II. Tác động của tăng tr-ởng phát triển kinh tế tới đầu t-:
2. Tăng tr-ởng phát triển kinh tế cải thiện môi tr-ờng đầu t-:
Trong năm 2007, năm thứ hai thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm 2006 – 2010, Việt nam đã đạt đ-ợc những kết quả tích cực trên tất cả các lĩnh vực. Chính sự phát triển của nền kinh tế đã tạo ra hành lang pháp lý và môi tr-ờng đầu t- thuận lợi, mở cửa cho các hoạt động đau t- mới ở Việt Nam.
Sự hoàn thiện pháp luật về đầu t- góp phần thúc đẩy tăng vốn đầu t- ở Việt Nam. Năm 2005, luật đầu t- thống nhất áp dụng chung cho cả đầu t- trong n-ớc và đầu t- n-ớc ngoài. Với bộ luật này, Việt Nam đã tạo môi tr-ờng đầu t- bình đẳng và cạnh tranh lành mạnh theo cơ chế thị tr-ờng đối với tất cả nhà đầu t- trong và ngoài n-ớc. Luật đầu t- và các quy định của chính phủ cam kết không quốc hữu hoá và tr-ng thu tài sản của nhà đầu t- (trừ tr-ờng hợp vì lợi ích công cộng, song có bồi th-ờng công bằng, thoả đáng, bảo đảm nguyên tắc mở cửa thị tr-ờng trong các ngành sản xuất và dịch vụ phù hợp với lộ trình trình quy định tại các điều -ớc quốc tế mà Việt Nam tham gia.
Quy định rõ ràng, các ngành, khu vực đ-ợc -u đãi cho nhà đầu t- nghiên cứu khoa học, sản xuất vật liệu mới, năng l-ợng mới, sản xuất công nghệ sinh học nuôi trồng chế biến nông lâm thủy sản, làm muối...
Luật doanh nghiệp 2005 là bộ luật thống nhất áp dụng chung cho cả doanh nghiệp trong n-ớc cũng nh- doanh nghiệp có vốn đầu t- n-ớc ngoài. Đây là b-ớc đột phá cho các doanh nghiệp lựa chọn hình thức doanh nghiệp d-ới sự bảo trợ của luật này. Điều quan trọng là luật doanh nghiệp không phân biệt đối với doanh nghiệp trong n-ớcvà doanh nghiệp có vốn đầu t- n-ớc ngoài, bình đẳng tr-ớc pháp luật, bình đẳng trong việc tiếp cận các nguồn lực, bình đẳng trong -u đãi của nhà n-ớc.
Môi tr-ờng luật pháp ổn định là yếu tố vô cùng quan trọng, thúc đẩy, tạo lòng tin cho các nhà đầu t- yên tâm hoạt động. Đặc biệt, sau khi Việt Nam gia nhập WTO, hành lang pháp lý càng thông thoáng hơn do VN phải cam kết thực hiện các điều -ớc quốc tế.
Hình thức đầu t- đã không ngừng đ-ợc cải thiện từ hình thức liên doanh là chủ yếu, nay đã có thêm nhiều hình thức mới nh- mua lại và sát nhập, mua cổ phần, góp vốn để tham gia quản lý xí nghiệp hoặc đầu t- gián tiếp. Loại hình doanh nghiệp cũng đ-ợc mở rộng đáng kể, không chỉ giới hạn ở hình thức thành lập Công ty trách nhiệm hữu hạn mà có thể áp dụng các hình thức khác nh- Công ty cổ phần, Công ty hợp danh. Nhà đầu t- Việt Nam đứng tr-ớc những cơ hội lớn để phát triển.
Việt Nam là n-ớc có thị tr-ờng bán lẻ tốt nhất trên thế giới, đây là cơ hội cho các nhà đầu t- phát triển thị phần, nâng cao th-ơng hiệu trên tr-ờng quốc tế. Đặc biệt, trong thời gian gần đây, Việt Nam đã có rất nhiều chính sách -u đãi thu hút vốn đầu t- n-ớc ngoài FDI.
Xây dựng hệ thống thuế hợp lý nhằm khuyến khích sản xuất. Phối hợp giữa các cơ quan Trung -ơng và địa ph-ơng để cải cách một b-ớc thủ tục hành chính, đơn giản hoá thủ tục đầu t-, thông thoáng môi tr-ờng đầu t- xây dựng văn bản h-ớng dẫn các địa ph-ơng và doanh nghiệp về lộ trình cam kết mở cửa Việt Nam đang nghiên cứu, đề xuất chính sách vận động thu hút đầu t- đối với các tập đoàn đa quốc gia cũng nh- chính sách riêng đối với từng tập đoàn và mỗi n-ớc thành viên.
Tăng tr-ởng kinh tế ảnh h-ởng tích cực tới hoạt động đầu t- và lẽ dĩ nhiên, khủng hoảng kinh tế cản trở không nhỏ tới đầu t-. Khủng hoảng tài chính thế giới năm 2008 là ví dụ điển hình. Khủng khoảng đã làm cho các nhà đầu t - tháo chạy khỏi thị tr-ờng chứng khoán, thị tr-ờng bất động sản. Các ngành xuất khẩu bị ảnh h-ởng nặng nề, lạm phát gia tăng, nền kinh tế rơi vào suy thoái.
Ngoài ra, nền chính trị Việt Nam ổn định tạo môi tr-ờng đầu t- an toàn cho các nhà đầu t-.
Trong bối cảnh kinh tế chính trị thế giới có nhiều biến động, Việt Nam vẫn đ-ợc đánh giá là một trong những quốc gia có nền kinh tế chính trị ổn định. Mặc dù luôn có các thế lực thù địch luôn tìm cơ hội chống phá, nh-ng với chính sách linh hoạt, mềm dẻo của Đảng và nhà n-ớc, giữ vững ổn định chính trị xã hội, tạo môi tr-ờng hoà bình, thuận lợi cho hoạt động đầu t- nói riêng và các hoạt động kinh tế nói chung. Trong số 10 n-ớc Đông Nam á, Việt Nam đ-ợc coi là n-ớc có môi tr-ờng đầu t- thuận lợi nhất ở khía cạnh ổn định chính trị xã hội. Việt Nam đang tạo niềm tin hợp tác với các n-ớc trên thế giới.