Ngắn mạch với GND trong đường truyền CAN

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG MẠNG TRUYỀN THÔNG CANMPX TRÊN XE TOYOTA VIOS 2010 VÀ ỨNG DỤNG VI ĐIỀU KHIỂN MÔ PHỎNG TRUYỀN TÍN HIỆU MẠNG CAN TRÊN PHẦN MỀM PROTEUS (Trang 49 - 58)

Trường hợp ngắn mạch với B+ làm tương đương chỉ khác điều kiện tiêu chuẩn là 6k Ω trở lên

*Triệu chứng: Không có điện trở giữa các cực 6 (CANH) và 4 (CG) hay giữa các cực 14 (CANL) và 4 (CG) của DLC3

Quy trình kiểm tra

 Kiểm tra ngắn mạch với mát trong đường truyền của CAN (nhánh DLC3) Tháo giắc đấu dây D44 của D-CAN

Nội dung đo Trạng thái công tắc Điều kiện tiêu chuẩn D15-6 (CANH) –

D15-4 (CG)

Khóa điện tắt off 200 Ω trở lên D15-14 (CANL) –

D15-4 (CG)

Khóa điện tắt off 200 Ω trở lên

Bảng 3.15. Kiểm tra dây nhánh DCL3

 Kiểm tra tình trạng ngắn mạch với mát trong đường truyền CAN (phía giắc đấu dây P-CAN)

Tháo giắc đấu dây D45 của P-CAN

Nội dung đo Trạng thái công tắc Điều kiện tiêu chuẩn D15-6 (CANH) –

D15-4 (CG)

Khóa điện tắt off 200 Ω trở lên D15-14 (CANL) –

D15-4 (CG)

Khóa điện tắt off 200 Ω trở lên

Bảng 3.16. Kiểm tra phía giắc đấu dây P-CAN

 Kiểm tra tình trạng ngắn mạch với mát trong đường truyền CAN (giắc đấu dây P-CAN – ECU trợ lực lái)

Giắc đấu dây D45 của P-CAN vẫn đang được tháo

Nội dung đo Trạng thái công tắc Điều kiện tiêu chuẩn D45-4 (EPS) – D15-4

(CG)

Khóa điện tắt off 200 Ω trở lên D45-15 (EPS) – D15-4

(CG)

Khóa điện tắt off 200 Ω trở lên

Bảng 3.17. Kiểm tra phía dây P-CAN – ECU trợ lực lái

 Kiểm tra tình trạng ngắn mạch với mát trong đường truyền CAN (giắc đấu dây P-CAN – ECU thân xe chính)

Giắc đấu dây D45 của P-CAN vẫn đang được tháo

Nội dung đo Trạng thái công tắc Điều kiện tiêu chuẩn D45-5 (J/B) – D15-4

(CG)

Khóa điện tắt off 200 Ω trở lên D45-16 (J/B) – D15-4

(CG)

Khóa điện tắt off 200 Ω trở lên

Bảng 3.18. Kiểm tra phía P-CAN – ECU thân xe chính

 Kiểm tra tình trạng ngắn mạch với mát trong đường truyền CAN (giắc đấu dây P-CAN – ECU đồng hồ táp lô)

Giắc đấu dây D45 của P-CAN vẫn đang được tháo

Nội dung đo Trạng thái công tắc Điều kiện tiêu chuẩn D45-7 (MET) – D15-4

(CG)

Khóa điện tắt off 200 Ω trở lên D45-18 (MET) – D15-

4 (CG)

Khóa điện tắt off 200 Ω trở lên

Nối lại giắc đấu dây P-CAN

 Kiểm tra tình trạng ngắn mạch với mát trong đường truyền CAN (giắc đấu dây P-CAN - ECM)

Tháo giắc đấu dây D44 của D-CAN

Nội dung đo Trạng thái công tắc Điều kiện tiêu chuẩn D44-4 (EFI) – D15-4

(CG)

Khóa điện tắt off 200 Ω trở lên D44-15 (EFI) – D15-4

(CG)

Khóa điện tắt off 200 Ω trở lên

Bảng 3.20. Kiểm tra phía dây P-CAN - ECM

 Kiểm tra tình trạng ngắn mạch với mát trong đường truyền CAN (Giắc đấu dây D-CAN – Cụm cảm biến túi khí trung tâm)

Giắc nối D44 của D-CAN vẫn đang được tháo

Nội dung đo Trạng thái công tắc Điều kiện tiêu chuẩn D44-8 (A/B) – D15-4

(CG)

Khóa điện tắt off 200 Ω trở lên D44-19 (A/B) – D15-4

(CG)

Khóa điện tắt off 200 Ω trở lên

Bảng 3.21. Kiểm tra phía D-CAN – Cụm cảm biến túi khí trung tâm

 Kiểm tra ngắn mạch với mát trong đường truyền của CAN (Dây chính ECU trợ lực lái)

Tháo giắc nối D29 của ECU trợ lực lái

Giắc nối D45 của P-CAN vẫn đang được tháo

Nội dung đo Trạng thái công tắc Điều kiện tiêu chuẩn D45-4 (EPS) – D15-4

(CG)

Khóa điện tắt off 200 Ω trở lên D45-15 (EPS) – D15-4

(CG)

Khóa điện tắt off 200 Ω trở lên

Bảng 3.22. Kiểm tra dây chính ECU trợ lực lái

 Kiểm tra ngắn mạch với mát trong đường truyền của CAN (Dây nhánh ECU thân xe chính)

Giắc nối D45 của P-CAN vẫn đang được tháo

Nội dung đo Trạng thái công tắc Điều kiện tiêu chuẩn D45-5 (J/B) – D15-4

(CG)

D45-16 (J/B) – D15-4 (CG)

Khóa điện tắt off 200 Ω trở lên

Bảng 3.23. Kiểm tra dây nhánh ECU thân xe chính

 Kiểm tra ngắn mạch với mát trong đường truyền của CAN (Dây nhánh ECU đồng hồ Táplô)

Tháo giắc D1 của bảng đồng hồ táp lô

Giắc nối D45 của P-CAN vẫn đang được tháo

Nội dung đo Trạng thái công tắc Điều kiện tiêu chuẩn D45-7 (MET) – D15-4

(CG)

Khóa điện tắt off 200 Ω trở lên D45-18 (MET) – D15-

4 (CG)

Khóa điện tắt off 200 Ω trở lên

Bảng 3.24. Kiểm tra dây nhánh ECU đồng hồ táp lô

 Kiểm tra ngắn mạch với mát trong đường truyền của CAN (Dây chính ECM)

Tháo giắc nối A20 của ECM

Giắc nối D44 của D-CAN vẫn đang được tháo

Nội dung đo Trạng thái công tắc Điều kiện tiêu chuẩn D44-4 (EFI) – D15-4

(CG)

Khóa điện tắt off 200 Ω trở lên D44-15 (EFI) – D15-4

(CG)

Khóa điện tắt off 200 Ω trở lên

Bảng 3.25. Kiểm tra dây chính ECM

 Kiểm tra ngắn mách với mát trong đường truyền của CAN (Dây nhánh bộ chấp hành phanh – ECU điều khiển trượt)

Tháo giắc nối A27 của bộ chấp hành phanh (ECU điều khiển trượt) Giắc nối D44 của D-CAN vẫn đang được tháo

Nội dung đo Trạng thái công tắc Điều kiện tiêu chuẩn D44-1 (ABS) – D15-4

(CG)

Khóa điện tắt off 200 Ω trở lên D44-12 (ABS) – D15-

4 (CG)

Khóa điện tắt off 200 Ω trở lên

Bảng 3.26. Kiểm tra dây nhánh ECU điều khiển trượt

 Kiểm tra ngắn mạch với mát trong đường truyền của CAN (Dây nhánh cảm biến túi khí trung tâm)

Tháo giắc nối D16 của cảm biến túi khí trung tâm Giắc nối D44 của D-CAN vẫn đang được tháo

Nội dung đo Trạng thái công tắc Điều kiện tiêu chuẩn D44-8 (A/B) – D15-4

(CG)

Khóa điện tắt off 200 Ω trở lên D44-19 (A/B) – D15-4

(CG)

Khóa điện tắt off 200 Ω trở lên

Bảng 3.27. Kiểm tra dây nhánh phía cảm biến túi khí

Sau khi đo kiểm hết dây nối và các giắc nối, nếu phát hiện có chỗ nào có điện trở bất thường hay đứt sẽ tiến hành nối hoặc thay thế. [4]

Kết luận

Sau thời gian nghiên cứu, với nỗ lực của bản thân cùng với sự giúp đỡ tận tình của tập thể Thầy cô giáo bộ môn khoa công nghệ ô tô, em đã cố gắng thực hiện và đến nay đồ án tốt nghiệp với đề tài “Nghiên cứu hệ thống mạng truyền thông CAN-MPX trên xe Toyota Vios 2010 và ứng dụng vi điều khiển mô phỏng truyền tín hiệu mạng CAN trên phần mềm Proteus” đã được hoàn thành. Ngay từ lúc nhận được đề tài tốt nghiệp, em đã tiến hành khảo sát thực các tài liệu tham khảo từ đó làm cơ sở và vận dụng những kiến thức được trong nhà trường cũng như tham khảo các ý kiến chỉ dẫn của giáo viên hướng dẫn để hoàn thành đồ án. Qua đó em đã nêu ra được:

- Tổng quan về hệ thống mạng truyền thông CAN-MPX

- Tìm hiểu cấu tạo, nguyên lý làm việc của hệ thống kết nối thông tin điều khiển CAN-MPX trên xe Vios 2010, mô phỏng truyền tín hiệu trên mạng CAN bằng Proteus thông qua module CAN MCP 2515

- Những sai hỏng thường gặp, nguyên nhân, các biện pháp khắc phục sửa chữa đối với hệ thống CAN-MPX.

Sau quá trình thực hiện đề tài bản thân em đã cố gắng rất nhiều và nhận được sự hướng dẫn tận tình từ phía thầy giáo Nguyễn Anh Ngọc nhưng do thời gian cũng như kiến thức của em còn hạn chế nên đồ án không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được những ý kiến, góp ý của các thầy cô để đồ án của em được hoàn thiện hơn. Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn các Thầy cô giáo trong Khoa công nghệ ô tô, Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội nói chung và thầy Nguyễn Anh Ngọc nói riêng đã giúp đỡ tạo điều kiện cho em hoàn thành tốt đồ án này.

Tài liệu tham khảo

[1] "Học điện ô tô," [Online]. Available: hocdienoto.com.

[2] "vi.wikipedia,"[Online]. Availablehttps://vi.wikipedia.org/wiki/CAN_bus. [3] "CAN-cia.org," [Online]. Available: CAN-cia.org.

[4] Toyota, "Cẩm nang sửa chữa Toyota Vios 2010," [Online].

Phụ lục

Code:

Chương trình gửi: #include <mcp2515.h>

#include <SPI.h> // Thư viện khai báo cho giao thức truyền SPI #include <mcp2515.h> //Thư viện cho giao tiếp CAN

struct CAN_frame CANMsg; // Tạo khung chứa thông tin cần truyền MCP2515 mcp2515(10); // Set chân cho giao thức SPI

void setup() {

while (!Serial); Serial.begin(9600);

SPI.begin(); // Lệnh bắt đầu truyền bằng giao thức SPI

mcp2515.reset();

mcp2515.setBitrate(CAN_500KBPS,MCP_8MHZ); //tốc độ truyền là 500KBPS and tần số dao động xung là 8MHz

mcp2515.setNormalMode(); // Set chế độ bình thường CANMsg.CAN_id = 0x036;

CANMsg.CAN_dlc =8; // khai báo độ dài dữ liệu (data) }

void loop() {

CANMsg.data[0] = 0x036; // Truyền số 99 CANMsg.data[1] = 0x00; // Truyền số 98 CANMsg.data[2] = 0x00; //Rest all with 0

CANMsg.data[3] = 0x00; CANMsg.data[4] = 0x00; CANMsg.data[5] = 0x00; CANMsg.data[6] = 0x00; CANMsg.data[7] = 0x00;

mcp2515.sendMessage(&CANMsg); //Lệnh gửi tin delay(1000);

}

Chương trình nhận:

#include <SPI.h> // Thư viện khai báo cho giao thức truyền SPI #include <mcp2515.h> //Thư viện cho giao tiếp CAN

#include <Wire.h>

#include <LiquidCrystal_I2C.h>

LiquidCrystal_I2C lcd(0x27,16,2); //Thiết lập địa chỉ LCD 0x27 cho màn LCD 16x2

struct CAN_frame CANMsg; // Tạo khung chứa thông tin nhận MCP2515 mcp2515(10); // Set chân cho giao thức SPI

void setup() {

lcd.begin(); // bắt đầu ic2 LCD lcd.backlight();

delay(1000); while (!Serial); Serial.begin(9600);

SPI.begin(); // Lệnh bắt đầu truyền bằng giao thức SPI mcp2515.reset();

mcp2515.setBitrate(CAN_500KBPS,MCP_8MHZ); //tốc độ truyền là 500KBPS and tần số dao động xung là 8MHz

mcp2515.setNormalMode(); // Set chế độ bình thường } void loop() if (mcp2515.readMessage(&CANMsg) == MCP2515::ERROR_OK) // Lệnh nhận tin nhắn {int x = CANMsg.data[0];

Serial.println(x); // Hiển thị tin nhắn lcd.setCursor(1,0); lcd.print("CAN receiver..."); lcd.setCursor(2,1); lcd.print("pot value:"); lcd.print(x); } } }

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG MẠNG TRUYỀN THÔNG CANMPX TRÊN XE TOYOTA VIOS 2010 VÀ ỨNG DỤNG VI ĐIỀU KHIỂN MÔ PHỎNG TRUYỀN TÍN HIỆU MẠNG CAN TRÊN PHẦN MỀM PROTEUS (Trang 49 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)