1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG MẠNG TRUYỀN THÔNG CANMPX TRÊN XE TOYOTA VIOS 2010 VÀ ỨNG DỤNG VI ĐIỀU KHIỂN MÔ PHỎNG TRUYỀN TÍN HIỆU MẠNG CAN TRÊN PHẦN MỀM PROTEUS

58 56 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

VŨ NGỌC ANH BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG MẠNG TRUYỀN THÔNG CAN-MPX TRÊN XE TOYOTA VIOS 2010 VÀ ỨNG DỤNG VI ĐIỀU KHIỂN MƠ PHỎNG TRUYỀN TÍN HIỆU MẠNG CAN TRÊN PHẦN MỀM PROTEUS CBHD: TS Nguyễn Anh Ngọc NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ Sinh viên: Vũ Ngọc Anh Mã số sinh viên: 2018600424 Hà Nội – Năm 2022 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG MẠNG TRUYỀN THÔNG CAN-MPX TRÊN XE TOYOTA VIOS 2010 VÀ ỨNG DỤNG VI ĐIỀU KHIỂN MƠ PHỎNG TRUYỀN TÍN HIỆU MẠNG CAN TRÊN PHẦN MỀM PROTEUS CBHD: TS Nguyễn Anh Ngọc Sinh viên: Vũ Ngọc Anh Mã số sinh viên: 2018600424 Hà Nội – 2022 BỘ CƠNG THƯƠNG CỘNGHỒXÃHỘICHỦNGHĨAVIỆTNAM TRƯỜNGĐẠIHỌCCƠNGNGHIỆPHÀNỘI Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU GIAO ĐỀ TÀI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Vũ Ngọc Anh Lớp: 2018DHKTOT01 Ngành CNKTÔTÔ Mã SV: 2018600424 Khóa: K13 Tên đề tài: Nghiên cứu hệ thống mạng truyền thông CAN-MPX xe Toyota Vios 2010 ứng dụng vi điều khiển mơ truyền tín hiệu mạng CAN phần mềm Proteus Mục tiêu đề tài: Giúp sinh viên hiểu rõ cấu tạo, nguyên lý làm việc hệ thống mạng truyền thông CAN-MPX, mô truyền tín hiệu mạng CAN Proteus thơng qua module CAN MCP 2515, khảo sát đánh giá sai hỏng, nguyên nhân, biện pháp khắc phục sửa chữa hệ thống Kết dự kiến Phần thuyết minh: - Chương 1: Tổng quan hệ thống mạng truyền thông CAN-MPX - Chương 2: Tìm hiểu cấu tạo, nguyên lý làm việc hệ thống kết nối thông tin điều khiển CAN-MPX xe Vios 2010, mơ truyền tín hiệu mạng CAN Proteus thông qua module CAN MCP 2515 - Chương 3: Những sai hỏng thường gặp, nguyên nhân, biện pháp khắc phục sửa chữa hệ thống CAN-MPX 2.Bản vẽ: - 01 vẽ: Sơ đồ mạch mạng CAN-MPX xe Toyota Vios 2010 - 01 vẽ: Mạch mơ truyền tín hiệu node mạng CAN - 01 vẽ: Quy trình kiểm tra hở mạch đường CAN Thời gian thực hiện: từ 21/03/2022 đến 22/05/2022 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN TRƯỞNG KHOA TS Nguyễn Anh Ngọc TS Nguyễn Anh Ngọc NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Hà Nội, Ngày Tháng Năm 2022 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Hà Nội, Ngày Tháng Năm 2022 I MỤC LỤC MỤC LỤC I DANH MỤC HÌNH ẢNH, BẢNG BIỂU II LỜI NÓI ĐẦU III Chương 1: Tổng quan hệ thống mạng truyền thông CAN-MPX 1.1 Các giao thức mạng (protocol) 1.2 Mơ hình OSI 1.3 Giới thiệu mạng CAN 1.4 Cấu trúc mạng CAN Chương 2: Tìm hiểu cấu tạo, nguyên lý làm việc hệ thống kết nối thông tin điều khiển CAN-MPX xe Vios 2010, mơ truyền tín hiệu mạng CAN Proteus thông qua module CAN MCP 2515 12 2.1 Giao thức CAN xe Vios 2010 12 2.2 Cấu tạo khung tin nhắn đường truyền CAN xe Vios 2010 (Data frame) 18 2.3 Phần cứng 20 2.4 Nguyên lý truyền nhận tin xe Toyota Vios 2010 21 2.5 Vị trí ECU xe Vios 2010 23 2.6 Mơ truyền tín hiệu mạng CAN Proteus thông qua module CAN MCP 2515 25 Chương 3: Những sai hỏng thường gặp, nguyên nhân, biện pháp khắc phục sửa chữa hệ thống CAN-MPX 31 3.1 Hở mạch đường truyền hệ thống CAN 31 3.2 Ngắn mạch dây đường truyền CAN 35 3.3 Ngắn mạch với GND đường truyền CAN 37 I Kết luận 42 Tài liệu tham khảo 43 Phụ lục 44 II DANH MỤC HÌNH ẢNH, BẢNG BIỂU Hình 1.1 Cấu trúc mơ hình OSI Hình 1.2 Chức tầng mơ hình OSI Hình 1.3 Cấu trúc mạng CAN Hình 1.4 Một nút hệ thống CAN Hình 1.5 Phương pháp mã hóa Non-return-to-zero Hình 1.6 Truyền tín hiệu vi sai tính chất chống nhiễu đường truyền Hình 1.7 Mức điện áp đường truyền CAN tốc độ cao 10 Hình 1.8 Mức điện áp đường truyền CAN tốc độ thấp 10 Hình 1.9 Cấu trúc mạng CAN Vios 2010 11 Hình 2.1 Ngun lí nhận tin dựa vào ID tin nhắn CAN 13 Hình 2.2 Phân giải đường truyền CAN 15 Hình 2.3 Khung yêu cầu truyền (Remote frame) 15 Hình 2.4 Khung báo lỗi (Error frame) 16 Hình 2.5 Hai dạng khung liệu CAN (Data frame) 20 Hình 2.6 Truyền nhận tín hiệu 22 Hình 2.7 Vị trí ECU xe Vios 2010 23 Hình 2.8 Vị trí ECU xe Vios 2010 23 Hình 2.9 Sơ đồ mạch điện cụ thể giắc đấu dây CAN Vios 2010 24 Hình 2.10 Giao diện Proteus 26 Hình 2.11 Module CAN MCP2515 26 Hình 2.12 Arduino Uno 27 Hình 2.13 Màn hình LCD 16x2 28 Hình 2.14 Module I2C Arduino 28 Hình 2.15 Mạch mô 29 Hình 2.16 Kết mơ 30 Hình 3.1 Sơ đồ đường truyền hệ thống CAN 31 Hình 3.2 Giắc DCL xe Toyota 32 Hình 3.3 Phía trước giắc DLC3 33 II Hình 3.4 Phía sau giắc nối dây điện: (đến giắc đấu dây P-CAN) 33 Hình 3.5 Phía trước giắc nối dây điện (đến ECU trợ lực lái) 34 Hình 3.6 Phía trước giắc nối dây điện (đến ECM) 34 Hình 3.7 Phía sau giắc nối dây điện (đến giắc đấu dây D-CAN) 34 Hình 3.8 Phía sau giắc nối dây điện ( đến giắc đấu dây D-CAN) 35 Hình 3.9 Phía sau giắc nối dây điện (đến giắc đấu dây P-CAN) 35 Bảng 1.1 42 giao thức mạng phổ biến Bảng 1.2 Các tầng giao thức OSI Bảng 1.3 Xử lý liệu máy gửi Bảng 1.4 Xử lý liệu từ máy nhận Bảng 2.1 Sơ đồ chân MCP2515 27 Bảng 2.2 Giao tiếp Arduino với module CAN 28 Bảng 3.1 Đo giắc DCL3 33 Bảng 3.2 Kiểm tra dây phía giắc P-CAN 33 Bảng 3.3 Kiểm tra dây phía ECU trợ lực lái 33 Bảng 3.4 Kiểm tra dây phía giắc nối ECM 34 Bảng 3.5 Kiểm tra dây phía giắc nối D-CAN 34 Bảng 3.6 Kiểm tra dây phía từ D-CAN tới P-CAN 35 Bảng 3.7 Kiểm tra dây phía ECU trợ lực lái điện 35 Bảng 3.8 Kiểm tra dây nhánh DCL3 36 Bảng 3.9 Kiểm tra dây phía P-CAN 36 Bảng 3.10 Kiểm tra phía P-CAN – ECU trợ lực lái 36 Bảng 3.11 Kiểm tra phía D-CAN – Giắc đấu dây P-CAN 36 Bảng 3.12 Kiểm tra giắc đấu dây D-CAN - ECM 37 Bảng 3.13 Kiểm tra dây ECU trợ lực lái 37 Bảng 3.14 Kiểm tra dây ECM 37 Bảng 3.15 Kiểm tra dây nhánh DCL3 37 Bảng 3.16 Kiểm tra phía giắc đấu dây P-CAN 38 II Bảng 3.17 Kiểm tra phía dây P-CAN – ECU trợ lực lái 38 Bảng 3.18 Kiểm tra phía P-CAN – ECU thân xe 38 Bảng 3.19 Kiểm tra phía P-CAN – ECU đồng hồ táp lô 38 Bảng 3.20 Kiểm tra phía dây P-CAN - ECM 39 Bảng 3.21 Kiểm tra phía D-CAN – Cụm cảm biến túi khí trung tâm 39 Bảng 3.22 Kiểm tra dây ECU trợ lực lái 39 Bảng 3.23 Kiểm tra dây nhánh ECU thân xe 40 Bảng 3.24 Kiểm tra dây nhánh ECU đồng hồ táp lô 40 Bảng 3.25 Kiểm tra dây ECM 40 Bảng 3.26 Kiểm tra dây nhánh ECU điều khiển trượt 40 Bảng 3.27 Kiểm tra dây nhánh phía cảm biến túi khí 41 32  Mạng MM HS-CAN – Chân số chân số  Mạng MS-CAN – Chân số chân số 11  Mát thân xe – Chân số  Mát tín hiệu – Chân số Lưu ý: Mạng cục HS-CAN mạng cục MS-CAN khơng nối DLC khơng thể truy cập mạng từ giắc chuẩn đốn DCL Hình 3.2 Giắc DCL xe Toyota Các bước cần thiết kiểm tra mạng CAN:  Tắt khóa điện OFF trước đo điện trở dây đường truyền CAN nhánh  Sau khóa điện tắt đi, kiểm tra hệ thống báo qn chìa khóa hệ thống báo quên tắt đèn không hoạt động  Trước đo điện trở, để xe phút khơng bật tắt khóa điện, cơng tắc hay cửa Nếu có cửa cần mở để kiểm tra giắc nối, mở cửa để chúng mở * Triệu chứng: Điện trở cực (CANH) 14 (CANL) DCL3 69 Ohm lớn Quy trình kiểm tra:  Kiểm tra giắc DCL3 Nội dung đo Trạng thái công tắc Điều kiện tiêu chuẩn 33 D15-6 (CANH) – D15- Khóa điện tắt off 14 (CANL) Từ 108 đến 132 Ω Bảng 3.1 Đo giắc DCL3 Hình 3.3 Phía trước giắc DLC3 Chú ý: Khi giá trị đo cao 132 Ω có mã hư hỏng phát hệ thống CAN, có hư hỏng khác bên cạnh đứt đường dây nhánh DLC3  Kiểm tra dây đường CAN phía giắc nối P-CAN Nội dung đo D45-11 (TOLH) D45-22 (TOLH) Trạng thái cơng tắc – Khóa điện tắt off Điều kiện tiêu chuẩn Từ 108 đến 132 Ω Bảng 3.2 Kiểm tra dây phía giắc P-CAN Hình 3.4 Phía sau giắc nối dây điện: (đến giắc đấu dây P-CAN)  Kiểm tra dây điện đường truyền CAN từ phía giắc nối ECU trợ lực lái Nội dung đo Trạng thái công tắc D29-1 (CANH) – D29- Khóa điện tắt off (CANL) Điều kiện tiêu chuẩn Từ 108 đến 132 Ω Bảng 3.3 Kiểm tra dây phía ECU trợ lực lái 34 Hình 3.5 Phía trước giắc nối dây điện (đến ECU trợ lực lái)  Kiểm tra dây điện đường truyền CAN từ phía giắc nối ECM Nội dung đo A20-41 (CANH) – A20-49 (CANL) Trạng thái công tắc Khóa điện tắt off Điều kiện tiêu chuẩn Từ 108 đến 132 Ω Bảng 3.4 Kiểm tra dây phía giắc nối ECM Hình 3.6 Phía trước giắc nối dây điện (đến ECM)  Kiểm tra dây đường CAN phía giắc nối D-CAN Nội dung đo D44-4 (EFI) – D44-15 (EFI) Trạng thái cơng tắc Khóa điện tắt off Điều kiện tiêu chuẩn Từ 108 đến 132 Ω Bảng 3.5 Kiểm tra dây phía giắc nối D-CAN Hình 3.7 Phía sau giắc nối dây điện (đến giắc đấu dây D-CAN)  Kiểm tra dây điện giắc nối từ phía D-CAN tới P-CAN Nội dung đo D44-11 (TORH) – D44-22 (TORH) Trạng thái cơng tắc Khóa điện tắt off Điều kiện tiêu chuẩn Từ 108 đến 132 Ω 35 Bảng 3.6 Kiểm tra dây phía từ D-CAN tới P-CAN Hình 3.8 Phía sau giắc nối dây điện ( đến giắc đấu dây D-CAN)  Kiểm tra dây điện CAN nối với ECU trợ lực lái điện Nội dung đo Trạng thái cơng tắc D45-4 (EPS) – D45-15 Khóa điện tắt off (EPS) Điều kiện tiêu chuẩn Từ 108 đến 132 Ω Bảng 3.7 Kiểm tra dây phía ECU trợ lực lái điện Hình 3.9 Phía sau giắc nối dây điện (đến giắc đấu dây P-CAN) Sau đo kiểm phát nơi bị hở mạch đường truyền CAN chính, tiến hành sửa chữa thay tùy theo mức độ hư hỏng 3.2 Ngắn mạch dây đường truyền CAN * Triệu chứng: Điện trở cực (CANH) 14 (CANL) DLC3 54 Ohm Quy trình kiểm tra Đối với ngắn mạch ECU chính, tháo tất giắc nối từ ECU tới đường CAN kiểm tra cặp giắc đến tìm vị trí ngắn mạch Đối với ngắn mạch đường truyền CAN 36  Kiểm tra ngắn mạch đường truyền CAN (dây nhánh DLC3) Tháo giắc đấu dây D44 D-CAN Nội dung đo D15-6 (CANH) – D15-14 (CANL) Trạng thái cơng tắc Khóa điện tắt off Điều kiện tiêu chuẩn 1M Ω trở lên Bảng 3.8 Kiểm tra dây nhánh DCL3 Sau lắp lại giắc nối D-CAN tiếp tục kiểm tra  Kiểm tra tình trạng ngắn mạch đường truyền CAN (phía giắc đấu dây P-CAN) Tháo giắc đấu dây D45 P-CAN Nội dung đo D15-6 (CANH) – D15-14 (CANL) Trạng thái công tắc Khóa điện tắt off Điều kiện tiêu chuẩn Từ 108 đến 132 Ω Bảng 3.9 Kiểm tra dây phía P-CAN  Kiểm tra tình trạng ngắn mạch đường truyền CAN (giắc đấu dây P-CAN – ECU trợ lực lái) Giắc nối D45 P-CAN tháo Nội dung đo Trạng thái công tắc D45-4 (EPS) – D45-15 Khóa điện tắt off (EPS) Điều kiện tiêu chuẩn Từ 108 đến 132 Ω Bảng 3.10 Kiểm tra phía P-CAN – ECU trợ lực lái  Kiểm tra tình trạng ngắn mạch đường truyền CAN (giắc đấu dây D-CAN – Giắc đấu dây P-CAN) Tháo giắc đấu dây D44 D-CAN Giắc nối D45 P-CAN tháo D44-11 (TORH) – D44-22 (TORH) Khóa điện tắt off 200 Ω trở lên Bảng 3.11 Kiểm tra phía D-CAN – Giắc đấu dây P-CAN Lắp lại giắc đấu dây D45 P-CAN  Kiểm tra tình trạng ngắn mạch đường truyền CAN (giắc đấu dây D-CAN - ECM) Giắc nối D44 D-CAN tháo Nội dung đo Trạng thái công tắc Điều kiện tiêu chuẩn 37 D44-4 (EFI) – D44-15 (EFI) Khóa điện tắt off Từ 108 đến 132 Ω Bảng 3.12 Kiểm tra giắc đấu dây D-CAN - ECM  12 Kiểm tra ngắn mạch đường truyền CAN (dây ECU trợ lực lái) Tháo giắc nối D45 P-CAN Tháo giắc nối D29 ECU trợ lực lái Nội dung đo Trạng thái công tắc D45-4 (EPS) – D45-15 Khóa điện tắt off (EPS) Điều kiện tiêu chuẩn 1M Ω trở lên Bảng 3.13 Kiểm tra dây ECU trợ lực lái  Kiểm tra ngắn mạch đường truyền CAN (Dây ECM) Tháo giắc nối A20 ECM Tháo giắc nối D44 D-CAN Nội dung đo D44-4 (EFI) – D44-15 (EFI) Trạng thái công tắc Khóa điện tắt off Điều kiện tiêu chuẩn 1M Ω trở lên Bảng 3.14 Kiểm tra dây ECM 3.3 Ngắn mạch với GND đường truyền CAN Trường hợp ngắn mạch với B+ làm tương đương khác điều kiện tiêu chuẩn 6k Ω trở lên *Triệu chứng: Khơng có điện trở cực (CANH) (CG) hay cực 14 (CANL) (CG) DLC3 Quy trình kiểm tra  Kiểm tra ngắn mạch với mát đường truyền CAN (nhánh DLC3) Tháo giắc đấu dây D44 D-CAN Nội dung đo D15-6 (CANH) – D15-4 (CG) D15-14 (CANL) – D15-4 (CG) Trạng thái cơng tắc Khóa điện tắt off Điều kiện tiêu chuẩn 200 Ω trở lên Khóa điện tắt off 200 Ω trở lên Bảng 3.15 Kiểm tra dây nhánh DCL3 Nối lại giắc nối đấu dây D-CAN 38  Kiểm tra tình trạng ngắn mạch với mát đường truyền CAN (phía giắc đấu dây P-CAN) Tháo giắc đấu dây D45 P-CAN Nội dung đo D15-6 (CANH) – D15-4 (CG) D15-14 (CANL) – D15-4 (CG) Trạng thái cơng tắc Khóa điện tắt off Điều kiện tiêu chuẩn 200 Ω trở lên Khóa điện tắt off 200 Ω trở lên Bảng 3.16 Kiểm tra phía giắc đấu dây P-CAN  Kiểm tra tình trạng ngắn mạch với mát đường truyền CAN (giắc đấu dây P-CAN – ECU trợ lực lái) Giắc đấu dây D45 P-CAN tháo Nội dung đo Trạng thái công tắc D45-4 (EPS) – D15-4 Khóa điện tắt off (CG) D45-15 (EPS) – D15-4 Khóa điện tắt off (CG) Điều kiện tiêu chuẩn 200 Ω trở lên 200 Ω trở lên Bảng 3.17 Kiểm tra phía dây P-CAN – ECU trợ lực lái  Kiểm tra tình trạng ngắn mạch với mát đường truyền CAN (giắc đấu dây P-CAN – ECU thân xe chính) Giắc đấu dây D45 P-CAN tháo Nội dung đo D45-5 (J/B) – D15-4 (CG) D45-16 (J/B) – D15-4 (CG) Trạng thái công tắc Khóa điện tắt off Điều kiện tiêu chuẩn 200 Ω trở lên Khóa điện tắt off 200 Ω trở lên Bảng 3.18 Kiểm tra phía P-CAN – ECU thân xe  Kiểm tra tình trạng ngắn mạch với mát đường truyền CAN (giắc đấu dây P-CAN – ECU đồng hồ táp lô) Giắc đấu dây D45 P-CAN tháo Nội dung đo Trạng thái cơng tắc D45-7 (MET) – D15-4 Khóa điện tắt off (CG) D45-18 (MET) – D15- Khóa điện tắt off (CG) Điều kiện tiêu chuẩn 200 Ω trở lên 200 Ω trở lên Bảng 3.19 Kiểm tra phía P-CAN – ECU đồng hồ táp lô 39 Nối lại giắc đấu dây P-CAN  Kiểm tra tình trạng ngắn mạch với mát đường truyền CAN (giắc đấu dây P-CAN - ECM) Tháo giắc đấu dây D44 D-CAN Nội dung đo D44-4 (EFI) – D15-4 (CG) D44-15 (EFI) – D15-4 (CG) Trạng thái cơng tắc Khóa điện tắt off Điều kiện tiêu chuẩn 200 Ω trở lên Khóa điện tắt off 200 Ω trở lên Bảng 3.20 Kiểm tra phía dây P-CAN - ECM  Kiểm tra tình trạng ngắn mạch với mát đường truyền CAN (Giắc đấu dây D-CAN – Cụm cảm biến túi khí trung tâm) Giắc nối D44 D-CAN tháo Nội dung đo Trạng thái cơng tắc D44-8 (A/B) – D15-4 Khóa điện tắt off (CG) D44-19 (A/B) – D15-4 Khóa điện tắt off (CG) Điều kiện tiêu chuẩn 200 Ω trở lên 200 Ω trở lên Bảng 3.21 Kiểm tra phía D-CAN – Cụm cảm biến túi khí trung tâm  Kiểm tra ngắn mạch với mát đường truyền CAN (Dây ECU trợ lực lái) Tháo giắc nối D29 ECU trợ lực lái Giắc nối D45 P-CAN tháo Nội dung đo Trạng thái cơng tắc D45-4 (EPS) – D15-4 Khóa điện tắt off (CG) D45-15 (EPS) – D15-4 Khóa điện tắt off (CG) Điều kiện tiêu chuẩn 200 Ω trở lên 200 Ω trở lên Bảng 3.22 Kiểm tra dây ECU trợ lực lái  Kiểm tra ngắn mạch với mát đường truyền CAN (Dây nhánh ECU thân xe chính) Giắc nối D45 P-CAN tháo Nội dung đo D45-5 (J/B) – D15-4 (CG) Trạng thái công tắc Khóa điện tắt off Điều kiện tiêu chuẩn 200 Ω trở lên 40 D45-16 (J/B) – D15-4 (CG) Khóa điện tắt off 200 Ω trở lên Bảng 3.23 Kiểm tra dây nhánh ECU thân xe  Kiểm tra ngắn mạch với mát đường truyền CAN (Dây nhánh ECU đồng hồ Táplô) Tháo giắc D1 bảng đồng hồ táp lô Giắc nối D45 P-CAN tháo Nội dung đo Trạng thái công tắc D45-7 (MET) – D15-4 Khóa điện tắt off (CG) D45-18 (MET) – D15- Khóa điện tắt off (CG) Điều kiện tiêu chuẩn 200 Ω trở lên 200 Ω trở lên Bảng 3.24 Kiểm tra dây nhánh ECU đồng hồ táp lô  Kiểm tra ngắn mạch với mát đường truyền CAN (Dây ECM) Tháo giắc nối A20 ECM Giắc nối D44 D-CAN tháo Nội dung đo D44-4 (EFI) – D15-4 (CG) D44-15 (EFI) – D15-4 (CG) Trạng thái cơng tắc Khóa điện tắt off Điều kiện tiêu chuẩn 200 Ω trở lên Khóa điện tắt off 200 Ω trở lên Bảng 3.25 Kiểm tra dây ECM  Kiểm tra ngắn mách với mát đường truyền CAN (Dây nhánh chấp hành phanh – ECU điều khiển trượt) Tháo giắc nối A27 chấp hành phanh (ECU điều khiển trượt) Giắc nối D44 D-CAN tháo Nội dung đo D44-1 (ABS) – D15-4 (CG) D44-12 (ABS) – D154 (CG) Trạng thái cơng tắc Khóa điện tắt off Điều kiện tiêu chuẩn 200 Ω trở lên Khóa điện tắt off 200 Ω trở lên Bảng 3.26 Kiểm tra dây nhánh ECU điều khiển trượt  Kiểm tra ngắn mạch với mát đường truyền CAN (Dây nhánh cảm biến túi khí trung tâm) 41 Tháo giắc nối D16 cảm biến túi khí trung tâm Giắc nối D44 D-CAN tháo Nội dung đo Trạng thái công tắc D44-8 (A/B) – D15-4 Khóa điện tắt off (CG) D44-19 (A/B) – D15-4 Khóa điện tắt off (CG) Điều kiện tiêu chuẩn 200 Ω trở lên 200 Ω trở lên Bảng 3.27 Kiểm tra dây nhánh phía cảm biến túi khí Sau đo kiểm hết dây nối giắc nối, phát có chỗ có điện trở bất thường hay đứt tiến hành nối thay [4] 42 Kết luận Sau thời gian nghiên cứu, với nỗ lực thân với giúp đỡ tận tình tập thể Thầy cô giáo môn khoa công nghệ ô tô, em cố gắng thực đến đồ án tốt nghiệp với đề tài “Nghiên cứu hệ thống mạng truyền thông CAN-MPX xe Toyota Vios 2010 ứng dụng vi điều khiển mô truyền tín hiệu mạng CAN phần mềm Proteus” hoàn thành Ngay từ lúc nhận đề tài tốt nghiệp, em tiến hành khảo sát thực tài liệu tham khảo từ làm sở vận dụng kiến thức nhà trường tham khảo ý kiến dẫn giáo viên hướng dẫn để hồn thành đồ án Qua em nêu được: - Tổng quan hệ thống mạng truyền thơng CAN-MPX - Tìm hiểu cấu tạo, nguyên lý làm việc hệ thống kết nối thông tin điều khiển CAN-MPX xe Vios 2010, mô truyền tín hiệu mạng CAN Proteus thơng qua module CAN MCP 2515 - Những sai hỏng thường gặp, nguyên nhân, biện pháp khắc phục sửa chữa hệ thống CAN-MPX Sau trình thực đề tài thân em cố gắng nhiều nhận hướng dẫn tận tình từ phía thầy giáo Nguyễn Anh Ngọc thời gian kiến thức em hạn chế nên đồ án khơng thể tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận ý kiến, góp ý thầy để đồ án em hồn thiện Cuối em xin chân thành cảm ơn Thầy cô giáo Khoa công nghệ ô tô, Trường Đại học Cơng Nghiệp Hà Nội nói chung thầy Nguyễn Anh Ngọc nói riêng giúp đỡ tạo điều kiện cho em hoàn thành tốt đồ án Em xin chân thành cảm ơn! 43 Tài liệu tham khảo [1] "Học điện ô tô," [Online] Available: hocdienoto.com [2] "vi.wikipedia,"[Online] Availablehttps://vi.wikipedia.org/wiki/CAN_bus [3] "CAN-cia.org," [Online] Available: CAN-cia.org [4] Toyota, "Cẩm nang sửa chữa Toyota Vios 2010," [Online] [5] W Voss, in A Comprehensible Guide to Controller Area Network, 2008 44 Phụ lục Code: Chương trình gửi: #include #include // Thư viện khai báo cho giao thức truyền SPI #include //Thư viện cho giao tiếp CAN struct CAN_frame CANMsg; // Tạo khung chứa thông tin cần truyền MCP2515 mcp2515(10); // Set chân cho giao thức SPI void setup() { while (!Serial); Serial.begin(9600); SPI.begin(); // Lệnh bắt đầu truyền giao thức SPI mcp2515.reset(); mcp2515.setBitrate(CAN_500KBPS,MCP_8MHZ); //tốc 500KBPS and tần số dao động xung 8MHz mcp2515.setNormalMode(); // Set chế độ bình thường CANMsg.CAN_id = 0x036; CANMsg.CAN_dlc =8; // khai báo độ dài liệu (data) } void loop() { CANMsg.data[0] = 0x036; // Truyền số 99 CANMsg.data[1] = 0x00; // Truyền số 98 CANMsg.data[2] = 0x00; //Rest all with độ truyền 45 CANMsg.data[3] = 0x00; CANMsg.data[4] = 0x00; CANMsg.data[5] = 0x00; CANMsg.data[6] = 0x00; CANMsg.data[7] = 0x00; mcp2515.sendMessage(&CANMsg); //Lệnh gửi tin delay(1000); } Chương trình nhận: #include // Thư viện khai báo cho giao thức truyền SPI #include //Thư viện cho giao tiếp CAN #include #include LiquidCrystal_I2C lcd(0x27,16,2); //Thiết lập địa LCD 0x27 cho LCD 16x2 struct CAN_frame CANMsg; // Tạo khung chứa thông tin nhận MCP2515 mcp2515(10); // Set chân cho giao thức SPI void setup() { lcd.begin(); // bắt đầu ic2 LCD lcd.backlight(); delay(1000); while (!Serial); Serial.begin(9600); SPI.begin(); // Lệnh bắt đầu truyền giao thức SPI mcp2515.reset(); mcp2515.setBitrate(CAN_500KBPS,MCP_8MHZ); 500KBPS and tần số dao động xung 8MHz //tốc độ truyền 46 mcp2515.setNormalMode(); // Set chế độ bình thường } void loop() if (mcp2515.readMessage(&CANMsg) == MCP2515::ERROR_OK) // Lệnh nhận tin nhắn {int x = CANMsg.data[0]; Serial.println(x); // Hiển thị tin nhắn lcd.setCursor(1,0); lcd.print("CAN receiver "); lcd.setCursor(2,1); lcd.print("pot value:"); lcd.print(x); } } } ... HỌC NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG MẠNG TRUYỀN THÔNG CAN- MPX TRÊN XE TOYOTA VIOS 2010 VÀ ỨNG DỤNG VI ĐIỀU KHIỂN MƠ PHỎNG TRUYỀN TÍN HIỆU MẠNG CAN TRÊN PHẦN MỀM PROTEUS CBHD: TS... cứu hệ thống mạng truyền thông xe tơ Vì em chọn đồ án: “ Nghiên cứu hệ thống mạng truyền thông CAN- MPX xe Toyota Vios 2010 ứng dụng vi điều khiển mô truyền tín hiệu mạng CAN? ?? Trong thời gian làm... làm vi? ??c hệ thống kết nối thông tin điều khiển CAN- MPX xe Vios 2010, mơ truyền tín hiệu mạng CAN Proteus thông qua module CAN MCP 2515 2.1 Giao thức CAN xe Vios 2010 2.1.1 Các tầng giao thức CAN

Ngày đăng: 14/06/2022, 21:57

Xem thêm:

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN