Tác động của đầu t tới chuyển dịch cơ cấu kinh tế:

Một phần của tài liệu Mối quan hệ qua lại giữa đầu tư với tăng trưởng và phát triển kinh tế (Trang 28 - 30)

I. Tác động của đầu t tới tăng tr-ởng, phát triển kinh tế Việt Nam

3. Tác động của đầu t tới chuyển dịch cơ cấu kinh tế:

3.1. Đầu t- tác động chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành:

Đầu t- công nghiệp gia tăng và chiếm tỷ trọng lớn.

Nhà n-ớc -u tiên cho đầu t- một số ngành sản xuất cơ bản, cơ sở hạ tầng, tạo đà cho sự tăng tr-ởng phát triển kinh tế.

Trong đầu t- nông nghiệp nông thôn, đã có nhiều cải tiến đáng kể, đ-a máy móc vào nông nghiệp, cải tiến giống.

Cơ cấu vốn đầu t- là yếu tố quan trọng nhất quyết định tớ i cơ cấu ngành của nền kinh tế.

Cơ cấu đầu t- phân theo ngành kinh tế

Năm 2000 2003 2004 2005 2006 2007

Nông nghiệp 13,8 8,5 7,9 7,5 7,4 6,5 Công nghiệp 39,2 41,3 42,8 42,6 42,2 43,5 Dịch vụ 47,0 50,2 49,3 49,9 50,4 50,0

Tổng sản phẩm trong n-ớc theo khu vực kinh tế

Tổng số Chia ra Nong lam nghiệp và thuỷ sản Cong nghiệp và xay dung Dịch vu Tỷ đồng 2002 535762 123383 206197 206182 2003 613443 138285 242126 233032 2004 715307 155992 287616 271699 2005 839211 175984 344224 319003 2006 974266 198798 404697 370771

Sơ bộ 2007 1144015 232188 475681 436146 Cơ cấu (%) 2001 100.00 23.24 38.13 38.63 2002 100.00 23.03 38.49 38.48 2003 100.00 22.54 39.47 37.99 2004 100.00 21.81 40.21 37.98 2005 100.00 20.97 41.02 38.01 2006 100.00 20.40 41.54 38.06 Sơ bộ 2007 100.00 20.30 41.58 38.12

Tuy nhiên: Đầu t- nông nghiệp còn ch-a thoả đáng. Hơn 80% cho nông nghiệp thuần tuý, 10% cho thủy sản, còn lại là lâm nghiệp.

Đầu t- trong công nghiệp còn quá chú trọng năng suất sản l-ợng, ch-a có sự đầu t- đúng mức vào đổi mới sản phẩm, đổi mới khoa học công nghệ.

Đầu t- cho dịch vụ, đặc biệt là nghiên cứu khoa học, y tế, giáo dục đào tạo ch-a đ-ợc quan tâm đúng mức, chuyển biến chậm, ch-a có đột phá lớn.

3.2. Đầu t- với chuyển dịch cơ cấu vùng, địa ph-ơng:

Trong bối cảnh kinh tế hiện nay, không chỉ các ngành, các doanh nghiệp mà các địa ph-ơng cũng cạnh tranh khốc liệt để thu hút vốn đầu t- vào địa ph-ơng mình. Trong thời gian gần đây, Bình D-ơng nổi lên là tỉnh thu hút vốn đầu t- tốt nhất cả n-ớc, Hà Tây là tỉnh kém nhất về vấn đề này.

Luồng vốn đầu giúp phát huy lợi thế vùng, hình thành các khu vực chuyên canh sản xuất hàng hoá, xây dựng đ-ợc các vùng kinh tế trọng điểm chiếm 50% GDP 75 -> 80% giá trị gia tăng sản phẩm công nghiệp, 60 – > 65%. Giá trị sản phẩm dịch vụ của cả n-ớc.

Tỷ trọng vốn đầu t- 3 vùng kinh tế trọng điểm trong tổng vốn đầu t- phát triển cả n-ớc.

Vùng kinh tế 2001 2002 2003

Cả n-ớc 100 100 100

3 vùng kinh tế trọng điểm 53,62 53,83 54,18 Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ 20,08 19,95 19,40 Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung 5,31 5,2 5,22 Vùng kinh tế trọng điểm miền Nam 28,23 28,68 29,8

Tuy nhiên, mối quan hệ giữa các vùng còn nhiều yếu tố bất cập, lỏng lẻo. Vấn đề quản lý vốn ở địa ph-ơng còn ch-a hiệu quả, gây thất thoát, lãng phí lớn. Phân hoá đầu t- giữa các vùng ngày càng rõ rệt.

3.3. Đầu t- tác động chuyển dịch thành phần kinh tế:

Đây đ-ợc xem nh- tác động dễ nhận thấy nhất của phân hoá nguồn vốn đầu t-. Tr-ớc 1986, kinh tế bao cấp, là kinh tế tập thể, kinh tế toàn dân, nền kinh tế nghèo nàn, kiệt quệ.

Sau 1986, kinh tế chuyển sang cơ chế thị tr-ờng h-ớng XHCN, kinh tế t- nhân bắt đầu phát huy hiệu lực, trở thành nhân tố năng động nhất.

Việt Nam đã thừa nhận sự tồn tại của 5 thành phần kinh tế. Kinh tế nhà n-ớc, kinh tế t- nhân, kinh tế tập thể, kinh tế có vốn đầu t- n-ớc ngoài, kinh tế cá thể.

Mỗi thành phần kinh tế có thể mạnh riêng, tạo thành những bộ phận khăng khít không thể thiếu trong nền kinh tế.

Một phần của tài liệu Mối quan hệ qua lại giữa đầu tư với tăng trưởng và phát triển kinh tế (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(51 trang)