Tác động của vốn đầu t nhà n-ớc, đầu t n-ớc ngoài, đầu t t nhân vào nền

Một phần của tài liệu Mối quan hệ qua lại giữa đầu tư với tăng trưởng và phát triển kinh tế (Trang 25 - 28)

I. Tác động của đầu t tới tăng tr-ởng, phát triển kinh tế Việt Nam

2. Tác động của vốn đầu t nhà n-ớc, đầu t n-ớc ngoài, đầu t t nhân vào nền

nhân vào nền kinh tế Việt Nam

Vốn đầu tư phõn theo thành phần kinh tế

Năm Tổng số Chia ra Kinh tế nhà nước Kinh tế ngoài nhà nước

Khu vực cú vốn đầu tư nước ngoài 2000 151183 89417 34594 27172 2001 170496 101973 38512 30011 2002 200145 114738 50612 34795 2003 239246 126558 74388 38300 2004 290927 139831 109754 41342 2005 343135 161635 130398 51102 2006 404712 185102 154006 65604 2007 521700 208100 184300 129300

Tổng sản phẩm trong nước phõn theo thành phần kinh tế

Năm Tổng số

Kinh tế nhà nước

Kinh tế ngoài nhà nước

Khu vực cú vốn đầu tư nước ngoài 2000 441646 170141 212879 58626 2001 481295 184836 230247 66212 2002 535762 205652 256413 73697 2003 613443 239736 284963 88744 2004 715307 279704 327347 108256 2005 839211 322241 382804 134166 2006 974266 364250 444560 165456 2007 1144015 416794 525141 202080

2.1 Tác động của đầu t- nhà n-ớc

Vốn đầu tư của khu vực kinh tế nhà nước theo giỏ thực tế phõn theo ngành kinh tế 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Tụng số 114738 126558 139831 161635 185102 208100 Nụng-lõm- ngư nghiệp 9432.00 10958.00 9814 11568 12629 13845 Cụng nghiệp khai thỏc mỏ 7477.00 10385.00 12881 13914 14940 15780 Cụng nghiờp chế biến 19559.00 18705.00 12990 15619 19058 19970 Xõy dựng 5890.00 6394.00 6369 7375 8795 9635

Hoạt động kinh doanh tài

sản và dịch vụ 891.00 1188.00 2047 2100 2690 3684 Tài chớnh-tớn dụng 212.00 1147.00 648 750 869 985 Giỏo dục và đào tạo 4332.00 5535.00 8218 8692 9914 10784 Y tế và hoạt động cứu trợ

xó hội 2425.00 3130.00 5415 5522 5884 6211

Văn húa thể thao 2565.00 3547.00 3817 4058 4693 5088 Đầu t- nhà n-ớc luôn là khu vực có vốn đầu t- lớn nhất từ tr-ớc đến nay nh-ng tỷ trọng vốn đầu t- của khu vực này đang có xu h-ớng gỉam mạnh. Đây là tín hiệu tốt cho nền kinh tế thị tr-ờng định h-ớng XHCN đang trong giai đoạn quá độ đến hoàn thiện. Nguồn vốn đầu t- nhà n-ớc có vai trò quan trọn g trong việc cải thiện kết cấu hạ tầng, nâng cao chất l-ợng giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực, xoá đói giảm nghèo. Tuy nhiên, hiệu quả sử dụng vốn nhà n-ớc đ-ợc đánh giá là yếu kém nhất trong nền kinh tế. Tham nhũng, sử dụng không hiệu quả cố tình gây thất thoát ngân sách nhà n-ớc, gây hậu quả nghiêm trọng không chỉ tiền bạc, tài sản và cả tính mạng con ng-ời. PMU 18 năm 2006 và vụ sập cầu Cần Thơ là 2 dẫn chứng tiêu biểu cho việc sử dụng vốn đầu t- của nhà n-ớc không hiệu quả.

2.2 Tác động của vốn đầu t- t- nhân

Đầu t- t- nhân là khu vực đầu t- mang lại nguồn lợi lớn nhất cho nền kinh tế. Tổng sản phẩm trong n-ớc theo giá thực tế năm 2007 do khu vực này mang lại chiếm 45% tổng sản phẩm trong n-ớc. Khu vực này đầu t- tập trung vào các ngành có lợi nhuận cao nh- chế biến, th-ơng nghiệp, khách sạn, nhà hàng, vận tải, thông tin liên lạc, kinh doanh tài sản dịch vụ t- vấn....

Tuy nhiên, đầu t- t- nhân ở Việt Nam còn nhỏ lẻ, manh mún. Các doanh nghiệp nhỏ và vừa chiếm số l-ợng đông đảo. Các đại gia trên th-ơng tr-ờng phần lớn là các tập đoàn lớn của n-ớc ngoài, do đó, việc tăng tr-ởng còn ch-a bền vững. Thị tr-ờng còn rất nhiều điểm bất cập. Tính nghiệp đoàn còn yếu kém nên hoạt động của các doanh nghiệp nhỏ và vừa còn nhiều hạn chế.

Nh- trên đã nói, đầu t- t- nhân vẫn còn ít chú trọng vào bảo vệ môi tr-ờng, gây ảnh h-ởng lớn đến hoạt động sản xuất của dân c-. Các “Làng ung th-” là biểu hiện sống động nhất, bài học đáng báo động cho các doanh nghiệp trong công tác bảo vệ môi tr-ờng.

1.3. Tác động của vốn đầu t- n-ớc ngoài:

Vốn đầu t- n-ớc ngoài vào Việt Nam tăng nhanh c hóng. Năm 2008, đạt hơn 10 tỉ USD là năm có vốn đầu t- n-ớc ngoài lớn nhất từ tr-ớc đến nay.

Thu hút vốn ODA có chuyển biến tích cực. Tại hội nghị CG tổ chức vào đầu tháng 12/2007, các nhà tài trợ cam kết tiếp tục hỗ trợ Việt nam 5,7 tỷ USD, cao hơn 2006. Giải ngân cả năm 2007 -ớc đạt 1,932 triệu USD, tăng 2% so với kế hoạch.

Khu vực FDI tiếp tục khẳng định vai trò của mình trong tiến trình phát triển kinh tế Việt Nam và thực sự trở thành bộ phận khăng khít của nền kinh tế.

Đầu tư trực tiếp của nƯớc ngoài đƯợc cấp giấy phép năm 2007 phân theo ngành kinh tế

Số dự án

Vốn đăng kí ( triệu đo la Mĩ)

Tổng số chia ra

Vốn cấp mới Vốn tăng thêm

Tổng số

Nông lâm ng nghiệp 16 58,6 228,4 29,2 Công nghiệp khai

thác mỏ 16 262,3 252,1 10,2

Công nghiệp chế

biến 985 10882,5 8771,3 2111,2

Xây dựng 73 993,3 910,8 82,5

Tài chính, tín dụng 4 32,3 32,3

Giáo dục và đào tạo 13 11,6 9,5 2,1

Y tế 12 112,5 112,5 8,0

Vốn đầu t- n-ớc ngoài vẫn tập trung công nghiệp chế biến, cong nghiệp khai thac mỏ và xay dựng.

Vốn đầu t- n-ớc ngoài vào Việt Nam thúc đẩy môi tr-ờng cạnh tranh, tạo cơ hội và cũng là thách thức cho các doanh nghiệp Việt Nam tự khẳng định mình tr-ớc nguy cơ bị thâu tóm và sát nhập. Tạo môi tr-ờng rèn luyện, nâng cao năng lực quản lý, tạo việc làm cho ng-ời lao động, góp phần tăng tr-ởng phát triển kinh tế.

Một phần của tài liệu Mối quan hệ qua lại giữa đầu tư với tăng trưởng và phát triển kinh tế (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(51 trang)