội, góp phần tăng trưởng kinh tế quốc dân Trong điều kiện thực tế ở nước tahiện nay, do nhu cầu sử dụng vốn ngày càng tăng dẫn đến toàn bộ nền sảnxuất xã hội nước ta nằm trong tình trạng thiếu vốn Do vậy, việc nâng caohiệu quả sử dụng vốn lưu động là yêu cầu cấp thiết đối với tất cả các doanhnghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh.
2.Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
Hiện nay, vấn đề hiệu quả sử dụng vốn là một vấn đề , yêu cầu quan trọngvà là mục tiêu hàng đầu trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp Chính vì vậy, để đạt được hiệu quả sử dụng vốn các doanh nghiệpphải đạt được hiệu quả của tất cả các hoạt động trong quá trình kinh doanhcủa mình Muốn đạt được hiệu quả vốn cao thì các doanh nghiệp phải có cácquyết định chiến lược và có quyết sách đúng đắn trong quá trình lựa chọn cáccơ hội hấp dẫn Tuy nhiên trong quá trình diễn ra hoạt động sản xuất doanhnghiệp luôn phải chịu sự tác động của nhiều nhân tố ảnh hưởng Do đó, việctổ chức quản lý và điều khiển hoạt động kinh doanh cần nghiên cứu một cáchtoàn diện về hệ thống các yếu tố ảnh hưởng đến việc nâng cao hiệu quả sửdụng vốn nhằm mục đích lựa chọn các phương án sử dụng cho phù hợp.
Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn có thể chia thành hainhóm đó là: Nhóm các nhân tố ảnh hưởng bên ngoài doanh nghiệp( gọi lànhân tố khách quan), và nhóm các nhân tố ảnh hưởng bên trong doanhnghiệp( gọi là nhân tố chủ quan).
2.1.Các nhân tố ảnh hưởng khách quan
Nhóm các nhân tố ảnh hưởng thuộc môi trường kinh doanh: Là các nhântố khách quan mà các doanh nghiệp không thể kiểm soát được Ta có thể thấynhư: Đối thủ cạnh tranh, thị trường, tập quán, cơ cấu ngành, mức thu nhậpbình quân của dân cư…
Đối thủ cạnh tranh: Là những đối thủ có cùng tiêu thụ một sản phẩm đồngnhất hay sản xuất và tiêu thụ những sản phẩm có khả năng thay thế Doanhnghiệp phải tìm cách nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm giá thành sản phẩmđể đẩy mạnh tốc độ tiêu thụ, tăng doanh thu, tăng vòng quay vốn, tổ chức lạibộ máy hoạt động tối ưu hơn, hiệu quả hơn để tạo cho doanh nghiệp có khảnăng cạnh tranh về giá cả, chất lượng, mẫu mã…Như vậy đối thủ cạnh tranhcó ảnh hưởng lớn đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp nhưng đồngthời cũng tạo ra sự tiến bộ trong kinh doanh, tạo ra động lực phát triển củadoanh nghiệp.
Trang 32Thị trường: Thị trường ở đây bao gồm cả đầu vào và đầu ra của doanhnghiệp Đối với thị trường đầu vào là cung cấp các yếu tố cho quá trình sảnxuất như nguyên liệu, máy móc, thiết bị…Cho nên trực tiếp tác động đến giáthành sản phẩm, tính liên tục và hiệu quả của quá trình sản xuất Còn đối vớiđầu ra sẽ quyết định doanh thu của doanh nghiệp trên cơ sở chấp nhận hànghóa, dịch vụ của doanh nghiệp Thị trường đầu ra sẽ quyết định tốc độ tiêuthụ, tạo vòng quay vốn nhanh hay chậm từ đó tác động đến hiệu quả sử dụngvốn doanh nghiệp.
Tốc độ đổi mới của quá trình sản xuất kinh doanh: Đây là một nhân tố ảnhhưởng lớn đến hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh Vì tốc độ đổi mới của quátrình sản xuất kinh doanh càng cao thì chu kỳ sản xuất kinh doanh càng rútngắn vòng quay vốn càng nhanh và ngược lại Do vậy doanh nghiệp cần phảicải tiến quy trình sản xuất kinh doanh hàng năm để đẩy nhanh tốc độ chuchuyển của vốn.
Nhân tố về thời vụ của sản xuất kinh doanh: Ta thấy sản xuất kinh doanhcó thời vụ vì sản xuất kinh doanh đáp ứng yêu cầu của thị trường một cách tốiđa, mà nhu cầu của thị trường mang tính thời vụ Cho nên hoạt động kinhdoanh thương mại cũng mang tính chất thời vụ, dẫn đến việc tạo lập vốn, tổchức chu chuyển vốn cũng mang ảnh hưởng của tính chất thời vụ.
Mối quan hệ và uy tín trên thị trường: Đây là tiềm lực vô hình của doanhnghiệp tạo nên sức mạnh của doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh Sựtác động này là sự tác động phi lượng hóa bởi vì chúng ta không thể tính toánvà định lượng được Một hình ảnh uy tín tốt nhất về doanh nghiệp sẽ là ưu thếlớn trong việc tạo lập nguồn vốn, hay mối quan hệ với bạn hàng…Với mốiquan hệ rộng doanh nghiệp sẽ có nhiều cơ hôi, đầu mối và từ đó có thể lựachọn những phương án tạo lập và sử dụng vốn tốt nhất cho mình.
Ngoài môi trường kinh doanh còn có các nhân tố khác như chính sách vĩmô của nhà nước tác động tới hiệu quả sử dụng vốn thông qua cơ chế giaovốn, đánh giá tài sản cố định, sự thay đổI chính sách thuế, môi trường cạnhtranh, tập quán dân cư, mức thu nhập bình quân dân cư Nó tác động trực tiếphoặc gián tiếp đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp Do đó doanhnghiệp cần phải quan tâm đến nó để có những cách xử lý tại thời điểm cụ thể.
2.2.Các nhân tố chủ quan
Các nhân tố chủ quan trong doanh nghiệp ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụngvốn của doanh nghiệp là sự thể hiện tiềm lực của một doanh nghiệp Cơ hội,chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp luôn phụ thuộc chặt chẽ vào các yếutố phản ánh tiềm lực của doanh nghiệp Tiềm lực của doanh nghiệp khôngphải là bất biến, nó có thể phát triển đi lên hay đi xuống, có thể thay đổi.Nhân tố này nhằm đạt được hiệu quả vốn tốt nhất cho doanh nghiệp.
Trang 33Nhân tố con người: Trong kinh doanh con người được đặt lên vị trí hàngđầu quyết định hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp, quyết định sự thànhcông trong kinh doanh, trong mọi hoạt động của doanh nghiệp.
Đội ngũ cán bộ quản lý: Người quản lý có vai trò quan trọng trong sảnxuất kinh doanh, sự điều hành và quản lý sử dụng vốn có hiệu quả thể hiện ởsự kết hợp các yếu tố sản xuất tối ưu, giảm chi phí không cần thiết, đồng thờinắm bắt cơ hội kinh doanh đem lạI cho doanh nghiệp sự phát triển.
Đội ngũ người lao động: Công nhân sản xuất có trình độ tay nghề cao phùhợp với công nghệ của dây chuyền sản xuất thì việc sử dụng máy móc thiết bịsẽ tốt hơn, khai thác tối đa công suất của máy móc thiết bị, làm tăng năng suấtlao động, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
Nhân tố trình độ kỹ thuật công nghệ: Hoạt động trong cơ chế thị trường sựcạnh tranh của các doanh nghiệp diễn ra rất khốc liệt, trình độ kỹ thuật côngnghệ tiên tiến cho phép doanh nghiệp chủ động nâng cao chất lượng hànghóa, năng xuất lao động, hạ giá thành sản phẩm Các yếu tố này tác động hầuhết các mặt của sản phẩm như đặc điểm sản phẩm, giá cả sảm phẩm, sức cạnhtranh của sản phẩm Nhờ vậy mà doanh nghiệp có thể tăng khả năng cạnhtranh của mình, tăng vòng quay của vốn lưu động Ngược lại, với trình độ kỹthuật công nghệ thấp kém thì không những giảm khả năng cạnh tranh củadoanh nghiệp mà còn giảm lợi nhuận, kìm hãm sự phát triển của doanhnghiệp.
Nhân tố trình độ tổ chức quản lý: Nhân tố là sự biểu hiện của trình độ tổchức sản xuất nó đảm bảo cho tính tối ưu trong tổ chức dây chuyền sản xuất,cho phép doanh nghiệp khai thác tới mức tối đa các yếu tố công nghệ sảnxuất Cụ thể nó biểu hiện trình độ phối hợp của các bộ phận trong doanhnghiệp trên cơ sở tương hỗ lẫn nhau dẫn đến việc sử dụng các nguồn lực đầuvào tối ưu nhất Nhân tố này cho phép doanh nghiệp sử dụng hợp lý và tiếtkiệm các nguồn vốn hiện có trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp, giúp cho lãnh đạo doanh nghiệp đề ra những quyết định về chỉ đạosản xuất kinh doanh chính xác kịp thời, tạo ra những động lực to lớn để kíchthích sản xuất phát triển.
3.Các biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý sử dụng vốn kinh doanhtrong doanh nghiệp
Trong quá trình sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp phải biết sử dụngvốn sao cho phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh ở từng giai đoạn, biếttập chung vốn vào khâu trọng điểm Mặc dù quá trình sử dụng vốn và nângcao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh là quan trọng và có tính chất quyết địnhđến hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh, nhưng không thể không quan tâm tớikhâu huy động vốn và các biện pháp bảo toàn và sử dụng vốn có hiệu quả.
Trang 343.1.Các biện pháp nâng cao hiệu quả công việc quản lý và sử dụng vốn
Tổ chức tốt quá trình sản xuất kinh doanh làm cho quá trình sản xuất thôngxuốt, đều đặn trong các khâu, quản lý sao cho hạn chế tối đa ngừng sản xuất ứđọng vật tư hàng hóa, sản phẩm sản xuất kém chất lượng, tiết kiệm chi phítrong sản xuất kinh doanh.
Quản lý tài sản cố định, vốn cố định: Thực hiện đúng quy chế về quản lýđầu tư và xây dựng Tất cả các dự án đầu tư hình thành tài sản cố định củadoanh nghiệp đều phải được lập, thẩm định, tổ chức thực hiện và quản lýđúng theo các quy định của nhà nước Xây dựng và tổ chức thực hiện đúng cáquy trình sử dụng, bảo quản, bảo dưỡng và sửa chữa các tài sản cố định nhằmduy trì năng lực phục vụ của tài sản cố định, khai thác tối đa công suất, côngdụng của tài sản cố định, bố trí dây chuyền hợp lý, chọn phương pháp khấuhao thích hợp, nhượng bán và thanh lý nhanh chóng những tài sản cố địnhkhông cần dùng và đã hư hỏng…Nhằm thu hồi và bảo toàn vốn cố định.
Quản lý vốn lưu động: Là xác định lượng vốn lưu động cần thiết cho từngchu kỳ sản xuất kinh doanh để huy động hợp lý các nguồn vốn bổ sung tránhtình trạng thiếu vốn hay thừa vốn, tiết kiệm vật tư, giảm chi phí nguyên vậtliệu trong giá thành sản phẩm Tổ chức tốt quá trình thu mua nhằm hạ giáthành sản phẩm, tránh tình trạng ứ đọng vật tư hàng hóa gây ứ đọng vốn màảnh hưởng đến kinh doanh của doanh nghiệp Doanh nghiệp phải có biệnpháp thưởng phạt nghiêm minh đối với các cán bộ công nhân viên nhằm tăngnăng xuất lao động cũng như chất lựơng sản phẩm Giữ uy tín với khách hàngtrong quan hệ tạo nên uy tín để có thể làm ăn kinh doanh lâu dài Tránh tìnhtrạng nợ quá hạn chưa đòi được, công nợ dây dưa không có khả năng thanhtoán.
Tiết kiệm chi phí trong kinh doanh Muốn tăng lợi nhuận thì doanh nghiệpphải tiết kiệm chi phí trong kinh doanh Chi phí trong doanh nghiệp thươngmạI gồm giá mua hàng hóa và chi phí lưu thông Doanh nghiệp nên khai thácnguồn hàng có chênh lệch giá mua, giá bán cao, mua tận gốc bán tận ngọn thìlợi nhuận sẽ tăng nhiều Doanh nghiệp cần tổ chức vận động hàng hóa hợp lýnhằm giảm bớt các khoản chi phí vận chuyển, thuê kho bãi…Chi phí lưuthông tăng phải phù hợp với tốc độ tăng quy mô kinh doanh Vì vậy doanhnghiệp phải tự tìm biện pháp quản lý tốt để tổ chức nghiên cứu thị trường,quảng cáo…Hạn chế các khoản chi phí lưu thông không cần thiết gây lãngphí.
Áp dụng khoa học tiến bộ vào sản xuất kinh doanh Trong thời đại hiệnnay sự tiến bộ về khoa học kỹ thuật là tăng không ngừng, việc áp dụng khoahọc kỹ thuật tiến bộ là một điều kiện cần thiết cũng như một lợi thế rất lớn.Nó là một điều kiện vật chất để các doanh nghiệp có thể tạo ra sản phẩm đápứng nhu cầu thị hiếu của thị trường cả về số lượng và chất lượng, rút ngắn
Trang 35được chu kỳ sản xuất, giảm tiêu hao nguyên vật liệu, làm tăng tốc độ luânchuyển vốn, tăng hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh.
Làm tốt công tác phân tích hoạt động kinh doanh, thì người quản lýthường phải nắm được vốn hiện có cả về giá trị hiện vật, nguồn hình thành vàcác biến động về vốn trong kỳ, hình thành khả năng thanh toán và xử lý kịpthời để đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh thông xuốt thuận lợi Đồngthời định kỳ doanh nghiệp phải phân tích đánh giá các chỉ tiêu hiệu quả sửdụng vốn trong kỳ tìm ra nguyên nhân làm sút kém để điều chỉnh xử lý.
3.2.Một số biện pháp bảo toàn và phát triển vốna Đối với vốn cố định
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay có sự cạnh tranh giữa các doanhnghiệp với nhau cho nên bảo toàn vốn sản xuất nói chung và vốn cố định nóiriêng là yêu cầu có tính sống còn đối với doanh nghiệp Sự cần thiết kháchquan phải bảo toàn vốn cố định còn được bắt nguồn từ những đặc thù riêngcủa loại vốn này như:
Vốn cố định là một bộ phận quan trọng và không thể thiếu được đối vớimọi doanh nghiệp Mặc dù trong các doanh nghiệp thương mại, vốn cố địnhthường chiếm tỷ trọng nhỏ hơn so với vốn lưu động, nhưng nếu bộ phận vốnnày không được quản lý và sử dụng tốt thì sẽ ảnh hưởng đến quá trình kinhdoanh và làm giảm hiệu quả chung của doanh nghiệp.
Chu kỳ vận động của nó dài hơn nhiều so với vốn lưu động và trong thờigian dài vận động đó, đồng vốn bị đe dọa bởi những rủi ro khách quan hoặcchủ quan, làm thất thoát vốn như: lạm phát, hao mòn vô hình, quản lý kinhdoanh kém hiệu quả.
So với chu kỳ vận động của vốn lưu động, vốn cố định dịch chuyển giá trịvào sản phẩm từng phần nên được hoàn vốn từng phần Trong khi đó có mộtbộ phận vốn cố định được chuyển hóa thành vốn tiền tệ, quỹ khấu hao, phầncòn lại được cố định trong giá trị còn lại của vốn cố định Muốn bảo toànđược vốn cố định thì phần tĩnh phải nhanh chóng chuyển sang phần động.Đây là quá trình dễ làm thất thoát vốn.
Bảo toàn vốn cố định về mặt hiện vật nghĩa là phải duy trì quy mô ban đầucủa tài sản cố định và duy trì thường xuyên năng lực phục vụ của nó Để đạtđược mục tiêu này, doanh nghiệp phải thực hiện các công tác như thực hiệnđúng quy chế sử dụng, bảo quản, bảo dưỡng không làm hư hỏng mất mát tàisản cố định…Bảo tòan vốn cố định về mặt giá trị nghĩa là phải duy trì đượcsức mua của vốn cố định ở thời điểm hiện tại so với thời điểm bỏ vốn đầu tưban đầu trước những tác động của các yếu tố giá cả, tỷ giá hối đoái, lạm pháttiền tệ và ảnh hưởng của tiến bộ khoa học kỹ thuật( nếu doanh nghiệp khôngnhững duy trì được quy mô sức mua ban đầu của bộ phận vốn cố định đầu tưvào tài sản cố định mà còn mở rộng được quy mô đó thì thực chất doanhnghiệp đã phát triển vốn cố định của mình).
Trang 36Cùng với trách nhiệm bảo toàn vốn đồng thời phải chăm lo phát triển vốn,bởi vì bảo toàn vốn mới chỉ là tái sản xuất giản đơn, để tái sản xuất mở rộngtăng quy mô sản xuất doanh nghiệp phải tăng vốn từ kết quả kinh doanh cóthêm vốn đầu tư chiều sâu và đầu tư mở rộng Để bảo toàn và phát triển vốncố định của doanh nghiệp cần thiết phải sử dụng các biện pháp sau:
Đánh giá và đánh giá lại tài sản cố định một cách thường xuyên và chínhxác, trong nền kinh tế thị trường, giá cả thường xuyên biến động, hiện tượnghao mòn vô hình thường xảy ra rất đa dạng và nhanh chóng làm cho giánguyên thủy của tài sản cố định và giá trị còn lại của tài sản cố định bị sailệch so với mặt bằng giá hiện tại của tài sản cố định Việc thường xuyên đánhgiá lạI tài sản cố định và đánh giá lại chính xác tài sản cố định tức là xác địnhđược giá trị thực của tài sản cố định là cơ sở cho việc xác định mức khấu haohợp lý là thu hồi vốn, hoặc kịp thời xử lý những tài sản cố định bị mất giá đểchống thất thoát vốn.
Lựa chọn các phương pháp khấu hao thích hợp, có nhiều phương pháp tínhkhấu hao nhưng tùy theo từng điều kiện cụ thể và hoàn cảnh cụ thể, ngườiquản lý phải lựa chọn sao cho vừa đảm bảo, vừa thu hồi vốn đó, không gây ranhững biến động lớn trong giá thành và bán sản phẩm.
Áp dụng các biện pháp nâng cao hiệu suất sử dụng tài sản cố định như tậndụng tối đa công suất máy móc thiết bị, giảm thời gian tác nghiệp, hợp lý hóadây chuyền công nghệ, đảm bảo thực hiện về chế độ duy trì, bảo dưỡng máymóc, áp dụng các chê độ khuyến khích vật chất trách nhiệm vật chất đối vớingười quản lý và sử dụng tài sản cố định…
Những biện pháp kinh tế khác: Kịp thời xử lý những tài sản cố định bị lạchậu, mất giá giải phóng các thiết bị không đầu tư kinh doanh sinh lời, mua tàisản cố định để phòng rủi ro, có cân nhắc thận trọng khi đầu tư đổi mới tài sảncố định Cuối cùng sau mỗi kỳ kế hoạch người quản lý cần tiến hành phântích đánh giá tình hình sử dụng tài sản cố định và vốn cố định thông qua cácchỉ tiêu phân tích Trên cơ sở đó có thể rút ra những bài học về quản lý bảotồn vốn cố định.
b.Đối với vốn lưu động
Bảo toàn vốn lưu động là một vấn đề hết sức quan trọng bởi nó quyết địnhsự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
Vốn lưu động trong doanh nghiệp được tồn tại dưới dạng hàng hóa và tiềntệ Sự luân chuyển và chuyển hóa thường chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố tácđộng khách quan và chủ quan trong đó có những yếu tố làm làm cho vốn lưuđộng của doanh nghiệp bị giảm sút dần, do vây cần:
Phải xác định: Số vốn lưu động cần thiết trong kỳ kinh doanh Việc xácđịnh chính xác số vốn lưu động sẽ có tác dụng sau:
Tránh ứ đọng vốn( phải trả lãi vay) thúc đẩy tốc độ luân chuyển của vốnnhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
Trang 37Đảm bảo đủ vốn lưu động cần thiết tốI thiểu cho quá trình sản xuất kinhdoanh được tiến hành liên tục.
Tổ chức khai thác các nguồn vốn lưu động, cần phải khai thác triệt để cácnguồn vốn nội bộ và các khoản vốn có thể chiếm dụng một cách thườngxuyên Nếu còn thiếu thì doanh nghiệp tiếp tục tiến hành khai thác các nguồnvốn bên ngoài như: Vốn liên doanh, vốn vay ngân hàng…Tuy nhiên cần cânnhắc yếu tố lãi suất tiền vay, lãi cho đầu tư vốn phải lớn hơn lãi suất vay vốnthì người kinh doanh mới đi vay vốn.
Phải luôn có những giải pháp bảo toàn và phát triển vốn lưu động, để thựchiện mục tiêu trên doanh nghiệp cần phải được đẩy mạnh khâu tiêu thụ hànghóa, xử lý kịp thời các vật tư, hàng hóa chậm luân chuyển để giải phóng vốn.Phải thường xuyên xác định phần chênh lệch giữa vốn bỏ ra ban đầu với giáthị trường về những tài sản lưu động tồn kho để có biện pháp kịp thời Ngoàira doanh nghiệp cần hết sức tránh và xử lý kịp thời các khoản nợ khó đòi haycác hiện tượng chiếm dụng vốn.
Phải tiến hành phân tích tình hình sử dụng vốn lưu động một cách thườngxuyên, nhờ các hệ thống dữ liệu phân tích, người quản lý có thể điều chỉnhkịp thời các biện pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nhằm tăng mứcdoanh lợi Ngòai việc bảo toàn vốn doanh nghiệp phải có trách nhiệm pháttriển sản xuất kinh doanh và có lợi nhuận.
3.3.Lựa chọn nguồn vốn và mức độ huy động của từng nguồn cho hợp lývới mục đích kinh doanh
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay có sự tham gia của nhiều thành phầnkinh tế thì sự cạnh tranh trong kinh doanh rất gay go và quyết liệt Để tồn tạivà phát triển được doanh nghiệp cần phải lựa chọn phương án kinh doanh phùhợp với chiến lược kinh doanh, chiến lược marketing hay là phù hợp với môitrường kinh doanh và khả năng của doanh nghiệp mình Đầu tiên doanhnghiệp phải xây dựng được phương án kinh doanh: Kinh doanh cái gì? Theophương pháp nào?
Các phương án đề ra đó phải dựa trên việc nghiên cứu nhu cầu của thịtrường Các nhân viên tiếp thị không những phải lắm bắt nhu cầu tiêu dùng xãhội về mặt hàng hóa, chủng loại, số lượng, chất lượng…Ở thời điểm đó màcòn phải dự đoán được cả trong tương lai Cho nên đòi hỏi doanh nghiệp phảicó nhân viên kinh doanh trình độ cao, khả năng nhạy bén với những biếnđộng của thị trường Đây là vấn đề quan trọng có ý nghĩa quyết định sự thànhđạt hay thất bại của phương án kinh doanh.
Bên cạnh đó là phương án kinh doanh phải dựa trên cơ sở khả năng tàichính thực tế của doanh nghiệp cũng như các nguồn mà doanh nghiệp có thểhuy động.
Sau khi đã chọn phương án kinh doanh kỹ càng và hợp lý, doanh nghiệptiến hành các mặt hàng nhằm đảm bảo có nguồn cung cấp và tiêu thụ hàng
Trang 38hóa ổn định, lâu dài Do thị trường luôn biến động nên doanh nghiệp cũngphải theo dõi sát sao để điều chỉnh phương án kinh doanh của mình sao chohợp lý.
Trên cơ sở các phương án kinh doanh đã lập cần lựa chọn và sử dụng hợplý các nguồn vốn Doanh nghiệp xác định nhu cầu vốn của các yếu tố sản xuấtkinh doanh để có thể biết được huy động vốn đến mức nào thì đủ cho phươngán kinh doanh của doanh nghiệp vì vốn kinh doanh được bù đắp từ nhiềunguồn khác nhau Ngoài nguồn vốn ngân sách nhà nước cấp cho doanhnghiệp nhà nước, thì bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng cần huy động vốnnhững nguồn vốn bổ xung nhằm bảo đảm sản xuất kinh doanh bình thường,mở rộng quy mô và đầu tư chiều sâu.
Ngoài nguồn vốn tự có thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, doanhnghiệp có thể sử dụng lâu dài thì có nhiều nguồn vốn khác nhau như: Vayngắn hạn ngân hàng, các tổ chức tín dụng, vay các đối tương khác, liên doanhliên kết, phát hành trái phiếu, cổ phiếu,…Việc lựa chọn nguồn vốn nào là rấtquan trọng cần phải dựa trên nguyên tắc hiệu quả kinh tế.
Nếu tăng trưởng nguồn vốn tự có doanh nghiệp sẽ có điều kiện thuận lợihơn trong kỳ vì giảm bớt số vay, tiết kiệm chi phí và tăng lợi nhuận chodoanh nghiệp Cho nên doanh nghiệp cần sử dụng triệt để nguồn vốn tự có vàcó trách nhiệm bảo toàn, đồng thời tăng trưởng số vốn đó.
Sử dụng nguồn vốn đi vay doanh nghiệp có trách nhiệm trả cả gốc lẫn lãitrong một thời gian nhất định Nếu quá hạn mà không trả được thì phải trả cảgốc lẫn lãi vay quá hạn có lãi suất cao hơn lãi suất thông thường.
Do vậy doanh nghiệp nên hạn chế đến mức có thể các khoản vốn vay, khivay phải xem xét tình hình cụ thể hiệu quả sử dụng các khoản vốn vay đó vàkhả năng trả Còn khi doanh nghiệp thừa vốn tùy vào từng điều kiện mà lựachọn khả năng sử dụng Nếu đưa đi liên doanh, cho vay, cần thẩm định rõràng và kỹ càng các dự án đầu tư liên doanh, khả năng thanh toán của từngngười vay để tránh tình trạng nợ khó đòi.
4.Các phương pháp đánh giá hiệu quả sử dụng vốn4.1.Phương pháp so sánh
để áp dụng phương pháp so sánh cần phải đảm bảo các điều kiện có thể sosánh được của các chỉ tiêu tài chính( thống nhất về thông tin, nôi dung, tínhchất, đơn vị tính toán…) và theo mục đích phân tích mà xác định gốc so sánh.Gốc so sánh được chọn lựa là kỳ báo cáo hay kỳ kế hoạch, giá trị so sánh cóthể được lựa chọn bằng số tuyệt đối, hay tương đối hay bình quân.
Trong phương pháp này người ta có thể có nhiều dạng so sánh như:So sánh số liệu thực tế với số liệu kế hoạch.
So sánh số liệu thực tế giữa kỳ.
So sánh giữa các doanh nghiệp, các ngành.
So sánh số liệu thực với thông số kỹ thuật với các phương án khác.
Trang 394.2.Phương pháp tỷ lệ
Phương pháp này dựa trên ý nghĩa chuẩn mực các tỷ lệ tài chính Sự biếnđổi của các tỷ lệ cố nhiên là sự biến đổi của các đại lượng tài chính Vềnguyên tắc, phương pháp tỷ lệ yêu cầu phải xác định được các ngưỡng cácđịnh mức để nhận xét đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp, trên cơsở đó so sánh tỷ lệ của doanh nghiệp với giá trị của các tỷ lệ tham chiếu.
4.3.Một số phương pháp khác
Ngoài những phương pháp đã nêu ở trên chúng ta còn có thể sử dụng mộtsố phương pháp để kết hợp và so sánh giữa các phương pháp với nhau như:Phương pháp đồ thị, liên hệ cân đối, phân tổ, phương pháp tương quan,phương pháp kinh tế lượng và các phương pháp thống kê khác.
Trang 40Chương II:Thực trạng quản lý vốn kinh doanh vàhiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty
I.Khái quát về đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh củacông ty CEMACO
1.Quá trình hình thành phát triển của công ty
Đầu năm 1958, tổng công ty dược phẩm trực thuộc Bộ Nội Thương đượcbộ giao cho nhiệm vụ tổng hợp như cầu của một số bộ khác về hóa chất vàdụng cụ thí nghiệm thông thường Nhu cầu khi đó chủ yếu là của bộ giáp dục,bộ y tế và bộ nông nghiệp là chính.
Sau đó, để thành một tổ chức chuyên doanh riêng theo đề nghị của tổngcông ty Bộ Nội Thương ra quyết định thành lập trạm dụng cụ hóa chất thínghiệp cấp I(14/9/1959), trực thuộc tổng công ty Khi ấy, tất cả các tổ chứcchuên doanh chỉ là các trạm cấp I chưa được thành lập công ty, đây chính làtên đầu tiên của công ty Từ khi tách ra riêng ra, với lúc đầu chỉ có 3-4 ngườivà 2 căn nhà nhỏ ở 25 và 36 Hàng Gà-Hà Nội, trạm hoạt động rất hiệu quả, vàđược bộ phận thêm cơ sở ở 30 Tràng Tiền, 1 kho sơn ở Đức Giang, cơ sở ở 38Hàng Điếu và 70 Hàng Mã.
Sau một thời gian dài hoạt động cùng với những thay đổi cơ bản về cơ cấutổ chức, trạm được nâng lên thành công ty Đến năm 1972, công ty đượcchuyển về bộ vật tư cùng với một số công ty khác như: Công ty xăngdầu,công ty kim khí, công ty điện máy…Sang bộ vật tư, công ty trực thuộctổng công ty hóa hóa chất vật liệu điện với cái tên mới là công ty vật tư khoahọc kỹ thuật Do tính chất và đặc điểm kinh doanh, sau nhiều lần nghiên cứuvà bàn bạc, bộ vật tư đã đưa ra quyết định tách công ty ra khỏi tổng công tyhóa chất vật liệu điện thành công ty trực thuộc bộ Quyết định này đã đánhdấu một bước ngoặt mới và có ý nghĩa quan trọng đối với đơn vị.