1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ

44 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

9/2/2019 GIỚI THIỆU  Tên học phần: Hệ thống kiểm soát nội  Mã học phần: 832306  Số tín chỉ:  Số tiết: 45  Thời gian: Từ 04/09/2019 đến 11/12/2019 GV: THS NGUYỄN NGỌC HUYỀN TRÂN ĐÁNH GIÁ TÀI LIỆU HỌC TẬP Điểm chuyên cần 10% Thuyết trình nhóm 10% Bộ mơn Kiểm toán, Khoa Kế toán Kiểm toán Trường ĐH Kinh tế TP.HCM (2012), Kiểm soát nội bộ, NXB Kinh tế TPHCM Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam YÊU CẦU Một kiểm tra lớp 20% Slide giảng giảng viên Một thi cuối kỳ 60% TÓM TẮT HỌC PHẦN TÓM TẮT HỌC PHẦN  Chương 1: Tổng quan HTKSNB  Chương 2: Gian lận biện pháp đối phó gian lận  Chương 3: Các yếu tố cấu thành HTKSNB  Chương 4: Kiểm sốt nội chu trình mua hàng  Chương 5: Kiểm sốt nội chu trình bán hàng  Chương 6: Kiểm sốt nội chu trình tiền lương Chương 1: Tổng quan HTKSNB - Bản chất HTKSNB - Giới thiệu Báo cáo COSO 1992 - Trách nhiệm HTKSNB Chương 2: Gian lận biện pháp đối phó gian lận - Các định nghĩa gian lận - Các nhân tố tác động dấu hiệu gian lận - Các giải pháp phòng ngừa phát gian lận - Các gian lận liên quan đến báo cáo tài 9/2/2019 TÓM TẮT HỌC PHẦN TÓM TẮT HỌC PHẦN Chương 3: Các yếu tố cấu thành HTKSNB - Môi trường kiểm soát - Đánh giá rủi ro - Các hoạt động kiểm sốt - Thơng tin truyền thơng - Giám sát Chương 4: Kiểm sốt nội chu trình mua hàng - Đặc điểm, gian lận sai sót mục tiêu kiểm soát - Các thủ tục kiểm soát chủ yếu - Một số gian lận cụ thể cách thức đối phó Chương 5: Kiểm sốt nội chu trình bán hàng - Đặc điểm, gian lận sai sót mục tiêu kiểm sốt - Các thủ tục kiểm soát chủ yếu - Một số gian lận cụ thể cách thức đối phó Chương 6: Kiểm sốt nội chu trình tiền lương Đặc điểm, gian lận sai sót mục tiêu kiểm sốt - Các thủ tục kiểm soát chủ yếu - Một số gian lận cụ thể cách thức đối phó Nội dung Chương TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ  Bản chất HTKSNB  Giới thiệu Báo cáo COSO 1992 Mục tiêu: Với chương này, người học nắm kiến thức tổng quát KSNB bao gồm định nghĩa KSNB, lịch sử phát triển khn mẫu lý thuyết KSNB; ngồi ra, chương trình bày trách nhiệm đối tượng đơn vị hệ thống KSNB đơn vị  Trách nhiệm HTKSNB 1.1 Bản chất HTKSNB 1.1.1 Định nghĩa: Kiểm soát Kiểm soát nội Nội 10 1.1 Bản chất HTKSNB • Phương tiện nhằm giảm thiểu yếu tố gây tác động xấu đến hoạt động đối tượng • Một cách để kiểm tra tính xác thử nghiệm • Biểu mức độ chi phối công ty công ty khác • … • Thuộc hay liên quan đến cấu tổ chức 11 1.1.1 Định nghĩa: Theo COSO (Committee Organization) of Sponsoring “Là trình bị chi phối nhà quản lý, HĐQT nhân viên đơn vị Nó thiết lập để cung cấp đảm bảo hợp lý nhằm đạt mục tiêu: • Báo cáo tài đáng tin cậy • Các luật lệ, quy định tuân thủ • Các hoạt động hữu hiệu hiệu quả” 12 9/2/2019 Hệ thống KSNB 1.1 Bản chất HTKSNB Một trình 1.1.1 Định nghĩa: Mục tiêu Con người • Một chuỗi hoạt động diện phận tổ chức • Một phận tách rời hoạt động tổ chức 13 • Những hạn chế tiềm tàng xây dựng vận hành HTKSNB • Mối quan hệ lợi ích chi phí cho q trình kiểm sốt • BCTC: tính trung thực đáng tin cậy BCTC • Tuân thủ: việc tuân thủ pháp luật quy định • Hoạt động: hữu hiệu hiệu việc sử dụng nguồn lực 14  KTV sớm nhận thức rằng, cần chọn mẫu để kiểm  Giai đoạn phát triển Các mục tiêu  Cuối kỷ 19, công ty kiểm toán đời 1.1.2 Sự đời phát triển lý thuyết HTKSNB: Giai đoạn hình thành • Được thiết kế vận hành người • Mỗi thành viên phải hiểu rõ trách nhiệm quyền hạn mình, giúp đạt mục tiêu tổ chức Đảm bảo hợp lý Giai đoạn sơ khai 1.1 Bản chất HTKSNB Giai đoạn sơ khai Con người  Giai đoạn đại   tra dựa vào tin tưởng HTKSNB đơn vị kiểm toán Từ cách mạng cơng nghiệp lần 2, hình thức ban đầu KSNB kiểm soát tiền 1929, thuật ngữ KSNB đề cập thức cơng bố Cục Dự trữ liên bang Hoa Kỳ 1936, AICPA định nghĩa KSNB cơng bố họ Sau đó, việc nghiên cứu đánh giá KSNB ngày trọng kiểm tốn, đặc biệt sau vụ phá sản cơng ty Mc Kesson & Robbins 15 Giai đoạn hình thành 16 Giai đoạn hình thành  1949, AICPA cơng bố cơng trình nghiên cứu KSNB “KSNB, nhân tố cấu thành tầm quan trọng việc quản trị DN KTV độc lập”  Tiếp đó, AICPA ban hành chuẩn mực kiểm toán SAS để thay cho SAP: o SAS (1973), định nghĩa lại kiểm soát quản lý kiểm sốt kế tốn  Sau đó, AICPA ban hành nhiều chuẩn mực kiểm toán đề cập đến khía cạnh khác KSNB: o 1958, CAP (Ủy ban thủ tục kiểm toán) trực thuộc AICPA ban hành báo cáo thủ tục kiểm toán SAP 29 “Phạm vi xem xét KSNB KTV độc lập”, phân biệt KSNB kế toán KSNB quản lý o 1972, CAP ban hành SAP 54 “Tìm hiểu đánh giá KSNB”  Khái niệm KSNB không ngừng mở rộng 17 khỏi thủ tục bảo vệ tài sản ghi chép sổ sách kế toán  Tầm quan trọng phận cấu thành nên HTKSNB lĩnh vực kiểm toán 18 9/2/2019 Giai đoạn phát triển  1970-1980, với phát triển kinh tế Hoa Kỳ, vụ gian lận ngày gia tăng => SEC đưa bắt buộc công ty phải báo cáo cơng khai KSNB cơng tác kế tốn đơn vị  Yêu cầu gây nhiều tranh luận => thành lập Ủy ban COSO nhằm đưa định nghĩa thống KSNB phận cấu thành, làm giảm thiểu khác biệt quan điểm, giúp đơn vị xây dựng HTKSNB hữu hiệu Giai đoạn phát triển  1992, Báo cáo COSO đời, đưa định nghĩa đầy đủ KSNB năm phận cấu thành HTKSNB Báo cáo COSO 1992 tài liệu TG nghiên cứu định nghĩa KSNB cách đầy đủ có hệ thống Nó cung cấp tầm nhìn rộng mang tính quản trị, KSNB khơng liên quan đến BCTC mà mở rộng cho phương diện hoạt động tuân thủ  1985, Ủy ban COSO thành lập bảo trợ tổ chức nghề nghiệp (AICPA, AAA, FEI, IMA, IIA) 19 Giai đoạn đại (Thời kỳ hậu COSO 1992) Phát triển phía quản trị Hướng dẫn giám sát HTKSNB Phát triển theo hướng chuyên sâu vào ngành nghề cụ thể Giai đoạn đại (Thời kỳ hậu COSO 1992) Phát triển phía quản trị  2001, COSO triển khai nghiên cứu hệ thống quản trị rủi ro DN (ERM – Enterprise Risk Management Framework) Phát triển cho DN nhỏ COSO Phát triển theo hướng kiểm tốn nội 20  2003, dự thảo cơng bố ERM định nghĩa gồm phận: môi trường nội bộ, thiết lập mục tiêu, nhận diện kiện, đánh giá rủi ro, đối phó rủi ro, hoạt động kiểm sốt, thơng tin truyền thơng giám sát Phát triển theo hướng CNTT Phát triển theo hướng kiểm tốn độc lập  2004, ERM thức ban hành 21 22 Giai đoạn đại (Thời kỳ hậu COSO 1992) Giai đoạn đại (Thời kỳ hậu COSO 1992) Phát triển cho DN nhỏ Phát triển theo hướng công nghệ thông tin  2006, COSO ban hành hướng dẫn “KSNB BCTC - Hướng dẫn cho công ty đại chúng quy mô nhỏ” (COSO Guidance 2006)  1996, ISACA (Hiệp hội kiểm soát kiểm tốn hệ thống thơng tin) ban hành tiêu chuẩn COBIT – “Các mục tiêu kiểm sốt cơng nghệ thông tin lĩnh vực liên quan”  Báo cáo tập trung hướng dẫn cho phù hợp điều kiện DN nhỏ việc tuân thủ Luật Sarbanes-Oxley (SOX)  COBIT nhấn mạnh đến kiểm sốt mơi trường tin học, bao gồm lĩnh vực hoạch định tổ chức, mua triển khai, phân phối hỗ trợ, giám sát 23 24 9/2/2019 Giai đoạn đại (Thời kỳ hậu COSO 1992) Phát triển theo hướng kiểm toán độc lập Giai đoạn đại (Thời kỳ hậu COSO 1992) Phát triển theo hướng kiểm toán nội  Chuẩn mực kiểm toán Hoa Kỳ sử dụng báo cáo COSO làm tảng đánh giá HTKSNB:  Hiệp hội KTV nội IIA định nghĩa mục tiêu KSNB gồm: o SAS 78 (1995): Xem xét KSNB kiểm toán BCTC o SAS 94 (2001): Ảnh hưởng CNTT đến việc xem xét - Độ tin cậy tính trung thực thơng tin KSNB kiểm tốn BCTC - Tn thủ sách, kế hoạch, thủ tục, luật pháp  Chuẩn mực kiểm toán quốc tế ISA sử dụng báo cáo COSO yêu cầu xem xét HTKSNB kiểm toán BCTC: quy định - Bảo vệ tài sản - Sử dụng hiệu kinh tế nguồn lực o ISA 315: Yêu cầu KTV cần có hiểu biết đầy đủ KSNB - Hoàn thành mục đích mục tiêu cho hoạt định nghĩa KSNB, đưa phận cấu thành HTKSNB dựa theo báo cáo COSO 1992 o ISA 215: Yêu cầu KTV thông báo khiếm khuyết KSNB mà KTV phát cho người có trách nhiệm đơn vị động chương trình  Chuẩn mực IIA không sâu vào nghiên cứu phận KSNB 25 26 Giai đoạn đại (Thời kỳ hậu COSO 1992) Giai đoạn đại (Thời kỳ hậu COSO 1992) Phát triển theo hướng chuyên sâu vào ngành nghề cụ thể Hướng dẫn giám sát HTKSNB  2008, COSO đưa dự thảo Hướng dẫn giám sát HTKSNB dựa COSO 1992 nhằm giúp tổ chức tự giám sát chất lượng HTKSNB  Báo cáo Basel (1998) Ủy ban Basel giám sát ngân hàng đưa công bố khuôn khổ KSNB ngân hàng, dựa lý luận COSO vào lĩnh vực ngân hàng  Theo đó, KSNB bao gồm phận: o Sự giám sát NQL văn hóa kiểm sốt o Ghi nhận đánh giá rủi ro o Các hoạt động kiểm soát phân chia trách nhiệm o Thông tin truyền thông o Giám sát điều chỉnh sai sót 27 1.2 Giới thiệu Báo cáo COSO 1992 1.2 Giới thiệu Báo cáo COSO 1992 1.2.1 Quá trình soạn thảo: Báo cáo COSO thực qua giai đoạn: Thu thập tài liệu trước Ủy ban COSO đời Kiểm nghiệm thực tế Phỏng vấn Dự thảo báo cáo Gửi bảng câu hỏi Tổ chức hội thảo 28 1.2.1 Quá trình soạn thảo: Báo cáo COSO 1992 gồm phần: Sửa đổi hồn thiện dự thảo Phần 1: Tóm tắt dành cho người điều hành Phần 2: Khuôn mẫu KSNB Phần 3: Báo cáo cho đối tượng bên Phần 4: Công cụ đánh giá HTKSNB 29 30 9/2/2019 1.2 Giới thiệu Báo cáo COSO 1992 1.2 Giới thiệu Báo cáo COSO 1992 1.2.2 Các phận cấu thành HTKSNB: 1.2.2 Các phận cấu thành HTKSNB: Từ phận Dự thảo, Báo cáo COSO thức rút gọn lại phận cấu thành nên HTKSNB, là: Mơi trường kiểm sốt Đánh giá rủi ro Hoạt động kiểm soát Thông tin truyền thông Giám sát Mối quan hệ phận cấu thành HTKSNB  Các phận có quan hệ chặt chẽ với  Các phận cần có tính linh hoạt cao Mỗi phận không ảnh hưởng đến phận mà thực trình tương tác đa chiều – phận ảnh hưởng đến phận khác 31 Mối quan hệ mục tiêu tổ chức phận cấu thành HTKSNB 32 1.2 Giới thiệu Báo cáo COSO 1992 1.2.2 Các phận cấu thành HTKSNB: Sự hữu hiệu HTKSNB Theo báo cáo COSO, HTKSNB hữu hiệu HĐQT NQL đảm bảo hợp lý đạt tiêu chí:  Hiểu rõ mục tiêu hoạt động tổ chức đạt mức độ  BCTC lập trình bày cách đáng tin cậy  Pháp luật quy định tuân thủ Ngoài ra, cần phải đánh giá thêm:  phận cấu thành HTKSNB có hữu khơng?  Nếu có, chúng có hoạt động hữu hiệu không? 33 34 1.2.3 Quan hệ HTKSNB trình quản lý: 1.2 Giới thiệu Báo cáo COSO 1992 Hoạt động NQL 1.2.3 Quan hệ HTKSNB trình quản lý: Đặt mục tiêu cấp độ toàn đơn vị  Báo cáo COSO khẳng định KSNB phần trình quản lý gắn chặt với trình Lập kế hoạch chiến lược  Tuy nhiên, hoạt động mà NQL thực phận KSNB Đặt mục tiêu cấp độ phận Xây dựng yếu tố mơi trường kiểm sốt Nhận dạng phân tích rủi ro KSNB X X Quản lý rủi ro Tiến hành hoạt động kiểm soát X Thu thập truyền đạt thông tin X Giám sát X Các hoạt động sửa chữa (sửa sai) 35 36 9/2/2019 1.3 Trách nhiệm HTKSNB 1.3 Trách nhiệm HTKSNB 1.3.1 Hội đồng quản trị: Có trách nhiệm thay mặt Đại hội đồng cổ đông để lãnh đạo, đạo giám sát toàn hoạt động đơn vị Phải có hiểu biết hoạt động môi trường hoạt động đơn vị Phải biết kết hợp kênh thông tin khác để nhận biết vấn đề liên quan đến Ban giám đốc đơn vị Hội đồng quản trị Đối tượng khác KSNB Nhân viên Nhà quản lý KTV nội 37 1.3 Trách nhiệm HTKSNB 38 1.3 Trách nhiệm HTKSNB 1.3.2 Các nhà quản lý: Chịu trách nhiệm chủ yếu HTKSNB Phải hiểu rõ ảnh hưởng mơi trường kiểm sốt đến tồn hệ thống Có trách nhiệm thiết lập mục tiêu chiến lược, sử dụng nguồn lực để đạt mục tiêu NQL cần đạo giám sát hoạt động tổ chức, nhận diện đối phó với rủi ro KSNB giúp NQL hành động kịp thời điều kiện tổ chức thay đổi 1.3.3 Kiểm toán viên nội bộ: KTV nội giữ vai trò quan trọng việc đánh giá hữu hiệu HTKSNB góp phần giữ vững hữu hiệu thơng qua dịch vụ mà họ cung cấp cho phận đơn vị 39 1.3 Trách nhiệm HTKSNB 1.3 Trách nhiệm HTKSNB 1.3.5 Các đối tượng bên ngồi tổ chức:  Kiểm tốn viên (KTV độc lập, KTV nhà nước,…): cung cấp thông tin yếu HTKSNB qua kiểm toán BCTC kiểm toán tuân thủ, giúp đơn vị chấn chỉnh kịp thời  Các nhà lập pháp/lập quy: ban hành luật lệ hay quy định, giúp tổ chức nhận thức thực hoạt động theo khuôn khổ ban hành  Khách hàng, nhà cung cấp: cung cấp thơng tin hữu ích qua giao dịch với tổ chức  Các nhà phân tích tài chính, giới truyền thơng,… 1.3.4 Nhân viên: KSNB liên quan đến trách nhiệm thành viên đơn vị  Hằng ngày, thành viên tham gia vào hoạt động kiểm soát mức độ khác VD: Trưởng phòng xét duyệt nghiệp vụ, thủ kho bảo vệ hàng hóa kho  Mọi thành viên nằm hệ thống xử lý thông tin sử dụng để thực hoạt động đơn vị  Sự đóng góp thành viên trình đánh giá rủi ro giám sát 40 41 42 9/2/2019 Kết thúc chương 43 9/2/2019 Chương GIAN LẬN - BIỆN PHÁP ĐỐI PHÓ GIAN LẬN Nội dung  Định nghĩa  Các nhân tố tác động dấu hiệu gian lận Mục tiêu: Chương giới thiệu đặc điểm gian lận, trình bày cơng trình nghiên cứu gian lận, đặc biệt kết nghiên cứu ACFE Qua đó, giúp người học có nhìn tổng quát vấn đề gian lận tổ chức, phục vụ cho việc thiết lập biện pháp ngăn ngừa phát gian lận Cuối chương trình bày số kỹ thuật gian lận phổ biến BCTC  Các giải pháp phòng ngừa phát gian lận  Các gian lận liên quan đến báo cáo tài 2.1 Định nghĩa gian lận 2.1 Các định nghĩa gian lận 1.1.1 Định nghĩa: • Gian lận hành vi dối trá, mánh khóe, lừa lọc người khác (Từ điển tiếng Việt, 2006) • Theo nghĩa rộng, gian lận việc thực hành vi không hợp pháp nhằm lừa gạt, dối trá để thu lợi ích 1.1.1 Định nghĩa: Gian lận BCTC  Một cá nhân hay tổ chức cố ý trình bày sai yếu tố hay kiện quan trọng  Việc trình bày sai làm cho người bị hại (cá nhân hay tổ chức) tin vào điều  Người bị hại dựa vào trình bày sai để định,  Họ phải gánh chịu thiệt hại tài sản định 2.2 Các nhân tố tác động dấu hiệu gian lận 2.1 Các định nghĩa gian lận 1.1.1 Định nghĩa: Gian lận loại tội phạm, có cách đối phó:  Ngăn ngừa  Phát  Trừng phạt 2.2.1 Các nhân tố tác động đến hành vi gian lận: Nghiên cứu gian lận Edwin H Sutherland (1883 - 1950) Donald R Cressey (1919 – 1987) Dr W Steve Albrecht (1980) Richard C Holliger & Clark (1983) ACFE (1994 - 2004) 9/2/2019 2.2 Các nhân tố tác động dấu hiệu gian lận Tam giác gian lận - Donald R Cressey 2.2.1 Các nhân tố tác động đến hành vi gian lận: Donald R Cressey (1919 – 1987) o Tập trung phân tích gian lận góc độ tham biển thủ o Xây dựng mơ hình tam giác gian lận (Fraud Triangle) o Là sáng lập viên Hiệp hội nhà điều tra gian lận Hoa Kỳ (ACFE) Tam giác gian lận - Donald R Cressey Áp lực: o Khó khăn tài o Hậu từ thất bại cá nhân o Khó khăn kinh doanh o Bị cô lập o Muốn ngang với người khác o Mối quan hệ chủ - thợ Tam giác gian lận - Donald R Cressey Cơ hội: o Nắm bắt thông tin o Kỹ thực 10 11 12 Tam giác gian lận - Donald R Cressey Thái độ, cá tính: o Gian lận phụ thuộc nhiều vào thái độ hay cá tính cá nhân “The first time we something contrary to ours morals, it bothers us As we repeat the act, it becomes easier ” “I’ll pay the money back” 9/2/2019 Phần 4: Thông tin truyền thơng Truyền thơng:  Bên ngồi Các đối tượng cung cấp thơng tin - Kiểm tốn viên độc lập Các quan chức kiểm toán nhà nước, thuế… Khách hàng Nhà cung cấp Bộ phận quan hệ công chúng Cần ý phương tiện truyền thông hay cách thức truyền thông 67 Phần 5: Giám sát  Giám sát thường xuyên: Được thực đồng thời hoạt động hàng ngày đơn vị Ví dụ: - Báo cáo hoạt động báo cáo tài chính, kế tốn - Thơng tin từ đối tác bên ngồi - Cơ cấu tổ chức thích hợp với hoạt động giám sát thường xuyên - Đối chiếu số liệu ghi chép tài sản sổ sách với số liệu tài sản thực tế 69 Phần 5: Giám sát  Giám sát định kỳ: o Công cụ đánh giá: bảng kiểm tra (checklist), bảng câu hỏi, lưu đồ o Phương pháp đánh giá: - So sánh với doanh nghiệp khác (là doanh nghiệp có danh tiếng KSNB tốt) - Nhờ hỗ trợ tổ chức tư vấn 71 Phần 5: Giám sát Mục đích : Nhằm đánh giá chất lượng HTKSNB điều chỉnh cho phù hợp Có hai loại giám sát:  Giám sát thường xuyên  Giám sát định kỳ 68 Phần 5: Giám sát  Giám sát định kỳ: - Kiểm toán nội - Kiểm toán độc lập - Chương trình đánh giá định kỳ - Thành lập phận chuyên trách Phạm vi mức độ thường xuyên việc giám sát định kỳ phụ thuộc vào mức độ giám sát thường xuyên 70 Phần 5: Giám sát o Tài liệu hóa việc đánh giá - Tùy thuộc vào quy mô phức tạp doanh nghiệp - Các doanh nghiệp lớn có sổ tay sách - Các doanh nghiệp nhỏ thường quan tâm đến việc tài liệu hóa 72 12 9/2/2019 Phần 5: Giám sát o Thực đánh giá - Xác định phạm vi đánh giá Xác định hoạt động giám sát thường xuyên Phân tích việc đánh giá kiểm tốn viên nội KTV độc lập Xác định khu vực ưu tiên Xây dựng chương trình đánh giá phù hợp Họp để thông báo cho cá nhân, phận liên quan Tiến hành đánh giá rà soát lại phát Xem xét việc điều chỉnh trình đánh giá khu vực Báo cáo khiểm khuyết hệ thống kiểm soát nội LOGO 73 13 9/2/2019 Chương Nội dung Kiểm soát nội chu trình mua hàng Đặc điểm chu trình, gian lận sai sót mục tiêu kiểm sốt Các thủ tục kiểm soát chủ yếu - Những thủ tục kiểm soát chung - Những thủ tục kiểm soát cụ thể Một số gian lận cụ thể cách thức đối phó LOGO Đặc điểm chu trình mua hàng Đặt hàng Nhận hàng Mua hàng Tồn trữ Đặc điểm chu trình mua hàng Rủi ro cao (trải qua nhiều khâu, liên quan đến tài sản nhạy cảm) dễ bị tham ô, chiếm dụng Hàng tồn kho thường khoản mục trọng yếu (chiếm tỷ trọng lớn tổng tài sản) Nợ phải trả Gian lận sai sót Giai đoạn Đề nghị mua hàng Gian lận, sai sót -Hàng mua không cần thiết (không phù hợp nhu cầu ) -Hàng mua không đảm bảo chất lượng, giá mua cao -Đề nghị mua hàng trùng lắp Xét duyệt mua hàng -Không xét duyệt xét duyệt không Chọn nhà cung cấp -Thông đồng Nhận hàng -Không (chủng loại, số lượng, chất lượng) -Biển thủ hàng (không nhập kho) Bảo quản -Hàng mua bị cắp hay suy giảm chất lượng Theo dõi NPTrả -Ghi sai (niên độ, khách hàng, số tiền) -Không theo dõi hàng giảm giá/ trả lại cho nhà cung cấp Trả tiền -Ghi nhận sai (niên độ, nhà cung cấp, số tiền) -Trả tiền chưa phê duyệt, trả tiền trễ hạn Mục tiêu kiểm soát Mục tiêu kiểm soát chung  Sự hữu hiệu hiệu  BCTC đáng tin cậy  Tuân thủ pháp luật quy định Mục tiêu kiểm soát cụ thể     Quá trình mua hàng Quá trình nhận hàng Quá trình tồn trữ Quá trình theo dõi nợ phải trả toán 9/2/2019 Mục tiêu kiểm soát chung  Hữu hiệu (mục tiêu về sản lượng, chất lượng, quy cách)  Hiệu (so sánh kết chi phí liên quan)  BCTC đáng tin cậy (trình bày trung thực tiền, GVHB, Lợi nhuận, HTK, NPTrả)  Tuân thủ (quy định về Hợp đồng kinh tế, môi trường, chi trả ngoại tệ, thuế,…) KSNB Khâu đặt hàng Mục tiêu kiểm soát - Mua hàng chủng loại, quy cách - Số lượng mua tối ưu - Chất lượng đạt yêu cầu - Giá hợp lý - Giá tối ưu - Thực có mua - Tuân thủ quy định Thủ tục KS khâu đặt hàng Ủy quyền xét duyệt Cách thức xét duyệt Ai xét duyệt nghiệp vụ đặt hàng? 11 Hoạt động kiểm sốt??? Rủi ro - Hàng khơng chủng loại, quy cách - Hàng mua không cần thiết - Mua hàng không đủ - Mua hàng thừa - Đề nghị mua hàng trùng lắp - Hàng chất lượng - Giá không hợp lý - Mất chiết khấu - Mua khống Mục tiêu kiểm soát cụ thể Thủ tục KS khâu đặt hàng Phân chia trách nhiệm Có cần tổ chức phận mua hàng độc lập với phận sử dụng? Tại sao? 10 Thủ tục KS khâu đặt hàng Kiểm sốt chứng từ Mục đích phiếu đề nghị mua hàng? Nêu nội dung chứng từ này? Mục đích đơn đặt hàng? Nêu nội dung chứng từ này? 12 9/2/2019 Thủ tục KS khâu đặt hàng Các thủ tục đặc biệt Thủ tục KS khâu đặt hàng Phân tích rà sốt Có thể đối chiếu tiêu nào? Phân tích tỷ số nào? Làm để mua hàng giá? Làm để số lượng đặt hàng dự trữ tối ưu? 14 13 Thủ tục KS khâu đặt hàng Soát xét nhà quản lý cấp cao? Nhà quản lý sốt xét cách gì? Thủ tục KS khâu đặt hàng Tất giải pháp thỏa mãn mục tiêu chưa? Có thể đề xuất thủ tục bổ sung nào? 16 15 KSNB khâu nhận hàng Rủi ro Mục tiêu kiểm soát - Nhận hàng không chủng loại - Nhận hàng không số lượng - Hàng bị thất thoát - Hàng nhập không ghi chép - Nhập khống 17 - Nhận hàng chủng loại, quy cách - Nhận hàng số lượng - Hàng nhận an toàn - Ghi chép đầy đủ nghiệp vụ nhập kho - Không nhập khống KSNB khâu nhận hàng       Phân chia trách nhiệm Ủy quyền xét duyệt Kiểm soát chứng từ Bảo vệ tài sản Key Phân tích rà sốt controls Các thủ tục khác ??? 18 9/2/2019 KSNB khâu tồn trữ Rủi ro Mục tiêu kiểm soát - Hàng tồn kho bị thất thoát, tham ô, sử dụng sai mục đích - Hàng tồn kho bị hư hỏng, lỗi thời - Hàng tồn kho bị ghi chép sai, ảnh hưởng đến báo cáo tài - Không tuân thủ quy định - Hàng tồn kho khơng bị thất thốt, tham hay sử dụng sai mục đích - Kiểm sốt tình trạng phẩm chất HTK - Hàng tồn kho ghi chép xác sở sách liên quan - Hàng tồn kho kiểm kê xác - Tuân thủ quy định liên quan đến HTK 19 KS ghi chép - Sử dụng chứng từ cần thiết Phiếu nhập, Phiếu xuất, Lệnh bán hàng Phiếu giao hàng với biểu mẫu đầy đủ - Ghi chép kịp thời - Đối chiếu định kỳ phận - Kiểm kê định kỳ bất thường - Sử dụng hệ thống kê khai thường xuyên - Sử dụng máy tính KSNB khâu tồn trữ Bở nhiệm thủ kho Tở chức kho an toàn ngăn nắp Hạn chế tiếp cận kho Mọi trường hợp xuất kho đều có phê duyệt Giám sát nhập xuất kho Ghi chép thẻ kho Kiểm kê kho định kỳ bất thường Sử dụng hệ thống kê khai thường xuyên Nguyên tắc FIFO Báo cáo định kỳ về hàng chất lượng Tính số vòng quay để phát hiện mặt hàng chậm luân chuyển o Sử dụng mơ hình quản lý HTK thích hợp o o o o o o o o o o o 20 KS nợ phải trả & tốn Rủi ro: • Chi trả sai (thời điểm, nhà cung cấp, số tiền) • Trả tiền cho hàng khơng mua • Quay vịng chứng từ Quy định về ln chuyển chứng từ Theo dõi chi tiết nợ phải trả Lập phiếu đề nghị tốn Đối chiếu hóa đơn chứng từ khác Xét duyệt toán đánh dấu chứng từ gốc Sử dụng phiếu chi ủy nhiệm chi 21 KS nợ phải trả & tốn Rủi ro: • Nợ phải trả bị ghi nhận sai • Trình bày, khai báo sai  Đối chiếu nợ phải trả với phận mua hàng  Lập bảng chỉnh hợp Nợ phải trả  Ban hành thủ tục kiểm tra việc Trình bày khai báo Nợ phải trả 23 22 Một số gian lận cụ thể & cách thức đối phó Gian lận Biện pháp kiểm soát Mua hàng cho - Xét duyệt đề nghị mua hàng mục đích cá nhân Thanh tốn khớng - Đới chiếu hóa đơn mua hàng với Đơn đặt hàng, báo cáo nhận hàng… - Tách biệt chức (mua hàng, nhận hàng ) - Cập nhật kiểm tra danh sách nhà cung cấp Chọn nhà cung cấp với giá cao - Tổ chức đấu thầu, kiểm tra độc lập - Luân chuyển công tác định kỳ 24 9/2/2019 Một số gian lận cụ thể & cách thức đối phó (tt) Gian lận Thanh tốn sai Trợm cắp hàng Gian lận kiểm kê Biện pháp kiểm soát - Kiểm tra, đới chiếu hóa đơn mua hàng với chứng từ khác - Đánh dấu lên chứng từ gớc xét dụt tốn - Hạn chế tiếp cận - Kiểm kê - Phổ biến đầy đủ thủ tục kiểm kê - Giám sát chặt chẽ - Tái kiểm LOGO 25 9/2/2019 www.themegallery.com Nội dung LOGO Đặc điểm chu trình, gian lận sai sót mục tiêu kiểm soát Chương Kiểm soát nội chu trình bán hàng Các thủ tục kiểm sốt chủ yếu - Những thủ tục kiểm soát chung - Những thủ tục kiểm soát cụ thể Một số gian lận cụ thể cách thức đối phó Đặc điểm chu trình bán hàng Gian lận sai sót Giai đoạn Chấp nhận bán hàng Xử lý ĐĐH Giao hàng Xét duyệt bán chịu Bán hàng Nợ phải thu Thu tiền Phương pháp tiếp cận Mục tiêu Rủi ro Thủ tục Hàng bán đối tượng Bán hàng cho khách hàng khơng có khả tốn Giao hàng Gian lận, sai sót -KH khơng phê dụt -Khơng có khả cung ứng -Sai hợp đồng, ĐĐH -Không xét duyệt -Xét duyệt không -Không (chủng loại, số lượng, địa chỉ) -Phát sinh thêm chi phí -Giao hàng chưa duyệt Lập HĐ -Lập HĐ sai -Bán hàng không lập HĐ hay ngược lại Theo dõi NPThu -Ghi sai (niên độ, khách hàng, số tiền) -Đánh giá, trình bày, khai báo sai Mục tiêu kiểm soát chung  Hữu hiệu (mục tiêu doanh số, thị phần, tăng trưởng)  Hiệu (kết nói và chi phí liên quan)  BCTC đáng tin cậy (trình bày trung thực doanh thu, GVHB, Lợi nhuận, HTK, NPThu)  Tuân thủ (quy định Hợp đồng kinh tế, quản lý HĐ, Giao hàng, Thuế có liên quan) Xét duyệt bán hàng 9/2/2019 Mục tiêu kiểm soát cụ thể Mục tiêu kiểm soát cụ thể  Bán hàng: bán khách hàng, bán giá  Thu tiền: Thu đúng: người, lô hàng Thu đủ: đủ số tiền cần phải thu Thu kịp thời hạn: không để nợ hạn  Ghi nhận và báo cáo: Đúng, đủ, kịp thời, ngắn gọn, dể hiểu (đối với BPkế toán & BP bán hàng) Xét duyệt Xử lý ĐĐH Bán (giá, số lượng, khách hàng) Đúng chất lượng, số lượng, thời gian, Giao hàng địa điểm Tuân thủ pháp luật và quy định Lập HĐ và thu tiền Thu đúng, thu đủ Theo dõi chi tiết KH Quản lý NPThu Thu nợ hạn Lập dự phòng kịp thời và phù hợp Rủi ro quy trình  Bán hàng: khơng đúng, khơng đủ, không kịp thời  Thu tiền: không đúng, không đủ, không kịp thời  Ghi nhận & báo cáo: không… Những thủ tục kiểm soát chung  Phân chia trách nhiệm Bộ phận bán hàng # Bộ phận xét duyệt bán chịu Bợ phận thu tiền # Kế tốn nợ phải thu Bộ phận bán hàng # Bộ phận thu tiền Giai đoạn Mục tiêu kiểm soát Các thủ tục kiểm soát chủ yếu Những thủ tục kiểm soát chung  Phân chia trách nhiệm  Kiểm soát trình xử lý thông tin  Kiểm tra độc lập việc thực Những thủ tục kiểm soát cụ thể  Tiếp nhận ĐĐH xét duyệt bán chịu  Giao hàng lập hóa đơn  Thu tiền quản lý nợ phải thu  Báo cáo trung thực 10 Những thủ tục kiểm soát chung  Kiểm sốt q trình xử lý thơng tin • Kiểm sốt người dùng, dữ liệu • Kiểm sốt chứng từ, sổ sách • Ủy quyền xét duyệt  Kiểm tra độc lập việc thực 11 12 9/2/2019 Những thủ tục kiểm soát chung Text Text Key controls Text = Text ??? Text Text Thủ tục KS Tiếp nhận ĐĐH xét duyệt bán chịu Mục tiêu - Chỉ bán cho khách hàng có thật và đủ tư cách - Bảo đảm tính pháp lý giao dịch với khách hàng - Có đủ hàng để giao theo yêu cầu - Chỉ bán chịu cho khách hàng có đủ khả tốn 13 14 Thủ tục KS Bán hàng Mục tiêu Thủ tục kiểm soát - Bán giá - Phê duyệt giá bán • Giá bán với bảng - Cập nhật giá mới giá cơng ty - KS đợc lập • Tính tốn xác sớ tiền khách hàng phải trả Thủ tục KS Giao hàng lập hóa đơn Mục tiêu Thủ tục kiểm soát - Giao hàng chủng loại, quy cách và số lượng, thời gian - Lập hóa đơn đầy đủ cho trường hợp giao hàng - Kiểm tra tồn kho trước chấp nhận đơn hàng - Theo dõi đơn đặt hàng tồn đọng - Lập chứng từ giao hàng (PXK, PGH) - Khách hàng ký duyệt mẫu hàng, ký tên lên chứng từ giao hàng, ký bao bì giao nhận hàng - Lập HĐ sở CTGH, ĐĐH hoàn tất việc giao hàng - Kiểm tra độc lập HĐ trước gửi 15 Chứng từ gốc     Đơn đặt hàng Phiếu xuất kho Hoá đơn Phiếu thu/Báo có ngân hàng 17 Thủ tục kiểm sốt - Xác minh người mua  Đánh giá uy tín  Duyệt hạn mức tín dụng  Phân tích tuổi nợ  Đưa quy định bán hàng lần đầu - Đối chiếu ĐĐH với bảng giá - Xác nhận khả cung ứng - Xét duyệt bán chịu - Lập lệnh bán hàng 16 Thủ tục KS Nợ phải thu Mục tiêu Thủ tục kiểm soát - Theo dõi đầy đủ, xác nợ phải thu ??? - Các khoản phải thu không bị chiếm dụng 18 9/2/2019 Thủ tục KS Nợ phải thu Mục tiêu Thủ tục KS Hàng bán bị trả lại Thủ tục kiểm soát - Lập báo cáo tài trung thực và hợp lý ??? Mục tiêu - Ghi nhận để không làm sai lệch cơng nợ - Chỉ xóa sổ khoản nợ thật khó địi 19 Mục tiêu kiểm soát - Tiền thu bị chiếm đoạt - Tiền thu đủ - Tiền thu bị chiếm dụng - Tiền thu kịp thời - Sổ sách ghi chép không - Sổ sách ghi chép chính xác và đầy đủ xác, đầy đủ và kịp thời 21 TTKS thu tiền nợ phải thu • Khuyến khích KH nhận biên lai • Tách biệt thủ quỹ và kế tốn • Đới chiếu ći ngày thủ quỹ - kế tốn • Khuyến khách KH chuyển khoản • Theo dõi chi tiết nợ phải thu KH • Nhắc nợ và đới chiếu cơng nợ thường xun • Phân tích NPThu, Hàng bán bị trả lại/Nhân viên • Lập bảng phân tích tuổi nợ 23 - Quy định người xét duyệt và thủ tục thực hiện 20 Thủ tục KS Thu tiền Rủi ro Thủ tục kiểm soát - Hàng bị trả lại là - Sử dụng chứng từ riêng Thủ tục KS Thu tiền        Phân chia trách nhiệm Ủy quyền xét duyệt Kiểm sốt chứng từ Kiểm tra đợc lập Key Bảo vệ tài sản controls Phân tích rà sốt Các thủ tục khác Text Text = ??? Text 22 TTKS ghi nhận báo cáo • Ban hành sách lập dự phịng NPT khó địi • Ban hành sách xóa sổ NPT • Phân tích DP NPT, Nợ xóa sổ/Nhân viên • Trình bày và khai báo NPT • Lập bảng chỉnh hợp NPT 24 9/2/2019 Một số gian lận cụ thể cách thức đối phó TTKS thu tiền  TTKS Tiền thu bán hàng tránh bị lạm dụng: Gian lận Xét duyệt bán hàng (bán giá thấp, cho hưởng CK thương mại không đúng, bán cho KH khơng có khả toán) Định kỳ đối chiếu công nợ Thường xuyên đối chiếu số dư ngân hàng Người thu tiền khác người ghi chép thu tiền  TTKS để giảm sai sót ghi chép nghiệp vụ: Các chứng từ bán hàng chuyển KT ghi chép Đối chiếu số bán hàng với số xuất hàng tồn kho Đối chiếu số thu tiền với bảng kê ngân hàng 25 Biện pháp kiểm soát - Xây dựng sách bán hàng và sách bán chịu - Tách biệt người BH và người xét duyệt/thay đổi giá, CK -Nhân viên giám sát/camera -Đăng nhập/Thoát máy bán Biển thủ tiền bán hàng thu hàng -Đường dây nóng -Đới chiếu cơng nợ thường xun Thủ thuật gối đầu (lapping) -Kế toán nợ phải thu không quyền xóa sổ NPT 26 www.themegallery.com LOGO 27 Nội dung “ Add your company slogan ” Chương KIỂM SỐT NỘI BỘ CHU TRÌNH TIỀN LƯƠNG Đặc điểm chu trình, gian lận sai sót mục tiêu kiểm soát Các thủ tục kiểm soát chủ yếu - Những thủ tục kiểm soát chung - Những thủ tục kiểm soát cụ thể Một số gian lận cụ thể cách thức đối phó GV: ThS Nguyễn Ngọc Huyền Trân LOGO Đặc điểm chu trình tiền lương Gian lận sai sót Giai đoạn Chấm cơng Tính lương Tiền lương Trả lương Nộp thuế khoản khấu trừ Gian lận, sai sót Thu thập bảng chấm cơng -Ghi chép sai, tính tốn sai cơng hay sản phẩm, dịch vụ hồn thành -Chấm cơng cho nhân viên ảo -Không cập nhật liệu nhân (nghỉ việc, vào, nghỉ phép,…) Tính lương khoản khấu trừ -Tính tốn sai tiền lương -Tính lương cho nhân viên nghỉ việc -Khấu trừ sai không khấu trừ thuế khoản phải nộp Nhà nước -Không tuân thủ quy định lương tối thiểu Trả lương -Phát trả lương chậm trễ -Chiếm đoạt tiền lương nhân viên ảo Nộp thuế TNCN khoản khấu trừ -Chậm nộp không nộp Mục tiêu kiểm soát chung Mục tiêu kiểm soát cụ thể  Hữu hiệu (trả lương hợp lý, kỳ đảm bảo suất, chất lượng, sản lượng)  Hiệu (kết nói chi phí liên quan)  BCTC đáng tin cậy (trình bày trung thực chi phí lương, giá thành, GVHB, CP bán hàng & quản lý)  Tuân thủ (quy định tuyển dụng, sử dụng lao động, khen thưởng, kỷ luật, thuế,…)  Xác định mức lương phù hợp cho nhân viên  Tính lương đầy đủ, xác kịp thời  Chi trả lương đầy đủ, xác kịp thời  Ghi nhận báo cáo đầy đủ Các thủ tục kiểm soát chủ yếu Những thủ tục kiểm soát chung     Phân chia trách nhiệm Kiểm sốt q trình xử lý thông tin Kiểm tra độc lập việc thực Phân tích rà sốt hay đánh giá tính hợp lý chi phí lương Những thủ tục kiểm sốt cụ thể  Xây dựng sách tiền lương  Kiểm sốt q trình lập bảng chấm cơng tài liệu liên quan để tính lương  Kiểm sốt q trình tính lương bảng khấu trừ  Kiểm sốt q trình trả lương  Kiểm sốt q trình nộp thuế TNCN khoản khấu trừ cho Nhà nước Những thủ tục kiểm soát cụ thể  Kiểm sốt q trình lập bảng chấm cơng tài liệu liên quan để tính lương: - Lập chứng từ ban đầu làm sở tính lương - Kiểm tra đầy đủ chứng từ ban đầu tiền lương - Kiểm tra nội dung chứng từ ban đầu tiền lương Những thủ tục kiểm sốt cụ thể  Kiểm sốt q trình trả lương: - Tách biệt nhân viên tính lương, người phê duyệt toán lương nhân viên chi trả lương - Khuyến khích đơn vị chi trả lương qua ngân hàng - Kế toán ghi nhận đầy đủ tiền lương chi trả 11 Những thủ tục kiểm soát cụ thể  Xây dựng sách tiền lương: Căn vào - Mức đóng góp nhân viên - Thị trường lao động - Tình hình kinh doanh khả tài đơn vị - Sự cơng nhân viên phòng ban phận đơn vị - Giá trị vật chất mà đơn vị trao cho nhân viên giá trị tinh thần mà nhân viên nhận từ đơn vị - Pháp luật hành tiền lương,… Những thủ tục kiểm soát cụ thể  Kiểm sốt q trình tính lương khoản khấu trừ: - Ban hành sách tiền lương rõ ràng - Cập nhật liên tục biến động nhân - Phân cơng người có thẩm quyền phê duyệt thay đổi chương trình tính lương - Phân cơng người có thẩm quyền phê duyệt bảng lương - Kế toán ghi chép kịp thời bảng lương chứng từ chi lương - Đối chiếu quỹ lương thực tế kế hoạch 10 Những thủ tục kiểm soát cụ thể  Kiểm sốt q trình nộp thuế TNCN khoản khấu trừ cho Nhà nước: - Bố trí nhân viên chuyên thực công việc - Định kỳ, nhà quản lý cần kiểm tra việc tuân thủ quy định nộp thuế TNCN khoản BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ đơn vị 12 Một số gian lận cụ thể cách thức đối phó Gian lận Khai khống nhân viên Khai khống công hay mức lương “ Add your company slogan ” Biện pháp kiểm soát - Tách biệt người tuyển dụng người tính lương, trả lương - Định kỳ đối chiếu bảng lương với danh sách nhân - Tách biệt chức tính lương, phê chuẩn bảng chấm cơng trả lương - Giao cho nhân viên lưu trữ hồ sơ nhân LOGO 13 14 ... cứu gian lận Edwin H Sutherland (18 83 - 19 50) Donald R Cressey (19 19 – 19 87) Dr W Steve Albrecht (19 80) Richard C Holliger & Clark (19 83) ACFE (19 94 - 2004) 9/2/2 019 2.2 Các nhân tố tác động dấu... hiệu quả” 12 9/2/2 019 Hệ thống KSNB 1. 1 Bản chất HTKSNB Một trình 1. 1 .1 Định nghĩa: Mục tiêu Con người • Một chuỗi hoạt động diện phận tổ chức • Một phận tách rời hoạt động tổ chức 13 • Những... nhiệm đối tượng đơn vị hệ thống KSNB đơn vị  Trách nhiệm HTKSNB 1. 1 Bản chất HTKSNB 1. 1 .1 Định nghĩa: Kiểm soát Kiểm soát nội Nội 10 1. 1 Bản chất HTKSNB • Phương tiện nhằm giảm thiểu yếu tố gây tác

Ngày đăng: 18/06/2022, 10:46

Xem thêm:

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w