1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện hệ thống pháp luật cho nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng quốc tế tại Việt Nam

105 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn Thiện Hệ Thống Pháp Luật Cho Nghiệp Vụ Bảo Lãnh Ngân Hàng Quốc Tế Tại Việt Nam
Tác giả Hoàng Huyền My
Người hướng dẫn PGS, TS Đặng Thị Nhàn
Trường học Trường Đại Học Ngoại Thương
Chuyên ngành Tài Chính Ngân Hàng
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 673,06 KB

Nội dung

Hoàn thiện hệ thống pháp luật cho nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng quốc tế tại Việt Nam.Hoàn thiện hệ thống pháp luật cho nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng quốc tế tại Việt Nam.Hoàn thiện hệ thống pháp luật cho nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng quốc tế tại Việt Nam.Hoàn thiện hệ thống pháp luật cho nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng quốc tế tại Việt Nam.Hoàn thiện hệ thống pháp luật cho nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng quốc tế tại Việt Nam.Hoàn thiện hệ thống pháp luật cho nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng quốc tế tại Việt Nam.Hoàn thiện hệ thống pháp luật cho nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng quốc tế tại Việt Nam.Hoàn thiện hệ thống pháp luật cho nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng quốc tế tại Việt Nam.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG ………o0o……… LUẬN VĂN THẠC SĨ HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CHO NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM Ngành: Tài Ngân hàng HỒNG HUYỀN MY Hà Nội - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CHO NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM Ngành: Tài Ngân hàng Mã số: 8340201 Họ tên học viên: Hoàng Huyền My Người hướng dẫn: PGS, TS Đặng Thị Nhàn Hà Nội - 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan đề tài “Hồn thiện hệ thống pháp luật cho nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng quốc tế Việt Nam” đề tài nghiên cứu độc lập riêng tơi, hồn thành dựa sở tìm hiểu lý luận, phân tích đánh giá thực trạng hệ thống pháp luật hành hoạt động bảo lãnh quốc tế Việt Nam Các số liệu cung cấp trung thực đồng thời kết nghiên cứu chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Hà Nội, ngày … tháng … năm 2021 Tác giả Hoàng Huyền My LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu thực luận văn, nhận giúp đỡ nhiệt tình từ quan, tổ chức cá nhân Nhân đây, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc, lòng biết ơn chân thành đến tập thể, cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Trước hết xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Ngoại thương, Khoa Sau đại học trường, người trang bị kiến thức tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu trường Với lòng biết ơn chân thành sâu sắc nhất, xin trân trọng cảm ơn PGS, TS Đặng Thị Nhàn, người nhiệt tình hướng dẫn truyền đạt cho kinh nghiệm q báu suốt q trình nghiên cứu hồn thiện đề tài Do thời gian nghiên cứu kiến thức cịn hạn chế, luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót định, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo bạn đọc để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày … tháng … năm 2021 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Hoàng Huyền My MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v CHƯƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH NGÂN HÀNG VÀ BẢO LÃNH QUỐC TẾ 1.1 Những lý luận chung bảo lãnh ngân hàng 1.1.1 Khái niệm bảo lãnh ngân hàng 1.1.2 Đặc điểm bảo lãnh ngân hàng 10 1.1.3 Phân loại bảo lãnh ngân hàng 12 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động bảo lãnh ngân hàng 15 1.1.5 Các rủi ro hoạt động bảo lãnh ngân hàng 17 1.2 Những lý luận hoạt động bảo lãnh quốc tế 20 1.2.1 Khái niệm bảo lãnh quốc tế 20 1.2.2 Đặc điểm bảo lãnh quốc tế 21 1.2.3 Chức bảo lãnh quốc tế 24 1.2.4 Vai trò bảo lãnh quốc tế 25 1.2.5 Phân loại bảo lãnh quốc tế 26 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CHO HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH QUỐC TẾ TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 31 2.1 Tình hình hoạt động bảo lãnh quốc tế ngân hàng thương mại Việt Nam Việt Nam 31 2.1.1 Sự đa dạng hoá sản phẩm, dịch vụ 31 2.1.2 Sự tăng trưởng doanh số doanh thu từ phí 34 2.2 Thực trạng pháp luật cho hoạt động hoạt động bảo lãnh quốc tế ngân hàng thương mại Việt Nam 36 2.2.1 Hệ thống pháp luật hành cho hoạt động bảo lãnh quốc tế .36 2.2.2.Nội dung pháp luật hoạt động bảo lãnh quốc tế Việt Nam 40 2.3 Đánh giá thực trạng pháp luật hoạt động bảo lãnh quốc tế Việt Nam 55 2.3.1 Những kết đạt 55 2.3.2 Những bất cập hệ thống pháp luật hoạt động bảo lãnh quốc tế Việt Nam 56 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CHO HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH QUỐC TẾ TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM 63 3.1 Phương hướng hoàn thiện hệ thống pháp luật cho hoạt động bảo lãnh quốc tế NHTM Việt Nam 63 3.1.1 Hoàn thiện pháp luật phải phù hợp chủ trương Đảng Nhà nước 63 3.1.2 Hoàn thiện pháp luật hoạt động bảo lãnh ngân hàng phải phù hợp với xu hướng hội nhập quốc tế 65 3.1.3 Hoàn thiện pháp luật cho hoạt động bảo lãnh quốc tế phải dựa nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ, khả thi thống hệ thống pháp luật 66 3.1.4 Hoàn thiện pháp luật bảo lãnh quốc tế cần phải giải bất cập pháp luật hành 67 3.2 Giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật cho hoạt động bảo lãnh quốc tế NHTM Việt Nam 69 3.2.1 Hoàn thiện quy định pháp luật hành bảo lãnh quốc tế 69 3.2.2 Quy định chuẩn mực chung mẫu bảo lãnh 73 3.2.3 Nâng cao vai trò quản lý, giám sát quan quản lý Nhà nước 75 3.2.4 Nâng cao kiến thức pháp luật cho chủ thể hoạt động bảo lãnh quốc tế 78 KẾT LUẬN 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC 89 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT Từ viết tắt Nghĩa tiếng Việt BLDS Bộ luật Dân BLNH Bảo lãnh ngân hàng BLQT Bảo lãnh quốc tế NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng Thương mại VBHN Văn hợp TCTD Tổ chức tín dụng TT Thơng tư DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH Từ viết tắt Tên đầy đủ tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt Vietnam Bank for Agriculture and Ngân hàng Nông nghiệp Phát Rural Development triển Nông thôn Việt Nam Bank for Investment and Ngân hàng Thương mại cổ phần Development of Vietnam Đầu tư Phát triển Việt Nam CCB China Construction Bank Ngân hàng Xây dựng Trung Quốc CHF Swiss Franc Đồng Franc Thuỵ Sĩ Citibank Citibank Vietnam Ngân hàng Citibank Việt Nam EUR Euro Dollar Đồng Euro Vietnam Export Import Commercial Ngân hàng thương mại cổ phần Joint Stock Bank Xuất Nhập Việt Nam Agribank BIDV Eximbank HSBC ICBC ICC HSBC Private International Bank Ngân hàng Trách nhiệm hữu hạn thành viên HSBC Việt Nam Industrial and Commercial Bank of Ngân hàng Công thương Trung China Limited Quốc International Chamber of Commerce Phòng Thương mại quốc tế International Standard Banking ISBP Practice For The Examination Of Documents Under Documentary Credits Tập quán ngân hàng tiêu chuẩn quôc tế kiểm tra chứng từ theo UCP 600 JPY Japanese Yen Yên Nhật LC Letter of credit Thư tín dụng Military Commercial Joint Stock Ngân hàng Thương mại cổ phần Bank Quân đội Vietnam Maritime Commercial Joint Ngân hàng thương mại cổ phần Stock Bank Hàng hải Việt Nam Sai Gon Joint Stock Commercial Ngân hàng thương mại cổ phần Bank Sài Gịn Thương Tín MB MSB Sacombank Shinhan Bank Shinhan Vietnam Bank Limited SWIFT Techcombank UCP URDG USD Vietcombank Vietinbank VND VPBank Woori Bank Society for Worldwide Interbank and Financial Telecommunication Ngân hàng Trách nhiệm hữu hạn thành viên Shinhan Việt Nam Hiệp hội Viễn thông Tài Liên ngân hàng Tài quốc tế Vietnam Technological and Ngân hàng Thương mại cổ phần Commercial Joint Stock Bank Kỹ Thương Việt Nam The Uniform Custom and Practice Quy tắc thực hành thống for Documentary Credits tín dụng chứng từ Uniform Rules for Demand Bộ Quy tắc Thống bảo Guarantee lãnh theo yêu cầu United States Dollar Đô la Mỹ Joint Stock Commercial Bank for Ngân hàng Thương mại cổ phần Foreign Trade of Vietnam Ngoại thương Việt Nam Vietnam Joint Stock Commercial Ngân hàng Thương mại cổ phần Bank for Industry and Trade Công thương Việt Nam Vietnamese Dong Việt Nam Đồng Vietnam Prosperity Joint Stock Ngân hàng Thương mại cổ phần Commercial Bank Việt Nam Thịnh Vượng Woori Bank Vietnam Limited Ngân hàng Trách nhiệm hữu hạn thành viên Woori Việt Nam cơng tác đào tạo, bồi dưỡng trình độ có tác động lớn tới chất lượng hoạt động nguồn nhân lực 3.2.4 Nâng cao kiến thức pháp luật cho chủ thể hoạt động bảo lãnh quốc tế Xuất phát từ thực trạng áp dụng pháp luật hoạt động bảo lãnh quốc tế NHTM nay, tồn nhiều trường hợp hiểu sai vận dụng sai pháp luật dẫn đến tranh chấp nghiêm trọng xảy Theo đề xuất nhiều quan, tổ chức; việc nâng cao kiến thức pháp luật cho chủ thể giải pháp hiệu để hoàn thiện hệ thống pháp luật cho nghiệp vụ bảo lãnh quốc tế ngân hàng Việt Nam 3.2.4.1 Đối với ngân hàng Là chủ thể trực tiếp cung cấp dịch vụ bảo lãnh quốc tế, tổ chức tín dụng chi nhánh ngân hàng nước ngồi có vai trị quan trọng việc đảm bảo thực thi pháp luật Để hoạt động bảo lãnh quốc tế nói riêng tồn hoạt động cấp tín dụng nói chung tăng trưởng an toàn vững mạnh, TCTD cần đặc biệt trọng tới tính tuân thủ pháp luật Đầu tiên, TCTD cần thường xuyên cập nhật văn pháp luật nước pháp luật quốc tế liên quan đến hoạt động bảo lãnh quốc tế Pháp luật quốc gia quốc tế sở cho hoạt động TCTD Việc nâng cao kiến thức pháp luật cập nhật thay đổi pháp luật giữ vai trò định hoạt động TCTD Không cán trực tiếp thực nghiệp vụ mà cấp giám sát, quản lý cần nắm rõ quy định pháp luật để vận dụng hiệu Trong trường hợp này, phận pháp chế ngân hàng phát huy vai trò cập nhật, phổ biến, hướng dẫn thi hành pháp luật hoạt động nghiệp vụ Nếu công tác trang bị kiến thức pháp luật ngân hàng thực tốt hoạt động nghiệp vụ đảm bảo an tồn khơng bị tác động tiêu cực trước xu hướng thay đổi liên tục pháp luật quốc gia quốc tế Thứ hai, TCTD cần xây dựng quy trình, hướng dẫn nội riêng hoạt động bảo lãnh Các quy định, hướng dẫn nội phải đảm bảo tính tuân thủ pháp luật có liên quan phù hợp với hoạt động thực tế TCTD Hướng dẫn nội áp dụng quy định pháp luật hoạt động, lưu ý áp dụng quy định pháp luật sở trực tiếp để thực nghiệp vụ cán tín dụng Quy chế, quy trình BLNH xây dựng tốt sở để phận liên quan thực đánh giá hồ sơ, thẩm định nhanh chóng đáp ứng yêu cầu khách hàng, đồng thời công cụ để quản trị rủi ro, kịp thời phát sai phạm trình thực Quy định nội cần phải cụ thể, chặt chẽ cập nhật trước thay đổi tình hình thực tế để giúp cho hoạt động bảo lãnh phát triển lành mạnh, bền vững Thứ ba, tăng cường áp dụng công nghệ đại hoạt động bảo lãnh quốc tế giải pháp giúp nâng cao chất lượng nghiệp vụ hạn chế nhiều rủi ro so với hình thức giao dịch trực tiếp Hiện nay, nhiều đối tượng lợi dụng niềm tin sơ hở TCTD để thực hành vi lừa đảo, làm giả chứng từ nhằm mục đích trục lợi Áp dụng công nghệ thông tin hoạt động bảo lãnh xu hướng phổ biến TCTD trọng Phổ cập công nghệ in ấn đại chứng thư bảo lãnh để dễ dàng nhận dạng phân biệt tính thật giả hay xây dựng hệ thống tra cứu thông tin xác thực bảo lãnh online,… giải pháp hiệu để tổ chức phát hành để hạn chế rủi ro từ hành vi giả mạo, lừa đảo đảm bảo thuận tiện, an tồn cho khách hàng Thứ tư, nâng cao trình độ cán tín dụng thực phân cơng, bố trí hợp lý Con người ln yếu tố giữ vai trị định khơng hoạt động bảo lãnh mà hoạt động kinh tế Trước tiên, cần nâng cao kiến thực trình độ hiểu biết pháp luật cho cán thông qua đào tạo nội bộ, chương trình trao đổi, bổ sung kiến thức liên ngân hàng Đối với hoạt động bảo lãnh quốc tế, lực ngoại ngữ yêu cầu hàng đầu để giúp cán tín dụng am hiểu, nắm rõ điều khoản hợp đồng; từ vận dụng hiệu pháp luật Các cán tín dụng, quản lý cần thường xuyên trau dồi khả ngoại ngữ, cập nhật thông tin quy định pháp luật, thay đổi xu hướng phát triển bảo lãnh quốc tế pháp luật quốc tế để vận dụng hiệu vào hoạt động thực tế Đồng thời, công tác bố trí phân cơng lao động hợp lý, phù hợp với trình độ, lực, nguyện vọng có vai trị tích cực cải thiện suất chất lượng nghiệp vụ bảo lãnh quốc tế Cuối cùng, tổ chức cần tăng cường công tác kiểm tra, giám sát tuân thủ quy định pháp luật hướng dẫn nội hoạt động nghiệp vụ Dù tổ chức hoạt động kiểm tra, giám sát ln giữ vai trị quan trọng Đặc biệt hoạt động bảo lãnh quốc tế tiềm ẩn nhiều rủi ro biến động, công tác giám sát tuân thủ cần NHTM trọng Có nhiều trường hợp thiếu hiểu biết pháp luật cán phụ trách hay công tác quản lý thiếu chặt chẽ dẫn đến khiến cho ngân hàng gặp phải rủi ro chí phát sinh tranh chấp, kiện tụng Bảo lãnh quốc tế nghiệp vụ chuyên nghiệp đặc thù, thực ngân hàng NHNN cấp phép hoạt động Để đảm bảo tính tuân thủ pháp luật, tính an tồn hoạt động nâng cao vị ngân hàng khách hàng đối thủ cạnh tranh, công tác kiểm tra giám sát hoạt động thiêú NHTM theo đuổi mục tiêu tăng trưởng gắn liền với xu hướng hội nhập quốc tế Công tác kiểm tra tn thủ nội khơng giữ vai trị đảm bảo an tồn cho hệ thống ngân hàng mà cịn giúp kịp thời phát sai phạm để đưa biện pháp xử lý, hạn chế tối đa tổn thất đảm bảo ổn định hoạt động tổ chức 3.2.4.2 Đối với bên bảo lãnh bên nhận bảo lãnh Ngoài bên bảo lãnh, bên bảo lãnh bên nhận bảo lãnh hai chủ thể trực tiếp tham gia hoạt động bảo lãnh Tuy nhiên, so với bên bảo lãnh chủ thể chuyên nghiệp, bên bảo lãnh bên nhận bảo lãnh thường chủ thể có kiến thức pháp luật hạn chế Hiện nay, thực tế hoạt động cấp bảo lãnh quốc tế nhiều ngân hàng cho thấy chủ thể chí khơng hiểu rõ phân biệt khác hình thức bảo lãnh ngân hàng Hơn nữa, luật áp dụng cho phương thức bảo lãnh vấn đề mẻ chủ thể Để hạn chế rủi ro hoạt động thương mại quốc tế thiếu tin tưởng bên, chủ thể tìm tới bảo lãnh ngân hàng công cụ hữu hiệu để giải tất nỗi lo Tuy nhiên, hình thức bảo lãnh khác phụ thuộc vào quy định pháp luật khác nhau, bao gồm pháp luật nước pháp luật quốc tế Nếu không hiểu rõ đặc thù loại bảo lãnh luật áp dụng, chủ thể phải đối mặt với nhiều bất lợi Khi không nắm rõ quy định pháp luật, chủ thể hiểu nhầm áp dụng sai pháp luật Đây nguyên nhân làm phát sinh nhiều rủi ro tranh chấp chủ thể hoạt động bảo lãnh quốc tế Chính vậy, việc nâng cao kiến thức pháp luật chủ thể bảo lãnh chủ thể nhận bảo lãnh biện pháp cần thiết để góp phần nâng cao hiệu áp dụng pháp luật Là chủ thể trực tiếp giao dịch thương mại quốc tế, bên bảo lãnh bên nhận bảo lãnh cần chủ động tìm hiểu rõ hình thức bảo lãnh ngân hàng, luật áp dụng thay đổi môi trường kinh doanh, pháp lý Trong thời đại công nghệ tiên tiến nay, có nhiều phương thức hiệu giúp chủ thể nâng cao kiến thức pháp luật đảm bảo tiết kiệm thời gian, chi phí Các quy định pháp luật áp dụng công bố rộng rãi công khai mạng internet, đối tượng dễ dàng tiếp cận Đây nguồn thông tin miễn phí hiệu mà chủ thể nên tận dụng Các khoá học online từ trung tâm đào tạo hay buổi chia sẻ kiến thức pháp luật liên kết với ngân hàng đem đến nguồn thơng tin bổ ích giúp đỡ chủ thể nhiều tham gia quan hệ thương mại quốc tế Ngoài việc trang bị kiến thức pháp luật, trình độ lực ngoại ngữ yếu tố quan trọng chủ thể Khi thiết lập quan hệ với đối tác, ràng buộc mang tính chất pháp lý quan trọng hợp đồng Trong quan hệ hợp tác quốc tế, đặc biệt trường hợp thiết lập quan hệ lần đầu, việc tìm hiểu rõ đối tác nắm vững quy định hợp đồng vô cần thiết chủ thể Các chủ thể gặp phải rủi ro tổn thất hiểu không nội dung điều khoản từ dẫn tới việc khơng hồn thành nghĩa vụ quy định hợp đồng Việc hiểu sai nội dung hợp đồng dẫn tới áp dụng sai pháp luật Bởi vậy, chủ thể cần không ngừng nâng cao lực ngoại ngữ để nắm bắt tồn diện vận dụng điều kiện, điều khoản, quy định pháp luật cách hiệu Bên cạnh đó, trước thiết lập quan hệ với đối tác, chủ thể cần tìm hiểu rõ đối tác môi trường pháp lý quốc gia đối tác Việc lựa chọn đối tác đáng tin cậy am hiểu quy trình pháp lý giúp chủ thể hạn chế bất trắc xảy Với đối tác lần đầu giao dịch, chủ thể cần nghiên cứu kỹ điều khoản giao dịch để lựa chọn phương thức bảo lãnh phù hợp Khi không chắn phương thức bảo đảm bảo lãnh, chủ thể tham khảo tư vấn từ nhân viên ngân hàng hay quan luật pháp Đồng thời, quan hệ bảo lãnh ngân hàng, bên bảo lãnh bên nhận bảo lãnh nên thoả thuận lựa chọn TCTD có tên tuổi uy tín Các ngân hàng lớn uy tín lựa chọn an tồn cho cá nhân, doanh nghiệp có tầm hiểu biết pháp luật hạn chế Đây giải pháp mà chủ thể nên cân nhắc tham gia vào quan hệ quốc tế vốn tiềm ẩn nhiều rủi ro khơng thể lường trước Tóm lại, việc lựa chọn hồ nhập xu hướng quốc tế ln mở hội hứa hẹn tiềm phát triển tránh khỏi rủi ro, biến cố lường trước Không chủ thể phát hành bảo lãnh quốc tế mà bên bảo lãnh bên nhận bảo lãnh cần phải cân nhắc nghiên cứu kỹ càng, tính đến rủi ro phải đối mặt giải pháp để hạn chế rủi ro Khi tham gia hoạt động bảo lãnh ngân hàng, dù với vai trò bên bảo lãnh hay bên nhận bảo lãnh, chủ thể cần thấy việc nâng cao kiến thức hợp đồng, khả hiểu biết áp dụng pháp luật công cụ hỗ trợ hiệu để giúp cá nhân, doanh nghiệp bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Đối với quốc gia, không giải pháp giúp nâng cao hiệu thực thi pháp luật mà công cụ để thúc đẩy tăng trưởng hoạt động ngân hàng nói riêng tồn kinh tế đất nước nói chung KẾT LUẬN Bảo lãnh quốc tế loại hoạt động thiếu cấu dịch vụ NHTM hoạt động thương mại quốc tế Hoạt động bảo lãnh quốc tế khơng đem lại lợi ích trực tiếp cho ngân hàng mà cịn có vai trị to lớn phát triển kinh tế đất nước Hệ thống pháp luật ngày khẳng định vai trò, tầm quan trọng đặc biệt tăng trưởng nhanh chóng an tồn hoạt động bảo lãnh quốc tế Nghiên cứu sở lý luận, thực trạng hệ thống pháp luật áp dụng NHTM Việt Nam đưa giải pháp hồn thiện pháp luật mục tiêu luận văn Luận văn “Hoàn thiện hệ thống pháp luật cho nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng quốc tế Việt Nam” thực với mục tiêu làm sáng tỏ lý luận hoạt động bảo lãnh ngân hàng bảo lãnh quốc tế, phân tích thực trạng hệ thống pháp luật cho hoạt động NHTM Việt Nam, đánh giá kết đạt điểm bất cập tồn quy định pháp luật hành từ đưa định hướng đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật Cụ thể, luận văn hoàn thành mục tiêu sau: Thứ nhất, luận văn hệ thống hoá cơng trình nghiên cứu nhiều tác giả khác liên quan đến đề tài Các cơng trình tiền đề để tác giả tiếp tục hoàn thiện đề tài Thứ hai, mặt lý luận, tác giả tập trung làm rõ lý luận hoạt động bảo lãnh ngân hàng nói chung bảo lãnh quốc tế nói riêng bao gồm: khái niệm, đặc điểm, vai trò rủi ro thường phát sinh hoạt động Bên cạnh đó, luận văn hệ thống quy định pháp luật nước pháp luật quốc tế áp dụng hoạt động bảo lãnh quốc tế Việt Nam Thứ ba, mặt thực tiễn, dựa vào số liệu tình hình cung cấp dịch vụ bảo lãnh quốc tế số NHTM Việt Nam thời gian gần phân tích thực trạng pháp luật cho hoạt động bảo lãnh quốc tế NHTM, luận văn điểm bất cập, không hợp lý hệ thống pháp luật hành Trên sở bất cập đó, tác giả đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật thời gian tới nâng cao hiệu áp dụng pháp luật hoạt động bảo lãnh quốc tế Mặc dù nỗ lực cố gắng trình hồn thiện luận văn, song luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót hạn chế thời gian, nguồn tài liệu tham khảo, số liệu thực tế, trình độ kinh nghiệm,… mong nhận đóng góp từ q thầy bạn đọc để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Anh: Matti S Kurkela, (2008), Letters of Credit and Bank Guarantees under Internation Trade Law, Second Edition, Oxford University Press Roeland F Bertrams, (2013), Bank Guarantees in International Trade, Fourth Revised Edition International Chamber of Commerce, (2010), Uniform Rules for Demand Guarantee, 2010 Revision International Chamber of Commerce, (2011), Guide to ICC Uniform Rules for Demand Guarantee International Chamber of Commerce, (2007), Uniform Customs and Practice for Documentary Credits, Publication No 600 International Chamber of Commerce, (1998), International Standby Practice, Publication No 590, 1998 Edition United Nations, (1996), Convention on Independent guarantee and Standby Letters of credit Tài liệu tiếng Việt: GS, TS Đinh Xn Trình, Thanh tốn quốc tế, Nhà xuất Lao động – Xã hội, 2006 PGS, TS Nguyễn Thị Quy, Tài trợ Thương mại quốc tế, Nhà xuất Thống Kê, 2012 10 GS, TS Nguyễn Văn Tiến & TS Nguyễn Thị Lan, Tín dụng ngân hàng, Nhà xuất Thống Kê, 2014 11 GS, TS Nguyễn Văn Tiến, Quản trị Ngân hàng thương mại, Nhà xuất Thống Kê, 2015 12 Quốc hội (2013), Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13, ngày 26 tháng 11 năm 2013 13 Quốc hội (2010), Luật Tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12, ngày 16 tháng 06 năm 2010 14 Quốc hội (2014), Luật Xây dựng số 50/2014/QH13, ngày 18 tháng 06 năm 2014 15 Quốc hội (2015), Bộ luật dân sự, ngày 24 tháng 11 năm 2015 16 Quốc hội (2017), Văn hợp số 07/VBHN-VPQH sửa đổi Luật Tổ chức tín dụng 2010, ngày 12/12/2017 17 Quốc hội (2019), Luật Thương mại số 17/VBHN-VPQH, ngày 05 tháng 07 năm 2019 18 Quốc hội (2020), Luật Xây dựng số 62/2020/QH14 sửa đổi, bổ sung số điều Luật Xây dựng số 50/2014/QH13, ngày 17 tháng năm 2020 19 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, Pháp lệnh ngoại hối số 28/2005/PL-UBTVQH11, ngày 13 tháng 12 năm 2005 20 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, Pháp lệnh số 06/2013/UBTVQH13 sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh ngoại hối, ngày 18 tháng 03 năm 2013 21 Chính phủ (2014), Nghị định số 26/2014/NĐ-CP quy định tổ chức hoạt động Thanh tra, giám sát ngành Ngân hàng, ngày 07 tháng 04 năm 2014 22 Ngân hàng Nhà nước (1992), Quyết định số 192/NH-QĐ bảo lãnh, tái bảo lãnh vay vốn nước ngoài, ngày 17/09/1992 23 Ngân hàng Nhà nước (2012), Thông tư số 28/2012/TT-NHNN quy định bảo lãnh ngân hàng, ngày 03/10/2012 24 Ngân hàng Nhà nước (2014), Văn hợp số 20/VBHN – NHNN ngày 22/5/2014 Ngân hàng Nhà nước việc ban hành quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng, Hà Nội 25 Ngân hàng Nhà nước (2014), Thông tư số 36/2014/TT-NHNN ngày 20/11/2014 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an tồn hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, Hà Nội 26 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2015), Thông tư số 07/2015/TT-NHNN ngày 25 tháng 06 năm 2015 quy định bảo lãnh ngân hàng, Hà Nội 27 Ngân hàng Nhà nước (2017), Thông tư số 13/2017/TT-NHNN bảo lãnh ngân hàng bổ sung số điều Thông tư số 07/2015/TT-NHNN ngày 25 tháng 06 năm 2015, ngày 29/09/2017 28 Ngân hàng Nhà nước (2017), Thông tư số 09/2017/TT-NHNN bảo lãnh ngân hàng, ngày 06/10/2017 29 Ngân hàng Nhà nước (2017), Thơng tư số 08/2017/TT-NHNN trình tự, thủ tục giám sát ngân hàng, ngày 01/08/2017 30 Ngân hàng Nhà nước (2018), Thông tư số 04/2018/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung số điều thông tư số 08/2017/TT-NHNN trình tự, thủ tục giám sát ngân hàng, ngày 12/03/2018 31 Ngân hàng Nhà nước (2019), Quyết định số 34/QĐ-NHNN Thống đốc Ngân hàng nhà nước mục tiêu cụ thể ngành ngân hàng, ngày 07/01/2019 32 Ngân hàng Nhà nước (2020), Quyết định số 01/2020/TT-NHNN việc cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, phí, giữ ngun nhóm nợ nhằm hỗ trợ khách hàng chịu ảnh hưởng dịch Covid-19, ngày 13/03/2020 33 Báo cáo tài chính, tài liệu nội số ngân hàng thương mại Việt Nam: Agribank, BIDV, Vietcombank, Vietinbank, Techcombank, VPBank 34 Các báo cáo chuyên ngành NHNN hoạt động bảo lãnh NHTM Việt Nam 35 Phạm Ái Linh, Pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ hoạt động bảo lãnh ngân hàng Việt Nam, Luật văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Quốc Gia Hà Nội năm 2015 36 Nguyễn Thành Nam, Hoàn thiện pháp luật hoạt động bảo lãnh ngân hàng Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Quốc Gia Hà Nội năm 2015 37 Nguyễn Thị Phương Nhi, Pháp luật cấp tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật, Huế năm 2019 38 Vũ Thị Khánh Phượng, Pháp luật bảo lãnh ngân hàng thực tiễn Ngân hàng thương mại cổ phần Techcombank Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ năm 2011 39 Nguyễn Thị Thanh Thuỷ, Bảo lãnh để bảo đảm tiền vay Ngân hàng thương mại theo pháp luật Việt Nam nay, Học Viện Khoa học Xã hội năm 2017 40 Đinh Anh Tuấn, Pháp luật bảo lãnh ngân hàng từ thực tiễn Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân đội – Chi nhánh Đà Nẵng, Luận văn Thạc sĩ, Học Viện Khoa học Xã hội năm 2017 Website: 41 Cổng Thơng tin điện tử Chính phủ (2019), Quy định bảo lãnh bảo hành hợp đồng xây dựng, địa chỉ: https://thuvienphapluat.vn/tintuc/vn/thoi-suphap-luat-binh-luan-gop-y/26393/quy-dinh-bao-lanh-bao-hanh-trong-hop-dongxay-dung, truy cập ngày 07/12/2020 42 Civillawinfor (2008), Vai trò bảo lãnh ngân hàng kinh doanh, địa chỉ: https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2008/01/20/12411-2/, truy cập ngày 17/03/2021 43 Bùi Đức Giang (2016), Pháp luật bảo lãnh ngân hàng có yếu tố nước ngồi, địa chỉ: https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2016/09/13/php-luat-ve-baolnh-ngn-hng-c-yeu-to-nuoc-ngoi/, truy cập ngày 10/02/2021 44 Trần Minh Hải (2012), rủi ro phổ biến sử dụng chứng thư bảo lãnh, địa chỉ: https://tinnhanhchungkhoan.vn/3-rui-ro-pho-bien-khi-su-dung-chung-thu- bao-lanh-post28668.html, truy cập ngày 14/02/2021 45 Võ Hoàng Quân (2017), Giải tranh chấp phát sinh thực bảo lãnh ngân hàng, địa chỉ: https://tapchitaichinh.vn/kinh-te-vi-mo/giai-quyettranh-chap-phat-sinh-trong-thuc-hien-bao-lanh-ngan-hang-126235.html, truy cập ngày 14/3/2021 46 Lê Minh Thu (2020), Hoàn thiện hoạt động tra, giám sát thị trường liên ngân hàng Việt Nam, địa chỉ: https://tapchitaichinh.vn/ngan-hang/hoanthien-hoat-dong-thanh-tra-giam-sat-thi-truong-lien-ngan-hang-o-viet-nam330650.html, truy cập ngày 01/05/2021 PHỤ LỤC [PHỤ LỤC 1] MÃU THƯ BẢO LÃNH TẠM ỨNG QUỐC TẾ [PHỤ LỤC 2] MẪU THƯ BẢO LÃNH VAY VỐN QUỐC TẾ [PHỤ LỤC 3] MÃU THƯ BẢO LÃNH THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG QUỐC TẾ [PHỤ LỤC 4] MÃU THƯ BẢO LÃNH BẢO HÀNH QUỐC TẾ ... TẠI VIỆT NAM Ngành: Tài Ngân hàng Mã số: 8340201 Họ tên học viên: Hoàng Huyền My Người hướng dẫn: PGS, TS Đặng Thị Nhàn Hà Nội - 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Hoàn thiện hệ thống... nghiên cứu chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Hà Nội, ngày … tháng … năm 2021 Tác giả Hoàng Huyền My LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu thực luận văn, nhận giúp đỡ nhiệt tình từ quan, tổ... luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày … tháng … năm 2021 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Hoàng Huyền My MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Ngày đăng: 17/06/2022, 08:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1. Màn hình tra cứu thông tin bảo lãnh Vietcombank - Hoàn thiện hệ thống pháp luật cho nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng quốc tế tại Việt Nam
Hình 2.1. Màn hình tra cứu thông tin bảo lãnh Vietcombank (Trang 45)
Hình 2.2. Màn hình tra cứu thông tin thư bảo lãnh BIDV - Hoàn thiện hệ thống pháp luật cho nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng quốc tế tại Việt Nam
Hình 2.2. Màn hình tra cứu thông tin thư bảo lãnh BIDV (Trang 46)
Sự mở rộng quy mô, hình thức bảo lãnh; cải thiện chất lượng dịch vụ; áp dụng công nghệ hiện đại trong việc xác thực cam kết và đảm bảo tính an toàn trong hoạt động bảo lãnh là những thành tựu đáng chú ý của các NHTM trong thời gian gần đây - Hoàn thiện hệ thống pháp luật cho nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng quốc tế tại Việt Nam
m ở rộng quy mô, hình thức bảo lãnh; cải thiện chất lượng dịch vụ; áp dụng công nghệ hiện đại trong việc xác thực cam kết và đảm bảo tính an toàn trong hoạt động bảo lãnh là những thành tựu đáng chú ý của các NHTM trong thời gian gần đây (Trang 47)
Bảng 2.2. Doanh số bảo lãnh quốc tế tại một số NHT Mở Việt Nam giai đoạn 2015-2020 - Hoàn thiện hệ thống pháp luật cho nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng quốc tế tại Việt Nam
Bảng 2.2. Doanh số bảo lãnh quốc tế tại một số NHT Mở Việt Nam giai đoạn 2015-2020 (Trang 48)
Hình 2.3 Sơ đồ quy trình phát hành bảo lãnh quốc tế - Hoàn thiện hệ thống pháp luật cho nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng quốc tế tại Việt Nam
Hình 2.3 Sơ đồ quy trình phát hành bảo lãnh quốc tế (Trang 58)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w