Vai trò của nhà nước đối với việc phát triển kinh tế nông thôn ở nước ta hiện nay

15 7 0
Vai trò của nhà nước đối với việc phát triển kinh tế nông thôn ở nước ta hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Lời giới thiệu Nội dung I Vai trò kinh tế nông thôn thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Vai trò kinh tế nông thôn htời kỳ độ II Vai trò Nhà nước phát triển kinh tế nơng thơn Vai trị Nhà nước phát triển kinh tế Vai trò Nhà nước phát triển kinh tế nông thôn 2.1 Thực trạng kinh tế nông thôn Việt Nam giai đoạn 2.2 Nội dung quản lý Nhà nước phát triển kinh tế nông thôn 2.3 Chính sách Nhà nước tác động đến nơng nghiệp, nông thôn 2.4 Thành tựu đạt Kết luận Tài liệu tham khảo Trang 3 5 6 10 12 14 15 LỜI GIỚI THIỆU Định hướng cho phát triển đất nước việc quan trọng: theo chủ nghĩa tư (CNTB), trở thành nước xã hội chủ nghĩa (XHCN) quốc gia trung lập…? Câu hỏi làm đau đầu nguyên thủ quốc gia, người nắm tay vận mệnh đất nước Mặc dù có nhiều nước định theo CNTB Việt Nam giữ vững tâm trở thành nước XHCN với mục tiêu: “ Xây dựng xã hội dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằn dân chủ, văn minh” Tuy nhiên, đường xây dựng thành cơng CNXH nước ta cịn nhiều vất vả, gian lao, thời kỳ qúa độ (TKQĐ), cố gắng xây dựng điều kiện tốt nhất, thuận lợi cho CNXH sau Có lẽ rằng, giai đoạn việc có kinh tế phát triển với tốc độ tăng trưởng hàng năm ổn định mức cao điều mà người mong muốn Để làm điều bên cạnh việc tập trung nguồn lực đề phát triển ngành công nghiệp, dịch vụ không nên coi thường vai trị kinh tế nơng thơn Bởi lẽ xuất phát điểm nước ta nước nông ngiệp, nghề nông từ xưa đến đem lại nguồn thu nhập chính, ln gắn bó trở thành p hận thiếu đại phận người dân Việt Nam Tuy nhiên, với khó khăn, thách thức mà phải đối mặt kinh tế nơng thơn khó lịng p hát triển khơng có quan tâm mức, kịp thời với sách hiệu hợp lý Nhà nước Chính tơi định đề tài “Vai trị Nhà nước việc phát triển kinh tế nông thôn nước ta nay” cho đề án kinh tế trị NỘI DUNG I VAI TRỊ CỦA KINH TẾ NƠNG THƠN TRONG THỜI KỲ Q ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Thời kỳ độ lên CNXH Việt Nam Việt Nam TKQĐ lên CNXH bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN Với xuất phát điểm nước nông ngiệp nghèo nàn, lạc hậu nên TKQĐ Việt Nam kéo dài với nhiều khó khăn trở ngạ i song khơng mà từ bỏ đường mà chọn lẽ độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN tất yếu lịch sử nước ta: Như biết, TKQĐ thời kỳ lịch sử mà quốc gia phải trải qua nước có kinh tế phát triển, lẽ, nước này, lực lượng sản xuất phát triển cao, cần phải cải tạo xây dựng quan hệ sản xuất mới, xây dựng văn hóa Đối với nước vừa trải qua hàng chục năm chiến tran h, hậu để lại nặng nề, tàn dư thực dân phong kiến nhiều, lực thù địch thường xuyên tìm cách phá hoại chế độ XHCN độc lập dân tộc Việt Nam cần phải trải qua TKQĐ lâu dài Bên cạnh đó, thực tiễn khẳng định thật CNTB chế độ lỗi thời mặt lịch sử, sớm hay muộn thay hình thái kinh tế - xã hội mới, xã hội cộng sản chủ nghĩa, khẳng định CNTB khơng phải tương lai lồi người, có CNXH xã hội đích thực mà nhân loại cần vươn tới Việc lựa chọn đường độ lên CNXH bỏ qua CNTB p hù hợp với xu thời đại, phù hợp với ý chí nguyện vọng tồn thể nhân dân Điều thể độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN Việt Nam trình tất yếu Mục tiêu CNXH nước ta là: xây dựng xã hội dân giàu, n ước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Để thực đ ược mục tiêu điều quan trọng phải cải biến tình trạng kinh tế xã hội; phải xây dựng kinh tế với công nghiệp nông nghiệp đại, khoa học kỹ thuật tiên tiến Muốn TKQĐ phải thực nhiệm vụ kinh tế sau: - Phát triển lực lượng sản xuất, cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước - Xây dựng quan hệ sản xuất theo định hướng XHCN - Mở rộng nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại Vai trị kinh tế nơng thôn thời kỳ độ Nông nghiệp, nông thôn khu vực đặc biệt kinh tế Sự phát triển khu vực có vai trị quan trọng việc thực thành cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước theo định hướng XHCN Vậy nơng nghiệp , nơng thơn ? Chúng ta hiểu cách khái qt: Nơng nghiệp theo nghĩa hẹp ngành sản xuất cải vật chất mà người phải dựa vào quy luật sinh trưởng trồng, vật nuôi để tạo sản phẩm thỏa mãn nhu cầu lương thực, thực p hẩm…Nơng nghiệp theo nghĩa rộng cịn bao gồm lâm nghiệp ngư nghiệp Nông thôn khái niệm dùng để địa bàn mà sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn kinh tế nông thôn khu vực kinh tế gắn với địa bàn nông thôn Xét mặt kinh tế - kỹ thuật, kinh tế nông thôn bao gồm nhiều ngành kinh tế như: nông nghiệp, lâm nghiệp , ngư nghiệp , tiểu thủ công nghiệp…Xét mặt kinh tế - xã hội, kinh tế nông thôn bao gồm thành phần kinh tế: kinh tế Nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể Nông nghiệp, nơng thơn có vai trị khơng thể phủ nhận: Nông nghiệp, nông thôn cung cấp lương thực, thực phẩm cho xã hội Nhu cầu ăn nhu cầu bản, hàng đầu người Xã hội thiếu nhiều loại sản phẩm thiếu lương thực, thực phẩm.Do đó, việc thỏa mãn nhu cầu lương thực, thực phẩm trở thành điều kiện quan trọng để ổn định kinh tế, trị, xã hội phát triển nơng nghiệp có ý nghĩa định việc thỏa mãn nhu cầu Nông nghiệp cung cấp nguyên liệu để phát triển công nghiệp nhẹ Các ngành công nghiệp nhẹ như: Chế biến lương thực, thực phẩm, công nghiệp dệt, giấy, đường… phải dựa vào nguồn nguyên liệu chủ yếu từ nông nghiệp Quy mô, tốc độ tăng trưởng nguồn nguyên liệu nhân tố quan trọng đinh quy mô, tốc độ tăng trưởng ngành công nghiệp Nông nghiệp cung cấp phần vốn để công nghiệp hóa Cơng nghiệp hóa đất nước nhiệm vụ trung tâm suốt thời kỳ độ lên CNXH Để cơng nghiệp hóa thành cơng, đất nước phải giải nhiều vấn đề p h ải có vốn Là nước nơng nghiệp thơng qua việc xuất nơng sản p hẩm, nơng nghiệp, nơng thơn góp phần giải nhu cầu vốn cho kinh tế Nông nghiệp, nông thôn thị trường quan trọng ngành công nghiệp dịch vụ Với nước lạc hậu, nông nghiệp nông thôn tập trung phần lớn lao dộng dân cư, đó, thị trường quan trọng cơng nghiệp dịch vụ Nông nghiệp, nông thôn phát triển nhu cầu hàng hóa, tư liệu sản xuất nhu cầu dịch vụ cho sản xuất nông nghiệp tăng… Mặt khác, phát triển nông nghiệp, nông thôn làm cho mức sống người nông dân tăng lên, nhu cầu họ sản phẩm công nghiệp, nhu cầu dịch vụ, văn hóa, y tế… ngày tăng Phát triển nơng nghiệp, nơng thơn sở ổn định kinh tế, trị, xã hội Nông thôn khu vực kinh tế lớn,tập trung phần lớn dân cư đất nước Phát triển kinh tế nông thôn, mặt đảm bảo nhu cầu lương thực, thực p hẩm cho xã hội, nguyên liệu cho công nghiệp nhẹ, thị trường công nghiệp nhẹ, dịch vụ… Do đó, phát triển kinh tế nông thôn sở ổn định, p hát triển kinh tế quốc dân Mặt khác, phát triển nông nghiệp, nơng thơn góp p hần củng cố liên minh cơng nơng, tăng cường sức mạnh cuả chun vơ sản Có thể nói, dù hồn cảnh nông nghiệp , nông thôn giữ vị trí quan trọng khơng thể thay nghiệp phát triển kinh tế xã hội đất nước Vì vậy, bên cạnh tập trung cho phát triển công nghiệp dịch vụ, việc quan tâm đầu tư mức cho nông nghiệp, nông thôn nhiệm vụ cần thiết bỏ qua giai đoạn II VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG THÔN Vai trò Nhà nước phát triển kinh tế Hiện nay, xây dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN, chặng đường trước mắt nhiều khó khăn thử thách cần có quản lý Nhà nước Nhà nước đảm bảo ổn định trị, kinh tế, xã hội thiết lập khuôn khổ pháp lý tạo điều kiện cần thiết cho hoạt động kinh tế phát triển.Khuôn khổ luật pháp mà Nhà nước thiết lập có tác động sâu sắc tới hành vi chủ thể kinh tế, điều chỉnh hành vi kinh tế họ Nhà nước định hướng cho phát triển kinh tế thực điều tiết hoạt động kinh tế để đảm bảo cho kinh tế tăng trưởng ổn định, đạt hiệu cao, đặc biệt đảm bảo công xã hội, giảm bớt chênh lệch giàu nghèo, thành thị nông thôn , vùng đất nước Nhà nước xây dựng chiến lược quy hoạch phát triển trực tiếp đầu tư vào số lĩnh vực để dẫn dắt kinh tế - xã hội đáp ứng yêu cầu p hát triển kinh tế Nhà nước đảm bảo cho kinh tế hoạt động có hiệu qủa, ngăn chặn nhữn tác động bên ngồi gây ảnh hưởng xấu đến môi trường sống người dân Sự xuất độc quyền làm giảm tính hiệu hoạt động thị trường, vây, Nhà nước đứng bảo vệ cạnh tranh, chống độc quyền, nâng cao tính hiệu thị trường Vai trò Nhà nước phát triển kinh tế nông thôn 2.1 Thực trạng kinh tế nông thôn Việt Nam giai đoạn Kể từ tiến hành công đổi đến nay, đạt nhiều tiến bộ, thành tựu: đưa Việt Nam từ nước thiếu lương thực trước năm 1989, trở thành nước xuất gạo thứ giới, cấu nông nghiệp chuển dich dần theo hướng sản xuất hàng hóa… song nơng nghiệp, nơng thơn nước ta cịn nhiều nhược điểm, hạn chế, xuất mâu thuẫn Nơng nghiệp cịn chiếm tỷ trọng tuyệt đối, tiểu thủ công nghiệp chiếm tỷ trọng nhỏ, nông nghiệp mang tính độc canh, manh mún; sản xuất nơng nghiệp phụ thuộc nhiều vào tự nhiên, hoạt động sản xuất nông thôn chủ yếu dựa vào lao động thủ công kỹ thuật lạc hậu Trình độ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn thấp so với ngành, khu vực kinh tế khác: p hân cơng lao dộng cịn trình độ thấp, tỷ lệ nơng cịn nặng nơng hộ, vừa sản xuất lương thực, vừa p hải sản xuất thứ khác, tức “nhỏ mà đủ’ Khơng họ cịn phải làm đủ việc từ trồng trọt, đến thu hoạch tiêu thụ… Cư dân nông thôn chiếm tỷ lệ lớn dân số nước mức thu nhập, mức sống thấp Số niên chưa có việc làm cao kinh tế thành thị hương trấn chưa đủ sức thu hút số lao dộng dư thừa Bên cạnh đó, sức cạnh tranh hàng hóa nơng sản cịn hạn chế thị trường nước xuất do: chất lượng cịn thấp, chi p hí cao, chủng loại đơn điệu, vệ sinh an toàn, thực phẩm thấp, quy cách mẫ u mã chưa phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng Tình trạng cung vượt cầu diễn phổ biến kéo dài hầu hết sản phẩm nông nghiệp dẫn đến giá lương thực, thực phẩm giảm đứng mức thấp, kéo theo sức mua nông dân thị trường nông thôn tăng chậm 2.2 Nội dung quản lý Nhà nước kinh tế nông thôn Trong TKQĐ lên CNXH, phát triển nông thôn bao hàm nội dung chủ yếu sau đây: 2.1.1 Chuyển dịch cấu ngành kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Chuyển dịch cấu ngành kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa nghĩa cấu ngành kinh tế nông thôn phải thay đổi theo hướng: Giảm dần tỷ trọng nông nghiệp, tăng dần tỷ trọng tiểu thủ công nghiệp , công nghiệp chế biến dịch vụ “ Thúc đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu nông nghiệp kinh tế nông thôn, chuyển mạnh sang sản xuất loại sản phẩm có thị trường có hiệu kinh tế cao; đẩy mạnh thâm canh loại trồng sử áp dụng quy trình sản xuất đồng tiên tiến; quy hoạch diện tích sản xuất lương thực ổn định; phát triển mạnh chăn nuôi theo hướng quy mô lớn, an tồn dịch bệnh bền vững mơi trường Xây dựng vùng sản xuất nơng sản hàng hóa tập trung gắn với việc chuyển giao công nghệ sản xuất chế biến, khắc phục tình trạng sản xuất manh mún, tự phát.”1 Phá độc canh nông nghiệp, đa dạng hóa sản xuất nơng nghiệp , hình thành vùng chuyên canh quy mô lớn nhằm đáp ứng nhu cầu nguyên vật liệu cho công nghiệp nhẹ xuất Sự hình thành vùng chuyên canh quy mô lớn cho phép ứng dụng thành tựu khoa học - nâng cao suất, chất lượng sản phẩm, nâng cao khả cạnh tranh công nghệ “Phát triển nuôi trồng thủy sản theo hướng sản xuất hàng hóa p hục vụ xuất thị trường nội địa đôi với bảo vệ môi trường sinh thái; chuyển dich cấu khai thác qua việc lựa chọn ngư trường, loại hình nghề nghiệp sản phẩm để nâng cao giá trị hàng hóa, sử dụng hợp lý nguồn lợi, giảm chi p hí Nâng cao sức cạnh tranh, bảo đảm tăng trưởng bền vững sản xuất, chế biến xuất thủy sản.”2 Phương hướng nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2006-2010, Văn kiện Đại hội 10 Đảng, Thời báo kinh tế Việt Nam, số 78, ngày 19/4/2006, tr Phương hướng nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2006-2010, Văn kiện Đại hội 10 Đảng, Thời báo kinh tế Việt Nam, số 78, ngày 19/4/2006, tr Chuyển dịch cấu ngành kinh tế nông thôn phải đặt điều kiện chế thị trường, không chủ quan ý chí, mà phải ý nhân tố khách quan như: khả vốn liếng, tổ chức quản lý, công nghệ… đặc biệt điều kiện thị trường 2.2.2 Đẩy mạnh ứng dụng tiến khoa học – công nghệ nông nghiệp, nông thôn Đối với việc phát triển kinh tế nông thôn điều kiện cơng nghiệp hóa, đại hóa đẩy mạnh ứng dụng tiến khoa học – công nghệ nội dung quan trọng Nó thể tập trung lĩnh vực sau: Cơ giới hóa Trước hết giới hóa sản xuất nông nghiệp vừ giảm nhẹ lao động cho người, vừa nâng cao suất hiệu Tuy nhiên giới hóa phải đặc biệt ý đặc điểm riêng củ sản xuất nông nghiệp, nông thôn Cơ giới hóa nơng nghiệp phải tập trung vào khâu lao động nặng nhọc (chẳng hạn làm đất) khâu trực tiếp ảnh hưởng ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm hiệu sản xuất nông nghiệp, nơng thơn Thủy lợi hóa: Sản xuất nơng nghiệp phụ thuộc nhiều vào tự nhiên Việt Nam nước nơng nghiệp nhiệt đới, nắng ẩm,mưa nhiều, đó, hạn hán úng lụt thường xuyên xảy Để hạn chế tác động tiêu cực thiên nhiên, việc xây dựng hệ thống thủy lợi để chủ động tưới tiêu có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Điện khí hóa: điều kiện thiếu để phát triển nông thôn, vừa nâng cao suất lao động vừa tạo điều kiện cho cư dân nông thôn tiếp cận với văn minh nhân loại Phát triển công nghệ sinh học: đem lại lợi to lớn, không tạo sản phẩm mới, nâng cao suất chất lượng sản phẩm mà tiết kiệm tài nguyên bảo vệ môi trường Phát triển công nghệ sinh học yêu cầu tất yếu nông nghiệp đại 2.2.3 Xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp Xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp gắn liền với việc phát huy tiềm tất thành phần kinh tế Kinh tế hộ nông dân (kinh tế hộ gia đình): hình thức kinh tế p hổ biến nông thôn Trong giai đoạn đầu độ lên CNXH, lực lượng sản xuất thấp kém, kinh tế hộ nơng dân có vai trị to lớn việc khai thác tiềm đất đai, vốn, sức lao động, kinh nghiệm sản xuất… nên tồn lâu dài q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Nhà nước khuyến khích tạo điều kiện để kinh tế hộ, kinh tế trang trại phát triển Mặc dù kinh tế hộ có ưu điểm bật chiếm nhiều ưu so với hình thức khác song có nhược điểm cố hữu khó khắc phục quy mơ nhỏ, gặp khó khăn đầu giải yếu tố đầu vào Trong đó, kinh tế Nhà nước lại có ưu lĩnh vực Hơn nữa, kinh tế nhà nước nắm giữ vị trí then chốt kinh tế nơng nghiệp giữ vai trị chủ đạo, định hướng phát triển Do đó, kinh tế Nhà nước cần thiết nông nghiệp, nông thôn cần thiết, nh ưng cần cân nhắc khâu, lĩnh vực cụ thể Kinh tế tập thể với nhiều hình thức hợp tác đa dạng, mà nòng cốt hợp tác xã tỏ có ưu phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn với ưu bật Vấn đề phải phát triển kinh tế tập thể theo phương châm tích cực vững chắc, xuất phát từ nhu cầu thực tiễn, từ thấp đến cao, đạt hiệu thiết thực; phải dựa bảo đảm quyền tự chủ hỗ trợ tích cực cho kinh tế hộ, kinh tế trang trại Kinh tế tư nhân lực lượng quan trọng động kinh tế thị trường, có khẳ vốn, kĩ thuật, kinh nghiệm sản suất, tổ chức sản xuất, khả ứng dụng kĩ thuật công nghệ, lực chế biến, làm dịch vụ sản xuất… Nhà nước có sách hỗ trợ, hướng dẫn kinh tế tư nhân phát triển 2.2.4 Đào tạo nguồn nhân lực cho nông nghiệp, nông thôn “ Chú trọng đào tạo nghề, tạo việc làm cho nông dân cho lao dộng nông thôn, vùng Nhà nước thu hồi để xây dựng kết cấu hạ tầng phát triển sở phi nông nghiệp Đẩy mạnh chuyển dịch cấu lao động nông thôn theo hướng giảm nhanh tỷ trọng lao động làm nông nghiệp , tăng tỷ trọng lao động làm công nghiệp dịch vụ Tạo điều kiện cho lao động nơng thơn có việc làm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ, chỗ ngồi khu vực nơng thơn kể nước Nhà nước đầu tư nhiều phát huy khả trợ giúp xã hội đề thực tốt xóa đói, giảm nghèo nơng thơn, dặc biệt vùng sâu, vùng xa Giải ổn định vấn đề lương thực cho hộ thuộc diện nghèo, đồng bào thiểu số, gắn với việc giao khoán rừng.”3 Phương hướng nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2006-2010, Văn kiện Đại hội 10 Đảng, Thời báo kinh tế Việt Nam, số 78, ngày 19/4/2006, tr 2.2.5 Xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nơng thơn Xây dựng hồn chỉnh quy hoạch phát triển nông nghiệp nông thôn Tổ chức chương trình xây dựng nơng thơn nhằm xây dựng làng, xã, ấp, có sống văn minh, đẹp, gắn với việc hình thành khu dân cư thị hóa Phát huy dân chủ đơi với việc xây dựng nếp sống văn hóa, trừ tệ nạn xã hội nơng thơn; gìn giữ phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc 2.3 Chính sách Nhà nước tác động đến nơng nghiệp, nơng thơn 2.3.1Chính sách ruộng đất Ở nước ta, nguyên tắc, người lao động chủ đất đai Nhưng hợp tác xã kiểu cũ, người lao động chủ danh nghĩa, thực tế người lao động thờ ơ, xa lạ với đất đai Từ có “khốn hộ”, người nơng dân giao đất, giao ruộng họ gắn bó với đát đai Đó nguyên nhân quan trọng làm cho sản xuất nông nghiệp đạt thành tựu to lớn năm qua Điều chứng tỏ, sách ruộng đất đáp ứng lợi ích người dân Hiện nay, Đảng Nhà nước chủ trương tiếp tục đẩy mạnh giao đất, giao rừng cho nơng dân với thời hạn dài, chí quyền sử dụng đất thừa kế, chấp Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi để nông dân thực đầy đủ quyền sử dụng đất đai; khuyến khích nơng dân thực “đồn điền, dồn thửa”trên sử tự nguyện; nông dân sử dụng giá trị quyền sử dụng đất để góp vốn cổ phần tham gia phát triển sản xuất kinh doanh, liên doanh, liên kết… Tạo điều kiện thuận lợi cho việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất theo quy hoạch chuyển nhượng quyền sử dụng đất theo quy định pháp luật 2.3.2 Chính sách đầu tư Nhà nước cần phải có sách đầu tư hỗ trợ nơng nghiệp , nơng thơn xây dựng cơng trình công cộng: hệ thống thủy lơi, giao thông, hệ thống cung ứng điện, giống Đồng thời, Nhà nước phải có sách huy độngc ác nguồn lực chỗ nhằm xây dựng sở vật chất , kỹ thuật cho nông nghiệp , nông thôn Đầu tư cho nông nghiệp, nơng thơn cần có chiến lược tổng thể Chiến lược phải xuất phát từ yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa 10 đất nước, từ đặc điểm riêng tự nhiên, kinh tế - xã hội vùng, địa phương, từ nhu cầu thị rường nước giới 2.3.3 Chính sách thuế Chính sách thuế nơng nghiệp, nông thôn cần phải lưu ý vấn đề sau: Thứ nhất, mức thuế suất, sắc thuếa áp dụng cho nông nghiệp , nông thôn phải khác ngành, khu vực khác Thứ hai, kinh tế nông thôn phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên Do vậy, thời tiết khơng thuận lợi phải điều chỉnh sách thuế cho phù hợp Thứ ba, cư dân nông thôn chiếm tỷ lệ lớn dân số nước mức thu nhập, mức sống thấp nên sách thuế phải đặt mối quan hệ phải phù hợp với sách xã hội 2.3.4 Chính sách khoa học – cơng nghệ Chính sách khoa học – cơng nghệ phải tính tới đặc điểm sản xuất nông nghiệp, khả kinh tế nhận thức, phong tục tập quán, lề thói canh tác dân cư… Đồng thời, sách khoa học- cơng nghệ phải xuất phát từ nhu cầu thị trường giới, chiến lược sản phẩm xuất khả cạnh tranh sản phẩm thị trường giới… doang nghiệp nhà nước nông nghiệp như: công ty giống, vật nuôi, trồng; công ty xuất nông sản… có vai trị to lớn việc tuyên truyền, phổ biếnkhoa học công nghệ cho nông dân Chính sách khoa học – cơng nghệ phải triển khai dựa hình thức kinh tế 2.3.5 Chính sách giá sản lượng Trong năm mùa, giá nôngphẩm thường giảm sút nghiêm trọng, ảnh hưởng xấu đến dời sống nông dân quy mô sản xuất năm Nhà nước cần quy định giá sàn nông p hẩm Để giá sàn thực thực tế, Nhà nước cần hỗ trự tài cho cơng ty thu mua nơng sản Nhà nước cần có dự trữ định nông sản phẩm để ổn định giá lúc giáp vụ, năm thời tiết không thuận lợi Để ổn định sản xuất nông nghiệp, Nhà nước cần có dự báo nhu cầu hướng dẫn nông dân sản xuất với quy mô phù hợp Nhà nước cần có sách khuyến khích xuất nơng sản, tìm kiếm mở rộng thị trường nơng sản 2.3.6 Chính sách tín dụng Chính sách tín dụng phải đáp ứng yêu cầu chủ yếu sau đây: 11 Thứ nhất, tạo điều kiện cho nông dân vay tiền để sản xuất kinh doanh với lãi suất thị trường Thứ hai, giúp đỡ nông dân sử dụng hiệu đồng vốn, vừa hạn chế rủi ro cho vay, vừa giúp nông dân nâng cao mức sống, thu nhập 2.3.7 Chính sách xã hội Sự phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn rtạo tiền đề thuận lợi cho phát triển văn hóa – xã hội nơng thơn Tuy nhiên, điều kiện chế thị trường, phát triển khơng tránh khỏi làm nảy sinh vấn đề xã hội: dư thừa lao động, phân hóa giàu nghèo, tệ nạn xã hội… Do đó, Nhà nước phải có sách nhằm giải hạn chế vấn đề xã hội như: sách xóa đói, giảm nghèo; sách phát triển văn hóa, y tế, giao dục; thực thi luật pháp thực công dân chủ nông thôn 2.4 Những thành tựu đạt Kể từ tiến hành công đổi đến nay, kinh tế Việt Nam có bước tiến rõ rệt, “nền kinh tế vượt qua giai đoạn suy giảm tốc độ tăng trưởng, đạt mức tăng trưởng cao; chất lượng, hiệu sức cạnh tranh số lĩnh vực sản phẩm có chuyển biến” Ba năm liền tốc độ tăng trưởng kinh tế năm sau cao năm trước (năm 2001 tăng 6,9%, năm 2002 tăng 7,04%, năm 2003 tăng 7,24%); bình quân ba năm tăng 7,1% Cùng với phát triển mạnh mẽ toàn kinh tế nói chung, kinh tế nơng nghiệp , nơng thơn có bước tiến vượt bậc Nơng nghiệp phát triển tồn diện trồng trọt chăn ni, nghề rừng thủy sản Thành tựu bật giải vững chắc, an toàn lương thực quốc gia Sản lượng lương thực tăng nhanh: từ 21,5 triệu (năm 1990) lên 27,5 triệu (năm 1995) 34,5 triệu (năm 2000), gần 36 triệu (năm 2002) bình quân năm tăng 1,4 triệu Tốc độ tăng lương thực bình quân 5% năm, cao tốc độ tăng dân số (1,8%) nên sản lượng lương thực bình quân đầu người tăng từ 304 kg (năm 1985) lên 364 kg (năm1995), 444,8 kg (năm 2000) 450 kg (năm 2002) Việt Nam từ nước thiếu lương thực trước năm 1989, trở thành nước xuất gạo thứ hai giới (sau Thái Lan) Tính chung 12 năm qua (1989-2000), ta xuất 30,5 triệu gạo, bình Đản Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004, tr.20 12 quân 2,54 triệu tấn/năm, thị trường giá nước ổn định, kể năm bị thiên tai lớn 1999-2000 Sở dĩ nông nghiệp tăng nhanh nhờ có đổi chế sách quản lý nơng nghiệp như: khốn theo tinh thần nghị 10 Bộ Chính trị - khốn hộ, nông dân giao ruộng đất để sử dụng lâu dài; chủ trương cho p hép p hát triển trang trại nên khuyến khích nơng dân tích cực khai hoang mở rộng, diện tích canh tác, nâng cao suất trồng… Những chuyển biến mặt trận lương thực góp phần quan trọng vào việc ổn định đời sống nhân dân, chuyển dịch cấu trồng vật ni theo hướng sản xuất hang hóa, nâng cao giá trị đất canh tác (từ 13,7 triệu đồng/ha năm 1995 lên 17,5 triệu đồng/ha năm 2000) Đã hình thành vùng trọng điểm sản xuất lương thực,thực phẩm đồng sông Cửu Long, đồng sông Hồng, vùng chuyên canh trồng công nghiệp cà phê Đắc Lắc, cao su Đồng Nai, Sông Bé… Các vùng ăn tập trung hình thành Nhiều mặt hàng nơng sản chiếm vị trí đáng kể kim ngạch xuất Trong 10 năm 1991-2000, bình quân mỗ năm xuất gạo tăng 7,6%, cao su tăng 12,4%, cà phê tăng 17,7%, rau tăng 10,8%, hạt tiêu tăng 24,8%, hạt điều tăng 37,5% Tổng giá trị nông sản xuất chiếm khoảng 40% tổng giá trị xuất nước Một nơng nghiệp hàng hóa hình thành gắn với thị trường quốc tế 13 KẾT LUẬN Kinh tế nông thôn Việt Nam có bước tiến rõ rệt so với thời kỳ trước đổi mới, sản lượng lương thực không tăng, chất lượng nông sản phẩm nâng lên mà sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật hạ tầng kỹ thuật đảm bảo, điều có nhờ đầu tư mức hợp lý, nhờ sách phát triển đắn, hợp lòng người, ý dân Đảng Nhà nước Sự phát triển kinh tế đóng góp đáng kể vào p hát triển kinh tế nói chung Chính vậy, dù hồn cảnh nào, phát triển kinh tế nông thôn nhiệm vụ phát triển kinh tế đất nước Để phát triển kinh tế nông thôn, nâng cao đóng gó p ngành vào tổng sản phẩm quốc nội (GDP), dựa sở lợi riêng vùng, khu vực nguồn nguyên liệu, nguồn nhân lực, cụm cơng nghiệp sẵn có làng nghề truyền thống,… Nhà nước cần hoàn thiện chiến lược tổng thể phát triển kinh tế nông thôn với ưu tiên đặc biệt vốn, chuy ển giao công nghệ, tư vấn khoa học, kỹ thuật, đào tạo nhân lực, có chế tài tín dụng thơng thống, phù hợp với điều kiện tiềm vùng Đồng thời để đẩy nhanh q trình phát triển kinh tế nơng thôn, cần phải tăng cường lãnh đạo Đảng, củng cố xây dựng tổ chức sở Đảng ngày sạch, vững mạnh; cấp ủy lãnh đạo cần làm tốt công tác tuyên truyền chủ trương, sách Đảng dân, nâng cao nhận thức niềm tin dân vào Đảng, vào quyền, tạo điều kiện cho người nơng dân vay vốn, sử dụng thành tựu công nghệ tiên tiến đại… Bên cạnh quan tâm, trọng Đảng Nhà nước, người nơng dân cần phải cố gắng nâng cao trình độ học vấn nhận thức để áp dụng thành công tiến khoa học kỹ thuật giới, sử dụng có hiệu thời gian nơng nhàn, tránh tình trạng ỷ lại, trơng chờ vào hỗ trợ Nhà nước … Nếu toàn Đảng, tồn dân ta cố gắng nỗ lực việc đẩy mạnh phát triển kinh tế nông thôn diễn dễ dàng thu nhiều kết tôt đẹp 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Kinh tế trị Mác – Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 Giáo trình Kinh tế trị Mác – Lênin thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam (dùng cho hệ cử nhân trị), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003 Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 Thời báo Kinh tế Việt Nam, số 78 (1805), 19-4-2006 15 ... mức cho nông nghiệp, nông thôn nhiệm vụ cần thiết bỏ qua giai đoạn II VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG THÔN Vai trò Nhà nước phát triển kinh tế Hiện nay, xây dựng kinh tế thị... mặt kinh tế - xã hội, kinh tế nông thôn bao gồm thành phần kinh tế: kinh tế Nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể Nông nghiệp, nơng thơn có vai trị khơng thể phủ nhận: Nông nghiệp, nông thôn. .. thời với sách hiệu hợp lý Nhà nước Chính tơi định đề tài ? ?Vai trị Nhà nước việc phát triển kinh tế nông thôn nước ta nay? ?? cho đề án kinh tế trị NỘI DUNG I VAI TRỊ CỦA KINH TẾ NƠNG THƠN TRONG THỜI

Ngày đăng: 14/06/2022, 23:13

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan