ĐỒ ÁN NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ TRÊN XE TOYOTA VIOS 2010

94 213 7
ĐỒ ÁN NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ TRÊN XE TOYOTA VIOS 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- KÈM BẢN VẼ CAD (nếu giao dịch qua zalo 0985655837) ĐỒ ÁN NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ TRÊN XE TOYOTA VIOS 2010Thông qua đề tài giúp sinh viên nắm được cấu tạo, nguyên lý làm việc của hệthống phun xăng điện tử, phương pháp kiểm tra sửa chữa hệ thống phun xăngđiện tử xe Toyota Tios 2010.

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ Ô TÔ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ XE TOYOTA VIOS 2010 Giáo viên hướng dẫn : ThS Ngô Quang Tạo Tên sinh viên : Trần Thành Thái Mã số sinh viên : 2017603835 Lớp: ĐH OTO4 – Khóa: 12 Hà Nội, 06/2021 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNGĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆPHÀNỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU GIAO ĐỀ TÀI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Trần Thành Thái Mã SV: 2017603835 Lớp: 2017DHKTOT04 Ngành: CNKT Ơ Tơ Khóa:12 Tên đề tài: Nghiên cứu hệ thống phun xăng điện tử xe Toyota Vios 2010 Mục tiêu đề tài: Thông qua đề tài giúp sinh viên nắm cấu tạo, nguyên lý làm việc hệ thống phun xăng điện tử, phương pháp kiểm tra sửa chữa hệ thống phun xăng điện tử xe Toyota Tios 2010 Kết dự kiến Phần thuyết minh: - Tổng quan hệ thống nhiên liệu động xăng - Sơ đồ nguyên lý, nguyên lý làm việc hệ thống phun xăng điện tử - Đặc điểm kết cấu hệ thống hệ thống phun xăng điện tử xe Toyota Vios 2010 - Những hư hỏng, nguyên nhân, biện pháp sửa chữa hệ thống phun xăng điện tử Bản vẽ: (3 vẽ A0) - 01 vẽ: Tổng quan hệ thống phun xăng điện tử xe Toyota Vios 2010 - 01 vẽ: Kết cấu hệ thống phun xăng điện tử xe Toyota Vios 2010 - 01 vẽ: Quy trình thay bơm xăng xe Toyota Vios 2010 Thời gian thực hiện: từ: 22/03/2021 đến 08/05/2021 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN TRƯỞNG KHOA (Ký ghi rõ họ tên) ThS Ngô Quang Tạo TS Nguyễn Anh Ngọc NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Hà Nội, Ngày……tháng……năm 2021 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Hà Nội, Ngày……tháng……năm 2021 MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG PHUN XĂNG TRÊN ÔTÔ 1.1 Lịch sử phát triển hệ thống phun xăng 1.2 Nhiệm vụ 1.3 Yêu cầu hệ thống cung cấp nhiện liệu 10 1.4 Phân loại hệ thống cung cấp nhiên liệu động xăng 11 1.4.1 Hệ thống cung cấp nhiên liệu dùng chế hịa khí 11 1.4.2 Hệ thống cung cấp nhiên liệu K-Jetronic 18 2.1 Hệ thống phun xăng khí nhiều điểm K – Jetronic 22 2.2 Hệ thống phun xăng điện tử nhiều điểm KE – Jetronic 23 2.3 Hệ thống phun xăng điện tử điểm Mono – Jetronic 24 2.4 Hệ thống phun xăng điện tử nhiều điểm L- Jetronic 25 2.5 Hệ thống phun xăng điện tử nhiều điểm Motronic 26 2.6 Một số phận cảm biến hệ thống phun xăng điện tử 27 2.6.1 Bơm nhiên liệu 27 2.6.2 Bộ lọc nhiên liệu 27 2.6.3 Vòi phun nhiên liệu 28 2.6.4 Cảm biến vị trí trục khuỷu 30 2.6.5 Cảm biến lưu lượng khí nạp 31 2.6.6 Cảm biến vị trí trục cam 33 2.7 Ưu diểm nhược điểm phun xăng điện tử so với chế hồ khí 33 2.7.1 Ưu điểm 34 2.7.2 Nhược điểm 34 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU CỦA HỆ THỐNG PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ EFI TRÊN TOYOTA VIOS 2010 36 3.1.Giới thiệu động lắp xe Toyota Vios 2010 36 3.2 Sơ đồ bố trí chi tiết 37 3.3 Sơ đồ cấu tạo hệ thống phun xăng điện tử 38 3.4 Nguyên lý làm việc hệ thống phun xăng điện tử 38 3.5 Hệ thống nhiên liệu 40 3.5.1 Bơm nhiên liệu 42 3.5.2 Bộ ổn định áp suất 42 3.5.3 Bộ giảm rung động 44 3.5.4 Bộ lọc nhiên liệu 44 3.5.5 Vòi phun nhiên liệu 45 3.6 Hệ thống nạp khí 47 3.6.1 Cổ họng gió 47 3.6.2 Ống góp hút đường ống nạp: 48 3.7 Hệ thống điều khiển điện tử động NZ-FE xe Toyota Vios 2010 48 3.7.1 Các cảm biến 50 3.7.2 Hệ thống điều khiển điện tử ECU 63 CHƯƠNG : KIỂM TRA SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG 69 4.1 NHỮNG LƯU Ý KHI SỬ DỤNG 69 4.2 CHẨN ĐOÁN KỸ THUẬT 70 4.2.1 Khái quát chẩn đoán kỹ thuật hệ thống EFI 70 4.2.2.Quy trình chẩn đốn kỹ thuật chung 71 4.2.3 Các mã chẩn đoán 71 4.3 QUY TRÌNH KIỂM TRA VÀ SỬA CHỮA LỖI P0100 MẠCH LƯU LƯỢNG 74 4.4 BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT HỆ THỐNG EFI 75 4.4.1 Kiểm tra bơm rò rỉ nhiên liệu 75 4.4.2 Kiểm tra áp suất nhiên liệu 75 4.4.3 Kiểm tra vòi phun nhiên liệu 76 4.4.4 Kiểm tra điện áp đầu nối ECU động 77 4.4.5 Kiểm tra cổ họng gió có mơtơ 79 4.4.6 Kiểm tra cụm bàn đạp ga 80 4.4.7 Kiểm tra cảm biến vị trí trục khuỷu trục cam 80 4.4.8 Kiểm tra cảm biến nhiệt độ nước làm mát 81 4.4.9 Kiểm tra cảm biến oxy 81 4.5 NHỮNG HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP CỦA ĐỘNG CƠ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN HỆ THỐNG EFI 81 4.5.1 Động không khởi động 81 4.5.2 Khơng có đánh lửa ban đầu 82 4.5.3 Động quay bình thường khó khởi động 82 4.5.4 Xảy tượng cháy khơng hồn tồn ,cháy đường ống xả 83 4.5.5.Động bị giật cục chạy 83 4.5.6 Động không phát huy đủ công suất 83 4.5.7 Động bị nghẹt trình tăng tốc 84 4.5.8 Động chết máy thời gian ngắn sau khởi động 84 4.5.9 Động chết máy nhả hay nhấn chân ga 85 4.5.10 Động chết máy khởi động lại 86 4.5.11 Quy trình thay bơm xăng 86 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Cấu tạobộ chế hịa khí 11 Hình 1.2: Nguyên lý hoạt động chế hịa khí 12 Hình 1.3: Chế độ tải trung bình 13 Hình 1.4: Chế độ khơng tải 14 Hình 1.5: Chế độ khởi động 15 Hình 1.6: Chế độ tồn tải 16 Hình 1.7: Bơm gia tốc 17 Hình 1.8: Hệ thống phun xăng K-Jetronic 18 Hình 1.9: Hệ thống phun xăng đơn điểm 19 Hình 1.10: Hệ thống phun xăng đa điểm 19 Hình 1.11: Hình Phân loại theo phương pháp lưu lượng khí nạp 20 Hình 2.1: Hệ thống phun xăng khí nhiều điểm 22 Hình 2.2: Hệ thống phun xăng điện tử KE – Jetronic 23 Hình 2.3: Hệ thống phun xăng điện tử điểm Mono – Jetronic 24 Hình 2.4: Hệ thống phun xăng điện tử L – Jetronic 25 Hình 2.5: Hệ thống phun xăng điện tử nhiều điểm Motronic 26 Hình 2.6: Kết cấu bơm xăng điện 27 Hình 2.7: Kết cấu lọc nhiên liệu 28 Hình 2.8: Kết cấu vịi phun nhiên liệu 28 Hình 2.9: Cảm biến vị trí trục khuỷu 30 Hình 2.10: Sơ đồ mạch điện cảm biến vị trí trục khuỷu 31 Hình 2.11: kết cấu cảm biến lưu lượng khí nạp kiểu dây nóng 31 Hình 2.12: Sơ đồ kết cấu điều khiển cảm biến khí nạp 32 Hình 2.13: Cảm biến vị trí trục cam 33 Hình 2.14: Sơ đồ mạch điện cảm biến vị trí trục cam 33 Hình 3.1: Sơ đồ bố trí chi tiết 37 Hình 3.2: Sơ đồ cấu tạo hệ thống phun xăng điện tử 38 Hình 3.3: Sơ đồ khối nguyên lý làm việc hệ thống 40 Hình 3.4: Sơ đồ hệ thống cung cấp nhiên liệu 41 Hình 3.5: Kết cấu bơm xăng điện 42 Hình 3.6: Kết cấu ổn định áp suất 43 Hình 3.7: Bộ giảm rung động 44 Hình 3.8: Kết cấu lọc nhiên liệu 45 Hình 3.9: Kết cấu vòi phun nhiên liệu 45 Hình 3.10: Kết cấu cổ họng gió 47 Hình 3.11: Ống góp hút đường ống nạp 48 Hình 3.12: Sơ đồ cảm biến 49 Hình 3.13: Kết cấu cảm biến lưu lượng khí nạp kiểu dây nóng 50 Hình 3.14: Sơ đồ kết cấu điều khiển cảm biến khí nạp 50 Hình 3.15: Kết cấu cảm biến khí nạp 52 Hình 3.16: Sơ đồ điện cảm biến nhiệt độ khí nạp 52 Hình 3.17: Cảm biến vị trí bướm ga 53 Hình 3.18: Sơ đồ mạch điện cảm biến vị trí bướm ga 54 Hình 3.19: Kết cấu cảm biến oxy 55 Hình 3.20 Cấu tạo cảm biến oxy chân cảm biến 55 Hình 3.21: Sơ đồ mạch cảm biến oxy cảm biến A/F 56 Hình 3.22: Cảm biến nhiệt độ nước làm mát 56 Hình 3.23: Sơ đồ mạch điện cảm biến nhiệt độ nước làm mát 57 Hình 3.24: Cảm biến vị trí trục cam 57 Hình 3.25: Sơ đồ mạch điện cảm biến vị trí trục cam 58 Hình 3.26: Cảm biến vị trí trục khuỷu 58 Hình 3.27: Sơ đồ mạch điện cảm biến vị trí trục khuỷu 59 Hình 3.28: Kết cấu cảm biến tiếng gõ 60 Hình 3.29: Sơ đồ mạch điện cảm biến tiếng gõ 60 Hình 3.30: Cảm biến vị trí bàn đạp ga 61 Hình 3.31: Sơ đồ mạch điện cảm biến vị trí bàn đạp ga 62 Hình 3.32: Cấu tạo cảm biến đồ thị thể mối quan hệ điện áp góc quay bàn đạp ga 62 Hình 3.33: Sơ đồ ECU điều khiển lượng phun 67 LỜI NĨI ĐẦU Ngành cơng nghiệp tơ đóng vai trị quan trọng phát triển đất nước Từ lúc đời ô tô sử dụng nhiều lĩnh vực giao thơng vận tải, quốc phịng an ninh, nơng nghiệp, công nghiệp, du lịch… Đất nước ta q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, ngành công nghiệp nặng bước phát triển Trong đó, ngành cơng nghiệp tơ ln trọng Tuy nhiên công nghiệp ô tô nước ta chưa phát triển mạnh, xe ô tô chủ yếu nhập từ nhiều nước Vì vấn đề nghiên cứu, tìm hiểu hệ thống tơ để phục vụ cho việc sử dụng, sửa chữa bảo dưỡng phục hồi nhằm tăng khả khai thác, kéo dài tuổi thọ hệ thống đảm bảo tính an tồn cao cho hành khách hàng hóa yêu cầu cấp thiết Ngày ô tô nhập vào nước ta ngày nhiều, đại với phát triển hệ thống điện, điện tử Việc nghiên cứu tìm hiểu hệ thống điện điện tử ô tô điều cần thiết em chọn đề tài nghiên cứu hệ thống phun xăng điện tử xe Toyota Vios 2010 đề tài đồ án tốt nghiệp Bên cạnh với mục đích củng cố kiến thức học, mở rộng kiến thức chun mơn tìm hiểu thêm hệ thống khác, quan sát chi tiết hoạt động hệ thống ô tô, kiểm tra, sửa chữa hư hỏng gặp Với lý em nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu hệ thống phun xăng điện tử xe Toyoya Vios 2010” Hà Nội, Ngày … tháng … năm 2021 Sinh viên thực Trần Thành Thái 76 + Khởi động động +Đo áp suất nhiên liệu động chạy không tải Áp suất qui định (3,13,5 kgf/cm2) +Nếu không nằm khoảng qui định trên, ta kiểm tra điều áp nhiên liệu + Tắt động + Kiểm tra áp suất nhiên liệu sau tắt động khoảng phút trì áp suất: 1,5 kgf/cm2 hay cao Nếu áp lực không nằm khoảng qui định ta kiểm tra máy bơm, điều chỉnh áp suất, vòi phun + Sau kiểm tra áp suất nhiên liệu, ngắt kết nối cáp cực âm ác quy, cẩn thận tháo bỏ thiết bị kiểm tra để tránh cho xăng khỏi bắn + Kết nối lại đường ống nhiên liệu hệ thống + Kiểm tra xem có rị rỉ nhiên liệu khơng 4.4.3 Kiểm tra vịi phun nhiên liệu a Kiểm tra điện trở + Dùng ôm kế đo điện trở cực vòi phun Giá trị điện trở qui định nằm khoảng (11,6 đến 12,4 Ω ) 20oc + Nếu kết đo không nằm khoảng ta thay vòi phun b Kiểm tra hoạt động vòi phun + Kiểm tra khu vực thống mát, tránh xa nơi có lửa + Kết nối ống nhiên liệu SST với ống nối kiểm tra SST sau nối chúng với đường ống cấp nhiên liệu ( phía xe) + Lắp giăng chữ O vào vòi phun + Lắp SST (cút nối ống nhiên liệu) vào vói phun giữ vịi phun cút nối SST(kẹp) + Lắp vào đầu vòi phun ống nhựa phù hợp nhằm tránh cho xăng bắn + Đặt vịi phun vào ống thuỷ tinh có chia độ để theo dõi mức nhiên liệu ống + Cho bơm hoạt động + Kết nối SST (dây điện) với vòi phun ác qui 15 giây đo lượng nhiên liệu phun vào ống đo có chia độ Kiểm tra kim phun đến lần 77 Lượng phun nằm khoảng (47 đến 58 cm3) với thời gian 15 giây Sự khác ( Chênh lệch) kim phun thể tích khoảng 11cm3 + Nếu lượng phun khơng nằm khoảng qui định ta cần thay vòi phun c Kiểm tra rò rỉ nhiên liệu Với điều kiện ta ngắt nguồn điện từ ác qui tới vòi phun ,và kiểm tra rò rỉ vòi phun Rò rỉ cho phép giọt trog khoảng thời gian 12 phút 4.4.4 Kiểm tra điện áp đầu nối ECU động Điện áp trung bình tiêu chuẩn cặp cực ECU, điều kiện để kiểm tra cặp cực nối tổng hợp bảng sau: Kí hiệu đầu nối Mơ tả cực nối BATT(A21-20)- Đo điện áp ác qui điện E1(C20-104) áp cấp cho ECU +BM(A21-3)- Nguồn cấp cho môtơ điều ME01(C20-43) khiển bướm ga +B(A21-2)-E1(C20104) +B2(A21-1)E1(C20-104) MREL(A21-44)E1(C20-104) Mọi điều kiện Mọi điều kiện 11 V- 14V 11V-14V Khoá điện ON 11V-14V Nguồn ECU Khoá điện ON 11V-14V Rơle EFI Khoá điện ON 11V-14V Cảm biến lưu lượng khí E2G(C20-116) nạp ETHA(C20-88) Giá trị Nguồn ECU VG(C20-118)- THA(C20-65)- Điều kiện Cảm biến nhiệt độ khí nạp Ở tốc độ khơng tải , A/C 0,5V-3V tắt Ở tốc độ không 0,5Vtải, 20oC THW(C20-97)- Cảm biến nhiệt độ nước Ở tốc độ không ETHW(C20-96) làm mát tải, 80oC 3,4V 0,2V-1V 78 VCTA(C20-67)ETA(C20-91) Nguồn cảm biến Khoá điện ON Khoá điện ON, bướm ga đóng VTA1(C20-115)- Cảm biến vị trí bướm ga hoàn toàn ETA(C20-91) ( Cho điều khiển động cơ) Khố điện ON, bướm ga mở hồn tồn Khố điện ON, VTA2 Cảm biến vị trí bướm ga (C20-114)- ( Để phát hư hỏng ETA(C20-91) cảm biến) bướm ga đóng hồn tồn 4,5V5,5V 0,5V1,1V 3,3V4,9V 2,1V3,1V Khố điện ON, bướm ga mở 4,6V-5V hồn tồn Khố điện ON, 0,5V- VPA(A21-55)- Cảm biến vị trí bàn đạp EPA(A21-59) (Cho điều khiển động cơ) nhả bàn đạp ga 1,1V Khoá điện ON, đạp hết bàn đạp ga VPA2(A21-56)EPA2(A21-60) Cảm biến vị trí bàn đạp (Để phát hư hỏng cảm biến) Nguồn cảm biến vị trí EPA(A21-59) bàn đạp ga ( Cho VPA) VCP2(A21-58)- Nguồn cảm biến vị trí EPA2(A21-60) bàn đạp ga (Cho VPA2) 4,5V Khoá điện ON,nhả bàn 1,2V-2V đạp ga Khoá điện ON, đạp hết bàn đạp ga VCPA(A21-57)- 2,6V- Khoá điện ON Khoá điện ON 3,4V5,5V 4,5V5,5V 4,5V5,5V 79 A1A+(C20-112)- Cảm biến tỷ lệ khơng khí- E1(C20-104) nhiên liệu Khố điện ON 3,3V Duy trì tốc độ động OX1B(C20-64)EX1B(C20-87) Cảm biến oxy có sấy 2500v/phút Tạo phút xung sau hâm nóng cảm biến G2+(C20-99)-NE(C20-121) NE+(C20-122)-NE(C20-121) Cảm biến vị trí trục cam Tạo Khơng tải xung Tạo Cảm biến vị trí trục khuỷu Khơng tải xung #10(C20-108)E01(C20-45) #20(C20-107)E01(C20-45) #30(C20-106)- +Khố Vịi phun nhiên liệu E01(C20-45) điện ON +Không tải 11V14V Tạo xung #40(C20-105)E01(C20-45) 4.4.5 Kiểm tra cổ họng gió có mơtơ a Kiểm tra tiếng kêu hoạt động mơtơ đóng mở bướm ga + Bật khố điện ON +Khi nhấn bàn đạp ga, nghe tiếng kêu hoạt động mơtơ Chắc chắn klhơng có tiếng ồn ma sát phát từ môtơ b Kiểm tra cảm biến vị trí bướm ga + Nối máy chẩn đoán vào giắc DLC3 + Bật khoá điện ON bật cơng tắc máy chẩn đốn + Chọn thư mục máy chẩn đoán theo trình tự sau: 80 Powertrain/Engine anh ECT/Data list/Throttle position + Đạp bàn đạp ga, bướm ga mở hết, kiểm tra giá trị “ Throttle position” nằm phạm vi cho phép Phần trăm góc mở bướm ga tiêu chuẩn: Từ 40% đến 98% hay Nếu phần trăm mở bướm ga tiêu chuẩn, thay cụm cổ họng gió có mơtơ c Kiểm tra điện trở môtơ Đo điện trở ôm kế Với giá trị tiêu chuẩn 0,3Ω đến 100Ω 20 oC Nếu giá trị đo không nằm phạm vi ta thay cổ họng gió có mơtơ 4.4.6 Kiểm tra cụm bàn đạp ga + Nối máy chẩn đoán vào giắc DLC3 + Bật khố điện đến vị trí ON bật máy chẩn đoán ON + Chọn theo thứ tự danh mục sau: Powertrain/Engine and ECT/ Data list/ Accelerator Pedal/ Position No.1 and Accelerator Pedal Position No.2 + Đạp hay nhả bàn đạp ga, kiểm tra giá trị vị trí chân ga số số nằm phạm vi tiêu chuẩn Điện áp tiêu chuẩn bàn đạp ga No.1 Điều kiện Giá trị tiêu chuẩn Nhả bàn đạp ga 0,5 V đến 1,1 V Đạp bàn đạp ga 2,6 đến 4,5 V Điện áp tiêu chuẩn bàn đạp ga No.2 Điều kiện Giá trị tiêu chuẩn Nhả bàn đạp ga 1,2 V đến 2,0 V Đạp bàn đạp ga 3,4 đến 5,0 V Nếu kết không tiêu chuẩn, kiểm tra bàn đạp ga, dây điện hay ECU 4.4.7 Kiểm tra cảm biến vị trí trục khuỷu trục cam Ta dùng ôm kế đo điện trở hai cực cảm biến, giá trị tiêu chuẩn: Cảm biến Điều kiện đo Giá trị tiêu chuẩn 81 Cảm biến vị trí trục khuỷu Cảm biến vị trí trục cam Lạnh 985Ω đến 1600Ω Nóng 1265Ω đến 1890Ω Lạnh 1630Ω đến 2740Ω Nóng 2065Ω đến 3225Ω Khái niệm nóng hay lạnh nhiệt độ cuộn dây lạnh có nghĩa khoảng 10oC đến 50oC Nóng có nghĩa khoảng 50oC đến 100oC Nếu điện trở đo không qui định ta thay cảm biến 4.4.8 Kiểm tra cảm biến nhiệt độ nước làm mát Nội dung cực đo Điều kiện đo Giá trị tiêu chuẩn 1-2 20oC 2,32kΩ đến 2,59kΩ 1-2 80oC 0,31kΩ đến 0,326kΩ 4.4.9 Kiểm tra cảm biến oxy Dùng ôm kế đo điện trở theo giá trị sau: Nội dung cực đo Điều kiện đo Giá trị tiêu chuẩn HT1A-(+B) 20oC 5,3Ω đến 7,5 Ω HT1A-E1 Mọi điều kiện 10 kΩ trở lên Nếu điện trở không theo quy định, ta thay cảm biến 4.5 NHỮNG HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP CỦA ĐỘNG CƠ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN HỆ THỐNG EFI Hệ thống phun xăng điện tử EFI phức tạp nên hư hỏng chưa kiểm tra lại kiểm tra mã DTC nguyên nhân xác định thông qua kiểm tra Cần tiến hành công việc chẩn đốn theo trình tự ưu tiên sau: 4.5.1 Động không khởi động Hệ thống Hệ thống cấp nguồn Chi tiết thành phần Ác quy Loại hư hỏng xảy Tình trạng ác quy kém, cực ác quy bị ăn mịn… 82 Khố điện Tiếp xúc Rơle EFI Khơng bật Cuộn điện trở Hở mạch Các vòi phun Hệ thống nhiên liệu Không phun hay phun liên tục Bơm nhiên liệu Không hoạt động Bộ ổn định áp suất Áp suất không (thấp) Bộ lọc đường ống nhiên liệu Rơle mở mạch Tắc Không bật Hệ thống điều khiển điện Cuộn đánh lửa Khơng phát tín hiệu IG tử Hở mạch Mạch VC 4.5.2 Khơng có đánh lửa ban đầu Hệ thống Chi tiết thành phần Loại hư hỏng xảy Mạch cấp nguồn cho ECU Hở mạch Mạch VC Hở mạch Cảm biến trục khuỷu Khơng có tín hiệu Hệ thống điều khiển ECU Cảm biến vị trí trục cam Khơng có tín hiệu Cuộn đánh lửa Khơng có tín hiệu Mạch điều khiển bơm Hệ thống nhiên liệu Bị hỏng nhiên liệu Hở mạch Mạch điều khiển vòi phun Hở mạch 4.5.3 Động quay bình thường khó khởi động Hệ thống Chi tiết thành phần Mạch điều khiển bơm Loại hư hỏng xảy Hở mạch 83 Bơm nhiên liệu Hệ thống nhiên liệu Hệ thống nạp khí Hệ thống điều khiển Không hoạt động Mạch điều khiển vòi phun Hở mạch Vòi phun Bị kẹt, tắc, rò rỉ Cụm cổ họng gió Bướm ga đóng khơng kín Cảm biến nhiệt độ nước Điện áp hay điện trở không làm mát đúng, hở hay ngắn mạch 4.5.4 Xảy tượng cháy khơng hồn tồn ,cháy đường ống xả Hệ thống Chi tiết thành phần Loại hư hỏng xảy Hệ thống nhiên liệu Các vòi phun Rò rỉ hay lượng phun bị giảm Hệ thống điều khiển điện Cảm biến nhiệt độ Điện trở hay điện áp tử nước làm mát không nằm phạm vi cho phép 4.5.5.Động bị giật cục chạy Hệ thống Chi tiết thành phần Các vòi phun Hệ thống nhiên liệu Bộ ổn định áp suất Bộ lọc đường ống nhiên liệu Loại hư hỏng xảy Không hoạt động Bị tắc Hệ thống điều khiển điện Cảm biến vị trí bướm Điện áp tín hiệu gửi tử ga 4.5.6 Động khơng phát huy đủ công suất ECU bị sai 84 Hệ thống Chi tiết thành phần Loại hư hỏng xảy Khơng phun hay lượng Các vịi phun Hệ thống nhiên liệu phun bị giảm Bơm không hoạt động Bơm nhiên liệu hay áp suất nhiên liệu Bộ ổn định áp suất khơng tăng Cảm biến lưu lượng khí Hệ thống điều khiển điện tử Điện trở hay điện áp sai, Cảm biến nhiệt độ nước hay có tượng hở hay làm mát ngắn mạch Cảm biến vị trí bướm ga Khơng có tín hiệu 4.5.7 Động bị nghẹt trình tăng tốc Hệ thống Loại hư hỏng Chi tiết thành phần xảy Các vòi phun Lượng phun bị giảm Bơm nhiên liệu Giảm lưu lượng bơm áp Bộ ổn định áp suất Hệ thống nhiên liệu suất nhiên liệu không tăng Bộ lọc đường ống nhiên liệu Bị tắc Cảm biến lưu lượng khí Cảm biến nhiệt độ khí nạp Điện trở hay điện áp Hệ thống điều khiển điện tử Cảm biến nhiệt độ nước sai, hay có tượng ngắn hay hở mạch làm mát Cảm biến vị trí bướm ga 4.5.8 Động chết máy thời gian ngắn sau khởi động Hệ thống Chi tiết thành phần Loại hư hỏng xảy Hệ thống nhiên liệu Bơm nhiên liệu Không hoạt động 85 Rơle mở mạch Không bật Bộ ổn định áp suất Hoạt động không Lọc đường ống nhiên Bị tắc liệu 4.5.9 Động chết máy nhả hay nhấn chân ga Hệ thống Chi tiết thành phần Loại hư hỏng xảy Hệ thống điều khiển điện Cảm biến lưu lượng Điện trở điện áp sai tử khí Cảm biến nhiệt độ nước làm mát Hệ thống nạp khí Cổ họng gió Hoạt động khơng 86 4.5.10 Động chết máy khởi động lại Hệ thống Chi tiết thành phần Loại hư hỏng xảy Hệ thống cấp nguồn Khố điện Tiếp xúc Rơle EFI Hệ thống điều khiển điện Cảm biến lưu lượng Hoạt động không tử gió 4.5.11 Quy trình thay bơm xăng STT Tháo bơm xăng Trình tự tiến hành Dụng Yêu cầu cụ -Tháo ghế ngồi Dùng Khơng phía sau bơm hút xăng nằm tua vít thuốc ghế sau để có -Tháo đai ốc lửa gần bu lông bơm xăng - Tháo dây điện tháo đai ốc khỏi bơm xăng - Lấy giá đỡ bơm xăng ngoài, tháo bơm xăng khỏi giá đỡ bơm xăng - Cầm phần bơm xăng, lấy bơm khỏi giá đỡ - Tháo bầu lọc xăng khỏi bơm xăng - Tháo gối đỡ cao su - Tháo kẹp, lấy bầu lọc Dùng Thao tác kìm cặp cần xác, tránh làm đứt dây điện Dùng Dùng lực kìm cặp vừa đủ tránh làm biến dạng bầu lọc xăng Hình ảnh 87 -Lắp bầu lọc xăng Dùng vào bơm tay -Lắp bơm xăng vào giá đỡ -Lắp gối đỡ cao su vào mặt bơm xăng Lắp bơm xăng -Lắp giá đỡ bơm xăng -Đặt giá đỡ bơm xăng đệm vào thùng xăng -Lắp xiết chặt đai ốc vào bu lông -Lắp thùng xăng Thao tác lắp cần xác tránh gặp trục trặc trình sử dụng Cần dùng Dùng lực vừa đủ tua vít cho đai ốc khơng bị trờn ren 88 Kết luận Tại chương tìm hiểu được: -Những lưu ý sử dụng -Quy trình chẩn đoán kỹ thuật hệ thống EFI -Quy trình chẩn đốn kỹ thuật chung -Các mã chẩn đốn -Quy trình kiểm tra sửa chữa lỗi P0100 mạch lưu lượng -Bảo dưỡng kỹ thuật hệ thống EFI - Các nguyên nhân hư hỏng thường gặp động có liên quan đến hệ thống EFI Ngày hệ thống phun xăng điện tử dùng phổ biến ô tô đời mới, chứng tỏ ưu điểm trội công nghệ Để hoạt động bình thường EFI cần nhiều thơng số góc quay tốc độ trục khuỷu, lưu lượng khí nạp, nhiệt độ khí nạp, nhiệt độ nước làm mát, nồng độ oxy khí xả, tỷ lệ khơng khínhiên liệu, vị trí bàn đạp ga, vị trí bướm ga, … thơng tin thu thập từ cảm biến đặt nhiều vị trí động Qua tìm hiểu lưu ý sử dụng, quy trình kiểm tra sửa chữa bảo dưỡng giúp nắm cách sử dụng cách sử dụng xe nắm mã lỗi máy chẩn đoán, cách khắc phục lỗi giúp người kĩ thuật viên dễ dàng trình sửa chữa Từ giúp tăng tuổi thọ xe, đảm bảo độ an toàn cho người sử dụng hạn chế tối đa rủi ro trình sử dụng phương tiện 89 KẾT LUẬN Sau tuần làm đồ án với đề tài “Ngiên cứu hệ thống phun xăng điện tử xe TOYOTA VIOS 2010” em hoàn thành với cố gắng thân, đặc biệt hướng dẫn nhiệt tình thầy Ngô Quang Tạo Trong đề tài em sâu tìm hiểu tính hoạt động hệ thống phun xăng đại, nguyên lý làm việc loại cảm biến… Phần đầu đồ án trình bày khái quát chung hệ thống nhiên liệu dùng động xăng từ cổ đển đến đại, sâu phân tích ưu nhược điểm động xăng dùng chế hồ khí động xăng dùng hệ thống phun xăng điện tử đại Phần trung tâm đồ án trình bày hệ thống động 1NZFE lắp xe TOYOTAVIOS 2010, sâu tìm hiểu phần hệ thống nhiên liệu bao gồm thiết bị điện tử, thiết bị cung cấp nhiên liệu, khơng khí nạp Tuy nhiên thời gian hạn chế, nhiều phần chưa trang bị thời gian học tập trường, tài liệu tham khảo hạn chế chưa cập nhật đủ nên cần phải hoàn thiện thêm Qua đề tài bổ sung cho em thêm nhiều kiến thức chuyên nghành động đốt đặc biệt hệ thống phun xăng điều khiển điện tử đại Qua thời gian làm đồ án tốt nghiệp em nâng cao kiến thức công nghệ thông tin: Word, Excel, CAD phục vụ cho công tác sau Đồng thời qua thân em cần phải cố gắng học hỏi tìm tịi để đáp ứng u cầu người kĩ sư ô tô Cuối em xin chân thành cảm ơn thầy Ngô Quang Tạo tận tình hướng dẫn giúp đỡ em hồn thành đồ án 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Oanh, (2008), Ơ tơ hệ – Phun xăng điện tử EFI, Nhà xuất tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh [2] Phạm Minh Hiếu, (2018), Hệ thống nhiên liệu động đốt trong, Hà Nội [3] Cẩm nang sửa chữa xe TOYOTA VIOS 2014 [4] Lê Văn Anh - Nguyễn Huy Chiến - Phạm Việt Thành,(2015),Giáo trình kĩ thuật bảo dưỡng sửa chữa ô tô, Nhà xuất khoa học kỹ thuật [5] Nguyễn Tuấn Nghĩa - Lê Hồng Quân - Phạm Minh Hiếu,(2014), Giáo trình Kết cấu tính tốn động đốt trong,Nhà xuất khoa học kỹ thuật [6] Nguyễn Thành Bắc - Chu Đức Hùng - Thân Quốc Việt - Phạm Việt Thành Nguyễn Tiến Hán, (2017), Hệ thống điện – điện tử ô tô bản, Nhà xuất khoa học kỹ thuật [7] Nguyễn Khắc Trai, (2004), Kỹ thuật chẩn đốn tơ, Nhà xuất giao thông vận tải [8] Trương Văn Toản,(2011), Hệ thống phun nhiên liệu, ng Bí [9] Tài liệu động 1NZ-FE hãng Toyota [10] http://www.oto-hui.com/forum/ [11] https://car-engineer.blogspot.com/ [12] http://baoduongoto.vn [13] https://oto.edu.vn/ [14]https://www.megazip.net ... phát triển hệ thống điện, điện tử Việc nghiên cứu tìm hiểu hệ thống điện điện tử ô tô điều cần thiết em chọn đề tài nghiên cứu hệ thống phun xăng điện tử xe Toyota Vios 2010 đề tài đồ án tốt nghiệp... 01 vẽ: Tổng quan hệ thống phun xăng điện tử xe Toyota Vios 2010 - 01 vẽ: Kết cấu hệ thống phun xăng điện tử xe Toyota Vios 2010 - 01 vẽ: Quy trình thay bơm xăng xe Toyota Vios 2010 Thời gian thực... làm việc hệ thống phun xăng điện tử - Đặc điểm kết cấu hệ thống hệ thống phun xăng điện tử xe Toyota Vios 2010 - Những hư hỏng, nguyên nhân, biện pháp sửa chữa hệ thống phun xăng điện tử Bản vẽ:

Ngày đăng: 24/12/2021, 15:32

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1: Cấu tạobộ chế hòa khí - ĐỒ ÁN NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ TRÊN XE TOYOTA VIOS 2010

Hình 1.1.

Cấu tạobộ chế hòa khí Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 1.2: Nguyên lý hoạt động của bộ chế hòa khí - ĐỒ ÁN NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ TRÊN XE TOYOTA VIOS 2010

Hình 1.2.

Nguyên lý hoạt động của bộ chế hòa khí Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 1.3: Chế độ tải trung bình - ĐỒ ÁN NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ TRÊN XE TOYOTA VIOS 2010

Hình 1.3.

Chế độ tải trung bình Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 1.4: Chế độ không tải - ĐỒ ÁN NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ TRÊN XE TOYOTA VIOS 2010

Hình 1.4.

Chế độ không tải Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 1.7: Bơm gia tốc - ĐỒ ÁN NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ TRÊN XE TOYOTA VIOS 2010

Hình 1.7.

Bơm gia tốc Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 2.1: Hệ thống phun xăng cơ khí nhiều điểm - ĐỒ ÁN NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ TRÊN XE TOYOTA VIOS 2010

Hình 2.1.

Hệ thống phun xăng cơ khí nhiều điểm Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 2.4: Hệ thống phun xăng điện tử L– Jetronic. - ĐỒ ÁN NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ TRÊN XE TOYOTA VIOS 2010

Hình 2.4.

Hệ thống phun xăng điện tử L– Jetronic Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 2.5: Hệ thống phun xăng điện tử nhiều điểm Motronic - ĐỒ ÁN NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ TRÊN XE TOYOTA VIOS 2010

Hình 2.5.

Hệ thống phun xăng điện tử nhiều điểm Motronic Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 2.9: Cảm biến vị trí trục khuỷu - ĐỒ ÁN NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ TRÊN XE TOYOTA VIOS 2010

Hình 2.9.

Cảm biến vị trí trục khuỷu Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 2.11: kết cấu cảm biến lưu lượngkhí nạp kiểu dây nóng - ĐỒ ÁN NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ TRÊN XE TOYOTA VIOS 2010

Hình 2.11.

kết cấu cảm biến lưu lượngkhí nạp kiểu dây nóng Xem tại trang 35 của tài liệu.
*Bảng thông số động cơ 1NZ-FE lắp trên xe ôtô VIOS 2010 số xylanh và cách bố trí  4-Xylanh, thẳng hàng  - ĐỒ ÁN NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ TRÊN XE TOYOTA VIOS 2010

Bảng th.

ông số động cơ 1NZ-FE lắp trên xe ôtô VIOS 2010 số xylanh và cách bố trí 4-Xylanh, thẳng hàng Xem tại trang 40 của tài liệu.
3.2. Sơ đồ bố trí các chi tiết - ĐỒ ÁN NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ TRÊN XE TOYOTA VIOS 2010

3.2..

Sơ đồ bố trí các chi tiết Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình 3.2: Sơ đồ cấu tạo hệ thống phun xăng điện tử - ĐỒ ÁN NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ TRÊN XE TOYOTA VIOS 2010

Hình 3.2.

Sơ đồ cấu tạo hệ thống phun xăng điện tử Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình 3.3: Sơ đồ khối nguyên lý làm việc của hệ thống - ĐỒ ÁN NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ TRÊN XE TOYOTA VIOS 2010

Hình 3.3.

Sơ đồ khối nguyên lý làm việc của hệ thống Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 3.4: Sơ đồ hệ thống cung cấp nhiên liệu - ĐỒ ÁN NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ TRÊN XE TOYOTA VIOS 2010

Hình 3.4.

Sơ đồ hệ thống cung cấp nhiên liệu Xem tại trang 45 của tài liệu.
Hình 3.6: Kết cấu bộ ổn định áp suất - ĐỒ ÁN NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ TRÊN XE TOYOTA VIOS 2010

Hình 3.6.

Kết cấu bộ ổn định áp suất Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hình 3.10: Kết cấu cổ họng gió - ĐỒ ÁN NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ TRÊN XE TOYOTA VIOS 2010

Hình 3.10.

Kết cấu cổ họng gió Xem tại trang 51 của tài liệu.
Hình 3.11: Ống góp hút và đường ống nạp 1. Ống góp nạp; 2. Đường ống nạp; 3. Buồng tích áp - ĐỒ ÁN NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ TRÊN XE TOYOTA VIOS 2010

Hình 3.11.

Ống góp hút và đường ống nạp 1. Ống góp nạp; 2. Đường ống nạp; 3. Buồng tích áp Xem tại trang 52 của tài liệu.
Hình 3.13: Kết cấu cảm biến lưu lượngkhí nạp kiểu dây nóng - ĐỒ ÁN NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ TRÊN XE TOYOTA VIOS 2010

Hình 3.13.

Kết cấu cảm biến lưu lượngkhí nạp kiểu dây nóng Xem tại trang 54 của tài liệu.
Hình 3.15: Kết cấu cảm biến khí nạp 1. Nhiệt điện trở; 2.Vỏ cảm biến.  - ĐỒ ÁN NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ TRÊN XE TOYOTA VIOS 2010

Hình 3.15.

Kết cấu cảm biến khí nạp 1. Nhiệt điện trở; 2.Vỏ cảm biến. Xem tại trang 56 của tài liệu.
Hình 3.17: Cảm biến vị trí bướm ga 1. Các IC Hall; 2. Các nam châm; 3.Bướm ga.  - ĐỒ ÁN NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ TRÊN XE TOYOTA VIOS 2010

Hình 3.17.

Cảm biến vị trí bướm ga 1. Các IC Hall; 2. Các nam châm; 3.Bướm ga. Xem tại trang 57 của tài liệu.
Hình 3.20 Cấu tạo cảm biến oxy và các chân cảm biến - Mạch cảm biến oxy:  - ĐỒ ÁN NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ TRÊN XE TOYOTA VIOS 2010

Hình 3.20.

Cấu tạo cảm biến oxy và các chân cảm biến - Mạch cảm biến oxy: Xem tại trang 59 của tài liệu.
Hình 3.22: Cảm biến nhiệt độ nước làm mát - ĐỒ ÁN NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ TRÊN XE TOYOTA VIOS 2010

Hình 3.22.

Cảm biến nhiệt độ nước làm mát Xem tại trang 60 của tài liệu.
Hình 3.26: Cảm biến vị trí trục khuỷu - ĐỒ ÁN NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ TRÊN XE TOYOTA VIOS 2010

Hình 3.26.

Cảm biến vị trí trục khuỷu Xem tại trang 62 của tài liệu.
Hình 3.29: Sơ đồ mạch điện cảm biến tiếng gõ - ĐỒ ÁN NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ TRÊN XE TOYOTA VIOS 2010

Hình 3.29.

Sơ đồ mạch điện cảm biến tiếng gõ Xem tại trang 64 của tài liệu.
Hình 3.30: Cảm biến vị trí bàn đạp ga 1. Mạch IC Hall; 2. Nam châm.  - ĐỒ ÁN NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ TRÊN XE TOYOTA VIOS 2010

Hình 3.30.

Cảm biến vị trí bàn đạp ga 1. Mạch IC Hall; 2. Nam châm. Xem tại trang 65 của tài liệu.
Hình 3.32: Cấu tạo của cảm biến và đồ thị thể hiện mối quan hệ điện áp ra góc quay bàn đạp ga  - ĐỒ ÁN NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ TRÊN XE TOYOTA VIOS 2010

Hình 3.32.

Cấu tạo của cảm biến và đồ thị thể hiện mối quan hệ điện áp ra góc quay bàn đạp ga Xem tại trang 66 của tài liệu.
Hình 3.31: Sơ đồ mạch điện cảm biến vị trí bàn đạp ga - ĐỒ ÁN NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ TRÊN XE TOYOTA VIOS 2010

Hình 3.31.

Sơ đồ mạch điện cảm biến vị trí bàn đạp ga Xem tại trang 66 của tài liệu.
Hình 3.33: Sơ đồ ECU điều khiển lượng phun - ĐỒ ÁN NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ TRÊN XE TOYOTA VIOS 2010

Hình 3.33.

Sơ đồ ECU điều khiển lượng phun Xem tại trang 71 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan