1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hoàn thiện công tác kiểm soát nội bộ nghiệp vụ thẻ tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh gia lai

15 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn Thiện Công Tác Kiểm Soát Nội Bộ Nghiệp Vụ Thẻ Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Tỉnh Gia Lai
Tác giả Nguyễn Thị Diễm Phương
Người hướng dẫn Tiến Sĩ Trần Khánh Lâm
Trường học Trường Đại Học Tôn Đức Thắng
Chuyên ngành Kế Toán
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2017
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 594,74 KB

Nội dung

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA KẾ TOÁN NGUYỄN THỊ DIỄM PHƯƠNG HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KIỂM SOÁT NỘI BỘ NGHIỆP VỤ THẺ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRI

Trang 1

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

KHOA KẾ TOÁN

NGUYỄN THỊ DIỄM PHƯƠNG

HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KIỂM SOÁT NỘI BỘ NGHIỆP VỤ THẺ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH GIA LAI

Chuyên ngành: Kế Toán

Mã ngành: 60340301

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG 08/2017

Trang 2

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

KHOA KẾ TOÁN

NGUYỄN THỊ DIỄM PHƯƠNG

HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KIỂM SOÁT NỘI BỘ

NGHIỆP VỤ THẺ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG

THÔN TỈNH GIA LAI

Chuyên ngành: Kế Toán

Mã ngành: 60340301

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG 08/2017

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Qua quá trình nghiên cứu, hoàn thiện Luận văn, tôi đã nhận được rất nhiều

sự giúp đỡ của Giáo viên hướng dẫn, các anh, chị học viên Lớp Cao học

MSA04-GL, các anh chị đồng nghiệp đã tạo điều kiện để tôi có thể hoàn thiện Luận văn này

Lời đầu tiên, tôi xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Trần Khánh Lâm đã giúp đỡ tôi chỉnh sửa, lựa chọn Đề tài phù hợp với khả năng và điều kiện làm việc của mình, hướng dẫn phương pháp nghiên cứu đúng đắn, nhìn nhận vấn đề một cách khoa học để từ đó lựa chọn được đề tài có ý nghĩa thực tiễn và mang tính khả thi Bên cạnh đó là sự quan tâm quý báu của các Thầy, Cô trong Khoa Kế toán, Phòng Sau Đại học của Trường Đại học Tôn Đức Thắng đã giúp tôi chỉnh sửa Đề tài một cách hoàn thiện nhất trước khi ra bảo vệ tại Hội đồng

Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, các Phòng Nghiệp vụ tại Hội sở, các chi nhánh và Phòng giao dịch trực thuộc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Tỉnh Gia Lai cùng các anh, chị, em đồng nghiệp đã giúp tôi tiếp cận được nhiều tài liệu quý báu và cho tôi nhiều ý kiến đánh giá khách quan về thực trạng công tác Kiểm soát nội bộ Nghiệp vụ Thẻ tại nơi mình đang công tác Qua đó đã giúp tôi nắm bắt và đánh giá được về thực trạng của công tác này tại Ngân hàng, từ đó có thể đề xuất các giải pháp phù hợp trong việc hoàn thiện Công tác kiểm soát nội bộ Nghiệp vụ Thẻ tại Chi nhánh

Cuối cùng cũng xin gởi lời tri ân đến những ý kiến đóng góp chân thành của các anh, chị học viên Lớp Cao học MSA04-GL trường Đại học Tôn Đức Thắng, đã giúp tôi hiệu chỉnh bài Luận văn của mình một cách tốt nhất trước khi nộp cho nhà Trường

Tôi xin chân thành cảm ơn tất cả mọi người!

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 08 năm 2017

Tác giả

Nguyễn Thị Diễm Phương

Trang 4

CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi và được sự hướng dẫn khoa học của Tiến sĩ Trần Khánh Lâm; Các nội dung nghiên cứu, kết quả trong đề tài này là trung thực và chưa được công bố bất kỳ hình thức nào trước đây Những số liệu trong các bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá được chính tác giả thu thập từ các nguồn khác nhau có ghi rõ trong phần tài liệu tham khảo

Ngoài ra, trong Luận văn còn sử dụng một số nhận xét, đánh giá, số liệu của các tác giả khác, cơ quan tổ chức khác đều có trích dẫn và chú thích nguồn gốc

Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về nội dung luận văn của mình Trường Đại học Tôn Đức Thắng không

liên quan đến những vi phạm tác quyền, bản quyền do tôi gây ra trong quá trình thực hiện (nếu có)

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 08 năm 2017

Tác giả

Nguyễn Thị Diễm Phương

Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS Trần Khánh Lâm

Hiệp hội kế toán

Cán bộ phản biện 1: -

Cán bộ phản biện 2: -

Luận văn Thạc sĩ này được bảo vệ tại HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG, ngày ……… tháng …… năm …… theo Quyết định số …… /20.…/TĐT-QĐ-SĐH ngày … /… /……

Trang 5

TÓM TẮT LUẬN VĂN

Trong thời đại công nghệ thông tin phát triển như hiện nay, Nghiệp vụ Thẻ đang ngày càng trở nên quan trọng hơn trong quá trình giúp các Ngân hàng thương mại (NHTM) chiếm lĩnh thị phần Công tác Kiểm soát nội bộ (KSNB) Nghiệp vụ Thẻ tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (PTNT) Tỉnh Gia Lai thời gian qua đã được đơn vị quan tâm nhưng trước sự phát triển mạnh mẽ của nghiệp

vụ này đòi hỏi đơn vị phải liên tục tìm ra các giải pháp để tự hoàn thiện hệ thống kiểm soát của mình nhằm đảm bảo hoạt động kinh doanh an toàn và hiệu quả

Trên cơ sở nghiên cứu về Công tác KSNB Nghiệp vụ Thẻ tại Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT Tỉnh Gia Lai trong giai đoạn từ năm 2013 đến năm 2016, Luận văn được thực hiện với mong muốn hệ thống lại một số cơ sở lý luận cơ bản

về Hệ thống KSNB; tìm hiểu và đánh giá thực trạng Công tác KSNB nghiệp vụ Thẻ tại Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT Tỉnh Gia Lai Từ đó, đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả hoạt động của Công tác KSNB nghiệp vụ Thẻ tại đơn vị Để giải quyết các mục tiêu nghiên cứu, tác giả Luận văn đã sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu như trao đổi, phỏng vấn, gởi bảng khảo sát, tổng hợp, phân tích, so sánh, đối chiếu, thống kê mô tả, diễn giải, quy nạp ….dựa trên Cơ

sở lý thuyết về KSNB của Basel II

Những nghiên cứu của các tác giả ở Việt Nam và trên thế giới đã có những đóng góp đáng kể về mặt lý luận và thực tiễn để hoàn thiện Hệ thống KSNB của các NHTM, giúp tác giả rất nhiều trong việc xác định phương pháp nghiên cứu và cơ sở

lý thuyết phù hợp với đề tài Luận văn của mình Từ thực tiễn công tác kết hợp với việc tiếp thu các công trình nghiên cứu, tác giả cũng xác định được khoảng trống trong các công trình nghiên cứu đã công bố để lựa chọn Đề tài nghiên cứu phù hợp Những nội dung tổng hợp được từ các tài liệu nghiên cứu ở trong và ngoài nước giúp tác giả hoàn thành Chương 1- Tổng quan về Hệ thống KSNB Những hiểu biết

về KSNB trong Chương 1 cùng với những dữ liệu thu thập được trong nội bộ của Agribank tác giả đã tổng hợp lại và trình bày trong Chương 2 – Cơ sở Lý thuyết về

Trang 6

Hệ thống KSNB Quá trình hệ thống lại các bước đã thực hiện, con đường để hoàn thành Đề tài nghiên cứu, tác giả thể hiện trong Chương 3 – Phương pháp nghiên cứu Trên cơ sở dữ liệu thứ cấp tổng hợp được và dữ liệu sơ cấp thu được từ các Bảng câu hỏi khảo sát, qua quá trình xử lý, tổng hợp, phân tích, đánh giá dữ liệu tác giả trình bày trong Chương 4- Kết quả nghiên cứu và bàn luận Đối chiếu giữa Cơ

sở lý thuyết về KSNB theo tiêu chuẩn của Basel II và thực tế tại đơn vị, cùng với những nhận định và hiểu biết của mình, tác giả đưa ra những đề xuất, kiến nghị về các giải pháp để hoàn thiện Công tác KSNB Nghiệp vụ Thẻ tại Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT Tỉnh Gia Lai trong chương 5

Bên cạnh những kết quả đạt được nhất định về mặt lý luận và thực tiễn, Luận văn vẫn còn những khiếm khuyết và hạn chế nhất định về nội dung nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu …đã mở ra nhiều hướng nghiên cứu cho các tác giả khác trong tương lai

Trang 7

MỤC LỤC

Trang phụ bìa i

Lời cảm ơn ii

Lời cam đoan Error! Bookmark not defined.iii Tóm tắt Luận văn iv

Mục lục vii

Danh mục các từ viết tắt x

Danh mục các hình vẽ xiii

Phần mở đầu 1

1 Lý do chọn Đề tài 1

2 Mục tiêu nghiên cứu 2

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2

4 Phương pháp nghiên cứu 2

5 Những đóng góp chủ yếu của Luận văn 3

6 Kết cấu của Luận văn 3

Chương 1: Tổng quan các nghiên cứu liên quan đến Đề tài Luận văn 4

1.1 Các nghiên cứu công bố trong nước 4

1.2 Các nghiên cứu công bố ngoài nước 11

1.3 Khoảng trống của các công trình nghiên cứu đã công bố 13

Kết luận Chương 1 15

Chương 2: Cơ sở Lý thuyết về Hệ thống Kiểm soát nội bộ 17

2.1 Tổng quan về Hệ thống Kiểm soát nội bộ 17

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Kiểm soát nội bộ 17

2.1.2 Khái niệm KSNB và Các bộ phận cấu thành của Hệ thống KSNB 20

2.1.3 Kiểm soát nội bộ ngân hàng theo tiêu chuẩn của Basel II 23

2.1.3.1 Khái niệm KSNB và các bộ phận cấu thành của Hệ thống KSNB 24

2.1.3.2 Mục tiêu của Kiểm soát nội bộ 25

Trang 8

2.1.3.3 Các nguyên tắc của hệ thống KSNB ngân hàng theo tiêu chuẩn Basel II 25

2.1.4 Sự hữu hiệu của Hệ thống kiểm soát nội bộ 28

2.1.5 Các hạn chế của Hệ thống Kiểm soát nội bộ 29

2.2 Kiểm soát nội bộ Nghiệp vụ Thẻ của Agribank 29

2.2.1 Nội dung của Nghiệp vụ Thẻ 29

2.2.2 Công tác Kiểm soát nội bộ nghiệp vụ Thẻ 30

2.2.2.1 Cơ sở pháp lý của Nghiệp vụ Thẻ 30

2.2.2.2 Nội dung công tác kiểm tra, kiểm soát nghiệp vụ Thẻ 32

Kết luận Chương 2 33

Chương 3: Phương pháp nghiên cứu 35

3.1 Các bước của quá trình nghiên cứu 35

3.2 Quá trình nghiên cứu cụ thể 35

3.2.1 Xác định Tên Đề tài Luận văn 35

3.2.2 Xác định Cơ sở lý thuyết của nghiên cứu 35

3.2.3 Xây dựng Mô hình nghiên cứu Luận văn 36

3.2.3.1 Xác định mục tiêu nghiên cứu 36

3.2.3.2 Xác định Đối tượng nghiên cứu 37

3.2.3.3 Xác định Phạm vi nghiên cứu 37

3.2.3.4 Vận dụng Cơ sở lý thuyết cho nghiên cứu 37

3.2.3.5 Xác định Phương pháp nghiên cứu 37

3.2.3.6 Xác định Nguồn thu thập dữ liệu 38

3.2.3.7 Thiết kế Bảng câu hỏi và tiến hành khảo sát 39

3.2.4 Lập Đề cương chi tiết và Kế hoạch thực hiện 41

3.2.5 Thu thập dữ liệu 41

3.2.6 Xử lý, phân tích, đánh giá dữ liệu và đề xuất giải pháp 42

3.2.7 Viết hoàn chỉnh Luận văn 43

Kết luận chương 3 45

Chương 4: Kết quả Nghiên cứu và Bàn luận 46

Trang 9

4.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 46

4.1.2 Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT Tỉnh Gia Lai 47

4.1.3 Khái quát về tình hình hoạt động kinh doanh 48

4.2 Thực trạng công tác KSNB nghiệp vụ Thẻ tại Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT Tỉnh Gia Lai 51

4.2.1 Thực trạng về Giám sát của nhà quản lý và văn hóa kiểm soát 51

4.2.2 Thực trạng về Hoạt động Ghi nhận và đánh giá rủi ro 55

4.2.3 Thực trạng về hoạt động kiểm soát và phân chia trách nhiệm 56

4.2.4 Thực trạng về Hoạt động thông tin và truyền thông 59

4.2.5 Thực trạng về hoạt động Giám sát và điều chỉnh sai sót 61

4.3 Kết quả khảo sát thực trạng công tác KSNB nghiệp vụ Thẻ tại Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT Tỉnh Gia Lai 64

4.3.1 Kết quả khảo sát thông tin cá nhân các Đối tượng khảo sát 64

4.3.2 Kết quả khảo sát theo những yếu tố cấu thành Hệ thống KSNB 65

4.3.2.1 Kết quả khảo sát thực trạng Hoạt động Giám sát của nhà quản lý và văn hóa kiểm soát 65

4.3.2.2 Kết quả khảo sát thực trạng hoạt động Ghi nhận và đánh giá rủi ro 67

4.3.2.3 Kết quả khảo sát thực trạng hoạt động kiểm soát và phân chia trách nhiệm 68 4.3.2.4 Kết quả khảo sát thực trạng hoạt động thông tin và truyền thông 69

4.3.2.5 Kết quả khảo sát thực trạng hoạt động giám sát và điều chỉnh sai sót 70

4.3.3 Kết quả khảo sát đánh giá chung 71

4.4 Đánh giá thực trạng công tác KSNB nghiệp vụ Thẻ tại Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT Tỉnh Gia Lai 72

4.4.1 Đánh giá hoạt động Giám sát của nhà quản lý và văn hóa kiểm soát 72

4.4.2 Đánh giá Hoạt động Ghi nhận và đánh giá rủi ro 74

4.4.3 Đánh giá hoạt động Kiểm soát và phân chia trách nhiệm 76

4.4.4 Đánh giá hoạt động thông tin và truyền thông 78

4.4.5 Đánh giá hoạt động Giám sát và điều chỉnh sai sót 79

Kết luận chương 4 81

Trang 10

Chương 5: Các giải pháp hoàn thiện Công tác Kiểm soát nội bộ nghiệp vụ Thẻ

tại Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT Tỉnh Gia Lai 83

5.1 Các định hướng phát triển và hoàn thiện trong thời gian tới 83

5.1.1 Định hướng kinh doanh và mục tiêu cần đạt được năm 2017 83

5.1.2 Định hướng hoàn thiện Công tác Kiểm soát nội bộ Nghiệp vụ Thẻ 84

5.2 Một số giải pháp và kiến nghị để hoàn thiện công tác KSNB nghiệp vụ Thẻ tại Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT Tỉnh Gia Lai 85

5.2.1 Một số giải pháp hoàn thiện công tác KSNB nghiệp vụ Thẻ 86

5.2.1.1 Giải pháp về hoạt động Giám sát của nhà quản lý và văn hóa kiểm soát 86

5.2.1.2 Giải pháp về hoạt động Ghi nhận và đánh giá rủi ro 89

5.2.1.3 Giải pháp về hoạt động Kiểm soát và phân chia trách nhiệm 90

5.2.1.4 Giải pháp về hoạt động Thông tin và truyền thông 92

5.2.1.5 Giải pháp về hoạt động Giám sát và điều chỉnh sai sót 93

5.2.2 Các kiến nghị để hoàn thiện công tác KSNB nghiệp vụ Thẻ 95

5.2.2.1 Kiến nghị đối với Chính Phủ 95

5.2.2.2 Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 95

5.2.2.3 Kiến nghị đối với Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam 96

5.2.2.4 Kiến nghị đối với Hiệp hội Thẻ 97

5.2.2.5 Kiến nghị đối với Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT Việt Nam 97

5.2.2.6 Kiến nghị đối với Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT Tỉnh Gia Lai 98

5.3 Những giới hạn của Đề tài 98

5.4 Đề xuất hướng nghiên cứu trong tương lai 99

Kết luận Chương 5 100

Kết luận chung 102

Tài liệu tham khảo 104

Phụ lục xiv

Trang 11

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

AGRIBANK : Vietnam Bank for Agriculture and Rural Development

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam

AAA : American Accounting Asscociation

Hiệp hội kế toán Hoa Kỳ ADB : Asian Development Bank

Ngân hàng Phát triển Châu Á AICPA : American Institute of Certified Public Accountants

Hiệp hội Kế toán viên công chứng Hoa Kỳ ATM : Automated teller machine

Máy rút tiền tự động BCBS : Basel Committee on Banking Supervision

Ủy ban Basel về giám sát ngân hàng

COSO : Committee of Sponsoring Organizations of the

Treadway Commission

Ủy ban thuộc Hội đồng quốc gia Hoa kỳ về chống gian lận khi lập Báo cáo tài chính

Chương trình quản lý Thẻ của Agribank

Trang 12

ĐVCƯDVTT : Đơn vị cung ứng dịch vụ thanh toán

EDC : Electronic Data Capture

Thiết bị đọc thẻ điện tử ERM : Enterprise Risk Management Framework

Hệ thống quản trị rủi ro doanh nghiệp ERP : Enterprise Resource Planning

Hệ thống hoạch định nguồn lực Doanh nghiệp FEI : Financial Executives Institute

Hiệp hội quản trị viên tài chính FIMI : Financial Instituion Maintenance Interface

Hệ thống quản lý, giám sát thẻ và thiết bị chấp nhận thẻ

của Agribank

IIA : Institute of Internal Auditors

Hiệp Hội Kiểm tóan viên nội bộ IMA : Institute of Management Accountans

Hiệp hội kế toán viên quản trị IMF : International Monetary Fund

Quỹ Tiền tệ Quốc tế IPCAS : The modernization of Interbank Payment and Customer

Accounting System

Dự án hiện đại hóa hệ thống thanh toán nội bộ và kế toán khách hàng

KH HSX&CN : Khách hàng hộ sản xuất và cá nhân

Trang 13

KHNV : Kế hoạch - Nguồn vốn

KT KSNB : Kiểm tra, kiểm soát nội bộ

PIN : Personal Identification Number

Mã số định danh cá nhân

POS : Point of Sale

Các máy chấp nhận thanh toán thẻ

Trang 14

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

Hình 3.1: Mô hình nghiên cứu Luận văn của tác giả 44 Hình 4.2: Sơ đồ bộ máy tổ chức của Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT Gia Lai 47

Ngày đăng: 07/04/2024, 14:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w