IV Cỏc khoản đầu tư tài chớnh
II.Tỡnh hỡnh quản lý vốn kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của cụng ty CEMACO trong năm 2006-
kinh doanh của cụng ty CEMACO trong năm 2006-2007
Là một doanh nghiệp thương mại hoạt động trong nền kinh tế thị trường cú sự quản lý của nhà nước. Cụng ty CEMACO cú quyền tự chủ sản xuất kinh doanh, quyền sở hữu và thừa kế tài sản…Việc tự chủ sản xuất kinh doanh đồng nghĩa với việc cụng ty phải chịu trỏch nhiệm độc lập về hoạt động của mỡnh trờn cơ sở vốn cú được. Trước hết, để cú một cỏi nhỡn tổng quỏt về cụng ty ta xem xột một số khớa cạnh về quản lý nguồn vốn trong doanh nghiệp và ta đi phõn tớch một số chỉ tiờu kinh tế cơ bản để cú thể đỏnh giỏ đỳng hiệu quả quản lý sử dụng vốn đối với cụng ty.
1.Quản lý nguồn vốn trong doanh nghiệp
Vốn là điều kiện khụng thể thiếu được để một doanh nghiệp thành lập và tiến hành cỏc hoạt động sản xuất kinh doanh. Vỡ vậy, quản lý vốn của doanh nghiệp cú ý nghĩa quan trọng trong quản lý tài chớnh doanh nghiệp. Tuy nhiờn, trong quản lý nguồn vốn, chỳng ta đề cập chủ yếu đến cỏc hỡnh thức huy động vốn, xem xột ảnh hưởng của cỏc nhõn tố tới cỏch thức lựa chọn nguồn vốn của doanh nghiệp.
Trong mọi doanh nghiệp, vốn đều bao gồm hai bộ phận: Vốn chủ sở hữu và nợ; Mỗi bộ phận này được cấu thành bởi nhiều khoản mục khỏc nhau tựy theo tớnh chất của chỳng. Tuy nhiờn, việc lựa chọn nguồn vốn trong cỏc doanh nghiệp khỏc nhau sẽ khụng giống nhau, nú phụ thuộc vào hàng loạt cỏc nhõn tố như sau:
• Trạng thỏi của nền kinh tế.
• Ngành kinh doanh hay lĩnh vực của doanh nghiệp.
• Quy mụ và cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp.
• Trỡnh độ khoa học và trỡnh độ quản lý.
• Chiến lược phỏt triển và chiến lược đầu tư của doanh nghiệp.
• Thỏi độ của chủ doanh nghiệp.
• Chớnh sỏch thuế …
1.2. Cỏc nguồn vốn của doanh nghiệp và phương thức huy động
Tựy theo cỏc loại hinh doanh nghiệp và cỏc đặc điển cụ thể, mỗi doanh nghiệp cú thể cú cỏc phương thức huy động vốn khỏc nhau. Trong điều kiện kinh tế thị trường, cỏc phương thức huy động vốn của doanh nghiệp được đa dạng húa nhằm khai thỏc mọi nguồn vốn trong nền kinh tế. Tuy nhiờn cần lứu ý rằng, trong hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam, do thị trường tài chớnh chưa phỏt triển hoàn chỉnh nờn việc khai thỏc vốn cú những nột đặc trưng nhất định. Sự phỏt triển nhanh chúng và của nền kinh tế và thị trường tài chớnh sẽ sớm tạo điều kiện để cỏc doanh nghiệp mở rộng khả năng thu hỳt vốn vào kinh doanh.
Sau đõy là cỏc nguồn vốn và cỏc phương thức huy động vốn (cũn gọi là phương thức tài trợ) mà cỏc doanh nghiệp cú thể sử dụng.
1.2.1. Nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp
Đối với mọi loại hỡnh doanh nghiệp, vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp bao gồm cỏc bộ phận chủ yếu:
• Vốn gúp ban đầu.
• Lợi nhuận khụng chia.
• Tăng vốn bằng phỏt hành cổ phiều mới.
1.2.1.1. Vốn gúp ban đầu
Khi doanh nghiệp được thành lập bao giờ chủ doanh nghiệp cũng phải cú một sụ vốn bạn đầu nhất định do cỏc cổ đụng chủ sỏ hữu gúp. Khi núi đến nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp bao giờ cũng phải xem xột hỡnh thức sở hữu của doanh nghiệp đú, vỡ hỡnh thức sở hữu sẽ quyết định tớnh chất và hỡnh thức tạo vốn của bản thõn doanh nghiệp.
Đối với doanh nghiệp nhà nước, vốn gúp ban đầu chớnh là vốn đầu tư của nhà nước. Chủ sở hữu của cỏc doanh nghiệp nhà nước là nhà nước. Hiện nay, cơ chế quản lý tài chớnh núi chung và quản lý vốn của doanh nghiệp Nhà nước núi riờng đang cú những thay đổi để phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế. Đối
với cỏc doanh nghiệp, theo luật doanh nghiệp, chủ doanh nghiệp phải cú một số vốn ban đầu cần thiết để xin đăng ký thành lõp doanh nghiệp.
1.2.1.2. Nguồn vốn từ lợi nhuận khụng chia
Quy mố sụ vốn ban đầu của chủ doanh nghiệp là một yếu tố quan trọng, tuy nhiờn, thụng thường, sụ vốn này cần được tăng theo quy mố phỏt triển của doanh nghiệp. Trong quỏ trỡnh hoat đụng sản xuất kinh doanh, nếu doanh nghiệp hoạt động cú hiệu quả thỡ doanh nghiệp sẽ cú những điều kiện thuận lợi để tăng trưởng nguồn vốn. Nguồn vốn tớch lũy từ lợi nhuận khụng chia là bộ phận lợi nhuận được sử dụng tỏi đầu tư, mở rụng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Từ tài trợ băng lợi nhuận khụng chia nguồn vốn nội bộ là một phương thức tạo nguồn tài chớnh quan trọng và khỏ hấp dẫn của cỏc doanh nghiệp, vỡ doanh nghiệp giảm được chi phớ, giảm bớt sự phụ thuộc vào bờn ngoài. Rất nhiều doanh nghiệp quan trọng chớnh sỏch tỏi đầu tư từ lợi nhuận để lại (retained earings), họ đặt ra mục tiờu phải cú một khối lượng lợi nhuận để lại đủ lớn nhằm đỏp ứng nhu cầu vốn ngày càng tăng.
Nguồn vốn tỏi đầu tư từ lợi nhuận để lại chỉ cú thể thực hiện được nếu như doanh nghiệp đó và đang hoạt động và cú lợi nhuận, được phộp tiếp tục đầu tư. Đối với cỏc doanh nghiệp Nhà nước thỡ việc tỏi đầu tư phụ thuộc khụng chỉ và khả năng sinh lợi của bản thõn doanh nghiệp mà cũn phụ thuộc vào chớnh sỏch tỏi đầu tư của Nhà nước.
Tuy nhiờn, đối với cỏc cụng ty cổ phần thỡ việc để lại lợi nhuận liờn quan đến một sụ yờu tố nhạy cảm. Khi cụng ty để lại một phần lợi nhuận trong năm cho tỏi đầu tư, tức là khụng dựng số lợi nhuận đú để chia lói cổ phần, cỏc cổ đụng khụng được nhận tiền lói cổ phần (cổ tức) nhưng bự lại, họ cú quyền sở hữu số vố cổ phần tăng lờn của cụng ty.
Như vậy, giỏ trị ghi sổ của cỏc cổ phiếu sẽ tăng lờn cựng với việc tự tài trợ bằng nguồn vốn nụi bộ. Điều này một mặt khuyến khớch cổ đụng giữ cổ phiếu lõu dài, nhưng mặt khỏc, dễ làm giảm tớnh hấp dẫn của cổ phiếu trong thời kỳ trước mắt (ngắn hạn) do cổ đụng chỉ nhận được một phần cổ tức nhỏ hơn. Nếu tỷ lệ chi trả cổ tức thấp, hoặc số lói dũng khụng đủ hấp dẫn thỡ giỏ cổ phiếu cú thể bị giảm sỳt.
Khi giải quyết vấn đề cổ tức và tỏi đầu tư, chớnh sỏch phõn phối cổ tức của cụng ty cổ phần phải lưu ý đến một số yếu tố cú liờn quan như:
• Tổng số lợi nhuận rũng trong kỳ.
• Mức chia lói trờn một cổ phiếu của cỏc năm trước.
• Sự xếp hạng cổ phiếu trờn thị trường và tớnh ổn định của thị giỏ cỏ
phiếu của cụng ty, tõm lý và đỏnh giỏ của cụng chỳng về cổ phiếu đú.
• Hiệu quả của việc tỏi đầu tư.
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cú thể tăng vốn chủ sở hữu bằng cỏch phỏt hành cổ phiếu mới.
Một nguồn tài chớnh dài hạn rất quan trọng là phỏt hành cổ phiếu để huy động vốn cho doanh nghiệp. Phỏt hành cổ phiếu được gọi là hoạt động tài trợ dài hạn của doanh nghiệp. Chỳng ta xem xột một số yếu tố cơ bản liờn quan đến việc phỏt hành và kiểm soỏt cỏc loại cổ phiếu khỏc nhau.