Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần thiết bị vật tư ngân hàng
Trang 1MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài.
Đổi mới nền kinh tế theo hướng nền kinh tế mở do Đảng và Nhà nướcta khởi xướng đòi hỏi hệ thống Ngân hàng Việt Nam, trong đó có Công ty cổphần thiết bị vật tư Ngân hàng phải thực sự đổi mới để phù hợp với tình hìnhthực tiễn và xu thế hội nhập khu vực và thế giới.
Công ty cổ phần thiết bị vật tư Ngân hàng, hoạt động kinh doanh vớichức năng hạch toán kinh tế và thực hiện kinh doanh thiết bị, vât tư Ngânhàng Trong những năm qua Công ty cổ phần thiết bị vật tư Ngân hàng đãnhanh chóng đa dạng hoá hoạt động kinh doanh, dần dần thay đổi cơ cấu kinhdoanh thích hợp với sự đổi mới nền kinh tế đất nước Song cũng như mọi hoạtđộng kinh doanh khác, hoạt động kinh doanh thiết bị vật tư Ngân hàng luônphải thay đổi theo môi trường hoạt động để thích nghi với nhiệm vụ chứcnăng của Công ty thiết bị vật tư chuyên ngành ngân hàng, nên các cơ chếchính sách luôn phải được đổi mới Trên giác độ này, hiện nay hoạt động kinhdoanh thiết bị vật tư tại Công ty cổ phần thiết bị vật tư Ngân hàng cũng cònkhá nhiều bất cập, như: chất lượng kinh doanh chưa cao, tiềm ẩn những yếutố không vững chắc trong chiếm lĩnh thị trường về khách hàng, cơ cấu nguồnvốn, nên chưa tạo được động lực mạnh mẽ để mở rộng hoạt động và nâng caokhả năng cạnh tranh, hiệu quả kinh doanh thiết bị vật tư Ngân hàng chưa cao
và bền vững so với khả năng, Vì vậy, luận văn chọn đề tài “Giải phápnâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần thiết bị vậttư Ngân hàng” làm mục tiêu nghiên cứu.
2 Mục đích nghiên cứu:
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và phân tích thực trạng để tìm ra nguyênnhân tồn tại trong hoạt động kinh doanh thiết bị vật tư Ngân hàng của Công ty
Trang 2cổ phần thiết bị vật tư Ngân hàng nhằm đưa ra những giải pháp phù hợp nângcao nâng cao hiệu quả kinh doanh thiết bị vật tư Ngân hàng.
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Luận văn nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản về hiệu quả kinhdoanh của lĩnh vực thiết bị, vật tư Ngân hàng; từ đó phân tích tình hình thựctiễn hoạt động kinh doanh tại Công ty cổ phần thiết bị vật tư Ngân hàng trongnhững năm đổi mới gần đây.
Luận văn tập trung chủ yếu vào những vấn đề về thực hiện cơ chếchính sách kinh doanh thiết bị vật tư Ngân hàng, những vướng mắc tồn tại,phương hướng cho việc nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh thiết bị vậttư ngân hnàg tại Công ty cổ phần thiết bị vật tư ngân hàng.
4 Phương pháp nghiên cứu:
Luận văn sử dụng phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, kháiquát hoá và các phương pháp lý thuyết hệ thống, thống kê, phân tích kinh tế, đánhgiá thực trạng tìm giải pháp và các phương pháp nghiên cứu thông thường.
5 Kết cấu luận văn:
Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận văn kết cấu thành 3 chương:
Chương 1: Những vấn đề cơ bản về hiệu quả hoạt động kinh doanh của
các doanh nghiệp.
Chương 2: Thực trạng hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty cổ
phần thiết bị vật tư Ngân hàng.
Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công
ty cổ phần thiết bị vật tư ngân hàng
Trang 3Chương 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINHDOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP
1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP
1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp
Khái niệm DN thường được làm rõ thông qua phạm trù xí nghiệp.Người ta hiểu: ''xí nghiệp là một đơn vị kinh tế được tổ chức một cách có kếhoạch để sản xuất và tiêu thụ sản phẩm (dịch vụ)'' [23] Xí nghiệp được coi làmột hệ thống có các đặc trưng cơ bản là vừa phụ thuộc, lại vừa không phụthuộc vào cơ chế kinh tế.
Với tư cách là hệ thống không phụ thuộc vào cơ chế kinh tế cụ thể, xínghiệp mang ba đặc trưng cơ bản: sự kết hợp các yếu tố sản xuất để tạo ra sảnphẩm, nguyên tắc cân bằng tài chính và nguyên tắc hiệu quả.
Với tư cách hệ thống phụ thuộc và cơ chế kinh tế cụ thể sẽ có xí nghiệphoạt động trong cơ chế kế hoạch hóa tập trung và trong cơ chế thị trường Từđó định nghĩa ''DN là một xí nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trường'' MỗiDN đều là xí nghiệp nhưng không phải mọi xí nghiệp đều là DN.
Có thể hiểu DN từ định nghĩa tổ chức Tổ chức là một nhóm có tốithiểu hai người, cùng hoạt động với nhau một cách qui củ theo những nguyêntắc, thể chế và các tiêu chuẩn (văn hoá) nhất định, nhằm đặt ra và thực hiệncác mục tiêu chung Một tổ chức có ba đặc trưng cơ bản là:
- Một nhóm người cùng hoạt động với nhau- Có mục tiêu chung
- Được quản trị theo các thể chế, nguyên tắc nhất đinh Các nguyên tắcđược quan niệm như là các chuẩn mực, tiêu chuẩn cần thiết để điều hành tổ chức một cách có trật tự nhằm đạt được các mục tiêu đã đặt ra.
Trang 4Có thể phân loại tổ chức theo các tiêu thức khác nhau Xét theo tínhchất hoạt động sẽ có tổ chức chính trị, xã hội, kinh doanh,: Nếu xét theo mụctiêu sẽ có tổ chức nhằm mục tiêu lợi nhuận và tổ chức không nhằm mục tiêulợi nhuận Xét theo tính chất tồn tại sẽ có tổ chức ổn định và tổ chức tạm thời.Từ đó có thể hiểu DN là một tổ chức kinh tế hoạt động trong cơ chế thịtrường Hạn chế của khái niệm này là dựa trên cơ sở định nghĩa tổ chức lànhóm tối thiểu hai người trong khi không nhất thiết DN cần điều kiện có tớithiểu hai người
Cho đến nay ở nước ta người ta vẫn hay có thói quen chỉ định nghĩaDN theo luật Trong Luật Doanh nghiệp có giải thích: ''DN là tổ chức kinh tếcó tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanhtheo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động KD''7.Khái niệm DN ở góc độ luật sẽ mang ý nghĩa chi phối của luật pháp trong khichúng ta nghiên cứu DN ở nhiều góc độ khác nhau.
1.1.2 Các loại hình doanh nghiệp.
Tính phổ biến của hoạt động KD và trên cơ sở đó là tính phổ biến củahoạt động QT trước hết phụ thuộc vào từng loại hình DN Và mỗi loại hình cónhững dặc điểm hoạt động đặc trưng Trên giác độ nghiên cứu, luận văn xemxét cách phân loại và đặc điểm hoạt động của các loại doanh nghiệp theo mộtsố tiêu thức sau:
* Căn cứ vào chức năng hoạt động
Căn cứ vào chức năng hoạt động có thể phân thành DN sản xuất, DNdịch vụ và DN sản xuất và dịch vụ.
- DN sản xuất: DN sản xuất thực hiện sự kết hợp các nguồn lực sảnxuất để tạo ra các sản phẩm cung cấp cho thị trường.
Các sản phẩm là các vật phẩm thoả mãn nhu cầu nào đó của con người.Vì quá trình sản xuất thường tách rời quá trình tiêu dùng sản phẩm nên cơ cấusản xuất của mọi DN sản xuất thường là cơ cấu khép kín, quá trình sản xuất
Trang 5không có sự hiện diện của khách hàng Chức năng chủ yếu của DN sản xuấtlà sản xuất sản phẩm.
- DN dịch vụ: DN dịch vụ là DN thực hiện sự kết lợp các nguồn lực đểtạo ra dịch vụ cung cấp cho khách hàng.
Dịch vụ là một hoạt động hay một lợi ích thường không cụ thể có thểphục vụ trực tiếp khách hàng hay bán kèm theo sản phẩm Đa số dịch vụ cóđặc điểm cơ bản là phi vật chất, không dự trữ được nên quá trình hình thànhvà cung cấp dịch vụ thường diễn ra đồng thời Quá trình tạo ra và cung cấpdịch vụ thường gắn với sự hiện diện của khách hàng.
Để tồn tại và phát triển, con người có nhu cầu và cầu tiêu dùng cả hailoại sản phẩm và dịch vụ Xã hội càng phát triển, con người càng có nhu cầuđa dạng về dịch vụ Vì vậy giá trị cung cấp dịch vụ ngày càng chiếm tỉ trọnglớn trong tổng sản phầm quốc nội.
- DN sản xuất và dịch vụ: Một số DN vừa thực hiện chức năng sản
xuất, vừa thực hiện chức năng cung cấp dịch vụ Các DN này là các DN sảnxuất và dịch vụ Đó thường là các DN sản xuất gắn liền với tiêu thụ sản phẩm,sản xuất gắn liền với dịch vụ sửa chữa, bảo dưỡng, Trong xu hướng hiệnnay một số DN lớn có thể phát triển theo hướng đa dạng hoá cả các sản phẩmvà dịch vụ.
* Căn cứ vào ngành và ngành kinh tế- kĩ thuật
Nếu căn cứ vào tiêu thức ngành kinh tế có thề phân thành các DN côngnghiệp, nông nghiệp, giao thông, thương mại, ngân hàng, bảo hiểm, Sâuhơn, căn cứ vào các ngành kinh tế - kĩ thuật có thể phân các DN chuyên mônhoá hẹp hơn Ví dụ các DN công nghiệp lại được phân thành các doanhnghiệp cơ khí, luyện kim, hoá chất, dệt may, chế biến thực phẩm, Cũnghoàn toàn tương tự khi phân các DN ngân hàng thành ngân hàng công thương,nông nghiệp, đầu tư,
Trang 6Phân loại DN theo ngành và ngành kinh tế - kĩ thuật là để nghiên cứu tính đặcthù của hoạt động và các kĩ năng quản trị của từng loại.
* Căn cứ vào hình thức pháp lí
DN không tồn tại chung chung mà luôn tồn tại dưới hình thức pháp lícụ thể Ở mỗi giai đoạn phát triển, mỗi nước đều xác định các hình thức pháplí cụ thể của DN Các hình thức pháp lý của DN nước ta hiện nay bao gồmhợp tác xã (HTX), doanh nghiệp nhà nước (DNNN), doanh nghiệp tư nhân(DNTN), công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần (CTCP), công ty hợpdanh (CTHD), nhóm công ty, doanh nghiệp liên doanh (DNLD) và doanhnghiệp 100% vốn nước ngoài (DNFDI) Ngoài ra, theo cách hiểu DN hiện đạithì KD theo Nghị định 66/HĐBT cũng là một hình thức pháp lý của DN Mỗiloại có những đặc điểm hoạt động riêng Chẳng hạn:
- Hợp tác xã: Là tổ chức kinh tế tự chủ do những người lao động có
nhu cầu, lợi ích chung, tự nguyện cùng góp vốn, góp sức lập ra theo qui địnhcủa pháp luật để phát huy sức mạnh của tập thể và của từng xã viên nhằmgiúp nhau thực hiện có hiệu quả hơn các hoạt động sản xuất, KD dịch vụ vàcải thiện đời sống, góp phần phát triển kinh tế - xã hội.
- Doanh nghiệp nhà nước: Là tổ chức kinh tế do Nhà nước sở hữu toàn
bộ vốn điều lệ hoặc có cổ phần, vốn góp chi phối, được tổ chức dưới hìnhthức CTNN, CTCPNN và CTTNHHNN [12] Theo qui định hiện hành thìDNNN cũng hoạt động theo luật Doanh nghiệp.
CTNN là DN do Nhà nước sở hữu toàn bộ vốn điều lệ, thành lập, tổchức quản lý Bên cạnh CTNN độc lập, ngày nay các tổng công ty nhà nướcthành lập theo QĐ 90 và 91/1994/TTg ngày 7.3.1994, đang chuyển dần sanghoạt động theo mô hình tập đoàn kinh tế, công ty mẹ - công ty con ,
CTCPNN là CTCP mà toàn bộ cổ đông là các CTNN hoặc tổ chứcđược Nhà nước uỷ quyền góp vốn, được tổ chức và hoạt động theo qui địnhcủa Luật Doanh nghiệp.
Trang 7CTTNHHNN một thành viên là CTTNHH do Nhà nước sở hữu toàn bộvốn điều lệ, được tổ chức quản lí và đăng kí hoạt động theo qui định của LuậtDoanh nghiệp
CTTNHHNN có hai thành viên trở lên là CTTNHH trong đó tất cả cácthành viên đều là CTNN hoặc có thành viên là CTNN và thành viên khác là tổchức được Nhà nước uỷ quyền góp vốn, được tổ chức và hoạt động theo quiđịnh của Luật Doanh nghiệp
DN có cổ phần, vốn góp chi phối của Nhà nước là DN mà cổ phần hoặcvốn góp của Nhà nước chiếm trên 50% vốn điều lệ; Nhà nước giữ quyền chiphối đối với DN này Còn DN có một phần vốn của Nhà nước nếu phần vốngóp của Nhà nước trong vốn điều lệ chiếm dưới 50% CTNN giữ quyền chiphối DN khác là công ty sở hữu toàn bộ vốn điều lệ hoặc có cổ phần, vốn gópchiếm trên 50% vốn điều lệ của DN khác, giữ quyền Quyền chi phối đối vớiDN là quyền định đoạt đối với điều lệ hoạt động, việc bổ nhiệm, miễn nhiệm,cách chức các chức danh quản trị chủ chốt, việc tổ chức quản trị và các quyếtđịnh quản trị quan trọng khác của DN đó.
Ngày nay, DNNN chỉ được thành lập mới ở những ngành, lĩnh vựcđược phép và phải do thủ tướng quyết định thành lập.
Hạn chế chủ yếu của DNNN là sản phẩm chậm được đổi mới, cải tiến;công nghệ kỹ thuật lạc hậu, chậm thay đổi; năng suất lao động thấp, giá thànhcao; tính năng động và HQKD thấp Các nguyên nhân chủ yếu của tình trạngnày là chưa cụ thể hoá được vai trò chủ đạo của DNNN; trình độ quản trịthấp; chưa phân biệt rõ quyền sở hữu và quyền QT, trách nhiệm của đại diệnsở hữu và của người sử dụng vốn; cho đến nay, hầu như mới chỉ có thưởng,chưa ai phải chịu trách nhiệm về sự hoạt động kém hiệu quả của DNNN;chính sách ưu đãi của nhà nước đã tạo thói quen ỷ lại cho DNNN.
- Doanh nghiệp tư nhân: DNTN là DN do một cá nhân làm chủ và tự
chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của DN.
Trang 8DNTN không được phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào Mỗi cá nhân chỉđược quyền thành lập một DNTN [12].
Chủ DNTN có toàn quyền quyết định về mọi hoạt động KD của DN, làđại diện theo pháp luật của DN Chủ DNTN có thế tự thực hiện công việc QThoặc thuê người khác làm thay mình DNTN hoạt động theo Luật Doanhnghiệp.
- Công ty trách nhiệm hữu hạn: CTTNHH hai thành viên trở lên là
doanh nghiệp, trong đó thành viên có thể là tổ chức, cá nhân với số lượngkhông vượt quá năm mươi Thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ vànghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn cam kết đóng góp.Phần vốn góp của thành viên chỉ được chuyển nhượng theo quy định.
CTTNHH có tư cách pháp nhân và không được quyền phát hành cổphần [13] CTTNHH một thành viên là DN do một tổ chức hoặc một cá nhânlàm chủ sở hữu; chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm về các khoản nợ vànghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn điều lệ của công ty.Công ty có tư cách pháp nhân và không được quyền phát hành cổ phần [14].CTTNHH hoạt động theo Luật Doanh nghiệp.
CTTNHH một thành viên và hai thành viên trở lên khác nhau ở cácđiềm chủ yếu sau:
- Số lượng và tính chất của chủ sở hữu
- Tính chất chịu trách nhiệm về tài sản và nghĩa vụ của thành viênCTTNHH giống CTCP ở sự tách biệt rõ ràng giữa quyền sở hữu vàquyền sử dụng vốn KD, ở cơ chế giám sát bên trong khá có hiệu quả.CTTNHH khác CTCP ở:
- Giới hạn số thành viên và vốn pháp định khi thành lập- Quyền phát hành cổ phiếu.
- Công ty cổ phần: CTCP là doanh nghiệp, trong đó: vốn điều lệ được
chia thành nhiều phần bằn nhau gọi là cổ phần, cổ đông có thể là tổ chức, cá
Trang 9nhân với số lượng tối thiểu là ba và không hạn chế số lượng tối đa; cổ đôngchỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công tytrong phạm vi số vốn họ đã góp cổ đông có quyền tự do chuyển nhượng cổphần của mình cho người khác CTCP có tư cách pháp nhân và có quyền pháthành chứng khoán các loại để huy động vốn.
CTCP có nhiều chủ sở hữu, mỗi chủ sở hữu chỉ chịu trách nhiệm caonhất bằng vốn cổ phần của họ Bằng cách phát hành cổ phiếu, CTCP có thểthay đổi và tăng số chủ sở hữu trong quá trình kinh doanh Trong CTCP,quyền sở hữu và quyền kinh doanh được tách biệt khá rõ ràng Hơn nữa,CTCP còn được tổ chức giám sát thường xuyên và có hiệu quả bởi thị trườngchứng khoán và cơ chế hoạt động bên trong của nó.
Ngày nay, CTCP được thành lập bởi hai phương thức là thành lập mớivà CPH DNNN Cũng có hai loại CTCP là CTCP thông thường và CTCPNN.CTCP hoạt động theo Luật Doanh nghiệp.
- Công ty hợp danh: CTHD là DN trong đó có ít nhất hai thành viên là
chủ sở hữu chung cùng nhau kinh doanh dưới một tên chung (gọi là thànhviên hợp danh); ngoài ra còn có thể có thành viên góp vốn Thành viên hợpdanh là cá nhân, chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về các khoảnnợ của công ty trong phạm vi số vốn đã góp vào công ty.
CTHD có tư cách pháp nhân và không được phát hành bất kỳ loạichứng khoán nào [12] CTHD hoạt động theo Luật doanh nghiệp.
Điểm đặc biệt là CTHD có hai loại thành viên; chi phối quyền và tráchnhiệm của mỗi loại thành viên là con người chứ không phải bằng vốn góp.CTHD là công ty đối nhân.
- Nhóm công ty: Nhóm công ty là tập hợp các công ty có mối quan hệ
gắn bó, lâu dài với nhau về lợi ích kinh tế, công nghệ, thị trường và các dịchvụ kinh doanh khác Nhóm công ty bao gồm các hình thức: công ty mẹ - côngty con; tập đoàn kinh tế và các hình thức khác [12].
Trang 10Với công ty mẹ - công ty con, quyền và trách nhiệm của công ty mẹ đốivới công ty con tuỳ thuộc vào loại hình pháp lý của công ty con; hợp đồng,giao dịch và quan hệ khác giữa công ty mẹ và công ty con đều phải được thiếtlập và thực hiện độc lập, bình đẳng.
Tập đoàn kinh tế là nhóm công ty có quy mô lớn Theo qui định hiệnnay, Chính phủ quy định hướng dẫn tiêu chí, tổ chức quản lý và hoạt độngcủa tập đoàn kinh tế.
- Doanh nghiệp liên doanh và DN nước ngoài: DNLD là DN do hai bên
hoặc nhiều bên hợp tác thành lập tại Việt Nam trên cơ sở hợp đồng liên doanhhoặc hiệp định ký giữa Chính phủ nước CHXHCN Việt nam và Chính phủnước ngoài, hoặc là DNLD hợp tác với nhà đầu tư nước ngoài trên cơ sở hợpđồng liên doanh [11].
DN nước ngoài là DN có 100% vốn nước ngoài hoạt động tại ViệtNam Trước đây DNLD và DNFDI hoạt động theo Luật đầu tư nước ngoài tạiViệt Nam Ngày nay, các DN này cũng hoạt động theo Luật đầu tư năm 2005[10].
Ngoài ra, nếu ít vốn và muốn tự kinh doanh ở nước ta còn có loại hìnhKD theo NĐ 66/HĐBT.
* Căn cứ vào hình thức sở hữu
Căn cứ vào hình thức sở hữu có:
- DN một chủ sở hữu và DN nhiều chủ sở hữu
- DNNN, DN dân doanh, DN sở hữu hỗn hợp và DN có vốn nướcngoài.
- DN có một chủ sở hữu gồm DNTN và CTTNHH một thành viên:- Chủ sở hữu là cá nhân: DNTN
- Chủ sở hữu là tổ chức: Có một thành viên.
Trang 11Ngoài ra, có thể có DNFDI và kinh doanh theo nghi định 66/HĐBT(một người sở hữu) cũng có thể là DN một chủ sở hữu.
DN có nhiều chủ sở hữu bao gồm HTX, CTTNHH có trên một thànhviên, CTCP, CTHD:
- Chủ sở hữu là các cá nhân: HTX, CTTHHH có trên một thành viên,CTCP, CTHD.
- Chủ sở hữu là các tổ chức: CTTNHH trên một thành viên mà các tồchức cùng nhau thành lập.
Ngoài ra, có thể có DNFDI và KD theo nghị định 66/HĐBT (nhiềungười sở hữu) cũng có thể là DN nhiều chủ sở hữu.
* Căn cử vào mục tiêu hoạt động chủ yếu
Mặc dù phải theo đuổi đồng thời nhiều mục tiêu hình thành hệ thống(hàm) mục tiêu song luôn xác định được một mục tiêu bao trùm, lâu dài chomọi DN và mục tiêu này thường ổn định Xét ở góc độ này, có hai loại:DNKD và DN công ích.
- DNKD: Mặc dù còn nhiều quan điểm khác nhau song có thể khẳng
định trong cơ chế kinh tế thị trường mọi DNKD đều nhằm vào mục tiêu baotrùm, lâu dài là tối đa hoá lợi nhuận ròng Chỉ trên cơ sở này DN mới có thểđứng vững trong cạnh tranh, có điều kiện để thực hiện tái sản xuất với qui môngày càng lớn, cải thiện điều kiện làm việc, nâng cao lợi ích của người laođộng và thực hiện các nghĩa vụ với xã hội.
Mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận ròng chi phối hoạt động của DN và từngbộ phận, cá nhân bên trong nó Hoạt động quản lý nhà nước và QTKD đềuphải hướng DNKD vào mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận ròng của DN.
- DN công ích: Các DN công ích được hình thành và tồn tại trong nềnkinh tế nhằm vào mục tiêu tối đa hoá lợi ích xã hội, thực hiện các nhiệm vụkinh tế, xã hội do Nhà nước giao Trong nền kinh tế thị trường định hướng xãhội chủ nghĩa mục tiêu này càng cần được chú trọng.
Trang 12Mục tiêu tối đa hoá lợi ích xã hội chi phối hoạt động của DN công íchvà từng bộ phận, cá nhân của nó Hoạt động quản lý nhà nước và QTKD đềuphải hướng DN công ích vào mục tiêu tối đa hóa lợi ích xã hội của loại DNnày
* Căn cứ vào qui mô hoạt động
Căn cứ vào qui mô sẽ có DN qui mô lớn, qui mô vừa và qui mô nhỏ.Có thể có nhiều quan điểm về tiêu thức phân loại qui mô:
Quan điểm kỹ thuật phân loại qui mô dựa vào năng lực sản xuất phảnánh ở số lượng sản phẩm, dịch vụ mà DN có thể đáp ứng như sản phẩm,giường bệnh, số phòng phục vụ, số hành khách, Tuy nhiên, hầu như ngườita không qui ước số lượng bao nhiêu là lớn, vừa hay nhỏ.
Nước ta hiện nay phân loại qui mô dựa trên các tiêu thức vốn và laođộng Cần chú ý là hai tiêu thức số lượng vốn và lao động có thể mâu thuẫnnhau: DN có vốn lớn có thể sử dụng ít lao động và ngược lại
Các DN có cùng qui mô thường mang các đặc tính giống nhau về hoạtđộng và QTKD Vì vậy phân loại DN theo qui mô có ý nghĩa lớn cả đối vớiviệc tổ chức hoạt động và tồ chức QTDN cũng như quản lí nhà nước đối vớihoạt động của các DN.
1.2 HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
1.2.1 Khái niệm hiệu quả kinh doanh
Khái niệm về hiệu quả kinh doanh toàn diện đầy đủ, hiện nay còn nhiềuquan điểm khác nhau, nhưng trong cơ chế kinh tế thị trường, hoạt động kinhdoanh của các doanh nghiệp đều có mục tiêu bao trùm, lâu dài là tối đa hoálợi nhuận Để đạt được mục tiêu này doanh nghiệp phải xác định chiến lượckinh doanh trong từng giai đoạn phát triển phù hợp với những thay đổi củamôi trường kinh doanh; phải phân bổ hợp lý, quản trị khoa học và thườngxuyên kiểm tra quá trình sử dụng các nguồn lực Muốn kiểm tra tính hiệu quả
Trang 13của hoạt động sản xuất kinh doanh phải đánh giá được mức độ sử dụng hợp lýcác nguồn lực của doanh nghiệp.
Mặc dù có sự thống nhất quan điểm cho rằng phạm trù hiệu quả kinhdoanh phản ánh mặt chất lượng của hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp,nhưng lại khó tìm thấy sự thống nhất trong quan niệm về hiệu quả kinhdoanh Xét trên khía cạnh về hiệu quả kinh tế Có ý kiến cho rằng: ''Hiệu quảsản xuất diễn ra khi xã hội không thể tăng sản lượng một loại hàng hoá màkhông cắt giảm sản lượng của một loại hàng hoá khác Một nền kinh tế cóhiệu quả nằm trên giới hạn khả năng sản xuất của nó'' [19] Thực chất quanđiểm này đề cập đến khía cạnh phân bổ có hiệu quả các nguồn lực của nềnxuất xã hội Theo Manfred Kuhn: ''Tính hiệu quả được xác định bằng cách lấykết quả tính theo đơn vị giá trị chia cho CPKD'' [15].
Xét trên giác độ lý thuyết, hiệu quả kinh doanh chỉ có thể đạt được trênđường giới hạn năng lực sản xuất của doanh nghiệp Tuy nhiên, để đạt đượcmức hiệu quả kinh doanh này sẽ cần rất nhiều điều kiện, trong đó đòi hỏi phảidự báo và quyết định đầu tư sản xuất theo qui mô phù hợp với nhu cầu thịtrường Thế nhưng không phải lúc nào điều này cũng trở thành hiện thực.
Nhiều nhà quản trị học quan niệm hiệu quả kinh doanh được xác địnhbởi tỉ số giữa kết quả đạt được và chi phí phải bỏ ra để đạt được kết quả đó.Hoặc có ý kiến cho rằng: Tính hiệu quả được xác định bằng cách lấy kết quảtính theo đơn vị giá trị chia cho chi phí kinh doanh
Từ các quan điểm trên có thể hiểu một cách khái quát hiệu quả kinhdoanh là phạm trù phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực (nhân, tài, vật lực,tiền vốn) để đạt được mục tiêu xác định Trình độ sử dụng các nguồn lực chỉcó thể được đánh giá trong mối quan hệ với kết quả tạo ra để xem xét xem vớimỗi sự hao phí nguồn lực xác định có thể tạo ra kết quả ở mức độ nào
Từ những ý kiến nêu trên, luận văn rút ra:
Hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp thể hiện qua công thức sau:
Trang 14H =K/E
Trong đó H - hiệu quả kinh doanhK Kết quả đạt được.
E Hao phí nguồn lực để có được kết quả đó.
Hiệu quả kinh doanh phản ánh mặt chất lượng các hoạt động sản xuấtkinh doanh, trình độ sử dụng các nguồn lực sản xuất trong quá trình kinhdoanh của doanh nghiệp trong sự vận động không ngừng của các quá trìnhsản xuất kinh doanh, không phụ thuộc vào qui mô và tốc độ biến động củatừng nhân tố.
1.2.2 Các loại hiệu quả kinh doanh
Hiệu quả kinh doanh được đánh giá ở nhiều góc độ, đối tượng, phạmvi và thời kỳ khác nhau Nên từng góc độ cụ thể xem xét theo từng loại hiệuquả kinh doanh khác nhau.
* Hiệu quả đầu tư và hiệu quả kinh doanh
Hiệu quả đầu tư là phạm trù phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lựcđể đạt được các mục tiêu đầu tư xác định Hiệu quả đầu tư gắn liền với hoạtđộng đầu tư cụ thể Do đó khi đánh giá hiệu quả đầu tư doanh nghiệp cầnđánh giá theo đối tượng đầu tư
HQKD là phạm trù phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực để đạtđược các mục tiêu KD xác định HQKD gắn liền với hoạt động KD của DN.Do vây trong quá trình KD, DN phải đánh giá HQKD theo thời gian lịch.
* Hiệu quả kinh tế - xã hội và HQKD
- Hiệu quả xã hội:
Hiệu quả xã hội là phạm trù phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lựcsản xuất xã hội nhằm đạt được các mục tiêu xã hội nhất định.
Các mục tiêu xã hội thường là giải quyết công ăn, việc làm; xây dựngcơ sở hạ tầng; nâng cao phúc lợi xã hội, mức sống và đời sống văn hoá, tinh
Trang 15thần cho người lao động; đảm bảo và nâng cao sức khoẻ cho người lao động;cải thiện điều kiện lao động, đảm bảo vệ sinh môi trường;
Trước hết các DN công ích với mục tiêu tối đa hóa lợi ích xã hội cầnđánh giá hiệu quả xã hội.
- Hiệu quả kinh tế:
Hiệu quả kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực để đạt cácmục tiêu kinh tế của một thời kỳ nào đó.
Các mục tiêu kinh tế thường là tốc độ tăng trưởng kinh tế; tổng sảnphẩm quốc nội; thu nhập quốc dân và thu nhập quốc dân bình quân;
Hiệu quả kinh tế gắn với nền kinh tế thị trường thuần túy và thườngđược nghiên cứu ở giác độ quản lý vĩ mô.
- Hiệu quả kinh doanh:
HQKD là phạm trù phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực để đạtđược các mục tiêu xác định.
Như vậy hiệu quả kinh tế - xã hội và HQKD là hai phạm trù khác nhau,giải quyết ở hai góc độ khác nhau song có quan hệ biện chứng với nhau Hiệuquả kinh tế - xã hội đạt mức tối đa là mức hiệu quả thoả mãn tiêu chuẩn hiệuquả Pareto Trong thực tế, do các DN cố tình giảm CPKD biên cá nhân làmcho CPKD này thấp hơn CPKD biên xã hội nên có sự tách biệt giữa HQKDvà hiệu quả xã hội Chính vì thế thường cần các giải pháp can thiệp đúng đắncủa Nhà nước.
Tuy nhiên, với tư cách là một tế bào của nền kinh tế - xã hội, các DNcó nghĩa vụ góp phần vào quá trình thực hiện các mục tiêu xã hội Nghĩa vụđóng góp ở mức độ nào là do pháp luật qui định cho từng loại hình DN (kinhdoanh hay công ích) cũng như cho từng hình thức pháp lý của DN Mặt khác,xã hội càng phát triển thì nhận thức của con người đối với xã hội cũng dầnthay đổi, nhu cầu của người tiêu dùng không phải chỉ ở công dụng của sảnphẩm mà còn cả các điều kiện khác như an toàn, chống ô nhiễm môi trường,
Trang 16Vì vậy, càng ngày các DN càng tự giác nhận thức vai trò, nghĩa vụ, tráchnhiệm của mình đối với việc thực hiện các mục tiêu xã hội vì điều này làmtăng uy tín, danh tiếng của DN và tác động tích cực, lâu dài đến kết quả hoạtđộng KD của chính DN Vì lẽ đó, càng ngày các DN không chỉ quan tâm đếnHQKD mà còn càng quan tâm hơn đến hiệu quả xã hội.
* Hiệu quả kinh doanh tổng hợp và hiệu quả ở từng lĩnh vực
- Hiệu quả kinh doanh tổng hợp:
HQKD tổng hợp phản ánh trình độ sử dụng mọi nguồn lực để đạt mụctiêu của toàn DN hoặc từng bộ phận của nó.
Do tính chất phản ánh trình độ sử dụng mọi nguồn lực nên HQKD tổnghợp đánh giá khái quát và cho phép kết luận tính hiệu quả của toàn DN (đơnvị bộ phận của DN) trong một thời kỳ xác định.
- Hiệu quả ở từng lĩnh vựchoạt động
Hiệu quả ở lĩnh vực chỉ đánh giá trình độ sử dụng dụng một nguồn lựccụ thể (lao động, vốn cố định và tài sản cố định, vốn lưu động và tài sản lưuđộng) theo mục tiêu đã xác định.
Vì tính chất này mà hiệu quả ở từng lĩnh vực hoạt động không đại diệncho tính hiệu quả của DN, chỉ phản ánh tính hiệu quả sử dụng một nguồn lựccá biệt cụ thể Phân tích hiệu quả từng lĩnh vực là để xác định nguyên nhân vàtìm giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực và do đó góp phần nângcao HQKD của DN.
Trong nhiều trường hợp có thể xuất hiện mâu thuẫn giữa HQKD tổnghợp và hiệu quả ở từng lĩnh vực hoạt động; khi đó chỉ có chỉ tiêu HQKD tổnghợp là phản ánh tính hiệu quả hoạt động của DN; các chỉ tiêu hiệu quả từnglĩnh vực chỉ có thể phản ánh hiệu quả ở từng lĩnh vực hoạt động riêng biệt màthôi.
Giữa HQKD tổng hợp và hiệu quả từng lĩnh vực có mối quan hệ biệnchứng: HQKD tổng hợp là kết quả ''tổng hợp'' từ hiệu quả sử dụng các nguồn
Trang 17lực; hiệu quả sử dụng mỗi nguồn lực là điều kiện tiền đề góp phần tạo ra hiệuquả KD tổng hợp
* Hiệu quả kinh doanh ngắn hạn và dài hạn
- Hiệu quả kinh doanh ngắn hạn:
HQKD ngắn hạn là HQKD được xem xét, đánh giá ở những khoảngthời gian ngắn như tuần, tháng, quí, năm, vài năm,
- Hiệu quả kinh doanh dài hạn:
HQKD dài hạn là HQKD được xem xét, đánh giá trong khoảng thờigian dài, gắn với các chiến lược, các kế hoạch dài hạn hoặc thậm chí, nói đếnHQKD dài hạn người ta hay nhắc đến hiệu quả lâu dài, gắn với quãng đời tồntại và phát triển của DN.
- Mối quan hệ giữa hiệu quả kinh doanh ngắn và dài hạn:
Cần chú ý rằng, giữa HQKD dài hạn và ngắn hạn vừa có mối quan hệbiện chứng với nhau và trong nhiều trường hợp có thể mâu thuẫn nhau.HQKD ngắn hạn là cơ sở để có HQKD dài hạn Trong thực tế, nếu xuất hiệnmâu thuẫn giữa HQKD ngắn hạn và dài hạn, chỉ có thể lấy HQKD dài hạnlàm thước đo chất lượng hoạt động KD, vì nó phản ánh xuyên suốt quá trìnhlợi dụng các nguồn lực sản xuất của DN.
Về nguyên tắc, chỉ có thể xem xét và đánh giá HQKD ngắn hạn trên cơsở vẫn đảm bảo đạt được HQKD dài hạn trong tương lai.
1.2.3 Hệ thống chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh
* Chỉ tiêu định tính
HQKD đối với DN được thể hiện qua trình độ sử dụng các nguồn lựcchỉ có thể được đánh giá trong mối quan hệ với kết quả tạo ra để xem xét vớimỗi sự hao phí nguồn lực xác định có thể tạo ra kết quả ở mức độ nào trongmột khoảng thời gian Do đó, về mặt định tính, chất lượng hoạt động kinhdoanh được đánh giá qua các mặt:
Trang 18Một là, hoạt động kinh doanh phải bảo đảm để DN thực hiện được chức
năng vốn có của nó, đồng thời phải mang lại thu nhập cho DN đủ để trang trảicác khoản chi phí liên quan và hạn chế thấp nhất nguy cơ rủi ro (không thuhồi được vốn đầu tư hoặc thu hồi chậm, không đủ ).
Hai là, HQKD đối với DN còn thể hiện ở khả năng đáp ứng tốt nhu cầu
của khách hàng
Ba là, đóng góp vào sự tăng trưởng và phát triển kinh tế của vùng, địa
phương và cả nước Kết quả này đạt được khi cả khách hàng của DN và DN đềuhoạt động tốt Tức là, hoạt động của DN sẽ đóng góp vào việc tăng cường cơ sởvật chất kỹ thuật, thúc đẩy sản xuất phát triển, thúc đẩy phát triển kim ngạch xuấtkhẩu, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, tạo thêmviệc làm cho người lao động, nâng cao mức sống người dân,
Nhìn chung, HQKD của DN là một chỉ tiêu tổng hợp, được đánh giátrên quan điểm lợi ích của cả ba đối tượng: Lợi ích DN, khách hàng và nềnkinh tế-xã hội Các chỉ tiêu định tính chỉ là những căn cứ đánh giá HQKD đốivới DN một cách khái quát Muốn có những kết luận chính xác hơn, cần phảidựa vào một hệ thống các chỉ tiêu định lượng cụ thể liên quan đến xác địnhHQKD đối với DN Riêng nhân tố kinh tế - xã hội rất khó có các chỉ tiêu địnhlượng để đo lường tác động cụ thể đối với từng hoạt động kinh doanh của DNđến sự phát triển chung của nền kinh tế xã hội Do đó, tuỳ từng trường hợp cụthể, ta có thể đánh giá HQKD của DN trên cả hai mặt định tính và định lượng.Đôi khi chỉ đánh giá trên các khía cạnh định lượng hoặc định tính.
* Chỉ tiêu định lượng về hiệu quả kinh doanh tống hợp
Sử dụng hệ thống chỉ tiêu này để xác định được kết quả cụ thể, có thậtsự có hiệu quả hay không? Có nhiều loại chỉ tiêu định lượng để đánh giáHQKD của DN; nhưng thông thường người ta thường dùng một số chỉ tiêuđịnh lượng về hiệu quả kinh doanh tống hợp chủ yếu sau:
+ Chỉ tiêu tuyệt đối: Là tổng lợi nhuận thu được của DN trong một kỳtính toán.
Trang 19+ Chỉ tiêu tương đối:
- Tỷ suất lợi nhuận doanh thu bán hàng [15]DTR (%) = ∏r x 1OO/TR (3)
Với DTR- Lợi nhuận của doanh thu bán hàng của một thời kỳ∏r - Lợi nhuận thu được của thời kỳ tính toán
TR - doanh thu bán hàng của thời kỳ tính toán đó.
Đối với các ngân hàng thương mại, các tổ chức tín dụng thì doanh thubán hàng được tính bằng tổng doanh số cho vay, đầu tư để đánh giá một đồngcho vay và đầu tư đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận.
Chỉ tiêu này càng lớn, càng tốt và chỉ sử dụng để so sánh các DN cùngngành nghề.
- Tỷ suất lợi nhuận tổng vốn[15]
Tỷ suất lợi nhuận tổng vốn được xác định theo công thức:DVKĐ(%) = (∏r+ TLVV) X 1OO/VKD (1)
Với DVKD - Lợi nhuận của toàn bộ vốn KD của một thời kỳ∏r - Lợi nhuận thu được của thời kỳ tính toán
- TLVV - Lãi vốn vay của thời kỳ đó
- VKD - tổng vốn kinh doanh bình quân của kỳ tính toán.
Đây là chỉ tiêu tốt nhất, phản ảnh chính xác nhất tính hiệu quả cho mọiDN thuộc mọi ngành kinh tế Chỉ tiêu này có giá trị càng lớn, càng chứng tỏhiệu quả cao.
- Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu [15]DVTC (%) = ∏r x 100/VTC (2)
Với DVTC- Lợi nhuận vốn chủ sở hữu của một thời kỳ tính toán∏r - Lợi nhuận thu được của thời kỳ tính toán
Trang 20VTC- tổng vốn chủ sở hữu bình quân của thời kỳ đó.Chỉ tiêu này có giá trị càng lớn, càng tốt.
Nhiều nhà quản trị học cho rằng phải xem xét xem liệu chỉ tiêu tỷ suấtlợi nhuận vốn chủ sở hữu có phải là mô hình lựa chọn kinh tế [23]? TheoH.Hax thì tối đa hoá doanh lợi vốn chủ sở hữu không phải là không có vấn đề[8] Thực chất, doanh thu bán hàng của một thời kỳ tính toán cụ thể luôn làkết quả của việc sử dụng toàn bộ lượng vốn KD hiện có chứ không thể là kếtquả của riêng số vốn chủ sở hữu của DN Hơn nữa, chỉ tiêu này còn có hạnchế nữa là nếu đánh giá HQKD thông qua chỉ tiêu này thì DN đi vay vốn càngnhiều, hiệu quả sẽ càng cao.
- Tỷ suất lợi nhuận tổng chi phí sản xuất kinh doanh: Là Lợi nhuận thuđược trên 100 đồng chi phí sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ tính toán
- Ngoài ra còn sử dụng chỉ tiêu lợi nhuận trên số lượng lao động để xácđịnh một lao động tạo ra bao nhiêu lợi nhuận trong một thời kỳ tính toán
Trong những trường hợp sử dụng chỉ tiêu giá trị sản lượng của thời kỳthay thế cho chỉ tiêu doanh thu bán hàng và sử dụng chỉ tiêu CPKD sản xuấtcủa thời kỳ thay cho chỉ tiêu CPKD của sản phẩm tiêu thụ trong kỳ sẽ đánhgiá riêng cho khu vực sản xuất Chỉ tiêu này có hạn chế là chỉ đánh giá với giảđịnh về giá dự kiến.
Các chỉ tiêu HQKD tổng hợp được sử dụng đánh giá HQKD ở phạm vitoàn DN cũng như từng đơn vị bộ phận bên trong DN Các chỉ tiêu trên đượcxác định dễ dàng, đặc biệt ở các đơn vị bộ phận hạch toán độc lập.
1.2.4 Sự cần thiết nâng cao hiệu quả kinh doanh
Nâng cao HQKD là điều kiện sống còn để DN tồn tại, phát triển vàthực hiện mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận
Mục tiêu bao trùm, lâu dài của mọi DNKD là tối đa hoá lợi nhuận Đểthực hiện mục tiêu này, DN phải sản xuất sản phẩm dịch vụ cung cấp cho thịtrường; trên cơ sở sử dụng các nguồn lực sản xuất xã hội nhất định DN càng
Trang 21tiết kiệm sử dụng các nguồn lực này bao nhiêu sẽ càng có cơ hội để thu đượcnhiều lợi nhuận bấy nhiêu Thông qua đánh giá kết quả hoạt động kinh doanhmà biết hiệu quả sử dụng từng nguồn lực và các nguồn lực ở mức độ nào Từđó mới biết chiến lược có còn đúng ở mức độ nào, phân bổ nguồn lực cònđúng ở mức độ nào, để điều chỉnh chiến lược kinh doanh Và việc, đánh giávà nâng cao hiệu quả kinh doanh là một yêu cầu tất yếu của hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp
Điều tất yếu nêu trên thể hiện trên những khía cạnh chủ yếu sau:
- Nguồn lực khan hiếm: Các nguồn lực sản xuất xã hội là một phạm trù
khan hiếm, càng ngày người ta càng sử dụng nhiều các nguồn lực sản xuấtvào các hoạt động sản xuất kinh doanh phục vụ các nhu cầu khác nhau củacon người
- Nhu cầu tiêu dùng của con người ngày càng tăng và đa dạng Trong
khi các nguồn lực sản xuất xã hội ngày càng giảm thì nhu cầu của con ngườilại ngày càng đa dạng và tăng không có giới hạn Điều này phản ánh qui luậtkhan hiếm Qui luật khan hiếm buộc mỗi DN phải lựa chọn và trả lời chínhxác ba câu hởi: sản xuất kinh doanh cái gì? Sản xuất kinh doanh như thế nào?Và sản xuất kinh doanh cho ai? Vì thị trường chỉ chấp nhận các DN nàoquyết định sản xuất đúng loại sản phẩm với số lượng và chất lượng phù hợp
Mỗi DN trả lời không đúng ba câu hỏi nêu trên sẽ sử dụng các nguồnlực sản xuất xã hội để sản xuất sản phẩm dịch vụ không tiêu thụ được trên thịtrường - tức KD không có hiệu quả, lãng phí nguồn lực sản xuất xã hội - sẽkhông có khả năng phát triển và tồn tại.
- Yêu cầu cạnh tranh ngày càng cao: Mặt khác, KD trong cơ chế kinh
tế thị trường, mở cửa và ngày càng hội nhập, DN phải chấp nhận và đứngvững trong cạnh tranh Muốn chiến thắng trong cạnh tranh DN phải luôn tạora và duy trì các lợi thế cạnh tranh: chất lượng và sự khác biệt hoá, giá cả vàtốc độ cung ứng sản phẩm dịch vụ Để duy trì lợi thế về giá cả DN phải sử
Trang 22dụng tiết kiệm các nguồn lực sản xuất hơn so với các DN khác Chỉ trên cơ sởsản xuất KD với hiệu quả cao, DN mới có khả năng đạt được điều này.
HQKD là phạm trù phản ánh tính tương đối của việc sử dụng tiết kiệmcác nguồn lực sản xuất xã hội nên là điều kiện để thực hiện mục tiêu baotrùm, lâu dài của DN HQKD càng cao càng phản ánh việc sử dụng tiết kiệmcác nguồn lực sản xuất Vì vậy, nâng cao hiệu quả là đòi hỏi khách quan đểDN thực hiện mục tiêu bao trùm, lâu dài là tối đa hoá lợi nhuận.
1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỜNG ĐẾN HIỆU QỦA KINHDOANH CỦA DOANH NGHIỆP
Nhân tố ảnh hưởng đến HQKD của DN có nhiều và trên nhiều khíacạnh khác nhau, song trong luận văn này chỉ tập trung nghiên cứu một sốnhân tố chủ yếu ảnh hưởng trực tiếp đến HQKD của DN theo cách phân chiatheo nhóm bên trong DN nghiệp và bên ngoài DN.
1.3.1 Các nhân tố bên trong
* Lực lượng lao động
Dù trong điều kiện khoa học kỹ thuật công nghệ đã trở thành lực lượnglao động trực tiếp Áp dụng kỹ thuật tiên tiến là điều kiện tiên quyết để tăngHQKD Song yếu tố lao động là quan trọng hàng đầu, vì:
Một là, máy móc dù tối tân đến đâu cũng do con người chế tạo ra Và
các máy móc thiết bị hiện đại đó, chính là sản phẩm lao động sáng tạo củacon người
Hai là, máy móc thiết bị dù có hiện đại đến đâu cũng phải phù hợp với
trình độ tổ chức, trình độ kỹ thuật, trình độ sử dụng máy móc của người laođộng Thực tế cho thấy nhiều DN nhập tràn lan thiết bị hiện đại của nướcngoài nhưng do trình độ sử dụng yếu kém nên vừa không đem lại năng suấtcao lại vừa tốn kém tiền của cho hoạt động sửa chữa, kết cục là HQKD rấtthấp Cũng chính lực lượng lao động sáng tạo ra sản phẩm mới với kiểu dángphù hợp với cầu của người tiêu dùng, làm cho sản phẩm của DN có thể bán
Trang 23được tạo cơ sở để nâng cao HQKD Lực lượng lao động tác động trực tiếpđến năng suất lao động, đến trình độ sử dụng các nguồn lực khác (máy mócthiết bị, nguyên vật liệu, ) nên tác động trực tiếp và quyết định HQKD.
Khi sự phát triển khoa học kỹ thuật đã thúc đẩy sự phát triển của nềnkinh tế tri thức Đặc trưng cơ bản của nền kinh tế tri thức là hàm lượng khoahọc kết tinh trong sản phẩm rất cao Đòi hỏi lực lượng lao động phải là lựclượng rất tinh nhuệ, có trình độ khoa học kỹ thuật cao Điều này càng khẳngđịnh vai trò quyết định của lực lượng lao động đối với việc nâng cao HQKD.Nên, nhân tố lao động phải được yếu tố quan trọng hàng đầu.
* Công nghệ kỹ thuật và ứng dụng tiến bộ kỹ thuật
Công nghệ quyết định năng suất lao động và chất lượng sản phẩm Máymóc thiết bị là công cụ mà con người sử dụng để tác động vào đối tượng laođộng Sự hoàn thiện của máy móc, thiết bị, công cụ lao động gắn bó chặt chẽvới quá trình tăng năng suất lao động, tăng sản lượng, chất lượng sản phẩm vàhạ giá thành Như vậy, tiếp đến công nghệ kỹ thuật là nhân tố hết sức quantrọng tạo ra năng suất, chất lượng, tăng HQKD Chất lượng hoạt động của cácDN chịu tác động mạnh mẽ của trình độ công nghệ kỹ thuật, cơ cấu, tính đồngbộ của máy móc thiết bị, chất lượng công tác bảo dưỡng, sửa chữa máy mócthiết bị, Tuy nhiên, công nghệ kỹ thuật cũng đều do con người.
Thực tế trong những năm chuyển đổi cơ chế kinh tể ở Việt Nam vừaqua cho thấy DN nào được chuyển giao công nghệ sản xuất và hệ thống thiếtbị hiện đại, làm chủ được yếu tố kỹ thuật thì phát triển được sản xuất KD, đạtđược kết quả và HQKD cao, tạo được lợi thế cạnh tranh so với các DN cùngngành và có khả năng phát triển.
Một khi, công nghệ kỹ thuật phát triển nhanh chóng, chu kỳ sống củacác sản phẩm công nghệ ngày càng ngắn hơn, hiện đại hơn, đóng vai trò ngàycàng to lớn, mang tính chất quyết định đối với việc nâng cao năng suất, chấtlượng sản phẩm dịch vụ Điều này đời hỏi DN phải tìm ra giải pháp đầu tưđúng đắn, chuyển giao công nghệ phù hợp với trình độ công nghệ tiên tiến
Trang 24của thế giới, bồi dưỡng và đào tạo lực lượng lao động làm chủ được côngnghệ kỹ thuật hiện đại để tiến tới ứng dụng kỹ thuật ngày càng tiên tiến, sángtạo công nghệ kỹ thuật mới, làm cơ sở cho việc nâng cao HQKD của mình.
* Nhân tố quản trị doanh nghiệp
Khi sản xuất kinh doanh trong môi trường cạnh tranh ngày càng pháttriển, nhân tố QT đóng vái trò quan trọng đối với hoạt động sản xuất KD củaDN QT tác động đến việc xác định hướng đi đúng đắn cho DN trong môitrường KD ngày càng biến động Chất lượng của chiến lược KD là nhân tốđầu tiên và quan trọng nhất quyết định sự thành công, HQKD cao hay thấtbại, KD phi hiệu quả của một DN Định hướng đúng và luôn định hướngđúng là cơ sở để đảm bảo hiệu quả lâu dài của DN
Muốn tồn tại và phát triển doanh nghiệp phải chiến thắng trong cạnhtranh Các lợi thế về chất lượng và sự khác biệt hoá sản phẩm dịch vụ, giá cảvà tốc độ cung ứng đảm bảo cho DN chiến thắng trong cạnh tranh phụ thuộcchủ yếu vào nhãn quan và khả năng QT của các nhà QT Đến nay, người tacũng khẳng định ngay cả đối với việc đảm bảo và ngày càng nâng cao chấtlượng sản phẩm dịch vụ của một DN cũng chịu ảnh hưởng nhiều của nhân tốQT chứ không phải của nhân tố kỹ thuật; QT định hướng chất lượng theo tiêuchuẩn ISO 9000 chính là dựa trên nền tảng tư tưởng này.
Trong quá trình kinh doanh, QTDN khai thác và thực hiện phân bổ cácnguồn lực sản xuất Chất lượng của hoạt động này cũng là nhân tố quan trọngảnh hưởng đến HQKD của mỗi thời kỳ.
Với phẩm chất và tài năng của mình, đội ngũ các nhà QT mà đặc biệt làcác nhà QT cao cấp có vai trò quan trọng bậc nhất, ảnh hướng có tính quyếtđịnh đến sự thành đạt của DN Kết quả và hiệu quả hoạt động của QTDN phụthuộc rất lớn vào trình độ chuyên môn của đội ngũ các nhà QT cũng như cơcấu tổ chức bộ máy QT, việc xác định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn củatừng bộ phận, cá nhân và thiết lập các mối quan hệ giữa các bộ phận trong cơcấu tổ chức đó.
Trang 25* Hệ thống trao đổi và xử lý thông tin
Khi sự phát triển như vũ bão của cách mạng khoa học - kỹ thuật đanglàm thay đổi hằn nhiều lĩnh vực sản xuất, trong đó công nghệ tin học đóng vaitrò đặc biệt quan trọng Thông tin được coi là hàng hoá, là đối tượng KD vànền kinh tế thị trường hiện nay là nền kinh tế thông tin hoá Để đạt đượcthành công khi KD trong điều kiện cạnh tranh quốc tế ngày càng quyết liệt,các DN rất cần nhiều thông tin chính xác về cung cầu thị trường hàng hoá, vềcông nghệ kỹ thuật, về người mua, về các đối thủ cạnh tranh, Ngoài ra, DNcòn rất cần đến các thông tin về kinh nghiệm thành công hay thất bại của cácDN khác ở trong nước và quốc tế, cần biết các thông tin về các thay đổi trongcác chính sách kinh tế của Nhà nước và các nước khác có liên quan,
Trong KD nếu biết mình, biết người và nhất là hiếu rõ được các đối thủcạnh tranh thì mới có đối sách giành thắng lợi trong cạnh tranh, có chính sáchphát triển mối quan hệ hợp tác, hỗ trợ lẫn nhau Kinh nghiệm thành công củanhiều DN cho thấy nắm được các thông tin cẩn thiết và biết xử lí và sử dụngcác thông tin đó kịp thời là một điều kiện rất quan trọng để ra các quyết đinhKD có hiệu quả cao, đem đại thắng lợi trong cạnh tranh Những thông tinchính xác được cung cấp kịp thời sẽ là cơ sở vững chắc để DN xác địnhphương hướng KD, xây dựng chiến lược KD dài hạn cũng như hoạch định cácchương trình sản xuất ngắn hạn Nếu không được cung cấp thông tin một cáchthường xuyên và liên tục, không có trong tay các thông tin cần thiết và xử lýmột cách kịp thời thì DN không có cơ sở để ban hành các quyết định KD dàivà ngắn hạn và do đó dễ dẫn đến thất bại.
Sự phát triển của khoa học kỹ thuật, đặc biệt là của công nghệ thông tinđã thúc đẩy và đòi hỏi mỗi nước bắt tay xây dựng nền kinh tế tri thức Mộttrong các đòi hỏi của việc xây dựng nền kinh tế tri thức là các hoạt động KDphải dựa trên cơ sở sự phát triển của công nghệ tin học Nhu cầu về thông tincủa các DN đòi hỏi phải phát triển mạnh mẽ hệ thống thông tin dưới nhiều
Trang 26hình thức khác nhau trong đó đặc biệt là hệ thống thông tin nối mạng trongnước và quốc tế.
Tổ chức khoa học hệ thống thông tin nội bộ vừa đáp ứng nhu cầu thôngtin KD lại vừa đảm bảo giảm thiểu CPKD cho quá trình thu thập, xử lí, lưutrữ và sử dụng thông tin Do nhu cầu thông tin ngày càng lớn nên nhiệm vụnày cũng là nhiệm vụ rất quan trọng của công tác QTDN hiện nay Phù hợpvới xu thế phát triển hệ thống thông tin nội bộ phải là hệ thống thông tin nốimạng cục bộ, mạng trong nước và quốc tế.
* Nhân tố tính toán kinh tế
HQKD được xác định bởi tỉ số giữa kết quả đạt được và hao phí cácnguồn lực để đạt kết quả đó Cả hai đại lượng kết quả và hao phí nguồn lựccủa mỗi thời kỳ cụ thể đều khó đánh giá một cách thật chính xác.
Nếu xét trên phương diện giá trị và sử dụng lợi nhuận là kết quả, chiphí là cái phải bỏ ra sẽ có: ∏ = TR - TC Kinh tế học đã khẳng định tốt nhất làsử dụng phạm trù lợi nhuận kinh tế vì lợi nhuận kinh tế mới là lợi nhuận''thực'', kết quả được đánh giá bằng lợi nhuận kinh tế sẽ là kết quả ''thực''.Song muốn xác định được lợi nhuận kinh tế thì phải xác định được chi phíkinh tế Phạm trù chi phí kinh tế phản ảnh chi phí ''thực'', chi phí sử dụng tàinguyên Đáng tiếc là đến nay khoa học chưa tính toán được chi phí kinh tế vàlợi nhuận kinh tế mà chỉ sử dụng phạm trù chi phí tính toán và do đó chỉ xácđịnh được lợi nhuận tính toán.
Hiện nay, chi phí tính toán được sử dụng có thể là chi phí tài chính vàCPKD Tính chi phí tài chính phục vụ cho các đối tượng bên ngoài quá trìnhKD nên phải trên cơ sở nguyên tắc thống nhất CPKD phục vụ cho bộ máyQT ra quyết định, tiếp cận dần đến chi phí ''thực'' nên sử dụng nó sẽ xác địnhđược lợi nhuận thực hơn Đây chính là lí do mà phạm trù hiệu quả được hiểuở đây gắn với CPKD Chỉ khi nào triển khai tính CPKD, khi đó DN mới cóthể tính được HQKD tiếp cận tới độ chính xác cần thiết.
1.3.2 Nhân tố thuộc môi trường bên ngoài
Trang 27* Môi trường pháp lý
Môi trường pháp lí bao gồm luật, các văn bản dưới luật, Mọi qui địnhpháp luật về kinh doanh đều tác động trực tiếp đến kết quả và HQKD của cácDN Vì môi trường pháp lí tạo ra ''sân chơi'' để các DN cùng tham gia KD, vừacạnh tranh lại vừa hợp tác với nhau nên việc tạo ra môi trường pháp lí lành mạnhlà rất quan trọng Một môi trường pháp lí lành mạnh vừa tạo điều kiện cho cácDN tiến hành thuận lợi các hoạt động KD của mình lại vừa điều chỉnh các hoạtđộng kinh tế vi mô theo hướng không chỉ chú ý đến kết quả và hiệu quả riêngmà còn phải chú ý đến lợi ích của các thành viên khác trong xã hội Môi trườngpháp lí đảm bảo tính bình đẳng của mọi loại hình DN sẽ điều chỉnh các DN hoạtđộng KD, cạnh tranh nhau một cách lành mạnh; mỗi DN buộc phải chú ý pháttriển các nhân tố nội lực, ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật và khoa họcQT tiên tiến để tận dụng được các cơ hội bên ngoài nhằm phát triển KD củamình, tránh những đổ vỡ không cần thiết, có hại cho xã hội.
DN có nghĩa vụ chấp hành nghiêm chỉnh mọi qui định của pháp luật;KD trên thị trường quốc tế DN phải nắm chắc luật pháp của nước sở tại vàtiến hành các hoạt động của mình trên cơ sở tôn trọng luật pháp của nước đó.
Tính nghiêm minh của luật pháp thề hiện trong môi trường KD thực tếở mức độ nào cũng tác động mạnh mẽ đến kết quả và HQKD của mỗi DN Sẽchỉ có kết quả và hiệu quả tích cực nếu môi trường KD mà mỗi thành viênđều tuân thủ pháp luật Nếu ngược lại, nhiều DN sẽ lao vào con đường làm ănbất chính, trốn lậu thuế, sản xuất hàng giả, hàng nhái cũng như gian lậnthương mại, vi phạm pháp lệnh môi trường, làm cho môi trường KD khôngcòn lành mạnh.
Trong môi trường này, nhiều khi kết quả và HQKD không do các yếutố nội lực từng DN quyết định dẫn đến những thiệt hại rất lớn về kinh tế vàlàm xói mòn đạo đức xã hội.
* Môi trường kinh tế
Trang 28Môi trường kinh tế là nhân tố bên ngoài tác động rất lớn đến HQKDcủa từng DN Trước hết, phải kể đến các chính sách đầu tư, chính sách pháttriển kinh tế, chính sách cơ cấu, Các chính sách kinh tế vĩ mô này tạo ra sựưu tiên hay kìm hãm sự phát triển của từng ngành, từng vùng kinh tế cụ thểdo đó tác động trực tiếp đến kết quả và HQKD của các DN thuộc các ngành,vùng kinh tế nhất định.
Việc tạo ra môi trường KD lành mạnh, các cơ quan quản lý Nhà nướclàm tốt công tác dự báo để điều tiết đúng đắn các hoạt động đầu tư, không đểngành hay vùng kinh tế nào phát triển theo xu hướng cung vượt cầu; việc thựchiện tốt sự hạn chế phát triển độc quyền, kiểm soát độc quyền, tạo ra môitrường cạnh tranh bình đẳng; việc quản lý tốt các DNNN, không tạo ra sựkhác biệt đối xử giữa DNNN và các loại hình DN khác; việc xử lý tốt các mốiquan hệ kinh tế đối ngoại, quan hệ tỉ giá hối đoái; việc đưa ra các chính sáchthuế phù hợp với trình độ kinh tế và đảm bảo tính công bằng; đều là nhữngvấn đề hết sức quan trọng, tác động rất mạnh mẽ đến kết quả và HQKD củacác DN có liên quan.
* Các yếu tố thuộc cơ sở hạ tầng
Các yếu tố thuộc cơ sở hạ tầng như hệ thống đường giao thông, hệthống thông tin liên lạc, điện, nước, cũng như sự phát triển của giáo dục vàđào tạo, đều là những nhân tố tác động mạnh mẽ đến HQKD của DN DNKD ở khu vực có hệ thống giao thông thuận lợi, điện, nước đầy đủ, dân cưđông đúc và có trình độ dân trí cao sẽ có nhiều điều kiện thuận lợi để pháttriển sản xuất, tăng tốc độ tiêu thụ sản phẩm, tăng doanh thu, giảm CPKD, và do đó nâng cao HQKD của mình Ngược lại, ở nhiều vùng nông thôn,miền núi, biên giới, hải đảo có cơ sở hạ tầng yếu kém, không thuận lợi chomọi hoạt động như vận chuyển, mua bán hàng hoá, các DN hoạt động vớiHQKD không cao Thậm chí có nhiều vùng mặc dù sản phẩm làm ra rất cógiá trị nhưng không có hệ thống giao thông thuận lợi nên vẫn không thể tiêuthụ được và do đó HQKD vẫn thấp.
Trang 29Trình độ dân trí tác động rất lớn đến chất lượng của lực lượng lao động xãhội nên tác động trực tiếp đến nguồn nhân lực của DN Chất lượng của đội ngũ laođộng lại là nhân tố bên trong ảnh hưởng quyết định đến HQKD của DN.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Chương 1, luận văn nghiên cứu tổng quan về hiệu quả kinh doanh củadoanh nghiệp: Từ khái niệm, các loại doanh nghiệp, … và khẳng định sự cầnthiết phải nâng cao hiệu quả đối với doanh nghiệp Tiếp đến, luận văn nghiêncứu phần trọng tâm là hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp và cuối cùngxác định các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.Từ đó, tạo ra các cơ sở lý luận để phân tích, đánh giá thực trạng hiệu quả kinhdoanh của Công ty Cổ phần thiết bị Vật tư Ngân hàng.
Trang 30Ngày 22/11/2004 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt nam ký Quyếtđịnh số 64/2002/NĐ-CP phê duyệt phương án cổ phần hoá và chuyển Công tyVật tư Ngân hàng thuộc Ngân hàng sang Công ty Cổ phần thiết bị vật tư Ngânhàng Ngày 01/ 07/ 2005 Công ty chính thức hoạt động theo mô hình công tycổ phần với 51% vốn nhà nước
Để có thề hoạt động và phát triển trong cơ chế mới, Công ty Cổ phầnthiết bị Vật tư Ngân hàng đã khẩn trương tiến hành một loạt các công việc cấpbách để sớm ổn định và phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh như:
- Xây dựng điều lệ, quy chế hoạt động, chiến lược kinh doanh
Trang 31- Tổ chức bộ máy, bố trí sắp xếp lại con người
- Xây dựng cơ chế, quy chế hạch toán kinh doanh theo mô hình Côngty cổ phần.
- Xây dựng cơ sở vật chất, trụ sở nhà xưởng kho tàng máy móc thiết bị.- Đảm bảo đời sống CBCNV & người lao động, cổ tức cho cổ đông vàthực hiện nghĩa vụ với Ngân sách nhà nước.
- Công ty đã có những bước chuyển mình đáng kể Công ty Cổ phầnthiết bị Vật tư Ngân hàng đã thay đổi hẳn phương thức hoạt động: Mở rộngkinh doanh, đổi mới cơ chế, quy chế, đổi mới tổ chức bộ máy cho phù hợpvới nền kinh tế thị trường và mô hình Công ty Cổ phần Lấy hiệu quả kinh tế,chất lượng sản phẩm và uy tín phục vụ khách hàng là mục tiêu hàng đầu đểphấn đấu trong hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị.
- Thay đổi mạnh mẽ tư duy của cán bộ công nhân viên & người laođộng, chuyển nhận thức cũ đã ăn sâu (Cào bằng, thờ ơ công việc, cửa quyền,ít cải tiến, …) sang nhận thực mới, lấy hiệu quả công việc, năng động, sángtạo, gắn thu nhập người lao động với kết quả công việc, tăng cường và nângcao kỹ năng nghiệp vụ, chấp hành tốt kỷ luật lao động của cán bộ công nhânviên, quyết tâm phấn đấu đạt được các chỉ tiêu kế hoạch đã đặt ra.
- Hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty ngày càng được mở rộng,tổ chức bộ máy Công ty ổn định, đời sống người lao động trong Công ty đượccải thiện
2.1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổphần thiết bị vật tư Ngân hàng
a, Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phầnthiết bị vật tư ngân hàng.
Phát triển kinh doanh là điều kiện sống còn để Công ty Cổ phần thiết bịVật tư Ngân hàng tồn tại, phát triển và thực hiện mục tiêu tối đa hoá lợinhuận trong quá trình phát triển bền vững Vì vậy, quá trình thực hiện sản
Trang 32xuất kinh doanh, Công ty Cổ phần thiết bị Vật tư Ngân hàng luôn xác địnhmục tiêu bao trùm, lâu dài là tối đa hoá lợi nhuận Để thực hiện mục tiêu này,Công ty Cổ phần thiết bị Vật tư Ngân hàng sản xuất sản phẩm dịch vụ cungcấp cho thị trường; trên cơ sở sử dụng các nguồn lực sản xuất xã hội nhấtđịnh Với phương châm càng tiết kiệm sử dụng các nguồn lực này bao nhiêusẽ càng có cơ hội để thu được nhiều lợi nhuận bấy nhiêu Thông qua đánh giákết quả hoạt động kinh doanh mà biết hiệu quả sử dụng từng nguồn lực làmcơ sở để đièu chỉnh , xây dựng chiến lược sản xuất kinh doanh cho phù hợpvới tình hình thực tế
Tháng 7/2005 Công ty đã chuyển đổi thành công từ Công ty nhà nướcthành Công ty Cổ phần thiết bị vật tư Ngân hàng Hội đồng quản trị Công tyđã tiến hành một loạt các giải pháp nhằm thực hiện Nghị quyết mà đại hộiđồng cổ đông lần thứ nhất đã xác định: Sau chuyển đổi Công ty Cổ phầnthiết bị Vật tư Ngân hàng phải hoạt động ổn định, từng bước phát triển vớitốc độ tăng trưởng bình quân 10% năm Hội đồng quản trị đã đề ra phươnghướng và chỉ đạo thực hiện thành công các giải pháp như:
- Hoạch định chiến lược và mở rộng sản xuất kinh doanh đảm bảoCông ty có mức tăng trưởng cao: Với lợi thế là đơn vị hoạt động lâu nămtrong lĩnh vực cung ứng vật tư trang thiết bị cho ngành Ngân hàng Công tyđã chú trọng và hướng tới khách hàng đẩy mạnh xúc tiến thương mại, mởrộng và đa dạng hóa các mặt hàng kinh doanh
- Hoàn thiện công tác quản trị để hoạt động của công ty ngày càng cóhiệu quả: Công tác quản trị doanh nghiệp đã có những bước chuyển biến đángkể như đào tạo bồi dưỡng từ cán bộ quản lý đến từng nhân viên nhằm nângcao trình độ, thể hiện rõ xúc tiến thương mại, quảng bá sản phẩm, nghiên cứuthị trường và phát triển mẫu mã hàng hóa phù hợp với yêu cầu của kháchhàng Công ty đã chú trọng nâng cao nguồn nhân lực với việc cử các cán đihọc các lớp chuyên về nghiệp vụ và quản lý , mời các chuyên gia về giảngcho các cán bộ công nhân viên về nghiệp vụ bán hàng nhằm nâng cao kỹ
Trang 33năng giao tiếp cũng như nghiệp vụ nhằm xây dựng văn hóa doanh nghiệp gópphần nâng cao HQKD Mặt khác Công ty từng bước hoàn thiện, điều chỉnh vàsửa đổi nội quy ,quy chế phù hợp với thực tiễn hoạt động giúp công tác điềuhành có hiệu quả và người lao động dễ thực hiện.
- Trong những năm vừa qua Công ty đã thực hiện đầy đủ các chứcnăng nhiệm vụ như sau:
* In ấn các loại ấn chỉ quan trọng như Séc, kỳ phiếu, tín phiếu và ấn chỉthông thường như các loại phiếu thu, phiếu chi, các mẫu biểu báo cáo
* Kinh doanh cung ứng các loại vật tư hàng hoá, các loại máy móc thiếtbị phục kho quỹ như máy soi tiền, máy đếm tiền, máy đóng bó tiền, khoanchứng từ, két bạc, bảng điện tử, rút tiền tự động, bàn ghế, tủ tài liệu, …
* Xuất nhập khẩu các loại máy móc, thiết bị ngành in, xe ô tô chuyêndùng chở tiền, thang máy và các loại vật tư hàng hoá khác để cung ứng chocác Ngân hàng, các tổ chức Tín dụng và các thành phần kinh tế khác.
* Dịch vụ: cho thuê tài sản, kho tàng, gia công sứa chữa, lắp ráp cácloại máy móc, các trang thiết bị khác theo yêu cầu của khách hàng.
Công ty Cổ phần thiết bị Vật tư Ngân hàng tích cực tìm kiếm khai thácnhu cầu tiêu dùng trong nước, từng bước mở rộng mạng lưới kinh doanh vàđa dạng hoá các mặt hàng phục vụ khách hàng ngày càng tốt hơn; tìm kiếm vàtiếp cận với các nguồn cung cấp có chất lượng và uy tín trên thế giới nhưNga, Uckrain, Đức, Nhât, Thuỵ Sĩ, … Đồng thời đẩy mạnh các mặt hàngtuyền thống như: in ấn, hàng chuyên dùng của ngành, hàng văn phòng, …phát triển các mặt hàng mới công nghệ cao phục vụ cho hoạt động tài chínhvà kinh doanh tiền tệ.
b, Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
*Hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đa năng và tổng hợp.
Với chức năng nhiệm vụ của mình Công ty đã tổ chức hoạt động sảnxuất kinh doanh trên cả 3 lĩnh vực sản xuất - kinh doanh - dịch vụ, đây là một
Trang 34thế chân kiềng giúp Công ty không chỉ tồn tại mà còn có thể phát triển bềnvững trên thương trường [2], [4].
- Sản xuất hàng hoá giúp Công ty tiết kiệm được các chi phí và chủđộng được nguồn hàng của mình, hoạt động kinh doanh giúp cho việc lưuthông hàng hoá và có thể mang lại phần lợi nhuận cho doanh nghiệp, hoạtđộng dịch vụ hoàn hảo giúp cho hàng hoá của Công ty đến tận tay người tiêudùng với giá cả hợp lý nhất, chất lượng đảm bảo nhất, trong thời gian ngắnnhất Đồng thời chu trình khép kín này còn mang lại hiệu quả to lớn tronghành trình của mình là nó có thể phản hồi các thông tin nhanh, chính xác vềphản ứng của thị trường để Doanh nghiệp có thể cải tiến khắc phục nhữngkhiếm khuyết hoặc thay đổi cơ cấu mặt hàng kịp thời giúp cho vốn an toàn -quay vòng nhanh, lãi luôn đảm bảo.
- Công ty áp dụng 3 biện pháp bán hàng chủ yếu là: bán buôn, bán lẻ,bán qua mạng và trực tiếp.
+ Bán buôn: bán chủ yếu là theo các dự án cho hệ thống Ngân hàng Nhànước và các Ngân hàng thương mại Nhà nước như: Ngân hàng Công thương ViệtNam, Ngân hàng Đầu tư Việt Nam, Ngân hàng Chính sách xã hội và các Kho bạc.
+ Bán qua hệ thống thông tin: Công ty có đội ngũ cán bộ chuyên nghề kinhdoanh tiếp thị thường xuyên chăm sóc khách hàng, cung cấp nhanh, đầy đủ các nhucầu của khách hàng qua hệ thống điện thoại, fax; Công ty có bộ phận cán bộ tiếp thị
kinh doanh đến tận nơi, tận các Ngân hàng để tiếp thị bán hàng .
+ Bán lẻ: Công ty có cửa hàng giới thiệu sản phẩm và bán lẻ các loạihàng hoá thiết bị, vật tư và văn phòng phẩm cho mọi khách hàng có nhu cầusử dụng, được chở đến tận nơi giao cho khách hàng.
- Để đảm bảo cho hoạt động bán hàng được thường xuyên liên tụcCông ty phát triển dịch vụ sau khi bán hàng, có chế độ chăm sóc khách hàng,bảo trì, bảo dưỡng và sửa chữa cho khách hàng
Trang 35*Hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty mang tính đặc thùchuyên ngành Ngân hàng
Công ty Cổ phần thiết bị Vật tư Ngân hàng là doanh nghiệp Nhà nướccổ phần hoá, hoạt động chủ yếu của Công ty là phục vụ cho nhiệm vụ chínhtrị của ngành Ngân hàng và các tổ chức kinh tế, tổ chức tín dụng khác Vì vậynó có đặc thù kinh doanh riêng mang tính chất bảo mật và đòi hỏi độ chínhxác cao trên cơ sở các quy định cụ thể đối với từng mặt hàng của Ngân hàngNhà nước Việt Nam.
Công ty có nhiệm vụ cung ứng các trang thiết bị kỹ thuật phục vụ kinhdoanh chủ yếu trên 2 lĩnh vực tiền tệ và thanh toán Đó là các máy móc thiếtbị phục vụ cho kho quỹ như cửa kho, két bạc, máy đếm, soi và phát hiện tiềngiả, máy ép và đóng bó tiền, máy khoan chứng từ đặc biệt là mặt hàng manglại doanh thu nhiều nhất trong vài năm trở lại đây là mặt hàng xe ô tô chuyêndùng chở tiền với quy cách kỹ thuật tiên tiến trang thiết bị hiện đại của các tậpđoàn lớn như: Toyota, Isuzu, Huynđai Công ty còn cung ứng vật tư hànghoá cho các tổ chức Tín dụng, Kho bạc, Bộ bưu chính viễn thông, Bộ tàichính và các nhà máy in trên toàn quốc.
Bên cạnh mặt hàng về trang thiết bị máy móc và xe ô tô chuyên dùngchở tiền, Công ty còn đảm nhận trọng trách rất quan trọng là in ấn cung ứngấn chỉ cho toàn hệ thống Ngân hàng các loại giấy tờ có giá như cổ phiếu, tráiphiếu, séc các loại và các loại giấy tờ thanh toán khác có tính bảo mật vàchính xác tuyệt đối.
Công ty tham gia kinh doanh các loại trang thiết bị phục vụ cho côngtác văn phòng như bàn ghế, tủ hồ sơ, các loại máy móc khác như máy vi tính,pho to, huỷ tài liệu, máy phát điện, bảng điện tử và nhiều loại hàng hoá khác.
Với những đặc điểm riêng của ngành Ngân hàng nên những hoạt động củaCông ty luôn chịu sự tác động của các chính sách tiền tệ của quốc gia nên nhiều khiCông ty cổ phần thiết bị Vật tư Ngân hàng phải thực hiện ngay các nhiệm vụ chínhtrị ngành giao Chẳng hạn, tham gia vào các dự án xoá đối giảm nghèo của Chính
Trang 36phủ hàng năm thông qua việc cung cấp các sản phẩm đặc thù, như thiết kế sản xuấtcác loại xe chuyên dùng chở tiền đáp ứng yêu cầu về kỹ thuật an toàn và phù hợpvới khí hậu, đường xá, … giá thành hợp lý Hoặc in ấn các loại séc, ấn chỉ và cácloại sổ tiết kiệm, sổ vay vốn, thiết bị kho quỹ … để phục vụ cho việc ra đời và kịpthời hoạt động của hệ thống Ngân hàng Chính sách xã hội, …
Thực hiện chủ trương của Chính phủ về việc đưa tiền xu vào lưu thôngBan lãnh đạo Công ty lập tức tiến hành nghiên cứu cho phát hành các loại baođựng tiền xu, máy đếm và phân loại tiền xu nhằm hiện đại hoá và giảm bớtkhó khăn về chi phí và nhân công cho các Ngân hàng thương mại và các tổchức Tín dụng.
Là đơn vị phục vụ chủ yếu cho hoạt động của ngành Ngân hàng nênCông ty thường thực hiện việc bán hàng qua điện thoại, fax, đơn đặt hàng khikhách hàng có nhu cầu chỉ cần gọi điện thoại, fax sang công ty hai bên cùngnhau thoả thuận số lượng, giá cả, chất lượng và phương thức giao hàng; Côngty sẽ mang hàng đến tận nơi giao cho khách Sau khi nhận và nghiệm thukhách hàng sẽ chuyển trả tiền vào tài khoản của Công ty qua hệ thống Ngânhàng Như vậy, Công ty thực hiện việc bán hàng trước và thu tiền sau đồngthời chịu trách nhiệm việc sửa chữa - bảo hành sản phẩm cho khách hàngtrong quá trình sử dụng Do thực hiện tốt chính sách chăm sóc khách hàng,chịu trách nhiệm đến cùng với sản phẩm, hàng hoá và dịch vụ bán ra nên thịphần của Công ty ngày càng được mở rộng, uy tín của Công ty ngày càngvững chắc.
Đặc biệt đối tượng bán hàng của Công ty chủ yếu là các cơ quan Nhànước nên việc bán hàng thực hiện trong giờ hành chính Để đạt được doanhsố, lãi như hiện nay Công ty đã phải thường xuyên đấy mạnh công tác đào tạonâng cao chất lượng cán bộ tinh thông nghiệp vụ, giỏi một việc, biết nhiềuviệc và không ngừng đổi mới cơ cấu mặt hàng phục vụ ngày càng tốt hơnnhằm đạt được hiệu quả cao và có thể đứng vững trong cơ chế thị trường [2].
2.1.3 Thị trường của Công ty
Trang 37* Thị trường trong nước:
Công ty Cổ phần thiết bị Vật tư Ngân hàng là đơn vị chuyên kinhdoanh trang thiết bị, vật tư phục vụ cho hoạt động của ngành Ngân hàng nênthị trường của Công ty là hệ thống Ngân hàng và các tổ chức tài chính tiền tệ.Trong những năm Công ty đã góp phần đáng kể vào sự nghiệp hiện đại hoá vàphát triển của ngành thông qua việc cung ứng trang thiết bị và các cơ sở vậtchất kỹ thuật phục vụ đắc lực cho các hoạt động nghiệp vụ của ngành Ngânhàng, nhất là các thiết bị phục vụ cho việc bảo quản, lưu giữ, xử lý, vậnchuyển tiền bạc an toàn, ngoài ra Công ty còn cung cấp các loại giấy tờ ấnphẩm thanh toán trong Ngân hàng và nền kinh tế quốc dân (hàng ngàn xechuyên dùng chở tiền, xe nâng hàng, các loại máy móc kiểm đếm, kiểm tra,đóng gói tiền, cửa kho tiền, két bạc v.v
* Thị trường quốc tế:
Hoạt động Công ty 1à nhịp cầu nối giữa hệ thống Ngân hàng các nướcphát triển và các hãng sản xuất trang thiết bị chuyên ngành nổi tiếng trên thếgiới với Ngân hàng trong nước nhằm đẩy nhanh công cuộc Công nghiệp hoá -Hiện đại hoá hệ thống Ngân hàng Để có thể tham gia được vào với hoạt độngthương mại quốc tế, như nhập khẩu các loại xe ôtô chuyên dùng chở tiền, xenâng chạy điện của các hãng Toyota, mitsubishi Nhật bản, Hyundai (Hànquốc) , các loại máy chuyên dùng kiểm đếm tiền của Mỹ, trung quốc, Nhậtbản Công ty có đội ngũ cán bộ tinh thông về nghiệp vụ, thành thạo về ngoạingữ, nắm vững các thông lệ kinh tế quốc tế; kinh doanh quốc tế và có trình độkinh doanh văn minh hiện đại.
Với khí thế vươn lên và quyết tâm vượt lên chính mình, tiếp tục thayđổi tư duy nhận thức, thay đổi phương thức hoạt động sản xuất kinh doanhtheo cơ chế thị trường; cán bộ công nhân viên và người lao động Công ty đãcó nhiều chuyển biến trong cách nghĩ cách làm, năng động sáng tạo nên đãvượt qua nhiều khó khăn, vươn lên để tồn tại phát triển.
Trang 382.1.4 Năng lực sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần thiết bịVật tư Ngân hàng.
Năng lực hoạt động kinh doanh quyết định đến hiệu quả kinh doanh.Năng lực hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần thiết bị Vật tư Ngânhàng thể hiện trên những nội dung chủ yếu sau:
a Lao động
Chất lượng nguòn nhân lực luôn là yếu tố quan trọng hàng đầu đối vớihoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp nói chung của Công ty Cổ phầnthiết bị Vật tư Ngân hàng nói riêng Với ý nghĩa như vậy, Công ty Cổ phầnthiết bị Vật tư Ngân hàng đặc biệt quan tâm đến chất lượng nguồn nhân lực.Xem bảng 2.1.
Bảng 2.1: Nguồn nhân lực tính theo trình độ chuyên môn.
b Tài sản kinh doanh.
Trang 39Muốn kinh doanh thì phải có vốn Vốn là điều kiện tiên quyết để mởrộng hoạt động kinh doanh Do vậy, Công ty Cổ phần thiết bị Vật tư Ngânhàng luôn quan tâm tới yếu tố này
Bảng 2.2: Tài sản kinh doanh qua các năm.
Bảng 2.4: Tốc độ tăng trưởng vốn chủ sở hữu
Chỉ tiêu2005/2004 2006/2005 2007/2006
Qua bảng 2.3 và bảng 2.4 cho thấy: