1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu hệ thống phun xăng điện tử trên xe Toyota Innova 1 TRFE

65 895 21

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 1,74 MB
File đính kèm Nguyễn Văn Đức -1041030282.rar (8 MB)

Nội dung

MỤC LỤCiDANH MỤC HÌNH VẼivDANH MỤC BẢNGviBẢNG KÍ HIỆU VIẾT TẮT VÀ RẮC CẮMviiLỜI NÓI ĐẦU1CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ TRÊN ÔTÔ21.1. Yêu cầu21.1.1. Nhiên liệu phải được hòa trộn đồng đều với toàn bộ lượng khí có trong buồng cháy21.1.2. Thành phần hỗn hợp cháy phải phù hợp với các chế dộ làm việc của động cơ31.1.3. Hỗn hợp cháy phải được phân bố đồng đều cho các xylanh của động cơ nhiều xylanh31.2. Phân loại41.2.1. Phân loại theo phương pháp cấp nhiên liệu vào động cơ51.2.2. Phân loại theo số vòi phun được sử dụng61.2.3. Phương pháp cấp nhiên liệu cho bộ chế hoà khí.71.2.1. Phân loại theo nguyên lý làm việc của bộ chế hoà khí81.2.2. Phân loại theo cách điều khiển phun xăng81.3. Lịch sử phát triển của phun xăng điện tử111.3.1. Khái niệm về phun xăng điện tử111.3.2. Lịch sử phát triển121.4. Ưu điểm và nhược điểm của phun xăng điện tử so với bộ chế hòa khí141.4.1. Ưu điểm141.4.2. Nhược điểm15CHƯƠNG 2: CẤU TẠO, NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA HỆ THỐNG PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ ĐỘNG CƠ 1TRFE TRÊN INNOVA G162.1. Kết cấu động cơ162.2. Sơ đồ nguyên lý182.3. Nguyên lý hoạt động của hệ thống phun xăng động cơ 1TRFE19CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU CÁC BỘ PHẬN CHÍNH TRÊN HỆ THỐNG PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ ĐỘNG CƠ 1TRFE INNOVA G213.1. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các bộ phận chính213.1.1. Bơm nhiên liệu213.1.2. Bộ lọc nhiên liệu233.1.3. Bộ ổn định áp suất243.1.4. Vòi phun xăng điện tử253.1.5. Hệ thống kiểm soát hơi nhiên liệu273.2. Hệ thống cung cấp không khí động cơ 1TRFE trên xe Innova G283.2.1. Sơ đồ hệ thống cung cấp không khí283.2.2. Các bộ phận của hệ thống cung cấp không khí283.3. Hệ thống điều khiển phun xăng điển tự động cơ 1TRFE trên xe Innova G303.3.1. Nguyên lý chung303.3.2. Các cảm biến303.3.3. Cảm biến vị trí bướm ga333.3.4. Cảm biến ôxy353.3.5. Cảm biến nhiệt độ nước làm mát363.3.6. Cảm biến vị trí trục cam373.3.1. Cảm biến vị trí trục khuỷu383.3.2. Cảm biến tiếng gõ403.3.3. Cảm biến vị trí bàn đạp ga413.4. Hệ thống điều khiển điển tử ECU423.4.1. Chức năng của ECU423.4.2. Các bộ phận của ECU433.4.3. Các thông số hoạt động của ECU433.4.4. Các chế độ làm việc44CHƯƠNG 4: QUY TRÌNH KIỂM TRA, CHẨN ĐOÁN HỆ THỐNG PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ ĐỘNG CƠ 1TRFE TRÊN TOYOTA INNOVA484.1. Giới thiệu chung về động cơ 1TRFE trên xe Innova G484.2. Khái quát về quy trình bảo dưỡng và sửa chữa504.3. Nguyên lý của hệ thống chẩn đoán514.4. Mã chẩn đoán514.5. Kiểm tra và xóa mã chẩn đoán574.5.1. Kiểm tra đèn báo “CHECK ENGINE”574.5.2. Phát mã chẩn đoán hư hỏng574.5.3. Xoá các mã chẩn đoán hư hỏng58KẾT LUẬN59TÀI LIỆU THAM KHẢO60

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ ĐỘNG CƠ 1TR-FE TRÊN TOYOTA INNOVA G Giáo viên hướng dẫn : Ths.Trịnh Đắc Phong Sinh viên thực : Nguyễn Văn Đức Lớp : Ôtô 3_K10 Mã sinh viên : 1041030282 HÀ NỘI – 2019 BỘ CÔNG THƯƠNG CỘNG HÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Độc lập – Tự – Hạnh phúc ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Số : Họ tên sinh viên: Nguyễn văn Đức Khố : 10 Lớp : ĐH Ơ 3- K10 Khoa : Công nghệ ô tô Giáo viên hướng dẫn : TRỊNH ĐẮC PHONG NỘI DUNG: NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ ĐỘNG CƠ 1TRFE TRÊN TOYOTA INNOVA G TT Tên vẽ Khổ giấy Số lượng Sơ đồ tổng quan hệ thống phun xăng điện tử ô tô Kết cấu phận hệ thống phun xăng điện tử Innova G A0 A0 Quy trình kiểm tra bảo dưỡng kim phun Innova G A0 PHẦN THUYẾT MINH - MỞ ĐẦU - Chương Tổng quan hệ thống nhiên liệu ôtô - Chương Cấu tạo, nguyên lý làm việc hệ thống phun xăng điện tử động 1TR-FE Toyota Inova - Chương Phân tích đặc điểm kết cấu phận hệ thống phun xăng điện tử động 1TR-FE Toyota Inova - Chương Quy trình kiểm tra, chẩn đoán hệ thống phun xăng điện tử động 1TR-FE Toyota Inova - KẾT LUẬN Ngày giao đề tài: 02/03/2019 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Trịnh Đắc Phong Ngày hoàn thành: 20/04/2019 TRƯỞNG KHOA Nguyễn Anh Ngọc MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC BẢNG Kí hiệu λ L L0 DTC IGT IGF KNK STA THA MAF THW VTA TCCS ESA ISC EFI VVT-i Tên Đơn vị Hệ số dư lượng khơng khí Lượng khơng khí thực tế vào buồng cháy Kg/kg nhiên liệu Lượng khơng khí lý thuyết Kg/kg nhiên liệu Mã chẩn đoán Bộ đánh lửa Bộ đánh lửa Cảm biến tiếng gõ Cơng tắc khởi động Cảm biến nhiệt độ khí nạp Cảm biến lưu lượng khí nạp Cảm biến nhiệt độ nước làm mát Cảm biến vị trí bướm ga Hệ thống điều khiển máy tính Toyota Hệ thống đánh lửa sớm Điều khiển tốc độ không tải Hệ thống phun xăng điện tử Hệ thống điều khiển xu-páp với góc mở biến thiên thơng minh BẢNG KÍ HIỆU VIẾT TẮT VÀ RẮC CẮM LỜI NÓI ĐẦU Trong xu hội nhập nay, công nghiệp Việt Nam đứng trước hội đầy tiềm ngành công nghiệp ô tô Việt Nam không ngoại lệ Ở nước ta số lượng ô tô đại lưu hành ngày tăng Các loại ô tô cải tiến theo hướng tăng công suất, tốc độ, giảm suất tiêu hao nhiên liệu, điện tử hố q trình điều khiển hạn chế mức thấp thành phần nhiễm khí xả động Với phát triển mạnh mẽ tin học vai trò dẫn đường, q trình tự động hóa sâu vào ngành sản xuất sản phẩm chúng, số tơ Nhờ giúp đỡ máy tính để cải thiện trình làm việc nhằm đạt hiệu cao, chống nhiễm mơi trường, tối ưu hố trình điều khiển dẫn đến kết cấu động ô tô thay đổi phức tạp, làm cho người sử dụng cán công nhân kỹ thuật ngành ơtơ nước ta nhiều lúng túng sai sót nên cần có nghiên cứu cụ thể hệ thống điện tử tơ Vì sinh viên nghành công nghệ kỹ thuật ôtô trường đại học Công Nghiệp Hà Nội trường, em chọn đề tài: "NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ EFI ĐỘNG CƠ 1TR-FE TRÊN XE INNOVA G" làm đề tài cho Đồ án tốt nghiệp Em mong với đề tài em củng cố tốt kiến thức để trường em đóng góp vào ngành cơng nghiệp tơ nước ta, để góp phần vào phát triển chung ngành Hà Nội, ngày 22, tháng 04,năm 2019 Sinh viên thực Nguyễn Văn Đức CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ TRÊN ÔTÔ 1.1 Yêu cầu 1.1.1 Nhiên liệu phải hòa trộn đồng với tồn lượng khí có buồng cháy Hỗn hợp cháy coi đồng có thành phần khu vực buồng cháy, để đạt trạng thái nhiên liệu phải bốc hoàn tồn phải trộn với lượng khơng khí xy lanh Mức độ đồng hỗn hợp có ảnh hưởng trực tiếp đến công suất, hiệu suất hàm lượng chất độc hại khí thải Hỗn hợp cháy đồng lượng khơng khí thực tế để đốt cháy hoàn toàn khối lượng nhiên liệu nhỏ Nếu hỗn hợp cháy không đồng nhất, có khu vực buồng cháy thiếu thừa oxy Tại khu vực thiếu oxy nhiên liệu cháy không hoàn toàn làm giảm hiệu suất nhiệt động tăng hàm lượng chất độc hại khí thải Việc làm thừa oxy mức làm giảm hiệu suất động phải tiêu hao lượng cho việc sấy nóng, nạp xả phần khí dư mức, đồng thời làm giảm hiệu sử dụng công tác xy lanh Đồng hỗn hợp cháy định yếu tố: tính chất vật lý nhiên liệu (tính hóa hơi, sức căng bề mặt, độ nhớt), nhiệt độ khơng khí bề mặt tiếp xúc với hỗn hợp cháy (vách đường nạp, đỉnh piston, thành xylanh), chuyển động rối khí đường ống nạp xylanh Các biện pháp để nâng cao tính đồng hỗn hợp cháy là: - Sấy nóng đường ống nạp để xăng hóa nhanh; - Phun xăng thành hạt có kích thước nhỏ; - Tạo vận động rối môi chất công tác ống nạp xylanh cách thiết kế đường ống nạp, buồng cháy có kết cấu hợp lý Như nhiên liệu đồng buồng cháy, tăng công suất 1.1.2 Thành phần hỗn hợp cháy phải phù hợp với chế dộ làm việc động Trong lĩnh vực động đốt trong, thành phần hỗn hợp cháy thường đánh giá đại lượng có tên hệ số dư lượng khơng khí, kí hiệu λ Hệ số dư lượng khơng khí định nghĩa tỷ số lượng khơng khí thực tế vào buồng cháy (L) lượng khơng khí lý thuyết cần thiết để đốt cháy hoàn toàn đơn vị số lượng nhiên liệu (Lo) λ= Về mặt lý thuyết, hệ số dư lượng khơng khí λ biến động giới hạn bốc cháy khí hỗn hợp, giới hạn bốc cháy λ=1.3÷1.4 giới hạn bốc cháy λ=0.4÷0.5 - λ=1: Lượng khơng khí nạp lượng khơng khí lý thuyết, hỗn hợp gọi hỗn hợp lý thuyết hay hỗn hợp hoá định lượng - λ=1.05÷1.1: Hỗn hợp cháy nhạt, nhiên liệu bốc cháy gần hết, lượng khơng khí dư ít, lúc hiệu suất ηi đạt giá trị cực đại tiêu hao nhiên liệu ge có giá trị nhỏ - λ>1.1: Lượng khơng khí dư nhiều, tốc độ cháy giảm, trình cháy kéo dài sang đường dãn nở làm cho cơng suất, hiệu suất giảm - λ=0.85÷0.9: Lượng khơng khí thiếu so với lượng khơng khí lý thuyết, tốc độ cháy lớn, công suất động đạt cực đại - λ

Ngày đăng: 26/06/2019, 08:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Nguyễn Tất Tiến,(2007), Nguyên lý động cơ đốt trong, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên lý động cơ đốt trong
Tác giả: Nguyễn Tất Tiến
Nhà XB: NXB Giao thông vậntải
Năm: 2007
[2] PGS-TS Đỗ Văn Dũng, Trang bị điện & điện tử trên ô tô hiện đại, NXB đại học quốc gia, Tp Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trang bị điện & điện tử trên ô tô hiện đại
Nhà XB: NXB đạihọc quốc gia
[3] Phạm Minh Hiếu, (2017), Hệ thống nhiên liệu động cơ đốt trong [4] Cẩm nang sửa chữa xe INNOVA tập 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống nhiên liệu động cơ đốt trong"[4]
Tác giả: Phạm Minh Hiếu
Năm: 2017
[6] Nguyễn Hữu Cẩn - Dư Quốc Thịnh - Phạm Minh Thái - Nguyễn Văn Tài – Lê Thị Vàng,(1998), Lý thuyết ôtô máy kéo, NXB khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết ôtô máy kéo
Tác giả: Nguyễn Hữu Cẩn - Dư Quốc Thịnh - Phạm Minh Thái - Nguyễn Văn Tài – Lê Thị Vàng
Nhà XB: NXB khoa học và kỹ thuật
Năm: 1998
[7] Nguyễn Tuấn Nghĩa – Lê Hồng Quân – Phạm Minh Hiếu,(2014), Kết cấu và tính toán động cơ đốt trong, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết cấu vàtính toán động cơ đốt trong
Tác giả: Nguyễn Tuấn Nghĩa – Lê Hồng Quân – Phạm Minh Hiếu
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật
Năm: 2014
[8] Lê Văn Anh – Nguyễn Huy Chiến – Phạm Việt Thành,(2015), Kỹ thuật bảo dưỡng và sửa chữa ôtô, NXB khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật bảodưỡng và sửa chữa ôtô
Tác giả: Lê Văn Anh – Nguyễn Huy Chiến – Phạm Việt Thành
Nhà XB: NXB khoa học và kỹ thuật
Năm: 2015
[9] Nguyễn Oanh,(2009), Ôtô thế hệ mới – Phun xăng điện tử EFI, Nhà xuất bản tổng hợp, Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ôtô thế hệ mới – Phun xăng điện tử EFI
Tác giả: Nguyễn Oanh
Nhà XB: Nhà xuất bảntổng hợp
Năm: 2009

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w