Mối quan hệ qua lại giữa đầu tư với tăng trưởng và phát triển kinh tế

51 3 0
Mối quan hệ qua lại giữa đầu tư với tăng trưởng và phát triển kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KTĐT48E NHÓM LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam bước vào thời kì phát triển kinh tế, thực cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Trong năm qua, kinh tế Việt Nam có bước phát triển vượt bậc chất lượng Để có kết này, khơng thể phủ nhận vai trị quan trọng đầu tư tăng trưởng phát triển kinh tế Về phần mình, tăng trưởng phát triển kinh tế góp phần tăng đầu tư, số lượng vốn, hiệu dự án Mối quan hệ khăng khít, tác động lẫn đầu tư tăng trưởng phát triển phần giải thích cho biến động kinh tế thời gian vừa qua, cho ta gợi ý việc định kinh tế cách hợp lí Để làm rõ vấn đề này, nhóm kinh tế đầu tư định nghiên cứu đề tài “Mối quan hệ qua lại đầu tư với tăng trưởng p hát triển kinh tế.” Chúng tơi xin cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình TS Từ Quang Phương TS Phạm Văn Hùng để chúng tơi hồn thành đề tài Do thời gian nghiên cứu khả thành viên nhóm cịn có hạn nên nghiên cứu cịn có nhiều thiếu sót Chúng tơi mong góp ý thầy giáo toàn thể bạn sinh viên để viết hồn thiện Chúng tơi xin chân thành cảm ơn! KTĐT48E NHĨM Chương I Những lí luận chung đầu tư, tăng trưởng phát triển I Các khái niệm Đầu tư 1.1 Khái niệm Có nhiều quan điểm khác đầu tư - Đầu tư hiểu theo nghĩa rộng hi sinh nguồn lực để tiến hành hoạt đơng nhằm thu kết định tương lai lớn nguồn lực bỏ để đạt kết Nguồn lực phải hi sinh tiền, tài nguyên thiên nhiên, sức lao động trí tuệ Những kết đoạt tăng them tài sản tái chính, tài sản vật chất, tài sản trí tuệ nguồn nhân lực có đủ điều kiện làm việc với suất lao động cao tong sản xuất xã hội - Theo luật đầu tư 2005: Đầu tư việc nhà đầu tư bỏ vốn loại tài sản hữu hình vơ hình để hình thành tài sản tiến hành hoạt động đầu tư theo quy định luật quy định khác luật pháp có liên quan - Theo nghĩa hẹp, đầu tư việc sử dụng phối hợp nguồn lực vào hoạt động nhằm thu lợi ích cho chủ đầu tư tương lai 1.2 Phân loại hoạt động đầu tư Trong thực tế tồn loại hoạt động đầu t đầu tư tài chính, đầu tư thương mại, đầu tư phát triển * Đầu tư tài Là loại đầu tư người có tiền bỏ tiền cho vay mua chứng có giá để hưởng lãi suất định trước (gửi tiết kiệm, mua trái phiếu phủ) lãi suất tuỳ thuộc vào kết hoạt động sản xuất kinh doanh công ty phát hành Đầu tư tài khơng tạo tài sản cho kinh tế (nếu không xét đến quan hệ quốc tế lĩnh vực này) mà làm tăng giá trị tài tổ chức, cá nhân đầu tư Với hoạt động hình thức đầu tư tài chính, vốn bỏ đầu tư lưu chuyển dễ dàng, cần rút cách nhanh chóng (rút tiết kiệm, chuyển nhượng trái phiếu, cổ phiếu cho người khác) Điều khuyến khích người có tiền bỏ để đầu tư Để giảm độ rủi ro, họ đầu tư nhiều nơi, nơi tiền Đây nguồn cung cấp vốn quan trọng cho đầu tư phát triển KTĐT48E NHÓM * Đầu tư thương mại Là loại đầu tư người có tiền bỏ để mua hàng hố sau bán với giá cao nhằm thu lợi nhuận cho chênh lệch giá mua bán Loại đầu tư không tạo tài sản cho kinh tế (nếu không xét đến ngoại thương), mà làm tăng tài sản tài người đầu tư q trình mua bán lại, chuyển giao quyền sở hữu hàng hoá người bán với người đầu tư người đầu tư với khách hàng họ Tuy nhiên, đầu tư thương mại có tác dụng thúc đẩy q trình lưu thơng cải vật chất đầu tư phát triển tạo ra, từ thúc đẩy đầu tư phát triển, tăng thu cho ngân sách, tăng tích luỹ vốn cho phát triển sản xuất, kinh doanh dịch vụ nói riêng sản xuất xã hội nói chung * Đầu tư phát triển Xét chất đầu tư tài sản vật chất sức lao động người có tiền bỏ tiền để tiến hành hoạt động nhằm tăng thêm tạo tài sản cho đồng thời cho kinh tế, từ làm tăng tiềm lực sản xuất kinh doanh hoạt động sản xuất khác, điều kiện chủ yếu tạo việc làm, nâng cao đời sống người dân xã hội Đó việc bỏ tiền để xây dựng, sửa chữa nhà cửa kết cấu hạ tầng, mua sắm trang thiết bị lắp đặt chúng bệ, bồi dưỡng đào tạo nguồn nhân lực, thực chi phí thường xuyên gắn liền với hoạt động tài sản nhằm trì tăng thêm tiềm lực hoạt động sở tồn tại, bổ sung tài sản tăng thêm tiềm lực lĩnh vực hoạt động kinh tế - xã hội đất nước - Phân loại đầu tư phát triển Có nhiều cách phân loại đầu tư phát triển ta quan tâm đến cách phân loại theo quan hệ quản lý chủ đầu tư, theo hoạt động đầu tư phát triển phân chia thành đầu tư gián tiếp đầu tư trực tiếp • Đầu tư gián tiếp: Trong người bỏ vốn khơng trực tiếp tham gia điều hành quản lý trình thực vận hành kết đầu tư Đầu tư gián tiếp phương thức huy động vốn cho đầu tư phát triển • Đầu tư trực tiếp hình thức đầu tư người bỏ vốn trực tiếp tham gia quản lý, điều hành trình thực vận hành kết đầu tư Đây loại đầu tư để tái sản xuất mở rộng,là biện pháp chủ yếu để tăng them việc làm cho người lao động , tiền đề để thực đầu tư tài đầu tư chuyển dịch KTĐT48E NHÓM Tăng trưởng kinh tế 2.1 Khái niệm Tăng trưởng kinh tế định nghĩa gia tăng mức sản xuất mà kinh tế tạo theo thời gian gia tăng thu nhập kinh tế khoảng thời gian định thường năm Sự gia tăng thể quy mô tốc độ Quy mô tăng trưởng phản ánh gia tăng nhiều hay ít, tốc độ tăng trưởng sử dụng với ý nghĩa so sánh tương đối p hản ánh gia tăng nhanh hay chậm thời kì 2.2 Mục tiêu tăng trưởng: Sự tăng trưởng tạo điều kiện để nâng cao mức sống đẩy mạnh an ninh quốc gia Nó kích thích kinh doanh táo bạo, khuyến khích đổi mang lại khích lệ thường xuyên hiệu kĩ thuật quản lý Hơn nữa, kinh tế đng tang trưởng tạo thuận lợi cho tính động mặt kinh tế xã hội; tính động mặt kinh tế thay đổi mơ hình cơng nghiệp diễn thơng qua nguồn nhân lực lực lượng lao động dòng đầu tư mới; tính động mặt xã hội mở rộng quy mơ kinh ttes tăng cường hội cho thành viên dám nghĩ dám làm sang tạo cộng đồng Sự tăng trưởng tạo nguồn vốn cho cộng đồng Phát triển kinh tế 3.1 Khái niệm Phát triển kinh tế trình lớn lên, tăng tiến mặt kinh tế Nó bao gồm tăng trưởng kinh tế đồng thời có hồn chỉnh mặt cấu, thể chế kinh tế, chất lượng sống 3.2 Những vấn đề phát triển kinh tế • Điều kiện phải có tăng trưởng kinh tế (gia tăng quy mô sản lượng kinh tế, phải diễn thời gian tương đối dài ổn định) • Sự thay đổi cấu kinh tế: thể tỷ trọng vùng, miền, ngành, thành phần kinh tế thay đổi Trong tỷ trọng vùng nơng thơn giảm tuơng đối so với tỷ trọng vùng thành thị, tỷ trọng ngành dịch vụ, công nghiệp tăng, đặc biệt nghành dịch vụ • Cuộc sống đại phận dân số xã hội trở lên tươi đẹp hơn: giáo dục, y tế, tinh thần người dân chăm lo nhiều hơn, môi trường đảm bảo KTĐT48E NHÓM II Mối quan hệ đầu tư với tăng trưởng phát triển kinh tế Đầu tư tác động tới tăng trưởng phát triển 1.1 Đầu tư phát triển tác động tới tổng cung tổng cầu kinh tế 1.1.1 Tác động đến cung Tổng cung kinh tế bao gồm hai nguồn cung nước cung từ nước Bộ phận chủ yếu cung nước hàm yếu tố sản xuất: vốn, lao động, tài ngun, cơng nghệ…thể qua phương trình sau: Q = F( K, L, T, R…) Trong đó: K: Vốn đầu tư L: Lao động T: Công nghệ R: Nguồn tài nguyên Đầu tư biểu dạng vốn đấu tư cho trình sản xuất Vì thông qua việc nghiên cứu ảnh hưởng hay vai trò vốn đầu tư kinh tế ta thấy rõ tác động đầu tư phát triển đến tổng cung Vốn(K) yếu tố vật chất đầu vào quan trọng có tác động trực tiếp đến tăng trưởng kinh tế Vốn sản xuất đứng góc độ vĩ mơ có liên quan tr ực tiếp đến tăng trưởng kinh tế, bao gồm toàn tư liệu vật chất tích lũy lại kinh tế nhà máy, thiết bị, máy móc, nhà xưởng trang bị sử dụng yếu tố đầu vào sản xuất Tăng quy mô vốn đầu tư nguyên nhân trực tiếp làm tăng tổng cung kinh tế yếu tố khác không đổi Mặt khác tác động vốn đầu tư cịn thực thơng qua hoạt động đầu tư nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đổi công nghệ Do đầu tư gián tiếp làm tăng tổng cung kinh tế Rõ ràng vốn đầu tư đóng vai trị quan trọng phương trình tổng cung kinh tế Chúng ta làm rõ vai trị qua số sở lí thuyết kinh tế tiêu biểu ➢ Lý thuyết tăng trưởng trường phái cổ điển Theo Adam Smith tác phẩm kinh điển “ Của cải dân tộc” ơng đồng đầu tư với vốn đầu tư, cho vốn đầu tư yếu tố định chủ yếu số lao động hữu dụng hiệu Gia tăng đầu tư thực thơng qua gia tăng vốn đầu tư KTĐT48E NHĨM Tăng vốn đầu tư Tăng sức lao động Tăng công cụ lao động Phân công lao động xã hội Tăng quy mơ sản lượng Từ kinh tế có điều kiện thu hút thêm sức lao động vào q trình sản xuất( tăng nhân cơng) tăng cơng cụ lao động mặt quy mô, cải tiến chất lượng Kết hợp hai yếu tố làm tăng quy mô sản lượng cho kinh tế, tức tăng tổng cung từ góp phần nâng cao tốc độ tăng trưởng kinh tế ➢ Số nhân đầu tư Số nhân đầu tư phản ánh vai trò đầu tư sản lượng Nó cho thấy sản lượng gia tăng đầu tư gia tăng đợn vị Cơng thức tính k= Y I (1) Trong đó: ∆Y mức gia tăng sản lượng ∆I mức gia tăng đầu tư k số nhân đầu tư Từ cơng thức ta có : ∆Y= k * ∆I (2) Như việc gia tăng đầu tư có tác dụng khuếch đại sản lượng tăng lên số nhân lần Trong công thức , k số lượng lớn Vì I = S biến đổi cơng thức (2) thành : k= Y I = Trong : Y S = Y Y − C = 1 = = C − MPC MPS 1− Y MPC : khuynh hướng tiêu dùng biên MPS : khuynh hướng tiết kiệm biên Ta có: MPC + MPS = KTĐT48E NHĨM Nếu MPC lớn MPS nhỏ k lớn , độ khuếch đại sản lượng lớn Sản lượng tăng cơng ăn việc làm tăng Thực tế , gia tăng đầu tư dẫn đến gia tăng cầu yếu tố tư liệu sản xuất ( máy móc thiết bị , nguyên vật liệu ) quy mô lao động Sự kết hợp hai yếu tố làm cho sản xuất phát triển , kết gia tăng s ản lượng kinh tế ➢ Lý thuyết gia tốc đầu tư Số nhân đầu tư giải thích mối quan hệ việc gia tăng đầu tư có ản h hưởng với sản lượng Theo Keynes, đầu tư nên xem góc độ tổng cung, nghĩa thay đổi sản lượng làm thay đổi đầu tư Theo lý thuyết này, để sản xuất đợn vị đầu cho trước cần phải có lượng vốn đầu tư định Tương quan sản lượng với vốn đầu tư đươc biểu diễn sau x = K / Y (3) Trong : K : Vốn đầu tư thời kỳ nghiên cứu Y : Sản lượng thời kỳ nghiên cứu x : Hệ sô gia tốc đầu tư Từ công thức (3) ta suy : K = x.Y (4) Như , x khơng đổi quy mơ sản lượng tăng dẫn đến nhu cầu vốn đầu tư tăng theo ngược lại Nói cách khác, chi tiêu đầu tư tăng hay giảm phụ thuộc vào nhu cầu tư liệu sản xuất nhân công Nhu cầu yếu tố sản xuất phụ thuộc vào quy mô sản phẩm cần sản xuất Theo công thức (4) kết luận : Sản lượng phải tăng liên tục làm cho đầu tư tăng tốc độ hay không đổi so với kỳ trước Lý thuyết gia tốc đầu tư cho thấy : đầu tư tăng tỷ lệ với sản lượng trung hạn dài hạn Tóm lại, lý thuyết gia tốc số nhân đầu tư giải thích mối quan hệ qua lại đầu tư sản lượng hay tổng cung kinh tế Mỗi gia tăng đầu tư kéo theo việc gia tăng bổ sung lao động, nguyên vật liệu sản xuất dẫn đến gia tăng sản phẩm ( giải thích qua số nhân đầu tư ) Sản lượng gia tăng, dẫn đến gia tăng tiêu dùng ( thu nhập người tiêu dùng tăng ), tăng cầu hàng hóa dịch vụ nên lại đòi hỏi gia tăng đầu tư ( giải thích qua mơ hình gia tốc đầu tư ) Gia tăng đầu tư dẫn đến gia tăng sản lượng , gia tăng sản lượng lại d ẫn đến thúc đẩy gia tăng đầu tư Quá trình diễn liên tục dây chuyền KTĐT48E NHÓM ➢ Lý thuyết tân cổ điển Trong mơ hình tân cổ điển, nhà kinh tế học cho vốn thay nhân cơng q trình sản xuất có nhiều cách khác việc kết hợp yếu tố đầu vào Từ quan điểm nhà kinh tế tân cổ điển đưa khái niệm “sự phát triển kinh tế theo chiều sâu” có nghĩa gia tăng số lượng vốn cho đơn vị lao động sản xuất, gia tăng vốn p hù hợp với gia tăng lao động goi “ phát triển kinh tế theo chiều rộng” Các nhà kinh tế tân cổ điển cố gắng giải thích nguồn gốc tăng trưởng thông qua hàm sản xuất Theo lý thuyết đầu tư tiết kiệm ( mức sản lượng tiềm ) Còn tiết kiệm S = s.y đo < s < s : mức tiết kiệm từ đơn vị sản lượng ( thu nhập ) tỷ lệ tăng trưởng lao động ký hiệu n Từ hàm sản xuất Cobb Douglas ta tìm tỷ lệ tăng trưởng sản lượng sau : g = r + α h + ( 1- α ) n Trong g : Tỷ lệ tăng trưởng sản lượng h : Tỷ lệ tăng trưởng vốn n : Tỷ lệ tăng trưởng lao động Biểu thức cho ta thấy : Tăng trưởng sản lượng có mối quan hệ thuận với tỉ lệ tăng tưởng vốn, ta tăng tỉ lệ tăng trưởng vốn h% làm cho sản lượng tăng thêm Mơ hình tân cổ điển đầu tư yếu tố tác động tới tổng sản lượng tức tổng cung kinh tế 1.1.2 Tác động tới tổng cầu Để tạo sản phẩm cho xã hội, trước hêt cần đầu tư Đầu tư yếu tố chiếm tỉ trọng lớn tổng cầu toàn kinh tế.Theo số liệu Ngân hang giới, đầu tư thường chiếm 24 đến 28% tổng cầu tất nước giới Ta có phương trình tổng cầu: AD = C + I + G + X - M C: Tiêu dùng I: Đầu tư G: Tiêu dùng phủ X: Xuất M: Nhập KTĐT48E NHÓM Đối với tổng cầu, tác động đầu tư thể rõ ngắn hạn Xét theo mơ hình kinh tế vĩ mô, đầu tư phận chiếm tỉ trọng lớn tổng cầu, đầu tư tăng kéo theo tổng cầu tăng Đứng góc độ vi mơ đầu tư định đời, tồn tại, phát triển sở sản xuất kinh doanh Vì vậy,khi qui mô đầu tư thay đổi tác động trực tiếp đến qui mơ tổng cầu, tác động ngắn hạn Khi tổng cung chưa kịp thay đổi,sự tăng lên đầu tư làm cho tổng cầu tăng kéo theo gia tăng sản lượng giá yếu tố đầu vào Ta làm rõ tác động thông qua nghiên cứu lý thuyết kinh tế mơ hình Harrod-Dorma ➢ Mơ hình Harrod- Dorma Mơ hình Harold – Domar coi đầu đơn vị kinh tế dù cơng ty, ngành cơng nghiệp hay tồn kinh tế phụ thuộc vào tổng số vốn đầu tư cho đồng thời giải thích mối quan hệ tốc độ tăng trưởng kinh tế với yếu tố tiêt kiệm đầu tư Để xây dựng mơ hình tác giả đưa hai giả định _ Lao động đầy đủ việc làm , khơng có hạn chế cung lao động _ Sản xuất tỷ lệ với khối lượng máy móc Nếu gọi Y sản lượng năm t g = ∆Y/Yt tốc độ tăng trưởng kinh tế ∆Y sản lượng gia tăng kỳ S tổng tiết kiệm năm s = S/Yt Tỷ lệ tiết kiệm / GDP ICOR = ∆K / ∆Y Tỷ lệ gia tăng vốn so với sản lượng Từ công thức ICOR = ∆K / ∆Y Nếu ∆K = I ta có ICOR = I / ∆Y Ta lại có I = S = s*Y Thay vào cơng thức ICOR ta có ICOR = ∆K / ∆Y = s*Y / ∆Y Từ đo suy ∆Y = s*Y / ICOR Phương trình phản ánh tốc độ tăng trưởng kinh tế g = ∆Y / Y = s*Y / ICOR : Y Cuối ta có g = s / ICOR Hệ số ICOR nói lên vốn tạo đầu tư yếu tố tăng trưởng, tiết kiệm nhân dân công ty nguồn gốc đầu tư Như theo Harold – Domar , tiết kiệm nguồn gốc tăng trưởng kinh tế Muốn gia tăng sản lượng với tốc độ g cần trì tỷ lệ tích lũy đầu tư GDP s với hệ số ICOR không đổi Mơ hình thể S nguồn gốc KTĐT48E NHÓM I , đầu tư làm tăng vốn sản xuất ( ∆K ) , gia tăng vốn sản xuất trực tiếp l àm tăng ∆Y Cũng lưu ý , nghiên cứu nước tiên tiến nhằm xem xét vấn đề để trì tốc độ tăng trưởng kinh tế 1% đầu tư cần tăng , nên kết luận mơ hình cần kiểm nghiệm kỹ nghiên cứu với nước phát triển nước ta Ở nước phát triển , vấn đề không đơn giản trì tốc độ tăng trưởng cũ mà cần phải tăng tốc độ cao Đồng thời thiếu vốn , thừa lao động , họ thường sử dụng nhiều nhân tố khác phục vụ tăng trưởng Xét theo trình tự thời gian, ngằn hạn ứng với giai đoạn thực đầu tư, đấu tư tác động làm gia tăng tổng cầu, không tác động tới tổng cung, làm cho đường tổng cầu dịch chuyển sang phải đoạn làm sản lượng tăng từ Qo lên Q1 kinh tế chuyển từ trạng thái cân Eo sang E1 Sau giai đoạn thực đầu tư giai đoạn vận hành kết đầu tư, lúc hoạt động đầu tư phát huy tác dụng, lực vào hoạt động làm cho tổng cung đặc biệt tổng cung dài hạn tăng, đường tổng cung dịch chuyển từ S lên S’ kéo theo sản lượng tiềm tăng từ Q1 đến Q2 giá sản lượng giảm từ P1 xuống P2 Sản lượng tăng giá giảm cho phép tăng tiêu dùng Tăng tiêu dùng tiếp tục kích thích sản xuất phát triển, tăng quy mơ đầu tư Rõ ràng đến ta thấy rõ tác động qua lại đầu tư với tổng cung tổng cầu Mối quan hệ đầu tư với tổng cung tổng cầu kinh tế mối quan hệ biện chứng, nhân quả, có ý nghĩa quan trọng lý luận thực tiễn, sở lý luận để haoch định sách phù hợp với kinh tế 10 KTĐT48E NHÓM hàng năm năm Tăng cường công tác quy hoạch đất đai, quy hoạch xây dựng, quy hoạch thị nhằm khắc phục tình trạng chồng chéo mâu thuẫn quy hoạch ngành quy hoạch lãnh thổ Công tác quy hoạch phải triển khai đồng từ quy hoạch tổng thể đến quy hoạch cụ thể, tham khảo kinh nghiệm chuyên gia giỏi, kể chuyên gia nước việc xây dựng, thẩm định quy hoạch Tăng cường biện pháp kiểm tra, giám sát, tổ chức thực kế hoạch Công tác thống kê phải thường xuyên đổi mới, nâng cao chất lượng, số liệu thống kê phải kịp thời đáp ứng tốt cho việc xây dựng sách, điều hành kinh tế PHÂN BỔ VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN MỘT CÁCH HIỆU QUẢ a,Đối với nguồn vốn nước ➢ Nguồn vốn từ ngân sách nhà nước ( NSNN ) : Nguồn vốn từ NSNN dùng cho vấn đề chi công , hoạt động vĩ mô quan trọng cần quản lý vấn đề thu chi NSNN cách chặt chẽ , dự án chi NSNN phải thẩm định giám sát kỹ lưỡng , tránh việc đầu tư p hân tán dàn trải gây thất lãng phí Cần đổi mạnh mẽ chế p hân bổ vốn đầu tư, vốn cho chương trình mục tiêu quốc gia sở tôn trọng nguyên tắc đầu tư, tơn trọng tiêu chí, tiêu chuẩn, định mức theo hướng cơng khai h bạch có chủ định rõ rệt Tránh tình trạng “khép kín” tất khâu đầu tư, từ chuẩn bị đầu tư, thẩm định, phê duyệt dự án, đấu thầu đến nghiệm thu, tốn cơng trình dự án Trong q cuối năm 2008 , phủ chủ động thực giảm chi tiêu cơng , hỗn giãn số cơng trình chưa thật cần thiết , qua khơng hạn chế lạm phát mà quan trọng kiểm tra việc sử dụng nguồn vốn dự án, xác định dự án cần ưu tiên rót vốn, đẩy nhanh tốc độ dự án nên chấm dứt tạm hoãn, từ nâng cao hiệu đầu tư cơng trình, dự án Cần phân bổ nguồn vốn cho việc đầu tư hạ tầng sở , máy móc thiết bị … đảm bảo chất lượng cơng trình tạo điều kiện cho hoạt động đầu tư có hiệu , tránh chi phí phụ thêm gây lãng phí đẩy mạnh chuyển dịch cấu theo hướng cơng nghiệp hóa đại hóa Ví dụ khu vực công nghiệp xây dựng dịch vụ đầu tư cho dự án xây dựng có tác động tầm quốc gia cơng trình truyền tải điện nông thôn, hệ thống giao thông quốc gia liên tỉnh, liên huyện, cơng trình thơng tin liên lạc phục vụ vùng nông thôn Đối với khu vực nơng lâm ngư nghiệp đầu tư vào hệ thống đê điều 37 KTĐT48E NHÓM quan trọng, hệ thống thuỷ lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp, lâm nghiêp chăn nuôi thuỷ sản hồ chứa nước, kênh dẫn thoát nước hệ trạm bơm, tưới tiêu Việc thúc đẩy khu vực giúp xuất nhập nông sản nâng cao , bên cạnh đo tác động tới công nghệ chế biến thực phẩm , nhằm tăng lợi chất lượng số lượng nông phẩm xuất thị trường quốc tế , giúp gia tăng GDP Đối với số loại dự án công trình đầu tư cơng thuộc lĩnh vực xây dựng hạ tầng kinh tế xã hội, cơng trình cơng cộng, hồn tồn chuyển từ hình thức cấp phát sang hình thức tín dụng đầu tư tương tự dự án BOT Với hình thức này, chủ đầu tư thay giao vốn trở thành “chủ nợ” vay vốn để thực dự án, quản lý sử dụng vận hành khai thác dự án người chủ thực Chủ đầu tư vận hành khai thác theo hình thức kinh doanh phải đảm bảo hoàn vốn vay theo thời gian quy định dự án Đối với doanh nghiệp nhà nước , NSNN nên mang tính chất hỗ trợ , ko nên mang tính chất bao cấp , lĩnh vực mà tổng công ty nhà nước tồn độc quyền kinh doanh, Chính phủ cần thực chế độ kiểm toán định kỳ kiểm soát chặt chẽ việc định giá; phải giảm giá hàng hóa dịch vụ cịn độc quyền xuống ngang mức giá trung bình sản phẩm loại khu vực; đồng thời tạo điều kiện cho thành lập doanh nghiệp cạnh tranh nhằm hạn chế bước xóa bỏ độc quyền kinh doanh tạo điều kiện cổ phần hóa doanh nghiệp , nâng cao tính cạnh tranh thị trường Nhà nước nên tạo điều kiện cho doanh nghiệp nghiên cứu triể n khai đề tài khoa học ứng dụng cho ngành nghề kinh doanh , nhằm nâng cao lực ứng dụng khoa học công nghệ nâng cao suất lao động , gia tăng sản lượng quốc dân Bên cạnh phân bổ NSNN cho đầu tư phát triển ngành nghề đại kỹ thuật cao , ngành dịch vụ tài , viễn thơng , ngân hàng… NSNN cần quan tâm tới khu vực ngành nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống nhằm gìn giữ sắc dân tộc thúc đẩy quảng bá Việt Nam nước , thúc đẩy dịch vụ du lịch nước ta Đặc biệt khu vực công cộng NSNN nên đầu tư sâu rộng cho Y tế Giáo dục nhằm thực chiến lược phát triển nguồn nhân lực dồi chất lượng số lượng , nhân tố quan trọng thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế cách bền vững Đối với Y tế cần tiếp tục đầu tư nâng cấp máy móc trang thiết bị dụng cụ khác phục vụ cho công tác khám chữa bệnh bệnh viện trung ương , mở rộng thêm số lượng phịng 38 KTĐT48E NHĨM khám phòng cho bệnh nhân , nâng cao chất lượng dịch vụ khám chữa, bảo đảm thuốc men cho bệnh nhân … Đối với giáo dục cần mở rộng giáo dục tới vùng nông thôn vùng sâu vùng xa xóa đói dốt mù chữ, tạo khả hịa nhập người nơng thơn với phố, tạo điều kiện để người nơng thơn kiếm việc làm nâng cao thu nhập Nguồn vốn tín dụng dân cư tư nhân : Hiện nước ta xuất số lượng lớn ngân hàng thương mại , việc huy động vốn từ tín dụng trở nên dễ dàng song , thực tế nguồn vốn chưa đưa đến sử dụng cho doanh nghiệp cách có hiệu Do mảng vốn tín dụng , doanh nghiệp cần hỗ trợ thông tin nguồn vốn Thực tế, có nhiều doanh nghiệp nhỏ vừa làm ăn giỏi, ý tưởng kinh doanh tốt làm để có hồ sơ vay vốn tốt khơng phải doanh nghiệp nhỏ vừa có kinh nghiệm Do thơng tin hồ sơ , u cầu cơng trình , tiêu chuẩn cần minh bạch rõ ràng Mặt khác, doanh nghiệp nhỏ vừa phải có chiến lược phát triển cho mình, chẳng hạn đầu tư vào lĩnh vực nào, tiếp cận với thị trường điều lại phải có quan đầu mối hỗ trợ thơng tin Ngồi ra, doanh nghiệp nhỏ vừa ngân hàng phải có mối quan hệ gắn bó với Cán tín dụng phải có khả xây dựng phương án tối ưu cho dự án để tư vấn tốt cho doanh nghiệp nhỏ vừa Đơn cử, muốn xuất hàng hóa vào thị trường đó, ngân hàng cần biết rõ tiềm thị trường p hù hợp với loại hàng hóa gì, phương thức tốn sao, sử dụng đồng tiền Việc sử dụng vốn tín dụng cần đươc cần phải tính tốn kỹ lưỡng tới tất danh mục , dự án đầu tư cơng trình đấu thầu , đầu tư vào doanh nghiệp … nhằm làm tăng tốc độ chu chuyển dòng tiền , tạo lợi nhuận thật cho kinh tế cần phải quản lý chặt chẽ cá nhân tổ chức tài ngành liên quan thơng qua p háp luật quy định đầu tư Vốn cho thị trường chứng khoán cần phải tới tay nhà đầu tư lớn đầu tư tới danh mục lớn có tầm vĩ mơ ảnh hưởng tăng trưởng tới kinh tế , không nên để tiếp tục tình trạng nhỏ lẻ thiếu kinh nghiệm , tình trạng nhỏ lẻ khiến nguồn vốn vay cho thị trường chứng khoán dừng mức làm giàu cá nhân mà chưa làm giàu cho kinh tế b,Đối với đầu tư nước : Kết hợp sử dụng vốn ODA FDI để phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Ở Việt Nam thời gian gần đây, quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tầm ngắn trung hạn (dài 20 năm), qu y hoạch thếu 39 KTĐT48E NHĨM đồng Cần phải có đổi mạnh mẽ công tác xây dựng quy hoạch theo hướng tổng thể (trên phạm vi toàn quốc gia) dài hạn Sau quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tổng thể dài hạn hoàn thành, Quốc hội nên công bố chúng đạo luật Quy hoạch tổng thể định hướng tốt cho công tác vận động vốn ODA nâng cao hiệu qủa sử dụng vốn FDI C ông tác triển khai nguồn ODA nhân tố quan trọng dẫn tới thành cơng cần có quan tâm đặc biệt tổ chức có liên quan Nhu cầu cơng trình sử dụng nguồn vốn lớn , Chính phủ nên rà soát lại dự án , phân cấp hạng mục cơng trình theo quy mơ cho địa p hương trung ương cách hợp lý , lựa chọn nhu cầu để rót nguồn vốn vào cơng trình thực có lợi cho phát triển kinh tế dựa quy hoạch cụ thể phù hợp chiến lược phát triển giao thông Không nên coi ODA thứ thực trời cho để dàn trải chia đồng Cần tăng tốc độ giải ngân nguồn vốn tới dự án thuộc lĩnh vực xóa đói giảm nghèo, phát triển hạ tầng, y tế…Thực giải pháp tăng cường kích cầu đầu tư tiêu dùng ngăn ngừa nguy suy giảm kinh tế, mức giải ngân ODA phải tập trung thực với tinh thần khẩn trương, bảo đảm tiến độ Đặc biệt dối với địa phương, Hà Nội, TP Hồ Chí Minh Chính phủ cần đạo tìm nhiều biện pháp khả thi để tăng tốc giải ngân Mỗi địa phương tập trung vào công tác quan trọng, làm "đầu vào" cho việc thực dự n, công trình xây dựng hạ tầng giao thơng mục tiêu Việc quản lý nguồn vốn ODA phải minh bạch , lên kế hoạch rõ ràng , thống kê hiệu chưa hiệu nhằm tránh việc thất lãng phí Cùng với việc ưu tiên ODA cho lĩnh vực sở hạ tầng , cần đề sách ưu đãi cụ thể thiết thực nhằm khuyến khích doanh nghiệp vốn FDI thực chiến lược hướng xuất nhằm tạo sở vững cho công tác trả nợ Nhưng không nên quy định cứng nhắc khiến cho biện p háp ưu đãi có tác động ngược chiều trở thành rào cản đầu tư FDI không đầu tư cho doanh nghiệp có hàm lượng cơng nghệ cao mà cịn cần chảy sang cho nông lâm ngư nghiệp , phát triển đồng loại hình doanh nghiệp ngành nghề Cần có định hướng vận động ODA song phương từ bây giờ, nên hướng vào nước có nhiều dự án FDI hoạt động Việt Nam Cần có giải pháp ưu đãi cho dự án FDI nước tài trợ nhiều vốn ODA cho Việt Nam Các sách phải sử dụng thật khéo léo, không để xảy 40 KTĐT48E NHÓM tượng nhà đầu tư quốc tế so bì tính khơng cơng sách đối Chính phủ Việt Nam III GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠO ĐIỀU KIỆN THU HÚT VỐN PHÁT TRIỂN ĐẦU TƯ Căn vào Nghị Đại hội IX, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001-2010 quy định tổ chức kinh tế quốc tế mà nước ta tham gia, xây dựng chiến lược tổng thể hội nhập với lộ trình cụ thể để ngành, địa phương, doanh nghiệp khẩn trương xếp lại nâng cao hiệu khả cạnh tranh, bảo đảm cho hội nhập có hiệu Trong hình thành chiến lược hội nhập, cần đặc biệt quan tâm đảm bảo phát triển ngành dịch vụ tài chính, ngân hàng, viễn thông lĩnh vực quan trọng mà ta yếu Sự ổn định kinh tế , trị , xã hội yêu cầu trước hết để nhà kinh doanh yêu tâm bỏ vốn đầu tư , dự kiến thực thi dự án đầu tư dài hạn , giảm bớt rủi ro trình đầu tư Sự ổn định kinh tế liên quan đặc biệt đến ổn định tiền tệ đắn định hướng chiến lược phát triển dài hạn xã hội Môi trường đầu tư phải hệ thống luật pháp sách Nhà nước đảm bảm, Luật đầu tư phải công hợp lý, đảm bảo thực thi thực tiến thành phần kinh tế, phải ban hành thông tư hướng dẫn số nội dung chưa rõ ràng, cụ thể nghị định số 108/2006/NĐ-CP Tạo dựng kinh tế thị trường, với quy luật vốn có phát huy tác dụng tích cực chế thị trường Nhờ đó, nguồn vốn đầu tư huy động, p hân bổ , sử dụng có hiệu Vấn đề liên quan trực tiếp đến việc hình thành đồng yếu tố thị trường , đến trình chuyển đổi chế quản lý kinh tế, đến việc hoàn thiện hệ thống sách khn khổ pháp lý đảm bảo cho hoạt động kinh tế, đến việc xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội đất nước Môi trường đầu tư khuyến khích thu hút đầu tư cần phải xem lợi nhuận động lực kinh tế mạnh mẽ kích thích tính sáng tạo kinh doanh , đổi công nghệ nhằm nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp nên kinh tế 41 KTĐT48E NHÓM 1.PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH TRONG NƯỚC VÀ CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH QUỐC GIA Thơng qua thị trường tài , tiết kiệm chuyển tới nhà đầu tư Với giúp đỡ trung gian tài , việc dẫn vốn thực qua hai kênh : Kênh gián tiếp thực thơng qua trung gian tài hệ thống ng ân hàng , quỹ tín dụng , cong ty bảo hiểm … Kênh dẫn vốn trực tiếp thực thông qua thị trường chứng khoán Cả hai kênh dẫn vốn hoạt động bổ sung cho , tạo khả sử dụng vốn cách có hiệu Vì điều kiện nước ta , hệ thống tài cần phải tiếp tục phát triển chuyển đổi phù hợp với chế thị trường có quản lý nhà nước , biến hệ thống tài thành trung tâm thu hút phân bổ nguồn vốn , cụ thể : Củng cố nâng cao lực kinh doanh sức cạnh tranh trung gian tài phát triển hinh thức đa dạng , thích hợp ; Khuyến khích đa dạng hóa loại hình dịch vụ nghiệp vụ tài , đồng thời với việc phát triển đa dạng nâng cao uy tín chất lượng phục vụ ; Hoàn thiện đồng thị trường tài , đặc biệt ưu tiên phát triển thị trường vốn trung dài hạn , đảm bảo vận hành an toàn , lành mạnh , hiều ; Tạo lập khuôn khổ pháp luật giám sát hoạt động tài thị trường thực minh bạch lợi ích người đầu tư đảm bảm an ninh tài quốc gia ; Từng bước mở cửa thị trường tài Việt Nam , đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Chính sách tài quốc gia huy động sử dụng vốn : phải định hướng hợp lý , có hiệu , khơng để tình trạng huy động ạt mà không sử dụng , không giải ngân kịp thời gây trượng ứ đọng vốn nguồn lực khác cho việc trì bảo quản vốn tránh việc đầu tư dàn trải không trọng tâm gây lãng phí vốn Chính sách tài doanh nghiệp : Nhà nước cần đổi sách, thay đổi chế bao cấp ngành sản xuất , tạo điều kiện tích tụ , tăng quy mơ vốn đầu tư , nhanh chóng đổi công nghệ , nhằm bước nâng cao hiệu , sực mạnh kinh tế đồng thời tạo sân chơi bình đẳng cho doanh nghiệp thuộc thành phân kinh tế , khuyến khích cạnh tranh lành mạnh Chính sách thuế : Thuế nguồn thu chủ yếu quốc gia phải đảm bao nguồn thu , khuyến khích sản xuất đảm bảo cơng xã hội.Đảm bảo tính rõ ràng ổn định sắc thuế , phù hợp với thông lệ quốc tế , tạo điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế với khu vực giới , cải tiến hình thức thu phí 42 KTĐT48E NHĨM lệ phí qua NSNN Nâng cao lực máy quản lý thu thuế đơn giản hóa thủ tục hành nhằm tăng cường tuân thủ nghĩa vụ thu thuế đối tượng nộp thuế , chống thất thu lạm thu Nhà nước cần đề đối tượng chịu thuế , cấu thuế , biểu thuế , mức thuế , mức miễn giảm thuế phù hợp khuyến khích ngành hàng , sản phẩm có giá trị xuất cao , đồng thời đứng trước thời kỳ hội nhập , việc xóa bỏ hàng rào thuế quan xuất nhập địi hỏi sách thuế cần linh hoạt mềm dẻo để tằng tính cạnh tranh mặt hàng sản xuất nước so với hàng nhập Chính sách tiền tệ tín dụng : Mục tiêu sách tiền tệ năm tới ổn định giá trị đồng tiền, kiểm soát lạm phát, góp phần tăng trưởng kinh tế bảo đảm an ninh hệ thống ngân hàng tổ chức tín dụng Kết hợp chặt chẽ sách tiền tệ với sách tài khố để ổn định kinh tế vĩ mơ, tăng dự trữ ngoại tệ, khuyến khích doanh nghiệp nhân dân tiết kiệm, đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh Ngân hàng trung ương thực thi sách tiền tệ phù hợp với điều kiện đất nước, tăng lãi suất tiền gửi để tăng tiết kiệm người dân giảm lãi suất tiền vay khuyến khích doanh nghiệp vay vốn đầu tư mở rộng sản xuất Các sách tiền tệ phải theo nguyên tắc thị trường, thực đầy đủ chuẩn mực, thơng lệ quốc tế bỏ hình thức bảo hộ, bao cấp, ưu đãi phân biệt đối xử tổ chức tín dụng Đầu tư nguồn vốn tín dụng nhà nước, phải thật “chuyển từ cách phân bổ mang tính hành sang cho vay theo chế thị trường, xóa bỏ bao cấp thơng qua tín dụng đầu tư” 2.THU HÚT NGUỒN VỐN NƯỚC NGỒI Cải thiện mơi trường kinh doanh, nâng cao hiệu sức cạnh tranh Tích cực tạo lập đồng chế quản lý kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ; thúc đẩy hình thành, phát triển bước hồn thiện loại hình thị trường hàng hóa, dịch vụ, lao động, khoa học - công nghệ, vốn, bất động sản ; tạo mơi trường kinh doanh thơng thống , thủ tục nhanh gọn, bình đẳng cho thành phần kinh tế nước , tiếp tục đổi công cụ quản lý kinh tế Nhà nước kinh tế, đặc biệt trọng đổi củng cố hệ thống tài chính, ngân hàng Kết hợp chặt chẽ hoạt động trị đối ngoại với kinh tế đối ngoại Cũng lĩnh vực trị đối ngoại, lĩnh vực kinh tế đối ngoại hội nhập kinh tế quốc tế cần giữ vững đường lối độc lập tự chủ, thực đa phương hóa, đa dạng hóa thị trường đối tác, tham 43 KTĐT48E NHÓM gia rộng rãi tổ chức quốc tế Các hoạt động đối ngoại son g phương đa phương cần hướng mạnh vào việc phục vụ đắc lực nhiệm vụ mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Tích cực tham gia đấu tranh hệ thống quan hệ kinh tế quốc tế bình đẳng, cơng bằng, có lợi, bảo đảm lợi ích nước phát triển chậm phát triển Các quan đại diện ngoại giao nước cần coi việc phục vụ công xây dựng phát triển kinh tế đất nước nhiệm vụ hàng đầu ** Phương pháp đẩy mạnh phát triển nguồn lực cho tăng trưởng kinh tế Đối với Lao động : Nâng chất lượng đội ngũ lao động mặt nhận thức hiểu biết sức khỏe , nâng cao hàm lượng tiến khoa học hiểu biết lao động đến lao động trí óc lao động công nghệ cao ; Tăng cầu lao động nhằm khai thác có hiệu lực lượng lao động dồi góp phần tăng thu nhập xã hội nhu cầu lao động từ phía nước ngồi Tăng cầu lao động p hát triển doanh nghiệp có quy mơ lớn, địa bàn có điều kiện lập ku chế xuất , khu công nghiệp tập trung , dự án thu hút vốn đầu tư nước để tạo việc làm có giá trị kinh tế cao giá trị lao động cao ; Phát triển các lĩnh vực ngành nghề có khả thu hút lao động , việc làm khu vực chưa thức , doanh nghiệp nhỏ vừa hoạt động lĩnh vực sản xuất kinh doanh dịch vụ ; Phát triển hình thức gia cơng sản xuất hàng hóa tiêu dùng theo hướng đa dạng xuất Nguồn vốn FDI chảy vào nước ta chủ yếu đầu tư vào lĩnh vực mà đòi hỏi chất lượng lao động phải đạt trình độ chuyên sâu , việc đầu tư lao động tạo lợi lớn cho nước ta với số lượng lao động dồi với giá thành thấp Đối với Khoa học công nghệ : Đổi công nghệ lĩnh vực , thu hẹp khoảng cách tụt hậu trình độ cơng nghệ so với nước phát triển khu vực ; Phát triển ứng dụng số hướng công nghệ cao công nghệ thơng tin , sinh học, tự động hóa … tạo bước nhảy vọt suất sản lượng ; Chú trọng xuất nhập công nghệ , đại , thích nghi với cơng nghệ nhập tiến tới cải tiến sáng tạo công nghệ ; Hướng tới áp dụng công nghệ vào ngành cụ thể nông nghiệp nhằm tăng lượng giống trồng , hoa màu phục vụ cho công nghiệp chế biến , cơng nghiệp nghiên cứu ứng dụng công nghệ hàm lượng tri thức cao , với dịch vụ cần đại hóa ngành bưu viễn thông , du lịch bảo hiểm … Các dự án FDI vào Việt Nam không lĩnh vực, dự án chủ yếu đầu tư vào lĩnh vực bất động sản, sân golf, nhà máy thép , dịch vụ có hàm lượng trí tuệ giá trị gia 44 KTĐT48E NHÓM tăng cao (tài chính, ngân hàng, giám định, đánh giá tài sản kiến trúc xây dựng, marketing, phân phối dịch vụ hậu cần); dự án lĩnh vực hạ tầng sở; dự án sử dụng công nghệ cao nhân cơng có chun mơn cao; dự án khu du lịch, thương mại, giải trí.v.v…, lĩnh vực nông lâm nghiệp, công nghiệp chế biến… nguồn vốn đầu tư FDI chưa tương xứng với nhu cầu tiềm Do việc áp dụng công nghệ vào nông lâm ngư nghiệp công nghiệp chế biến cần thiết để thu hút chuyển dịng FDI sang , Bộ Nơng nghiệp&Phát triển nơng thơn đề xuất nhóm giải pháp lớn: nâng cao hiệu chất lượng công tác quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành/sản phẩm; hoàn thiện chế, sách khuyến khích FDI (ưu đãi hỗ trợ, vốn tín dụng, đất đai, xúc tiến thương mại, hạ tầng, nguồn nhân lực), tăng cường, nâng cao hiệu vận động, xúc tiến FDI ngành nông nghiệp nâng cao chất lượng vốn hoạt động cho ngành công nghiệp dịch vụ nhằm cân phân bổ nguồn vốn Đối với vấn đề tài nguyên thiên nhiên môi trường : Vấn đề bảo vệ môi trường triển khai dự án đầu tư FDI cần quan tâm thỏa đáng Trên thực tế, có số trường hợp phải trả giá ô nhiễm môi trường doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi gây Hiện có khơng nhà đầu tư lợi dụng quản lý yếu quan chức để tranh thủ đầu tư công nghệ lạc hậu, gây ô nhiễm môi trường Một số địa phương kiên từ chối dự án có giá trị đầu tư lớn có nguy cao gây ô nhiễm môi trường Chẳng hạn Đà Nẵng từ chối cấp phép cho dự án xây dựng nhà máy sản xuất thép dự án xây dựng nhà máy sản xuất bột giấy nước với tổng số vốn đăng ký khoảng 2,5 tỉ USD lo ngại dự án tác động xấu đến mơi trường Do q trình thực dự án đầu tư gây tác động tới mơi trường cần có sách nhằm hạn chế tối đa tác động xấu đánh thuế Pigou, lưu hành giấy phép xả thải, trợ cấp cho doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực môi trường (như xử lý chất thải, môi trường thị…)… Bên cạnh đó, tiếp tục thực biện pháp cải tạo mơi trường như: Cống hóa kênh mương, nạo vét lịng sơng, hồ, ao, phủ xanh đất trống đồi trọc…Ban hành luật khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên nhằm hạn chế tình trạng khai thác bừa bãi Cho phép doanh nghiệp khai thác tài nguyên phạm vi định, đặc biệt cá c tài nguyên quý như: Vàng, Titan, lâm sản quý Cần có quy hoạch cụ thể việc sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên, quản lý chất lượng nước 45 KTĐT48E NHĨM khu vực, tác động có khả xảy hệ thống sinh thái trình thực đầu tư phải phân tích rõ ràng, thấu đáo Bên cạnh vấn đề vĩ mô cần tăng cường chất lượng quản lý doanh nghiệp : “Tại nhiều quốc gia có hệ thống pháp lý bắt nguồn từ hệ thống luật Anh Quốc, lợi ích củacổ đơng có vị tối cao hầu hết định doanh nghiệp Tuy nhiên, trường hợp p hổ biến nơi khác giới - lúc này.Các quốc gia có khái niệm truyền thống đối tác người quản lý doanh nghiệp, người lao động n hững người có lợi ích liên quan khác, có ưu tiên mang tính xã hội, p trộn cấu sở hữu phủ - tư nhân nhận thấy bảo vệ nhà đầu tư tín hiệu quan trọng người cung cấp vốn tiềm Điều đặc biệt nước phát triển Các quốc gia cần thể việc áp dụng nguyên tắc quản lý doanh nghiệp nhằm nâng cao lòng tin nhà đầu tư thu hút vốn, từ đầu tư cho tăng trưởng kinh tế Tất nhiên nguyên tắc cần điều chỉnh cho phù hợp với nhu cầu địa khơng có phương thuốc chữa bách bệnh Nhưng có tảng định khơng thể bỏ qua.” (Ira M Millstein thành viên hợp danh hãng luật Weil, Gotshal & Manges LLP Giáo sư thỉnh giảng Doan h nghiệp Chiến lược Cạnh tranh Trường Quản lý Yale) nước ta tham khảo mơ hình quản lý doanh nghiệp tồn giới việc xây dựng quy định nguyên tắc quản lý doanh nghiệp cho Trên thị trường vốn tồn cầu, quy định nguyên tắc đóng vai trị tăng cường lịng tin nhà đầu tư hình thức cơng ty rốt mang lại tăng trưởng thịnh vượng kinh tế ** Mở rộng lĩnh vực đầu tư phù hợp với cam kết trình hội nhập kinh tế quốc tế Từng bước mở thị trường bất động sản cho người Việt Nam định cư nước nhà đầu tư nước tham gia đầu tư Việt Nam; thiết lập chế để doanh nghiệp FDI xây dựng kinh doanh nhà p hát triển khu thị mới; khuyến khích đầu tư lĩnh vực dịch vụ, khoa học, công nghệ, phát triển nguồn nhân lực; mở rộng hợp tác đầu tư lĩnh vực thương mại, dịch vụ du lịch Xây dựng triển khai hiệu dự án gọi vốn đầu tư, tạo thuận lợi cho nhà đầu tư việc lựa chọn hội đầu tư, cần nâng cao chất lượng xây dựng quy định danh mục dự án gọi vốn FDI Những thông tin mục tiêu, địa điểm, hình thức, đối tác thực dự án danh mục phải có độ xác 46 KTĐT48E NHÓM tin cậy cao Căn danh mục dự án quốc gia kêu gọi FDI, chuẩn bị kỹ số dự án đầu tư quan trọng, chọn mời trực tiếp vài tập đoàn lớn ngành, lĩnh vực quan trọng vào để đàm phán, tham gia đầu tư vào dự án Xây dựng hệ thống Trung tâm xúc tiến đầu tư Bộ kế hoạch & đầu tư (Bộ KH& ĐT ) khu vực Xây dựng hệ thống văn p hòng Bộ KH& ĐT đảm trách vai trò trung tâm xúc tiến đầu tư khu vực đầu tư lớn.Các trung tâm xúc tiến p hải kết nối để đảm bảo thông tin cập nhật ln chia sẻ văn phịng trung tâm văn p hòng khu vực nhằm đạt hiệu nhờ tính thống liên kết địa phương Mở rộng xúc tiền khai thác lựa chọn nhà đầu tư phù hợp Triển khai tiến độ việc thực Quy chế xây dựng thực chương trình xúc tiến đầu tư quốc gia giai đoạn 2007-2010 Tăng cường đoàn vận động xúc tiến đầu tư số địa bàn trọng điểm ( Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, EU, Hoa Kì ) 47 KTĐT48E NHĨM KẾT LUẬN Sau nghiên cứu mối quan hệ đầu tư tăng trưởng p hát triển kinh tế, thấy vai trị quan trọng yếu tố yếu tố lại Đầu tư trực tiếp tác động đến tăng trưởng phát triển thông qua tốc độ tăng trưởng, tỉ lệ thất nghiệp, nâng cao trình độ khoa học cơng nghệ, chuyển dịch cấu kinh tế… Tuy nhiên đầu tư không lộ trình, tràn lan, khơng trọng đến phát triển cách đồng gây nên hậu không nhỏ đến tăng trưởng phát triển nhiễm mơi trường, thất lãng p hí, nới rộng phân hóa giàu nghèo, kinh tế vùng miền… Tăng trưởng kinh tế tăng tích lũy cho đầu tư, cải thiện môi trường cho đầu tư, xây dựng sở hạ tầng thúc đẩy đầu tư phát triển Trong q trình nghiên cứu, chúng tơi có đưa số giải pháp kiến nghị để cải thiện môi trường đầu tư nâng cao hiệu dự án đầu tư Chúng xin chân thành cảm ơn 48 KTĐT48E NHÓM TÀI LIỆU THAM KHẢO http://fia.mpi.gov.vn Webste Đại sứ quán Hoa Kỳ http://vietbao.vn http://www.mpi.gov.vn Giáo trình KTĐT, chủ biên PGS TS Nguyễn Bạch Nguyệt PGS.TS Từ Quang Phương Giáo trình KTPT, chủ biên GS TS Vũ Thị Ngọc Phùng Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ X http://www.mofa.gov.vn http://www.gso.gov.vn 49 KTĐT48E NHÓM MỤC LỤC Chương I: Những lí luận chung đầu tư, tăng trưởng phát triển I Các khái niệm Đầu tư 1.1 Khái niệm 1.2 Phân loại hoạt động đầu tư 2 Tăng trưởng kinh tế 2.1 Khái niệm 2.2 Mục tiêu tăng trưởng: Phát triển kinh tế 3.1 Khái niệm 3.2 Những vấn đề phát triển kinh tế Mối quan hệ đầu tư với tăng trưởng phát triển kinh tế II Đầu tư tác động tới tăng trưởng phát triển 1.1 Đầu tư phát triển tác động tới tổng cung tổng cầu kinh tế 1.1.1 Tác động đến cung 1.1.2 Tác động tới tổng cầu 1.2 Đầu tư tác động tới chất lượng tăng trưởng kinh tế 11 1.3 Đầu tư tác động đến chuyển dịch cấu kinh tế 12 1.4 Đầu tư tác động đến khoa học công nghệ 12 Tác động tăng trưởng phát triển tới đầu tư 13 2.1: Tăng trưởng tạo tích lũy tăng cường vốn cho đầu tư 13 2.2: Tăng trưởng điều kiện để cải thiện môi trường đầu tư: 14 2.3: T ăng trưởng phát triển kinh tế tạo sở, vật chất, kỹ thuật, trình độ kỹ thuật quản lý cho đầu tư : 16 Ch-ơng II: Thực trạng mối quan hệ đầu t- với tăng tr-ởng, phát triển kinh tế Việt Nam 18 I Tác động đầu t- tới tăng tr-ởng, phát triển kinh tế Việt Nam 18 Tác động tăng vốn đầu t-: 18 Tác động vốn đầu t- nhà n-ớc, đầu t- n-ớc ngoài, đầu t- t- nhân vào kinh tế Việt Nam 25 2.1 Tác động đầu t- nhµ n-íc 26 2.2 Tác động vốn đầu t- t- nh©n 26 1.3 Tác động vốn đầu t- n-ớc ngoµi: 27 Tác động đầu t- tới chuyển dịch cÊu kinh tÕ: 28 50 KTT48E NHểM 3.1 Đầu t- tác động chuyển dịch cấu kinh tế ngành: 28 3.2 Đầu t- với chuyển dịch cấu vùng, địa ph-ơng: 29 3.3 Đầu t- tác động chuyển dịch thành phần kinh tế: 30 II Tác động tăng tr-ởng phát triển kinh tế tới đầu t-: 30 Tăng tr-ởng phát triển kinh tế tăng tích luỹ dành cho đầu t-: 30 Tăng tr-ởng phát triển kinh tế cải thiện môi tr-ờng đầu t-: 32 Tăng tr-ởng phát triển kinh tế xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ cho đầu t-: 33 Chương III: Giải pháp thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế đầu tư I.KẾ HOẠCH NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM TRONG NĂM 2006 – 2010 35 1.Mục tiêu tổng quát : 35 Các tiêu kinh tế năm giai đoạn từ 2006 đến 2010 35 II GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ NHẰM THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 36 NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUY HOẠCH QUẢN LÝ CÁC KẾ HOẠCH VÀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 36 PHÂN BỔ VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN MỘT CÁCH HIỆU QUẢ 37 III GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠO ĐIỀU KIỆN THU HÚT VỐN PHÁT TRIỂN ĐẦU TƯ 41 1.PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH TRONG NƯỚC VÀ CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH QUỐC GIA 42 2.THU HÚT NGUỒN VỐN NƯỚC NGOÀI 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 51 ... tiêu tăng trưởng: Phát triển kinh tế 3.1 Khái niệm 3.2 Những vấn đề phát triển kinh tế Mối quan hệ đầu tư với tăng trưởng phát triển kinh tế II Đầu. .. trạng mối quan hệ đầu t- với tăng tr-ởng, phát triển kinh tế Việt Nam I Tác động đầu t- tới tăng tr-ởng, phát triển kinh tế Việt Nam Tác động tăng vốn đầu t-: ❖ T ới tốc độ tăng trưởng kinh tế Vèn... nghiên cứu mối quan hệ đầu tư tăng trưởng p hát triển kinh tế, thấy vai trị quan trọng yếu tố yếu tố lại Đầu tư trực tiếp tác động đến tăng trưởng phát triển thông qua tốc độ tăng trưởng, tỉ

Ngày đăng: 15/06/2022, 18:35

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan